Lời cảm ơn môn Triết học Mác - Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi đến thầy lời cảm ơn sâusắc trong suốt những ngày vừa qua. Những giờ học trên lớp với thầy đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về Triết học, có thể hình dung và nhận biết Triết học rõ ràng và sâu sắc hơn trong cuộc sống hàng ngày. Với quy luật lượng - chất, đây dù chỉ là một lượng kiến thức rất nhỏ so với.  Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc trong suốt
những ngày vừa qua. Những giờ học trên lớp với thầy đã giúp chúng em hiểu n về
Triết học, thể hình dung nhận biết Triết học ràng sâu sắc hơn trong cuộc sống
hàng ngày. Với quy luật lượng - chất, đây dù chỉ là một lượng kiến thức rất nhỏ so với kiến
thức mà thầy đã dạy, nhưng chúng em nhận thấy quy luật này có tác động rất lớn đối trong
công cuộc học tập và rèn luyện bản thân, đặc biệt là với những người sinh viên như chúng
em. vậy, thực hiện tiểu luận về quy luật lượng - chất lần y cũng chính hội để
chúng em củng cố và ý thức hơn về việc chuyển đổi kiến thức từ lý thuyết sang thực te, áp
dụng kiến thức vào những sự vật, sự việc xảy ra xung quanh bản thân mình, cụ thể là trong
quá trình học tập.
Bài tiểu luận được chúng em thực hiện với mong muốn m sáng tỏ nội dung đề tài
chúng em đã chọn. Tuy nhiên, vì trình độ luận còn hạn che cùng với những gián đoạn
trong học tập, tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn che nhất định, kính mong
nhận được sự góp ý, bổ sung từ thầy để tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin cảm ơn thầy vì sự nỗ lực giảng dạy, truyền đạt kiến thức mà thầy đã
dành cho chúng em, nhận được sự hướng dẫn chi tiết về cách thực hiện bài tiểu luận lần y
cũng như thầy đã đồng hành đen những ngày cuối cùng cùng chúng em. Chúng em xin cn
thành cảm ơn thầy.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................3
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT.......................................3
1.1..........................................................................Nội dung quy luật lượng - chất
...........................................................................................................................3
lOMoARcPSD| 45469857
1.2.........................................................................Phân tích quy luật lượng - chất
...........................................................................................................................3
1.2. 1..........................................................................................Phạm trù
“chất”
......................................................................................................................3
1.2.2.......................................................................................Phạm trù “lượng”
......................................................................................................................4
1.3....Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo
quy luật lượng - chất................................................................................5
1.3. 1............................................................................................................
Độ”
....................................................................................................... ...............6
1.3.2..................................................................................................“Điểm nút”
......................................................................................................................7
1.3.3..............................................................................................“Bước nhảy ”
....................................................................................................... ...............7
1. 4................................................................................Ý nghĩa phương pháp luận
...........................................................................................................................8
1.4.1............................................................................Ý nghĩa trong nhận thức
......................................................................................................................8
1.4.2..............................................................................Ý nghĩa trong thực tiễn
......................................................................................................................8
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP......9
2.1. Quy luật lượng - chất trong sự thay đổitừ bậc trung học
lOMoARcPSD| 45469857
lên bậc đại học 9
2.2. Quy luật lượng - chất trong cách tích lũy kiến......thức
9
10
1.1.......................................................................... Quy luật lượng - chất trong ý
thức học tập ................................................... ..
1.2.........................................................................................................................Qu
y luật lượng - chất trong phương pháp học tập...........................................10
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................15
PHỤ LỤC........................................................................................................................16
Phụ lục 1: Biên bản họp nhóm.......................................................................................16
Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá Báo cáo cuối kỳ...............................................................20
lOMoARcPSD| 45469857
1. Đặt vấn đề
Phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin là hệ thống tri thức lý luận của con người về những quy luật
chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm xây dựng the giới quan, phương pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng. Trong những quy luật của phép biện chứng duy vật, quy
luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một vấn đề cơ bản, phổ
biến về phương thức chung của quá trình vận động phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, hội
trong tư duy của con người.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về giáo dục là một trong những yêu cầu cấp thiết được đặt lên hàng
đầu. Không chỉ đổi mới về quy mô, chất ợng giảng dạy mà bản thân người học cũng phải chủ động m mới mình
để đáp ứng với yêu cầu học tập trong thời đại mới. Người học nói chung và the hệ sinh viên hiện nay nói riêng không
chỉ ke thừa thành tựu của nền giáo dục nước nhà mà còn phải lĩnh hội những đặc sắc, những tiên tiến của nền giáo dục
của các quốc gia khác cùng với việc nắm bắt dòng chảy công nghệ. Quá nhiều yêu cầu đặt ra khiến những con người
năng động ấy cũng khó lòng đạt được thành quả chỉ trong một sớm một chiều.
Học tập một quá trình tích lũy tri thức vô hạn, bản thânluônsự vận động và biến đổi không ngừng. Quá
trình tích y tri thức mỗi người không giống nhau còn y thuộc vào khả năng tiếp thu, mục đích điều kiện
học tập của mỗi người. Bất kể quá trình tiếp thu diễn ra dù nhanh hay chậm, dù ít hay nhiều thì sự tích lũy về tri thức
ấy đều khiến cho con người đạt đen những thay đổi nhất định, Triết học gọi đó sự biến đổi về chất. Sự vận động,
biến đổi trong qtrình học tập của con người tính trật tự mối liên hệ mang tính lặp lại diễn ra theo một quy luật,
cụ thể là “quy luật lượng chất”.
Việc nhận thức đúng đắn khái niệm, mối quan hệ biện chứng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng
chất là nền tảng lý luận làm cơ sở để con người vận dụng
1
vào việc giải quyết c tình huống về tự nhiên, hội hoặc duy, nhằm lý giải được sự
vận động phát triển của mọi sự vật hiện tượng để những phương pháp cách thức
giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, cụ thể đây vận
dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên.
lOMoARcPSD| 45469857
Sau khi thảo luận và khảo sát ý kiến, nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề tài “Quy
luật lượng chất sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên
hiện nay ” làm đề tài cho báo cáo cuối kì môn Triết học Mác-Lênin.
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Với bài tiểu luận này, chúng em muốn làm rõ nội dung cùng các khía cạnh liên quan
của quy luật lượng chất để từ đó giải quyết vấn đề sinh viên hiện nay vận dụng quy luật này
như the o. Đây là đề tài mang tính luận ứng dụng thực tiễn, đòi hỏi tầm nhìn tổng
quát, khả ng nắm bắt và vận dụng sâu sắc vào quá trình học tập của bản thân i riêng và
toàn thể sinh viên nói chung. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chính là các khía cạnh của quy
luật lượng chất và sự vận dụng quy luật này vào quá trình học tập ca sinh viên hiện nay.
2. Phạm vi nghiên cứu
Dựa theo yêu cầu đề tài, tiểu luận này chỉ giới hạn ở phạm vi phân tích sự chuyển hóa
lượng - chất vận dụng vai trò của quy luật lượng chất vào quá trình học tập của the hệ
sinh viên ở thời đại hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện với hai phương pháp nghiên cứu chính. Thứ nhất, phương
pháp luận duy vật biện chứng, dựa trên những quan điểm về nhân sinh quan, the giới quan,
sử dụng các nguyên tắc của một hệ thống luận nhất định để giải quyết các vấn đề. Thứ
hai, phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các
thông tin tìm kiếm ở các nguồn tài liệu làm cơ sở cho lý luận của đề tài.
2
lOMoARcPSD| 45469857
3
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT
1.1. Nội dung quy luật lượng - chất
Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng
bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện
tượng. Từ mối liên hệ giữa chất lượng, hình thành quy luật ợng - chất hay còn gọi
quy luật chuyển hóa từ những sthay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất
ngược lại. Đây cũng là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết
học Mác - Lênin.
Quy luật phát biểu rằng: “Bất kỳ sự vật nào cũng sự thống nhất giữa chất lượng,
sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất
của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của
lượng”.
Quy luật cho ta thấy sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng qua sự thay đổi
về lượng trong mỗi sự vật dẫn đen chuyển a về chất của sự vật và đưa sự vật sang một
trạng thái phát triển tiếp theo. Theo Ph.Ăng-ghen, ông đã khái quát quy luật y như sau:
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành
những sự khác nhau về chất”.
1.2. Phân tích quy luật lượng - chất
1.2.1. Phạm trù “chất”
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là
sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
Mỗi sự vật có rất nhiều chất. Chất sự vật mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau
và trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất
nằm ngoài sự vật.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều được tạo ra từ những chất vốn làm nên sự khác biệt
giữa chúng với những sự vật, hiện ợng khác. Thuộc tính của sự vật những tính chất,
những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật,... Những thuộc tính này có thể đã gắn liền
với sự vật từ khi sinh ra hoặc hình thành trong quá trình phát triển của sự vật. Vì vậy, muốn
nhận thức đúng đắn về những thuộc tính của sự vật, chúng ta phải thông qua sự tác động
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
qua lại của sự vật đó với bản thân chúng ta hoặc thông qua quan hệ, mối liên hệ qua lại của
với các sự vật khác. Neu nhận thức càng nhiều mối quan hệ của svật y với các sự
vật khác ta sẽ hiểu ngày càng đầy đủ về chất của sự vật đó. Tổng hợp các thuộc tính của sự
vật làm nên chất của sự vật đó.
