Lí thuyết chương IV: Các biện pháp giảm thiểu hạn chế về tác động tăng giá điện hiện nay

Điện là mặt hàng đặc thù và rất quan trọng đối với nền kinh tế cũng như sinh hoạt của  nhân dân, do đó, thông tin về việc điều chỉnh giá điện đã được toàn xã hội hết sức  quan tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU HẠN CHẾ VỀ TÁC
ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐIỆN HIỆN NAY
Điện mặt hàng đặc thù rất quan trọng đối với nền kinh tế cũng như sinh
hoạt của nhân dân, do đó, thông tin về việc điều chỉnh giá điện đã được toàn xã hội hết
sức quan tâm Sự thay đổi giá điện có thể tạo ra những ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh
tế và xã hội điện là mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt, đầu vào không thể thiếu cho
quá trình sản xuất kinh doanh. Việc quản giá điện, đảm bảo giá điện hợp lý, ổn
định công bằng sẽ một trong những điều kiện cần để đảm bảo sự phát triển bn
vững của ngành điện và ảnh hưởng ít nhất đến sản xuất, kinh tế và xã hội.
Tăng giá điện một vấn đề được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây.
Việc tăng giá điện không chỉ ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt, hoạt động sản xuất, tiêu
dùng của người dân doanh nghiệp còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi
trường và kinh tế đất nước. Vậy nên chương này em nhằm đưa ra các biện pháp để giảm
thiểu hạn chế về tác động của tăng giá điện
4.1. Các biện pháp theo quan điểm kinh tế
Để giảm thiểu tác động của gđiện lên sản xuất, đời sống lạm phát, thể
chia lộ trình điều chỉnh giá điện làm 2 đợt mỗi đợt điều chỉnh tăng khoảng 7-8%.
Với mức điều chỉnh này, lạm phát vòng 1 tăng khoảng 0,2%”, ông Nguyễn Tiến Thỏa
nói
Theo ông Trịnh Quốc Vũ, sử dụng năng lượng TK&HQ đã trở thành quốc sách,
được luật hóa và thể hiện mạnh mẽ trong nhiều chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55 về định hướng chiến lược phát triển
năng lượng quốc gia của Việt Nam đến m 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị Quyết
khẳng định: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được
xem quốc sách quan trọng trách nhiệm của toàn hội”. Tiếp đó, Chỉ thị số 20/CT-
TTg về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 được ban hành, với mục tiêu cả
nước phấn đấu tiết kiệm mỗi năm 2% điện năng tiêu thụ
lOMoARcPSD| 46578282
Ông Quang Lâm cho rằng các sở tiêu thụ năng lượng trọng điểm các
hộ gia đình là những nhóm đối ợng cần tăng cường tuyên truyền để thúc đẩy sử dụng
năng lượng TKHQ. “Nếu các cơ sở tiêu thụ điện trọng điểm tiết giảm khoảng 2% điện
năng tiêu thụ/năm thì tương đương giảm 1,4 tỷ kWh, khoảng 2.700 tỷ đồng. Tương tự,
với 27 triệu hộ gia đình, nếu tiết kiệm 1% điện thì mỗi năm cả ớc tiết kiệm được 630
triệu kWh, tương đương 1,174 tỷ đồng. Tức là mỗi năm hai nhóm này có khả năng tiết
kiệm tối thiểu 3.874 tỷ đồng
4.2. Điều chỉnh chính sách từ EVN
Trong bối cảnh biến động giá nhiên liệu trên thế giới có tần suất và biên độ ngày
càng lớn theo chiều hướng gia tăng, theo định hướng chung của Đảng Chính phủ,
EVN cần tiếp tục thực hiện tiết kiệm, các biện pháp hiệu quả tiết giảm chi phí, tăng
doanh thu để bảo đảm khả năng cân đối tài chính năm 2023, bảo toàn và phát triển vốn
nhà nước. Trong những năm qua, EVN đã đẩy mạnh thực hiện tuyên truyền tiết kiệm
điện, thực hiện triệt để các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm.
Năm 2023, EVN đã tiết kiệm 10% các chi phí thường xuyên, cắt giảm 20-30%
chi phí sửa chữa lớn… nhờ đó đã tiết giảm chi phí hơn 9.700 tỷ đồng; thực hiện các giải
pháp tối ưu hóa dòng tiền, đạt hơn 7.900 tỷ đồng; vận hành tối ưu hệ thống điện, phát
huy tối đa các nhà máy điện có chi phí thấp, giúp giảm chi phí mua điện gần 15.845 tỷ
đồng… Tổng các khoản EVN đã triển khai thực hiện để tiết giảm chi phí là
33.445 tỷ đồng.
