Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng | Bài thuyết trình nhóm môn Quản lý học

Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
15 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng | Bài thuyết trình nhóm môn Quản lý học

Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng | Tiểu luận môn Quản lý học được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

32 16 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bài thuyết trình nhóm
Môn: Lập kế hoạch
Đề tài: Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng
Lớp học phần: Lập kế hoạch (221)_02
Nhóm số: 10
Thành viên nhóm: Nguyễn Minh Hằng
Trần Minh Đức
Đỗ Lan Xuân
Phạm Thị Nga
Trần Tuyết Nhung
Hà Nội, 2022
Lời mở ầu
lOMoARcPSD| 45474828
Trong các nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển ngành, nhiều học giả Việt Nam ã
sử dụng Mô hình kim cương của Michael Porter ể giải thích cho lợi thế cạnh tranh của ngành ể từ
ó có những iều chính chính sách hoặc chiến lược hợp lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngành du lịch Hải Phòng có thể coi là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, có nhiều óng góp
quan trọng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và góp phần tận dụng những lợi thế do
thiên nhiên ưu ãi cho ịa phương ể giúp các nhà hoạch ịnh chính sách ịa phương xác ịnh những ‘
iểm nghẽn’ cần ược khơi thông.
Mô hình kim cương của Michael Porter là một lựa chọn thích hợp giúp Hải Phòng nhận
diễn ược các yếu tố môi trường ầu tư kinh doanh ể từ ó ánh giá và ể ra những lựa chọn chính
sách phù hợp.
MỤC LỤC
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................................................. 3
1. Chiến lược, cơ cấu, các yếu tố cạnh tranh trong ngành ....................................................................... 3
2. Điều kiện nhu cầu ................................................................................................................................ 3
3. Các ngành công nghiệp liên quan và hỗ tr ......................................................................................... 4
4. Điều kiện yếu tố sản xuất ...................................................................................................................... 4
Tầm quan trọng của mô hình kim cương của Porter................................................................................. 4
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: DỊCH VỤ DU LỊCH HẢI PHÒNG ................................................................. 4
I. Bối cảnh cạnh tranh .............................................................................................................................. 4
II. Các iều kiện trong tỉnh ........................................................................................................................ 5
1. Khách hàng cần gì ? ......................................................................................................................... 5
2. Độ lớn của cầu du lịch tại Hải Phòng .............................................................................................. 6
3. Tâm lý, yêu cầu của khách du lịch ................................................................................................... 6
4. Mức ộ òi hỏi và khắt khe của người tiêu dùng ................................................................................ 7
III. Các ngành hỗ trợ và liên quan ........................................................................................................... 8
IV. Lợi thế cạnh tranh của Hải phòng trong ngành dịch vụ du lịch ....................................................... 10
1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................... 10
2. Điều kiện cơ sở vật chất, xã hội ..................................................................................................... 11
V. Yếu tố ngoại sinh ............................................................................................................................... 12
1. Cơ hội ối với ngành trong bối cảnh dịch Covid-19 ....................................................................... 12
2. Chính sách của Nhà nước và ịa phương liên quan ến ngành ......................................................... 13
3. Hàm ý chính sách cho tỉnh trong bối cảnh ại dịch và thu hút ầu tư ............................................... 14
lOMoARcPSD| 45474828
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mô hình kim cương của Porter một mô hình kinh tế ược phát triển bởi Michael Porter nhằm
mục ích làm nổi bật và giải thích lý do tại sao các ngành công nghiệp hoặc quốc gia cụ thể trở nên
khá cạnh tranh ở một ịa iểm cụ thể và ở cấp quốc gia và lan tỏa tới toàn quốc tế. Michael Porter là
một trong những cơ quan có uy tín và nổi tiếng về chiến lược kinh doanh và cạnh tranh kinh tế.
Mô hình kim cương của Porter gồm những yếu tố sau:
1. Chiến lược, cơ cấu, các yếu tố cạnh tranh trong ngành
Yếu tố ầu tiên của mô hình Kim cương của Porter tập trung vào sự cạnh tranh trong thị trường gia
ình từ các ngành công nghiệp ương ại thách thức các công ty ưa ra các sản phẩm mới và sáng tạo,
mức dịch vụ khách hàng hiệu quả kỹ thuật sản xuất giúp các công ty phát triển dẫn ến phát
triển toàn diện của quốc gia. Nó giữ cho các công ty trên sở của họ ở dạng liên tục và nhất quán
ể cạnh tranh với nhau.
2. Điều kiện nhu cầu
Yếu tố này tập trung vào người mua nhà trong nước hoặc ối tượng mục tiêu ịa phương có bản chất
tinh vi và nhận thức khá về sự tinh tế cho các sản phẩm có chất lượng, ẳng cấp và ổi mới . Họ
lOMoARcPSD| 45474828
thích các sản phẩm sân nhà hơn các nhãn hiệu quốc tế dẫn ến sự tăng trưởng phát triển của
các ngành công nghiệp trong nước và quốc gia.
3. Các ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ
Đối với sự phát triển và thành công chung của các công ty và ất nước, iều rất quan trọng là tất cả
các lĩnh vực công nghiệp ược kết nối với nhau giúp nhau phát triển và phát triển có một cách tiếp
cận toàn diện và yếu tố thứ ba của mô hình Kim cương của Porter giống nhau.
4. Điều kiện yếu tố sản xuất
Yếu tố cuối cùng bao gồm các yếu tố ầu vào cần thiết cho sản xuất bao gồm nguyên liệu thô, lao
ộng lành nghề, nguồn nhân lực tài năng và chuyên gia, cơ sở hạ tầng, giáo dục, vốn và iều kiện
thời tiết thuận lợi trong số các yếu tố quan trọng khác.
Tầm quan trọng của mô hình kim cương của Porter
hình Kim cương của Porter giúp các công ty theo cách hiệu quả hiệu quả cao
nghiên cứu sự cạnh tranh trực tiếp gián tiếp trên thị trường. Ngay từ họ là ai, có bao nhiêu trong
số ó, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của họ ược cung cấp là gì, mức ộ dịch vụ khách hàng của họ
trải nghiệm tổng thể, chiến lược giá của họ là gì, chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược
bán hàng của họ chiến lược bán hàng của họ chiến lược bán hàng của họ
chiến lược tiếp thị của họ cùng với các kế hoạch tương lai của họ trong ường ống cộng với bản
chất và tính năng của các sản phẩm ược cung cấp.
Các nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu thô cơ bản cho mục ích sản xuất giữ một vị trí khá
quan trọng trong hệ sinh thái của công ty cho stăng trưởng phát triển của nó. hình Kim
cương của Porter giúp xác ịnh bạn có bao nhiêu nhà cung cấp, bao nhiêu trong số họ là những nhà
cung cấp tiềm năng, sản phẩm của họ ược cung cấp ộc áo như thế nào, mức ộ dịch vụ khách hàng
của họ ối với công ty của bạn là gì, họ cũng phục vụ cho ối thủ của bạn, những gì giá của chúng
bao nhiêu và hiệu quả của việc bạn chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.
Mô hình Kim cương của Porter giúp bạn xác ịnh bạn có bao nhiêu người mua, ơn ặt hàng
của họ lớn như thế nào, họ có trung thành với thương hiệu của bạn không , họ có ủ mạnh mẽ ể ưa
ra iều khoản của họ cho bạn không iều sẽ tác ộng ến họ nếu họ chuyển từ bạn sang các thương
hiệu cạnh tranh khác trên thị trường.
Luôn một mối e dọa cạnh tranh trên thị trường từ những người chơi hiện tại cả những
người mới tham gia. Mô hình Kim cương của Porter tập trung vào mối e dọa của những người mới
tham gia vào thị trường hiểu ược chỗ ứng của họ trong ngành, các loại sản phẩm ược cung cấp,
chiến lược giá, yếu tố ổi mới và các chi tiết quan trọng khác.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: DỊCH VỤ DU LỊCH HẢI PHÒNG
I. Bối cảnh cạnh tranh
Với hơn 32.000 tỷ ồng thu nội ịa năm 2020, du lịch của Hải Phòng chiếm chưa ến 1/8.
Từng óng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế 3 trụ cột kinh tế: Kinh tế biển, Công nghiệp
lOMoARcPSD| 45474828
công nghệ cao và Du lịch, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, du lịch Hải Phòng ang mất
dần vị thế.
Ngành du lịch bị lãng quên:
Suốt cả thập niên ầu thế kỷ 20, Đồ Sơn, Cát vẫn ung dung trong thế “người hùng” du
lịch. Cả thành phố du lịch không có nổi 1 khách sạn 5 sao. Thậm chí, Đồ Sơn cứ thỏa mãn với
bãi tắm ục ngầu, hàng quán lụp xụp và những khu nhà khách, nhà nghỉ ậm chất… bao cấp do
các bộ, ngành “xí phần”.
Đến những năm 2006 - 2007, khi thời kỳ hoàng kim của ngành công nghiệp óng tàu, sản xuất
thép, xi măng,…vốn thế mạnh của ịa phương dấu hiệu thoái trào, Hải Phòng chợt giật
mình nhìn ra sức mạnh tiềm ẩn của ngành công nghiệp không khói ã bị lãng quên bấy lâu.
Chính quyền thành phố Hải Phòng ã làm cuộc cải tổ cho du lịch Đồ Sơn. Hàng loạt hàng quán
lụp xụp ven các Khu I, Khu II, Khu III ược giải tỏa nhằm… trả lại mặt tiền cho biển. Chỉ sau
ít tháng, diện mạo Đồ Sơn như ược trang iểm với gương mặt mới.
Song, cũng chẳng hiểu vì lý do gì mà cuộc cách mạng ấy mới chỉ như ộng tác “rửa mặt” cho
cảnh quan du lịch Đồ Sơn. Sự im bặt ến khó hiểu ấy khiến du lịch Đồ Sơn trở lại với những
gì vốn có của hàng thập kỷ trước ó, một “ ặc sản” duy nhất - ó là dịch vụ "nhạy cảm"!
Sau 10 năm tổng kết, một lãnh ạo ngành du lịch Hải Phòng ã phải cay ắng thốt lên rằng: “Các
chỉ tiêu ều không ạt”. Cụ thể, số lượng khách du lịch chỉ ạt 76% chỉ tiêu, tốc tăng lượng
khách du lịch chỉ ạt 1 nửa chỉ tiêu, doanh thu du lịch ạt 63% chỉ tiêu,... Các chỉ tiêu về phát
triển cảng biển du lịch quốc tế, mở tuyến bay quốc tế ến Hải Phòng, ưa Cát Bà trở thành di sản
thiên nhiên thế giới,… ều không ạt.
