Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra? môn Triết học Mác- Lênin | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua lại và tác động lẫn nhau,trong đó VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC, song ý thức thì không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực tiễn thông qua những hoạt động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức chính là mối quan hệ biện chứng. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48302938
CÂU 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận
rút ra? Không quán triệt quan điểm khách quan sẽ rơi vào những sai lầm gì? Liên
hệ thực tiễn.
- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức :
Vật chất ý thức quan hhai chiều, qua lại tác động lẫn nhau, trong đó VẬT CHẤT
quyết định Ý THỨC, song ý thức thì không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực
tiễn thông qua những hoạt động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức chính là mối quan hệ biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức có sau, chính vật chất sinh
ra ý thức và vật chất quyết định ý thức. Ý thức chính là sản phẩm vật cht, được tổ chức
nên bộ não của con người. Do đó, chỉ có con người mới có ý thức và con người chính là
kết quả của quá trình phát triển thế giới vật chất, sản phẩm từ thế giới vật chất. Ý
thức thể hiện thể giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan, nội dung của ý thức được
quyết định bởi vật chất.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai
hướng: tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng tri thức khoa học,
tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí sẽ thúc đẩy giúp con người ngày càng tiến bộ.
Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất thì
sự sai lệch sẽ kìm hãm sự phát triển của con người.
- Ý nghĩa PP luận :
VC quyết định YT xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật
khách quan (khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí)
lOMoARcPSD| 48302938
YT tác động VC nhầm phát huy năng động sáng tạo của ý thức (khắc phục bệnh bảo thủ,
trì trệ).
VD:...
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra?
Không quán triệt quan điểm toàn diện sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
- Nguyên mối liên hệ phbiến: Liên hệ sự liên quan, quy định, tác động, chuyển hóa
lẫn nhau giữa các svật hiện tượng; giữa các mặt các yếu tố trong 1 SVHT. Gồm Quan
điểm siêu hình và Quan điểm biện chứng.
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong các lĩnh vực khác
nhau của thế giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được phát biểu như sau:
+ Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mi
liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau.
+ Hai là, trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, quá trình
trong thế giới mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan – phổ biến,
nó chi phối một cách tổng quát sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, quá
trình trong thế giới.
Về tính chất:
+ Tính khách quan: MLH là cái vốn có tự thân của sự vật hiện tượng
+ Tính phổ biến: Bất cứ ở đâu và lúc nào, các SVHT, các yếu tố của chúng đều có MLH
+ Tính đa dạng: Bên trong bên ngoài; trực tiếp gián tiếp; bản không bản; tt
nhiên ngẫu nhiên, cái riêng – cái chung, khả năng – hiện thực
- Ý nghĩa PP luận:
lOMoARcPSD| 48302938
Quan điểm toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau, do vậy
khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện:
- Thứ nhất, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố, thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Thứ hai, xem xét các mi liên hệ tất yếu của đối tượng đó
- Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hvới đối tượng khác với môi
trường xung quanh
- Thứ tư, tránh quan điểm phiến diện, mt chiều khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Quan điểm lịch sử – cụ thể: xem xét SVHT gắn bó với không gian, thời gian cụ thể =>
Từ đó khắc phục bệnh phiến diện, siêu hình, triết trung, ngụy biện
VD:...
Câu 3: Nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra? Không quán
triệt quan điểm phát triển sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
- Nguyên lý về sự phát triển :
Khái niệm phát triển: Phát triển sự vận động theo khuynh hướng từ thấp tới cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện dẫn đến kết quả cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, cái
lạc hậu.
Nguyên về sự phát triển bao gồm: Quy lut mâu thuẫn, quy luật lượng chất quy
luật phủ định. Trong đó:
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển
lOMoARcPSD| 48302938
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh ớng của sự phát triển.
=>> Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhận thức và hành động.
Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối
mà cơ bản nhất là quy luật mâu thuẫn
+ Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện tượng, mọi
quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
+ Tính phong phú, đa dạng: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn
giống nhau, những không gian thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều
yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể
+ Tính kế thừa: Tạo ra cái mới nhưng phải dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừa giữ lại
những hợp lý đồng thời cũng phải đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu của cái
cũ.
