Luật Tài Sàn word - Luật tài sản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Luật Tài Sàn word - Luật tài sản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:
Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luật Tài Sàn word - Luật tài sản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Luật Tài Sàn word - Luật tài sản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

35 18 lượt tải Tải xuống











BÀI BÁO CÁO
Môn học : LUẬT TÀI SẢN
NHÓM 3
Đề tài:
PHÂN LOẠI TÀI SẢN & LỢI ÍCH CỦA
VIỆC PHÂN LOẠI TÀI SẢN
Giảng viên hướng dẫn : Trần Linh Huân
MSMH – Lớp : LAW201DV0 – 2088
Họ và Tên MSSV
Ngô Hoàng Long 22122799
Phạm Huệ Chi 22107744
Nguyễn Hồ Thúy Vi 22114988
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 12 năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – LUẬT
NGÀNH LUẬT
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA
TỪNG THÀNH VIÊN
HỌ VÀ
TÊN
Ngô Hoàng Long Phạm Huệ Chi Nguyễn Hồ Thúy Vi
MSSV
22122799 22107744 22114988
PHÂN
CÔNG
- Thuyết trình
- Tìm kiếm nội
dung
- Phân công công việc
cho từng thành viên
- Tìm kiếm nội dung
- Làm word
- Làm powerpoint
- Làm intro
- Tìm kiếm nội dung
NỘI
DUNG
TÌM
KIẾM
- Khái niệm
- Lời cảm ơn
- Kết luận
- Lợi ích của việc phân
loại tài sản
- Những hạn chế trong
quy định về các loại tài
sản
- Hậu quả và giải pháp
- Phân loại tài sản
% HOÀN
THÀNH
100% 100% 100%
MỤC LỤC
I. Khái niệm.......................................................................................................1
II. Phân loại tài sản.........................................................................................1
1. Tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản không phải đăng ký quyền sở
hữu.....................................................................................................................1
2. Bất động sản và động sản..........................................................................2
3. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai............................3
4. Tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức........................................................................3
5. Tài sản vô hình và tài sản hữu hình.........................................................4
6. Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự do lưu thông..................4
III. Lợi ích của việc phân loại..........................................................................4
1. Lợi ích của việc phân loại tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản
không phải đăng ký quyền sở hữu..................................................................4
2. Lợi ích của việc phân loại bất động sảnđộng sản............................5
3. Lợi ích của việc phân loại tài sản hiệnvà tài sản hình thành trong
tương lai............................................................................................................5
4. Lợi ích của việc phân loại tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức..........................6
5. Lợi ích của việc phân loại tài sản vô hình và tài sản hữu hình...........6
6. Lợi ích của việc phân loại tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông
và tự do lưu thông...........................................................................................6
IV. Những hạn chế trong quy định về các loại tài sản (Điều 107 đến điều
115 Bộ luật dân sự 2015).....................................................................................6
1. Về mặt cấu trúc phân loại.........................................................................6
2. Về mặt nội dung.........................................................................................7
V. Hậu quả và giải pháp....................................................................................7
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại Học Hoa Sen đã
đưa môn học Luật Tài Sản của Khối ngành khoa học hội - Luật vào chương trình giảng
dạy. Bên cạnh đó, nhóm em cũng gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn Thầy Trần Linh
Huân đã truyền đạt và tạo điều kiện thuận lợi nhất cũng như giúp đỡ cho chúng em trong suốt
thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian học tập môn Luật Tài Sản, chúng em đã cố gắng
vận dụng những kiến thức đã học để có thể hoàn thành bài học một cách chuẩn nhất. Đây chắc
chắn sẽ là những kiến thức cần thiết để bản thân có thể vững bước sau này song đó cũng làm,
nền tảng cho chúng em có thể hoàn thành được bài tiểu luận này.
Trong qua trình viết bài tiểu luận này, nhóm chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót
và chưa chính xác, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để nhóm em học
thêm được nhiều kinh nghiệm hơn và hoàn thành tốt hơn trong bài báo cáo sắp tới.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy !
PHÂN LOẠI TÀI SẢN & LỢI ÍCH CỦA VIỆC
PHÂN LOẠI TÀI SẢN
I. Khái niệm
Tài sản là vấn đề trọng tâm, cốt lõi của các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ pháp luật nói
riêng. Khái niệm về tài sản cho đến hiện tại mới chỉ mang tính chất thống kê khái quát không
tính tổng thể đầy đủ. Tài sản được đề cập tại Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản vật, tiền,
giấy tờ giá quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.
II. Phân loại tài sản
Tài sản trên thực tế tồn tại rất nhiều hình thức khác nhau, hết sức phong phú đa dạng.
Tuy nhiên, mỗi một loại tài sản đều có các đặc tính khác biệt đòi hỏi phảiquy chế pháp lý
điều chỉnh riêng. Chính thế, việc phân loại tài sản cần thiết không chỉ ý nghĩa trong
hoạt động lập pháp mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng pháp luật. BLDS 2015 dựa vào
nhiều tiêu chí khác nhau để phân tài sản thành các loại như sau:
1. Tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu.
Căn cứ vào giá trị của tài sản, vai trò ý nghĩa của tài sản trong chính trị, kinh tế, an ninh
quốc phòng, quản lý nhà nước mà pháp luật có quy định cụ thể việc xác lập quyền sở hữu đối
với các tài sản nhất đinh.
