Lịch sử Đảng| môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế

Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc là sức mạnh tổng hợp của các cộng đồng quốc gia dân tộc và các dân tộc trong một quốc gia. Sức mạnh ấy được biểu hiện thông qua:sức mạnh của thể chế chính trịquốc phòng an ninh, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh;sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;sức mạnh của truyền thống và các giá trị văn hóa; trong đó, yếu tố quyết định để phát huy sức mạnh dân tộc là giữ vững tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch sử Đảng| môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế

Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc là sức mạnh tổng hợp của các cộng đồng quốc gia dân tộc và các dân tộc trong một quốc gia. Sức mạnh ấy được biểu hiện thông qua:sức mạnh của thể chế chính trịquốc phòng an ninh, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh;sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;sức mạnh của truyền thống và các giá trị văn hóa; trong đó, yếu tố quyết định để phát huy sức mạnh dân tộc là giữ vững tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

30 15 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
lO MoARcPSD| 47110589
1.THC HIN ĐOÀN KT QUỐC TNHM KẾT HP SỨC MẠNH N
TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI, TẠO SỨC MẠNH TỔNG HP CHO
CH MẠNG
1.1.Sc mạnh dân tộc
Theo H Chí Minh, sức mạnh dân tộc là sc mnh tổng hợp của các cng
đng quốc gia dân tộc các dân tộc trong mt quc gia. Sc mạnh y được biểu
hin thông qua:
- sức mnh ca thchế chính tr
- quc phòng an ninh, tiềm lực kinh tế, quc phòng an ninh;
- sức mnh ca khi đại đoàn kết toàn dân tc;
- sức mnh ca truyn thống và các giá tr n hóa; trong đó, yếu tố quyết
đnh đphát huy sức mnh dân tc là givững tinh
thn đc lập tự ch, tự lực tự cường và phát huy sức mnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
1.2.Sc mạnh thi đi
Là sức mạnh của chân lý, lphải, niềm tin, lương tri, trí tu ca nn loại;
đây được coi là sức mạnh ca tính ưu việt ca chủ nga xã hi và các nhân t tiến
b xã hi ca thời đại.
1.3.Kết hp sc mnh dân tc và sức mnh thời đi
Nghiên cu về toàn b quá trình hoạt đng cách mạng và lãnh đạo cách mng
Việt Nam ca Người, có thể khái quát ởng H Chí Minh vkết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mnh thời đi được th hin c th trên mt snội dung cơ bản sau:
Thứ nht, gn cách mng Việt Nam trong trong qũy đo cách mạng sản
thế giới
Chủ tịch H Chí Minh coi snghiệp giải phóng dân tộc, gii phóng giai cấp,
gii phóng con người là u cầu cấp thiết không ch ca cách mng Việt Nam mà
ca tất c các dân tc thuc đa và nhân dân bị áp bức trên toàn thế gii. Người ví
ch nghĩa đế quốc ging như con đỉa hai vòi”. Mt vòi hút máu chính quc và mt
vòi hút máu thuộc đa. T đó Người khẳng đnh, mun tiêu diệt con đa đó, phải
đng thời ct đứt c hai vòi, tức là phi kết hợp cách mạng gii phóng dân tc
lO MoARcPSD|47110589
thuc đa với cách mạng vô sn chính quốc. Nghĩa là phải xem hai cuc cách mạng
đó n là hai cánh của mt con chim”. Nời chỉ rõ: Cách mnh An Nam cũng
một b phn trong cách mnh thế giới. Ai làm cách mnh trong thế giới đu m
đng chí của dân An Nam c.
Như vậy, theo quan đim ca H Chí Minh, cn phải đt cách mng gii phóng
dân tc các nước thuc đa nói chung, Vit Nam nói riêng trong qu đo ca
cách mạng vô sn là mt b phận khăng kt ca cách mng thế giới, đó là con
đường đúng đn ca cách mng Việt Nam. Ðó là đường li giương cao ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hi, kết hợp ch nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quc tế
ca giai cấp công nn, kết hợp sc mnh dân tộc với sức mnh thời đại nhằm thực
hin mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, gii phóng con người.
Thhai, kết hợp chặt chẽ ch nghĩa u nước với ch nghĩa quc tế vô sản,
đc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hi
Theo quan đim của Chủ tch H Chí Minh: Tinh thần yêu nước chân chính
khác hn với tinh thần vị quc” của bn đế quc phn đng. Nó mt b phn
ca tinh thn quốc tế. Cách mạng gii phóng dân tộc khi đã đt vào quỹ đo cách
mng sn thì ch nghĩa yêu ớc truyn thng s pt triển thành chủ nghĩa yêu
nước hin đại, kết hợp trong đó c ch nga yêu nước và ch nghĩa quc tế vô sản.
Người khẳng đnh: Tinh thn u nước kiên quyết giữ gìn quyn đc lập, tự do
và đt đai toàn vn của nước mình. Tinh thần quốc tế là đoàn kết với các nước bn
và nhân dân các nước khác đ giữ gìn hòa bình thế giới, chống chính sách xâm ợc
và chính sách chiến tranh của đế quốc... Tinh thn yêu nước và tinh thần quc tế
liên h khăng khít với nhau.
Thba, dựa vào sức mình chính, tranh th sự ng hộ, giúp đca các nưc
xã hi ch nghĩa, sng h ca nhân dân tiến bộ trên thế giới H Chí Minh
khẳng đnh: Mt dân tộc không tự lực cánh sinh cứ ngồi chdân tc khác
giúp đthì không xứng đáng được độc lập. Đc lập tự chủ, tự lc cánh sinh
là tư duy ni bt, nht qn trong toàn bộ hoạt đng chính trị ca Người. Theo
H Chí Minh, mun nời ta giúp cho, thì trước hết mình phi tự giúp lấy
mình. H Chí Minh ch trương phát huy sức mnh của dân tộc, sức mnh ca
ch nghĩa yêu ớc, đại đoàn kết dân tộc; đó là cơ sở đthực hiện hợpc
quc tế và tranh thsự giúp đbên ngoài. H Chí Minh đánh giá cao sng
h vật cht và tinh thần ca các nước xã hi chủ nghĩa, sự ủng h ca nhân
dân tiến b trên thế giới. Tinh thần quc tế ấy một trong những điều kiện
giúp ta kháng chiến thắng lợi, kiến quc thành ng
H Chí Minh luôn khẳng đnh, đc lập tự ch, tự lc tự cường phải gắn với đoàn kết
và hợp c quc tế nhằm ng cường nội lực và sc mạnh tổng hợp đ thực hiện c
nhiệm v chiến lược ca mình. Đồng thời, nhân dân Vit Nam có nghĩa v đóng góp
lO MoARcPSD|47110589
vào sự nghiệp đu tranh của nhân thế giới theo tinh thn gp bn tức là tự giúp
mình.
Thtư, mở rộng quan hhữu nghị, hợp tác, sẵn sàng m bn với tt c các
nước dân ch
Sau khi ớc ta giành được đc lập, H Chí Minh với những hot đng không mệt
mi của mình đã góp phần nâng cao vị thế ca Vit Nam trên tờng quc tế, ng
cường quan hệ hữu ngh, hợp c với các ớc và các dân tộc yêu chung hòa bình
trên thế giới. Pơng châm đối ngoại ca H Chí Minh là sn sàng làm bn với mi
nước dân chủ, không gây thù oán với mt ai. “Chính sách ngoi giao ca Chính ph
thì chcó một điều tức thân thiện với tất c các nước n ch trên thế giới để giữ
gìn hoà bình. Ngay đi với nước Pháp, nước đang tiến hành cuc chiến tranh xâm
lược Việt Nam, H Chí Minh đã tun b: “Việt Nam sn sàng cộng tác thân thiện
với nhân dân Pháp. Những người Pháp bn hay công nhân, thương gia hay trí
thức, nếu họ muốn tht thà cngc với Việt Nam thì sẽ được nhân dân Việt Nam
hoan nghênh h như anh em bu bn. Song nhân dân Việt Nam kn quyết cự tuyt
nhng người Pháp quân phiệt”. Người luôn khẳng đnh: Nước Vit Nam Dân ch
Cộng hòa sẵn sàng đt mọi quan h thân thiện hợp tác với bt cứ một nước nào trên
nguyên tắc: n trọng sự hoàn chỉnh v chủ quyền nh thổ ca nhau, không xâm
phm ln nhau, không can thiệp nội trị ca nhau
| 1/3