Thực hiện chỉ đạo của Thường trực Chính phcác bộ, ngành, để điều hành
giá điện có lộ trình, xem xét việc giá điện tác động đến GDP, CPI, sản xuất đời sống
nhân dân trong nước ở mức thấp nhất, quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình
quân ở mức 1.920,3732 đồng/kW giờ (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4/5
của EVN là mức thấp hơn nhiều so kịch bản tăng giá được EVN xây dựng và trình Bộ
Công thương xem xét trước đó.
Chính phủ, Bộ Công thương đã chỉ đạo EVN tiếp tục nghiên cứu, xem xét các
giải pháp khác để tối ưu hóa chi phí, giảm chi phí đầu vào, bao gồm: rà soát, thực hiện
việc áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh
lOMoARcPSD| 46578282
điện, tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu thực hiện chương trình tiết kiệm điện, nghiên
cứu việc đàm phán với các nhà đầu tư, nhà cung cấp, hộ bán điện trên tinh thần lợi ích
hài hòa, rủi ro chia sẻ.
Để cung cấp điện an toàn, ổn định trong năm 2024, Bộ Công thương đã chỉ đạo
EVN bám sát và cập nhật liên tục diễn biến thực tế của phụ tải điện, các điều kiện vận
hành hệ thống điện và thị trường điện, bảo đảm vận hành và cung cấp điện an toàn, ổn
định tin cậy cho hệ thống điện quốc gia trong năm 2024; đồng thời, phối hợp chặt
chẽ các khách hàng sử dụng điện lớn chuẩn bị kịch bản, kế hoạch thực hiện chương
trình điều chỉnh phụ tải điện trong trường hợp cần thiết nhằm bảo đảm an ninh hệ thống
điện; quản lý, bảo dưỡng các tổ máy phát điện vận hành an toàn, ổn định
Ngoài ra, Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị liên quan xây dựng các phương án
vận hành an toàn hệ thống ới điện, nhất hệ thống truyền tải điện 500kV bắcnam;
bố trí lịch sửa chữa nguồn điện phù hợp, sử dụng tiết kiệm nguồn ớc thủy điện, nâng
cao tính khả dụng các nguồn điện, nhất o cao điểm mùa khô ở miền bắc; chỉ đạo
các đơn vị điện lực sắp xếp kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý, rút ngắn thời gian
bảo dưỡng, tránh sửa chữa các nguồn điện trong thời gian cao điểm nắng nóng
Bộ cũng chỉ đạo ngành than, dầu khí bảo đảm cung ứng đủ than, khí cho sản xuất
điện; yêu cầu chủ đầu các nhà máy nhiệt điện thường xuyên soát, tính toán nhu
cầu sử dụng nhiên liệu cấp cho sản xuất điện để xây dựng kế hoạch bảo đảm cung
cấp đủ, ổn định cho hoạt động của nhà máy điện; định kỳ kiểm tra, củng cố các thiết
bị, khắc phục các khiếm khuyết để nâng cao độ tin cậy vận hành, khả năng phát điện
các tổ máy phát điện…
4.3. Chính phủ đưa ra lộ trình tăng giá điện hợp lý
Thứ nhất, lộ trình tăng giá điện phù hợp. Lộ trình tăng giá điện phù hợp
một kế hoạch được thiết lập trên cơ sở tính toán, xác định và sắp đặt lịch trình tăng giá
điện một cách hợp lý, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của người n doanh nghiệp,
đồng thời hạn chế tiêu cực của việc tăng giá điện đối với các ngành kinh tế khác. Việc
lập lộ trình tăng giá điện đều đặn cũng giúp doanh nghiệp điện thể hoạch định kế
hoạch sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất, và dự báo được chi phí phát sinh từ
lOMoARcPSD| 46578282
tăng giá điện, đồng thời giúp người tiêu dùng có thể điều chỉnh chính sách sử dụng điện
một cách hợp lý, tiết kiệm được chi phísử dụng điện hiệu quả hơn. Một lộ trình tăng
giá điện phù hợp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế tác động tiêu cực của
việc tăng giá điện đến các ngành lĩnh vực khác, nhất các ngành sản xuất kinh
doanh, tránh được tình trạng giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp đảm bảo tính
ổn định của nền kinh tế. Ngoài ra việc lập lộ trình cũng giúp ngành điện có thể quản lý
được nguồn cung n bằng giữa cung và cầu của năng lượng điện. Trong tổng thể,
việc lập lộ trình tăng giá điện phù hợp là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với
việc quản lý và sử dụng điện trong nền kinh tế, giúp
hạn chế tác động của tăng giá điện đến các ngành khác, tăng tính ổn định của nền
kinh tế và đáp ng nhu cầu sử dụng điện của người dân và doanh nghiệp một cách hiệu
quả nhấ
4.4. Tăng cường đầu tư xây dựng nguồn điện thay thế
Nguồn điện thay thế có thể điện mặt trời, điện gió, điện thủy điện và các nguồn
năng lượng sạch, tái tạo, giảm đối với các phương tiện vận chuyển. Các nguồn điện
thay thế có tính tiết kiệm, hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường, giúp bảo vệ môi
trường và sự phát triển bền vững của đất nước.