Ngày 01/7/2021, tại Hội nghị Thành ủy lần thứ 4, ông Trần Lưu Quang – tân Bí thư Thành ủy
Hải Phòng quyết tâm ưa du lịch Hải Phòng phát triển bứt phá, xứng áng là một trong 3 trụ cột
phát triển kinh tế chủ yếu của Hải Phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố
lần thứ 16 trước ó ề ra.
thư Thành ủy Hải Phòng cũng thẳng thắn, thời gian qua thành phố sự quan tâm ầu
phát triển du lịch; kêu gọi ược nhiều doanh nghiệp, tập oàn lớn về Hải Phòng thực hiện các
dự án du lịch nhưng kết quả ạt ược cũngcũng chưa như mong muốn. Điều ó ược ánh giá bằng
tổng lượng khách du lịch ến với Hải Phòng ạt chưa ầy 10 triệu lượt khách/năm, trong ó khách
quốc tế chưa nhiều. Doanh thu từ dịch vụ du lịch còn thấp. Đặc biệt, giá trị gia tăng từ du lịch
không cao, sự óng góp trở lại cho thành phố còn ở mức rất hạn chế. Các cơ sở lưu trú, ặc biệt
khách sạn 5 sao còn ít. Quy hoạch phát triển du lịch còn manh mún, nhất trọng iểm du
lịch, Đồ Sơn vướng nhiều về quy hoạch, không dư ịa phát triển du lịch. Tại Cát Bà vừa
qua phải tiến hành bổ sung, cập nhật, iều chỉnh quy hoạch cục bộ mới có thể tiếp tục thực hiện
một số dự án du lịch lớn nhưng kéo dài rất lâu và tốn kém cả về thời gian và nguồn lực.
II. Các iều kiện trong tỉnh
1. Khách hàng cần gì ?
Kinh tế hội ngày càng phát triển dẫn theo ời sống vật chất của con người không ngừng
nâng cao. Do ó, hưởng thụ cuộc sống thì con người ta thường tìm ến các hoạt ộng giải trí, thư
giãn hay i tham quan, khám phá những nơi mới lạ trên khắp thế giới mà họ chưa từng ặt chân ến.
lOMoARcPSD| 45474828
Du lịch cũng là một hình thức ể quảng ời sống văn hóa và phát triển cho cho các ịa danh cũng
như góp phần phát triển kinh tế cho ất nước.
Chính vì vậy, ngành quản lý dịch vụ du lịch lữ hành cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ
áp ứng nhu cầu của con người. Bên cạnh ó, ngành Du lịch cũng thu hút một lượng lớn nguồn
nhân lực, mở ra hội việc làm lớn cho hội. Một số nghề du lịch phổ biến như là: hướng dẫn
viên du lịch, iều hành tour,….hay các dịch vụ i kèm: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ
dưỡng cao cấp,…
Du lịch Hải Phòng óng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế 3 trụ cột: Kinh tế biển,
Công nghiệp công nghệ cao và Du lịch.
2. Độ lớn của cầu du lịch tại Hải Phòng
Năm 2020, lượng khách du lịch ến Hải Phòng ạt khoảng 10,4 triệu lượt khách, tổng thu từ
du lịch Hải Phòng ạt khoảng 3.900 tỷ ồng. Trước ó, năm 2019 lượng khách ến Hải Phòng ạt
khoảng 9,1 triệu lượt và doanh thu từ ngành ạt 3.100 tỷ ồng.
Ông Huy Thưởng cho biết, năm 2021 năm thứ 2, ngành du lịch ối mặt với khủng
hoảng do ại dịch Covid-19. Trong 9 tháng, ngành du lịch TP. Hải Phòng hoạt ộng ược khoảng 50
ngày, ón phục vụ trên 3 triệu lượt khách, giảm 46,89% so với năm 2020. Lực lượng lao ộng
trong lĩnh vực du lịch phải nghỉ việc trên 10.000 người. Toàn thành phố 412/541 sở lưu trú
phải óng cửa, dừng hoạt ộng.
Theo báo cáo của Sở Du lịch, trong tháng 3-2022, du lịch Hải Phòng ước ón phục vụ
321.413 lượt khách, giảm 11,32% so với cùng kỳ; trong ó khách quốc tế là 7.916 lượt, tăng 4,36%
so cùng kỳ 2021. Doanh thu ước ạt 257 tỷ ồng, giảm 5,5% so với cùng kỳ.
3. Tâm lý, yêu cầu của khách du lịch
Có thể hiểu ây chính là những cảm xúc và suy nghĩ riêng của mỗi người; họ cũng sẽ có lối
sống, tính cách, thời gian biểu khác nhau, từ ó, nh thành nên sở thích nhu cầu cần ược phục
vụ riêng. Mỗi ối tượng khách khác nhau sẽ có những ặc iểm tâm lý khác nhau. Việc hiểu rõ tâm
của từng du khách (theo vùng miền, giới nh, ộ tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo…) giúp khách sạn - cơ
sở cung cấp dịch vụ dùng làm sở thiết kế không gian, bày trí nội thất, setup dùng phù hợp;
ồng thời, cân nhắc tư vấn ể ưa ra những gợi ý sản phẩm dịch vụ phù hợp nhằm chốt deal nhanh và
hiệu quả hơn; ngoài ra, cũng giúp ưa ra phương án quản thích hợp, cung cấp dịch vụ chất lượng,
tạo thiện cảm và tăng mức ộ hài lòng lên mức tối a, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
dụ: Người châu Á nói chung a phần ều sống trọng tình nghĩa, thích sự thoải mái trong
một không gian sạch sẽ, kín áo. Bên cạnh ó, họ cũng thiên về xu hướng i du lịch cùng người thân,
hội nhóm, muốn tiết kiệm chi phí nhưng hưởng nhiều lợi ích.
lOMoARcPSD| 45474828
4. Mức ộ òi hỏi và khắt khe của người tiêu dùng
Khách miền Bắc
- Chú ý nhiều ến hình thức, không gian khách sạn; mọi thứ cần phải chỉnh chu, lề lối, thế
mà khi chọn dịch vụ họ cũng cân nhắc tính duy mĩ cao
- Ăn nói nhẹ nhàng, ăn mặc kín áo, chỉnh tề, suy nghĩ sâu xa, thường thể hiện mình qua lời
nói; tuy nhiên, khi gặp vấn ề gì không hài lòng, họ thường không nói thẳng mà tỏ thái ộ khó
chịu cùng lời lẽ nghe thì lịch sự nhưng rất khó chịu
- Thường i du lịch vào dịp hè và các dịp lễ lớn, ợt nghỉ dài ngày như Tết Dương, Tết Âm, lễ
30/4, 1/5, 2/9…
- Dùng chuyến du lịch ể gắn kết tình cảm, họ có thiên hướng i với người thân nhiều hơnc
vùng, miền khác với 60% i cùng gia ình - 30% i cùng bạn bè
- Có thói quen tự tổ chức tour riêng thay vì i thông qua công ty du lịch
- Thích chọn loại hình du lịch nghỉ dưỡng hơn thay vì tham quan Chú ý khi phục vụ:
- Quan trọng hình thức, gồm không gian, nội thất, vật dụng và cả chất lượng phục vụ - thường
òi hỏi sự kỹ lưỡng và chi tiết, trọn vẹn và chỉn chu. thế, khách sạn cần ược chăm chút cẩn
thận, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, nội thất sang trọng, sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp
- Tiền bạc sòng phẳng nên các khoản chi phí cần phải cụ thể, rõ ràng
- Phần a ều ăn mặn, món ăn ược nấu cầu kỳ, úng gia vị và khẩu vị ặc trưng…
Khách miền Trung:
Nằm giữa 2 ầu ất nước nên tâm khách miền Trung thế sự giao thoa, ảnh hưởng
từ 2 vùng miền. Các tỉnh, thành càng tiếp giáp, mức ộ ảnh hưởng càng nhiều rõ nét. Nhìn
chung, họ cũng:
- Tính tình hào phóng, thẳng thắng, bộc trực, nóng nảy nhưng rất mau nguội lạnh. Khi có iều
gì không hài lòng họ thường nói ngay, nói thẳng, dù lời nói ôi khi rất khó nghe nhưng lại dễ
bỏ qua, không nhắc lại
- Giỏi nh toán, xoay xở, chi li nên ít i du lịch hơn, khi i thì lựa chọn kỹ chuyến i thật ý
nghĩa nhưng tiết kiệm, ưu tiên giá rẻ, nhiều ưu ãi, chất lượng tốt
- Thường i du lịch chủ yếu vào dịp và các dịp lễ ặc biệt ược nghỉ dài ngày trong năm, tuy
nhiên, sẽ ít khi i với người thân hơn so với khách miền Bắc
- Cũng có thói quen tự tổ chức tour i riêng thay vì mua tour có sẵn; vì thế thường tự mua tour,
ặt phòng, ặt dịch vụ online
lOMoARcPSD| 45474828
- Thích ăn cay nhiều hơn 2 miền còn lại…
Khách miền Nam
- Tính tình năng ộng, thoải mái, cởi mở, hào phóng quảng giao hơn khách miền Bắc
miền Trung
- Dễ kết thân, hòa nhập cộng ồng hơn, không quá trọng hình thức, thích sự tối giản
- Khá dễ tính, bao dung, dbỏ qua những sai lầm không quá nghiêm trọng hay những sự cố
ngoài mong muốn, bất ắc dĩ
- Muốn tự tổ chức cho chuyến i, nhất là khi i du lịch với bạn bè
- Chuộng sự hiện ại, mới mẻ; thích vui chơi giải trí và tận hưởng dịch vụ
- Giá yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn dịch vụ, tiếp ến ịa iểm, lời khuyên từ người
quen, thông tin trên Internet…
- Thường thích ăn ngọt, món ăn nhiều màu sắc
Nhìn chung, khách miền Nam dễ phục vụ hơn khách 2 miền còn lại, ít xảy ra tranh cãi, ít bị
phàn nàn hơn
III. Các ngành hỗ trợ và liên quan
Du lịch một ngành kinh tế tổng hợp. òi hỏi phải sự liên kết với nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực khác. Bên cạnh việc liên kết theo lãnh thổ, sự hợp tác giữa ngành Du lịch với các Bộ, Ban,
ngành hữu quan khác cũng cần ược quan tâm.
Ngoài các sản phẩm du lịch, Hải Phòng ã chú trọng xây dựng hệ thống sở hạ tầng phục
vụ phát triển kinh tế hội nói chung, du lịch nói riêng như phát triển Cảng hàng không quốc tế
Cát Bi, xây dựng những cây cầu phục vụ giao thông thuận tiện trong khu vực nội ô và nối liền các
ịa phương khác. Giai oạn 2015-2020, thành phố ã ưa vào sử dụng 5 khách sạn 5 sao. Giai oạn
2021-2025 thành phố sẽ xây dựng và hoàn thành 6 khách sạn 5 sao khác.
Thành phố kế hoạch từng bước hình thành các tập oàn doanh nghiệp lớn trong cung cấp
dịch vụ cảng biển chất lượng cao; hình thành các trung tâm du lịch cao cấp ven biển trên sở
phát triển a dạng các tuyến du lịch và các loại hình du lịch - thể thao - giải trí cả trên bờ, trên biển
các ảo. Đồng thời tập trung phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ thân thiện
với môi trường. Xây dựng cơ chế chính sách ưu ãi thu hút ầu tư mới vào các nhà máy chế biến sản
phẩm nông nghiệp, thủy sản,..
