Luận điểm có ý nghĩa đột phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại của Đảng ta trong kỳ Đại hội VII môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến
phức tạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luận điểm có ý nghĩa đột phá trong nhận thức về quan hệ đối ngoại của Đảng ta trong kỳ Đại hội VII môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/6/1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến
phức tạp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

93 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
*Luận điểm có ý nghĩa đột phá trong nhn thc
v quan h đối ngoi của Đảng ta trong k Đại
hi VII
- Gii thiu v đại hi VII
Đại hội đại biu toàn quc ln th VII của Đảng
Cng sn Vit Nam hp ti Th đô Hà Nội t ngày
24 đến ngày 27/ 6/1991
Đại hội đại biu toàn quc ln th VII của Đảng
Cng sn Việt Nam được tiến hành trong bi cnh
quc tế trong nước đang có những din biến
phc tạp. Đó là sự khng hong trm trng ca chế
độ ch nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu, sự
chng phá nhiu phía vào ch nghĩa xã hội, vào ch
nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cng sn, nhng âm
mưu và thủ đon ca các thế lực thù địch quc tế
hòng xoá b ch nghĩa xã hội hin thc và s hoang
mang dao động ca mt b phn những người cng
sn trên thế giới đã tác động đến tư tưởng và tình
cm ca mt b phn cán b, đng viên và nhân
dân Vit Nam.
+ Tháng 6-1991, Đi hi VII ca Đng din ra
trong bi cnh thế gii có nhng biến đng ln.
Bên cnh mưu đ “thế gii mtcc” ca M,
khong trng quyn lc sau khi h thng
lOMoARcPSD| 47270246
XHCNsp đđãto ra nhng cơ hi chomt s
nước nhăm nhe thế ch; bên cnh đó, cơ hi
cho yếu t đa cc cũng dn tr thành xu thế
ni tri trong quá trình tp hp lc lượng ca
các nước thông qua hot đng ngày càng mnh
hơn ca các t chc khu vc và các phong trào
cách mng thế gii. Vic các nước XHCN Đông
Âu sp đ cũng khiến cho ch da vng chc
ca chúng ta không còn
- Quan h đối ngoi của đại hi VII
+ Tới Đại hội VII năm 1991, Đảng ta định hưng:
“Đc lp t chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan
h đối ngoại” với phương châm “Việt Nam mun là
bn vi tt c các nước trong cộng đồng quc tế,
phấn đấu vì hoà bình, độc lp và phát triển”. Đây là
mt ct mc quan trọng đánh dấu bưc khởi đầu
ca Vit Nam tham gia hi nhp kinh tế quc tế
trong thi k mi. Nh ch trương này, Việt Nam đã
đẩy lùi được chính sách bao vây cô lp ca các thế
lực thù địch, không ngng m rng quan h hp tác
kinh tế đối ngoại song phương và đa phương sau
khi h thng xã hi ch nghĩa ở Đông Âu tan rã.
na.
lOMoARcPSD| 47270246
+ Quan đim, ch trương “thêm bn, bt thù”
trong quá trình thc thi đã làm xut hin nhng
tình hung mi,trong đó khái nim “bn”,“thù”
cược hiu rng hơn. Đi hi VII khng
đnh:“Vit Nam mun bn vi tt c các nước
trong cng đng thế gii, phn đu hòabình,
đc lp phát trin”
(2)
t ch trương đó, hình
thành nên chính ch đi ngoi theo hướng “đa
dng hóa, đa phương hóa quan h đi ngoi”.
Nhn thc mi trong tư duy lun v ni hàm
khái nim “bn” “thù” được th hin c th
trong vic thc thi chính ch đa dng hóa, đa
phương hóa các mi quan h quc tế, m rng
quan h vi tt c các quc gia, các t chc quc
tế khu vc, các phong trào chính tr thế gii
trên tt c các lĩnh vc ca đi sng xã hi.