- Ý nghĩa PP luận:
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải ln đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến
đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng đthấy được tính quanh co, phức
tạp của sự phát triển
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ, định kiến
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng phát triển sáng to chúng trong
điều kiện mới
lOMoARcPSD| 48302938
+ Nhận thức sự vật phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó, để những phương
án dphòng chủ động trong hoạt động tránh bớt được vấp váp, rủi ro; nghĩa con
người sẽ chủ động, tự giác hơn trong hoạt động thực tiễn.
VD:...
Câu 4: MQH biện chứng giữa lý luận (nhận thức) và thực tiễn? Ý nghĩa của
phương pháp luận? Không quán triệt quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ hoạt động thực tiễn làm cho thế giới khách quan bộc lđúng quy luật, bản chất, thuộc
tính... để con người nhận thức đúng về nó.
+ Vì qua thực tiễn các ngành khoa học ra đời và phát triển.
+ Suy cho cùng mọi hiu biết của con người trực tiếp hay gián tiếp dều nảy sinh từ
thực tiễn.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn rèn luyện các giác quan, thôi thúc nhận thức nhanh chính xác hơn. + Thực
tiễn tạo ra công cụ phương tiện hiện đại – nối dài giác quan, mở rộng bộ óc
+ Thực tiễn không ngừng đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ... mới mẻ.
- Thực tiễn là mc đích của nhận thức:
+ Nhận thức của con người nhằm phục vthực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn
lOMoARcPSD| 48302938
+ Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức:
+ Thực tin là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được ( thuyết khoa học, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,...)
+ Thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hoàn thiện nhận
thức.
- Ý nghĩa PP luận :
Quan điểm thực tiễn xuất phát tthực tiễn, dựa tn sở thực tiễn, sâu sát với thực
tiễn và tổ chức hoạt động thực tin, tổng kết thực tiễn.
NT,LL tác động TT qua lại với nhau giống như VC và YT
Chúng ta phải nắm được nguyên tắc quan điểm thống nhất giữa LL và TT để xem xét đánh
giá vấn đề nguyên tắc này yêu cầu chúng ta coi trọng cả TT lẫn NT,LL không cường điệu
bất kỳ mặt nào cái nào cũng cần nói phải đi đôi với làm không được nói một đằng m
một nẻo, không được nói hay làm dở, nói nhiều làm ít là trái với nguyên tắc LL,TT. Nắm
bắt được vai trò đó phải coi trọng cả hai không được nghiên nặng về bên này coi nhẹ bên
kia:
+ Nếu coi nặng TT không chú ý học hành nâng cao trình độ sẽ rơi vào bệnh kinh nghiệm.
+ Nếu chỉ quan tâm đến LL, NT học nhiều bằng cấp nhưng không vận dụng được vào
cuộc sống, vào công việc cụ thể thì chúng ta sẽ bị mắc bệnh giáo điều.
VD:...
Câu 5: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất? Ý nghĩa của quy luật? Liên hệ việc vận dụng quy luật này ở nước ta?
lOMoARcPSD| 48302938
- LLSX QUYẾT ĐỊNH QHSX
[ QHSX PHỤ THUỘC VÀO TRÌNH ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT LLSX ]
*Biểu hiện:
LLSX ở trình độ nào thì nó đòi hỏi tất yếu một kiểu QHSX phù hợp với nó ở trình
độ đó, [ không đòi hỏi cao hơn hay thấp hơn]
LLSX biến đổi trước, đòi hỏi QHSX cũng phải biến đổi theo để phù hợp với trình
độ mới của LLSX (không đảo ngược)
=> LLSX quy định sự ra đời, nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất mới
LLSX quyết định QHSX vì LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, là yếu tố
năng động, nhạy bén, cách mạng (trong đó yếu tthay đổi thường xuyên
CCLĐ và người lao động).
Suy cho ng sự thay đổi bắt nguồn từ nhu cầu của con người luôn thay đổi và
nhu cầu giảm nhẹ sức lao động.
- QHSX TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI LLSX
* Biểu hiện:
Nếu LLSX phù hợp với QHSX về trình độ sản xuất và tính chất thì nó sẽ giúp LLSX phát
triển.
