List danh sách 68 Đề tài tiểu luận: Môn Pháp luật đại cương | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

1. Quy phạm pháp luật là gì? Cấu trúc của quy phạm pháp luật; 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật; 3. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục, tập quán; 4. Xác định mối quan hệ của mặt khách quan và chủ quan trong vi phạm pháp luật; 5. Trình bày mối quan hệ giữa chế tài và quy định trong quy phạm pháp luật; 6. Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề tài tiểu luận : Môn Pháp luật đại cương
Nhóm : 8 sinh viên
Thời gian làm : 10 tuần học
Hình thức nộp : file PFD ( qua LMS)
( Các nhóm không chọn trùng đề tài và báo đề tài về group để kiểm tra)
1. Quy phạm pháp luật là gì? Cấu trúc của quy phạm pháp luật
2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật
3. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục, tập quán
4. Xác định mối quan hệ của mặt khách quan và chủ quan trong vi phạm pháp luật
5. Trình bày mối quan hệ giữa chế tài và quy định trong quy phạm pháp luật
6. Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật
7. Phân loại hình thức pháp luật
8. Quan hệ pháp luật là gì? Các thành phần của quan hệ pháp luật
9. Hệ thống hóa pháp luật
10. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Nhà nước
11. Trình bày so sánh các loại pháp lý. Đánh giá mức độ chế tài của trách nhiệm
pháp lý
12. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản chất chức năng
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13. Hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khái niệm,
đặc điểm của hệ thống chính trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
14. Văn bản quy phạm pháp luật gì? Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật
nước ta hiện nay
15. Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật
16. Vi phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật
17. Trách nhiệm pháp lý. Khái niệm, đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý
18. Pháp chế hội chủ nghĩa gì? Những yêu cầu bản vấn đề tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa
19. Tội phạm là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm
20. Các giai đoạn phạm tội
21. Hình phạt là gì? Hệ thống các loại hình phạt được quy định tại Bộ luật hình sự của
nước ta hiện nay
22. So sánh những khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật và thực hiện pháp luật
23. Vai trò của xử phạt hành chính. Thực tiễn về xử phạt hành chính ngăn ngừa hành
vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay.
24. Vấn đề sở hữu trong luật dân sự. Thực tiễn trong vấn đề đăng ký xe ô tô, mô tô, xe
máy đúng chủ sở hữu.
25. Giải quyết vấn đề pháp lý và thực tiễn trong kết hôn đồng giới
26. Luật tố tụng hình sự. Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng hình sự
27. Luật tố tụng hình sự. Các giai đoạn tố tụng hình sự
28. Quan hệ pháp luật dân sự là gì? Cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự
29. Quyền sở hữu là gì? Các nội dung của quyền sở hữu và các hình thức sở hữu được
quy định tại Bộ luật hình sự
30. Thừa kế gì? Những nội dung chính của thừa kế theo di chúc được quy định tại
Bộ luật dân sự
31. Hợp đồng dân sự là gì? Chủ đề, hình thức và nội dung ký kết của hợp đồng dân sự
32. Luật tố tụng dân sự. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng dân sự và trình tự thủ tục giải quyết vụ án dân sự
33. Doanh nghiệp kinh doanh gì? Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà
nước và doanh nghiệp tư nhân
34. Luật hôn nhângia đình. Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của
luật hôn nhân và gia đình
35. Luật hành chính Việt Nam. Khái niệm, đối tượng phương pháp điều chỉnh của
luật hành chính Việt Nam
36. Các loại cơ quan hành chính Nhà nước
37. Xác định vai trò của Hiến pháp đối với các ngành luật trong Hệ thống pháp luật
Việt Nam
38. Mối quan hệ của chế định pháp luật và ngành luật trong Hệ thống pháp luật
39. Ý thức pháp luật. Vai trò của ý thức pháp luật
40. Điều ước quốc tế. Ký kết điều ước quốc tế
41. Tìm hiểu về các giai đoạn phạm tội.
42. Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử.
43. Ưu và nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử.
44. Các quan nhà nước trung ương thẩm quyền ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan đó.
45. Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia.
46. Tìm hiểu vấn đề vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay.
47. .Vị thế của Việt Nam trong ASEAN.
48. .Các cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
của các cơ quan đó.
49. Tội phạm và cấu thành tội phạm.
50. Tiểu luận pháp luật đại cương về hợp đồng dân sự.
51. .Tìm hiểu về các giai đoạn phạm tội.
52. .Tìm hiểu về chủ thể Nhà Nước Việt Nam.
53. .So sánh vi phạm hình sự vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỷ luật.
54. .Hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt của pháp luật nhà nước Việt Nam.
55. .Vấn đề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp
luật.
56. .Tiểu luận về tội phạm giết người.
57. Pháp luật về cơ quan quản lý đất đai ở Đồng Nai hiện nay.
58. .Pháp luật về đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại.
59. .Tìm hiểu vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong việc quản lý và điều hành phạm vị của xã hội.
60. .Trình bày khái niệm của những hình thức pháp luật.
61. .Tìm hiểu về đặc điểm của các hình thức pháp luật.
62. .Nếu rõ nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật.
63. .Quan hệ giữa điều ước quốc tế và luật quốc gia.
64. .Phân tích sự cần thiết của cơ chế nhân quyền ASEAN.
65. .Các nguyên tắc chung của luật quốc tế.
66. Tìm hiểu về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.
67. .Cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của
các cơ quan đó.
68. .Ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
| 1/3

Preview text:

Đề tài tiểu luận : Môn Pháp luật đại cương Nhóm : 8 sinh viên
Thời gian làm : 10 tuần học
Hình thức nộp : file PFD ( qua LMS)
( Các nhóm không chọn trùng đề tài và báo đề tài về group để kiểm tra)
1. Quy phạm pháp luật là gì? Cấu trúc của quy phạm pháp luật
2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật
3. Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật và phong tục, tập quán
4. Xác định mối quan hệ của mặt khách quan và chủ quan trong vi phạm pháp luật
5. Trình bày mối quan hệ giữa chế tài và quy định trong quy phạm pháp luật
6. Khái niệm, đặc điểm của hình thức pháp luật
7. Phân loại hình thức pháp luật
8. Quan hệ pháp luật là gì? Các thành phần của quan hệ pháp luật
9. Hệ thống hóa pháp luật
10. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Nhà nước
11. Trình bày và so sánh các loại pháp lý. Đánh giá mức độ chế tài của trách nhiệm pháp lý
12. Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản chất và chức năng
của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
13. Hệ thống chính trị của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Khái niệm,
đặc điểm của hệ thống chính trị Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
14. Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay
15. Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật trái pháp luật
16. Vi phạm pháp luật là gì? Phân tích cấu thành của vi phạm pháp luật
17. Trách nhiệm pháp lý. Khái niệm, đặc điểm và các loại trách nhiệm pháp lý
18. Pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì? Những yêu cầu cơ bản và vấn đề tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa
19. Tội phạm là gì? Các yếu tố cấu thành tội phạm
20. Các giai đoạn phạm tội
21. Hình phạt là gì? Hệ thống các loại hình phạt được quy định tại Bộ luật hình sự của nước ta hiện nay
22. So sánh những khác nhau cơ bản giữa áp dụng pháp luật và thực hiện pháp luật
23. Vai trò của xử phạt hành chính. Thực tiễn về xử phạt hành chính ngăn ngừa hành
vi vi phạm trong lĩnh vực giao thông đường bộ hiện nay.
24. Vấn đề sở hữu trong luật dân sự. Thực tiễn trong vấn đề đăng ký xe ô tô, mô tô, xe máy đúng chủ sở hữu.
25. Giải quyết vấn đề pháp lý và thực tiễn trong kết hôn đồng giới
26. Luật tố tụng hình sự. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hình sự
27. Luật tố tụng hình sự. Các giai đoạn tố tụng hình sự
28. Quan hệ pháp luật dân sự là gì? Cơ cấu của quan hệ pháp luật dân sự
29. Quyền sở hữu là gì? Các nội dung của quyền sở hữu và các hình thức sở hữu được
quy định tại Bộ luật hình sự
30. Thừa kế là gì? Những nội dung chính của thừa kế theo di chúc được quy định tại Bộ luật dân sự
31. Hợp đồng dân sự là gì? Chủ đề, hình thức và nội dung ký kết của hợp đồng dân sự
32. Luật tố tụng dân sự. Khái niệm, đối tượng, phương pháp điều chỉnh của luật tố
tụng dân sự và trình tự thủ tục giải quyết vụ án dân sự
33. Doanh nghiệp và kinh doanh là gì? Khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp nhà
nước và doanh nghiệp tư nhân
34. Luật hôn nhân và gia đình. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của
luật hôn nhân và gia đình
35. Luật hành chính Việt Nam. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật hành chính Việt Nam
36. Các loại cơ quan hành chính Nhà nước
37. Xác định vai trò của Hiến pháp đối với các ngành luật trong Hệ thống pháp luật Việt Nam
38. Mối quan hệ của chế định pháp luật và ngành luật trong Hệ thống pháp luật
39. Ý thức pháp luật. Vai trò của ý thức pháp luật
40. Điều ước quốc tế. Ký kết điều ước quốc tế
41. Tìm hiểu về các giai đoạn phạm tội.
42. Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong lịch sử.
43. Ưu và nhược điểm của các kiểu pháp luật trong lịch sử.
44. Các cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy
phạm pháp luật của các cơ quan đó.
45. Các cam kết quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia.
46. Tìm hiểu vấn đề vi phạm quyền tác giả ở Việt Nam hiện nay.
47. .Vị thế của Việt Nam trong ASEAN.
48. .Các cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan đó.
49. Tội phạm và cấu thành tội phạm.
50. Tiểu luận pháp luật đại cương về hợp đồng dân sự.
51. .Tìm hiểu về các giai đoạn phạm tội.
52. .Tìm hiểu về chủ thể Nhà Nước Việt Nam.
53. .So sánh vi phạm hình sự vi phạm hành chính, vi phạm dân sự và vi phạm kỷ luật.
54. .Hình phạt chính và hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt của pháp luật nhà nước Việt Nam.
55. .Vấn đề chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân và phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật.
56. .Tiểu luận về tội phạm giết người.
57. Pháp luật về cơ quan quản lý đất đai ở Đồng Nai hiện nay.
58. .Pháp luật về đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại.
59. .Tìm hiểu vai trò của Nhà Nước Việt Nam trong việc quản lý và điều hành phạm vị của xã hội.
60. .Trình bày khái niệm của những hình thức pháp luật.
61. .Tìm hiểu về đặc điểm của các hình thức pháp luật.
62. .Nếu rõ nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật.
63. .Quan hệ giữa điều ước quốc tế và luật quốc gia.
64. .Phân tích sự cần thiết của cơ chế nhân quyền ASEAN.
65. .Các nguyên tắc chung của luật quốc tế.
66. Tìm hiểu về hôn nhân trong luật hôn nhân và gia đình.
67. .Cơ quan nhà nước ở trung ương và thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan đó.
68. .Ý thức pháp luật với việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.