Liên hệ thực tiễn triết học Mác – Lênin (Nguyễn Đặng Hải Anh) | Bài tập môn triết học Mác -Lênin trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã vận dụng tài tình quy luật về mối liên hệ phổ biến điển hình là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bằng việc phân tích tương quan lực lượng của quân ta và quân địch cho thấy quân Pháp quá mạnh so với quân ta. Từ đó mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề ra các chiến lược toàn diện.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nguy Đn ng H i Anh
Trang 1
LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Nguyên lý về mối liên hệ ph biến
– Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã vận dụng tài tình quy luật về
mối liên hệ n hình là trong chiến dịch Điện Biên Phủ ph biến đi , bằng việc phân tích
tương quan lực lượng của quân ta quân đị cho thấ quân Pháp quá mạnh so vớch y i
quân ta. Từ Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề ra các chiến lượ toàn diệnđó c , kịp
thời, luôn thay đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình chiến sự kết hợp với sức mạnh
của toàn quân và dân ta. Chính vì thế mà chiến dị ện Biên Phủ đã giành thắng lợi ch Đi
vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng
ớc gi ớc của dân tộc ta, sánh với những trận Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi
Lăng... trong lịch sử.
– Phân tích SWOT cá nhân là một phương pháp đánh giá cá nhân. SWOT được
cấu thành từ Strength (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội)
và cuối cùng là Threats (Thách thức). Thông qua phân tích SWOT của bản thân, em
th tixác định đâu điểm mạnh để ếp tục phát huy điểm yếu để thể cải thiện,
cũng như tận dụng thời cơ hiệu quả và tránh những mối đe dọa tiềm ẩn.
2. Nguyên lý về sự phát triển
Áp dụng vào quá trình học tập của bản thân:
+ Bản thân cầ nghiêm túc, chủ động nghiên cứ để tìm ra được những mâu n u
thuẫn bên trong lẫn bên ngoài, mâu thuẫn chính và phụ như mâu thuẫn giữa nhứng cái
mình đã biết và chưa biết, kĩ năng ta đã có và chưa có, ... ải tìm ra được gốc rễ củPh a
mâu thuẫn để từ đó xác đ nh được những biện pháp giải quyết cho phù hợp và kịp thời.
+ Trong quá trình học tập của bản thân cũng gặp phải rất nhiều khó khăn và thử
thách như bị ểm kém, thi không đạt hoặc rớt môn, đi ... ậm chí bản thân còn học kém th
hơn trước. Nhưng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng quá trình học tập luôn vận
động phát triển không ngừ không được dao động, tránh bi quan, lại trước sự ng,
quanh co và phức tạp, ậm chí có những thụt lùi, tụt hậu so với trước của nó.th
+ Tiếp cận tri thức bằng tư duy sáng tạo, phản biện nhạy bén. Xây dựng kế hoạch
và phương pháp học tập phù hợp với bản thân. Song song với việc tích lũy ến ức, ki th
phải rèn luyện phẩm chất, đạo đức cá nhân.
+ Bản thân không đươc bảo với quan điểm nhân, trì hoãn học tập. Phảth i
biết ủng hộ và cậ ật những kiến thức mới, những yêu cầu về kĩ năng và phẩm chấp nh t
đối với học tập công việc của mình. Sẵn sàng đổi mới bản thân, phải biết loại bỏ
những thói hư, tật xấu, duy hạn hẹp, cách nhìn một chiều, tiêu cực, ... chọn lọc
những yếu tố tích cực, ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp của bản thân và phát triển sáng tạo
chúng trong từng điều kiện và hoản cảnh mới.
Triết h c Mác – Lênin
Trang 2
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
– Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụ tài tình, ng nhạy
bén, linh hoạt trong việc phát hiện, nắm bắt và giải quyế mâu thuẫn để lãnh đạo cách t
mạng Việt Nam. Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Người đã xác định đúng
hai mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó là: Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, tổ
quốc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa quần chúng lao động với giai cấp
địa chủ phong kiến. Từ ệc xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó, vi
Người xác định đúng chiến lược, nhiệm vụ lâu dài của cách mạng. Tiến hành cuộc tổng
khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và giành thắng lợi vẻ vang cho lịch sử dân tộc. Trong
từng giai đoạn cách mạng, tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đã xác định đúng đắCh n
mâu thuẫn chủ yếu và xác định đúng đắn nhiệm vụ trước mắt của cách mạng. Đưa sự
nghiệp cách mạng Việt Nam đi từ ắng lợi này đến thắng lợi khác.th
– Bản thân em là sinh viên cũng áp dụng quy luật mâu thuẫn trong học tập việc
của mình. Xác định mâu thuẫn chủ yếu giữa những kiến thức mình chưa biết và những
kiến thực mình đã học. Thấy được bản thân còn nhiều hạn chế trong kiến thức, kĩ năng,
... Từ ệc xác định được mâu thuẫn, em sẽ đề ững ải pháp để ải quyết u vi ra nh gi gi
thuẫn như học tập chăm chỉ, tham gia câu lạc bộ có các năng mềm, học ngoạcác i
ngữ, làm thêm để học hỏi kinh nghiệm làm việc, ... Để từ đó phát triển và hoàn thiện
bản thân mình, có đầy đủ ến thức, kĩ năng để ục vụ cho ngành nghề, việc làm củki ph a
mình sau này.
4. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi v ợng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại
Trong quá trình học tập của bản thân em quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về ất thể bản thân em tích lũy lượng (kiếch hiện chỗ: n
thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tậ ở nhà, đọc thêm p
sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài
kiểm tra, bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết,
bản thân sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn, thành một chất mới. Như vậy,
quá trình học tập, tích lũy kiến thức độ, các bài kiểm tra, các thi điểm nút
vi đưệc em ợc sang một cấp học cao hơn là bước nhảy.
