Lời giải bài tập phần 1 môn Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Thị trường trong tiếng Anh gọi là Market. Thị trường là nơi diễn ra các nhu cầu và hoạt động trao đổi hàng hóa. Là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận được thống nhất giữa nhu cầu và nguồn cung. Bên cạnh các yếu tố quản lý nhà nước. Thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau. Đảm bảo cho các nhu cầu được đáp ứng trên thực tế. Bên cạnh những đòi hỏi trong nghĩa vụ tương ứng mà nhà nước đặt ra. Với các hoạt động được thực hiện trên thị trường có thể diễn ra trao đổi hay mua bán. Được gọi chung là tính chất giao dịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46672053 TRƯỜNG lOMoAR cPSD| 46672053
1. Thị trường là gì?
Thị trường trong tiếng Anh gọi là Market.
Thị trường là nơi diễn ra các nhu cầu và hoạt động trao đổi hàng hóa. Là tập hợp các
điều kiện và thỏa thuận được thống nhất giữa nhu cầu và nguồn cung. Bên cạnh các
yếu tố quản lý nhà nước. Thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao
đổi hàng hóa với nhau. Đảm bảo cho các nhu cầu được đáp ứng trên thực tế. Bên
cạnh những đòi hỏi trong nghĩa vụ tương ứng mà nhà nước đặt ra. Với các hoạt động
được thực hiện trên thị trường có thể diễn ra trao đổi hay mua bán. Được gọi chung là tính chất giao dịch.
Có các thị trường khác nhau hoạt động trong thị trường lớn của một quốc gia. Với
các tính chất tiện ích hay phục vụ nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Ở đó các
nhu cầu được phản ánh trước. Nó kéo theo các hoạt động trong sản xuất và kinh
doanh kịp thời, hiệu quả. Nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng từ những mức thấp
nhất. Từ đó tìm kiếm các lợi nhuận về cho bên cung ứng sản phẩm. Khi các nhu cầu
càng cao, thu nhập càng được cải thiện, có thể tác động tích cực nên thị trường. Khi
mà bên cung phải nâng cao năng suất, trình độ và lợi thế của mình để có cạnh tranh thành công.
2. Chức năng của thị trường :
Chức năng của thị trường là trao đổi, mua bán hàng hóa.
Đây là chức năng được thực hiện cho các chủ thể có nhu cầu. Với các thực thể sống,
ai cũng đã từng tham gia vào thị trường. Với việc đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu
từ cơ bản nhất. Không chỉ mua bán tìm kiếm lợi nhuận mới tạo nên thị trường. mà
ngay cả các hoạt động trao đổi hàng hóa, nhu cầu thông thường đã phản ánh tính
chất thị trường. Trong thời điểm đó, các giá trị quy đổi được thực hiện khác với hiện
nay. Khi mà các đơn vị tiền tệ được dùng là thước đo cho thị trường hoạt động hay phát triển. lOMoAR cPSD| 46672053 –
Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể. Phản ánh tính
chất có tổ chức và có tính chất quản lý. Thông qua những ràng buộc cụ thể mà những
người tham gia phải tuân thủ. Các đối tượng tham gia trong thị trường cần bảo đảm
cho các quyền lợi của mình. Do vậy họ cũng cần phải đảm bảo thực hiện các nghĩa
vụ tương ứng với chủ thể khác. Nếu không có sự quản lý và giám sát, các tính chất
trong thực hiện nghĩa vụ sẽ không được đảm bảo. Do đó, sự tuân thủ phải được đặt
ra với các đối tượng khác thực hiện giao dịch chung. Khi các bên ràng buộc cho
nhau những công việc hoặc nhu cầu cụ thể. –
Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Nó phản ánh bản chất
của giao dịch được tiến hành. Khi các chủ thể phải đảm bảo nghĩa vụ như thế nào?
Các tự do thỏa thuận được tiến hành với phạm vi ra sao? Song cũng có những điều
kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể. Thể hiện các tính chất
riêng biệt. Nó mang đến các lựa chọn cho chủ thể khi quyết định tham gia sôi nổi
trong thị trường này mà không phải thị trường khác. Nó dựa trên các nền tảng của
thị trường. Cùng với các yếu tố tác động và điều chỉnh đặc trưng của thị trường trên thực tế.
3 :ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG
Đối với mỗi loại thị trường thì đều mang những đặc điểm riêng nhất định được căn
cứ trên những điểm đặc trưng của tưng loại đối tượng giao dịch, nhưng nhìn chung
thị trường sẽ có một số đặc điểm cơ bản như: –
Là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi của các chủ thể, đối tượng giao
dịch phụ thuộc vào nhu cầu các bên –
Mọi hoạt động giao dịch trên thị trường phải được diễn ra trên nguyên tắc tự
nguyện, bình đẳng. Tức là tự nguyện trong việc đưa ra quyết định, bình đăng trong
quyền và lợi ích của các chủ thể. –
Thị trường không có tính ổn định lâu dài, là “nơi” luôn xảy ra các biến động
do nhiều nguyên nhân khác nhau. –
Ngày nay thị trường ngày càng được mở rộng, không bị giới hạn bởi yếu tố
địa lý, có sự liên kết, mở cửa giữa thị trường trong nước với thị trường khu vực và
thị trường thế giới…
II:NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
I:Nền kinh tế thị trường là gì? lOMoAR cPSD| 46672053
Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế (nhà nước, tư
nhân, tập thể và hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều loại sở
hữu cùng tham gia, vận động và phát triển theo cơ chế bình đẳng và ổn định,…
Đặc điểm của nền kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức sản xuất xã hội hiệu quả nhất phù hợp
với trình độ phát triển của xã hội hiện nay. Nền kinh tế thị trường có một số đặc điểm chung sau đây:
• Các thành phần trong nền kinh tế có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế
là một thành phần của nền kinh tế độc lập với nhau, mỗi chủ thể tự quyết
định lấy hoạt động của mình.
• Tạo ra sự đa dạng về sản phẩm. Do các thành phần kinh tế đều tự quyết
định lấy hoạt động của mình nên bất cứ hàng hoá nào có nhu cầu thì sẽ có
người sản xuất để đáp ứng. Mặt khác, nhu cầu của con người thì luôn luôn
đa dạng và phong phú, điều này tạo nên sự đa dạng của hàng hoá trong
nền kinh tế thị trường.
• Nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh tranh. Khi một mặt hàng nào đó có
nguồn cầu lớn dẫn đến tình trạng càng ngày càng nhiều người sản xuất
chúng. Và sự đa dạng về mẫu mã sản phẩm dẫn đến sự cạnh tranh khốc
liệt trên thị trường hàng hóa.
• Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế mở, trong đó có sự giao lưu
rộng rãi không chỉ trong thị trường một nước mà còn có sự giao thương
giữa các thị trường trên thế giới.
• Giá cả hình thành dựa trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, không
có cá nhân nào có khả năng quyết định giá cả. Giá của một mặt hàng được
quyết định bởi nguồn cung và cầu của thị trường.
Ngoài những đặc điểm cơ bản trên, sau đây Infina sẽ phân tích ưu thế cũng như
mặt hạn chế của nền kinh tế thị trường.