Kỹ thuật CHỌN trong trắc nghiệm tích phân và số phức – Trần Lê Quyền Toán 12

Kỹ thuật CHỌN trong trắc nghiệm tích phân và số phức – Trần Lê Quyền Toán 12 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Kỹ thuật ‘chọn’
trong trắc nghiệm tích phân và số phức
Gv. Trần Quyền
0
Một nguyên tắc bản khi xây dựng nên các bài toán đại số chính là: thiết lập
sự cân bằng giữa số ẩn số và số phương trình lập nên từ các dữ kiện.
Lấy ý tưởng đó, bài viết y tổng hợp và giới thiệu vài cách xử nhanh một số
bài toán số phức và tích phân bằng một kiểu chọn đặc biệt. Tôi cố tình không phân
chia ra các đề mục để tách biệt giữa số phức và tích phân xét dưới c nhìn này,
chúng hoàn toàn giống nhau!
dụ 1. Cho hai số phức z
1
= a
1
+ b
1
i và z
2
= a
2
+ b
2
i (a
1
, b
1
.a
2
, b
2
R) thỏa mãn
|z
1
+ z
2
| = |z
1
z
2
| = m. Khi đó a
1
a
2
+ b
1
b
2
bằng
A. 0 B. 1 C. m D. m
2
1
Giải. Chọn z
1
= i, z
2
= 0 thỏa mãn |z
1
+ z
2
| = |z
1
z
2
| = 1 thì ta
a
1
a
2
+ b
1
b
2
= 0.0 + 1.0 = 0.
Chọn A.
dụ 2. Cho hai số phức z
1
, z
2
thỏa mãn |z
1
| = |z
2
| = |z
1
z
2
| = 1. Tính giá trị của
biểu thức P =
z
1
z
2
2
+
z
2
z
1
2
.
A. 1 i B. 1 i C. 1 D. 1 + i
Giải. Chọn z
2
= 1 (thỏa mãn |z
2
| = 1). Vẫn còn lại 2 dữ kiện để khai thác, thế nên
đặt z
1
= x + yi (x, y R), ta
|z
1
| = 1
|z
1
z
2
| = 1
x
2
+ y
2
= 1
(x 1)
2
+ y
2
= 1
x =
1
2
y =
3
2
Vậy chọn z
1
=
1
2
+
3
2
i. y giờ thay vào P ,
P =
1
2
+
3
2
i
1
!
2
+
1
1
2
+
3
2
i
!
2
= 1.
Chọn C.
0
Nhận luyện thi theo nhóm hoặc nhân khu vực Q6, TP.HCM 01226678435
1
Sau khi cố định z
2
, chúng ta vẫn còn lại 2 dữ kiện (cho phép lập được 2 phương
trình). Số phương trình này cân bằng với số ẩn số (phần thực, phần ảo) cần để xác
định z
1
. Ngoài ra, thể chọn z
2
khác đi, miễn sao đảm bảo |z
2
| = 1.
Dưới đây một dụ hoàn toàn tương tự 1 nhưng được phát biểu khác đi.
dụ 3. Cho z
1
, z
2
hai số phức thoả mãn phương trình |2z i| = |2 + iz|, biết
|z
1
z
2
| = 1. Tính giá trị của biểu thức P = |z
1
+ z
2
|.
A.
3
2
B.
2 C.
2
2
D.
3
Giải. Đặt z = x + yi, từ liên hệ |2z i| = |2 + iz| ta thu được x
2
+ y
2
= 1 hay
|z
1
| = |z
2
| = 1, kết hợp với |z
1
z
2
| = 1 ta lại chọn z
1
=
1
2
+
3
2
i, z
2
= 1 để thu được
P =
3.
dụ 4. Cho ba số phức z
1
, z
2
, z
3
thỏa mãn z
1
+ z
2
+ z
3
= 0 và |z
1
| = |z
2
| = |z
3
| = 1.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. |z
1
+ z
2
|
2
+ |z
2
+ z
3
|
2
+ |z
3
+ z
1
|
2
số thuần ảo.
B. |z
1
+ z
2
|
2
+ |z
2
+ z
3
|
2
+ |z
3
+ z
1
|
2
số nguyên tố.
C. |z
1
+ z
2
|
2
+ |z
2
+ z
3
|
2
+ |z
3
+ z
1
|
2
số thực âm.
D. |z
1
+ z
2
|
2
+ |z
2
+ z
3
|
2
+ |z
3
+ z
1
|
2
= 1.
Giải. Chọn z
3
= 1, khi đó ta z
1
+ z
2
= 1 nên thể viết
z
1
= x + yi, z
2
= 1 x yi (x, y R).