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589
1.THỰC HIỆN ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ NHẰM KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN
TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI, TẠO SỨC MẠNH TỔNG HỢP CHO CÁCH MẠNG
1.1.Sức mạnh dân tộc
Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc là sức mạnh tổng hợp của các cộng
đồng quốc gia dân tộc và các dân tộc trong một quốc gia. Sức mạnh ấy được biểu hiện thông qua:
- sức mạnh của thể chế chính trị
- quốc phòng an ninh, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh;
- sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
- sức mạnh của truyền thống và các giá trị văn hóa; trong đó, yếu tố quyết
định để phát huy sức mạnh dân tộc là giữ vững tinh
thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường và phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
1.2.Sức mạnh thời đại
Là sức mạnh của chân lý, lẽ phải, niềm tin, lương tri, trí tuệ của nhân loại;
đây được coi là sức mạnh của tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội và các nhân tố tiến
bộ xã hội của thời đại.
1.3.Kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại
Nghiên cứu về toàn bộ quá trình hoạt động cách mạng và lãnh đạo cách mạng
Việt Nam của Người, có thể khái quát tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại được thể hiện cụ thể trên một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, gắn cách mạng Việt Nam trong trong qũy đạo cách mạng vô sản thế giới
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,
giải phóng con người là yêu cầu cấp thiết không chỉ của cách mạng Việt Nam mà
của tất cả các dân tộc thuộc địa và nhân dân bị áp bức trên toàn thế giới. Người ví
chủ nghĩa đế quốc giống như “con đỉa hai vòi”. Một vòi hút máu chính quốc và một
vòi hút máu thuộc địa. Từ đó Người khẳng định, muốn tiêu diệt con đỉa đó, phải
đồng thời cắt đứt cả hai vòi, tức là phải kết hợp cách mạng giải phóng dân tộc ở lO M oARcPSD| 47110589
thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc. Nghĩa là phải xem hai cuộc cách mạng
đó như là “hai cánh của một con chim”. Người chỉ rõ: “Cách mệnh An Nam cũng
là một bộ phận trong cách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều làm
đồng chí của dân An Nam cả”
.
Như vậy, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, cần phải đặt cách mạng giải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa nói chung, ở Việt Nam nói riêng trong quỹ đạo của
cách mạng vô sản và là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới, đó là con
đường đúng đắn của cách mạng Việt Nam. Ðó là đường lối giương cao ngọn cờ độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
của giai cấp công nhân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm thực
hiện mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người.
Thứ hai, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản,
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Tinh thần yêu nước chân chính
khác hẳn với tinh thần “vị quốc” của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận
của tinh thần quốc tế”
. Cách mạng giải phóng dân tộc khi đã đặt vào quỹ đạo cách
mạng vô sản thì chủ nghĩa yêu nước truyền thống sẽ phát triển thành chủ nghĩa yêu
nước hiện đại, kết hợp trong đó cả chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Người khẳng định: “Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ gìn quyền độc lập, tự do
và đất đai toàn vẹn của nước mình. Tinh thần quốc tế là đoàn kết với các nước bạn
và nhân dân các nước khác để giữ gìn hòa bình thế giới, chống chính sách xâm lược