QHSX độc lập tương đối với LLSX không biến đổi đồng thời với LLSX mà thường
lạc hậu hơn so với LLSX. vậy, nếu QHSX không thích ứng với trình độ sản xuất
tính chất của LLSX thì nó sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại LLSX.
QHSX thúc đẩy hoặc kìm hãm LLSX vì:
- QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất
lOMoARcPSD| 48302938
- QHSX biểu hiện ra quan hệ lợi ích- tác động mạnh mđối với người lao động
( khơi dậy hoặc triệt tiêu động lực của người lao động )
- Ý nghĩa PP luận :
Quy luật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển các PTSX trên quan điểm
duy vật.
Chống lại những quan điểm duy tâm, siêu hình trong việc giải thích sự phát triển
của XH.
Quan tâm thúc đẩy sự phát triển của LLSX (vì LLSX yếu tố quyết định) trong
đó đặc biệt chú ý con người (nguồn lực của mọi nguồn lực)
Tuy nhiên phải thấy vai trò quan trọng của QHSX [không giải quyết đúng vấn đề
lợi ích (sở hữu, quản lý, phân phối) thì sẽ triệt tiêu, hạn chế động lực]
VD: Việt Nam hiện nay, lực lượng sản xuất nhiều trình độ khác nhau (trình độ thủ
công, trình độ nửa cơ khí, cơ khí, tự động hóa) và không đồng đều , từ đây đòi hỏi Quan
hệ sản xuất phải nhiều hình thức để phù hợp. Các hình thức thể hiện ở 3 mặt: sở hữu
liệu sản xuất, tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
- Đa hình thức sở hữu:
+ Tổ chức lao động trong liên doanh liên kết, nhiều hình thức phân phối kng chỉ theo
lao động như trước mà phân phối thương mại,hoa hồng, cổ phần…
+ Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng chủ nghĩa hội,
đây chiến lược lâu dài để khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế , nhanh
chóng đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hu, không ngừng nâng cao đời sống của nhân
dân.
Dựa vào chủ trương đó mà phát triển sản xuất. Sản xuất nông nghiệp xuất khẩu gạo đứng
thứ 3 thế giới…
lOMoARcPSD| 48302938
Câu 6: Quan điểm của Triết học M.Lênin về con người? Ý nghĩa PP luận rút ra?
Liên hệ việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta.
Quan điểm về con người trong triết học Mac – Lênin:
a. Khái niệm con người và bản chất con người:
- Là thực thể sinh học - xã hội
- Là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
- Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Con người là một thực thể SV-XH (nguồn gốc con người)
Thực thể sinh vật Biểu
hiện:
Có cấu trúc giống như bao động vật khác
Có nhu cầu sinh vật (bản năng, ăn uống, tự vệ, sinh sản)
Chịu sự tác động của quy luật sinh học (đồng hóa, dị
hóa,…) Thực thể xã hội Biểu hiện:
Có tư duy, có quan hệ xã hội.
Có nhu cầu xã hội (đạo đức, thẩm mỹ, chính trị…).
Chịu sự tác động của quy luật xã hội.
Quan hệ giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong con người.
+ Mặt sinh vật là tiền đề hình thành mặt xã hội.
+ Mặt xã hội tác động trở li mặt sinh vật, chế ước mặt sinh vật, làm cho mặt sinh vật
có văn hóa hơn.
Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.” ( bản
chất con người)
+ Tất cả các mối quan hệ xã hội tác động lẫn nhau và cùng góp phần hình thành bản
chất con người ( không riêng mối quan hệ nào)
lOMoARcPSD| 48302938
+ Trong đó quan hệ sản xut đóng vai trò quyết định, vì vậy khi QHSX thay đổi thì
các quan hệ đạo đức, pháp luật…đều thay đổi bản chất con người cũng thay đổi
theo những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Con người vừa là sản phẩm của lịch sử vừa là chủ thể của lịch sử ( vai trò của con
người)
+ Con người sản phẩm của tự nhiên, của xã hội, nhưng không phải sản phẩm thụ
động.
+ Con người có vai trò tích cực trong việc cải to hoàn cảnh, m cho TN,XH ngày
càng tốt đẹp hơn.
b. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
+ Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
+ Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tưởng căn
bản, cốt lỗi
+ Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người.