Khai thác điều kiện |z
1
| = |z
2
| = 1 đưa tới giải hệ
x
2
+ y
2
= 1
(1 x)
2
+ y
2
= 1
x =
1
2
y =
3
2
Vậy chọn z
1
= 1, z
2
=
1
2
+
3
2
i, z
3
=
1
2
3
2
i, thấy chỉ B đúng.
Với cùng cách chọn này, ta cũng xử được cho bài toán sau:
dụ 5. Cho ba số phức z
1
, z
2
, z
3
thỏa mãn z
1
+ z
2
+ z
3
= 0 và |z
1
| = |z
2
| = |z
3
|. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A. |z
2
1
+ z
2
2
+ z
2
3
| = |z
1
z
2
+ z
2
z
3
+ z
3
z
1
| B. |z
2
1
+ z
2
2
+ z
2
3
| < |z
1
z
2
+ z
2
z
3
+ z
3
z
1
|
C. |z
2
1
+ z
2
2
+ z
2
3
| > |z
1
z
2
+ z
2
z
3
+ z
3
z
1
| D. |z
2
1
+ z
2
2
+ z
2
3
| 6= |z
1
z
2
+ z
2
z
3
+ z
3
z
1
|
dụ 6. Cho số phức z thỏa mãn
z
3
+
1
z
3
2. Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số
2
phức w = z +
1
z
.
A. Đường tròn tâm O, r = 2 B. Hình tròn tâm O, r = 2
C. Đường tròn tâm O, r =
3
2 D. Hình tròn tâm O, r =
3
2
Giải. Chọn z = 1 thỏa mãn
z
3
+
1
z
3
2, khi đó w = z +
1
z
= 2 điểm biểu diễn
M(2; 0) OM = 2 nên loại C D. Lại chọn z = i, khi đó w = 0 nên chọn B.
dụ 7. Cho
Z
1
0
f(3x 1)dx = 3. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng?
A.
Z
1
2
f(x + 1)dx = 9 B.
Z
0
2
f(x + 1)dx = 1
C.
Z
1
0
f(x + 1)dx = 9 D.
Z
1
1
f(x + 1)dx = 9
Giải. Chọn f(x) = 3, việc này đảm bảo rằng
Z
1
0
f(3x 1)dx =
Z
1
0
3dx = 3. Khi đó
f(x + 1) = 3, thay vào các phương án thấy chỉ A đúng.
Với chỉ một điều kiện được cho:
Z
1
0
f(3x 1)dx = 3, ta cần chọn f(x) sao cho
ph thuộc vào 1 ẩn. Chẳng hạn, f(x) = k (k R). Khi đó
3 =
Z
1
0
k.dx = kx
1
0
= k,
vy chọn k = 3. thể chỉ ra qui tắc đây là: nếu
Z
b
a
f(x) = c (a 6= b) thì chọn
k =
c
b a
. Ngoài ra, cũng thể chọn f (x) = kx, f(x) = kx
2
, . . ..
dụ 8. Nếu f (1) = 12, f
0
(x) liên tục và
Z
4
1
f
0
(x)dx = 17, giá trị của f(4) bằng
A. 29 B. 5 C. 19 D. 9
Giải. Dựa vào số liên hệ được cho, chọn f(x) = ax + b, ta
a + b = 12
ax
4
1
= 17
a =
17
3
b =
19
3
Đến đây thu được f(4) = 29.
dụ 9. Cho f(x) hàm số lẻ đạo hàm trên [3; 3] và
Z
3
1
f(x)dx = 20. Tính
3
Z
3
1
f(x)dx.
A. 20 B.
15
4
C. 20 D.
15
4
Giải. f(x) hàm số lẻ điều kiện chỉ sinh ra một phương trình nên chọn f(x) =
ax (a 6= 0). Ta
ax
2
2
3
1
= 20 a = 5.
y giờ, thay f (x) = 5x ta tính được
Z
3
1
(5x) = 20, chọn A.
Nhắc lại, hàm số f (x) với tập xác định D được gọi hàm số lẻ nếu với mọi
x D ta
(1) x D và
(2) f(x) = f (x)
Như vy f(x) = ax, g(x) = ax
3
+ bx, . . . (a 6= 0) các hàm số lẻ.
Ngoài ra, nếu thay thế (2) bởi điều kiện f (x) = f(x) thì khi đó, f(x) một
hàm số chẵn.
dụ 10. Cho f (x) hàm số chẵn, đạo hàm trên đoạn [6; 6]. Biết rằng
Z
2
1
f(x)dx = 8 và
Z
3
1
f(2x)dx = 3. Tính
Z
6
1
f(x)dx.