Tăng cường đầu tư xây dựng các nguồn điện thay thế cũng tạo ra cơ hội cho các
nhà thầu, quan liên quan doanh nghiệp để tham gia vào các hoạt động đầu
phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Một lợi ích khác của
việc đầu tư vào các nguồn điện thay thế là giúp bảo vệ an ninh năng lượng và giảm bớt
sự phụ thuộc của một quốc gia vào nguồn cung điện đầu vào từ các quốc gia khác, đặc
biệt là trong tình hình lãnh thổ hạn chế hoặc khi xảy ra các cuộc khủng hoảng chính trị,
kinh tế hoặc tự nhiên. Vậy nên, việc tăng cường đầu tư xây dựng các nguồn điện thay
thế rất cần thiết trong việc hạn chế tiêu cực của việc tăng giá điện và đảm bảo an ninh
năng lượng, giúp cải thiện môi trường sống và phát triển bền vững của đất nước
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
CHƯƠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU HẠN CHẾ VỀ TÁC
ĐỘNG TĂNG GIÁ ĐIỆN HIỆN NAY
Điện là mặt hàng đặc thù và rất quan trọng đối với nền kinh tế cũng như sinh
hoạt của nhân dân, do đó, thông tin về việc điều chỉnh giá điện đã được toàn xã hội hết
sức quan tâm Sự thay đổi giá điện có thể tạo ra những ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh
tế và xã hội vì điện là mặt hàng thiết yếu trong sinh hoạt, là đầu vào không thể thiếu cho
quá trình sản xuất và kinh doanh. Việc quản lý giá điện, đảm bảo giá điện hợp lý, ổn
định và công bằng sẽ là một trong những điều kiện cần để đảm bảo sự phát triển bền
vững của ngành điện và ảnh hưởng ít nhất đến sản xuất, kinh tế và xã hội.
Tăng giá điện là một vấn đề được quan tâm rất nhiều trong thời gian gần đây.
Việc tăng giá điện không chỉ ảnh hưởng đến chi phí sinh hoạt, hoạt động sản xuất, tiêu
dùng của người dân và doanh nghiệp mà còn gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi
trường và kinh tế đất nước. Vậy nên chương này em nhằm đưa ra các biện pháp để giảm
thiểu hạn chế về tác động của tăng giá điện
4.1. Các biện pháp theo quan điểm kinh tế
Để giảm thiểu tác động của giá điện lên sản xuất, đời sống và lạm phát, có thể
chia lộ trình điều chỉnh giá điện làm 2 đợt và mỗi đợt điều chỉnh tăng khoảng 7-8%.
