-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Seminar 1 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật môn Triết học Mác - Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thếgiới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. 1. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. *Giới thiệu quy luật mâu thuẫn: Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn. => Là hạt nhân của phép biện chứng => Là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Triết học Mác-Lênin(HUBT) 46 tài liệu
Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Seminar 1 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật môn Triết học Mác - Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thếgiới, về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. 1. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. *Giới thiệu quy luật mâu thuẫn: Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn. => Là hạt nhân của phép biện chứng => Là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát triển. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác-Lênin(HUBT) 46 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 1.2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938 Triết học Semina 1 I.
Giới thiệu thành viên và mục lục bài thuyết trình. ( Leader )
1. Giới thiệu thành viên 2. Mục lục II.
Phần I: 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Triết học là gì?
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vị trí,
vai trò của con người trong thế giới ấy.
1. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
*Giới thiệu quy luật mâu thuẫn: Quy luật đấu tranh giữa các mặt đối lập hay còn gọi là quy luật mâu thuẫn.
=> Là hạt nhân của phép biện chứng
=> Là quy luật về nguồn gốc, động lực của mọi quá trình vận động và phát triển.
Minh họa: Ta có thể hiểu trong mỗi sự vật hiện tượng hay quá trình nào đó luôn chứa
đựng những mặt đối lập, tạo thành những mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật hiện
tượng đó. Và sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguồn gốc tạo nên
sự vận động và phát triển dẫn đến cái mới ra đời và thay thế cái cũ.
VD: Ở trong cái cây sẽ tồn tại 2 cái quá trình là quang hợp và hô hấp thì quang hợp
và hô hấp là 2 mặt đối lập trong cái cây. Chúng ta biết quang hợp là quá trình cây hấp
thụ nước và CO2 cùng với ánh sáng mặt trời sẽ tạo ra hợp chất hữu cơ và thải ra Oxi.
Còn quá trình hô hấp là quá trình hấp thụ Oxi chuyển đổi các chất hữu cơ và giải
phóng năng lượng thải ra khí CO2.
Ta thấy hai quá trình này tồn tại khách quan bên trong cái cây, thống nhất tồn tại và
đối lập đấu tranh với nhau. Và nhờ sự đối lập đấu tranh này mà tạo nên sự sinh
trưởng phát triển của cây. *Khái niệm
Ta có thể hiểu mâu thuẫn chính là sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập, đây
cũng chính là lý do quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập còn đc gọi là
quy luật mâu thuẫn và sự mâu thuẫn này có các tính chất như sau: - Tính khách quan - Tính phổ biến
- Tính phong phú, đa dạng
*Nội dung quy luật mâu thuẫn
VD: Bên trong con người ta luôn có hai mặt đối lập đó là thiện và ác khi hai mặt này
đối lập chúng sẽ đấu tranh và tới khi đủ điều kiện sẽ bài trừ lẫn nhau từ đó ta có thể
phát triển về mọi mặt cho mình. lOMoAR cPSD| 48302938
=> Bên trong bất kì một sự vật hiện tượng nào cũng có những mặt đối lập, những
mặt đối lập này vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau và khi mâu thuẫn giữa các
mặt đối lập này trở nên gay gắt và khi đủ điều kiện thì chúng sẽ bài trừ chuyển hóa
lẫn nhau để mâu thuẫn được giải quyết dẫn đến sự phát triển. Khi mâu thuẫn cũ mất
đi mâu thuẫn mới sẽ được hình thành vào quá trình tác động, chuyển hóa giữa các
mặt đối lập lại được tiếp diễn làm cho sự vật hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển.
*Ý nghĩa phương pháp luận 2. Lượng-Chất.
*Khái niệm quy luật lượng chất
VD: A là một sinh viên học kém, A chăm chỉ học hành tích lũy kiến thức, trải qua một
khoảng thời gian A trở thành 1 sinh viên giỏi.
A Học kém => chất ban đầu
A Học giỏi => chất mới
Số kiến thức A tích lũy được gọi là lượng
Ta thấy A chăm chỉ học hành và từ từ tích lũy kiến thức và đến một lúc nào đó kiến thức
đủ để chuyển hóa, tức là lượng đủ thì chất học kém của A được chuyển hóa thành chất
học giỏi. Rõ ràng lượng kiến thức đã thay đổi lượng chất học kém của A. Thay đổi lượng
đến một mức nào đó thì sẽ làm thay đổi chất. *Khái niệm chất
Minh họa: Ta có tính chất của đường là ngọt còn tính chất của muối là mặn. Ta có thể
dùng 2 tính chất này để phân biệt được đâu là muối đâu là đường. *Khái niệm lượng Minh họa:
-Mỗi sự vật hiện tượng,…=> Phân tử nước gồm 2 nguyên tử Hidro liên kết vs 1 nguyên
tử oxi thì lượng nguyên tử H2 và lượng nguyên tử O2 là 2 lượng tồn tại trong phân tử nước.