Đăng ký quyền sở hữu là việc trực tiếp ghi vào văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
các thông tin cần thiết liên quan đến tài sản nhằm tạo sở xác lập, thay đổi hay chấm dứt
quan hệ pháp của chủ sở hữu tài sản đối với một tài sản nhất định. Điều 106 BLDS 2015
với quy định chung“Đăng ký tài sản” cụ thể như sau: “Quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản bất động sản được đăng theo quy định của Bộ luật này pháp luật về đăng
tài sản. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường
hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.Việc đăng ký tài sản phải được công khai”.
Việc quy định đăng tài sản không chỉ bó hẹp trong phạm vi quyền sở hữu của tài sản
còn có cả quyền khác đối với tài sản. Theo đó, quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể
đang nắm giữ, hoặc tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác đối với tài sản
bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng dụng; Quyền bề mặt. Để đảm bảo
tính dân chủ, công khai, huy động phát huy được tối đa các nguồn lực vật chất trong
hội, mọi thông đối với tài sản đã đăng ký phải được công khai.
1
2. Bất động sản và động sản
Khái niệm bất động sản động sản được quy định tại Điều 107 BLDS 2015 như sau: “Bất
động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn
liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định của pháp luật. Động sản
là những tài sản không phải là bất động sản”.
Cũng tương tự với cách định nghĩa tài sản , BLDS đã sử dụng phương pháp liệt kê trong khái
niệm bất động sản.
- Bất động sản do bản chất tự nhiên: dụ: nhà, công trình kiến trúc, cây cối, tài
nguyên…
- Bất động sản do công dụng : có những vật vốn là động sản nhưng lại được xem là Bất
động sản do mối liên hệ với một Bất động sản do bản chất tự nhiên động sản này
gắn liền với tư cách là một vật phụ. Chính sự gắn liền vào Bất động sản mới giúp cho
động sản phát huy được công dụng riêng.
Bất động sản theo công dụng:
- Thứ nhất, phải mối liên hệ công dụng giữa hai tài sản. Mối liên hệ ấy phải khách
quan và phụ thuộc vào ý chí của con người.
Nói rõ hơn:
Đối với nhà ở : chậu rửa bát, bồn tắm, quạt trần, đèn chiếu sáng,..
Đối với sở sản xuất nông nghiệp : máy móc, thiết bị phục vụ canh
tác, gia súc kéo,…
Đối với sở sản xuất công nghiệp : máy móc, thiết bị phục vụ sản
xuất là những thứ góp phần tạo ra đời sống của cơ sở.
Tài sản gắn với BĐS do bản chất tự nhiên như vật cố định. những vật
được gắn vào BĐS cùng với BĐS tạo thành một tổng thể về phương diện
kiến trúc hoặc thiết kế nội thất. Giữa vật này BĐS có thể không có quan hệ
công dụng; nhưng sự gắn giữa hai vật ràng. dụ: những bức tượng
gắn chặt vào vách tường nhà, không thể tháo ra mà không hư hỏng,…
- Thứ hai, cả Bất động sản do bản chất tự nhiên và BĐS do công dụng đều phải thuộc về
một chủ sở hữu.
2
Lợi ích của việc xác định Bất động sản do công dụng:
- Trường hợp thế chấp toàn bộ hoặc một phần Bất động sản, động sản có vật phụ thì vật
phụ cũng thuộc tài sản thế chấp. Được nhìn nhận là vật phụ của Bất động sản do bản
chất tự nhiên, BĐS do công dụng chịu sự chi phối của quy định này.
- Ví dụ: bán một căn nhà có quạt trần, máy điều hòa, phải giao nhà với đầy đủ các thiết
bị đó, nếu hai bên không có thỏa thuận rõ rang về việc tháo gỡ những thứ đó mang đi.
Còn động sản là những tài sản mà nó không phải là bất động sản. Cách phân loại này chủ yếu
dựa trên đặc tính vật lý của tài sản là có thể di chuyển được hay không. Cách phân loại này là
tiêu chí pháp luật của nhiều nước trên thế giới đang áp dụng việc tạo lập thực hiện
giao dịch liên quan giữa hai loại tài sản này là hoàn toàn khác nhau nên cần có quy phạm điều
chỉnh riêng biệt cho mỗi loại.
3. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu,
tài sản được phân thành: tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
“Tài sản hiện tài sản đã hình thànhchủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối
với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch” ( Khoản 1 Điều 108 BLDS 2015).
Tài sản hình thành trong tương lai được hiểu là tài sản chưa hình thành đồng bộ vào thời điểm
xem xét (thường là thời điểm xác lập nghĩa vụ hoặc giao dịch được giao kết) nhưng chắc chắn
sẽ có hoặc được hình thành trong tương lai. “Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài
sản chưa hình thành tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau
thời điểm xác lập giao dịch” ( Khoản 2 Điều 108 BLDS 2015).
Những quy định về tài sản của BLDS 2015 sự điều chỉnh vệ mặt thuật ngữ và kết cấu so
với quy định về tài sản trong BLDS 2005 nhưng về mặt bản chất dường như được giữ nguyên.
Sỡ dĩ sự thay đổi này để phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành và bối cảnhhội,
đồng thời nó cũng rõ ràng, chặt chẻ hơn tạo thuận lợi cho việc xác định và giải quyết trên thực
tiễn.
4. Tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức
Căn cứ vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản mà tài sản có thể được phân loại thành
tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức. Tài sản gốc được hiểu là tài sản khi sử dụng và khai thác hợp
có thể ra lợi ích vật chất nhất định.
3
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản đem đến như: con bê do con bò đẻ ra, hoa quả thu hoạch
từ cây cối…Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản mà không phải là do tài
sản tự sinh ra như: tiền lãi, tiền thuê nhà… (Điều 109 BLDS 2015) Như vậy, cả hoa lợi và lợi
tức đều những tài sản sinh ra từ việc khai thác, sử dụng tài sản gốc chỉ được coi hoa
lợi, lợi tức nếu đã được tách ra từ tài sản gốc và không ảnh hưởng đến trạng thái ban đầu của
tài sản gốc.