- Ý ngh ĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu:
Phải chú ý đến nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Xem xét con người phải đặt trong mối quan hệ cụ thể, môi trường, hoàn cảnh sống
xác định và quan điểm toàn diện, xem xét tổng thể các mối quan hệ.
Sự nghiệp gii phóng con nời phải bắt nguồn từ phân tích, giải phóng các quan
hệ xã hội mà con người đang sống.
Phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi người, tạo điều kiện hoàn thiện con
người phát triển tự do và toàn diện.
- Liên hệ về việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta:
Phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thành Phố
Đà Nẵng:
lOMoARcPSD| 48302938
+ Về đào tạo nguồn lực con người: Trong những năm qua thành phố Đà Nẵng đã tập trung
nguồn lực để phát triển hthống giáo dục đào tạo. Với việc khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia đu tư mở các sở đào tạo, trung tâm dạy nghề đã trở thành
trung tâm giáo dục và đào tạo của miền Trung Tây Nguyên, thu hút khá đông lực lượng
học sinh, sinh viên các tỉnh đến học nghiệp vụ và học nghề. Đây cũng là nguồn nhân lực
dồi dào bổ sung cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của thành phố.
+ Về sử dụng nguồn lực con người:
. Thứ nhất, về giải quyết việc làm
. Thứ hai, về năng suất lao động
+ Về công tác tạo nguồn, quy hoạch, sử dụng cán bộ, công chức
+ Về chính sách thu hút nhân tài
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48302938
CÂU 1: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận
rút ra? Không quán triệt quan điểm khách quan sẽ rơi vào những sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
- Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất - ý thức :
Vật chất và ý thức là quan hệ hai chiều, qua lại và tác động lẫn nhau, trong đó VẬT CHẤT
quyết định Ý THỨC, song ý thức thì không hoàn toàn thụ động mà tác động trở lại thực
tiễn thông qua những hoạt động nhận thức của con người. Mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức chính là mối quan hệ biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức có sau, chính vật chất sinh
ra ý thức và vật chất quyết định ý thức. Ý thức chính là sản phẩm vật chất, được tổ chức
nên bộ não của con người. Do đó, chỉ có con người mới có ý thức và con người chính là
kết quả của quá trình phát triển thế giới vật chất, và là sản phẩm từ thế giới vật chất. Ý
thức thể hiện thể giới vật chất, là hình ảnh mang tính chủ quan, nội dung của ý thức được
quyết định bởi vật chất.
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai
hướng: tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng có tri thức khoa học, có
tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí sẽ thúc đẩy giúp con người ngày càng tiến bộ.
Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất thì
sự sai lệch sẽ kìm hãm sự phát triển của con người.
- Ý nghĩa PP luận :
VC quyết định YT xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo quy luật
khách quan (khắc phục bệnh chủ quan, duy ý chí) lOMoAR cPSD| 48302938
YT tác động VC nhầm phát huy năng động sáng tạo của ý thức (khắc phục bệnh bảo thủ, trì trệ). VD:...
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra?
Không quán triệt quan điểm toàn diện sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
- Nguyên lý mối liên hệ phổ biến: Liên hệ là sự liên quan, quy định, tác động, chuyển hóa
lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng; giữa các mặt các yếu tố trong 1 SVHT. Gồm có Quan
điểm siêu hình và Quan điểm biện chứng.
Khi khái quát từ những biểu hiện cụ thể của mối liên hệ xảy ra trong các lĩnh vực khác
nhau của thế giới, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến được phát biểu như sau:
+ Một là, mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới đều tồn tại trong muôn vàn mối
liên hệ ràng buộc qua lại lẫn nhau.
+ Hai là, trong muôn vàn mối liên hệ chi phối sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, quá trình
trong thế giới có mối liên hệ phổ biến. Mối liên hệ phổ biến tồn tại khách quan – phổ biến,
nó chi phối một cách tổng quát sự vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới. Về tính chất:
+ Tính khách quan: MLH là cái vốn có tự thân của sự vật hiện tượng
+ Tính phổ biến: Bất cứ ở đâu và lúc nào, các SVHT, các yếu tố của chúng đều có MLH
+ Tính đa dạng: Bên trong – bên ngoài; trực tiếp – gián tiếp; cơ bản – không cơ bản; tất
nhiên – ngẫu nhiên, cái riêng – cái chung, khả năng – hiện thực
- Ý nghĩa PP luận: lOMoAR cPSD| 48302938
Quan điểm toàn diện
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với nhau, do vậy
khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện:
- Thứ nhất, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các
mặt, các bộ phận, các yếu tố, thuộc tính, các mối liên hệ của chỉnh thể đó.