Ông Vũ Huy Thưởng, Phó Giám ốc Sở Du lịch Hải Phòng cho biết, theo kế hoạch về phục hồi
phát triển du lịch Hải Phòng thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch COVID-19 vừa ược
Ủy ban nhân dân thành phố thông qua, Hải Phòng ịnh hướng khai thác sản phẩm du lịch thành phố
lOMoARcPSD| 45474828
tập trung vào 5 nhóm gồm: du lịch thể thao (golf, ua xe ạp, chạy marathon), kết nối với sản phẩm
du lịch du thuyền nhằm thu hút khách khả năng chi trả cao. Du lịch trải nghiệm các vùng nông
thôn, thưởng thức ẩm thực, chăm sóc sức khỏe (khu vực suối khoáng nóng), khám chữa bệnh sẽ là
nhóm sản phẩm thu hút nhóm khách gia ình, học sinh, sinh viên và người lớn tuổi. Giới trẻ, khách
i theo oàn của công ty sẽ theo nhóm du lịch nghỉ dưỡng biển, ảo. Du lịch MICE (du lịch hội thảo,
hội nghị) ể thu hút các doanh nhân, chính trị gia văn nghệ sĩ. Du lịch văn hóa tâm linh thu hút
ối tượng khách là phụ nữ và người lớn tuổi.
Trước ó, ể hiện thực hóa kế hoạch ẩy mạnh chuyển ổi số trong phát triển du lịch, ngành
Du lịch Hải Phòng ã hợp tác với Traveloka (ứng dụng nổi tiếng về du lịch) ể quảng bá du lịch Hải
Phòng trên các nền tảng kỹ thuật số khuyến khích người dân Hải Phòng ứng dụng công nghệ
khi i du lịch ể ảm bảo an toàn.
Theo ó, Traveloka sẽ quảng du lịch Hải Phòng trên các trang mạng hội của Traveloka,
ồng thời tạo QR khách du lịch thể quét và truy cập hướng dẫn du lịch, xem bản ồ, hoặc
trải nghiệm các dịch vụ du lịch không chạm. Thông qua những hoạt ộng này, Traveloka kỳ vọng
thể giới thiệu thành phố Hải Phòng iểm ến hấp dẫn mới của Việt Nam, từ ó thu hút thêm
nhiều khách du lịch ến với thành phố Hoa phượng ỏ mà vẫn ảm bảo các trải nghiệm du lịch thuận
tiện, an toàn. Trong thời gian tới, Traveloka lên kế hoạch phối hợp với Sở Du lịch thành phố Hải
Phòng tổ chức các buổi hội thảo ể giới thiệu, hướng dẫn người dân Hải Phòng trải nghiệm du lịch
không chạm, cũng như hỗ trợ Sở Du lịch thành phố tuyên truyền về các sự kiện du lịch cũng như
các cuộc thi tìm hiểu về du lịch Hải Phòng.
Việc kết hợp chặt chẽ với ngành Hàng không trong thời gian vừa qua, ã em lại lợi nhuận lớn
cho cả hai lĩnh vực. Việc ưa ra các chương trình giảm giá vé, tổ chức tour mới, mở thêm các ường
bay, tăng tần xuất chuyến bay ồng thời liên kết với nhiều doanh nghiệp du lịch, ngành Hàng không
ang tạo iều kiện thuận lợi nhất thu hút khách trong và ngoài nước i du lịch
Liên kết giữa ngành du lịch với các ngành khác cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho ngành du lịch
như ngành giao thông vận tải, cung cấp iện, nước, nông nghiệp, công nghiệp … với tư cách cung
ứng sản phẩm, dịch vụ ầu vào cho ngành du lịch ể tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ khách du
lịch.
Giao thông vận tải là iều kiện tất yếu ể du khách hoàn thành hoạt ộng du lịch của mình
Vấn ề ầu tiên khi du khách i du lịch cần giải quyết là sự dịch chuyển không gian từ nơi ịnh cư tới
iểm du lịch; chuyển dịch giữa các iểm phong cảnh, khu phong cảnh, khách sạn, nhà hàng, nơi vui
chơi giải trí ở iểm du lịch. Do vậy, vai trò của giao thông vận tải trong phát triển du lịch là thực sự
cần thiết.
Vận tải du lịch là nguồn thu quan trọng của du lịch: Ngành Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, sản
phẩm du lịch bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau. Chi phí cấu thành chi phí của sản phẩm du lịch v
bản bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí lưu trú, chi phí ăn uống, chi ptham quan, chi phí
hướng dẫn viên, chi phí bảo hiểm, chi phí bổ sung, phát sinh trong chuyến i du lịch.
lOMoARcPSD| 45474828
Chi phí cho vận tải của du khách chiếm tỷ lệ tương ối lớn trong tổng chi phí du lịch, tùy thuộc vào
phương thức vận chuyển, nội dung chương trình du lịch, thời iểm thực hiện chương trình du lịch…
Tuy vậy, vận tải du lịch vẫn là nguồn thu quan trọng của du lịch.
Vận tải du lịch cũng là một hình thức quan trọng của hoạt ộng du lịch: Vận tải du lịch có tính du
ngoạn rất rõ, tuyến du lịch ặc biệt là tuyến ường bộ, tuyến ường thủy thường nối liền một số iểm
phong cảnh du lịch, khiến du khách có thể tham gia nhiều hạng mục hoạt ộng du lịch trong chuyến
hành trình.
Ngoài ra, các phương tiện vận tải ặc sắc (cáp treo, khinh khí cầu…) hay phương tiện vận chuyển
mang màu sắc dân tộc (cưỡi voi, cưỡi trâu, cưỡi ngựa…) cũng thu hút khách du lịch. c hình thức
này bản thân ã không chỉ giải quyết vấn chuyển dịch không gian ã trở thành một nội
dung du lịch ặc sắc.
Để hoạt ộng lữ hành ược triển khai có hiệu quả, ngoài việc liên kết chặt chẽ với ngành giao thông,
một số ngành khác cũng cần ược ngành du lịch c biệt quan tâm là văn hóa, bảo hiểm, y tế, giáo
dục, quốc phòng...Và việc phối hợp giữa các ngành muốn ạt hiệu quả cao, cần phải xây dựng hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, hợp lý và chặt chẽ.
IV. Lợi thế cạnh tranh của Hải phòng trong ngành dịch vụ du lịch
1. Điều kiện tự nhiên
Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km. Ngoài khơi thuộc ịa phận Hải Phòng có nhiều ảo rải
rác trên khắp mặt biển,lớn nhất có ảo Cát Bà, xa nhất là ảo Bạch Long Vĩ. Biển, bờ biển và hải ảo
ã tạo nên cảnh quan thiên nhiên ặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm
năng của nền kinh tế ịa phương.
Địa hình Hải Phòng thay ổi rất a dạng phản ánh một quá trình lịch sử ịa chất lâu dài phức
tạp. Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những ồng bằng xen ồi trong khi
phần phía nam thành phố lại có ịa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng ồng bằng thuần tuý
nghiêng ra biển.
Do ặc iểm lịch sịa chất, vị trí ịa lý, Hải Phòng nhiều nguồn lợi, tiềm năng: mỏ sắt
Dương Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm Cát (tuy trữ lượng nhỏ); sa khoáng ven biển (Cát
Hải Tiên Lãng); mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên
Lãng). Đá vôi phân phối chủ yếu Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; nước khoáng xã Bạch
Đằng (Tiên Lãng). Muối cát hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ
yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ,
Đồ Sơn.
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải Phòng với gần 1.000
loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển như tôm rồng, tôm he, cua bể, ồi mồi, sò huyết, cá heo,
ngọc trai, tu hài, bào ngư... là những hải sản ược thị trường thế giới ưa chuộng. Biển Hải Phòng
có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh ảo Bạch Long Vĩ với trữ lượng cao và ổn ịnh. Tại các
lOMoARcPSD| 45474828
vùng triều ven bờ, ven ảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa
có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ
Hải Phòng có trên 57.000 ha ất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và
nằm ven biển. Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và a dạng, có rừng nước mặn, rừng cây lấy
gỗ, cây ăn quả, tre, mây... ặc biệt khu rừng nguyên sinh Cát với thảm thực vật a dạng
phong phú, trong ó có nhiều loại thảo mộc, muông thú quí hiếm; ặc biệt là Voọc ầu trắng- loại thú
quí hiếm trên thế giới hiện chỉ còn ở Cát Bà.
2. Điều kiện cơ sở vật chất, xã hội
a. Du lịch nhân văn
các khu di tích lịch sử và danh thắng nổi tiếng của thành phố Hải Phòng trong lòng người dân ịa
phương và du khách như Tràng Kênh, núi Voi,... Ngoài ra, với hàng trăm Đình, Đền, Chùa, Miếu
cùng với những lễ hội truyền thống ậm à bản sắc văn hoá thì có thể nói Hải Phòng là một vùng ất
có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu ời và là thành phố có nhiều thế mạnh ể phát triển du lịch một
cách toàn diện và bền vững.
b. Giao thông
Thành phố Hải Phòng có khoảng 600 tuyến phố nằm trong 7 quận nội thành.
Năm 2011, thủ tướng ã phê duyệt kết quả àm phán dự án ‘phát triển giao thông ô thị thành phố
Hải Phòng’ với tổng mức ầu tư 276,611 triệu USD. Dự án bao gồm xây dựng tuyến ường trục ô thị
Hải Phòng dài 20km từ xã Lê Lợi (An Dương) ến quận Hải An và các cầu trên tuyến gồm xây mới
cầu Niệm 2, cầu Đồng Kvượt qua sông Lạch Tray và ường Trường Chinh, hầm chui cầu Rảo,
cải tạo cầu Niệm hiên tại. Cũng trong dự án này, thành phố sẽ thí iểm xây dựng tuyến xe buýt công
cộng từ trung tâm i Tiên Lãng, Vĩnh Bảo.
Vận hành nâng cao thể chế năng lực quản lý giao thông vận tải, lập và thực hiện quy hoạch về
giao thông ô thị, vận tải công cộng.
Hầu hết các quận huyện của Hải Phòng ều có các bến xe vận chuyển hành khách và hàng hóa.
Với những ặc trưng của ất ai, thổ nhưỡng, vị trí ịa lý ã tạo cho Hải Phòng có những iều kiện
phát triển du lịch cả về ường bộ, ường biển, ường hàng không ều hết sức thuận lợi, óng góp vào sự
phát triển chung của hệ thống các tuyến, iểm du lịch quốc gia trọng iểm của Việt Nam.
Về ường biển, Hải Phòng ịa phương ưu thế hơn hẳn các ịa phương khác trong vùng
Bắc Bộ ể phát triển tuyến du lịch ường biển.
Về ường hàng không, Hải Phòng sân bay Cát Bi sân bay thứ hai của vùng Bắc Bộ,
cách trung tâm thành phố chỉ 8km về hướng Đông Nam nối Hải Phòng với các thị trường
khách du lịch trong cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… ồng thời là
lOMoARcPSD| 45474828
cửa khẩu quốc tế nối liền du lịch Hải Phòng với Trung Quốc, Thái Lan bằng ường hàng
không áp ứng ược việc vận chuyển hành khách bằng các máy bay lớn.
Về ường sắt, Hải Phòng ược ầu tư, phát triển các tuyến ường sắt nối liền Hải Phòng ến Hà
Nội tiếp nối với tuyến ường sắt i Lào Cai - Trung Quốc, i Lạng Sơn – Trung Quốc
nối với tuyến ường sắt xuyên Việt Bắc - Nam.
c. Nhân lực
Nguồn nhân lực: Thành phố Hải Phòng chú trọng ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt
ộng trong lĩnh vực du lịch, tìm các sản phẩm ặc trưng của thành phố nơi cửa biển.
