Kinh tế vĩ mô chương 12 : Sản xuất và tăng trưởng | Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh

 Năng suất: Số lượng HHDV được sản xuất ra từ 1 đơn vị nhập lượng lao động. Một quốc gia có thể hưởng thụ mức sống cao khi có thể sản xuất ra nhiều HHDV. Yếu tố quyết định.Vốn vật chất/công nhân(k): MMTB và cơ CSHT được sử dụng. tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46988474
NỀN KINH TẾ THỰC
TRONG DÀI HẠN
Chương 12
SẢN XUẤT và TĂNG TRƯỞNG
Nội dung
- Xem xét các dữ liệu quốc tế về GDPr/người
- Xem xét vai trò của năng suất và các yếu tố quyết định năng suất
- Quan hệ giữa năng suất và các chính sách mà quốc gia theo đuổi
1/ Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới
Quốc gia
Giai đoạn
GDPr/ng
đầu giai đoạn
GDPr/ng
cuối giai đoạn
($)
($)
Japan
1890 - 2008
1.504
35,220
Brazil
1900 - 2008
779
10,070
Canada
1870 - 2008
2.375
36,220
USA
1870 - 2008
4.007
46,970
China
1900 - 2008
716
6,020
Indian
1900 - 2008
675
2,960
lOMoARcPSD| 46988474
Bangladesh 1900 - 2008 623 1,440
Dữ liệu về GDPr/ng cho thấy mức sống khác nhau giữa các quốc gia
Việc xếp hạng tốc độ tăng trưởng thay đổi theo thời gian
2/ Năng suất: Vai trò và các yếu tố quyết định
- Năng suất: Số lượng HHDV được sản xuất ra từ 1 đơn vị nhập lượng lao động
- Một quốc gia có thể hưởng thụ mức sống cao khi có thể sản xuất ra nhiều HHDV
- Yếu tố quyết định
+Vốn vật chất/công nhân(k): MMTB và cơ CSHT được sử dụng để sx
+ Vốn nhân lực/công nhân (h): Kiến thức và kỷ năng công nhân
+ Tài nguyên thiên nhiên/công nhân(n): Đất đai, sông ngòi, mỏ…..
+ Công nghệ (A): Phương cách tốt nhất để sản xuất HHDV
Hàm sản xuất
Y = A.F(L,K,H,N)
Y: sản lượng đầu ra của sản xuất
A: Biến phản ảnh tính sẳn có của công nghệ sx
Khi CN cải tiến Ang, nền kinh tế sx nhiều sản lượng hơn từ
bất kỳ kết hợp đầu vào sẳn có
F: Hàm biểu thị cách thức lượng đầu vào được kết hợp để sx đầu ra
Giả sử hàm Y có tính sinh lợi không đổi theo quy mô (tăng gấp đôi tất cả giá trị đầu vào
Giá trị đầu ra cũng tăng gấp đôi)
xY = A.F(xL,xK,xH,xN)
Thay x=1/L => Y/L =A.F(1,K/L,H/L,N/L)
y = A.f(k,h,n)
y là thước đo năng suất. Năng suất phụ thuộc vào tình trạng công nghệ có sẳn (A), năng
suất lao động cũng phụ thuộc vào vốn vật chất, vốn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên
trên mỗi lao động.
3/ Tăng trưởng kinh tế và chính sách công
lOMoARcPSD| 46988474
- CS nghiên cứu và phát triển (A)
+ Lý do chính mà mức sống hiện nay cao hơn trước kia là do kiến thức công nghệ tiến
bộ
+ Hầu hết kiến thức CN đến từ nghiên cứu tư của các công ty hoặc cá nhân
+ Kiến thức là hàng hóa công thúc đẩy xã hội phát triển:
=> Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích và nghiên cứu công
nghệ mới: Tài trợ nghiên cứu, cấp bằng phát minh và bảo vệ quyền lợi từ phát minh
- Chính sách CP nên hướng tới việc khuyến khích tiết kiệm để đầu tư, tăng vốn (k), tăng
năng suất
- Tính sinh lợi giảm dần của vốn:
Khi vốn tăng thêm sản lượng tăng thêm nhưng mức tăng của sản lượng sẽ giảm dần
=> Tăng tỷ lệ tiết kiệm => Tăng trưởng kinh tế cao hơn nhưng chỉ trong thời gian ngắn
=> Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến năng suất và thu nhập cao hơn nhưng
không cao hơn mức tăng trưởng của các biến này (tiết kiệm và vốn)
=> Hiệu ng đuổi kịp: Các QG có khởi đầu nghèo có xu hướng tăng nhanh hơn các
quốc gia giàu
MPK = f(k+1) - f(k)
MPK (sn phẩm biên của vốn) có xu hướng gim
dần
MPK
1
y
m
sả
n
xu
ất
k
Vốn/lao động
lOMoARcPSD| 46988474
Vậy các nước nghèo càng tăng vốn thì sẽ đuổi kịp các nước giàu?