- Thứ hai, xem xét các mối liên hệ tất yếu của đối tượng đó
- Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh
- Thứ tư, tránh quan điểm phiến diện, một chiều khi xem xét sự vật, hiện tượng.
Quan điểm lịch sử – cụ thể: xem xét SVHT gắn bó với không gian, thời gian cụ thể =>
Từ đó khắc phục bệnh phiến diện, siêu hình, triết trung, ngụy biện VD:...
Câu 3: Nguyên lý về sự phát triển? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra? Không quán
triệt quan điểm phát triển sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
- Nguyên lý về sự phát triển :
Khái niệm phát triển: Phát triển là sự vận động theo khuynh hướng từ thấp tới cao, từ chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện dẫn đến kết quả cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ, cái lạc hậu.
Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất và quy
luật phủ định. Trong đó:
Quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự phát triển lOMoAR cPSD| 48302938
Quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển
Quy luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.
=>> Ba quy luật này còn có ý nghĩa trong nhận thức và hành động.
Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan: nguồn gốc của sự phát triển do các quy luật khách quan chi phối
mà cơ bản nhất là quy luật mâu thuẫn
+ Tính phổ biến: Sự phát triển diễn ra ở trong mọi lĩnh vực, mọi sự vật, hiện tượng, mọi
quá trình và giai đoạn của chúng và kết quả là cái mới xuất hiện
+ Tính phong phú, đa dạng: Quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng không hoàn toàn
giống nhau, ở những không gian và thời gian khác nhau; chịu sự tác động của nhiều
yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể
+ Tính kế thừa: Tạo ra cái mới nhưng phải dựa trên cơ sở chọn lọc, kế thừa và giữ lại
những gì hợp lý đồng thời cũng phải đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu của cái cũ.
- Ý nghĩa PP luận:
+ Khi xem xét sự vật, hiện tượng phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến
đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi
+ Nhận thức sự vật, hiện tượng trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co, phức
tạp của sự phát triển
+ Biết phát hiện và ủng hộ cái mới; chống bảo thủ, trì trệ, định kiến
+ Biết kế thừa các yếu tố tích cực từ đối tượng cũ và phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới lOMoAR cPSD| 48302938
+ Nhận thức sự vật phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó, để có những phương
án dự phòng chủ động trong hoạt động tránh bớt được vấp váp, rủi ro; nghĩa là con
người sẽ chủ động, tự giác hơn trong hoạt động thực tiễn. VD:...
Câu 4: MQH biện chứng giữa lý luận (nhận thức) và thực tiễn? Ý nghĩa của
phương pháp luận? Không quán triệt quan điểm thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn sẽ rơi vào sai lầm gì? Liên hệ thực tiễn.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ Vì hoạt động thực tiễn làm cho thế giới khách quan bộc lộ đúng quy luật, bản chất, thuộc
tính... để con người nhận thức đúng về nó.
+ Vì qua thực tiễn các ngành khoa học ra đời và phát triển.
+ Suy cho cùng mọi hiểu biết của con người dù trực tiếp hay gián tiếp dều nảy sinh từ thực tiễn.
- Thực tiễn là động lực của nhận thức:
+ Thực tiễn rèn luyện các giác quan, thôi thúc nhận thức nhanh và chính xác hơn. + Thực
tiễn tạo ra công cụ phương tiện hiện đại – nối dài giác quan, mở rộng bộ óc
+ Thực tiễn không ngừng đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ... mới mẻ.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
+ Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn lOMoAR cPSD| 48302938
+ Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào thực tiễn để phục vụ con người.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra nhận thức:
+ Thực tiễn là thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được ( lý thuyết khoa học, chủ
trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước,...)
+ Thực tiễn không ngừng bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
- Ý nghĩa PP luận :
Quan điểm thực tiễn là xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, sâu sát với thực
tiễn và tổ chức hoạt động thực tiễn, tổng kết thực tiễn.