và chính sách chiến tranh của đế quốc... Tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế
liên hệ khăng khít với nhau”
.
Thứ ba, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước
xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân dân tiến bộ trên thế giới Hồ Chí Minh
khẳng định: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác
giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”
. Độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh
là tư duy nổi bật, nhất quán trong toàn bộ hoạt động chính trị của Người. Theo
Hồ Chí Minh, muốn người ta giúp cho, thì trước hết mình phải tự giúp lấy
mình. Hồ Chí Minh chủ trương phát huy sức mạnh của dân tộc, sức mạnh của
chủ nghĩa yêu nước, đại đoàn kết dân tộc; đó là cơ sở để thực hiện hợp tác
quốc tế và tranh thủ sự giúp đỡ bên ngoài. Hồ Chí Minh đánh giá cao sự ủng
hộ vật chất và tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân
dân tiến bộ trên thế giới. “Tinh thần quốc tế ấy là một trong những điều kiện
giúp ta kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công”

Hồ Chí Minh luôn khẳng định, độc lập tự chủ, tự lực tự cường phải gắn với đoàn kết
và hợp tác quốc tế nhằm tăng cường nội lực và sức mạnh tổng hợp để thực hiện các
nhiệm vụ chiến lược của mình. Đồng thời, nhân dân Việt Nam có nghĩa vụ đóng góp lO M oARcPSD| 47110589
vào sự nghiệp đấu tranh của nhân thế giới theo tinh thần “giúp bạn tức là tự giúp mình”.
Thứ tư, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước dân chủ
Sau khi nước ta giành được độc lập, Hồ Chí Minh với những hoạt động không mệt
mỏi của mình đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tăng
cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước và các dân tộc yêu chuộng hòa bình
trên thế giới. Phương châm đối ngoại của Hồ Chí Minh là sẵn sàng làm bạn với mọi
nước dân chủ, không gây thù oán với một ai. “Chính sách ngoại giao của Chính phủ
thì chỉ có một điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ
gìn hoà bình”
. Ngay đối với nước Pháp, nước đang tiến hành cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng cộng tác thân thiện
với nhân dân Pháp. Những người Pháp tư bản hay công nhân, thương gia hay trí
thức, nếu họ muốn thật thà cộng tác với Việt Nam thì sẽ được nhân dân Việt Nam

hoan nghênh họ như anh em bầu bạn. Song nhân dân Việt Nam kiên quyết cự tuyệt
những người Pháp quân phiệt”
. Người luôn khẳng định: “Nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa sẵn sàng đặt mọi quan hệ thân thiện hợp tác với bất cứ một nước nào trên

nguyên tắc: tôn trọng sự hoàn chỉnh về chủ quyền và lãnh thổ của nhau, không xâm
phạm lẫn nhau, không can thiệp nội trị của nhau”