5. Tài sản vô hình và tài sản hữu hình
Tài sản hữu hình (hay còn gọi là vật) là tất cả những gì tồn tại dưới dạng vật chất, dưới góc độ
pháp lí, một vật có thực của thế giới vật chất và chỉ trở thành tài sản nếu nó được sở hữu hoặc
thể shữu được. Để thể được sở hữu, vật với tính cách tài sản phải nằm trong sự
chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Ví
dụ như: tiền, xe ô tô, máy tính,..
Tài sản vô hình là tài sản không có hình dáng vật chất, không nhìn thấy được, không cầm nắm
được. Thực chất, tài sản vô hình chính là các quyền tài sản, bao gồm quyền tài sản trên một tài
sản hữu hình hay còn gọi là vật quyền hoặc thể trên một tài sản hình khác các trái
quyền trị giá được bằng tiền. Ví dụ như: quyền sử dụng đối với đất nông nghiệp,…
6. Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự do lưu thông.
Tài sản cấm lưu thông tài sản cấm đưa ra mua bán, trao đổi trên thị trường (không thể
hàng hóa). Tài sản cấm lưu thông những tài sảnvai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, với an ninh quốc phòng nên nhà nước cấm mua bán, trao đổi. Ví dụ : mua bán ma túy, vũ
khí,…
Tài sản hạn chế lưu thông là những tài sản mà việc mua bán trao đổi bị hạn chế. Ví dụ : vũ khí
thể thao,…
Tài sản tự do lưu thông là tài sản được đam ra mua bán trao đổi tự do trên thị trường chủ yếu
là những tài sản
III. Lợi ích của việc phân loại
1. Lợi ích của việc phân loại tài sản đăng quyền sở hữu tài sản không phải
đăng ký quyền sở hữu.
Phân biệt tài sản đăng quyền shữu tài sản không đăng quyền shữu s
cho việc quy định về quyền sở hữu thực hiện quyền đòi lại từ người chiếm hữu không
4
căn cứ pháp luật. Phân biệt giá tr trong việc quy định xác lập quyền sở hữu theo thời
hiệu.
Việc phân biệty giúp xác định một loai tài sản và bất động sản hay động sản giá trị để
xác định thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc xác định tranh chấp
2. Lợi ích của việc phân loại bất động sản và động sản
Việc phân loại còn căn cứ đxác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với động
sản bất động sản, địa điểm thực hiện nghĩa vụ chuyển giao bất động sản, liên quan đến
các giao dịch đối tượngbất động sản,...
Việcc định tài sản bất động sản hay động sảnn căn cxác định các quyền năng
của chủ thđối với từng loại i sản nhất định. Riêng về động sản, chsở hữu sẽ người
quyền để chiếm hữu, định đoạt, sử dụng. ủy quyền định Hơn thế, người này cũng thể
đoạt, chiếm hữu, sử dụng cho người kháng hoặc ch chuyển một s quyền này cho người
khác thông qua giao dịch dân s bất động sản. Còn về , với tính chất về i sản gắn liền với
đất đai, k khăn trong việc di dời giá trị sử dụng lớn nên vấn đề về chủ sở hữu,
quyền sử dụng đất đai sđược quy định khác hoàn toàn và phần rang hơn động sản.
Bên khia cạnh bất động sản tđất đai, pháp luật quy định đất đai thuộc sở hữu của toàn
dân và Nhà nước sẽ đại diện chủ sở hữu. Nhưng chủ thể sử dụng trực tiếp trên đất đai sẽ là
nhân, pháp nhân, các hộ gia đình, Những chủ thể này sẽ không quyền sở hữu đất
đai chỉ qyền sử dụng. đặc tính của bất độg sản không thể di dời được nên
việc thực hiện quyềnng của quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản sẽ gặp một số vấn đề
hạn chế nhất định. Do đó, nên Bộ Luật Dân S cũng đã ghi nhận cho các ch s hữu
những quyền năng nhất định đối với i sản của người khác nếu là bất động sản. Tại các
điều trong Mục 1 Chương XIV Phần 2 Bộ Luật Dân Sự 2015.
3. Lợi ích của việc phân loại tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Giúp cho người thực hiện các giao dịch dân sự đúng theo quy định của pháp luật hiện hành có
liên quan. Đối với với tài sản hiện có khi được đưa vào sử dụng tài sản hình thành trong tương
lai cho các giao dịch có thể gặp những vấn đề rủi ro, hạn chế nhất định như những vấn đề phát
sinh trong giao dịch bảo đảm...
Ví dụ, chủ đầu thế chấp đất đai dự kiến sẽ hình thành căn hộ, chung trong tương
lai cho ngân hàng đồng thời cho phép và thu tiền cọc của người mua căn hộ chung cư của chủ
đầu tư đang trong quá trình xây dựng và đem thế chấp ngân hàng. Khi đó quyền lợi của ngân
hàng nhận thế chấp tài sản hình thành trong tương lai từ chủ đầu dự án hay quyền lợi của
ngân hàng nhận thế chấp căn hộ từ người mua căn hộ sẽ được pháp luật bảo vệ.
6
4. Lợi ích của việc phân loại tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức
Việc phân loại tài sản của gốc, hoa lợi, lợi tức có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
chủ sở hữu i sản (Điều 224 BLDS 2015), ý nghĩa của người chiếm hữu, s dụng i sản
không phải chủ sở hữu hoặc trong các trường hợp phân chia tài sản cụ thể. Xét về
mặt quản lý tài sản, sự phân chia này ý nghĩa, lợi ích đối với các nhà đầu (nếui sản
thu được là hoa lợi, lợi tức, thì nhà đầu được tự do trong việc thụ ởng tiêu ng,
nếu tài sản thu được một sản phẩm, thì nđầu nên tái đầu để khôi phục khả năng
sinh lợi của tài sản gốc).