Thuộc tính ở đâythể hiểu là “tính chất”, như tính dẫn điện, tính co giãn, tính chua,
tính ngọt... Thuộc tính của sự vật gồm thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Tổng
hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chấtn bản của sự vật và chỉ có thuộc tính cơ bản
mới tổng hợp được thành chất thôi, chính chúng quy định sự tồn tại, vận động phát
triển của sự vật, hiện tượng. Ngoài ra, chất không chỉ được quy định bởi thuộc tính mà còn
được quy định bởi kết cấu và liên kết giữa chúng.
du: Nguyên tố Crom nguyên tử khối 52 g/mol, nóng chảy nhiệt độ 1890,
khối lượng riêng là 7,2 g/cm
3
,... Những thuộc tính này là tính chất riêng của Crom để phân
biệt Crom với các kim loại khác.
Mỗi sự vật đều giới hạn tồn tại của mình. Khi xem xét sự vật trong tính xác định
về chất của nó, ta thường so sánh sự vật đó với các sự vật khác. Sự so sánh này giúp ta hình
thành về giới hạn tồn tại của sự vật, ợt qua giới hạn của mình, sự vật không còn là nó mà
trở thành một cái đó khác. Điều đó có nghĩa, chất của sự vật đồng nghĩa với tính có hạn
của nó.
1.2.1. Phạm trù “lượng”
Lượng phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn của sự vật về mặt số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính
4
của sự vật. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số ợng nhiều hay ít, quy
lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... Trong thực te, lượng
của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể, dụ: mét, giây,
kilogram,... Bên cạnh đó, có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái
quát, ví dụ: trình độ dân trí, ý thức pháp luật,...
Ví dư: Trong mỗi phân tử nước H2O, lượng chính là số lượng nguyên tử cấu tạo nên nó,
nghĩa là mỗi phân tử H2O bao gồm 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy.
lOMoARcPSD| 45469857
5
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
Cũng như chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan. Trong sự tồn
tại khách quan của mình, sự vật vàn chất, do đó, sự vật cũng vàn lượng. Chất
và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau. Một chất nhất định của sự vật
có lượng tương ứng với nó.
Sự biến đổi ơng quan giữa chất và ợng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật. Sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối, nó phụ thuộc vào từng mối liên
hệ cụ thể. Theo Ph. Ăngghen: “Những lượng không tồn tại những sự vật có lượng hơn
nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo
quy luật lượng - chất
Chất và lượng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng và chúng cho biết được phương
thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Chúng ta cần nhận định rằng: “Mọi sự vật,
hiện tượng luôn luôn có sự thống nhất giữa hai mặt đó là chất và lượng”. Chúng luôn song
hành trong một sự vật hiện tượng nào đó.
Nội dung của quy luật lượng - chất đã được được vạch ra một cách cụ thể thông qua việc
tìm hiểu và làm rõ các khái niệm phạm trù có liên quan:
“Chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng, phân biệt
với các sự vật hiện tượng khác. Đặc điểm của “chất” thể hiện tính ổn định ơng
đối của sự vật, hiện ợng, nghĩa là khi chưa chuyển hóa thành sự vật hiện ợng khác
thì nó vẫn chưa có sự thay đổi. Mỗi sự vật và hiện tượng đều có quá trình vận động và phát
triển riêng và phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có một chất riêng cho từng giai
đoạn ấy. Như vậy, ta có thể thấy một sự vât, hiện tượng không phải chỉ một chất mà có
thể có nhiều chất.
Đặc điểm bản của “lượng” thể hiện tính khách quan “lượng” là một dạng biểu
hiện của vật chất, đặc biệt, chiếm một vị trí quan trọng trong không gian thời gian
nhất định. Mỗi sự vật, hiện tượng sẽ có nhiều lượng khác nhau, “lượng” có thể thể hiện bên
trong hoặc bên ngoài. Sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng cũng phức tạp. Nhưng
trong một số trường hợp lượng không thể được thể hiện bằng số liệu một cách cụ thể được
mà chỉ có thể thể hiện qua trừu tượng hóa.
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
Sự phân biệt giữa lượng và chất có một ý nghĩa tương đối, tùy vào sự vật, hiện tượng
mối quan hệ giữa chúng xác định đâu lượng, đâu chất. thể lượng trong
mối quan hệ y, nhưng lại chất trong mối quan hệ khác. Mối quan hệ giữa các khái niệm
cấu thành nên các quy luật, mỗi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất giữa hai mặt chất
lượng. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau: “Lượng
đổi dẫn đến chất đổi ”. Ở quy luật này lượng là yếu tố động (luôn luôn thay đổi), nó có thể
tăng lên hoặc giảm xuống. Lượng biến đổi một cách quy luật, biến đổi dần dần
tuần tự, các biến đổi này xu hướng tích lũy để đạt tới điểm nút. Tại điểm nút, sẽ xảy ra
sự nhảy vọt đồng nghĩa với việc biến đổi về chất, cái mất đi, cái mới ra đời thay the
cho nó.
“Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi ”. Khác với lượng, chất là yếu tố mang
tính ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ thì chất chưa biến đổi căn bản. Khi chất
thay đổi đồng nghĩa với việc sự nhảy vọt tại điểm nút. Biến đổi về chất diễn ra nhanh
chóng, đột ngột, căn bản và toàn diện. Qua đó, chất cũ (sự vật cũ) mất đi chuyển hóa thành
chất mới (sự vật mới) ra đời. Chất đổi sinh ra sự vật mới, mang lượng mới và chúng tiếp
tục biến đổi một cách tuần tự.
6
1.3.1. “Độ”
“Độ” là khái niệm dùng để chỉ giới hạn tồn tại của sự vật và hiện tượng mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa dẫn đen sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng đó vẫn là nó và
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
1.3.2. “Điểm nút”
“Điểm nútđiểm giới hạn tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất thể phá vỡ độ cũ, làm cho sự vật hiện tượng thay đổi và chuyển hóa thành chất mới,
thời điểm mà tại đó xảy ra bước nhảy được gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi điểm nút
và sự tích lũy về lượng đạt tới điểm nút dẫn đen sinh ra chất mới. Chất mới ra đời tạo nên
sự thống nhất giữa lượng mới và chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới.
1.3.3. “Bước nhảy ”
lOMoARcPSD| 45469857
7
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
“Bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa căn bản về chất của sự
vật và hiện tượng do lượng đổi gây ra. Nó kết thúc sự thay đổi về lượng và là sự gián đoạn
trong quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. Sự vật, hiện tượng mới ra
đời là do bước nhảy được thực hiện. Chất mới ra đời, lượng mới lại biến đổi, lượng mới sẽ
tích y đủ để đạt tới điểm nút mới, tại đây có bước nhảy mới. Cứ như the quá trình này
diễn ra một cách tuần tự và kéo dài. Tùy vào sự vật, hiện tường, mâu thuẫn giữa chúng và
điều kiện tồn tại khác nhau mà có nhiều hình thức bước nhảy khác nhau:
Thứ nhất là căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có “bước nhảy toàn bộ” và
“bước nhảy cục bộ”. “Bước nhảy toàn bộ” là bước nhảy mà nó làm cho tất cả các mặt, các
bộ phận và yếu tố của sự vật và hiện tượng thay đổi. Trong khi đó, “bước nhảy cục bộ” chỉ
làm thay đổi một số mặt, yếu tố bộ phận nào đó của sự vật, hiện tượng. Sự phân biệt
giữa bước nhảy toàn bộ và cục bộ chỉ mang ý nghĩa tương đối vì cả hai đều là kết quả của
quá trình thay đổi về lượng.
Thứ hai, căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất trên cơ che của sự thay đổi
về chất của sự vật hiện tượng mà bước nhảy được chia ra làm “bước nhảy tức thời”
“bước nhảy dần dần”. “Bước nhảy tức thời” làm cho sự vật, hiện tượng biến đổi một cách
nhanh chóng tất cả các bộ phận các mặt của sự vât, hiện tượng. Trong khi đó “bước
nhảy dần dần” là quá trình diễn ra theo sựch y dần dần các yếu tố của chất mới, đồng
thời loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, nh thức này biểu hiện quá trình biến đổi của s
vật, hiện tượng diễn ra chậm hơn.
du: Từ 0 - 100
o
C, ớc trạng thái lỏng. Trong khoảng đó, sự thống nhất giữa
trạng thái nước lỏng với nhiệt độ C tương ứng “độ” tồn tại của ớc lỏng. Neu quá 100
độ C thì nước chuyển thành hơi nước hoặc nếu dưới 0 độ C nước sthể rắn; Các mức
nhiệt 0
o
C, 100
o
C là các “điểm nút” và trạng thái từ lỏng sang hơi nước là một “bước nhảy”.