A. 11 B. 5 C. 14 D. 2
Giải. f(x) hàm số chẵn nên chọn f(x) = ax
2
+ b. Khi đó f(2x) = 4ax
2
+ b
ta hệ
a
x
3
3
+ bx
2
1
= 8
4a
x
3
3
+ bx
3
1
= 3
a =
1
14
b =
115
42
Cuối cùng
Z
6
1
f(x)dx =
Z
6
1
1
14
x
2
+
115
42
dx = 14.
Sau cùng một số bài tập áp dụng.
BT 1. Biết rằng
Z
5
0
f(x)dx = 5,
Z
6
3
f(x + 2)dx = 7. Tính
Z
4
0
f(2x)dx.
A. 5 B. 6 C. 7 D. 10
4
BT 2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và
Z
1
0
f(x)dx = 9,
Z
9
1
f(x)dx = 2. Tính
giá trị của biểu thức
Z
3
0
h
f
x
3
+ f(3x)
i
dx.
A. 4 B. -4 C. 9 D. -9
BT 3. Cho hàm số f(x) thoả mãn
Z
4
0
f(x)dx = 4,
Z
3
2
f(x)dx = 2. Khi đó giá trị của
tổng
Z
2
0
f(x)dx +
Z
4
3
f(x)dx bằng
A. 2 B. 4 C. -2 D. 6
BT 4. Cho f (x) đạo hàm trên [0; 3], f (0) = 2 và
Z
3
0
f
0
(x) = 5. Tính f(3).
A. 2 B. -3 C. 0 D. 7
BT 5. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f(2) = 16,
Z
2
0
f(x)dx = 4. Tính
Z
1
0
f
0
(2x)dx
A. 12 B. 7 C. 20 D. 13
BT 6. Cho f(x) hàm số lẻ đạo hàm trên [4; 4]. Biết rằng
Z
4
1
f(x) = 24 và
Z
1
0
f(x) =
3
4
. Tính
Z
4
0
f(x)dx.
A. 42 B. -72 C. -42 D. 27
BT 7. Cho z số phức thỏa mãn z +
1
z
= 1. Tính giá trị của z
2017
+
1
z
2017
.
A. -2 B. -1 C. 1 D. 2
BT 8. Cho số phức z thỏa mãn |z| 1. Đặt A =
2z 1
2 + iz
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. |A| 1 B. |A| 1 C. |A| < 1 D. |A| > 1
BT 9. Cho hai số phức z
1
, z
2
thỏa mãn |z
1
| = |z
2
| = 1, |z
1
+ z
2
| =
3 . Tính |z
1
z
2
|.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
5
| 1/5

Preview text:

Kỹ thuật ‘chọn’
trong trắc nghiệm tích phân và số phức Gv. Trần Lê Quyền0
Một nguyên tắc cơ bản khi xây dựng nên các bài toán đại số chính là: thiết lập
sự cân bằng giữa số ẩn số và số phương trình lập nên từ các dữ kiện.
Lấy ý tưởng đó, bài viết này tổng hợp và giới thiệu vài cách xử lí nhanh một số
bài toán số phức và tích phân bằng một kiểu chọn đặc biệt. Tôi cố tình không phân
chia ra các đề mục để tách biệt giữa số phức và tích phân vì xét dưới góc nhìn này,
chúng hoàn toàn giống nhau!
Ví dụ 1. Cho hai số phức z1 = a1 + b1i và z2 = a2 + b2i (a1, b1.a2, b2 ∈ R) thỏa mãn
|z1 + z2| = |z1 − z2| = m. Khi đó a1a2 + b1b2 bằng A. 0 B. 1 C. m D. m2 − 1
Giải. Chọn z1 = i, z2 = 0 thỏa mãn |z1 + z2| = |z1 − z2| = 1 thì ta có a1a2 + b1b2 = 0.0 + 1.0 = 0. Chọn A.
Ví dụ 2. Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = |z1 − z2| = 1. Tính giá trị của z 2 z 2 biểu thức 1 2 P = + . z2 z1 A. 1 − i B. −1 − i C. −1 D. 1 + i
Giải. Chọn z2 = 1 (thỏa mãn |z2| = 1). Vẫn còn lại 2 dữ kiện để khai thác, thế nên
đặt z1 = x + yi (x, y ∈ R), ta có    1 x = |z1| = 1 x2 + y2 = 1  ⇔ ⇒ 2 √3 |z1 − z2| = 1 (x − 1)2 + y2 = 1  y = 2 √ 1 3 Vậy chọn z1 = + i. Bây giờ thay vào P , 2 2 √ 2 1 ! !2 + 3 i 1 P = 2 2 + √ = −1. 1 1 + 3i 2 2 Chọn C.