5. Lợi ích của việc phân loại tài sản hìnhtài sản hữu hình
Đối với việc phân biệt tài sản hình tài sản hữu hình lợi ích trong việc định gi
sản, quy định quyền và nghĩa vụ của các đôi n chế bảo vệ. Ví dụ như trong giao
dịch dân sự với tài sản là quyền sử dụng nhà ở, đất đai (hợp đồng thuê nhà, thuê đất) với
giao dịch dân sự vớii sản xey (mua – bán) thì quyền của các chủ thể được Bộ Luật
Dân Sự quy định là khác nhau cũng như có cơ chế bảo vệ khác nhau.
6. Lợi ích của việc phân loại tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông t do
lưu thông.
Đối với việc phân biệt tài sản vô hình và tài sản hữu hình có lợi ích trong việc định giá tài sản,
quy định quyền và nghĩa vụ của các đôi bên và cơ chế bảo vệ.
dụ như trong giao dịch dân sự với tài sản quyền sử dụng nhà ở, đất đai (hợp đồng thuê
nhà, thuê đất) với giao dịch dân sự với tài sản xe máy (mua bán) thì quyền của các chủ
thể được Bộ Luật Dân Sự quy định là khác nhau cũng như có cơ chế bảo vệ khác nhau.
IV. Những hạn chế trong quy định về các loại tài sản (Điều 107 đến điều 115 Bộ
luật dân sự 2015)
1. Về mặt cấu trúc phân loại
Nhìn tổng quan của Chương VII theo Bộ Luật Dân Sự 2015, tính từ điều 107 đến điều 115.
Khái niệm về Tài sản sự phân bố cũng chưa được ràng, đồng đều. Mặc dù Chương VII
tài sản nhưng trong tổng đa số đều về phân loại định nghĩa cho Vật. Theo tiêu chí từ
khái niệm của tài sản thì được nêu rõ “vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”, có thể nói về
mặt cấu trúc, cơ cấu của khái niệm vừa rồi thì việc phân loại, quy định nhóm đối tượng tài sản
cụ thể là “vật” thì chưa được hợp lý.
7
2. Về mặt nội dung
Bắt đầu từ điều 107, được đề cập tới Động Sản Bất Động Sản trong Bộ Luật Dân Sự
2015.
Có thể thấy, điều luật này được xây dựng trên phương pháp loại trừ để phân biệt bất động sản
động sản. Những tài sản không phải bất động sản thì s được phân loại thành động sản.
Điều này sẽ dễ gây ra những hiểu lầm, dễ sai sót không đáng có. Nếu chỉ dựa trên cách phân
biệt như vậy thì sẽ xảy ra nhiều trường hợp khó phân biệt đâu là động sản đâu là bất động sản,
bởi theo Luật Tài Sản của Pháp Luật Việt Nam sẽ có những mặt quy định khác. Hơn nữa, về
quyền tài sản cũng không được nêu rõ và cũng trong điều 107 như nêu trên theo phương pháp
loại trừ thì điều này cũng có thể lập luận rằng quyền tài sản cũng có thể là động sản. Chính
thế, sẽ có những quyền phát sinh từ đất đai cụ thể trong đó có cả quyền sử dụng đất.
Như vậy, sẽ rất dễ dẫn chiếu tới các quy định cả pháp luật về quyền sở hữu đất đai như : Luật
Đất Đai, Luật Kinh Doanh bất động sản sẽ dễ dàng tự nhận thấy mâu thuẫn. Bởi vì, các quy
định liên quan đến sở hữu về bất động sản đều sẽ được gây dựng trên quyền sử dụng đất chứ
không phải quyền sở hữu đất.
Tiếp tục dẫn trích điều 107, ta thể thấy Động Sản bao gồm : nhà, công trình xây dựng
sẵn của các tổ chức, nhân. Và những tài sản này đều được các quan thẩm quyền cho
phép đưa vào kinh doanh. Các loại đất chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng
đất.
Bởi vậy, việc ghi nhận quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bất động sản nêu trên thì
cũng đã gián tiếp thừa nhận quyền sử dụng đất cũng bất động sản Đâymột hạn chế
pháp luật Việt Nam phải cân nhắc khắc phục ở văn bản luật này.
Biện pháp hoàn thiện các quy định về phân loại tại sản.
V. Hậu quả và giải pháp
Từ sau khi, Bộ Luật 2015 được ban hành, t trong đó đã một số quy định để sửa đổi
những khuyết điểm của các Bộ Luật Dân S, nhưng bên cạnh đóng không thể tránh
khỏi những hạn chế nhất định. Bộ Luật đã phân loại tài sản dựa trên hai tiêu chí căn cứ
vào hình thức tồn tại của tài sản phân chia tài sản thành vật, tiền, giấy t giá
quyền tài sản. Khi căn cứ vào tính chất vật từ phân loại “bất động sản động sản” để
thể nói tài sản di dời được hay không di dời được. Với phương pháp này đã lộ những
nhược điểm trong nhiều trường hợp điển hình đã được nói ở trên.
