Luận Lịch Sử Báo Chí Huỳnh Thúc Kháng | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Luận về lịch sử báo chí của Huỳnh Thúc Kháng có thể là một phần quan trọng của cơ sở lý luận báo chí và truyền thông tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM. Dưới đây là một số điểm mà luận này có thể bao gồm:

lOMoARcPSD| 40190299
Lun Lch S Báo Chí Hunh Thúc Kháng
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hi và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
Đề 1: Chí Huỳnh Thúc Kháng trên số 1 báo Tiếng Dân (10/8/1927) đã viết: Nếu không
quyền nói tất cả những điều nh muốn nói thì ít ra cũng giữ được cái quyền không nói
những điều người ta ép buộc nói”. Căn cứ vào chế độ báo chí và tình hình báo chí Việt ngữ
Việt Nam trước năm 1945, anh/chị hãy giải thích vì sao Huỳnh Thúc Kháng lại viết điều
trên:
Khoảng thời trước năm 1945 một thời gian đầy biến động. Khi thực dân Pháp xâm lược
miền Nam Việt Nam, họ đã mang báo chí đến nhằm xây dựng cấu trúc chính quyền và kiểm soát
vấn đề ngôn ngữ, văn hóa nước ta. Họ hi vọng sẽ thể kiểm soát lĩnh vực truyền thông
thông tin của nước thuộc địa trong tay mình.
Từ năm 1865, khi tờ Gia Định Báo ra mắt lần đầu tiên, thực dân Pháp vẫn chưa áp đặt quy chế
báo chí nào lên 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ vừa chiếm được. Đến năm 1899, toàn cõi Đông
Dương đã bị đặt dưới chế độ cai trị bằng sắc lệnh. Theo đó, viên Toàn quyền Đông Dương nắm
quyền độc đoán gần như hoàn toàn trong việc ban hành các đạo luật mà không cần qua Quốc hội,
biểu quyết hay nguyện vọng của nhân dân Pháp thuộc địa. thể nói, nếu viên Toàn quyền
cảm thấy không thích một điều của nước ta, ông ta thể ngay lập tức ban hành một sắc lệnh
mới đánh vào chính điểm ấy. Chỉ cần một sắc lệnh hoặc nghị định, chính quyền thực dân sẽ buộc
người dân phải gánh chịu thêm những trách nhiệm mới, trả thêm khoản phí mới hay rút lại đã
được nhượng lại cho dân. Như luật sư – nhà báo Phan Văn Trường đã nhận xét, “dân chúng hoàn
toàn lệ thuộc vào ý muốn của chính quyền”. Đây một sự hạn chế quyền tự do tưởng, tự do
ngôn luận tự do báo chí của người dân nước ta từ một chế độ độc đoán chuyên chế nhất.
Nhưng trước hay sau sắc lệnh 1927 thì chế độ báo chí Đông Dương đều xâm phạm quyền
dân chủ của người dân Việt Nam. Hàng loạt những quy định hạn chế báo chí Việt ngữ và báo các
thứ tiếng không phải tiếng Pháp ra đời nhằm phục vụ công cuộc “tẩy não”, “nhồi sọ” tư tưởng và
ý thức hệ của chính quyền thực dân. Còn với những tờ báo viết sự thật thì sẽ phải chịu nguy cơ bị
kết án, hình phạt phải đóng cửa. Đây cách nhà cầm quyền thể khống chế bất
một tờ báo nào họ muốn. Tình hình báo chí khi y nằm dưới một chế độ kiểm duyệt gắt gao
không công bằng. Bằng cách này, tất cả mọi thông tin “xấu xa” diễn ra nơi thuộc địa sẽ bị lọc
toàn bộ, chỉ để lại những gì là tốt đẹp nhất đến tai công chúng ở Pháp.
lOMoARcPSD| 40190299
Và trong bối cảnh tự do báo chí bị bóp nghẹt ấy, chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng đã đưa lên số đầu tiên
của tờ Tiếng Dân câu trên. Cụ cũng đã viết trên manchette tờ báo rằng, “Bản báo đã đặt tên
TIẾNG DÂN, thì tiếng dân cái chân sắc của bản báo.” Và để thể thực hiện được mong
muốn đó trở thành nơi phát ra tiếng nói của quần chúng nhân dân, cần phải sự tự do báo
chí, cần phải thoát khỏi sự kìm kẹp, khó dễ từ cơ sở kiểm duyệt thực dân. Cụ Huỳnh Thúc Kháng
cho rằng tự do ngôn luận, tự do báo chí là khía cạnh cực quan trọng không thể thiếu khi
làm báo. Nếu không sự tự do ấy thì báo chí sẽ đánh mất chính mình trở thành công cụ cho
những người quyền, tiền. Tờ Tiếng Dân do ông thành lập đã gây nên tiếng vang lớn khi
thẳng thừng tuyên bố rằng “Nếu không quyền nói tất cả những điều mình muốn nói thì ít ra
cũng giữ được cái quyền không nói những điều người ta ép buộc nói.” Theo cụ, tự do ngôn luận
quyền được tự do nói những điều nên nói và quyền được tự do nói những điều không nên nói.