- Đầu tư nước ngoài cũng góp phần làm tăng vốn (k) của nền kinh tế:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
+ CP ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khích đầu tư nước ngoài để tăng vốn
cho nền kinh tế
- Đầu tư cho Giáo dục là tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất
Vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đưa các nhà hoạch định CS tình thế tiến
thoái lưỡng nan: Đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm
- Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị (k)
+ Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là sự tôn trọng
đối với quyền sở hữu
+ Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đ/v các nguồn lực
mà họ sở hữu
=> Tòa án và hệ thống tư pháp đóng vai trò quan trọng đ/v nền kinh tế: Bảo vệ quyền s
hữu
+ Ở các quốc gia kém phát triển, hệ thống tư pháp vận hành chưa tốt, vấn đề hối lộ, tham
nhũng cản trở sự phối hợp của thị trường, không khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
+ Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe dọa việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hợp
=> Sự thịnh vượng của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự thịnh vượng chính trị
- Chính sách tăng sức khỏe và cải thiện dinh dưỡng (h) để tăng năng suất
+ Những người công nhân mạnh khỏe hơn sẽ có năng suất cao hơn
+ Chiều cao là chỉ số của năng suất
+ Vòng lẩn quẩn của các quốc gia nghèo Dân số không khỏe mạnh Nghèo
Dân số không khỏe mạnh
=> Mở vòng lẩn quẩn: Các chính sách tăng trưởng nhanh sẽ điều kiện cải thiện sức
khỏe, đến lượt nó sẽ thức đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn - CS thương mại tự do
+ Các nước nghèo thường theo đuổi chính sách hướng nội
=> Các chính sách bảo hộ mậu dịch: Áp đặt thuế và các hàng rào ngoại thương
+ Họ sẽ tốt hơn khi theo đuổi chính sách hướng ngoại giúp quốc gia hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu nhanh hơn
+ Thương mại là một dạng của tiến bộ công nghệ (A):
Xuất khẩu lúa mì và nhập khẩu hàng may mặc, lợi ích tương tự như khi phát minh
ra công nghệ chuyển lúa mì thành hàng may mặc
lOMoARcPSD| 46988474
+ Khối lượng giao thương của một quốc gia với thế giới không chỉ được quyết định
bởi chính sách chính phủ còn do địa (n): Những quốc gia nhiều cảng biển,
giao thông thuận lợi hơn => Có điều kiện tăng trưởng hơn
- Tăng trưởng dân số
+ Dàn trải tài nguyên (n):
Học thuyết Malthus (1766 – 1834):
“Sự gia tăng dân số là vô cùng to lớn so với khả năng trái đất sản xuất đủ cho con
người tồn tại. Kết quả là nhân loại sống trong đói nghèo mãi mãi” Malthus sai ở đâu?
+ Dàn mỏng trữ
lượng vốn
(k): DS tăng
Vốn/lđ
giảm
Các CS bình đẳng giới giúp giảm tỷ lệ tăng DS
+ Thúc đẩy tiến bộ công nghệ (A): nhiều nhà khoa học, nhiều kỹ , nhiều phát
minh với nhiều tiến bộ công nghệ hơn Làm tăng năng suất Tóm tắt Bài đọc (trang
280):
Điều gì làm một quốc gia giàu có?
Câu hỏi (trang 283, 285)
1/Mô tả 3 cách mà các nhà hoạch định chính sách của CP có thể nâng cao mức sống XH?
Những hạn chế CS?
2/Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư
a. Sự thay đổi này ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ?
b. Những nhóm người nào sẽ bị ảnh hưởng?