8
Theo ý kiến chung của nhóm, việc y dựng lại một số khái niệm, phân loại tài sản cần
theo những một số định hướng như: Thay sẽ y dựng những khái niệm, phân loại theo
hình thức liệt thể thay đổi bằng những hình thức khác, như khái quát hóa những đặc
điểm cần của tài sản : “Tài sản các lợi ích vật chất con người có thsở hữu được
nhằm đáp ng các như cầu khác nhau n sinh hoạt, tiêu ng, kinh doanh của các chủ
thể”. Chính thế, hình thức liệt đã không thể chỉ ra những phạm vi dứt khoát của i
sản, dẫn đến bỏ đi một s đối ợng phạm vi điều chỉnh gây tranh cãi trong việc c
định một số vật hể có phảitài sản hay không.
d như những i sản ảo : Bộ phận thể người hoặc ngoại tệ,… mặc dù những đối
tượng này luôn tồn tại xuất hiện rất nhiều trongc giao dịch hàng ngày của con người
cũng như đời sống kinh tế. Ngoài ra, khoản 1 Điều 107 chưa khái quát hết được các loại tài
sản cũng là bất động sản n khoáng sản trong lòng đất, cây lâu năm, mùa màng chưa thu
hoạch. Những loại tài sản nàyng loại tài sản gắn liền với đất đai.thế, cần bổ sung
thêm một điểm hoặc một khoản nhỏ trong điều luật về bất động sản để thể bao quát
điều chỉnh được các loại tài sản nêu trên. Thêm vào đó, ở Việt Nam chưa có thói quen đăng
cây lâu năm, cây cổ thụ chưa thói quen đóng bảo hiểm cho chúng. Việc đăng
cho các cây nói trên giúp cho các tài sản này được bảo vệ bởi pháp luật
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/05/Ph%C3%A2n-loa%CC%A3i-ta%CC
%80i-sa%CC%89n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-B
%E1%BB%99-lu%C3%A2%CC%A3t-d%C3%A2n-s%C6%B0%CC%A3-Vi
%C3%AA%CC%A3t-Nam.pdf
2. https://luatminhkhue.vn/phan-loai-tai-san-theo-quy-dinh-cua-blds-2015-va-y-nghia-
cua-cach-phan-loai-do.aspx
3. https://luatminhkhue.vn/su-giong-va-khac-nhau-giua-tai-san-dang-ky-quyen-so-huu-
va-tai-san-khong-dang-ky-quyen-so-huu---.aspx
4. https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/tai-san-va-phan-loai-tai-san-theo-quy-dinh-
cua-phap-luat-viet-nam-hien-hanh/
5. http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/05/Ph%C3%A2n-loa%CC%A3i-ta%CC
%80i-sa%CC%89n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-B
%E1%BB%99-lu%C3%A2%CC%A3t-d%C3%A2n-s%C6%B0%CC%A3-Vi
%C3%AA%CC%A3t-Nam.pdf/
6. http://vibonline.com.vn/bao_cao/nhung-bat-cap-ve-khai-niem-tai-san-phan-loai-tai-
san-cua-bo-luat-dan-su-va-dinh-huong-cai-cach
7. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-quan-ly-tai-
san-cong-gan-lien-voi-dat-trong-cac-truong-dai-hoc-the-duc-the-thao-o-nuoc-ta-hien-
nay-87748.htm
8. http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?language=,&CatPK=4&NewsPK=300
KẾT LUẬN
Tổng quan, tài sản vẫn một vai trò rất quan trọng thiết yếu trong đời sống kinh tế
hội. Hiện nay, sphát triển của nền kinh tế, khoa học hội càng gia tăng, trí tuệ của con
người không ngừng sáng tạo và các giao dịch dân sự, thương mại ngày càng một lớn mạnh
về tốc độ cũng như giá trị, chính vì điều này nên lại càng có sự đòi hỏi về hệ thống pháp
luật ngàng càng cao. Luật dân sự ra đời luôn tồn tại như một bộ luật gốc, bỏi các quy
luật bên trong ng được áp dụng thường xuyên theo đời sống của con người, đã
giúp phần phát triển các giao thương theo hướng an toàn lành mạnh. cũng là, một bộ
luật bản để con người dựa vào tránh những rủi ro, khó khăn khi hợp tác. Tuy nhiên, bộ
luật dân sự 2015 cũng không thể tránh khỏi những bất cập nảy sinh do sự phát triển của đời
sống kinh tế, cũng còn nhiều khiếm khuyết tồn đọng lại củac bộ luật song song
những điểm chưa phợp, điển hình phương pháp liệt của khái niệm phân loại tài
sản. Trong đời sống, tài sản đã đang tiêu chíng đầu để xác định độ giàu của mỗi
chủ thể sở hữu, chiếm hữu, sử dụng nó, đồng thời cũng một tiềm lực sức mạnh của
mỗi quốc gia. Với những điều trên, những luậnn đã được ra đời để đánh giá, nghiên cứu,
tham khảo về quy định tài sản trong pháp luật thực định. Bên cạnh đó, những tiêu c của
các nhà nghiên cứu cũng lịch sử để hình thành nên những khái niệm, phân loại tài sản
của một s quốc gia so nh đối chiếu tìm ra được nhược điểm, đưa ra hướng giải
pháp sửa đổi góp phần hoàn thiện cho những lần sửa đổi kế tiếp.