Với mức điều chỉnh này, lạm phát vòng 1 tăng khoảng 0,2%”, ông Nguyễn Tiến Thỏa nói
Theo ông Trịnh Quốc Vũ, sử dụng năng lượng TK&HQ đã trở thành quốc sách,
được luật hóa và thể hiện mạnh mẽ trong nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 55 về định hướng chiến lược phát triển
năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị Quyết
khẳng định: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường phải được
xem là quốc sách quan trọng và trách nhiệm của toàn xã hội”. Tiếp đó, Chỉ thị số 20/CT-
TTg về tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2020-2025 được ban hành, với mục tiêu cả
nước phấn đấu tiết kiệm mỗi năm 2% điện năng tiêu thụ lOMoAR cPSD| 46578282
Ông Võ Quang Lâm cho rằng các cơ sở tiêu thụ năng lượng trọng điểm và các
hộ gia đình là những nhóm đối tượng cần tăng cường tuyên truyền để thúc đẩy sử dụng
năng lượng TKHQ. “Nếu các cơ sở tiêu thụ điện trọng điểm tiết giảm khoảng 2% điện
năng tiêu thụ/năm thì tương đương giảm 1,4 tỷ kWh, khoảng 2.700 tỷ đồng. Tương tự,
với 27 triệu hộ gia đình, nếu tiết kiệm 1% điện thì mỗi năm cả nước tiết kiệm được 630
triệu kWh, tương đương 1,174 tỷ đồng. Tức là mỗi năm hai nhóm này có khả năng tiết
kiệm tối thiểu 3.874 tỷ đồng
4.2. Điều chỉnh chính sách từ EVN
Trong bối cảnh biến động giá nhiên liệu trên thế giới có tần suất và biên độ ngày
càng lớn theo chiều hướng gia tăng, theo định hướng chung của Đảng và Chính phủ,
EVN cần tiếp tục thực hiện tiết kiệm, có các biện pháp hiệu quả tiết giảm chi phí, tăng
doanh thu để bảo đảm khả năng cân đối tài chính năm 2023, bảo toàn và phát triển vốn
nhà nước. Trong những năm qua, EVN đã đẩy mạnh thực hiện tuyên truyền tiết kiệm
điện, thực hiện triệt để các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm.
Năm 2023, EVN đã tiết kiệm 10% các chi phí thường xuyên, cắt giảm 20-30%
chi phí sửa chữa lớn… nhờ đó đã tiết giảm chi phí hơn 9.700 tỷ đồng; thực hiện các giải
pháp tối ưu hóa dòng tiền, đạt hơn 7.900 tỷ đồng; vận hành tối ưu hệ thống điện, phát
huy tối đa các nhà máy điện có chi phí thấp, giúp giảm chi phí mua điện gần 15.845 tỷ
đồng… Tổng các khoản EVN đã triển khai thực hiện để tiết giảm chi phí là 33.445 tỷ đồng.
Thực hiện chỉ đạo của Thường trực Chính phủ và các bộ, ngành, để điều hành
giá điện có lộ trình, xem xét việc giá điện tác động đến GDP, CPI, sản xuất và đời sống
nhân dân trong nước ở mức thấp nhất, quyết định điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình
quân ở mức 1.920,3732 đồng/kW giờ (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng) từ ngày 4/5
của EVN là mức thấp hơn nhiều so kịch bản tăng giá được EVN xây dựng và trình Bộ
Công thương xem xét trước đó.
Chính phủ, Bộ Công thương đã chỉ đạo EVN tiếp tục nghiên cứu, xem xét các
giải pháp khác để tối ưu hóa chi phí, giảm chi phí đầu vào, bao gồm: rà soát, thực hiện
việc áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh lOMoAR cPSD| 46578282
điện, tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu và thực hiện chương trình tiết kiệm điện, nghiên
cứu việc đàm phán với các nhà đầu tư, nhà cung cấp, hộ bán điện trên tinh thần lợi ích
hài hòa, rủi ro chia sẻ.