0Nhận luyện thi theo nhóm hoặc cá nhân khu vực Q6, TP.HCM 01226678435 1
Sau khi cố định z2, chúng ta vẫn còn lại 2 dữ kiện (cho phép lập được 2 phương
trình). Số phương trình này cân bằng với số ẩn số (phần thực, phần ảo) cần để xác
định z1. Ngoài ra, có thể chọn z2 khác đi, miễn sao đảm bảo |z2| = 1.
Dưới đây là một ví dụ hoàn toàn tương tự 1 nhưng được phát biểu khác đi.
Ví dụ 3. Cho z1, z2 là hai số phức thoả mãn phương trình |2z − i| = |2 + iz|, biết
|z1 − z2| = 1. Tính giá trị của biểu thức P = |z1 + z2|. √ √ 3 √ 2 √ A. B. 2 C. D. 3 2 2
Giải. Đặt z = x + yi, từ liên hệ |2z − i| = |2 + iz| ta thu được x2 + y2 = 1 hay √ 1 3
|z1| = |z2| = 1, kết hợp với |z1 − z2| = 1 ta lại chọn z1 = + i, z2 = 1 để thu được √ 2 2 P = 3.
Ví dụ 4. Cho ba số phức z1, z2, z3 thỏa mãn z1 + z2 + z3 = 0 và |z1| = |z2| = |z3| = 1.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. |z1 + z2|2 + |z2 + z3|2 + |z3 + z1|2 là số thuần ảo.
B. |z1 + z2|2 + |z2 + z3|2 + |z3 + z1|2 là số nguyên tố.
C. |z1 + z2|2 + |z2 + z3|2 + |z3 + z1|2 là số thực âm.
D. |z1 + z2|2 + |z2 + z3|2 + |z3 + z1|2 = 1.
Giải. Chọn z3 = 1, khi đó ta có z1 + z2 = −1 nên có thể viết
z1 = x + yi, z2 = −1 − x − yi (x, y ∈ R).
Khai thác điều kiện |z1| = |z2| = 1 đưa tới giải hệ   1 x = − x2 + y2 = 1  ⇒ 2 √3 (−1 − x)2 + y2 = 1  y = 2 √ √ 1 3 1 3
Vậy chọn z1 = 1, z2 = − + i, z3 = − − i, thấy chỉ có B đúng. 2 2 2 2
Với cùng cách chọn này, ta cũng xử lí được cho bài toán sau:
Ví dụ 5. Cho ba số phức z1, z2, z3 thỏa mãn z1 + z2 + z3 = 0 và |z1| = |z2| = |z3|. Mệnh
đề nào dưới đây đúng? A. |z2 + z2 + z2| = |z + z2 + z2| < |z 1 2 3 1z2 + z2z3 + z3z1| B. |z21 2 3 1z2 + z2z3 + z3z1| C. |z2 + z2 + z2| > |z + z2 + z2| 6= |z 1 2 3 1z2 + z2z3 + z3z1| D. |z21 2 3 1z2 + z2z3 + z3z1| 1
Ví dụ 6. Cho số phức z thỏa mãn z3 +
≤ 2. Tìm tập hợp điểm biểu diễn của số z3 2 1 phức w = z + . z
A. Đường tròn tâm O, r = 2 B. Hình tròn tâm O, r = 2 √ √
C. Đường tròn tâm O, r = 3 2 D. Hình tròn tâm O, r = 3 2 1 1
Giải. Chọn z = 1 thỏa mãn z3 + ≤ 2, khi đó w = z +
= 2 có điểm biểu diễn là z3 z
M (2; 0) mà OM = 2 nên loại C và D. Lại chọn z = i, khi đó w = 0 nên chọn B. Z 1 Ví dụ 7. Cho
f (3x − 1)dx = 3. Đẳng thức nào sau đây luôn đúng? 0 Z 1 Z 0 A. f (x + 1)dx = 9 B. f (x + 1)dx = 1 −2 −2 Z 1 Z 1 C. f (x + 1)dx = 9 D. f (x + 1)dx = 9 0 −1 Z 1 Z 1
Giải. Chọn f (x) = 3, việc này đảm bảo rằng f (3x − 1)dx = 3dx = 3. Khi đó 0 0
f (x + 1) = 3, thay vào các phương án thấy chỉ có A đúng. Z 1
Với chỉ một điều kiện được cho:
f (3x − 1)dx = 3, ta cần chọn f (x) sao cho nó 0
phụ thuộc vào 1 ẩn. Chẳng hạn, f (x) = k (k ∈ R). Khi đó Z 1 1 3 = k.dx = kx = k, 0 0 Z b