Giống và khác giữa tài sản đăng ký và k đăng ý
Ý nghĩa của sự phâb iệt này
2 phân biệt sự giống và khác của đs và bđs
| 1/16

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI – LUẬT NGÀNH LUẬT

BÀI BÁO CÁO 
Môn học : LUẬT TÀI SẢN NHÓM 3 Đề tài:
PHÂN LOẠI TÀI SẢN & LỢI ÍCH CỦA
VIỆC PHÂN LOẠI TÀI SẢN
Giảng viên hướng dẫn : Trần Linh Huân MSMH – Lớp : LAW201DV0 – 2088 Họ và Tên MSSV Ngô Hoàng Long 22122799 Phạm Huệ Chi 22107744 Nguyễn Hồ Thúy Vi 22114988
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 12 năm 2022
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA TỪNG THÀNH VIÊN HỌ VÀ Ngô Hoàng Long Phạm Huệ Chi Nguyễn Hồ Thúy Vi TÊN MSSV 22122799 22107744 22114988 - Làm word PHÂN - Thuyết trình - Phân công công việc - Tìm kiếm nội cho từng thành viên - Làm powerpoint CÔNG dung - Tìm kiếm nội dung - Làm intro - Tìm kiếm nội dung
- Lợi ích của việc phân NỘI loại tài sản DUNG - Khái niệm - Lời cảm ơn
- Những hạn chế trong - Phân loại tài sản TÌM - Kết luận
quy định về các loại tài KIẾM sản - Hậu quả và giải pháp % HOÀN 100% 100% 100% THÀNH MỤC LỤC
I. Khái niệm.......................................................................................................1 II.
Phân loại tài sản.........................................................................................1
1. Tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản không phải đăng ký quyền sở
hữu.
....................................................................................................................1
2. Bất động sản và động sản..........................................................................2
3. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai............................3
4. Tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức........................................................................3
5. Tài sản vô hình và tài sản hữu hình.........................................................4
6. Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự do lưu thông..................4
III. Lợi ích của việc phân loại..........................................................................4
1. Lợi ích của việc phân loại tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản
không phải đăng ký quyền sở hữu.
.................................................................4
2. Lợi ích của việc phân loại bất động sản và động sản............................5
3. Lợi ích của việc phân loại tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai
............................................................................................................5
4. Lợi ích của việc phân loại tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức..........................6
5. Lợi ích của việc phân loại tài sản vô hình và tài sản hữu hình...........6
6. Lợi ích của việc phân loại tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông
và tự do lưu thông.
..........................................................................................6 IV.
Những hạn chế trong quy định về các loại tài sản (Điều 107 đến điều
115 Bộ luật dân sự 2015).....................................................................................6
1. Về mặt cấu trúc phân loại.........................................................................6
2. Về mặt nội dung.........................................................................................7
V. Hậu quả và giải pháp....................................................................................7 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm chúng em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Trường Đại Học Hoa Sen đã
đưa môn học Luật Tài Sản của Khối ngành khoa học xã hội - Luật vào chương trình giảng
dạy. Bên cạnh đó, nhóm em cũng gửi lời cảm ơn đến giảng viên bộ môn – Thầy Trần Linh
Huân đã truyền đạt và tạo điều kiện thuận lợi nhất cũng như giúp đỡ cho chúng em trong suốt
thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian học tập môn Luật Tài Sản, chúng em đã cố gắng
vận dụng những kiến thức đã học để có thể hoàn thành bài học một cách chuẩn nhất. Đây chắc
chắn sẽ là những kiến thức cần thiết để bản thân có thể vững bước sau này, song đó cũng làm
nền tảng cho chúng em có thể hoàn thành được bài tiểu luận này.
Trong qua trình viết bài tiểu luận này, nhóm chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót
và chưa chính xác, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để nhóm em học
thêm được nhiều kinh nghiệm hơn và hoàn thành tốt hơn trong bài báo cáo sắp tới.
Nhóm chúng em xin cảm ơn thầy !
PHÂN LOẠI TÀI SẢN & LỢI ÍCH CỦA VIỆC PHÂN LOẠI TÀI SẢN I. Khái niệm
Tài sản là vấn đề trọng tâm, cốt lõi của các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ pháp luật nói
riêng. Khái niệm về tài sản cho đến hiện tại mới chỉ mang tính chất thống kê khái quát không
có tính tổng thể đầy đủ. Tài sản được đề cập tại Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản là vật, tiền,
giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”. II.
Phân loại tài sản
Tài sản trên thực tế tồn tại ở rất nhiều hình thức khác nhau, hết sức phong phú và đa dạng.
Tuy nhiên, mỗi một loại tài sản đều có các đặc tính khác biệt đòi hỏi phải có quy chế pháp lý
điều chỉnh riêng. Chính vì thế, việc phân loại tài sản là cần thiết không chỉ có ý nghĩa trong
hoạt động lập pháp mà còn có ý nghĩa trong thực tiễn áp dụng pháp luật. BLDS 2015 dựa vào
nhiều tiêu chí khác nhau để phân tài sản thành các loại như sau:
1. Tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản không phải đăng ký quyền sở hữu.
Căn cứ vào giá trị của tài sản, vai trò và ý nghĩa của tài sản trong chính trị, kinh tế, an ninh
quốc phòng, quản lý nhà nước mà pháp luật có quy định cụ thể việc xác lập quyền sở hữu đối
với các tài sản nhất đinh.
Đăng ký quyền sở hữu là việc trực tiếp ghi vào văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
các thông tin cần thiết liên quan đến tài sản nhằm tạo cơ sở xác lập, thay đổi hay chấm dứt
quan hệ pháp lý của chủ sở hữu tài sản đối với một tài sản nhất định. Điều 106 BLDS 2015
với quy định chung là “Đăng ký tài sản” cụ thể như sau: “Quyền sở hữu, quyền khác đối với
tài sản là bất động sản được đăng ký theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đăng ký
tài sản. Quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản là động sản không phải đăng ký, trừ trường
hợp pháp luật về đăng ký tài sản có quy định khác.Việc đăng ký tài sản phải được công khai”.