Đó một sự dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại sự bất công áp bức của thực dân Pháp
lên nền báo chí Việt ngữ ta thời bấy giờ.
Một lí do khác vì sao cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết như thế trên số báo đầu tiên năm 1927 chính
là muốn cổ vũ tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp. Là một con người với lòng yêu nước sâu
sắc, cụ không đành lòng nhìn bọn thực dân chèn ép, áp bức không thể nói lên được. Khi sắc
lệnh 1927 được đưa ra, rất nhiều nhà báo, tòa soạn cảm thấy bất bình, nhưng không phải ai cũng
dám đứng lên phản đối trực diện như cụ. Cụ cho rằng, những nhà báo một lòng một dạ với
đất nước, với nhân dân nhưng lại bị “cái lưới pháp luật bủa vây, muốn nói mà không được nói, tư
tưởng không thể y tỏ tự do.” Tuy cụ Huỳnh Thúc Kháng không phải người đầu tiên phản đối
quy định mới năm 1927 về kiểm soát báo chí đó, nhưng đó vẫn một âm thanh vang dội,
tiếng nói của nhân dân và của giới báo chí Việt ngữ bấy giờ. thể nói, những tuyên bố mạnh
mẽ của cụ động lực để nhiều nhà báo, nhà yêu nước thế hệ sau cũng đứng lên đòi quyền tự do
báo chí từ tay chính quyền thực dân Pháp.
Đó những tôi hiểu về hoàn cảnh do chí Huỳnh Thúc Kháng đã viết lên số bào đầu
tiên của tờ Tiếng Dân câu trên, một lời tuyên bố hùng hồn về quyền tự do ngôn luận và tự do báo
chí cho người làm báo Việt Nam.
1. Thư Mục Tham Khảo:
lOMoARcPSD| 40190299
Phan Đăng Thanh và Trương Thị Hòa, Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam, tập 1, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299
Luận Lịch Sử Báo Chí Huỳnh Thúc Kháng
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
Đề 1: Chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng trên số 1 báo Tiếng Dân (10/8/1927) đã viết: “Nếu không
có quyền nói tất cả những điều mình muốn nói thì ít ra cũng giữ được cái quyền không nói
những điều người ta ép buộc nói”. Căn cứ vào chế độ báo chí và tình hình báo chí Việt ngữ
Việt Nam trước năm 1945, anh/chị hãy giải thích vì sao Huỳnh Thúc Kháng lại viết điều trên:
Khoảng thời kì trước năm 1945 là một thời gian đầy biến động. Khi thực dân Pháp xâm lược
miền Nam Việt Nam, họ đã mang báo chí đến nhằm xây dựng cấu trúc chính quyền và kiểm soát
vấn đề ngôn ngữ, văn hóa ở nước ta. Họ hi vọng sẽ có thể kiểm soát lĩnh vực truyền thông và
thông tin của nước thuộc địa trong tay mình.
Từ năm 1865, khi tờ Gia Định Báo ra mắt lần đầu tiên, thực dân Pháp vẫn chưa áp đặt quy chế
báo chí nào lên 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ vừa chiếm được. Đến năm 1899, toàn cõi Đông
Dương đã bị đặt dưới chế độ cai trị bằng sắc lệnh. Theo đó, viên Toàn quyền Đông Dương nắm
quyền độc đoán gần như hoàn toàn trong việc ban hành các đạo luật mà không cần qua Quốc hội,
biểu quyết hay nguyện vọng của nhân dân Pháp và thuộc địa. Có thể nói, nếu viên Toàn quyền
cảm thấy không thích một điều gì của nước ta, ông ta có thể ngay lập tức ban hành một sắc lệnh
mới đánh vào chính điểm ấy. Chỉ cần một sắc lệnh hoặc nghị định, chính quyền thực dân sẽ buộc
người dân phải gánh chịu thêm những trách nhiệm mới, trả thêm khoản phí mới hay rút lại gì đã
được nhượng lại cho dân. Như luật sư – nhà báo Phan Văn Trường đã nhận xét, “dân chúng hoàn
toàn lệ thuộc vào ý muốn của chính quyền”. Đây là một sự hạn chế quyền tự do tư tưởng, tự do
ngôn luận và tự do báo chí của người dân nước ta từ một chế độ độc đoán chuyên chế nhất.