Nhân lực làm việc trong ngành du lịch của thành phố Hải Phòng là 13.865 người. Trong ó, số
lao ộng thường xuyên là 13.040 người, số lao ộng mùa vụ 825 người, số cán bộ, công chức quản
lý nhà nước về du lịch là 44 người, số lao ộng ã qua ào tạo các chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau
là 9.619 người ( ại học – trên ạo học: 1.250 người; cao ẳng trung cấp: 4.425 người, sơ cấp – khác:
3.944 người), số lao ộng biết ngoại ngữ: 8.840 người, ộ tuổi từ 24-40 tuổi chiếm hơn 70%
Hàng loạt các dự án công trình ược khánh thành, khởi công, tạo thế lực Hải Phòng tiếp tục
vươn lên trong giai oạn hội nhập quốc tế như: khởi công Dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh
thái cao cấp, vui chơi giải trí Cát Bà; khởi công dự án ầu tư xây dựng tuyến ường bộ ven biển oạn
qua Hải Phòng tỉnh Thái Bình theo hình thức ối tác công tư, khánh thành cầu Hàn, cầu Đăng,
sân golf 18 lỗ theo tiêu chuẩn quốc tế thuộc dự án khu vui chơi giải trí, ncông viên sinh
thái ảo Yên… có thể kể ế dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí
Cát Bà do tập oàn Sun group ầu tư với tổng số vốn 3 tỉ USD
=> Tất cả các sở vật chất hạ tầng nêu trên ã có tác ộng quan trọng trong phục vụ hoạt ộng du
lịch của thành phố Hải Phòng, tạo nên một diện mạo mới cho thành phố trong giai oạn hiện nay.
Hệ thống ường xá ược quy hoạch tổng thể, hoạt ộng ổn ịnh, không phải ào lên bới xuống. Các tòa
nhà, các trung tâm thương mại mọc lên san sát khắp nơi. sở hạ tầng hiện ại, tiện nghi, các ịa
iểm tham quan, tổ chức sự kiện a dạng là thế mạnh của ngành du lịch thành phố Hải Phòng
V. Yếu tố ngoại sinh
1. Cơ hội ối với ngành trong bối cảnh dịch Covid-19
Trong hơn 2 năm qua, do tác ộng của ại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam ang phải ối mặt với
những khó khăn chưa từng có. Thị trường du lịch các hoạt ộng du lịch bị ứt gãy, ình trệ, làm
cho toàn ngành không ạt ược các chỉ tiêu, chệch hướng quỹ ạo tăng trưởng. Tuy vậy, trước làn
sóng mở cửa toàn cầu, thời iểm này chính hội ặc biệt ón ầu nhu cầu du lịch mang tính toàn
cầu ó.
Đại dịch COVID-19 ã tác ộng mạnh mẽ ến 2,5 triệu lao ộng trong ngành Du lịch với 800.000
lao ộng trực tiếp trong ó ối tượng bị mất việc, chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là hướng dẫn viên du
lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch, khu iểm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, vận
chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác.
lOMoARcPSD| 45474828
Trong bối cảnh dịch ang dần ược kiểm soát, ngành du lịch cũng như nền kinh tế cả nước hiện
ang từng bước vượt qua giai oạn khó khăn. Tuy nhiên, con ường dẫn tới sự phục hồi du lịch, thích
ứng linh hoạt, an toàn với ại dịch vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Thời gian qua, lãnh ạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ Nhà nước ta ã có những chủ trương, chính
sách kịp thời hỗ trợ khó khăn ối với doanh nghiệp, người lao ộng cũng như các chính sách hỗ trợ
phục hồi và phát triển du lịch trong bối cảnh mới. Với chương trình tiêm chủng quốc gia lớn nhất
ã và ang ược triển khai cũng như việc Việt Nam dỡ bỏ hạn chế về tần suất khai thác với các chuyến
bay quốc tế từ ngày 15/02/2022 khiến cho ngành Du lịch có những iều kiện thuận lợi tái khởi ộng
du lịch. Triển khai Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ quy ịnh tạm thời
“thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19’’, ngành Du lịch ã thực hiện các
giải pháp chuyển trạng thái dần thích ứng với bối cảnh bình thường mới, sớm phục hồi Du lịch bảo
ảm thực hiện “mục tiêu kép’ vừa phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã
hội.
Đến nay, sau hai năm chống chọi với ại dịch, nhiều quốc gia ã dần iều chỉnh quan iểm chống
dịch COVID-19, từ “không COVID-19” chuyển sang “thích ứng, chung sống với COVID19” nhằm
tái khởi ộng, sớm ưa cuộc sống quay trở lại bình thường trong bối cảnh mới. Các nước trong khu
vực như Singapore, Thái Lan… cho phép ón khách du lịch quốc tế, Liên minh Châu Âu mở cửa
cho i lại nội khối và cho phép công dân các nước thứ ba nhập cảnh có các iều kiện.
Có thể thấy, trong bối cảnh dịch bệnh như vậy, lượng khách du lịch nội ịa vẫn tăng cao, khẳng
ịnh cho việc triển khai úng hướng các hoạt ộng du lịch an toàn thời gian qua sự sẵn sàng cho
việc mở lại hoạt ộng du lịch giai oạn hiện nay. Lượng khách quốc tế tìm kiếm thông tin về du lịch
Việt Nam từ ầu năm 2022 ang tăng mạnh. Đây n hiệu ầy khả quan vchặng ường phục hồi
nhanh chóng mạnh mẽ của ngành du lịch Việt trong năm mới, tạo à thuận lợi cho kế hoạch và
lộ trình mở cửa du lịch quốc tế trong thời gian sắp tới.
2. Chính sách của Nhà nước và ịa phương liên quan ến ngành
UBND thành phố vừa ban hành Kế hoạch số 85/KH-UBND triển khai thực hiện Chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam ến năm 2030 trên ịa bàn thành phố Hải Phòng.
Theo ó, mục ích của Kế hoạch nhằm cụ thể a các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp tại
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam ến năm 2030, phù hợp với ịnh hướng phát triển du lịch của
thành phố Hải Phòng trong mối liên kết vùng và khu vực; huy ộng nguồn lực ưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế của thành phố. Bên cạnh ó, tạo sự
ồng thuận, nhất trí cao trong nhận thức và hành ộng của các cấp, ngành, ịa phương, ơn vị và nhân
dân trên ịa bàn thành phố, quyết tâm xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển
bền vững và từng bước ưa Hải Phòng trở thành một trong những trọng iểm du lịch quốc gia, quốc
tế.
lOMoARcPSD| 45474828
Mục tiêu ến năm 2025, phấn ấu xây dựng phát triển khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn, Yên
trở thành trung tâm du lịch quốc tế, Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước, ón và
phục vụ 20 triệu lượt khách du lịch, trong ó 2,7 triệu lượt khách quốc tế… Đến năm 2030, phấn
ấu ón phục vụ 35 triệu lượt khách du lịch, trong ó 5,8 triệu lượt khách quốc tế, tạo 23-25
nghìn việc làm trực tiếp trong lĩnh vực du lịch.
Để thực hiện ược mục tiêu ó, thành phố xác ịnh nhiệm vụ và giải pháp cần triển khai trong
thời gian tới ó phải tiếp tục ổi mới duy về phát triển du lịch; hoàn thiện chế, chính sách
phát triển du lịch; huy ộng các nguồn lực tiếp tục ầu phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật
du lịch; phát triển sản phẩm ặc trưng và a dạng hóa sản phẩm du lịch; phát triển và a dạng hóa thị
trường khách du lịch; ẩy mạnh xúc tiến, quảng hợp tác phát triển du lịch; phát triển nguồn
nhân lực du lịch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước về du lịch; bảo vệ tài nguyên
môi trường trong phát triển du lịch.
3. Hàm ý chính sách cho tỉnh trong bối cảnh ại dịch và thu hút ầu tư
Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
Cần triệt ể huy ộng mọi nguồn lực ầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, kết
hợp quy hoạch sắp xếp xây dựng các sở dịch vụ liên quan như khách sạn, nhà nghỉ, chăm
sóc sức khỏe, ăn uống, vui chơi, giải trí,... Tăng cường quản các loại dịch vụ phí dịch vụ.
Nâng cao ý thức phục vụ trong kinh doanh, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống của
người Việt. Chú trọng phát triển a dạng hóa sản phẩm du lịch áp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế,
gắn liền với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh và phát huy vai trò các vùng di tích lịch sử, các
iểm ến khu du lịch. Xây dựng hình ảnh thương hiệu, nhận diện du lịch ịa phương ặc sắc
thân thiện. Liên kết với các nước trong khu vực, khai thác triệt ể tuyến hành lang Đông - Tây, hình
thành các tour, tuyến du lịch chung. Siết chặt quy ịnh về phòng chống COVID-19 ối với chủ doanh
nghiệp cũng như khách du lịch.
Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững
Tập trung nâng cao nhận thức của xã hội, cộng ồng về trách nhiệm bảo vệ môi trường, ứng
xử văn minh thân thiện, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường,... Tăng cường quản lý về an ninh
trật tự, vệ sinh môi trường. Xây dựng kênh thông tin về dịch vụ tại ịa phương cho khách qua
internet, mạng xã hội và các ấn phẩm quảng bá.
Định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa các mục tiêu phát
triển du lịch với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Cải thiện năng lực quan quản nhà nước về du lịch. Quy hoạch theo hướng tập trung
thu hút ầu phát triển theo hướng bền vững. Hoàn thành chính sách các chế thúc ẩy công
tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, ảm bảo chất lượng và hiệu quả làm ng tác. Hình thành ội
ngũ nhân lực ngành du lịch nắm vững kiến thức, thông thạo về ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du
lịch, nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường, luật pháp quốc tế.
lOMoARcPSD| 45474828
Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch
Tiến hành xác ịnh phân khúc thị trường khách du lịch, chú trọng thị trường du lịch nội ịa,
hướng ến khai thác tiềm năng của thị trường du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Xúc tiến quảng bá
du lịch hướng ến thị trường mục tiêu, quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh ịa phương. Phối
hợp với các ịa phương khác xây dựng thương hiệu du lịch vùng, ịa phương, doanh nghiệp
thương hiệu sản phẩm, ịa iểm du lịch cụ thể.
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Bài thuyết trình nhóm
Môn: Lập kế hoạch
Đề tài: Lập kế hoạch khu vực công – Dịch vụ du lịch Hải Phòng
Lớp học phần: Lập kế hoạch (221)_02 Nhóm số: 10
Thành viên nhóm: Nguyễn Minh Hằng Trần Minh Đức Đỗ Lan Xuân Phạm Thị Nga Trần Tuyết Nhung Hà Nội, 2022 Lời mở ầu lOMoAR cPSD| 45474828
Trong các nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển ngành, nhiều học giả Việt Nam ã
sử dụng Mô hình kim cương của Michael Porter ể giải thích cho lợi thế cạnh tranh của ngành ể từ
ó có những iều chính chính sách hoặc chiến lược hợp lý nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.
Ngành du lịch Hải Phòng có thể coi là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh, có nhiều óng góp
quan trọng trong thực hiện mục tiêu phát triển bền vững và góp phần tận dụng những lợi thế do
thiên nhiên ưu ãi cho ịa phương ể giúp các nhà hoạch ịnh chính sách ịa phương xác ịnh những ‘
iểm nghẽn’ cần ược khơi thông.