vậy chọn k = 3. Có thể chỉ ra qui tắc ở đây là: nếu f (x) = c (a 6= b) thì chọn a c k =
. Ngoài ra, cũng có thể chọn f (x) = kx, f (x) = kx2, . . .. b − a Z 4
Ví dụ 8. Nếu f (1) = 12, f 0(x) liên tục và
f 0(x)dx = 17, giá trị của f (4) bằng 1 A. 29 B. 5 C. 19 D. 9
Giải. Dựa vào số liên hệ được cho, chọn f (x) = ax + b, ta có   a + b = 12 a = 17 ⇒ 3 4 ax = 17 b = 19 1  3
Đến đây thu được f (4) = 29. Z 3
Ví dụ 9. Cho f (x) là hàm số lẻ có đạo hàm trên [−3; 3] và f (x)dx = 20. Tính −1 3 Z −3 f (x)dx. −1 15 15 A. 20 B. C. −20 D. − 4 4
Giải. Vì f (x) là hàm số lẻ và điều kiện chỉ sinh ra một phương trình nên chọn f (x) = ax (a 6= 0). Ta có ax2 3 = 20 ⇔ a = 5. 2 −1 Z −3
Bây giờ, thay f (x) = 5x ta tính được (5x) = 20, chọn A. −1
Nhắc lại, hàm số f (x) với tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu với mọi x ∈ D ta có (1) −x ∈ D và (2) f (−x) = −f (x)
Như vậy f (x) = ax, g(x) = ax3 + bx, . . . (a 6= 0) là các hàm số lẻ.
Ngoài ra, nếu thay thế (2) bởi điều kiện f (−x) = f (x) thì khi đó, f (x) là một hàm số chẵn.
Ví dụ 10. Cho f (x) là hàm số chẵn, có đạo hàm trên đoạn [−6; 6]. Biết rằng Z 2 Z 3 Z 6 f (x)dx = 8 và f (−2x)dx = 3. Tính f (x)dx. −1 1 −1 A. 11 B. 5 C. 14 D. 2
Giải. Vì f (x) là hàm số chẵn nên chọn f (x) = ax2 + b. Khi đó f (−2x) = 4ax2 + b và ta có hệ  x3  2 1 a + bx = 8   a = − 3  −1 ⇒ 14 x3 3 115  b = 4a + bx = 3  3 1 42 Cuối cùng Z 6 Z 6 1 115 f (x)dx = − x2 + dx = 14. −1 −1 14 42
Sau cùng là một số bài tập áp dụng. Z 5 Z 6 Z 4 BT 1. Biết rằng f (x)dx = 5, f (x + 2)dx = 7. Tính f (2x)dx. 0 3 0 A. 5 B. 6 C. 7 D. 10 4 Z 1 Z 9
BT 2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và f (x)dx = 9, f (x)dx = 2. Tính 0 1 Z 3 h x i giá trị của biểu thức f + f (3x) dx. 0 3 A. 4 B. -4 C. 9 D. -9 Z 4 Z 3
BT 3. Cho hàm số f (x) thoả mãn f (x)dx = 4,
f (x)dx = 2. Khi đó giá trị của 0 2 Z 2 Z 4 tổng f (x)dx + f (x)dx bằng 0 3 A. 2 B. 4 C. -2 D. 6 Z 3
BT 4. Cho f (x) có đạo hàm trên [0; 3], f (0) = 2 và f 0(x) = 5. Tính f (3). 0 A. 2 B. -3 C. 0 D. 7 Z 2 Z 1
BT 5. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f(2) = 16, f (x)dx = 4. Tính f 0(2x)dx 0 0 A. 12 B. 7 C. 20 D. 13 Z 4
BT 6. Cho f (x) là hàm số lẻ có đạo hàm trên [−4; 4]. Biết rằng f (x) = 24 và −1 Z −1 3 Z 4 f (x) = . Tính f (−x)dx. 0 4 0 A. 42 B. -72 C. -42 D. 27 1 1
BT 7. Cho z là số phức thỏa mãn z +
= 1. Tính giá trị của z2017 + . z z2017 A. -2 B. -1 C. 1 D. 2 2z − 1
BT 8. Cho số phức z thỏa mãn |z| ≤ 1. Đặt A = . Mệnh đề nào sau đây 2 + iz đúng? A. |A| ≤ 1 B. |A| ≥ 1 C. |A| < 1 D. |A| > 1 √
BT 9. Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = 1, |z1 + z2| = 3 . Tính |z1 − z2|. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 5