Bước nhảy này xảy ra là do có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đen 100
o
C.
Như vậy, tóm lại quy luật lượng - chất chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất quan hệ
biện chứng. Mọi sự vật hiện tượng là sự thống nhất giữa lượng và chất. Những thay đổi về
lượng sẽ làm thay đổi về chất ngược lại. Chất mặt ổn định, lượng mặt dbiến đổi
hơn. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đen sự thay đổi về chất thông qua
bước nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sthay đổi của lượng mới lại có chất mới cao
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
hơn. Quá trình tác động y diễn ra liên tục tuần tự m cho sự vật, hiện tượng không
ngừng biến đổi.
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận
1.4.1. Ý nghĩa trong nhận thức
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào đều hai mặt lượng chất, luôn vận động phát
triển. vậy, mỗi nhân khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng đều phải xem xét cả hai
mặt lượng - chất, qua đó có cái nhìn sâu sắc, đa chiều và phong phú hơn đối với những điều
xung quanh chúng ta. Và, bằng cách xác định giới hạn độ, điểm t, bước nhảy, ta có thể
làm rõ quy luật phát triển của từng sự vật, hiện tượng.
8
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Muốn có sự biến đổi về chất cần kiên trì biến đổi về lượng. Có hai khuynh hướng cần
tránh sau: Một là, nôn nóng tả khuynh. Nôn nóng tả khuynh được biểu hiện bởi một nhân
không kiên trì nlực để thay đổi về lượng nhưng lại muốn sự thay đổi về chất. Hai
là, bảo thủ hữu khuynh: lượng đã được tích lũy đen điểm nút nhưng không thực hiện bước
nhảy để dẫn đen thay đổi về chất, nếu không muốn có sự thay đổi về chất thì cần kiểm soát
lượng trong giới hạn độ. Bên cạnh đó, bước nhảy giai đoạn hết sức đa chiều nên bước
nhảy phải được thực hiện tỉ mỉ. Khi đã tíchy lượng tới mức điểm nút và thực hiện bước
nhảy phù hợp với từng thời điểm thì khi đó sẽ thực hiện bước nhảy với điều kiện hoàn
cảnh cụ thể để tránh hậu quả không đáng nkhông đạt được hậu quả về chất, dẫn đen phải
thực hiện thay đổi về lượng lại từ đầu.
Từ quy luật lượng - chất, chúng ta hiểu rằng mọi sự vật, hiện tượng đều vận động và
phát triển nhưng cần một quá trình từ bên ngoài tác động vào, để từ đó chúng ta biết
cách bố trí thời gian, cố gắng kiên trì cho bất cứ một ke hoạch hợp lý nào đó đã được chính
bản thân đặt mục tiêu.
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
2.1. Quy luật lượng - chất trong sự thay đổi từ bậc trung học lên bậc đại
lOMoARcPSD| 45469857
9
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
học
So với học ở bậc trung học, lượng kiến thức ở bậc đại học đã tăng lên đáng kể. Lấy ví
dụ đơn giản, nếu học phổ thông, một môn học sẽ kéo dài một m nên lượng kiến thức
được phân bổ đều học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu hơn, còn đối với đại học, một môn học
chỉ kéo dài khoảng từ 2 đen 3 tháng. ràng, lượng kiến thức tăng lên đáng kể sẽ mang
đen những khó khăn cho tân sinh viên cho việc tiếp thu đầy đủ kiến thức. Vì vậy, học sinh
cần học tập tích cực và chuẩn bị tinh thần để thích ứng với sự thay đổi này.
Ngoài ra, không chỉ khác nhau về lượng kiến thức, giữa các trường đại học trung
học phổ thông cũng có sự khác biệt về cách tiếp cận kiến thức. Học sinh cấp 3 chủ yếu hoạt
động học tập trên lớp, còn sinh viên đại học thì có nhiều cách tiếp cận khác nhau như thực
hành phòng thí nghiệm, đi thực tập, kiến tập các công ty,... thnói, đây vừa
hội vừa thách thức đối với các bạn tân sinh viên. Đó cũng do tại sao sinh viên cần
phải thay đổi lối sống mới để thích nghi với hoàn cảnh hiện tại, thay đổi phương thức học
tập để tiếp thu khối lượng lớn kiến thức ở bậc đại học, cũng như để đáp ứng các yêu cầu
nhiệm vụ mà trường đại học đưa ra để có một kết quả học tập tốt nhất.
2.2. Quy luật lượng - chất trong cách tích lũy kiến thức
Để có thể có được kết quả tốt ở các môn học, sinh viên cần phải biết tích lũy về lượng
- kiến thức, để thường xuyên những biến đổi về chất - kết quả học tập. Để m được điều
đó, sinh viên cần phải học tập cũng như ôn tập lại các bài học đã học đều đặn mỗi ngày để
tránh quên kiến thức. Bên cạnh đó, vì quá trình học tập ở đại học thường kéo dài đen 4 năm
nên lượng kiến thức mà các sinh viên cần tiếp thu rất là lớn. Do đó, để có thể tốt nghiệp đại
học với kết quả cao cũng như có chuyên môn tốt để m việc, sinh viên cần phải học tập và
rèn luyện chăm chỉ để tích y kiến thức qua sự hướng dẫn của thầy cô, cũng như tích lũy
kinh nghiệm làm việc và bổ sung năng lực thực hành qua các lần thực tập.
2.3. Quy luật lượng - chất trong ý thức học tập
Trong môi trường đại học, tất cả các môn học luôn đòi hỏi sinh viên phải chuyên
môn cao hơn cũng như lượng kiến thức nhiều hơn so với bậc trung học phổ thông. vậy
sinh viên cần phải xác định được mục tiêu học tập của chính bản thân, có như vậy mới xây
dựng được phong cách phương pháp học tập, rèn luyện một ch hợp lý. Từ đó, mỗi
sinh viên đều xác định được một hướng đi cụ thể, mục đích, ý thức đúng đắn, đó cũng
là nhân tố quan trọng nhất để có thể đạt được kết quả cao trong quá trình học tập và nghiên
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
cứu. Bên cạnh đó, được một phương pháp học tập hợp giúp sinh viên tránh được
tưởng chủ quan, tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong học tập và rèn luyện.
Ngoài ra, sinh viên cũng cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong
quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày để
10
hình thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt như phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc
nghiêm túc khoa học, ... Cứ như vậy, thói quen tích lũy dần sẽ góp phần định hình tính
cách, giúp chúng ta giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
2.4. Quy luật lượng - chất trong phương pháp học tập
Trong quá trình học tập, sinh viên cần phải chủ động m hiểu kiến thức môn học sắp
được học bằng cách đọc trước giáo trình, m tài liệu liên quan, ôn lại các kiến thức
bài trước, .Với sự chuẩn bị này, sinh viên có thể tránh được việc tiếp nhận kiến thức một cách
thụ động, một chiều từ phía người dạy mà thay vào đó cách tiếp cận kiến thức một cách chủ
động sáng tạo, đồng thời giúp sinh viên ghi nhớ được kiến thức đã học tốt hơn trong quá trình
học tập.
Ngoài ra, sinh viên cũng cần áp dụng phương pháp học tập một cách khoa học, tiến hành
nghiên cứu và học tập từ dễ đen khó, từ bản đen nâng cao. Áp dụng phương pháp học tập
này sẽ giúp cho sinh viên nắm chắc được kiến thức bản, từ đó giúp họ tiếp tục học những
kiến thức khó hơn. n cạnh đó, phương pháp này còn giúp sinh viên tránh được sự nóng vội,
đốt cháy giai đoạn trong quá trình nghiên cứu và học tập. Vì vậy, muốn tiếp thu được tri thức
ngày càng nhiều đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh viên đều phải học tập hàng ngày, học
từ thấp đen cao, từ dễ đen khó để có được kết quả tốt trong quá trình rèn luyện và học tập.
11
PHẦN KẾT LUẬN
l.Tóm tắt lại vấn đề
Tóm tắt lại những nội dung được đề cập được tới trên ta phải nắm được nội dung
quy luật lượng - chất, cũng như nắm được khái niệm “chất”, “lượng”, “độ”, “điểm nút”,
“bước nhảy” là gì. Qua đó, ta có thể hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa chúng, đồng thời
biết cách vận dụng quy luật này vào cuộc sống một cách có hiệu quả.