Mô hình kim cương của Michael Porter là một lựa chọn thích hợp giúp Hải Phòng nhận
diễn ược các yếu tố môi trường ầu tư kinh doanh ể từ ó ánh giá và ể ra những lựa chọn chính sách phù hợp. MỤC LỤC
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................................................................. 3
1. Chiến lược, cơ cấu, các yếu tố cạnh tranh trong ngành ....................................................................... 3
2. Điều kiện nhu cầu ................................................................................................................................ 3
3. Các ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ ......................................................................................... 4
4. Điều kiện yếu tố sản xuất ...................................................................................................................... 4
Tầm quan trọng của mô hình kim cương của Porter................................................................................. 4
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: DỊCH VỤ DU LỊCH HẢI PHÒNG ................................................................. 4
I. Bối cảnh cạnh tranh .............................................................................................................................. 4
II. Các iều kiện trong tỉnh ........................................................................................................................ 5
1. Khách hàng cần gì ? ......................................................................................................................... 5
2. Độ lớn của cầu du lịch tại Hải Phòng .............................................................................................. 6
3. Tâm lý, yêu cầu của khách du lịch ................................................................................................... 6
4. Mức ộ òi hỏi và khắt khe của người tiêu dùng ................................................................................ 7
III. Các ngành hỗ trợ và liên quan ........................................................................................................... 8
IV. Lợi thế cạnh tranh của Hải phòng trong ngành dịch vụ du lịch ....................................................... 10
1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................................... 10
2. Điều kiện cơ sở vật chất, xã hội ..................................................................................................... 11
V. Yếu tố ngoại sinh ............................................................................................................................... 12
1. Cơ hội ối với ngành trong bối cảnh dịch Covid-19 ....................................................................... 12
2. Chính sách của Nhà nước và ịa phương liên quan ến ngành ......................................................... 13
3. Hàm ý chính sách cho tỉnh trong bối cảnh ại dịch và thu hút ầu tư ............................................... 14 lOMoAR cPSD| 45474828 A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Mô hình kim cương của Porter là một mô hình kinh tế ược phát triển bởi Michael Porter nhằm
mục ích làm nổi bật và giải thích lý do tại sao các ngành công nghiệp hoặc quốc gia cụ thể trở nên
khá cạnh tranh ở một ịa iểm cụ thể và ở cấp quốc gia và lan tỏa tới toàn quốc tế. Michael Porter là
một trong những cơ quan có uy tín và nổi tiếng về chiến lược kinh doanh và cạnh tranh kinh tế.
Mô hình kim cương của Porter gồm những yếu tố sau:
1. Chiến lược, cơ cấu, các yếu tố cạnh tranh trong ngành
Yếu tố ầu tiên của mô hình Kim cương của Porter tập trung vào sự cạnh tranh trong thị trường gia
ình từ các ngành công nghiệp ương ại thách thức các công ty ưa ra các sản phẩm mới và sáng tạo,
mức ộ dịch vụ khách hàng hiệu quả và kỹ thuật sản xuất giúp các công ty phát triển dẫn ến phát
triển toàn diện của quốc gia. Nó giữ cho các công ty trên cơ sở của họ ở dạng liên tục và nhất quán ể cạnh tranh với nhau.
2. Điều kiện nhu cầu
Yếu tố này tập trung vào người mua nhà trong nước hoặc ối tượng mục tiêu ịa phương có bản chất
tinh vi và nhận thức khá rõ về sự tinh tế cho các sản phẩm có chất lượng, ẳng cấp và ổi mới . Họ lOMoAR cPSD| 45474828
thích các sản phẩm sân nhà hơn là các nhãn hiệu quốc tế dẫn ến sự tăng trưởng và phát triển của
các ngành công nghiệp trong nước và quốc gia.
3. Các ngành công nghiệp liên quan và hỗ trợ
Đối với sự phát triển và thành công chung của các công ty và ất nước, iều rất quan trọng là tất cả
các lĩnh vực công nghiệp ược kết nối với nhau giúp nhau phát triển và phát triển có một cách tiếp
cận toàn diện và yếu tố thứ ba của mô hình Kim cương của Porter giống nhau.
4. Điều kiện yếu tố sản xuất
Yếu tố cuối cùng bao gồm các yếu tố ầu vào cần thiết cho sản xuất bao gồm nguyên liệu thô, lao
ộng lành nghề, nguồn nhân lực tài năng và chuyên gia, cơ sở hạ tầng, giáo dục, vốn và iều kiện
thời tiết thuận lợi trong số các yếu tố quan trọng khác.
Tầm quan trọng của mô hình kim cương của Porter
Mô hình Kim cương của Porter giúp các công ty theo cách hiệu quả và hiệu quả cao ể
nghiên cứu sự cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp trên thị trường. Ngay từ họ là ai, có bao nhiêu trong
số ó, chất lượng sản phẩm và dịch vụ của họ ược cung cấp là gì, mức ộ dịch vụ khách hàng của họ
và trải nghiệm tổng thể, chiến lược giá của họ là gì, chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược
bán hàng của họ là gì và chiến lược bán hàng của họ là gì và chiến lược bán hàng của họ là gì là
chiến lược tiếp thị của họ cùng với các kế hoạch tương lai của họ trong ường ống cộng với bản
chất và tính năng của các sản phẩm ược cung cấp.
Các nhà cung cấp cung cấp nguyên liệu thô cơ bản cho mục ích sản xuất giữ một vị trí khá
quan trọng trong hệ sinh thái của công ty cho sự tăng trưởng và phát triển của nó. Mô hình Kim
cương của Porter giúp xác ịnh bạn có bao nhiêu nhà cung cấp, bao nhiêu trong số họ là những nhà
cung cấp tiềm năng, sản phẩm của họ ược cung cấp ộc áo như thế nào, mức ộ dịch vụ khách hàng
của họ ối với công ty của bạn là gì, họ cũng phục vụ cho ối thủ của bạn, những gì giá của chúng là
bao nhiêu và hiệu quả của việc bạn chuyển từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác.
Mô hình Kim cương của Porter giúp bạn xác ịnh bạn có bao nhiêu người mua, ơn ặt hàng
của họ lớn như thế nào, họ có trung thành với thương hiệu của bạn không , họ có ủ mạnh mẽ ể ưa
ra iều khoản của họ cho bạn không và iều gì sẽ tác ộng ến họ nếu họ chuyển từ bạn sang các thương
hiệu cạnh tranh khác trên thị trường.
Luôn có một mối e dọa cạnh tranh trên thị trường từ những người chơi hiện tại và cả những
người mới tham gia. Mô hình Kim cương của Porter tập trung vào mối e dọa của những người mới
tham gia vào thị trường hiểu ược chỗ ứng của họ trong ngành, các loại sản phẩm ược cung cấp,
chiến lược giá, yếu tố ổi mới và các chi tiết quan trọng khác.
B. LIÊN HỆ THỰC TIỄN: DỊCH VỤ DU LỊCH HẢI PHÒNG
I. Bối cảnh cạnh tranh
Với hơn 32.000 tỷ ồng thu nội ịa năm 2020, du lịch của Hải Phòng chiếm chưa ến 1/8.
Từng óng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế 3 trụ cột kinh tế: Kinh tế biển, Công nghiệp lOMoAR cPSD| 45474828
công nghệ cao và Du lịch, nhưng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, du lịch Hải Phòng ang mất dần vị thế.
Ngành du lịch bị lãng quên: •
Suốt cả thập niên ầu thế kỷ 20, Đồ Sơn, Cát Bà vẫn ung dung trong tư thế “người hùng” du
lịch. Cả thành phố du lịch không có nổi 1 khách sạn 5 sao. Thậm chí, Đồ Sơn cứ thỏa mãn với
bãi tắm ục ngầu, hàng quán lụp xụp và những khu nhà khách, nhà nghỉ ậm chất… bao cấp do
các bộ, ngành “xí phần”. •
Đến những năm 2006 - 2007, khi thời kỳ hoàng kim của ngành công nghiệp óng tàu, sản xuất
thép, xi măng,…vốn là thế mạnh của ịa phương có dấu hiệu thoái trào, Hải Phòng chợt giật
mình nhìn ra sức mạnh tiềm ẩn của ngành công nghiệp không khói ã bị lãng quên bấy lâu. •
Chính quyền thành phố Hải Phòng ã làm cuộc cải tổ cho du lịch Đồ Sơn. Hàng loạt hàng quán
lụp xụp ven các Khu I, Khu II, Khu III ược giải tỏa nhằm… trả lại mặt tiền cho biển. Chỉ sau
ít tháng, diện mạo Đồ Sơn như ược trang iểm với gương mặt mới.
Song, cũng chẳng hiểu vì lý do gì mà cuộc cách mạng ấy mới chỉ như ộng tác “rửa mặt” cho
cảnh quan du lịch Đồ Sơn. Sự im bặt ến khó hiểu ấy khiến du lịch Đồ Sơn trở lại với những
gì vốn có của hàng thập kỷ trước ó, một “ ặc sản” duy nhất - ó là dịch vụ "nhạy cảm"! •
Sau 10 năm tổng kết, một lãnh ạo ngành du lịch Hải Phòng ã phải cay ắng thốt lên rằng: “Các
chỉ tiêu ều không ạt”. Cụ thể, số lượng khách du lịch chỉ ạt 76% chỉ tiêu, tốc ộ tăng lượng
khách du lịch chỉ ạt 1 nửa chỉ tiêu, doanh thu du lịch ạt 63% chỉ tiêu,... Các chỉ tiêu về phát
triển cảng biển du lịch quốc tế, mở tuyến bay quốc tế ến Hải Phòng, ưa Cát Bà trở thành di sản
thiên nhiên thế giới,… ều không ạt. •
Ngày 01/7/2021, tại Hội nghị Thành ủy lần thứ 4, ông Trần Lưu Quang – tân Bí thư Thành ủy
Hải Phòng quyết tâm ưa du lịch Hải Phòng phát triển bứt phá, xứng áng là một trong 3 trụ cột
phát triển kinh tế chủ yếu của Hải Phòng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố
lần thứ 16 trước ó ề ra.
Bí thư Thành ủy Hải Phòng cũng thẳng thắn, thời gian qua thành phố có sự quan tâm ầu tư
phát triển du lịch; kêu gọi ược nhiều doanh nghiệp, tập oàn lớn về Hải Phòng thực hiện các
dự án du lịch nhưng kết quả ạt ược cũngcũng chưa như mong muốn. Điều ó ược ánh giá bằng
tổng lượng khách du lịch ến với Hải Phòng ạt chưa ầy 10 triệu lượt khách/năm, trong ó khách
quốc tế chưa nhiều. Doanh thu từ dịch vụ du lịch còn thấp. Đặc biệt, giá trị gia tăng từ du lịch
không cao, sự óng góp trở lại cho thành phố còn ở mức rất hạn chế. Các cơ sở lưu trú, ặc biệt
là khách sạn 5 sao còn ít. Quy hoạch phát triển du lịch còn manh mún, nhất là trọng iểm du
lịch, Đồ Sơn vướng nhiều về quy hoạch, không có dư ịa ể phát triển du lịch. Tại Cát Bà vừa
qua phải tiến hành bổ sung, cập nhật, iều chỉnh quy hoạch cục bộ mới có thể tiếp tục thực hiện
một số dự án du lịch lớn nhưng kéo dài rất lâu và tốn kém cả về thời gian và nguồn lực. II.