– Trong suốt 12 năm học, em phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Tớc
hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ thông và kỳ thi
tuyển sinh cấp 3 điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích
lũy lượng mới (tri thức mới) để ực hiện một bước nhảy cùng quan trọng trong th
cuộc đời là ợt qua kì thi THPT QG để ở thành mộ tr t tân sinh viên.
– Sau khi thực hiệ được bước nhảy trên, chất mới trong n em được hình thành
tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong tư duy, suy nghĩ và hành động của
em sẽ chín chắn, trưởng thành hơn so vớ khi em còn là học sinh. Và tại đây, một quá i
Nguy Đn ng H i Anh
Trang 3
trình tích lũy về ợng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so
với quá trình tích lũy lượng ở bậ ới. Bởi đó không đơn thuần là việc lên giảng c học dư
đư phờng để ếp thu bài giảng của thầy cô mả ti ần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích
lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở những kiến thức xã hội từ các
công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ sẽ ực hiện một bước nhả, em th y
mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua thi tốt nghiệp để nhận
được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy, quá trình nhận thức
(tích lũy về ợng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong quá trình
phát triển của bản thân, giúp em ngày càng đạt đến trình độ cao hơn.
– Tuy nhiên ốn thực hiện được bước nhảy thì bản thân em phải tránh xa mu hiện
tượng “tả khuynh” quan nóng vội, muốn sớm sự thay đổi về ất nhưng lạch ch i
không tính đến việc tích lũy về lượng và “hữu khuynh” bảo thủ, trì trệ, không dám thực
hiện “bước nhả khi đã có sự tích lũy đủ về y” lượng.
5. Quy luật phủ định của phủ định
*Thực tiễn lãnh đạo quá trình đổi mới đất nước của Đảng ta:
Trong quá trình đối mới của nước ta, Đảng ta đã phát triển lý luận và vận dụ ng
sáng tạo quy luật phủ định của phủ đị để phù hợp vớ ều kiệ ực tiễ ớc ta nh i đi n th n
nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đặt dưới sự ản lý điều tiết của nhà nước qu nhằm tạo tiền đề ủ định nền kinh tế ph
tập trung, bao cấ và đặp t nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương đó là
xã hội xã hội chủ nghĩa.
– Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, Đả ta đã nhận ức ng th
sâu sắc ợc vấn đề đã cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực đư
tiễn đất nước, đưa ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế từng bước xóa bỏ đói nghèo
nhưng không thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ, xóa bỏ toàn bộ, phủ định sạch
trơn những ưu điểm củ mô hình kinh tế cũ.a
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế ừa sử dụng đặth c
tr thựng tiến bcủa nền kinh tế tập trung tiền đề để phát triển nề nkinh tế trường
trên cơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, mà đất nước ta mới gặt
hái ợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt kinh tế, chính trị và xã hộđư i.
– Tuy nhiên để có thành công như nay, trong cả ạt động nhận thức cũng hôm ho
như hoạt động thự ễn chúng ta phải vận dụ tổng hợp tất cả ững quy luật mộc ti ng nh t
cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo, phù hợp với điểu kiện cụ thể. Chỉ như vậy
mọi hành động của chúng ta mới thực sự đúng dắn, ất lượng và hiệu quả cao.ch
Triết h c Mác – Lênin
Trang 4
*Em đã vận dụng quy luật phủ định của phủ định trong việc học tập của bản thân
cụ thể:
Quá trình học tập là quá trình bản thân em tự định chính mình. Với mỗph i
một cấp học khác nhau cho đến khi học đại học đều là những lần mà em tự địph nh
chính mình và kết thúc một chu kì phát triển trong học tập ệc bản thân ợc họ . Vi đư c
đại học chính là stự đị chính mình so với cấp học THPT. Điều này cũng ph nh
nghĩa rằng sự kết thúc một chu trình phát triển trong quá trình học tập của bản
thân, đồng thời cũng mở ra một quá trình mới, ếp thu tri thức, trau dồi năng lực bảti n
thân để ục vụ cho nghề nghiệp, công việc bản thân trong tương lai.ph
Qua mỗi chu trình phát triển đó, bản thân em vẫn giữ lại những điểm mạnh của
bản thân. Đồng thời phát hiện kịp thời ại bỏ ững thói quen tật xấu, khắc phụlo nh c
yếu điểm để bản thân trở thành một phiên bản mới hơn, phát triển toàn diện hơn so với
trước. Phải biết vận dụng sáng tạo, phù hợ quy luật vào từng giai đoạn phát triển củp a
bản thân.
ận thức được quá trình học tập của bản thân là một quá trình suốt đời, luôn Nh
phát triển không ngừ Quá trình phát triển không phải là con đường thẳng tắng. p mà rất
quanh co phức tạp, đôi lúc có s ụt lùi so với trước. Trong quá trình học tập, sẽ có th
những lúc bản thân bị điểm kém, thậm chí là rớt môn. Nhưng không phải vì thế mà em
bi quan, ời học, buông thả bản thân mà phải luôn tích cực, đi lên từ ất bại, nỗ biết th
lực học hành chăm chỉ hơn, ...
6. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
*Thực tiễn mối quan hgiữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam
– Sau cuộc chiến tranh kéo dài để bảo vệ đất nước, kinh tế nước ta vốn đã nghèo
nàn, lạc hậu lại càng trở nên trì trệ, khó khăn chồng chất khó khăn, lực lượng sản xuất
còn thấp kém và không có điều kiện để phát triển. Khi ấy, trình đô của người lao động
không cao, hầu hết đề không có knăng chuyên môn và chưa được qua đào tạo, chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp dựa theo kinh nghiệm được truyền miệng từ
thế hệ trước. Rất ít trường dạy nghề, chủ yếu chỉ tập trung các thành phố lớn nên
trình đô của người dân nơi này có phần cao hơn.
