Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối học phần Luật hành chính

Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối?
Đê làm rõ mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối,
nhóm chúng em xin phép được phân tích hơn qua truyện ngắn ngụ ngôn
thầy bói xem voi.
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với nhau.
Thầy nào cũng pn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào.
Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người
quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem.
Thầy thì svoi, thầy thì sngà, thầy t sờ tai, thầy thì schân, thầy thì
sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau Thầy
sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó dài i như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo? Nó sừng sững như cái ct đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa nhưi chổi xể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chu ai, thành ra xô
xát, đánh nhau tọac đầu chảy máu.
Do c ông thầy bói không thống nhất được các quan điểm với nhau
dẫn đến việc c ông đánh nhau xát, chảy u. Từ đó ta rút ra được
bài học: n nhận định sự việc, sự vật với cách nhìn tổng thể, không n
lOMoARcPSD|17327 243
lấy bộ phận thay cho toàn thể. Mỗi người cần phải biết lắng nghe, tiếp thu
ý kiến của nhau nhằm đánh giá sự việc, sự vật một ch tổng thể, khách
quan và chính xác nhất. Vậy trong truyện này tđâu là chân lý tương đối,
đâu là chân lý tuyệt đối và mối quan hệ của cả 2 như thế nào?
Để xác định được đâu là chân lý tương đối, đâu là chân lý tuyệt đối
thì đầu tiên chúng ta cần phải chỉ ra trong truyện đã xuất hiện chân nào
bởi nếu không có chân thì chắc chắn không thể chân tương đi
hay chân tuyệt đối được. Chân được đề cập đến trong truyện y
việc hình thù con voi bởi điều đó đã được kiểm tra chứng minh trong
thực tiễn : chỉ có thể là con voi chứ không thể nào là con vật khác được
Bất cứ chân o thì cũng bao gồm chân tương đối chân
tuyệt đối. Theo điều đó, chân tuyệt đối chính tổng số của chân lý
tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại. Tiếp đến
chúng ta sẽ chỉ ra chân tương đối chân tuyệt đối trong truyện.
Tớc hết chúng ta đã hiểu được rằng chân tương đối chân lý
chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan. Trong truyện đã
nêu ở trên, khi năm ông thầy bói sờ vào năm bộ phận của con voi thì liền
lập tức khẳng định ngay con voi hình thù giống như bộ phận mình
đang cầm: thầy si i con voi sun sun như con đỉa, thầy sờ n bảo
con voi như i đòn n trong khi ba ông còn lại lại đưa ra quan điểm khác
nhau rồi dẫn đến việc xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu. Chính cái
ch nhìn nhận toàn thể con voi chỉ bằng ch cảm nhận từng bộ phận
riêng bit của năm ông thầy bói mù chính chân tương đối. Phần đúng
của năm ông thầy i bị y chỉ ra được c bộ phận của con voi
thế nhưng chỉ những điều y chưa đủ để mỗi ông kết luận thành hình
dáng con voi thật sự.
Chân lý tuyệt đối chân chân phản ánh đưc đầy đủ đối với
thực tại khách quan. Nđã u trên, chân lý tuyệt đối tổng số của chân
tương đối mà ở trong u chuyện này chính là việc tổng hợp các ý kiến
của năm ông thầy bói trong việc c định hình thể toàn diện của con
voi lại với nhau. Truyện kết thúc bằng việc m ông thầy bói xát,
đánh nhau toác cmáu đầu. Để thể chắc nịch khẳng định con voi có
lOMoARcPSD|17327 243
hình tnhư thế nào thì các ông phải tổng hợp các ý kiến của mình lại
cộng với việc người hỏi người quản voi thêm vì những ý kiến đó chưa đủ
để có thể cho c ông thầy bói biết được hình dáng của con voi 5 ông
ấy bị giới hạn trong việc khách quan quan sát (bị mù). Lúc này c ông sẽ
tiến điến gần hơn chân lý tuyệt đối tức là hình dạng con voi.
Tuy nhiên trong tình tuyệt đối chân lý còn có thêm 1 điều cần lưu ý
nữa: mỗi chân chỉ tuyệt đối đúng trong một giới hạn nhất định, ngoài
giới hạn đó t thể không còn đúng nữa. Đúng vậy, hiện tại từ những
đóng góp ý kiến của năm ông lại với nhau thì thể giúp c ông nhận
diện được hình dạng con voi, tuy nhiên nếu như trải qua thêm tram nghìn,
trăm triệu m nữa, cũng có m ông thầy bói mù cũng góp tiền lại đ
xem con voi như thế nào tthể con voi lúc này không còn mang những
đặc điểm bộ phận giống ncon voi m ông thầy trong truyện
đó được bởi sau khi trải qua 1 thời gian, li voi thể tiến hóa, sẽ có
những thay đổi trên bộ phận thể, điều y sẽ m khác đi so với loài
voi cũ. Chân này thể bây giờ vẫn đúng nng sang hôm sau nó sẽ
thành sai, điều đó có thể xảy ra.
Vậy nên từ ch đánh giá mối quan hệ giữa chân ơng đối
chân tuyệt đối, chúng ta phải thường xuyên tự giác vn dụng chân lý
vào các hoạt động thực tiễn để thứ nhất có thể tnh được những sai sót vì
chân lý luôn thay đổi, nó chỉ đúng trong một giới hạn nht định, khi vượt
qua giới hạn đó thì sẽ trở thành sai; thứ hai để ng cao hiệu quả
hoạt động trong tự nhiên và xã hội.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối?