NT,LL tác động TT qua lại với nhau giống như VC và YT
Chúng ta phải nắm được nguyên tắc quan điểm thống nhất giữa LL và TT để xem xét đánh
giá vấn đề nguyên tắc này yêu cầu chúng ta coi trọng cả TT lẫn NT,LL không cường điệu
bất kỳ mặt nào cái nào cũng cần nói phải đi đôi với làm không được nói một đằng làm
một nẻo, không được nói hay làm dở, nói nhiều làm ít là trái với nguyên tắc LL,TT. Nắm
bắt được vai trò đó phải coi trọng cả hai không được nghiên nặng về bên này coi nhẹ bên kia:
+ Nếu coi nặng TT không chú ý học hành nâng cao trình độ sẽ rơi vào bệnh kinh nghiệm.
+ Nếu chỉ quan tâm đến LL, NT học nhiều bằng cấp nhưng không vận dụng được vào
cuộc sống, vào công việc cụ thể thì chúng ta sẽ bị mắc bệnh giáo điều. VD:...
Câu 5: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất? Ý nghĩa của quy luật? Liên hệ việc vận dụng quy luật này ở nước ta? lOMoAR cPSD| 48302938
- LLSX QUYẾT ĐỊNH QHSX
[ QHSX PHỤ THUỘC VÀO TRÌNH ĐỘ VÀ TÍNH CHẤT LLSX ] *Biểu hiện:
• LLSX ở trình độ nào thì nó đòi hỏi tất yếu một kiểu QHSX phù hợp với nó ở trình
độ đó, [ không đòi hỏi cao hơn hay thấp hơn]
• LLSX biến đổi trước, đòi hỏi QHSX cũng phải biến đổi theo để phù hợp với trình
độ mới của LLSX (không đảo ngược)
=> LLSX quy định sự ra đời, nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất mới
• LLSX quyết định QHSX vì LLSX là nội dung của quá trình sản xuất, là yếu tố
năng động, nhạy bén, cách mạng (trong đó yếu tố thay đổi thường xuyên là
CCLĐ và người lao động).
• Suy cho cùng sự thay đổi bắt nguồn từ nhu cầu của con người luôn thay đổi và
nhu cầu giảm nhẹ sức lao động.
- QHSX TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI LLSX * Biểu hiện:
Nếu LLSX phù hợp với QHSX về trình độ sản xuất và tính chất thì nó sẽ giúp LLSX phát triển.
QHSX độc lập tương đối với LLSX nó không biến đổi đồng thời với LLSX mà thường
lạc hậu hơn so với LLSX. Vì vậy, nếu QHSX không thích ứng với trình độ sản xuất và
tính chất của LLSX thì nó sẽ kìm hãm thậm chí phá hoại LLSX.
QHSX thúc đẩy hoặc kìm hãm LLSX vì:
- QHSX là hình thức xã hội của quá trình sản xuất lOMoAR cPSD| 48302938
- QHSX biểu hiện ra là quan hệ lợi ích- nó có tác động mạnh mẽ đối với người lao động
( khơi dậy hoặc triệt tiêu động lực của người lao động )
- Ý nghĩa PP luận :
• Quy luật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển các PTSX trên quan điểm duy vật.
• Chống lại những quan điểm duy tâm, siêu hình trong việc giải thích sự phát triển của XH.
• Quan tâm thúc đẩy sự phát triển của LLSX (vì LLSX là yếu tố quyết định) trong
đó đặc biệt chú ý con người (nguồn lực của mọi nguồn lực)
• Tuy nhiên phải thấy vai trò quan trọng của QHSX [không giải quyết đúng vấn đề
lợi ích (sở hữu, quản lý, phân phối) thì sẽ triệt tiêu, hạn chế động lực]
VD: Ở Việt Nam hiện nay, lực lượng sản xuất nhiều trình độ khác nhau (trình độ thủ
công, trình độ nửa cơ khí, cơ khí, tự động hóa) và không đồng đều , từ đây đòi hỏi Quan
hệ sản xuất phải nhiều hình thức để phù hợp. Các hình thức thể hiện ở 3 mặt: sở hữu tư
liệu sản xuất, tổ chức lao động xã hội và phân phối sản phẩm.