Tư liệu sản xuất đặc biệt là công cụ lao động nước ta thời kỳ đó còn rất thô sơ,
lạc hậu, mặc dù tập chung sản xuất nông nghiệp nhưng công cụ lao động chủ yếu chỉ
cuốc, cày. Trong hoàn cảnh đó, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng quan hệ
sản xuất hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về liệu sản xuất gồm thành phần
kinh tế ốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh hợp tác thuộc sở qu
hữu tập thể của người dân lao động.
– Trong thời kỳ ớc vào xây dựng chủ nghĩa hôi, đã nhấn mạnh sự tích cự
của quan hệ sản xuất, nó mở ờng tao đông lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. đư
Nguy Đn ng H i Anh
Trang 5
Tuy nhiên, có nhiều nơi, người lao động không được chú trọng về trình độ cũng như
thái độ nên đã trở nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp, Nhà nước đề cao vấn
đề sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hoá khiến người lao động bị ệt lập vớbi i
đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên cao tách rời lực lượng sản xuất dẫn đến sản
xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân đi xuống, năng xuất lao động quá thấp hiến nên
kinh tế ớc ta lại lần nữa lâm vào khủng hoả ng.
ận thức được điều đó, Đảng đã chtrương đổi mới phương thức quản Nh
kinh tế đã đạt được nhiều thành quả to lớn. Mở rộng nhiều trường dạy nghề các
cấp, đôi ngũ trí thức tăng lên nhanh chóng với hàng ngàn sinh viên mỗi năm, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu lao động cho đất nước. Tuy nhiên thi trường lao động vẫn bị phân chia
mất cân đối giữa cung và cầ ở một số ngành nghề, chất lượng lao động của nhân lựu c
ở Việt Nam ta còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
– Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy manh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo quan hệ sản xuất
mới. Máy móc các thiết bị thông minh, hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi
trong nhiều ngành nghề: nông nghiệp (máy cày, máy cấy, ....), công nghiệp (máy chế
tạo, máy chế biến, ...) nhưng nhìn chung vẫn còn nghèo nàn, chậm phát triển, hiệu quả
còn chưa cao. Từ đây, Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế ều thành phầnhi n
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi năng lực sản xuất.
Trong khi lực lượng sản xuất đang không ngừng phát triển, Đảng và Nhà nước
ta chủ trương đa dạng các mối quan hhội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng cường, mở
rộng hợp tác quốc tế, tham gia nhiều tổ ức quốc tế: ASEAN, APEC, WTO, ... và đạch t
được nhiều thành tự đang kể: thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA, ...),
xúc tiến manh thương mại, đầu tư, mở rộng xuất nhập khẩu. Đồng thời ban hành nhiều
chính sách pháp luật đhoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
– Đảng và Nhà nước đã sớm xác định các đột phá chiến lược, hoàn thiện thể ế ch
kinh tế ị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhấth t
nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây được coi điểm nhấn trong phát triển lực lượng
sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất.
7. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
*Liên hệ với thực tế tình hình quá độ ở ệt Nam hiện nayVi
– Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở ệt NamVi ện nay bao gồm các kiểhi u
quan hệ sản xuất gắn liền với các hình ức sở hữu khác nhau. Các hình thức sở hữth u
đó tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lậ nhau, nhưng cùng p
tồn tại trong một cơ cấu kinh tế ống nhất theo đị ớng xã hội chủ nghĩa.th nh
Triết h c Mác – Lênin
Trang 6
+ ệt Nam hiện nay, các hình thức sở hữu bản gồm: Sở hữu nhà Vi
nước (hay sở hữu toàn dân, trong đó nhà nước là đại diện của nhân dân), sở hữu
tập thể, sở hữu nhân. Các thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước (Tiêu
biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline); kinh tế tập thể, hợp
tác xã (Tiêu biểu các hợp tác xã); kinh tế nhân (Tiêu biểu các tập đoàn
Vingroup, FLC, Massan, Vietjet...); kinh tế vốn đầu tư của nước ngoài (Tiêu
biểu là Samsung Electronics Vietnam, Intel Products Vietnam,...).
+ Nền kinh tế ệt Nam hiện nay là nền kinh tế ị trường định hướng xã Vi th
hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế ện đại và hội nhập quốc tế, có sự ản lý củhi qu a
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, các thành phần kinh tế
khác được khuyến khích phát triển hết mọi tiềm năng.
Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt
Nam khẳng định:
+ Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng
tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đả giữ vai trò chủ đ trong đng o i
sống tinh thần hộ ực hiện chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản i. Th
Nhân dân làm chủ.
+ Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị Việt Nam: Đả Cộng sản, ng
Quốc hội, Chính phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng, đều ục vụ nhân ... ph
dân, thực hiện tốt mục tiêu mọi lợi ích và quyền lực đều thuộc về nhân dân.
Câu 1: Cơ sở lý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng
động chủ quan? Vận dụng?
*Cơ slý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan phát huy tính năng động chủ
quan là mối quan hệ ữa vật chất và ý thứgi c.
– Khái niệm vật chất và ý thức:
+ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để ực tại khách quan được đem ch th
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản
ánh và nó tồn tại không lệ ộc vào cảm giác.thu
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế ới khách quan. Ý thức là cái phản ánh gi
thế ới khách quan một cách tích cực, năng động và sáng tạgi o.
Vật chất quyết định ý thức ý thức tác động trở lại vật chấtthông qua hoạt động
thực tiễn của con người.
+ Tính quyết định của vật chất đối với ý thức:
Nguy Đn ng H i Anh
Trang 7
Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức: Ý thức ra đời và tồn tại được là nhờ các yếu tổ vật chất đóng vai trò nguồn
gốc tự nhiên (bộ óc người, thế ới khách quan tác động đến bộ óc người) và gi
nguồn gốc xã hội (lao động,ngôn ngữ).
• Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý
thức: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế ới khách quan.Nội dung của ý thứgi c
do thế giới vật chất khách quan quy định. Chính thực tiễn, trước hết là hoạt động
vật chất cải biến thế ới của con người sở hình thành, phát triển ý thức, gi
trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo; phản ánh để sáng tạo
và sáng tạo trong phản ánh.
+ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
• Khi đã ra đời thì ý thức có có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ ộc một cách máy móc vào vật chất. Nó có thể thay đổi nhanh, chậm, hay thu
đồng thời so với hiện thực, song nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự
biến đổi của thế ới vật chấgi t.
• Ý thức tác động đến vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con
ngư giời. Con người dựa trên những thức về ế th ới khách quan, hiêu biết những
quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp ý chí
quyết tâm để ực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác đinh.th
• Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực, nó có thể
chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người hiệu quả trong việc cải biển các
đối tượng vật chất. Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lầm các dạng vật chất, sai
hi ncện thực, thể kìm hãm hoạt động thực tiễ ủa con người trong việc cải
biến các đối tượng vật chất.
– Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nguyên tắc phương pháp luận rút ra là: Trong mọi hoạt động nhận thức
th thực tiễn, phải xuất phát t ực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời, phải
phát huy tính năng động chủ quan.
+ Xuất phát từ ực tế khách quan, tôn trọng khách quan xuất phát từ tính th
khách quan của vật chất, có thái độ tồn trọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản
tôn trọng quy luật, nhận thức hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết
định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội.
+ Phát huy tính năng động chủ quan phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính
tích cực, năng động, sáng tạo ấy.
Triết h c Mác – Lênin
Trang 8
Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tỉnh năng động chủ quan trong
nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý
chí và chủ nghĩa kinh nghiệm.
*Vận dụng vào bản thân chúng ta hoặc vận dụng thực tiễn Việt Nam
– Luôn phải có thái độ vừa biết tôn trọng khách quan, đồng thời vừa biếtphát huy tính
tích cực chủ quan trong cuộc sống.
ải xuất phát t ều kiện thực tế khách quan để xác định mục tiêu, xây dựng kế Ph đi
hoạch, tìm ra những giải pháp phù hợp cho bản thân;
Lấy thực tế khách quan làm sở, tìm ra những nhân tvật chất, tổ chức những nhân
tố ấy thẳnh lực lượng vật chất để đạt kết quả tốt nhất.
– Tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa
học truyền vào quần chúng để trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng,
hướng dẫn quần chúng hành động.
Tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố và phát huy vai trò của tình cảm,
nghị lực đúng đắn trong mọi hoạt động, tạo sự ống nhất hữu giữa tính khoa họth c
và tính nhân văn trong định hướng hành động.
ống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí; biều hiệ hành động lấy ý chí áp Ch n
đặt cho thực tế, lấ ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm kế ạch, y ho
lấy tình cảm làm điểm xuấ phát cho chiến lược; chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem t
thường tri thức khoa học, xem thường luận, bảo thủ, ttrệ, thụ động trong cuộc
sống.
Câu 2: Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ ể? Vậth n
dụng?
*Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện nguyên tắc lịch sử cụ thể là nội dung nguyên
lý về mối liên hệ ph biến
– Nguyên lý về mối liên hệ ến: phép biện chứng duy vật khẳngđịnh mội sự vật, ph bi
hiện tượng luôn nằm trong các mối liên hệ đa dạng,phổ biến.
Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ một phạm trù triết học dùng để các mốch i
ràng buộc tương hỗ, quy định ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ ận trong ph
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
Khái niệm mối liên hệ ến: Là phạm trù triết học dùng để các mối liên hệ ph bi ch
xảy ra một cách ph tất cả sự vật, hiện tượng, mọi lĩnh vực của thế ới: Tự biến gi
nhiên, xã hội và tư duy con người.
Nguy Đn ng H i Anh
Trang 9
– Vậy, nguyên về mối liên hệ ến: các mối liên h ến khái quát toàn ph bi ph bi
cảnh thế ới trong những mối liên hệ ằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó. gi ch
Tính vô hạn của thế ới cũng như tính vô lượng của các sự vật, hiện tượng đó chỉ có gi
thể ải thích được trong mối liên hệ ến, được quy định bằng các mối liên hệ có gi ph bi
hình thức, vai trò khác nhau.
– Tính chất của mối liên hệ ph biến:
+ Tính khách quan: Các mối liên h ến xuất hiện một cách khách quan ph bi
trong sự tồn tại, phát triển của thế giới.
+ Tính phổ ến: Các mối liên hệ ến tồn tại trong mọi lĩnh vực của thể bi ph bi
giới.
+ Tính đa dạng, phong phú: Các mối liên h ất hiện tồn tại một cách đa xu
dạng phong phú trong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên về mối liên h ến: Cần tuân thủ ph bi
nguyên tắc toàn diện:
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cân đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ ận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ ph
của chỉnh thể đó.
+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mỗi liên hệ tất yếu của đối tượng
đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
+ Thứ ba, cần xem xét đổi tương này trong môi liên hệ với đối tượng khác
với môi trường xung quanh.
+ Thứ tư, tránh rơi vào quan điểm phiến diện, một chiều, hoặc xem xét dàn trải,
dễ rơi vào thuật nguy biện và chủ nghĩa chiết trung.
Câu 11: Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển. (Nguyên lý về sự phát triển ).
Câu 12: Cách thức vận động phát triển của các sự vật hiện trên thế ới? Vận dụng?gi
Câu 13: Nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển? Vận dụng?
Câu 14: Khuynh hướng vận động và phát triển? Vận dụng?
Câu 16: Quy luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động phát triển của xã hội? Vận
dụng?