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
thể thấy được “chất” “lượng” luôn thống nhất hữu với nhau, không tách rời
nhau, tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Vì vậy, bất cứ sự thay đổi nào về lượng
cũng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về “chất” của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên,
không phải “lượng” thay đổi cũng sẽ dẫn đen sự thay đổi căn bản của “chất” và ngược lại.
một giới hạn nhất định, sự thay đổi về “lượng” chưa đủ để làm thay đổi căn bản về “chất” và
giới hạn đó người ta gọi “độ . Neu không muốn sự thay đổi v“chất” thì cần biết ch
kiểm soát “ độ ”. Bên cạnh đó, “bước nhảy” là một giai đoạn hết sức quan trọng nên phải thực
hiện một cách cẩn thận. Neu như chỉ thực hiện “bước nhảy” khi đã tích y “lượng” đen giới
hạn “điểm nút” thì sẽ dẫn đen những hậu quả không đáng: không đạt được sự thay đổi về chất,
dẫn đen việc phải thực hiện sự thay đổi về lượng lại từ đầu. Do vậy, chúng ta nên thực hiện
bước nhảy một cách phù hợp với từng thời điểm, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
Trong thực te, việc vận dụng quy luật lượng - chất vào trong đời sống có thể xảy ra,
cụ thể trong học tập. Quy luật ợng chất thể hiện việc sinh viên tự tiếp thu, ch y kiến
thức cho mình thông qua nhiều cách như: nghe giảng viên giảng bài, tự học tại nhà, tại thư
viện, tự học thông qua phương thức trực tuyến,... Những thứ mà học sinh tích lũy ấy sẽ được
trình bày qua những bài thi, bài kiểm tra, một khi học sinh y đã tích lũy đủ lượng kiến
thức cần thiết, họ sẽ chuyển sang một giai đoạn học tập cao hơn (tiểu học - trung học ph
thông - đại học). Do vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các
12
bài kiểm tra, các kì thi điểm nút việc bước sang một giai đoạn học cao hơn bước nhảy,
tất cả đề được thực hiện một cách từ từ, chậm rãi theo đúng quy trình.
Trong suốt quá trình học và làm việc, con người phải thực hiện nhiều bước nhảy khác
nhau. Sau khi thực hiện những bước nhảy đấy, chất mới trong mỗi người được sinh ra
tác động trlại lượng. Sự tác động đó thể thể hiện qua cách suy nghĩ cũng như hành
động của họ. Ngoài ra, đó có thể là sự chín chắn, trưởng thành hơn. Tại đây, một quá trình
tích y về lượng mới lại bắt đầu giai đoạn này, quá trình y khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở các giai đoạn trước.
Để tổng kết, quy luật lượng - chất đem đen hai ý nghĩa cơ bản. Một là, ý nghĩa trong
nhận thức: bất ksự vật, hiện tượng nào tồn tại xung quanh ta đều luôn vận động phát
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
triển; chúng dựa vào quy luật ợng chất để khiến ta cái nhìn đa dạng hơn, phong phú,
sâu sắc hơn về chúng. Hai là, ý nghĩa trong thực tiễn: chất ợng luôn mối quan hệ
mật thiết với nhau, muốn để chất biến đổi thì cần kiên trì để lượng biến đổi bằng cách tổ
chức các hoạt động thực tiễn dựa trên sự hiểu biết đúng đắn về quy luật lượng chất. Đồng
thời, khi áp dụng quy luật lượng chất ta cần tránh hai khuynh hướng: nôn nóng tả khuynh
và bảo thủ hữu khuynh. Với nôn nóng tả khuynh, cá nhân không kiên trì và nỗ lực để có sự
thay đồi về lượng nhưng lại muốnsự thay đổi về chất. Với bảo thủ hữu khuynh, lượng
đã được tích y đen mức “điểm nút” nhưng không muốn thực hiện “bước nhảy” để sự
thay đổi về chất.
2 . Phương hướng giải quyết
Từ những vấn đề được nêu trên, các phương hướng giải quyết đã được đưa ra: Một,
từng bước tích y, trau dồi kiến thức một cách đầy đủ, tránh sự qua loa, thiếu sót; Hai,
trong quá trình học tập, làm việc cũng như là nghiên cứu, nên tiến hành từ dễ đen khó, nắm
vững những cái đã biết, sau đó mới đi sâu tìm hiểu những cái chưa biết, tránh trường hợp
nóng vội, đốt cy giai đoạn; Ba, liên tục học tập, phấn đấu trong rèn luyện, luôn suy
nghĩ tích cực, tránh những suy nghĩ, tưởng chủ quan, bảo thủ; Bốn, n luyện ý thức:
chăm chỉ, lắng nghe, tự chủ, năng động, cần cù, luôn hết mình trong mọi công việc.
13
Tuy nhiên, mặc nhiều giải pháp được đưa ra, người thực hiện cần nhận thức vấn
đề nào phù hợp với phương án nào nhất, từ đó đưa ra các lựa chọn đúng đắn chính xác
hơn.
1. Kết luận
Từ phần m tắt, phương hướng giải quyết ý nghĩa của quy luật lượng - chất vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đchưa được giải quyết: Thứ nhất, nếu sự thay đổi về lượng không
đạt đen ngưỡng nhất định thì sự thay đổi về chất sẽ không thể nào diễn ra. Thứ hai, nếu sự
thay đổi về lượng diễn ra một cách nhảy vọt một mình sẽ khiến sự vật hiện tượng bị trì
trệ, thậm chí thụt lùi; Thay vì vậy, lượng phải diễn ra một cách từ từ, đồng thời kết hợp
với sự thay đổi của chất để khiến sự vật, hiệnợng có những bước nhảy vọt. Thứ ba, quá
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn
đen sự thay đổi về chất, chỉ khi lượng thay đổi đen giới hạn nhất định mới dẫn đen sự
thay đổi đó. Cuối cùng, nếu lượng thay đổi đen giới hạn nhất định của độ dẫn đen sự thay
đổi căn bản về chất mà không thông qua “bước nhảy” thì chất mới sẽ không được ra đời.
Tương tự, việc vận dụng quy luật lượng - chất vào quá trình học tập cũng gặp nhiều
khó khăn. Lấy dụ đơn giản, hiện nay các trường đại học đa phần đều áp dụng phương
thức học tín chỉ. Việc áp dụng này là có lợi cho sinh viên ở điểm, sinh viên có thể thỏa sức
phát huy khả năng duyng tạo của bản thân, giảm sự nhồi nhét, khả năng tự học tự
sắp xếp ke hoạch học tập mong muốn, từ đó nắm vững các kiến thức cơ bản để chuyển sang
các học phần cao hơn. Tuy nhiên, phương thức này cũng có những mặt hạn che nhất định.
Nó khiến cho sinh viên dễ dàng ảo tưởng, cảm thấy đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để
ra trường sớm, khiến không ít sinh viên đăng học vượt nhưng không đủ khả năng theo
học, hậu quả phải thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Điều này có nghĩa, sinh
viên đó chưa tích y đủ về lượng đen giới hạn điểm nút đã thực hiện bước nhảy, đi
ngược lại với quy luật lượng - chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại.
14
Phương hướng đề ra đây là: “dục tốc bất đạt” - nên thực hiện từng bước một, không nên
nhảy vọt, đốt cháy giai đoạn. Khi cảm thấy ợng chưa thay đổi đạt đen giới hạn nhất định của
độ thì không nên thực hiện “bước nhy”, mà phải thực hiện “bước nhảy” một ch phù hợp với
từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để “chất” mới có thể ra đời.
lOMoARcPSD| 45469857
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhiều tác giả, GS.TS. Phạm Văn Đức (chủ biên), 2019, Giáo trình Triết học Mác - nin,
Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác Lênin, Hà Nội.
[2] Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề Triết học Mác - Lênin: Lý luận và thực tiễn (tái bản có
bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[3] Nhiều tác giả, GS, TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (ch
biên), 2007, Giáo trình triết học Mác - nin: Dùng trong các trường đại học, cao đẳng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Nhiều tác giả, Nguyễn Chương Nhiếp (chủ biên), Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), 2007, Hỏi
và đáp môn triết học Mác - Lênin, Nxb. Trẻ, TP.HCM.
[5] Nhiều tác giả, Trần Văn Phòng (chủ biên), 2006, Tìm hiểu môn học triết học Mác - Lênin:
Dưới dạng hỏi & đáp, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[6] Khoa Khoa học Xã hội nhân văn. Bộ môn Lý luận chính trị, 2020, Triết học Mác Lênin:
Đề cương chi tiết, TP.HCM.
16
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857 Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin được gửi đến thầy lời cảm ơn sâu sắc trong suốt
những ngày vừa qua. Những giờ học trên lớp với thầy đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về
Triết học, có thể hình dung và nhận biết Triết học rõ ràng và sâu sắc hơn trong cuộc sống
hàng ngày. Với quy luật lượng - chất, đây dù chỉ là một lượng kiến thức rất nhỏ so với kiến
thức mà thầy đã dạy, nhưng chúng em nhận thấy quy luật này có tác động rất lớn đối trong
công cuộc học tập và rèn luyện bản thân, đặc biệt là với những người sinh viên như chúng
em. Vì vậy, thực hiện tiểu luận về quy luật lượng - chất lần này cũng chính là cơ hội để
chúng em củng cố và ý thức hơn về việc chuyển đổi kiến thức từ lý thuyết sang thực te, áp
dụng kiến thức vào những sự vật, sự việc xảy ra xung quanh bản thân mình, cụ thể là trong quá trình học tập.