Việc quy định đăng ký tài sản không chỉ bó hẹp trong phạm vi quyền sở hữu của tài sản mà
còn có cả quyền khác đối với tài sản. Theo đó, quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể
đang nắm giữ, hoặc tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác đối với tài sản
bao gồm: Quyền đối với bất động sản liền kề; Quyền hưởng dụng; Quyền bề mặt. Để đảm bảo
tính dân chủ, công khai, huy động và phát huy được tối đa các nguồn lực vật chất trong xã
hội, mọi thông đối với tài sản đã đăng ký phải được công khai. 1
2. Bất động sản và động sản
Khái niệm bất động sản và động sản được quy định tại Điều 107 BLDS 2015 như sau: “Bất
động sản bao gồm: Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn
liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định của pháp luật. Động sản
là những tài sản không phải là bất động sản”.
Cũng tương tự với cách định nghĩa tài sản , BLDS đã sử dụng phương pháp liệt kê trong khái niệm bất động sản. -
Bất động sản do bản chất tự nhiên: ví dụ: nhà, công trình kiến trúc, cây cối, tài nguyên… -
Bất động sản do công dụng : có những vật vốn là động sản nhưng lại được xem là Bất
động sản do mối liên hệ với một Bất động sản do bản chất tự nhiên mà động sản này
gắn liền với tư cách là một vật phụ. Chính sự gắn liền vào Bất động sản mới giúp cho
động sản phát huy được công dụng riêng.
Bất động sản theo công dụng: -
Thứ nhất, phải có mối liên hệ công dụng giữa hai tài sản. Mối liên hệ ấy phải khách
quan và phụ thuộc vào ý chí của con người.  Nói rõ hơn: 
Đối với nhà ở : chậu rửa bát, bồn tắm, quạt trần, đèn chiếu sáng,.. 
Đối với cơ sở sản xuất nông nghiệp : máy móc, thiết bị phục vụ canh tác, gia súc kéo,… 
Đối với cơ sở sản xuất công nghiệp : máy móc, thiết bị phục vụ sản
xuất là những thứ góp phần tạo ra đời sống của cơ sở. 
Tài sản gắn với BĐS do bản chất tự nhiên như là vật cố định. Có những vật
được gắn vào BĐS và cùng với BĐS tạo thành một tổng thể về phương diện
kiến trúc hoặc thiết kế nội thất. Giữa vật này và BĐS có thể không có quan hệ
công dụng; nhưng sự gắn bó giữa hai vật là rõ ràng. Ví dụ: những bức tượng
gắn chặt vào vách tường nhà, không thể tháo ra mà không hư hỏng,… -
Thứ hai, cả Bất động sản do bản chất tự nhiên và BĐS do công dụng đều phải thuộc về một chủ sở hữu. 2
Lợi ích của việc xác định Bất động sản do công dụng: -
Trường hợp thế chấp toàn bộ hoặc một phần Bất động sản, động sản có vật phụ thì vật
phụ cũng thuộc tài sản thế chấp. Được nhìn nhận là vật phụ của Bất động sản do bản
chất tự nhiên, BĐS do công dụng chịu sự chi phối của quy định này. -
Ví dụ: bán một căn nhà có quạt trần, máy điều hòa, phải giao nhà với đầy đủ các thiết
bị đó, nếu hai bên không có thỏa thuận rõ rang về việc tháo gỡ những thứ đó mang đi.
Còn động sản là những tài sản mà nó không phải là bất động sản. Cách phân loại này chủ yếu
dựa trên đặc tính vật lý của tài sản là có thể di chuyển được hay không. Cách phân loại này là
tiêu chí mà pháp luật của nhiều nước trên thế giới đang áp dụng vì việc tạo lập và thực hiện
giao dịch liên quan giữa hai loại tài sản này là hoàn toàn khác nhau nên cần có quy phạm điều
chỉnh riêng biệt cho mỗi loại.
3. Tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Căn cứ vào thời điểm hình thành tài sản và thời điểm xác lập quyền sở hữu cho chủ sở hữu,
tài sản được phân thành: tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
“Tài sản hiện có là tài sản đã hình thành và chủ thể đã xác lập quyền sở hữu, quyền khác đối
với tài sản trước hoặc tại thời điểm xác lập giao dịch” ( Khoản 1 Điều 108 BLDS 2015).
Tài sản hình thành trong tương lai được hiểu là tài sản chưa hình thành đồng bộ vào thời điểm
xem xét (thường là thời điểm xác lập nghĩa vụ hoặc giao dịch được giao kết) nhưng chắc chắn
sẽ có hoặc được hình thành trong tương lai. “Tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài
sản chưa hình thành và tài sản đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau
thời điểm xác lập giao dịch” ( Khoản 2 Điều 108 BLDS 2015).
Những quy định về tài sản của BLDS 2015 có sự điều chỉnh vệ mặt thuật ngữ và kết cấu so
với quy định về tài sản trong BLDS 2005 nhưng về mặt bản chất dường như được giữ nguyên.
Sỡ dĩ có sự thay đổi này để phù hợp với các văn bản pháp luật hiện hành và bối cảnh xã hội,
đồng thời nó cũng rõ ràng, chặt chẻ hơn tạo thuận lợi cho việc xác định và giải quyết trên thực tiễn.
4. Tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức
Căn cứ vào nguồn gốc và cách thức hình thành tài sản mà tài sản có thể được phân loại thành
tài sản gốc và hoa lợi, lợi tức. Tài sản gốc được hiểu là tài sản khi sử dụng và khai thác hợp lý
có thể ra lợi ích vật chất nhất định. 3
Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản đem đến như: con bê do con bò đẻ ra, hoa quả thu hoạch
từ cây cối…Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản mà không phải là do tài
sản tự sinh ra như: tiền lãi, tiền thuê nhà… (Điều 109 BLDS 2015) Như vậy, cả hoa lợi và lợi
tức đều là những tài sản sinh ra từ việc khai thác, sử dụng tài sản gốc và chỉ được coi là hoa
lợi, lợi tức nếu đã được tách ra từ tài sản gốc và không ảnh hưởng đến trạng thái ban đầu của tài sản gốc.