Đê làm rõ mối quan hệ giữa chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối,
nhóm chúng em xin phép được phân tích kĩ hơn qua truyện ngắn ngụ ngôn thầy bói xem voi.
Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với nhau.
Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào.
Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người
quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem.
Thầy thì sờ voi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.
Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa. Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải! Nó dài dài như cái đòn càn. Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc. Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi xể cùn.
Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô
xát, đánh nhau tọac đầu chảy máu.
Do các ông thầy bói mù không thống nhất được các quan điểm với nhau
dẫn đến việc các ông đánh nhau xô xát, chảy máu. Từ đó ta rút ra được
bài học: nên nhận định sự việc, sự vật với cách nhìn tổng thể, không nên lOMoARc PSD|17327243
lấy bộ phận thay cho toàn thể. Mỗi người cần phải biết lắng nghe, tiếp thu
ý kiến của nhau nhằm đánh giá sự việc, sự vật một cách tổng thể, khách
quan và chính xác nhất. Vậy trong truyện này thì đâu là chân lý tương đối,
đâu là chân lý tuyệt đối và mối quan hệ của cả 2 như thế nào?
Để xác định được đâu là chân lý tương đối, đâu là chân lý tuyệt đối
thì đầu tiên chúng ta cần phải chỉ ra trong truyện đã xuất hiện chân lý nào
bởi nếu không có chân lý thì chắc chắn không thể có chân lý tương đối
hay chân lý tuyệt đối được. Chân lý được đề cập đến trong truyện này là
việc hình thù con voi bởi điều đó đã được kiểm tra và chứng minh trong
thực tiễn : chỉ có thể là con voi chứ không thể nào là con vật khác được
Bất cứ chân lý nào thì cũng bao gồm chân lý tương đối và chân lý
tuyệt đối. Theo điều đó, chân lý tuyệt đối chính là tổng số của chân lý
tương đối xét trong quá trình phát triển của nhận thức nhân loại. Tiếp đến
chúng ta sẽ chỉ ra chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối có ở trong truyện.
Trước hết chúng ta đã hiểu được rằng chân lý tương đối là chân lý
chưa phản ánh được đầy đủ đối với thực tại khách quan. Trong truyện đã
nêu ở trên, khi năm ông thầy bói sờ vào năm bộ phận của con voi thì liền
lập tức khẳng định ngay con voi hình thù giống như bộ phận mà mình
đang cầm: thầy sờ vòi nói con voi sun sun như con đỉa, thầy sờ ngà bảo
con voi như cái đòn càn trong khi ba ông còn lại lại đưa ra quan điểm khác
nhau rồi dẫn đến việc xô xát, đánh nhau toạc đầu chảy máu. Chính cái
cách nhìn nhận toàn thể con voi chỉ bằng cách cảm nhận từng bộ phận
riêng biệt của năm ông thầy bói mù chính là chân lý tương đối. Phần đúng
của năm ông thầy bói bị mù này là chỉ ra được các bộ phận của con voi
thế nhưng chỉ những điều này là chưa đủ để mỗi ông kết luận thành hình dáng con voi thật sự.
Chân lý tuyệt đối là chân lý chân lý phản ánh được đầy đủ đối với
thực tại khách quan. Như đã nêu trên, chân lý tuyệt đối là tổng số của chân
lý tương đối mà ở trong câu chuyện này chính là việc tổng hợp các ý kiến
của năm ông thầy bói mù trong việc xác định hình thể toàn diện của con
voi lại với nhau. Truyện kết thúc bằng việc năm ông thầy bói mù xô xát,
đánh nhau toác cả máu đầu. Để có thể chắc nịch khẳng định con voi có lOMoARc PSD|17327243
hình thù như thế nào thì các ông phải tổng hợp các ý kiến của mình lại
cộng với việc người hỏi người quản voi thêm vì những ý kiến đó chưa đủ
để có thể cho các ông thầy bói biết được hình dáng của con voi vì 5 ông
ấy bị giới hạn trong việc khách quan quan sát (bị mù). Lúc này các ông sẽ
tiến điến gần hơn chân lý tuyệt đối tức là hình dạng con voi.
Tuy nhiên trong tình tuyệt đối chân lý còn có thêm 1 điều cần lưu ý
nữa: mỗi chân lý chỉ tuyệt đối đúng trong một giới hạn nhất định, ngoài
giới hạn đó thì nó có thể không còn đúng nữa. Đúng vậy, hiện tại từ những
đóng góp ý kiến của năm ông lại với nhau thì có thể giúp các ông nhận
diện được hình dạng con voi, tuy nhiên nếu như trải qua thêm tram nghìn,
trăm triệu năm nữa, cũng có năm ông thầy bói mù cũng góp tiền lại để
xem con voi như thế nào thì có thể con voi lúc này không còn mang những
đặc điểm bộ phận giống như con voi mà năm ông thầy mù trong truyện
đó được bởi sau khi trải qua 1 thời gian, loài voi có thể tiến hóa, sẽ có
những thay đổi trên bộ phận cơ thể, điều này sẽ làm khác đi so với loài
voi cũ. Chân lý này có thể bây giờ vẫn đúng nhưng sang hôm sau nó sẽ
thành sai, điều đó có thể xảy ra.
Vậy nên từ cách đánh giá mối quan hệ giữa chân lý tương đối và
chân lý tuyệt đối, chúng ta phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý
vào các hoạt động thực tiễn để thứ nhất có thể tránh được những sai sót vì
chân lý luôn thay đổi, nó chỉ đúng trong một giới hạn nhất định, khi vượt
qua giới hạn đó thì nó sẽ trở thành sai; thứ hai là để nâng cao hiệu quả
hoạt động trong tự nhiên và xã hội.