3/Hầu hết các QG đều nhập khẩu, tuy nhiên các qg chỉ có mức sống cao khi tự sx nhiều
HH?
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 NỀN KINH TẾ THỰC TRONG DÀI HẠN Chương 12
SẢN XUẤT và TĂNG TRƯỞNG Nội dung
•- Xem xét các dữ liệu quốc tế về GDPr/người
•- Xem xét vai trò của năng suất và các yếu tố quyết định năng suất
•- Quan hệ giữa năng suất và các chính sách mà quốc gia theo đuổi
1/ Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới Quốc gia Giai đoạn GDPr/ng GDPr/ng đầu giai đoạn cuối giai đoạn ($) ($) Japan 1890 - 2008 1.504 35,220 Brazil 1900 - 2008 779 10,070 Canada 1870 - 2008 2.375 36,220 USA 1870 - 2008 4.007 46,970 China 1900 - 2008 716 6,020 Indian 1900 - 2008 675 2,960 lOMoAR cPSD| 46988474 Bangladesh 1900 - 2008 623 1,440
Dữ liệu về GDPr/ng cho thấy mức sống khác nhau giữa các quốc gia
Việc xếp hạng tốc độ tăng trưởng thay đổi theo thời gian
2/ Năng suất: Vai trò và các yếu tố quyết định
- Năng suất: Số lượng HHDV được sản xuất ra từ 1 đơn vị nhập lượng lao động
- Một quốc gia có thể hưởng thụ mức sống cao khi có thể sản xuất ra nhiều HHDV - Yếu tố quyết định
+Vốn vật chất/công nhân(k): MMTB và cơ CSHT được sử dụng để sx
+ Vốn nhân lực/công nhân (h): Kiến thức và kỷ năng công nhân
+ Tài nguyên thiên nhiên/công nhân(n): Đất đai, sông ngòi, mỏ…..
+ Công nghệ (A): Phương cách tốt nhất để sản xuất HHDV Hàm sản xuất Y = A.F(L,K,H,N)
Y: sản lượng đầu ra của sản xuất
A: Biến phản ảnh tính sẳn có của công nghệ sx
Khi CN cải tiến  A tăng, nền kinh tế sx nhiều sản lượng hơn từ
bất kỳ kết hợp đầu vào sẳn có
F: Hàm biểu thị cách thức lượng đầu vào được kết hợp để sx đầu ra
Giả sử hàm Y có tính sinh lợi không đổi theo quy mô (tăng gấp đôi tất cả giá trị đầu vào
 Giá trị đầu ra cũng tăng gấp đôi) xY = A.F(xL,xK,xH,xN)
Thay x=1/L => Y/L =A.F(1,K/L,H/L,N/L) y = A.f(k,h,n)
y là thước đo năng suất. Năng suất phụ thuộc vào tình trạng công nghệ có sẳn (A), năng
suất lao động cũng phụ thuộc vào vốn vật chất, vốn nhân lực và tài nguyên thiên nhiên trên mỗi lao động.
3/ Tăng trưởng kinh tế và chính sách công lOMoAR cPSD| 46988474
- CS nghiên cứu và phát triển (A)
+ Lý do chính mà mức sống hiện nay cao hơn trước kia là do kiến thức công nghệ tiến bộ
+ Hầu hết kiến thức CN đến từ nghiên cứu tư của các công ty hoặc cá nhân
+ Kiến thức là hàng hóa công thúc đẩy xã hội phát triển:
=> Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc khuyến khích và nghiên cứu công
nghệ mới: Tài trợ nghiên cứu, cấp bằng phát minh và bảo vệ quyền lợi từ phát minh
- Chính sách CP nên hướng tới việc khuyến khích tiết kiệm để đầu tư, tăng vốn (k), tăng năng suất
- Tính sinh lợi giảm dần của vốn:
Khi vốn tăng thêm  sản lượng tăng thêm nhưng mức tăng của sản lượng sẽ giảm dần
=> Tăng tỷ lệ tiết kiệm => Tăng trưởng kinh tế cao hơn nhưng chỉ trong thời gian ngắn
=> Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến năng suất và thu nhập cao hơn nhưng
không cao hơn mức tăng trưởng của các biến này (tiết kiệm và vốn)
=> Hiệu ứng đuổi kịp: Các QG có khởi đầu nghèo có xu hướng tăng nhanh hơn các quốc gia giàu y y = f(k) Hà m sả n xu ất MPK 1 k Vốn/lao động MPK = f(k+1) - f(k)
MPK (sản phẩm biên của vốn) có xu hướng giảm dần lOMoAR cPSD| 46988474
Vậy các nước nghèo càng tăng vốn thì sẽ đuổi kịp các nước giàu?