Bài tiểu luận được chúng em thực hiện với mong muốn làm sáng tỏ nội dung đề tài
mà chúng em đã chọn. Tuy nhiên, vì trình độ lý luận còn hạn che cùng với những gián đoạn
trong học tập, tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót, hạn che nhất định, kính mong
nhận được sự góp ý, bổ sung từ thầy để tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin cảm ơn thầy vì sự nỗ lực giảng dạy, truyền đạt kiến thức mà thầy đã
dành cho chúng em, nhận được sự hướng dẫn chi tiết về cách thực hiện bài tiểu luận lần này
cũng như thầy đã đồng hành đen những ngày cuối cùng cùng chúng em. Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy. MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................................3
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT.......................................3
1.1..........................................................................Nội dung quy luật lượng - chất
...........................................................................................................................3 lOMoAR cPSD| 45469857
1.2.........................................................................Phân tích quy luật lượng - chất
...........................................................................................................................3 1.2.
1..........................................................................................Phạm trù “chất”
......................................................................................................................3
1.2.2.......................................................................................Phạm trù “lượng”
......................................................................................................................4
1.3....Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo
quy luật lượng - chất................................................................................5 1.3.
1............................................................................................................ Độ”
......................................................................................................................6
1.3.2..................................................................................................“Điểm nút”
......................................................................................................................7
1.3.3..............................................................................................“Bước nhảy ”
......................................................................................................................7
1. 4................................................................................Ý nghĩa phương pháp luận
...........................................................................................................................8
1.4.1............................................................................Ý nghĩa trong nhận thức
......................................................................................................................8
1.4.2..............................................................................Ý nghĩa trong thực tiễn
......................................................................................................................8
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP......9 2.1.
Quy luật lượng - chất trong sự thay đổitừ bậc trung học lOMoAR cPSD| 45469857
lên bậc đại học 9 2.2.
Quy luật lượng - chất trong cách tích lũy kiến......thức 9 10
1.1.......................................................................... Quy luật lượng - chất trong ý
thức học tập ................................................... ..
1.2.........................................................................................................................Qu
y luật lượng - chất trong phương pháp học tập...........................................10
PHẦN KẾT LUẬN.........................................................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................15
PHỤ LỤC........................................................................................................................16
Phụ lục 1: Biên bản họp nhóm.......................................................................................16
Phụ lục 2: Tiêu chí đánh giá Báo cáo cuối kỳ...............................................................20 lOMoAR cPSD| 45469857 1. Đặt vấn đề
Phép biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin là hệ thống tri thức lý luận của con người về những quy luật
chung nhất của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm xây dựng the giới quan, phương pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. Trong những quy luật của phép biện chứng duy vật, quy
luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là một vấn đề cơ bản, phổ
biến về phương thức chung của quá trình vận động và phát triển của các sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và
trong tư duy của con người.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, đổi mới về giáo dục là một trong những yêu cầu cấp thiết được đặt lên hàng
đầu. Không chỉ đổi mới về quy mô, chất lượng giảng dạy mà bản thân người học cũng phải chủ động làm mới mình
để đáp ứng với yêu cầu học tập trong thời đại mới. Người học nói chung và the hệ sinh viên hiện nay nói riêng không
chỉ ke thừa thành tựu của nền giáo dục nước nhà mà còn phải lĩnh hội những đặc sắc, những tiên tiến của nền giáo dục
của các quốc gia khác cùng với việc nắm bắt dòng chảy công nghệ. Quá nhiều yêu cầu đặt ra khiến những con người
năng động ấy cũng khó lòng đạt được thành quả chỉ trong một sớm một chiều.
Học tập là một quá trình tích lũy tri thức vô hạn, bản thân nó luôn có sự vận động và biến đổi không ngừng. Quá
trình tích lũy tri thức ở mỗi người không giống nhau mà còn tùy thuộc vào khả năng tiếp thu, mục đích và điều kiện
học tập của mỗi người. Bất kể quá trình tiếp thu diễn ra dù nhanh hay chậm, dù ít hay nhiều thì sự tích lũy về tri thức
ấy đều khiến cho con người đạt đen những thay đổi nhất định, Triết học gọi đó là sự biến đổi về chất. Sự vận động,
biến đổi trong quá trình học tập của con người có tính trật tự và mối liên hệ mang tính lặp lại diễn ra theo một quy luật,
cụ thể là “quy luật lượng chất”.
Việc nhận thức đúng đắn khái niệm, mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng
chất là nền tảng lý luận làm cơ sở để con người vận dụng 1
vào việc giải quyết các tình huống về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy, nhằm lý giải được sự
vận động và phát triển của mọi sự vật hiện tượng để có những phương pháp và cách thức
giải quyết một cách đúng đắn những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, cụ thể ở đây là vận
dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên. lOMoAR cPSD| 45469857
Sau khi thảo luận và khảo sát ý kiến, nhóm chúng em đã thống nhất chọn đề tài “Quy
luật lượng chất và sự vận dụng quy luật lượng chất vào quá trình học tập của sinh viên
hiện nay ” làm đề tài cho báo cáo cuối kì môn Triết học Mác-Lênin.
1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu
Với bài tiểu luận này, chúng em muốn làm rõ nội dung cùng các khía cạnh liên quan
của quy luật lượng chất để từ đó giải quyết vấn đề sinh viên hiện nay vận dụng quy luật này
như the nào. Đây là đề tài mang tính lý luận và ứng dụng thực tiễn, đòi hỏi tầm nhìn tổng
quát, khả năng nắm bắt và vận dụng sâu sắc vào quá trình học tập của bản thân nói riêng và
toàn thể sinh viên nói chung. Vì vậy, đối tượng nghiên cứu chính là các khía cạnh của quy
luật lượng chất và sự vận dụng quy luật này vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay.
2. Phạm vi nghiên cứu
Dựa theo yêu cầu đề tài, tiểu luận này chỉ giới hạn ở phạm vi phân tích sự chuyển hóa
lượng - chất và vận dụng vai trò của quy luật lượng chất vào quá trình học tập của the hệ
sinh viên ở thời đại hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận được thực hiện với hai phương pháp nghiên cứu chính. Thứ nhất, phương
pháp luận duy vật biện chứng, dựa trên những quan điểm về nhân sinh quan, the giới quan,
sử dụng các nguyên tắc của một hệ thống lý luận nhất định để giải quyết các vấn đề. Thứ
hai, phương pháp nghiên cứu lý thuyết: là phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp các
thông tin tìm kiếm ở các nguồn tài liệu làm cơ sở cho lý luận của đề tài. 2 lOMoAR cPSD| 45469857 PHẦN NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: QUY LUẬT LƯỢNG - CHẤT 1.1.
Nội dung quy luật lượng - chất
Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng
bao gồm mặt chất và mặt lượng. Hai mặt đó thống nhất hữu cơ với nhau trong sự vật, hiện
tượng. Từ mối liên hệ giữa chất và lượng, hình thành quy luật lượng - chất hay còn gọi là
quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại. Đây cũng là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin.
Quy luật phát biểu rằng: “Bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng,
sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn tới thay đổi căn bản về chất
của sự vật thông qua bước nhảy; chất mới ra đời sẽ tác động trở lại tới sự thay đổi của lượng”.
Quy luật cho ta thấy sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng qua sự thay đổi
về lượng trong mỗi sự vật dẫn đen chuyển hóa về chất của sự vật và đưa sự vật sang một
trạng thái phát triển tiếp theo. Theo Ph.Ăng-ghen, ông đã khái quát quy luật này như sau:
“Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành
những sự khác nhau về chất”. 1.2.
Phân tích quy luật lượng - chất
1.2.1. Phạm trù “chất”
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là
sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác.
Mỗi sự vật có rất nhiều chất. Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau
và trong hiện thực khách quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều được tạo ra từ những chất vốn có làm nên sự khác biệt
giữa chúng với những sự vật, hiện tượng khác. Thuộc tính của sự vật là những tính chất,
những trạng thái, những yếu tố cấu thành sự vật,... Những thuộc tính này có thể đã gắn liền
với sự vật từ khi sinh ra hoặc hình thành trong quá trình phát triển của sự vật. Vì vậy, muốn
nhận thức đúng đắn về những thuộc tính của sự vật, chúng ta phải thông qua sự tác động 3 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
qua lại của sự vật đó với bản thân chúng ta hoặc thông qua quan hệ, mối liên hệ qua lại của
nó với các sự vật khác. Neu nhận thức càng nhiều mối quan hệ của sự vật này với các sự
vật khác ta sẽ hiểu ngày càng đầy đủ về chất của sự vật đó. Tổng hợp các thuộc tính của sự
vật làm nên chất của sự vật đó.