Các iều kiện trong tỉnh
1. Khách hàng cần gì ?
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển dẫn theo ời sống vật chất của con người không ngừng
nâng cao. Do ó, ể hưởng thụ cuộc sống thì con người ta thường tìm ến các hoạt ộng giải trí, thư
giãn hay i tham quan, khám phá những nơi mới lạ trên khắp thế giới mà họ chưa từng ặt chân ến. lOMoAR cPSD| 45474828
Du lịch cũng là một hình thức ể quảng bá ời sống văn hóa và phát triển cho cho các ịa danh cũng
như góp phần phát triển kinh tế cho ất nước.
Chính vì vậy, ngành quản lý dịch vụ du lịch và lữ hành cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ
ể áp ứng nhu cầu của con người. Bên cạnh ó, ngành Du lịch cũng thu hút một lượng lớn nguồn
nhân lực, mở ra cơ hội việc làm lớn cho xã hội. Một số nghề du lịch phổ biến như là: hướng dẫn
viên du lịch, iều hành tour,….hay các dịch vụ i kèm: kinh doanh khách sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng cao cấp,…
Du lịch Hải Phòng óng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế 3 trụ cột: Kinh tế biển,
Công nghiệp công nghệ cao và Du lịch.
2. Độ lớn của cầu du lịch tại Hải Phòng
Năm 2020, lượng khách du lịch ến Hải Phòng ạt khoảng 10,4 triệu lượt khách, tổng thu từ
du lịch Hải Phòng ạt khoảng 3.900 tỷ ồng. Trước ó, năm 2019 lượng khách ến Hải Phòng ạt
khoảng 9,1 triệu lượt và doanh thu từ ngành ạt 3.100 tỷ ồng.
Ông Vũ Huy Thưởng cho biết, năm 2021 là năm thứ 2, ngành du lịch ối mặt với khủng
hoảng do ại dịch Covid-19. Trong 9 tháng, ngành du lịch TP. Hải Phòng hoạt ộng ược khoảng 50
ngày, ón và phục vụ trên 3 triệu lượt khách, giảm 46,89% so với năm 2020. Lực lượng lao ộng
trong lĩnh vực du lịch phải nghỉ việc trên 10.000 người. Toàn thành phố có 412/541 cơ sở lưu trú
phải óng cửa, dừng hoạt ộng.
Theo báo cáo của Sở Du lịch, trong tháng 3-2022, du lịch Hải Phòng ước ón và phục vụ
321.413 lượt khách, giảm 11,32% so với cùng kỳ; trong ó khách quốc tế là 7.916 lượt, tăng 4,36%
so cùng kỳ 2021. Doanh thu ước ạt 257 tỷ ồng, giảm 5,5% so với cùng kỳ.
3. Tâm lý, yêu cầu của khách du lịch
Có thể hiểu ây chính là những cảm xúc và suy nghĩ riêng của mỗi người; họ cũng sẽ có lối
sống, tính cách, thời gian biểu khác nhau, từ ó, hình thành nên sở thích và nhu cầu cần ược phục
vụ riêng. Mỗi ối tượng khách khác nhau sẽ có những ặc iểm tâm lý khác nhau. Việc hiểu rõ tâm lý
của từng du khách (theo vùng miền, giới tính, ộ tuổi, nghề nghiệp, tôn giáo…) giúp khách sạn - cơ
sở cung cấp dịch vụ dùng làm cơ sở thiết kế không gian, bày trí nội thất, setup ồ dùng phù hợp;
ồng thời, cân nhắc tư vấn ể ưa ra những gợi ý sản phẩm dịch vụ phù hợp nhằm chốt deal nhanh và
hiệu quả hơn; ngoài ra, cũng giúp ưa ra phương án quản bá thích hợp, cung cấp dịch vụ chất lượng,
tạo thiện cảm và tăng mức ộ hài lòng lên mức tối a, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Ví dụ: Người châu Á nói chung a phần ều sống trọng tình nghĩa, thích sự thoải mái trong
một không gian sạch sẽ, kín áo. Bên cạnh ó, họ cũng thiên về xu hướng i du lịch cùng người thân,
hội nhóm, muốn tiết kiệm chi phí nhưng hưởng nhiều lợi ích. lOMoAR cPSD| 45474828
4. Mức ộ òi hỏi và khắt khe của người tiêu dùng • Khách miền Bắc
- Chú ý nhiều ến hình thức, không gian khách sạn; mọi thứ cần phải chỉnh chu, lề lối, vì thế
mà khi chọn dịch vụ họ cũng cân nhắc tính duy mĩ cao
- Ăn nói nhẹ nhàng, ăn mặc kín áo, chỉnh tề, suy nghĩ sâu xa, thường thể hiện mình qua lời
nói; tuy nhiên, khi gặp vấn ề gì không hài lòng, họ thường không nói thẳng mà tỏ thái ộ khó
chịu cùng lời lẽ nghe thì lịch sự nhưng rất khó chịu
- Thường i du lịch vào dịp hè và các dịp lễ lớn, ợt nghỉ dài ngày như Tết Dương, Tết Âm, lễ 30/4, 1/5, 2/9…
- Dùng chuyến du lịch ể gắn kết tình cảm, họ có thiên hướng i với người thân nhiều hơn các
vùng, miền khác với 60% i cùng gia ình - 30% i cùng bạn bè
- Có thói quen tự tổ chức tour riêng thay vì i thông qua công ty du lịch
- Thích chọn loại hình du lịch nghỉ dưỡng hơn thay vì tham quan Chú ý khi phục vụ:
- Quan trọng hình thức, gồm không gian, nội thất, vật dụng và cả chất lượng phục vụ - thường
òi hỏi sự kỹ lưỡng và chi tiết, trọn vẹn và chỉn chu. Vì thế, khách sạn cần ược chăm chút cẩn
thận, cung cấp dịch vụ chất lượng cao, nội thất sang trọng, sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp
- Tiền bạc sòng phẳng nên các khoản chi phí cần phải cụ thể, rõ ràng
- Phần a ều ăn mặn, món ăn ược nấu cầu kỳ, úng gia vị và khẩu vị ặc trưng… • Khách miền Trung:
Nằm ở giữa 2 ầu ất nước nên tâm lý khách miền Trung vì thế mà có sự giao thoa, ảnh hưởng
từ 2 vùng miền. Các tỉnh, thành càng tiếp giáp, mức ộ ảnh hưởng càng nhiều và rõ nét. Nhìn chung, họ cũng:
- Tính tình hào phóng, thẳng thắng, bộc trực, nóng nảy nhưng rất mau nguội lạnh. Khi có iều
gì không hài lòng họ thường nói ngay, nói thẳng, dù lời nói ôi khi rất khó nghe nhưng lại dễ bỏ qua, không nhắc lại
- Giỏi tính toán, xoay xở, chi li nên ít i du lịch hơn, khi i thì lựa chọn kỹ ể chuyến i thật ý
nghĩa nhưng tiết kiệm, ưu tiên giá rẻ, nhiều ưu ãi, chất lượng tốt
- Thường i du lịch chủ yếu vào dịp hè và các dịp lễ ặc biệt ược nghỉ dài ngày trong năm, tuy
nhiên, sẽ ít khi i với người thân hơn so với khách miền Bắc
- Cũng có thói quen tự tổ chức tour i riêng thay vì mua tour có sẵn; vì thế thường tự mua tour,
ặt phòng, ặt dịch vụ online lOMoAR cPSD| 45474828
- Thích ăn cay nhiều hơn 2 miền còn lại… • Khách miền Nam
- Tính tình năng ộng, thoải mái, cởi mở, hào phóng và quảng giao hơn khách miền Bắc và miền Trung
- Dễ kết thân, hòa nhập cộng ồng hơn, không quá trọng hình thức, thích sự tối giản
- Khá dễ tính, bao dung, dễ bỏ qua những sai lầm không quá nghiêm trọng hay những sự cố
ngoài mong muốn, bất ắc dĩ
- Muốn tự tổ chức cho chuyến i, nhất là khi i du lịch với bạn bè
- Chuộng sự hiện ại, mới mẻ; thích vui chơi giải trí và tận hưởng dịch vụ
- Giá là yếu tố quan trọng nhất khi lựa chọn dịch vụ, tiếp ến là ịa iểm, lời khuyên từ người
quen, thông tin trên Internet…
- Thường thích ăn ngọt, món ăn nhiều màu sắc…
Nhìn chung, khách miền Nam dễ phục vụ hơn khách 2 miền còn lại, ít xảy ra tranh cãi, ít bị
phàn nàn hơn III.
Các ngành hỗ trợ và liên quan
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Nó òi hỏi phải có sự liên kết với nhiều ngành, nhiều
lĩnh vực khác. Bên cạnh việc liên kết theo lãnh thổ, sự hợp tác giữa ngành Du lịch với các Bộ, Ban,
ngành hữu quan khác cũng cần ược quan tâm.
Ngoài các sản phẩm du lịch, Hải Phòng ã chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ể phục
vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung, du lịch nói riêng như phát triển Cảng hàng không quốc tế
Cát Bi, xây dựng những cây cầu phục vụ giao thông thuận tiện trong khu vực nội ô và nối liền các
ịa phương khác. Giai oạn 2015-2020, thành phố ã ưa vào sử dụng 5 khách sạn 5 sao. Giai oạn
2021-2025 thành phố sẽ xây dựng và hoàn thành 6 khách sạn 5 sao khác.
Thành phố có kế hoạch từng bước hình thành các tập oàn doanh nghiệp lớn trong cung cấp
dịch vụ cảng biển chất lượng cao; hình thành các trung tâm du lịch cao cấp ven biển trên cơ sở
phát triển a dạng các tuyến du lịch và các loại hình du lịch - thể thao - giải trí cả trên bờ, trên biển
và các ảo. Đồng thời tập trung phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ thân thiện
với môi trường. Xây dựng cơ chế chính sách ưu ãi thu hút ầu tư mới vào các nhà máy chế biến sản
phẩm nông nghiệp, thủy sản,..
Ông Vũ Huy Thưởng, Phó Giám ốc Sở Du lịch Hải Phòng cho biết, theo kế hoạch về phục hồi
và phát triển du lịch Hải Phòng thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát dịch COVID-19 vừa ược
Ủy ban nhân dân thành phố thông qua, Hải Phòng ịnh hướng khai thác sản phẩm du lịch thành phố lOMoAR cPSD| 45474828
tập trung vào 5 nhóm gồm: du lịch thể thao (golf, ua xe ạp, chạy marathon), kết nối với sản phẩm
du lịch du thuyền nhằm thu hút khách có khả năng chi trả cao. Du lịch trải nghiệm ở các vùng nông
thôn, thưởng thức ẩm thực, chăm sóc sức khỏe (khu vực suối khoáng nóng), khám chữa bệnh sẽ là
nhóm sản phẩm thu hút nhóm khách gia ình, học sinh, sinh viên và người lớn tuổi. Giới trẻ, khách
i theo oàn của công ty sẽ theo nhóm du lịch nghỉ dưỡng biển, ảo. Du lịch MICE (du lịch hội thảo,
hội nghị) ể thu hút các doanh nhân, chính trị gia và văn nghệ sĩ. Du lịch văn hóa tâm linh thu hút
ối tượng khách là phụ nữ và người lớn tuổi.