Câu 17: Kết cấu của lực lượng sản xuất? Tại sao nói trong thời đại ngày nay, khoa học
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
Triết h c Mác – Lênin
Trang 10
Câu 18: Quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế và chính trị. ( Quan hệ ện chứng cơ bi
sở hạ tàng và kiến trúc thượng tầng )
Câu 19: Quy luật phản ánh mối quan hệ vật chất và ý thức trong đời sống xã hội.( Quy
luật về mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội)
Note giáo trình.
| 1/10

Preview text:

Nguyễn Đ ặng Hải Anh
LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1. Nguyên lý về mối liên hệ p ổ h biến
– Trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng ta đã vận dụng tài tình quy luật về
mối liên hệ phổ biến điển hình là trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bằng việc phân tích
tương quan lực lượng của quân ta và quân địc
h cho thấy quân Pháp quá mạnh so với
quân ta. Từ đó mà Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đề ra các chiến lược toàn diện, kịp
thời, luôn thay đổi linh hoạt để phù hợp với tình hình chiến sự và kết hợp với sức mạnh
của toàn quân và dân ta. Chính vì thế mà chiến dịch Đ ệ
i n Biên Phủ đã giành thắng lợi
vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta, sánh với những trận Như Nguyệt, Bạch Đằng, Chi Lăng... trong lịch sử.
– Phân tích SWOT cá nhân là một phương pháp đánh giá cá nhân. SWOT được
cấu thành từ Strength (điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội)
và cuối cùng là Threats (Thách thức). Thông qua phân tích SWOT của bản thân, em có
thể xác định đâu là điểm mạnh để tiếp tục phát huy và điểm yếu để có thể cải thiện,
cũng như tận dụng thời cơ hiệu quả và tránh những mối đe dọa tiềm ẩn.
2. Nguyên lý về sự phát triển
Áp dụng vào quá trình học tập của bản thân:
+ Bản thân cần nghiêm túc, chủ động nghiên cứu để tìm ra được những mâu
thuẫn bên trong lẫn bên ngoài, mâu thuẫn chính và phụ như mâu thuẫn giữa nhứng cái
mình đã biết và chưa biết, kĩ năng ta đã có và chưa có, ... P ả
h i tìm ra được gốc rễ của
mâu thuẫn để từ đó xác địn
h được những biện pháp giải quyết cho phù hợp và kịp thời.
+ Trong quá trình học tập của bản thân cũng gặp phải rất nhiều khó khăn và thử thách như bị đ ể
i m kém, thi không đạt hoặc rớt môn, ... thậm chí bản thân còn học kém
hơn trước. Nhưng phải nhìn nhận một cách khách quan rằng quá trình học tập luôn vận
động và phát triển không ngừng, không được dao động, tránh bi quan, ỷ lại trước sự
quanh co và phức tạp, thậm chí có những thụt lùi, tụt hậu so với trước của nó.
+ Tiếp cận tri thức bằng tư duy sáng tạo, phản biện nhạy bén. Xây dựng kế hoạch
và phương pháp học tập phù hợp với bản thân. Song song với việc tích lũy kiến t ứ h c,
phải rèn luyện phẩm chất, đạo đức cá nhân.
+ Bản thân không đươc bảo thủ với quan điểm cá nhân, trì hoãn học tập. Phải
biết ủng hộ và cập nhật những kiến thức mới, những yêu cầu về kĩ năng và phẩm chất
đối với học tập và công việc của mình. Sẵn sàng đổi mới bản thân, phải biết loại bỏ
những thói hư, tật xấu, tư duy hạn hẹp, cách nhìn một chiều, tiêu cực, ... và chọn lọc
những yếu tố tích cực, ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp của bản thân và phát triển sáng tạo
chúng trong từng điều kiện và hoản cảnh mới. Trang 1
Triết học Mác – Lênin
3. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
– Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụn g tài tình, nhạy
bén, linh hoạt trong việc phát hiện, nắm bắt và giải quyết mâu thuẫn để lãnh đạo cách
mạng Việt Nam. Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, Người đã xác định đúng
hai mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó là: Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, tổ
quốc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa quần chúng lao động với giai cấp
địa chủ phong kiến. Từ việc xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó,
Người xác định đúng chiến lược, nhiệm vụ lâu dài của cách mạng. Tiến hành cuộc tổng
khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 và giành thắng lợi vẻ vang cho lịch sử dân tộc. Trong
từng giai đoạn cách mạng, C ủ
h tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã xác định đúng đắn
mâu thuẫn chủ yếu và xác định đúng đắn nhiệm vụ trước mắt của cách mạng. Đưa sự
nghiệp cách mạng Việt Nam đi từ t ắ
h ng lợi này đến thắng lợi khác.
– Bản thân em là sinh viên cũng áp dụng quy luật mâu thuẫn trong việc học tập
của mình. Xác định mâu thuẫn chủ yếu giữa những kiến thức mình chưa biết và những
kiến thực mình đã học. Thấy được bản thân còn nhiều hạn chế trong kiến thức, kĩ năng,
... Từ việc xác định được mâu thuẫn, em sẽ đề ra n ữ h ng giải pháp để g ả i i quyết mâu
thuẫn như học tập chăm chỉ, tham gia các câu lạc bộ có các kĩ năng mềm, học ngoại
ngữ, làm thêm để học hỏi kinh nghiệm làm việc, ... Để từ đó phát triển và hoàn thiện
bản thân mình, có đầy đủ k ế
i n thức, kĩ năng để phục vụ cho ngành nghề, việc làm của mình sau này.
4. Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
– Trong quá trình học tập của bản thân em quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về
lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: bản thân em tích lũy lượng (kiến
thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm
sách tham khảo,… thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài
kiểm tra, bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp. Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết,
bản thân sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn, thành một chất mới. Như vậy,
quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và
việc em được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy.
– Trong suốt 12 năm học, em phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước
hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên học sinh phổ thông và kỳ thi
tuyển sinh cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích
lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô cùng quan trọng trong
cuộc đời là vượt qua kì thi THPT QG để trở thành một tân sinh viên.
– Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong em được hình thành và
tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong tư duy, suy nghĩ và hành động của
em sẽ chín chắn, trưởng thành hơn so với khi em còn là học sinh. Và tại đây, một quá Trang 2 Nguyễn Đ ặng Hải Anh
trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so
với quá trình tích lũy lượng ở bậc học dưới. Bởi đó không đơn thuần là việc lên giảng đường để t ế
i p thu bài giảng của thầy cô mả phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích
lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức xã hội từ các
công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ.
– Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, em sẽ thực hiện một bước nhảy
mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận
được tấm bằng cử nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy, quá trình nhận thức
(tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong quá trình
phát triển của bản thân, giúp em ngày càng đạt đến trình độ cao hơn. – Tuy nhiên m ố
u n thực hiện được bước nhảy thì bản thân em phải tránh xa hiện
tượng “tả khuynh” chủ quan nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về chất nhưng lại
không tính đến việc tích lũy về lượng và “hữu khuynh” bảo thủ, trì trệ, không dám thực
hiện “bước nhảy” khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
5. Quy luật phủ định của phủ định
*Thực tiễn lãnh đạo quá trình đổi mới đất nước của Đảng ta:
– Trong quá trình đối mới của nước ta, Đảng ta đã phát triển lý luận và vận dụn g
sáng tạo quy luật phủ định của phủ địn
h để phù hợp với đ ề
i u kiện thực tiễn nước ta
nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước nhằm tạo tiền đề p ủ h định nền kinh tế
tập trung, bao cấp và đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương đó là
xã hội xã hội chủ nghĩa.
– Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, Đản g ta đã nhận thức
sâu sắc được vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực
tiễn đất nước, đưa nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói nghèo
nhưng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ, xóa bỏ toàn bộ, phủ định sạch
trơn những ưu điểm của mô hình kinh tế cũ.
– Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc
trựng tiến bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nề nkinh tế thị trường
trên cơ sở đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, mà đất nước ta mới gặt
hái được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt kinh tế, chính trị và xã hội.
– Tuy nhiên để có thành công như hôm nay, trong cả h ạ
o t động nhận thức cũng
như hoạt động thực tiễn chúng ta phải vận dụn
g tổng hợp tất cả n ữ h ng quy luật một
cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo, phù hợp với điểu kiện cụ thể. Chỉ có như vậy
mọi hành động của chúng ta mới thực sự đúng dắn, c ấ
h t lượng và hiệu quả cao. Trang 3
Triết học Mác – Lênin
*Em đã vận dụng quy luật phủ định của phủ định trong việc học tập của bản thân cụ thể:
– Quá trình học tập là quá trình bản thân em tự p ủ
h định chính mình. Với mỗi
một cấp học khác nhau cho đến khi học đại học đều là những lần mà em tự phủ định
chính mình và kết thúc một chu kì phát triển trong học tập. Việc bản thân được học ở
đại học chính là sự tự phủ định chính mình so với cấp học THPT. Điều này cũng có
nghĩa rằng nó là sự kết thúc một chu trình phát triển trong quá trình học tập của bản
thân, đồng thời cũng mở ra một quá trình mới, tiếp thu tri thức, trau dồi năng lực bản thân để p ụ
h c vụ cho nghề nghiệp, công việc bản thân trong tương lai.
– Qua mỗi chu trình phát triển đó, bản thân em vẫn giữ lại những điểm mạnh của
bản thân. Đồng thời phát hiện kịp thời và loại bỏ n ữ
h ng thói quen tật xấu, khắc phục
yếu điểm để bản thân trở thành một phiên bản mới hơn, phát triển toàn diện hơn so với
trước. Phải biết vận dụng sáng tạo, phù hợp quy luật vào từng giai đoạn phát triển của bản thân. – N ậ
h n thức được quá trình học tập của bản thân là một quá trình suốt đời, luôn
phát triển không ngừng. Quá trình phát triển không phải là con đường thẳng tắp mà rất
quanh co phức tạp, đôi lúc có sự t ụ
h t lùi so với trước. Trong quá trình học tập, sẽ có
những lúc bản thân bị điểm kém, thậm chí là rớt môn. Nhưng không phải vì thế mà em
bi quan, lười học, buông thả bản thân mà phải luôn tích cực, biết đi lên từ t ấ h t bại, nỗ
lực học hành chăm chỉ hơn, .. .
6. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
*Thực tiễn mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ở Việt Nam
– Sau cuộc chiến tranh kéo dài để bảo vệ đất nước, kinh tế nước ta vốn đã nghèo
nàn, lạc hậu lại càng trở nên trì trệ, khó khăn chồng chất khó khăn, lực lượng sản xuất
còn thấp kém và không có điều kiện để phát triển. Khi ấy, trình đô của người lao động
không cao, hầu hết đề không có kỹ năng chuyên môn và chưa được qua đào tạo, chủ
yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp dựa theo kinh nghiệm được truyền miệng từ
thế hệ trước. Rất ít trường dạy nghề, chủ yếu chỉ tập trung ở các thành phố lớn nên
trình đô của người dân nơi này có phần cao hơn.
– Tư liệu sản xuất đặc biệt là công cụ lao động nước ta thời kỳ đó còn rất thô sơ,
lạc hậu, mặc dù tập chung sản xuất nông nghiệp nhưng công cụ lao động chủ yếu chỉ
có cuốc, cày. Trong hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước chủ trương xây dựng quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất gồm thành phần kinh tế q ố
u c doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh té hợp tác xã thuộc sở
hữu tập thể của người dân lao động.