-Lượng biểu thị bởi…=> Số lượng người trong lớp 12A là 30 người
- Lượng biểu thị dưới…=> Phải dùng khả năng trừu tượng để mà nhận thức > lượng
trình độ nhận thức, phẩm chất đạo đức của 1 người nào đó lOMoAR cPSD| 48302938
-Lượng đc biểu thị bởi những yếu tố bên ngoài => ví dụ như chiều cao, chiều dài 1 vật -
Lượng biểu thị yếu tố…=> như là số lượng nguyên tử của 1 nguyên tố hóa học
=> Và ta cần phải biết sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính tương đối. Có
những tính quy đinh trong mối quan hệ này là chất của sự vật, nhưng trong mối quan hệ
khác lại là lượng và ngược lại. *Nội dung quy luật lượng chất
VD: Sự chuyển thể rắn lỏng khí của nước
Nếu trong trạng thái bình thường từ trên 0 độ C đến dưới 100 độ C thì nước sẽ ở thể
lỏng. Còn đến 100 độ C thì nước chuyển thành thể khí và xuống 0 độ C thì sẽ đóng băng thành thể rắn.
Chất ở đây là thể lỏng, khí, rắn. Lượng sẽ là nhiệt độ của nước
Khoảng từ 0 độ đến 100 độ nước vẫn ở thể lỏng, vì trong khoảng nhiệt độ này nước chưa
thể chuyển hóa sang thể khí hoặc rắn và khoảng này người ta gọi là ĐỘ. *Khái niệm độ
Trở lại với ví dụ, khi mà nước đạt đến 0 độ C hoặc 100 độ C thì nước sẽ bắt đầu chuyển
từ thể lỏng sang thể rắn hoặc thể khí. Thì tại điểm 0 độ C và 100 độ C ta gọi nó là điểm nút. *Khái niệm điểm nút
Nếu mà lượng nhiệt độ của nước đạt đến điểm nút thì chất lỏng của nước sẽ chuyển hóa
và giai đoạn chuyển hóa từ lỏng sang khí hay lỏng sang rắn hay nhiệt độ đạt đến điểm
nút thì ta gọi nó là bước nhảy. *Khái niệm bước nhảy
Chỉ khi có bước nhảy thì chất lỏng của nước mới chuyển sang chất rắn hay khí được.
*Ý nghĩa quy luật lượng-chất
VD: Trong việc học bạn là một sinh viên sắp tốt nghiệp nhưng bạn chưa thể ra trường vì
chưa đạt đủ tín chỉ, tức là bạn chưa tích lũy đủ lượng kiến thức để có thể tốt nghiệp.
Đồng thời phải tránh tư tưởng……và vận dụng linh hoạt các hình thức….
3. Phủ định của phủ định. *Giới thiệu quy luật lOMoAR cPSD| 48302938
Là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Chỉ rõ khuynh hướng phát
triển của sự vật hiện tượng là tiến lên nhưng sự phát triển này có quá trình quanh co và phức tạp. *Khái niệm phủ định
Ở quan điểm siêu hình:….
Còn Triết học Mác-Leenin:…
*Đặc điểm của phủ định biện chứng có 2 đặc điểm cơ bản nổi bật Tính khách quan Tính kế thừa
VD: A là nhân viên mà được thăng chức lên làm trưởng phòng, thì khi đó A vừa phủ
định cái chất nhân viên và phát triển lên một tầng cao mới, nhưng không phải phủ định
hoàn toàn những kiến thức kinh nghiệm khi làm nhân viên, A phải chọn lọc và phát triển
giữ lại những cái tốt và đào thải những cái lạc hậu chưa tốt đi.
*Nội dung quy luật phủ định của phủ đinh:
VD: Thì ta có hạt lúa khi gieo trồng thì nó sẽ phát triển thành cây lúa đây là sự phủ định
lần 1 và sự vật chuyển thành đối lập với chính mình tức là cây lúa phủ đinh hạt lúa. Tiếp
theo thì cây lúa phát triển đến 1 lúc nào đó sẽ trổ bông hình thành nên những bông lúa
đây là sự phủ định lần 2 bông lúa sẽ phủ định cây lúa.
Và ta thấy sự vật này trở lại trạng thái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn. Tức là sẽ có
nhiều hạt lúa hơn so với 1 hạt lúa ban đầu. Sau 2 lần phủ định thì sự vật hiện tượng
đã phát triển hơn so với hình thái ban đầu của nó.
Và ta phải lưu ý rằng….. *Ý nghĩa của quy luật III.
Phần II: Phân tích các loại mâu thuẫn. 1. Trong cuộc sống 2. Trong học tập IV.
Phần III: Vận dụng tìm giải pháp. 1. Quy luật mâu thuẫn 2. Quy luật lượng chất
3. Quy luật phủ định của phủ định V. Kết thúc bài thuyết trình.
Bài thuyết trình của nhóm 4 đến đây là kết thúc, cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe. lOMoAR cPSD| 48302938