Trước ó, ể hiện thực hóa kế hoạch ẩy mạnh chuyển ổi số trong phát triển du lịch, ngành
Du lịch Hải Phòng ã hợp tác với Traveloka (ứng dụng nổi tiếng về du lịch) ể quảng bá du lịch Hải
Phòng trên các nền tảng kỹ thuật số và khuyến khích người dân Hải Phòng ứng dụng công nghệ
khi i du lịch ể ảm bảo an toàn.
Theo ó, Traveloka sẽ quảng bá du lịch Hải Phòng trên các trang mạng xã hội của Traveloka,
ồng thời tạo mã QR ể khách du lịch có thể quét và truy cập hướng dẫn du lịch, xem bản ồ, hoặc
trải nghiệm các dịch vụ du lịch không chạm. Thông qua những hoạt ộng này, Traveloka kỳ vọng
có thể giới thiệu thành phố Hải Phòng là iểm ến hấp dẫn mới của Việt Nam, từ ó thu hút thêm
nhiều khách du lịch ến với thành phố Hoa phượng ỏ mà vẫn ảm bảo các trải nghiệm du lịch thuận
tiện, an toàn. Trong thời gian tới, Traveloka lên kế hoạch phối hợp với Sở Du lịch thành phố Hải
Phòng tổ chức các buổi hội thảo ể giới thiệu, hướng dẫn người dân Hải Phòng trải nghiệm du lịch
không chạm, cũng như hỗ trợ Sở Du lịch thành phố tuyên truyền về các sự kiện du lịch cũng như
các cuộc thi tìm hiểu về du lịch Hải Phòng.
Việc kết hợp chặt chẽ với ngành Hàng không trong thời gian vừa qua, ã em lại lợi nhuận lớn
cho cả hai lĩnh vực. Việc ưa ra các chương trình giảm giá vé, tổ chức tour mới, mở thêm các ường
bay, tăng tần xuất chuyến bay ồng thời liên kết với nhiều doanh nghiệp du lịch, ngành Hàng không
ang tạo iều kiện thuận lợi nhất thu hút khách trong và ngoài nước i du lịch
Liên kết giữa ngành du lịch với các ngành khác cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho ngành du lịch
như ngành giao thông vận tải, cung cấp iện, nước, nông nghiệp, công nghiệp … với tư cách cung
ứng sản phẩm, dịch vụ ầu vào cho ngành du lịch ể tạo nên sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ khách du lịch.
Giao thông vận tải là iều kiện tất yếu ể du khách hoàn thành hoạt ộng du lịch của mình
Vấn ề ầu tiên khi du khách i du lịch cần giải quyết là sự dịch chuyển không gian từ nơi ịnh cư tới
iểm du lịch; chuyển dịch giữa các iểm phong cảnh, khu phong cảnh, khách sạn, nhà hàng, nơi vui
chơi giải trí ở iểm du lịch. Do vậy, vai trò của giao thông vận tải trong phát triển du lịch là thực sự cần thiết.
Vận tải du lịch là nguồn thu quan trọng của du lịch: Ngành Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, sản
phẩm du lịch bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau. Chi phí cấu thành chi phí của sản phẩm du lịch về
cơ bản bao gồm: chi phí vận chuyển, chi phí lưu trú, chi phí ăn uống, chi phí tham quan, chi phí
hướng dẫn viên, chi phí bảo hiểm, chi phí bổ sung, phát sinh trong chuyến i du lịch. lOMoAR cPSD| 45474828
Chi phí cho vận tải của du khách chiếm tỷ lệ tương ối lớn trong tổng chi phí du lịch, tùy thuộc vào
phương thức vận chuyển, nội dung chương trình du lịch, thời iểm thực hiện chương trình du lịch…
Tuy vậy, vận tải du lịch vẫn là nguồn thu quan trọng của du lịch.
Vận tải du lịch cũng là một hình thức quan trọng của hoạt ộng du lịch: Vận tải du lịch có tính du
ngoạn rất rõ, tuyến du lịch ặc biệt là tuyến ường bộ, tuyến ường thủy thường nối liền một số iểm
phong cảnh du lịch, khiến du khách có thể tham gia nhiều hạng mục hoạt ộng du lịch trong chuyến hành trình.
Ngoài ra, các phương tiện vận tải ặc sắc (cáp treo, khinh khí cầu…) hay phương tiện vận chuyển
mang màu sắc dân tộc (cưỡi voi, cưỡi trâu, cưỡi ngựa…) cũng thu hút khách du lịch. Các hình thức
này bản thân nó ã không chỉ ể giải quyết vấn ề chuyển dịch không gian mà ã trở thành một nội dung du lịch ặc sắc.
Để hoạt ộng lữ hành ược triển khai có hiệu quả, ngoài việc liên kết chặt chẽ với ngành giao thông,
một số ngành khác cũng cần ược ngành du lịch ặc biệt quan tâm là văn hóa, bảo hiểm, y tế, giáo
dục, quốc phòng...Và việc phối hợp giữa các ngành muốn ạt hiệu quả cao, cần phải xây dựng hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật cụ thể, hợp lý và chặt chẽ.
IV. Lợi thế cạnh tranh của Hải phòng trong ngành dịch vụ du lịch
1. Điều kiện tự nhiên
Hải Phòng có bờ biển dài trên 125 km. Ngoài khơi thuộc ịa phận Hải Phòng có nhiều ảo rải
rác trên khắp mặt biển,lớn nhất có ảo Cát Bà, xa nhất là ảo Bạch Long Vĩ. Biển, bờ biển và hải ảo
ã tạo nên cảnh quan thiên nhiên ặc sắc của thành phố duyên hải. Đây cũng là một thế mạnh tiềm
năng của nền kinh tế ịa phương.
Địa hình Hải Phòng thay ổi rất a dạng phản ánh một quá trình lịch sử ịa chất lâu dài và phức
tạp. Phần bắc Hải Phòng có dáng dấp của một vùng trung du với những ồng bằng xen ồi trong khi
phần phía nam thành phố lại có ịa hình thấp và khá bằng phẳng của một vùng ồng bằng thuần tuý nghiêng ra biển.
Do ặc iểm lịch sử ịa chất, vị trí ịa lý, Hải Phòng có nhiều nguồn lợi, tiềm năng: có mỏ sắt ở
Dương Quan (Thuỷ Nguyên), mỏ kẽm ở Cát Bà (tuy trữ lượng nhỏ); có sa khoáng ven biển (Cát
Hải và Tiên Lãng); mỏ cao lanh ở Doãn Lại (Thuỷ Nguyên), mỏ sét ở Tiên Hội, Chiến Thắng (Tiên
Lãng). Đá vôi phân phối chủ yếu ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt, phà Đụn; nước khoáng ở xã Bạch
Đằng (Tiên Lãng). Muối và cát là hai nguồn tài nguyên quan trọng của Hải Phòng, tập trung chủ
yếu ở vùng bãi giữa sông và bãi biển, thuộc các huyện Cát Hải, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn.
Tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quí hiếm của Hải Phòng với gần 1.000
loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển như tôm rồng, tôm he, cua bể, ồi mồi, sò huyết, cá heo,
ngọc trai, tu hài, bào ngư... là những hải sản ược thị trường thế giới ưa chuộng. Biển Hải Phòng
có nhiều bãi cá, lớn nhất là bãi cá quanh ảo Bạch Long Vĩ với trữ lượng cao và ổn ịnh. Tại các lOMoAR cPSD| 45474828
vùng triều ven bờ, ven ảo và các vùng bãi triều ở các vùng cửa sông rộng tới trên 12.000 ha vừa
có khả năng khai thác, vừa có khả năng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn và nước lợ
Hải Phòng có trên 57.000 ha ất canh tác, hình thành từ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và
nằm ven biển. Tài nguyên rừng Hải Phòng phong phú và a dạng, có rừng nước mặn, rừng cây lấy
gỗ, cây ăn quả, tre, mây... ặc biệt có khu rừng nguyên sinh Cát Bà với thảm thực vật a dạng và
phong phú, trong ó có nhiều loại thảo mộc, muông thú quí hiếm; ặc biệt là Voọc ầu trắng- loại thú
quí hiếm trên thế giới hiện chỉ còn ở Cát Bà.
2. Điều kiện cơ sở vật chất, xã hội
a. Du lịch nhân văn
các khu di tích lịch sử và danh thắng nổi tiếng của thành phố Hải Phòng trong lòng người dân ịa
phương và du khách như Tràng Kênh, núi Voi,... Ngoài ra, với hàng trăm Đình, Đền, Chùa, Miếu
cùng với những lễ hội truyền thống ậm à bản sắc văn hoá thì có thể nói Hải Phòng là một vùng ất
có truyền thống văn hoá, lịch sử lâu ời và là thành phố có nhiều thế mạnh ể phát triển du lịch một
cách toàn diện và bền vững. b. Giao thông
Thành phố Hải Phòng có khoảng 600 tuyến phố nằm trong 7 quận nội thành.
Năm 2011, thủ tướng ã phê duyệt kết quả àm phán dự án ‘phát triển giao thông ô thị thành phố
Hải Phòng’ với tổng mức ầu tư 276,611 triệu USD. Dự án bao gồm xây dựng tuyến ường trục ô thị
Hải Phòng dài 20km từ xã Lê Lợi (An Dương) ến quận Hải An và các cầu trên tuyến gồm xây mới
cầu Niệm 2, cầu Đồng Khê vượt qua sông Lạch Tray và ường Trường Chinh, hầm chui cầu Rảo,
cải tạo cầu Niệm hiên tại. Cũng trong dự án này, thành phố sẽ thí iểm xây dựng tuyến xe buýt công
cộng từ trung tâm i Tiên Lãng, Vĩnh Bảo.
Vận hành nâng cao thể chế năng lực quản lý giao thông vận tải, lập và thực hiện quy hoạch về
giao thông ô thị, vận tải công cộng.
Hầu hết các quận huyện của Hải Phòng ều có các bến xe vận chuyển hành khách và hàng hóa.
Với những ặc trưng của ất ai, thổ nhưỡng, vị trí ịa lý ã tạo cho Hải Phòng có những iều kiện ể
phát triển du lịch cả về ường bộ, ường biển, ường hàng không ều hết sức thuận lợi, óng góp vào sự
phát triển chung của hệ thống các tuyến, iểm du lịch quốc gia trọng iểm của Việt Nam.
• Về ường biển, Hải Phòng là ịa phương có ưu thế hơn hẳn các ịa phương khác trong vùng
Bắc Bộ ể phát triển tuyến du lịch ường biển.
• Về ường hàng không, Hải Phòng có sân bay Cát Bi là sân bay thứ hai của vùng Bắc Bộ,
cách trung tâm thành phố chỉ 8km về hướng Đông Nam nối Hải Phòng với các thị trường
khách du lịch trong cả nước như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… ồng thời là lOMoAR cPSD| 45474828
cửa khẩu quốc tế nối liền du lịch Hải Phòng với Trung Quốc, Thái Lan bằng ường hàng
không áp ứng ược việc vận chuyển hành khách bằng các máy bay lớn.
• Về ường sắt, Hải Phòng ược ầu tư, phát triển các tuyến ường sắt nối liền Hải Phòng ến Hà
Nội và tiếp nối với tuyến ường sắt i Lào Cai - Trung Quốc, i Lạng Sơn – Trung Quốc và
nối với tuyến ường sắt xuyên Việt Bắc - Nam. c. Nhân lực
Nguồn nhân lực: Thành phố Hải Phòng chú trọng ào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao hoạt
ộng trong lĩnh vực du lịch, tìm các sản phẩm ặc trưng của thành phố nơi cửa biển.