Thuộc tính ở đây có thể hiểu là “tính chất”, như tính dẫn điện, tính co giãn, tính chua,
tính ngọt... Thuộc tính của sự vật gồm thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản. Tổng
hợp những thuộc tính cơ bản tạo thành chất căn bản của sự vật và chỉ có thuộc tính cơ bản
mới tổng hợp được thành chất mà thôi, chính chúng quy định sự tồn tại, vận động và phát
triển của sự vật, hiện tượng. Ngoài ra, chất không chỉ được quy định bởi thuộc tính mà còn
được quy định bởi kết cấu và liên kết giữa chúng.
Ví du: Nguyên tố Crom có nguyên tử khối là 52 g/mol, nóng chảy ở nhiệt độ 1890,
khối lượng riêng là 7,2 g/cm3,... Những thuộc tính này là tính chất riêng của Crom để phân
biệt Crom với các kim loại khác.
Mỗi sự vật đều có giới hạn tồn tại của mình. Khi xem xét sự vật trong tính xác định
về chất của nó, ta thường so sánh sự vật đó với các sự vật khác. Sự so sánh này giúp ta hình
thành về giới hạn tồn tại của sự vật, vượt qua giới hạn của mình, sự vật không còn là nó mà
trở thành một cái gì đó khác. Điều đó có nghĩa, chất của sự vật đồng nghĩa với tính có hạn của nó.
1.2.1. Phạm trù “lượng”
Lượng là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính 4
của sự vật. Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy
mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm,... Trong thực te, lượng
của sự vật thường được xác định bởi những đơn vị đo lường cụ thể, ví dụ: mét, giây,
kilogram,... Bên cạnh đó, có những lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng và khái
quát, ví dụ: trình độ dân trí, ý thức pháp luật,...
Ví dư: Trong mỗi phân tử nước H O, lượng chính là số lượng nguyên tử cấu tạo nên nó, 2
nghĩa là mỗi phân tử H O bao gồm 2 nguyên tử Hydro và 1 nguyên tử Oxy. 2
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
Cũng như chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan. Trong sự tồn
tại khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất, do đó, sự vật cũng có vô vàn lượng. Chất
và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau. Một chất nhất định của sự vật
có lượng tương ứng với nó.
Sự biến đổi tương quan giữa chất và lượng tạo nên tiến trình phát triển của sự vật. Sự
phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối, nó phụ thuộc vào từng mối liên
hệ cụ thể. Theo Ph. Ăngghen: “Những lượng không tồn tại mà những sự vật có lượng hơn
nữa những sự vật có vô vàn lượng mới tồn tại
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo
quy luật lượng - chất
Chất và lượng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng và chúng cho biết được phương
thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Chúng ta cần nhận định rằng: “Mọi sự vật,
hiện tượng luôn luôn có sự thống nhất giữa hai mặt đó là chất và lượng”. Chúng luôn song
hành trong một sự vật hiện tượng nào đó.
Nội dung của quy luật lượng - chất đã được được vạch ra một cách cụ thể thông qua việc
tìm hiểu và làm rõ các khái niệm phạm trù có liên quan:
“Chất” dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng, phân biệt
nó với các sự vật hiện tượng khác. Đặc điểm của “chất” là nó thể hiện tính ổn định tương
đối của sự vật, hiện tượng, nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật hiện tượng khác
thì nó vẫn chưa có sự thay đổi. Mỗi sự vật và hiện tượng đều có quá trình vận động và phát
triển riêng và phải trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn sẽ có một chất riêng cho từng giai
đoạn ấy. Như vậy, ta có thể thấy một sự vât, hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có thể có nhiều chất.
Đặc điểm cơ bản của “lượng” là thể hiện tính khách quan vì “lượng” là một dạng biểu
hiện của vật chất, đặc biệt, nó chiếm một vị trí quan trọng trong không gian và thời gian
nhất định. Mỗi sự vật, hiện tượng sẽ có nhiều lượng khác nhau, “lượng” có thể thể hiện bên
trong hoặc bên ngoài. Sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng cũng phức tạp. Nhưng
trong một số trường hợp lượng không thể được thể hiện bằng số liệu một cách cụ thể được
mà chỉ có thể thể hiện qua trừu tượng hóa. 5 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
Sự phân biệt giữa lượng và chất có một ý nghĩa tương đối, tùy vào sự vật, hiện tượng
và mối quan hệ giữa chúng mà xác định đâu là lượng, đâu là chất. Có thể là lượng trong
mối quan hệ này, nhưng lại là chất trong mối quan hệ khác. Mối quan hệ giữa các khái niệm
cấu thành nên các quy luật, mỗi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất giữa hai mặt chất
và lượng. Chúng tồn tại trong mối quan hệ biện chứng và tác động qua lại lẫn nhau: “Lượng
đổi dẫn đến chất đổi ”. Ở quy luật này lượng là yếu tố động (luôn luôn thay đổi), nó có thể
tăng lên hoặc giảm xuống. Lượng biến đổi một cách có quy luật, nó biến đổi dần dần và
tuần tự, các biến đổi này có xu hướng tích lũy để đạt tới điểm nút. Tại điểm nút, sẽ xảy ra
sự nhảy vọt đồng nghĩa với việc biến đổi về chất, cái cũ mất đi, cái mới ra đời và thay the cho nó.
“Ngược lại, chất đổi cũng làm cho lượng đổi ”. Khác với lượng, chất là yếu tố mang
tính ổn định, khi lượng đổi trong phạm vi độ thì chất chưa có biến đổi căn bản. Khi chất
thay đổi đồng nghĩa với việc có sự nhảy vọt tại điểm nút. Biến đổi về chất diễn ra nhanh
chóng, đột ngột, căn bản và toàn diện. Qua đó, chất cũ (sự vật cũ) mất đi chuyển hóa thành
chất mới (sự vật mới) ra đời. Chất đổi sinh ra sự vật mới, mang lượng mới và chúng tiếp
tục biến đổi một cách tuần tự. 6 1.3.1. “Độ”
“Độ” là khái niệm dùng để chỉ giới hạn tồn tại của sự vật và hiện tượng mà trong đó
sự thay đổi về lượng chưa dẫn đen sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng đó vẫn là nó và
chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác. 1.3.2. “Điểm nút”
“Điểm nút” là điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về
chất có thể phá vỡ độ cũ, làm cho sự vật hiện tượng thay đổi và chuyển hóa thành chất mới,
thời điểm mà tại đó xảy ra bước nhảy được gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi điểm nút
và sự tích lũy về lượng đạt tới điểm nút dẫn đen sinh ra chất mới. Chất mới ra đời tạo nên
sự thống nhất giữa lượng mới và chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới. 1.3.3. “Bước nhảy ”
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
“Bước nhảy” là khái niệm dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa căn bản về chất của sự
vật và hiện tượng do lượng đổi gây ra. Nó kết thúc sự thay đổi về lượng và là sự gián đoạn
trong quá trình vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. Sự vật, hiện tượng mới ra
đời là do bước nhảy được thực hiện. Chất mới ra đời, lượng mới lại biến đổi, lượng mới sẽ
tích lũy đủ để đạt tới điểm nút mới, tại đây có bước nhảy mới. Cứ như the quá trình này
diễn ra một cách tuần tự và kéo dài. Tùy vào sự vật, hiện tường, mâu thuẫn giữa chúng và
điều kiện tồn tại khác nhau mà có nhiều hình thức bước nhảy khác nhau:
Thứ nhất là căn cứ vào quy mô và nhịp độ của bước nhảy, có “bước nhảy toàn bộ” và
“bước nhảy cục bộ”. “Bước nhảy toàn bộ” là bước nhảy mà nó làm cho tất cả các mặt, các
bộ phận và yếu tố của sự vật và hiện tượng thay đổi. Trong khi đó, “bước nhảy cục bộ” chỉ
làm thay đổi một số mặt, yếu tố và bộ phận nào đó của sự vật, hiện tượng. Sự phân biệt
giữa bước nhảy toàn bộ và cục bộ chỉ mang ý nghĩa tương đối vì cả hai đều là kết quả của
quá trình thay đổi về lượng.
Thứ hai, căn cứ vào thời gian của sự thay đổi về chất và trên cơ che của sự thay đổi
về chất của sự vật và hiện tượng mà bước nhảy được chia ra làm “bước nhảy tức thời” và
“bước nhảy dần dần”. “Bước nhảy tức thời” làm cho sự vật, hiện tượng biến đổi một cách
nhanh chóng ở tất cả các bộ phận và các mặt của sự vât, hiện tượng. Trong khi đó “bước
nhảy dần dần” là quá trình diễn ra theo sự tích lũy dần dần các yếu tố của chất mới, đồng
thời loại bỏ dần các yếu tố của chất cũ, hình thức này biểu hiện quá trình biến đổi của sự
vật, hiện tượng diễn ra chậm hơn.
Ví du: Từ 0 - 100oC, nước ở trạng thái lỏng. Trong khoảng đó, sự thống nhất giữa
trạng thái nước lỏng với nhiệt độ C tương ứng là “độ” tồn tại của nước lỏng. Neu quá 100
độ C thì nước chuyển thành hơi nước hoặc nếu dưới 0 độ C nước sẽ ở thể rắn; Các mức
nhiệt 0oC, 100oC là các “điểm nút” và trạng thái từ lỏng sang hơi nước là một “bước nhảy”.