Nhưng dù là trước hay sau sắc lệnh 1927 thì chế độ báo chí Đông Dương đều xâm phạm quyền
dân chủ của người dân Việt Nam. Hàng loạt những quy định hạn chế báo chí Việt ngữ và báo các
thứ tiếng không phải tiếng Pháp ra đời nhằm phục vụ công cuộc “tẩy não”, “nhồi sọ” tư tưởng và
ý thức hệ của chính quyền thực dân. Còn với những tờ báo viết sự thật thì sẽ phải chịu nguy cơ bị
kết án, và hình phạt là phải đóng cửa. Đây là cách mà nhà cầm quyền có thể khống chế bất kì
một tờ báo nào họ muốn. Tình hình báo chí khi ấy nằm dưới một chế độ kiểm duyệt gắt gao và
không công bằng. Bằng cách này, tất cả mọi thông tin “xấu xa” diễn ra nơi thuộc địa sẽ bị lọc
toàn bộ, chỉ để lại những gì là tốt đẹp nhất đến tai công chúng ở Pháp. lOMoAR cPSD| 40190299
Và trong bối cảnh tự do báo chí bị bóp nghẹt ấy, chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng đã đưa lên số đầu tiên
của tờ Tiếng Dân câu trên. Cụ cũng đã viết trên manchette tờ báo rằng, “Bản báo đã đặt tên là
TIẾNG DÂN, thì tiếng dân là cái chân sắc của bản báo.” Và để có thể thực hiện được mong
muốn đó là trở thành nơi phát ra tiếng nói của quần chúng nhân dân, cần phải có sự tự do báo
chí, cần phải thoát khỏi sự kìm kẹp, khó dễ từ cơ sở kiểm duyệt thực dân. Cụ Huỳnh Thúc Kháng
cho rằng tự do ngôn luận, tự do báo chí là khía cạnh cực kì quan trọng và không thể thiếu khi
làm báo. Nếu không có sự tự do ấy thì báo chí sẽ đánh mất chính mình và trở thành công cụ cho
những người có quyền, có tiền. Tờ Tiếng Dân do ông thành lập đã gây nên tiếng vang lớn khi
thẳng thừng tuyên bố rằng “Nếu không có quyền nói tất cả những điều mình muốn nói thì ít ra
cũng giữ được cái quyền không nói những điều người ta ép buộc nói.” Theo cụ, tự do ngôn luận
là quyền được tự do nói những điều nên nói và quyền được tự do nói những điều không nên nói.
Đó là một sự dũng cảm đứng lên đấu tranh chống lại sự bất công và áp bức của thực dân Pháp
lên nền báo chí Việt ngữ ta thời bấy giờ.
Một lí do khác vì sao cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết như thế trên số báo đầu tiên năm 1927 chính
là muốn cổ vũ tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp. Là một con người với lòng yêu nước sâu
sắc, cụ không đành lòng nhìn bọn thực dân chèn ép, áp bức mà không thể nói lên được. Khi sắc
lệnh 1927 được đưa ra, rất nhiều nhà báo, tòa soạn cảm thấy bất bình, nhưng không phải ai cũng
dám đứng lên và phản đối trực diện như cụ. Cụ cho rằng, có những nhà báo một lòng một dạ với
đất nước, với nhân dân nhưng lại bị “cái lưới pháp luật bủa vây, muốn nói mà không được nói, tư
tưởng không thể bày tỏ tự do.” Tuy cụ Huỳnh Thúc Kháng không phải người đầu tiên phản đối
quy định mới năm 1927 về kiểm soát báo chí đó, nhưng đó vẫn là một âm thanh vang dội, là
tiếng nói của nhân dân và của giới báo chí Việt ngữ bấy giờ. Có thể nói, những tuyên bố mạnh
mẽ của cụ là động lực để nhiều nhà báo, nhà yêu nước thế hệ sau cũng đứng lên đòi quyền tự do
báo chí từ tay chính quyền thực dân Pháp.
Đó là những gì tôi hiểu về hoàn cảnh và lí do chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng đã viết lên số bào đầu
tiên của tờ Tiếng Dân câu trên, một lời tuyên bố hùng hồn về quyền tự do ngôn luận và tự do báo
chí cho người làm báo Việt Nam. 1.
Thư Mục Tham Khảo: lOMoAR cPSD| 40190299
Phan Đăng Thanh và Trương Thị Hòa, Lịch sử các chế độ báo chí ở Việt Nam, tập 1, NXB Tổng
hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.