Nhân lực làm việc trong ngành du lịch của thành phố Hải Phòng là 13.865 người. Trong ó, số
lao ộng thường xuyên là 13.040 người, số lao ộng mùa vụ là 825 người, số cán bộ, công chức quản
lý nhà nước về du lịch là 44 người, số lao ộng ã qua ào tạo các chuyên môn, nghiệp vụ khác nhau
là 9.619 người ( ại học – trên ạo học: 1.250 người; cao ẳng trung cấp: 4.425 người, sơ cấp – khác:
3.944 người), số lao ộng biết ngoại ngữ: 8.840 người, ộ tuổi từ 24-40 tuổi chiếm hơn 70%
Hàng loạt các dự án công trình ược khánh thành, khởi công, tạo thế và lực ể Hải Phòng tiếp tục
vươn lên trong giai oạn hội nhập quốc tế như: khởi công Dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh
thái cao cấp, vui chơi giải trí Cát Bà; khởi công dự án ầu tư xây dựng tuyến ường bộ ven biển oạn
qua Hải Phòng và tỉnh Thái Bình theo hình thức ối tác công tư, khánh thành cầu Hàn, cầu Đăng,
sân golf 18 lỗ theo tiêu chuẩn quốc tế thuộc dự án khu vui chơi giải trí, nhà ở và công viên sinh
thái ảo Vũ Yên… có thể kể ế dự án quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái cao cấp, vui chơi giải trí
Cát Bà do tập oàn Sun group ầu tư với tổng số vốn 3 tỉ USD
=> Tất cả các cơ sở vật chất hạ tầng nêu trên ã có tác ộng quan trọng trong phục vụ hoạt ộng du
lịch của thành phố Hải Phòng, tạo nên một diện mạo mới cho thành phố trong giai oạn hiện nay.
Hệ thống ường xá ược quy hoạch tổng thể, hoạt ộng ổn ịnh, không phải ào lên bới xuống. Các tòa
nhà, các trung tâm thương mại mọc lên san sát khắp nơi. Cơ sở hạ tầng hiện ại, tiện nghi, các ịa
iểm tham quan, tổ chức sự kiện a dạng là thế mạnh của ngành du lịch thành phố Hải Phòng
V. Yếu tố ngoại sinh
1. Cơ hội ối với ngành trong bối cảnh dịch Covid-19
Trong hơn 2 năm qua, do tác ộng của ại dịch Covid-19, du lịch Việt Nam ang phải ối mặt với
những khó khăn chưa từng có. Thị trường du lịch và các hoạt ộng du lịch bị ứt gãy, ình trệ, làm
cho toàn ngành không ạt ược các chỉ tiêu, chệch hướng quỹ ạo tăng trưởng. Tuy vậy, trước làn
sóng mở cửa toàn cầu, thời iểm này chính là cơ hội ặc biệt ón ầu nhu cầu du lịch mang tính toàn cầu ó.
Đại dịch COVID-19 ã tác ộng mạnh mẽ ến 2,5 triệu lao ộng trong ngành Du lịch với 800.000
lao ộng trực tiếp trong ó ối tượng bị mất việc, chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là hướng dẫn viên du
lịch, nhân viên làm việc tại cơ sở lưu trú du lịch, khu iểm du lịch, các doanh nghiệp lữ hành, vận
chuyển, tàu du lịch, doanh nghiệp du lịch khác. lOMoAR cPSD| 45474828
Trong bối cảnh dịch ang dần ược kiểm soát, ngành du lịch cũng như nền kinh tế cả nước hiện
ang từng bước vượt qua giai oạn khó khăn. Tuy nhiên, con ường dẫn tới sự phục hồi du lịch, thích
ứng linh hoạt, an toàn với ại dịch vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Thời gian qua, lãnh ạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ Nhà nước ta ã có những chủ trương, chính
sách kịp thời hỗ trợ khó khăn ối với doanh nghiệp, người lao ộng cũng như các chính sách hỗ trợ
phục hồi và phát triển du lịch trong bối cảnh mới. Với chương trình tiêm chủng quốc gia lớn nhất
ã và ang ược triển khai cũng như việc Việt Nam dỡ bỏ hạn chế về tần suất khai thác với các chuyến
bay quốc tế từ ngày 15/02/2022 khiến cho ngành Du lịch có những iều kiện thuận lợi tái khởi ộng
du lịch. Triển khai Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ quy ịnh tạm thời
“thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19’’, ngành Du lịch ã thực hiện các
giải pháp chuyển trạng thái dần thích ứng với bối cảnh bình thường mới, sớm phục hồi Du lịch bảo
ảm thực hiện “mục tiêu kép’’ vừa phòng, chống dịch bệnh vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Đến nay, sau hai năm chống chọi với ại dịch, nhiều quốc gia ã dần iều chỉnh quan iểm chống
dịch COVID-19, từ “không COVID-19” chuyển sang “thích ứng, chung sống với COVID19” nhằm
tái khởi ộng, sớm ưa cuộc sống quay trở lại bình thường trong bối cảnh mới. Các nước trong khu
vực như Singapore, Thái Lan… cho phép ón khách du lịch quốc tế, Liên minh Châu Âu mở cửa
cho i lại nội khối và cho phép công dân các nước thứ ba nhập cảnh có các iều kiện.
Có thể thấy, trong bối cảnh dịch bệnh như vậy, lượng khách du lịch nội ịa vẫn tăng cao, khẳng
ịnh cho việc triển khai úng hướng các hoạt ộng du lịch an toàn thời gian qua và sự sẵn sàng cho
việc mở lại hoạt ộng du lịch giai oạn hiện nay. Lượng khách quốc tế tìm kiếm thông tin về du lịch
Việt Nam từ ầu năm 2022 ang tăng mạnh. Đây là tín hiệu ầy khả quan về chặng ường phục hồi
nhanh chóng và mạnh mẽ của ngành du lịch Việt trong năm mới, tạo à thuận lợi cho kế hoạch và
lộ trình mở cửa du lịch quốc tế trong thời gian sắp tới.
2. Chính sách của Nhà nước và ịa phương liên quan ến ngành
UBND thành phố vừa ban hành Kế hoạch số 85/KH-UBND triển khai thực hiện Chiến lược
phát triển du lịch Việt Nam ến năm 2030 trên ịa bàn thành phố Hải Phòng.
Theo ó, mục ích của Kế hoạch nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp tại
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam ến năm 2030, phù hợp với ịnh hướng phát triển du lịch của
thành phố Hải Phòng trong mối liên kết vùng và khu vực; huy ộng nguồn lực ưa du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố. Bên cạnh ó, tạo sự
ồng thuận, nhất trí cao trong nhận thức và hành ộng của các cấp, ngành, ịa phương, ơn vị và nhân
dân trên ịa bàn thành phố, quyết tâm xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển
bền vững và từng bước ưa Hải Phòng trở thành một trong những trọng iểm du lịch quốc gia, quốc tế. lOMoAR cPSD| 45474828
Mục tiêu ến năm 2025, phấn ấu xây dựng phát triển khu du lịch Cát Bà, Đồ Sơn, Vũ Yên
trở thành trung tâm du lịch quốc tế, Hải Phòng trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước, ón và
phục vụ 20 triệu lượt khách du lịch, trong ó có 2,7 triệu lượt khách quốc tế… Đến năm 2030, phấn
ấu ón và phục vụ 35 triệu lượt khách du lịch, trong ó có 5,8 triệu lượt khách quốc tế, tạo 23-25
nghìn việc làm trực tiếp trong lĩnh vực du lịch.
Để thực hiện ược mục tiêu ó, thành phố xác ịnh nhiệm vụ và giải pháp cần triển khai trong
thời gian tới ó là phải tiếp tục ổi mới tư duy về phát triển du lịch; hoàn thiện cơ chế, chính sách
phát triển du lịch; huy ộng các nguồn lực tiếp tục ầu tư phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật
du lịch; phát triển sản phẩm ặc trưng và a dạng hóa sản phẩm du lịch; phát triển và a dạng hóa thị
trường khách du lịch; ẩy mạnh xúc tiến, quảng bá và hợp tác phát triển du lịch; phát triển nguồn
nhân lực du lịch; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch; bảo vệ tài nguyên và
môi trường trong phát triển du lịch.
3. Hàm ý chính sách cho tỉnh trong bối cảnh ại dịch và thu hút ầu tư
Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch
Cần triệt ể huy ộng mọi nguồn lực ầu tư cho cơ sở vật chất kỹ thuật và hạ tầng du lịch, kết
hợp quy hoạch sắp xếp và xây dựng các cơ sở dịch vụ liên quan như khách sạn, nhà nghỉ, chăm
sóc sức khỏe, ăn uống, vui chơi, giải trí,... Tăng cường quản lý các loại dịch vụ và phí dịch vụ.
Nâng cao ý thức phục vụ trong kinh doanh, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của
người Việt. Chú trọng phát triển a dạng hóa sản phẩm du lịch áp ứng tiêu chuẩn du lịch quốc tế,
gắn liền với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh và phát huy vai trò các vùng di tích lịch sử, các
iểm ến và khu du lịch. Xây dựng hình ảnh và thương hiệu, nhận diện du lịch ịa phương ặc sắc và
thân thiện. Liên kết với các nước trong khu vực, khai thác triệt ể tuyến hành lang Đông - Tây, hình
thành các tour, tuyến du lịch chung. Siết chặt quy ịnh về phòng chống COVID-19 ối với chủ doanh
nghiệp cũng như khách du lịch. •
Xây dựng môi trường du lịch nhân văn, bền vững
Tập trung nâng cao nhận thức của xã hội, cộng ồng về trách nhiệm bảo vệ môi trường, ứng
xử văn minh thân thiện, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường,... Tăng cường quản lý về an ninh
trật tự, vệ sinh môi trường. Xây dựng kênh thông tin về dịch vụ tại ịa phương cho khách qua
internet, mạng xã hội và các ấn phẩm quảng bá.
Định hướng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hài hòa các mục tiêu phát
triển du lịch với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Cải thiện năng lực cơ quan quản lý nhà nước về du lịch. Quy hoạch theo hướng tập trung
thu hút ầu tư phát triển theo hướng bền vững. Hoàn thành chính sách và các cơ chế thúc ẩy công
tác phát triển nguồn nhân lực du lịch, ảm bảo chất lượng và hiệu quả làm công tác. Hình thành ội
ngũ nhân lực ngành du lịch nắm vững kiến thức, thông thạo về ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ du
lịch, nắm bắt kịp thời thông tin về thị trường, luật pháp quốc tế. lOMoAR cPSD| 45474828 •
Phát triển thị trường, xúc tiến quảng bá và thương hiệu du lịch
Tiến hành xác ịnh phân khúc thị trường khách du lịch, chú trọng thị trường du lịch nội ịa,
hướng ến khai thác tiềm năng của thị trường du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng. Xúc tiến và quảng bá
du lịch hướng ến thị trường mục tiêu, quảng bá du lịch gắn với quảng bá hình ảnh ịa phương. Phối
hợp với các ịa phương khác xây dựng thương hiệu du lịch vùng, ịa phương, doanh nghiệp và
thương hiệu sản phẩm, ịa iểm du lịch cụ thể.