– Trong thời kỳ bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hôi, đã nhấn mạnh sự tích cự
của quan hệ sản xuất, nó mở đường tao đông lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Trang 4 Nguyễn Đ ặng Hải Anh
Tuy nhiên, có nhiều nơi, người lao động không được chú trọng về trình độ cũng như
thái độ nên đã trở nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp, Nhà nước đề cao vấn
đề sở hữu tư liệu sản xuất theo hướng tập thể hoá khiến người lao động bị biệt lập với
đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên cao tách rời lực lượng sản xuất dẫn đến sản
xuất bị kìm hãm, đời sống nhân dân đi xuống, năng xuất lao động quá thấp hiến nên
kinh tế nước ta lại lần nữa lâm vào khủng hoảng. – N ậ
h n thức được điều đó, Đảng đã chủ trương đổi mới phương thức quản lý
kinh tế và đã đạt được nhiều thành quả to lớn. Mở rộng nhiều trường dạy nghề ở các
cấp, đôi ngũ trí thức tăng lên nhanh chóng với hàng ngàn sinh viên mỗi năm, đáp ứng
đầy đủ nhu cầu lao động cho đất nước. Tuy nhiên thi trường lao động vẫn bị phân chia
mất cân đối giữa cung và cầu ở một số ngành nghề, chất lượng lao động của nhân lực
ở Việt Nam ta còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
– Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp đẩy manh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo quan hệ sản xuất
mới. Máy móc và các thiết bị thông minh, hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi
trong nhiều ngành nghề: nông nghiệp (máy cày, máy cấy, ....), công nghiệp (máy chế
tạo, máy chế biến, ...) nhưng nhìn chung vẫn còn nghèo nàn, chậm phát triển, hiệu quả
còn chưa cao. Từ đây, Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nh ề i u thành phần
theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mọi năng lực sản xuất.
– Trong khi lực lượng sản xuất đang không ngừng phát triển, Đảng và Nhà nước
ta chủ trương đa dạng các mối quan hệ xã hội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tăng cường, mở
rộng hợp tác quốc tế, tham gia nhiều tổ c ứ
h c quốc tế: ASEAN, APEC, WTO, ... và đạt
được nhiều thành tự đang kể: thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA, ...),
xúc tiến manh thương mại, đầu tư, mở rộng xuất nhập khẩu. Đồng thời ban hành nhiều
chính sách và pháp luật để hoàn thiện các mặt của quan hệ sản xuất mới theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
– Đảng và Nhà nước đã sớm xác định các đột phá chiến lược, hoàn thiện thể c ế h kinh tế t ị
h trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất
là nguồn nhân lực chất lượng cao. Đây được coi là điểm nhấn trong phát triển lực lượng
sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất.
7. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
*Liên hệ với thực tế tình hình quá độ ở V ệ i t Nam hiện nay
– Cơ sở hạ tầng trong thời kỳ quá độ ở V ệ
i t Nam hiện nay bao gồm các kiểu
quan hệ sản xuất gắn liền với các hình thức sở hữu khác nhau. Các hình thức sở hữu
đó tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau, thậm chí đối lập n hau, nhưng cùng
tồn tại trong một cơ cấu kinh tế t ố h ng nhất theo địn
h hướng xã hội chủ nghĩa. Trang 5
Triết học Mác – Lênin
+ Ở Việt Nam hiện nay, các hình thức sở hữu cơ bản gồm: Sở hữu nhà
nước (hay sở hữu toàn dân, trong đó nhà nước là đại diện của nhân dân), sở hữu
tập thể, sở hữu tư nhân. Các thành phần kinh tế gồm: Kinh tế nhà nước (Tiêu
biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline); kinh tế tập thể, hợp
tác xã (Tiêu biểu là các hợp tác xã); kinh tế tư nhân (Tiêu biểu là các tập đoàn
Vingroup, FLC, Massan, Vietjet...); kinh tế có vốn đầu tư của nước ngoài (Tiêu
biểu là Samsung Electronics Vietnam, Intel Products Vietnam,...).
+ Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế t ị
h trường định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế h ệ
i n đại và hội nhập quốc tế, có sự q ả u n lý của
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tư nhân là động lực quan trọng của nền kinh tế, các thành phần kinh tế
khác được khuyến khích phát triển hết mọi tiềm năng.
– Trong xây dựng kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước Việt Nam khẳng định:
+ Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tảng tư
tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và giữ vai trò chủ đạo trong đời
sống tinh thần xã hội. Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và Nhân dân làm chủ.
+ Các tổ chức, bộ máy thuộc hệ thống chính trị Việt Nam: Đảng Cộng sản,
Quốc hội, Chính phủ, quân đội, công an, tòa án, ngân hàng,.. .đều p ụ h c vụ nhân
dân, thực hiện tốt mục tiêu mọi lợi ích và quyền lực đều thuộc về nhân dân.
Câu 1: Cơ sở lý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng
động chủ quan? Vận dụng?

*Cơ sở lý luận của nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ
quan là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
– Khái niệm vật chất và ý thức:
+ Vật chất là một phạm trù triết học dùng để c ỉ
h thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phản
ánh và nó tồn tại không lệ th ộ u c vào cảm giác.
+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là cái phản ánh thế g ới
i khách quan một cách tích cực, năng động và sáng tạo.
– Vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chấtthông qua hoạt động
thực tiễn của con người.
+ Tính quyết định của vật chất đối với ý thức: Trang 6 Nguyễn Đ ặng Hải Anh
• Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức: Ý thức ra đời và tồn tại được là nhờ các yếu tổ vật chất đóng vai trò nguồn
gốc tự nhiên (bộ óc người, thế giới khách quan tác động đến bộ óc người) và
nguồn gốc xã hội (lao động,ngôn ngữ).
• Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý
thức: Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế g ới
i khách quan.Nội dung của ý thức
do thế giới vật chất khách quan quy định. Chính thực tiễn, trước hết là hoạt động
vật chất cải biến thế giới của con người là cơ sở hình thành, phát triển ý thức,
trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo; phản ánh để sáng tạo
và sáng tạo trong phản ánh.
+ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
• Khi đã ra đời thì ý thức có có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ thuộc một cách máy móc vào vật chất. Nó có thể thay đổi nhanh, chậm, hay
đồng thời so với hiện thực, song nhìn chung nó thường thay đổi chậm so với sự
biến đổi của thế giới vật chất.
• Ý thức tác động đến vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của con
người. Con người dựa trên những thức về thế giới khách quan, hiêu biết những
quy luật khách quan, từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng, biện pháp và ý chí
quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác đinh.