Bước nhảy này xảy ra là do có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đen 100oC.
Như vậy, tóm lại quy luật lượng - chất chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ
biện chứng. Mọi sự vật hiện tượng là sự thống nhất giữa lượng và chất. Những thay đổi về
lượng sẽ làm thay đổi về chất và ngược lại. Chất là mặt ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi
hơn. Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút sẽ dẫn đen sự thay đổi về chất thông qua
bước nhảy. Chất mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới lại có chất mới cao 7 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
hơn. Quá trình tác động này diễn ra liên tục và tuần tự làm cho sự vật, hiện tượng không ngừng biến đổi. 1.4.
Ý nghĩa phương pháp luận
1.4.1. Ý nghĩa trong nhận thức
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào đều có hai mặt lượng và chất, luôn vận động và phát
triển. Vì vậy, mỗi cá nhân khi nhìn nhận một sự vật, hiện tượng đều phải xem xét cả hai
mặt lượng - chất, qua đó có cái nhìn sâu sắc, đa chiều và phong phú hơn đối với những điều
xung quanh chúng ta. Và, bằng cách xác định giới hạn độ, điểm nút, bước nhảy, ta có thể
làm rõ quy luật phát triển của từng sự vật, hiện tượng. 8 1.4.2.
Ý nghĩa trong thực tiễn
Muốn có sự biến đổi về chất cần kiên trì biến đổi về lượng. Có hai khuynh hướng cần
tránh sau: Một là, nôn nóng tả khuynh. Nôn nóng tả khuynh được biểu hiện bởi một cá nhân
không kiên trì và nỗ lực để thay đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất. Hai
là, bảo thủ hữu khuynh: lượng đã được tích lũy đen điểm nút nhưng không thực hiện bước
nhảy để dẫn đen thay đổi về chất, nếu không muốn có sự thay đổi về chất thì cần kiểm soát
lượng trong giới hạn độ. Bên cạnh đó, bước nhảy là giai đoạn hết sức đa chiều nên bước
nhảy phải được thực hiện tỉ mỉ. Khi đã tích lũy lượng tới mức điểm nút và thực hiện bước
nhảy phù hợp với từng thời điểm thì khi đó sẽ thực hiện bước nhảy với điều kiện và hoàn
cảnh cụ thể để tránh hậu quả không đáng như không đạt được hậu quả về chất, dẫn đen phải
thực hiện thay đổi về lượng lại từ đầu.
Từ quy luật lượng - chất, chúng ta hiểu rằng mọi sự vật, hiện tượng đều vận động và
phát triển nhưng cần một quá trình và từ bên ngoài tác động vào, để từ đó chúng ta biết
cách bố trí thời gian, cố gắng kiên trì cho bất cứ một ke hoạch hợp lý nào đó đã được chính
bản thân đặt mục tiêu.
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT VÀO QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 2.1.
Quy luật lượng - chất trong sự thay đổi từ bậc trung học lên bậc đại
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857 học
So với học ở bậc trung học, lượng kiến thức ở bậc đại học đã tăng lên đáng kể. Lấy ví
dụ đơn giản, nếu học phổ thông, một môn học sẽ kéo dài một năm nên lượng kiến thức
được phân bổ đều và học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu hơn, còn đối với đại học, một môn học
chỉ kéo dài khoảng từ 2 đen 3 tháng. Rõ ràng, lượng kiến thức tăng lên đáng kể sẽ mang
đen những khó khăn cho tân sinh viên cho việc tiếp thu đầy đủ kiến thức. Vì vậy, học sinh
cần học tập tích cực và chuẩn bị tinh thần để thích ứng với sự thay đổi này.
Ngoài ra, không chỉ khác nhau về lượng kiến thức, giữa các trường đại học và trung
học phổ thông cũng có sự khác biệt về cách tiếp cận kiến thức. Học sinh cấp 3 chủ yếu hoạt
động học tập trên lớp, còn sinh viên đại học thì có nhiều cách tiếp cận khác nhau như thực
hành ở phòng thí nghiệm, đi thực tập, kiến tập ở các công ty,... Có thể nói, đây vừa là cơ
hội vừa là thách thức đối với các bạn tân sinh viên. Đó cũng là lý do tại sao sinh viên cần
phải thay đổi lối sống mới để thích nghi với hoàn cảnh hiện tại, thay đổi phương thức học
tập để tiếp thu khối lượng lớn kiến thức ở bậc đại học, cũng như để đáp ứng các yêu cầu và
nhiệm vụ mà trường đại học đưa ra để có một kết quả học tập tốt nhất. 2.2.
Quy luật lượng - chất trong cách tích lũy kiến thức
Để có thể có được kết quả tốt ở các môn học, sinh viên cần phải biết tích lũy về lượng
- kiến thức, để thường xuyên có những biến đổi về chất - kết quả học tập. Để làm được điều
đó, sinh viên cần phải học tập cũng như ôn tập lại các bài học đã học đều đặn mỗi ngày để
tránh quên kiến thức. Bên cạnh đó, vì quá trình học tập ở đại học thường kéo dài đen 4 năm
nên lượng kiến thức mà các sinh viên cần tiếp thu rất là lớn. Do đó, để có thể tốt nghiệp đại
học với kết quả cao cũng như có chuyên môn tốt để làm việc, sinh viên cần phải học tập và
rèn luyện chăm chỉ để tích lũy kiến thức qua sự hướng dẫn của thầy cô, cũng như tích lũy
kinh nghiệm làm việc và bổ sung năng lực thực hành qua các lần thực tập. 2.3.
Quy luật lượng - chất trong ý thức học tập
Trong môi trường đại học, tất cả các môn học luôn đòi hỏi sinh viên phải có chuyên
môn cao hơn cũng như lượng kiến thức nhiều hơn so với bậc trung học phổ thông. Vì vậy
sinh viên cần phải xác định được mục tiêu học tập của chính bản thân, có như vậy mới xây
dựng được phong cách và phương pháp học tập, rèn luyện một cách hợp lý. Từ đó, mỗi
sinh viên đều xác định được một hướng đi cụ thể, có mục đích, ý thức đúng đắn, đó cũng
là nhân tố quan trọng nhất để có thể đạt được kết quả cao trong quá trình học tập và nghiên 9 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
cứu. Bên cạnh đó, có được một phương pháp học tập hợp lý giúp sinh viên tránh được tư
tưởng chủ quan, tư tưởng bảo thủ, trì trệ trong học tập và rèn luyện.
Ngoài ra, sinh viên cũng cần rèn luyện cho mình tính chăm chỉ, tự chủ năng động trong
quá trình học tập, tích lũy tri thức giản đơn nhất từ những thói quen hàng ngày để 10
hình thành những thói quen học tập, rèn luyện tốt như phải biết tiết kiệm thời gian, làm việc
nghiêm túc và khoa học, ... Cứ như vậy, thói quen tích lũy dần sẽ góp phần định hình tính
cách, giúp chúng ta giúp chúng ta thành công trong học tập cũng như trong cuộc sống.
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857 2.4.
Quy luật lượng - chất trong phương pháp học tập
Trong quá trình học tập, sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu kiến thức môn học sắp
được học bằng cách đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan, ôn lại các kiến thức cũ ở
bài trước, .Với sự chuẩn bị này, sinh viên có thể tránh được việc tiếp nhận kiến thức một cách
thụ động, một chiều từ phía người dạy mà thay vào đó là cách tiếp cận kiến thức một cách chủ
động sáng tạo, đồng thời giúp sinh viên ghi nhớ được kiến thức đã học tốt hơn trong quá trình học tập.