- Đa hình thức sở hữu:
+ Tổ chức lao động trong liên doanh liên kết, có nhiều hình thức phân phối không chỉ theo
lao động như trước mà phân phối thương mại,hoa hồng, cổ phần…
+ Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng chủ nghĩa xã hội,
đây là chiến lược lâu dài để khai thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế , nhanh
chóng đưa nước ta thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.
Dựa vào chủ trương đó mà phát triển sản xuất. Sản xuất nông nghiệp xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới… lOMoAR cPSD| 48302938
Câu 6: Quan điểm của Triết học M.Lênin về con người? Ý nghĩa PP luận rút ra?
Liên hệ việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta.
Quan điểm về con người trong triết học Mac – Lênin:
a. Khái niệm con người và bản chất con người:
- Là thực thể sinh học - xã hội
- Là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
- Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Con người là một thực thể SV-XH (nguồn gốc con người)
Thực thể sinh vật Biểu hiện:
Có cấu trúc giống như bao động vật khác
Có nhu cầu sinh vật (bản năng, ăn uống, tự vệ, sinh sản)
Chịu sự tác động của quy luật sinh học (đồng hóa, dị
hóa,…) Thực thể xã hội Biểu hiện:
Có tư duy, có quan hệ xã hội.
Có nhu cầu xã hội (đạo đức, thẩm mỹ, chính trị…).
Chịu sự tác động của quy luật xã hội.
Quan hệ giữa mặt sinh vật và mặt xã hội trong con người.
+ Mặt sinh vật là tiền đề hình thành mặt xã hội.
+ Mặt xã hội tác động trở lại mặt sinh vật, chế ước mặt sinh vật, làm cho mặt sinh vật có văn hóa hơn.
Trong tính hiện thực, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.” ( bản chất con người)
+ Tất cả các mối quan hệ xã hội tác động lẫn nhau và cùng góp phần hình thành bản
chất con người ( không riêng mối quan hệ nào) lOMoAR cPSD| 48302938
+ Trong đó quan hệ sản xuất đóng vai trò quyết định, vì vậy khi QHSX thay đổi thì
các quan hệ đạo đức, pháp luật…đều thay đổi bản chất con người cũng thay đổi
theo những giai đoạn lịch sử cụ thể.
Con người vừa là sản phẩm của lịch sử vừa là chủ thể của lịch sử ( vai trò của con người)
+ Con người là sản phẩm của tự nhiên, của xã hội, nhưng không phải là sản phẩm thụ động.
+ Con người có vai trò tích cực trong việc cải tạo hoàn cảnh, làm cho TN,XH ngày càng tốt đẹp hơn.
b. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
+ Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa
+ Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lỗi
+ Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
- Ý ngh ĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu:
• Phải chú ý đến nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
• Xem xét con người phải đặt trong mối quan hệ cụ thể, môi trường, hoàn cảnh sống
xác định và quan điểm toàn diện, xem xét tổng thể các mối quan hệ.
• Sự nghiệp giải phóng con người phải bắt nguồn từ phân tích, giải phóng các quan
hệ xã hội mà con người đang sống.
• Phát huy tính năng động sáng tạo của mỗi người, tạo điều kiện hoàn thiện con
người phát triển tự do và toàn diện.
- Liên hệ về việc phát huy nguồn lực con người ở nước ta:
Phát huy nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Thành Phố Đà Nẵng: lOMoAR cPSD| 48302938
+ Về đào tạo nguồn lực con người: Trong những năm qua thành phố Đà Nẵng đã tập trung
nguồn lực để phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo. Với việc khuyến khích các thành
phần kinh tế tham gia đầu tư mở các cơ sở đào tạo, trung tâm dạy nghề và đã trở thành
trung tâm giáo dục và đào tạo của miền Trung và Tây Nguyên, thu hút khá đông lực lượng
học sinh, sinh viên các tỉnh đến học nghiệp vụ và học nghề. Đây cũng là nguồn nhân lực
dồi dào bổ sung cho đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật của thành phố.
+ Về sử dụng nguồn lực con người:
. Thứ nhất, về giải quyết việc làm
. Thứ hai, về năng suất lao động
+ Về công tác tạo nguồn, quy hoạch, sử dụng cán bộ, công chức
+ Về chính sách thu hút nhân tài