• Nếu ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất, đúng hiện thực, nó có thể
chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người có hiệu quả trong việc cải biển các
đối tượng vật chất. Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lầm các dạng vật chất, sai
hiện thực, nó có thể kìm hãm hoạt động thực tiễncủa con người trong việc cải
biến các đối tượng vật chất.
– Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nguyên tắc phương pháp luận rút ra là: Trong mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan; đồng thời, phải
phát huy tính năng động chủ quan. + Xuất phát từ t ự
h c tế khách quan, tôn trọng khách quan là xuất phát từ tính
khách quan của vật chất, có thái độ tồn trọng đối với hiện thực khách quan mà căn bản
là tôn trọng quy luật, nhận thức và hành động theo quy luật; tôn trọng vai trò quyết
định của đời sống vật chất đối với đời sống tinh thần của con người, của xã hội.
+ Phát huy tính năng động chủ quan là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức và phát huy vai trò của nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính
tích cực, năng động, sáng tạo ấy. Trang 7
Triết học Mác – Lênin
– Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tỉnh năng động chủ quan trong
nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý
chí và chủ nghĩa kinh nghiệm.
*Vận dụng vào bản thân chúng ta hoặc vận dụng thực tiễn Việt Nam
– Luôn phải có thái độ vừa biết tôn trọng khách quan, đồng thời vừa biếtphát huy tính
tích cực chủ quan trong cuộc sống.
– Phải xuất phát từ điều kiện thực tế khách quan để xác định mục tiêu, xây dựng kế
hoạch, tìm ra những giải pháp phù hợp cho bản thân;
– Lấy thực tế khách quan làm cơ sở, tìm ra những nhân tố vật chất, tổ chức những nhân
tố ấy thẳnh lực lượng vật chất để đạt kết quả tốt nhất.
– Tôn trọng tri thức khoa học; tích cực học tập, nghiên cứu để làm chủ tri thức khoa
học và truyền nó vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin của quần chúng,
hướng dẫn quần chúng hành động.
– Tự giác tu dưỡng, rèn luyện để hình thành, củng cố và phát huy vai trò của tình cảm,
nghị lực đúng đắn trong mọi hoạt động, tạo sự t ố
h ng nhất hữu cơ giữa tính khoa học
và tính nhân văn trong định hướng hành động. – C ố
h ng và khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí; biều hiện ở hành động lấy ý chí áp
đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực, lấy ý muốn chủ quan làm kế h ạ o ch,
lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược; chống chủ nghĩa kinh nghiệm, xem
thường tri thức khoa học, xem thường lý luận, bảo thủ, trì trệ, thụ động trong cuộc sống.
Câu 2: Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể? Vận dụng?
*Cơ sở lý luận của nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc lịch sử cụ thể là nội dung nguyên
lý về mối liên hệ p ổ h biến
– Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: phép biện chứng duy vật khẳngđịnh mội sự vật,
hiện tượng luôn nằm trong các mối liên hệ đa dạng,phổ biến.
– Khái niệm mối liên hệ: Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối
ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong
một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau.
– Khái niệm mối liên hệ phố biến: Là phạm trù triết học dùng để c ỉ h các mối liên hệ
xảy ra một cách phổ biến ở tất cả sự vật, hiện tượng, ở mọi lĩnh vực của thế giới: Tự
nhiên, xã hội và tư duy con người. Trang 8 Nguyễn Đ ặng Hải Anh
– Vậy, nguyên lý về mối liên hệ phổ b ế
i n: là các mối liên hệ phổ b ế i n khái quát toàn
cảnh thế giới trong những mối liên hệ chằng chịt giữa các sự vật, hiện tượng của nó.
Tính vô hạn của thế giới cũng như tính vô lượng của các sự vật, hiện tượng đó chỉ có thể g ả
i i thích được trong mối liên hệ p ổ
h biến, được quy định bằng các mối liên hệ có
hình thức, vai trò khác nhau.
– Tính chất của mối liên hệ phổ biến:
+ Tính khách quan: Các mối liên hệ p ổ
h biến xuất hiện một cách khách quan
trong sự tồn tại, phát triển của thế giới. + Tính phổ b ế
i n: Các mối liên hệ phổ biến tồn tại trong mọi lĩnh vực của thể giới.
+ Tính đa dạng, phong phú: Các mối liên hệ xuất hiện và tồn tại một cách đa
dạng phong phú trong từng lĩnh vực, từng sự vật, hiện tượng.
– Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ p ổ h biến: Cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện:
+ Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cân đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
+ Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mỗi liên hệ tất yếu của đối tượng
đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại.
+ Thứ ba, cần xem xét đổi tương này trong môi liên hệ với đối tượng khác và
với môi trường xung quanh.
+ Thứ tư, tránh rơi vào quan điểm phiến diện, một chiều, hoặc xem xét dàn trải,
dễ rơi vào thuật nguy biện và chủ nghĩa chiết trung.
Câu 11: Cơ sở lý luận của nguyên tắc phát triển. (Nguyên lý về sự phát triển ).
Câu 12: Cách thức vận động phát triển của các sự vật hiện trên thế giới? Vận dụng?
Câu 13: Nguồn gốc động lực của sự vận động và phát triển? Vận dụng?
Câu 14: Khuynh hướng vận động và phát triển? Vận dụng?
Câu 16: Quy luật cơ bản phổ biến nhất chi phối sự vận động phát triển của xã hội? Vận dụng?
Câu 17: Kết cấu của lực lượng sản xuất? Tại sao nói trong thời đại ngày nay, khoa học
đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? Trang 9
Triết học Mác – Lênin
Câu 18: Quy luật phản ánh mối quan hệ kinh tế và chính trị. ( Quan hệ b ệ i n chứng cơ
sở hạ tàng và kiến trúc thượng tầng )
Câu 19: Quy luật phản ánh mối quan hệ vật chất và ý thức trong đời sống xã hội.( Quy
luật về mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội) Note giáo trình. Trang 10