Ngoài ra, sinh viên cũng cần áp dụng phương pháp học tập một cách khoa học, tiến hành
nghiên cứu và học tập từ dễ đen khó, từ cơ bản đen nâng cao. Áp dụng phương pháp học tập
này sẽ giúp cho sinh viên nắm chắc được kiến thức cơ bản, từ đó giúp họ tiếp tục học những
kiến thức khó hơn. Bên cạnh đó, phương pháp này còn giúp sinh viên tránh được sự nóng vội,
đốt cháy giai đoạn trong quá trình nghiên cứu và học tập. Vì vậy, muốn tiếp thu được tri thức
ngày càng nhiều và đạt được kết quả cao, thì mỗi sinh viên đều phải học tập hàng ngày, học
từ thấp đen cao, từ dễ đen khó để có được kết quả tốt trong quá trình rèn luyện và học tập. 11 PHẦN KẾT LUẬN
l.Tóm tắt lại vấn đề
Tóm tắt lại những nội dung được đề cập được tới ở trên ta phải nắm rõ được nội dung
quy luật lượng - chất, cũng như nắm rõ được khái niệm “chất”, “lượng”, “độ”, “điểm nút”,
“bước nhảy” là gì. Qua đó, ta có thể hiểu được mối quan hệ biện chứng giữa chúng, đồng thời
biết cách vận dụng quy luật này vào cuộc sống một cách có hiệu quả. Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
Có thể thấy được “chất” và “lượng” luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời
nhau, tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Vì vậy, bất cứ sự thay đổi nào về lượng
cũng tất yếu sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về “chất” của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên,
không phải “lượng” thay đổi cũng sẽ dẫn đen sự thay đổi căn bản của “chất” và ngược lại. Ở
một giới hạn nhất định, sự thay đổi về “lượng” chưa đủ để làm thay đổi căn bản về “chất” và
giới hạn đó người ta gọi là “độ . Neu không muốn có sự thay đổi về “chất” thì cần biết cách
kiểm soát “ độ ”. Bên cạnh đó, “bước nhảy” là một giai đoạn hết sức quan trọng nên phải thực
hiện một cách cẩn thận. Neu như chỉ thực hiện “bước nhảy” khi đã tích lũy “lượng” đen giới
hạn “điểm nút” thì sẽ dẫn đen những hậu quả không đáng: không đạt được sự thay đổi về chất,
dẫn đen việc phải thực hiện sự thay đổi về lượng lại từ đầu. Do vậy, chúng ta nên thực hiện
bước nhảy một cách phù hợp với từng thời điểm, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
Trong thực te, việc vận dụng quy luật lượng - chất vào trong đời sống là có thể xảy ra,
cụ thể trong học tập. Quy luật lượng chất thể hiện ở việc sinh viên tự tiếp thu, tích lũy kiến
thức cho mình thông qua nhiều cách như: nghe giảng viên giảng bài, tự học tại nhà, tại thư
viện, tự học thông qua phương thức trực tuyến,... Những thứ mà học sinh tích lũy ấy sẽ được
trình bày qua những bài thi, bài kiểm tra, và một khi học sinh ấy đã tích lũy đủ lượng kiến
thức cần thiết, họ sẽ chuyển sang một giai đoạn học tập cao hơn (tiểu học - trung học phổ
thông - đại học). Do vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các 12
bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc bước sang một giai đoạn học cao hơn là bước nhảy,
tất cả đề được thực hiện một cách từ từ, chậm rãi theo đúng quy trình.
Trong suốt quá trình học và làm việc, con người phải thực hiện nhiều bước nhảy khác
nhau. Sau khi thực hiện những bước nhảy đấy, chất mới trong mỗi người được sinh ra và
tác động trở lại lượng. Sự tác động đó có thể thể hiện qua cách suy nghĩ cũng như hành
động của họ. Ngoài ra, đó có thể là sự chín chắn, trưởng thành hơn. Tại đây, một quá trình
tích lũy về lượng mới lại bắt đầu ở giai đoạn này, quá trình này khác hẳn so với quá trình
tích lũy lượng ở các giai đoạn trước.
Để tổng kết, quy luật lượng - chất đem đen hai ý nghĩa cơ bản. Một là, ý nghĩa trong
nhận thức: bất kỳ sự vật, hiện tượng nào tồn tại xung quanh ta đều luôn vận động và phát
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
triển; chúng dựa vào quy luật lượng chất để khiến ta có cái nhìn đa dạng hơn, phong phú,
sâu sắc hơn về chúng. Hai là, ý nghĩa trong thực tiễn: chất và lượng luôn có mối quan hệ
mật thiết với nhau, muốn để chất biến đổi thì cần kiên trì để lượng biến đổi bằng cách tổ
chức các hoạt động thực tiễn dựa trên sự hiểu biết đúng đắn về quy luật lượng chất. Đồng
thời, khi áp dụng quy luật lượng chất ta cần tránh hai khuynh hướng: nôn nóng tả khuynh
và bảo thủ hữu khuynh. Với nôn nóng tả khuynh, cá nhân không kiên trì và nỗ lực để có sự
thay đồi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất. Với bảo thủ hữu khuynh, lượng
đã được tích lũy đen mức “điểm nút” nhưng không muốn thực hiện “bước nhảy” để có sự thay đổi về chất.
2 . Phương hướng giải quyết
Từ những vấn đề được nêu trên, các phương hướng giải quyết đã được đưa ra: Một,
từng bước tích lũy, trau dồi kiến thức một cách đầy đủ, tránh sự qua loa, thiếu sót; Hai,
trong quá trình học tập, làm việc cũng như là nghiên cứu, nên tiến hành từ dễ đen khó, nắm
vững những cái đã biết, sau đó mới đi sâu tìm hiểu những cái chưa biết, tránh trường hợp
nóng vội, đốt cháy giai đoạn; Ba, liên tục học tập, phấn đấu trong rèn luyện, luôn có suy
nghĩ tích cực, tránh những suy nghĩ, tư tưởng chủ quan, bảo thủ; Bốn, rèn luyện ý thức:
chăm chỉ, lắng nghe, tự chủ, năng động, cần cù, luôn hết mình trong mọi công việc. 13
Tuy nhiên, mặc dù có nhiều giải pháp được đưa ra, người thực hiện cần nhận thức rõ vấn
đề nào phù hợp với phương án nào nhất, từ đó đưa ra các lựa chọn đúng đắn và chính xác hơn. 1. Kết luận
Từ phần tóm tắt, phương hướng giải quyết và ý nghĩa của quy luật lượng - chất vẫn
còn tồn tại nhiều vấn đề chưa được giải quyết: Thứ nhất, nếu sự thay đổi về lượng không
đạt đen ngưỡng nhất định thì sự thay đổi về chất sẽ không thể nào diễn ra. Thứ hai, nếu sự
thay đổi về lượng diễn ra một cách nhảy vọt và một mình sẽ khiến sự vật hiện tượng bị trì
trệ, thậm chí là thụt lùi; Thay vì vậy, lượng phải diễn ra một cách từ từ, đồng thời kết hợp
với sự thay đổi của chất để khiến sự vật, hiện tượng có những bước nhảy vọt. Thứ ba, quá Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857
trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn
đen sự thay đổi về chất, mà chỉ khi lượng thay đổi đen giới hạn nhất định mới dẫn đen sự
thay đổi đó. Cuối cùng, nếu lượng thay đổi đen giới hạn nhất định của độ dẫn đen sự thay
đổi căn bản về chất mà không thông qua “bước nhảy” thì chất mới sẽ không được ra đời.
Tương tự, việc vận dụng quy luật lượng - chất vào quá trình học tập cũng gặp nhiều
khó khăn. Lấy ví dụ đơn giản, hiện nay các trường đại học đa phần đều áp dụng phương
thức học tín chỉ. Việc áp dụng này là có lợi cho sinh viên ở điểm, sinh viên có thể thỏa sức
phát huy khả năng tư duy sáng tạo của bản thân, giảm sự nhồi nhét, khả năng tự học và tự
sắp xếp ke hoạch học tập mong muốn, từ đó nắm vững các kiến thức cơ bản để chuyển sang
các học phần cao hơn. Tuy nhiên, phương thức này cũng có những mặt hạn che nhất định.
Nó khiến cho sinh viên dễ dàng ảo tưởng, cảm thấy đủ năng lực có thể đăng kí học vượt để
ra trường sớm, khiến không ít sinh viên đăng kí học vượt nhưng không đủ khả năng theo
học, hậu quả là phải thi lại chính những môn đã đăng kí học vượt. Điều này có nghĩa, sinh
viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đen giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy, đi
ngược lại với quy luật lượng - chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. 14
Phương hướng đề ra ở đây là: “dục tốc bất đạt” - nên thực hiện từng bước một, không nên
nhảy vọt, đốt cháy giai đoạn. Khi cảm thấy lượng chưa thay đổi đạt đen giới hạn nhất định của
độ thì không nên thực hiện “bước nhảy”, mà phải thực hiện “bước nhảy” một cách phù hợp với
từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để “chất” mới có thể ra đời.
Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com) lOMoAR cPSD| 45469857 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nhiều tác giả, GS.TS. Phạm Văn Đức (chủ biên), 2019, Giáo trình Triết học Mác - Lê nin,
Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác Lênin, Hà Nội.
[2] Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề Triết học Mác - Lênin: Lý luận và thực tiễn (tái bản có
bổ sung), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[3] Nhiều tác giả, GS, TS. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), GS, TS. Nguyễn Hữu Vui (chủ
biên), 2007, Giáo trình triết học Mác - Lênin: Dùng trong các trường đại học, cao đẳng,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Nhiều tác giả, Nguyễn Chương Nhiếp (chủ biên), Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), 2007, Hỏi
và đáp môn triết học Mác - Lênin, Nxb. Trẻ, TP.HCM.
[5] Nhiều tác giả, Trần Văn Phòng (chủ biên), 2006, Tìm hiểu môn học triết học Mác - Lênin:
Dưới dạng hỏi & đáp, Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội.
[6] Khoa Khoa học Xã hội và nhân văn. Bộ môn Lý luận chính trị, 2020, Triết học Mác Lênin:
Đề cương chi tiết, TP.HCM. 16 Downloaded by Hà Anh (vjt987@gmail.com)