+ Trong nhim k Đi hi VII, quá trình đi mi
tư duy v đi ngoi đa phương ca Đng Cng
sn Vit Nam được th hin rt ti Hi ngh
Trung ương3 khóa VII(năm 1992). Hi ngh đã
ch ra nhim v trước mt khai thông mi quan
h vi các cơ chế đa phương trên thế gii như
lOMoARcPSD| 47270246
Qu tin t quc tế (IMF), Ngân hàng thế gii
(WB), Ngân hàng Phát trin châu Á (ADB)
(3)
; m
rng quan h vi các t chc hp tác khu vc,
trước hết khu vc châu Á - Thái Bình Dương
trước tiên là ASEAN. Ngh quyết Hi ngh
Trung ương 3 khóa VII đã đánh du bước tiến
mi trong tư duy v ngoi giao đa phương ca
Đng, đó m rng quan h kinh tế vi nhiu
nước, nhiu t chc khu vc thế gii, không
phân bit chế đ chính tr cũng như trình đ phát
trin.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
*Luận điểm có ý nghĩa đột phá trong nhận thức
về quan hệ đối ngoại của Đảng ta trong kỳ Đại hội VII
- Giới thiệu về đại hội VII
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Cộng sản Việt Nam họp tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 24 đến ngày 27/ 6/1991
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng
Cộng sản Việt Nam được tiến hành trong bối cảnh
quốc tế và trong nước đang có những diễn biến
phức tạp. Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế
độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự
chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ
nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản, những âm
mưu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế
hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang
mang dao động của một bộ phận những người cộng
sản trên thế giới đã tác động đến tư tưởng và tình
cảm của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam.
+ Tháng 6-1991, Đại hội VII của Đảng diễn ra
trong bối cảnh thế giới có những biến động lớn.
Bên cạnh mưu đồ “thế giới mộtcực” của Mỹ,
khoảng trống quyền lực sau khi hệ thống lOMoAR cPSD| 47270246
XHCNsụp đổđãtạo ra những cơ hội chomột số
nước nhăm nhe thế chỗ; bên cạnh đó, cơ hội
cho yếu tố đa cực cũng dần trở thành xu thế
nổi trội trong quá trình tập hợp lực lượng của
các nước thông qua hoạt động ngày càng mạnh
hơn của các tổ chức khu vực và các phong trào
cách mạng thế giới. Việc các nước XHCN Đông
Âu sụp đổ cũng khiến cho chỗ dựa vững chắc của chúng ta không còn
- Quan hệ đối ngoại của đại hội VII
+ Tới Đại hội VII năm 1991, Đảng ta định hướng:
“Độc lập tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan
hệ đối ngoại” với phương châm “Việt Nam muốn là
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế,
phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”. Đây là
một cột mốc quan trọng đánh dấu bước khởi đầu
của Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế
trong thời kỳ mới. Nhờ chủ trương này, Việt Nam đã
đẩy lùi được chính sách bao vây cô lập của các thế
lực thù địch, không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác
kinh tế đối ngoại song phương và đa phương sau
khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã. nữa. lOMoAR cPSD| 47270246
+ Quan điểm, chủ trương “thêm bạn, bớt thù”
trong quá trình thực thi đã làm xuất hiện những
tình huống mới,trong đó khái niệm “bạn”,“thù”
cầnđược hiểu rộng hơn. Đại hội VII khẳng
định:“Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòabình,
độc lập và phát triển”(2)và từ chủ trương đó, hình
thành nên chính sách đối ngoại theo hướng “đa
dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại”.
Nhận thức mới trong tư duy lý luận về nội hàm
khái niệm “bạn” và “thù” được thể hiện cụ thể
trong việc thực thi chính sách đa dạng hóa, đa
phương hóa các mối quan hệ quốc tế, mở rộng
quan hệ với tất cả các quốc gia, các tổ chức quốc
tế và khu vực, các phong trào chính trị thế giới
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Trong nhiệm kỳ Đại hội VII, quá trình đổi mới
tư duy về đối ngoại đa phương của Đảng Cộng
sản Việt Nam được thể hiện rất rõ tại Hội nghị
Trung ương3 khóa VII(năm 1992). Hội nghị đã
chỉ ra nhiệm vụ trước mắt là khai thông mối quan
hệ với các cơ chế đa phương trên thế giới như lOMoAR cPSD| 47270246
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới
(WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)(3); mở
rộng quan hệ với các tổ chức hợp tác khu vực,
trước hết là khu vực châu Á - Thái Bình Dương
mà trước tiên là ASEAN. Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 3 khóa VII đã đánh dấu bước tiến
mới trong tư duy về ngoại giao đa phương của
Đảng, đó là mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều
nước, nhiều tổ chức khu vực và thế giới, không
phân biệt chế độ chính trị cũng như trình độ phát triển.