Để cung cấp điện an toàn, ổn định trong năm 2024, Bộ Công thương đã chỉ đạo
EVN bám sát và cập nhật liên tục diễn biến thực tế của phụ tải điện, các điều kiện vận
hành hệ thống điện và thị trường điện, bảo đảm vận hành và cung cấp điện an toàn, ổn
định và tin cậy cho hệ thống điện quốc gia trong năm 2024; đồng thời, phối hợp chặt
chẽ các khách hàng sử dụng điện lớn chuẩn bị kịch bản, kế hoạch thực hiện chương
trình điều chỉnh phụ tải điện trong trường hợp cần thiết nhằm bảo đảm an ninh hệ thống
điện; quản lý, bảo dưỡng các tổ máy phát điện vận hành an toàn, ổn định
Ngoài ra, Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị liên quan xây dựng các phương án
vận hành an toàn hệ thống lưới điện, nhất là hệ thống truyền tải điện 500kV bắcnam;
bố trí lịch sửa chữa nguồn điện phù hợp, sử dụng tiết kiệm nguồn nước thủy điện, nâng
cao tính khả dụng các nguồn điện, nhất là vào cao điểm mùa khô ở miền bắc; chỉ đạo
các đơn vị điện lực sắp xếp kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý, rút ngắn thời gian
bảo dưỡng, tránh sửa chữa các nguồn điện trong thời gian cao điểm nắng nóng
Bộ cũng chỉ đạo ngành than, dầu khí bảo đảm cung ứng đủ than, khí cho sản xuất
điện; yêu cầu chủ đầu tư các nhà máy nhiệt điện thường xuyên rà soát, tính toán nhu
cầu sử dụng nhiên liệu sơ cấp cho sản xuất điện để xây dựng kế hoạch bảo đảm cung
cấp đủ, ổn định cho hoạt động của nhà máy điện; định kỳ kiểm tra, củng cố các thiết
bị, khắc phục các khiếm khuyết để nâng cao độ tin cậy vận hành, khả năng phát điện
các tổ máy phát điện…
4.3. Chính phủ đưa ra lộ trình tăng giá điện hợp lý
Thứ nhất, có lộ trình tăng giá điện phù hợp. Lộ trình tăng giá điện phù hợp là
một kế hoạch được thiết lập trên cơ sở tính toán, xác định và sắp đặt lịch trình tăng giá
điện một cách hợp lý, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng điện của người dân và doanh nghiệp,
đồng thời hạn chế tiêu cực của việc tăng giá điện đối với các ngành kinh tế khác. Việc
lập lộ trình tăng giá điện đều đặn cũng giúp doanh nghiệp điện có thể hoạch định kế
hoạch sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả nhất, và dự báo được chi phí phát sinh từ lOMoAR cPSD| 46578282
tăng giá điện, đồng thời giúp người tiêu dùng có thể điều chỉnh chính sách sử dụng điện
một cách hợp lý, tiết kiệm được chi phí và sử dụng điện hiệu quả hơn. Một lộ trình tăng
giá điện phù hợp cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế tác động tiêu cực của
việc tăng giá điện đến các ngành và lĩnh vực khác, nhất là các ngành sản xuất kinh
doanh, tránh được tình trạng giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp và đảm bảo tính
ổn định của nền kinh tế. Ngoài ra việc lập lộ trình cũng giúp ngành điện có thể quản lý
được nguồn cung và cân bằng giữa cung và cầu của năng lượng điện. Trong tổng thể,
việc lập lộ trình tăng giá điện phù hợp là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với
việc quản lý và sử dụng điện trong nền kinh tế, giúp
hạn chế tác động của tăng giá điện đến các ngành
khác, tăng tính ổn định của nền
kinh tế và đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của người dân và doanh nghiệp một cách hiệu quả nhấ
4.4. Tăng cường đầu tư xây dựng nguồn điện thay thế
Nguồn điện thay thế có thể là điện mặt trời, điện gió, điện thủy điện và các nguồn
năng lượng sạch, tái tạo, giảm đối với các phương tiện vận chuyển. Các nguồn điện
thay thế có tính tiết kiệm, hiệu quả và không gây ô nhiễm môi trường, giúp bảo vệ môi
trường và sự phát triển bền vững của đất nước.
Tăng cường đầu tư xây dựng các nguồn điện thay thế cũng tạo ra cơ hội cho các
nhà thầu, cơ quan liên quan và doanh nghiệp để tham gia vào các hoạt động đầu tư và
phát triển các công nghệ mới trong lĩnh vực năng lượng tái tạo. Một lợi ích khác của
việc đầu tư vào các nguồn điện thay thế là giúp bảo vệ an ninh năng lượng và giảm bớt
sự phụ thuộc của một quốc gia vào nguồn cung điện đầu vào từ các quốc gia khác, đặc
biệt là trong tình hình lãnh thổ hạn chế hoặc khi xảy ra các cuộc khủng hoảng chính trị,
kinh tế hoặc tự nhiên. Vậy nên, việc tăng cường đầu tư xây dựng các nguồn điện thay
thế là rất cần thiết trong việc hạn chế tiêu cực của việc tăng giá điện và đảm bảo an ninh
năng lượng, giúp cải thiện môi trường sống và phát triển bền vững của đất nước