- Đầu tư nước ngoài cũng góp phần làm tăng vốn (k) của nền kinh tế:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Đầu tư gián tiếp nước ngoài
+ CP ở các quốc gia kém phát triển nên khuyến khích đầu tư nước ngoài để tăng vốn cho nền kinh tế
- Đầu tư cho Giáo dục là tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất
Vấn đề chảy máu chất xám ở các nước nghèo đưa các nhà hoạch định CS tình thế tiến
thoái lưỡng nan: Đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm
- Bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị (k)
+ Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là sự tôn trọng
đối với quyền sở hữu
+ Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đ/v các nguồn lực mà họ sở hữu
=> Tòa án và hệ thống tư pháp đóng vai trò quan trọng đ/v nền kinh tế: Bảo vệ quyền sở hữu
+ Ở các quốc gia kém phát triển, hệ thống tư pháp vận hành chưa tốt, vấn đề hối lộ, tham
nhũng cản trở sự phối hợp của thị trường, không khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
+ Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe dọa việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hợp lý
=> Sự thịnh vượng của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự thịnh vượng chính trị -
Chính sách tăng sức khỏe và cải thiện dinh dưỡng (h) để tăng năng suất
+ Những người công nhân mạnh khỏe hơn sẽ có năng suất cao hơn
+ Chiều cao là chỉ số của năng suất
+ Vòng lẩn quẩn của các quốc gia nghèo  Dân số không khỏe mạnh  Nghèo
Dân số không khỏe mạnh
=> Mở vòng lẩn quẩn: Các chính sách tăng trưởng nhanh sẽ có điều kiện cải thiện sức
khỏe, đến lượt nó sẽ thức đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn - CS thương mại tự do
+ Các nước nghèo thường theo đuổi chính sách hướng nội
=> Các chính sách bảo hộ mậu dịch: Áp đặt thuế và các hàng rào ngoại thương
+ Họ sẽ tốt hơn khi theo đuổi chính sách hướng ngoại giúp quốc gia hội nhập vào nền
kinh tế toàn cầu nhanh hơn
+ Thương mại là một dạng của tiến bộ công nghệ (A):
Xuất khẩu lúa mì và nhập khẩu hàng may mặc, lợi ích tương tự như khi phát minh
ra công nghệ chuyển lúa mì thành hàng may mặc lOMoAR cPSD| 46988474
+ Khối lượng giao thương của một quốc gia với thế giới không chỉ được quyết định
bởi chính sách chính phủ mà còn do địa lý (n): Những quốc gia có nhiều cảng biển,
giao thông thuận lợi hơn => Có điều kiện tăng trưởng hơn - Tăng trưởng dân số
+ Dàn trải tài nguyên (n):
Học thuyết Malthus (1766 – 1834):
“Sự gia tăng dân số là vô cùng to lớn so với khả năng trái đất sản xuất đủ cho con
người tồn tại. Kết quả là nhân loại sống trong đói nghèo mãi mãi” Malthus sai ở đâu? + Dàn mỏng trữ lượng vốn (k): DS tăng  Vốn/lđ giảm
 Các CS bình đẳng giới giúp giảm tỷ lệ tăng DS
+ Thúc đẩy tiến bộ công nghệ (A): Có nhiều nhà khoa học, nhiều kỹ sư, nhiều phát
minh với nhiều tiến bộ công nghệ hơn  Làm tăng năng suất Tóm tắt Bài đọc (trang 280):
Điều gì làm một quốc gia giàu có?
Câu hỏi (trang 283, 285)
1/Mô tả 3 cách mà các nhà hoạch định chính sách của CP có thể nâng cao mức sống XH? Những hạn chế CS?
2/Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư
a. Sự thay đổi này ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế ?
b. Những nhóm người nào sẽ bị ảnh hưởng?
3/Hầu hết các QG đều nhập khẩu, tuy nhiên các qg chỉ có mức sống cao khi tự sx nhiều HH?