5. Tài sản vô hình và tài sản hữu hình
Tài sản hữu hình (hay còn gọi là vật) là tất cả những gì tồn tại dưới dạng vật chất, dưới góc độ
pháp lí, một vật có thực của thế giới vật chất và chỉ trở thành tài sản nếu nó được sở hữu hoặc
có thể sở hữu được. Để có thể được sở hữu, vật với tính cách là tài sản phải nằm trong sự
chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của giao lưu dân sự. Ví
dụ như: tiền, xe ô tô, máy tính,..
Tài sản vô hình là tài sản không có hình dáng vật chất, không nhìn thấy được, không cầm nắm
được. Thực chất, tài sản vô hình chính là các quyền tài sản, bao gồm quyền tài sản trên một tài
sản hữu hình hay còn gọi là vật quyền hoặc có thể trên một tài sản vô hình khác và các trái
quyền trị giá được bằng tiền. Ví dụ như: quyền sử dụng đối với đất nông nghiệp,…
6. Tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông, tự do lưu thông.
Tài sản cấm lưu thông là tài sản cấm đưa ra mua bán, trao đổi trên thị trường (không thể là
hàng hóa). Tài sản cấm lưu thông là những tài sản có vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc
dân, với an ninh quốc phòng nên nhà nước cấm mua bán, trao đổi. Ví dụ : mua bán ma túy, vũ khí,…
Tài sản hạn chế lưu thông là những tài sản mà việc mua bán trao đổi bị hạn chế. Ví dụ : vũ khí thể thao,…
Tài sản tự do lưu thông là tài sản được đam ra mua bán trao đổi tự do trên thị trường chủ yếu là những tài sản III.
Lợi ích của việc phân loại
1. Lợi ích của việc phân loại tài sản đăng ký quyền sở hữu và tài sản không phải
đăng ký quyền sở hữu.
Phân biệt tài sản có đăng kí quyền sở hữu và tài sản không đăng kí quyền sở hữu là cơ sở
cho việc quy định về quyền sở hữu thực hiện quyền đòi lại từ người chiếm hữu không có 4
căn cứ pháp luật. Phân biệt có giá trị trong việc quy định xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu.
Việc phân biệt này giúp xác định một loai tài sản và bất động sản hay động sản có giá trị để
xác định thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong việc xác định tranh chấp
2. Lợi ích của việc phân loại bất động sản và động sản
Việc phân loại còn là căn cứ để xác định thời điểm chuyển giao quyền sở hữu đối với động
sản và bất động sản, địa điểm thực hiện nghĩa vụ chuyển giao bất động sản, liên quan đến
các giao dịch có đối tượng là bất động sản,...
Việc xác định tài sản là bất động sản hay động sản còn là căn cứ xác định các quyền năng
của chủ thể đối với từng loại tài sản nhất định. Riêng về động sản, chủ sở hữu sẽ là người
có quyền để chiếm hữu, định đoạt, sử dụng. Hơn thế, người này cũng có thể ủy quyền định
đoạt, chiếm hữu, sử dụng cho người kháng hoặc chỉ chuyển một số quyền này cho người
khác thông qua giao dịch dân sự. Còn về bất động sản, với tính chất về tài sản gắn liền với
đất đai, khó khăn trong việc di dời và có giá trị sử dụng lớn nên vấn đề về chủ sở hữu,
quyền sử dụng đất đai sẽ được quy định khác hoàn toàn và có phần rõ rang hơn động sản.
Bên khia cạnh bất động sản thì đất đai, pháp luật quy định là đất đai thuộc sở hữu của toàn
dân và Nhà nước sẽ đại diện chủ sở hữu. Nhưng chủ thể sử dụng trực tiếp trên đất đai sẽ là
cá nhân, pháp nhân, các hộ gia đình, … Những chủ thể này sẽ không có quyền sở hữu đất
đai mà chỉ có qyền sử dụng. Và đặc tính của bất độg sản là nó không thể di dời được nên
việc thực hiện quyền năng của quyền sở hữu, sử dụng đối với tài sản sẽ gặp một số vấn đề
hạn chế nhất định. Do đó, nên Bộ Luật Dân Sự cũng đã ghi nhận cho các chủ sở hữu có
những quyền năng nhất định đối với tài sản của người khác nếu là bất động sản. Tại các
điều trong Mục 1 Chương XIV Phần 2 Bộ Luật Dân Sự 2015.
3. Lợi ích của việc phân loại tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai
Giúp cho người thực hiện các giao dịch dân sự đúng theo quy định của pháp luật hiện hành có
liên quan. Đối với với tài sản hiện có khi được đưa vào sử dụng tài sản hình thành trong tương
lai cho các giao dịch có thể gặp những vấn đề rủi ro, hạn chế nhất định như những vấn đề phát
sinh trong giao dịch bảo đảm...
Ví dụ, chủ đầu tư thế chấp đất đai và có dự kiến sẽ hình thành căn hộ, chung cư trong tương
lai cho ngân hàng đồng thời cho phép và thu tiền cọc của người mua căn hộ chung cư của chủ
đầu tư đang trong quá trình xây dựng và đem thế chấp ngân hàng. Khi đó quyền lợi của ngân
hàng nhận thế chấp tài sản hình thành trong tương lai từ chủ đầu tư dự án hay quyền lợi của
ngân hàng nhận thế chấp căn hộ từ người mua căn hộ sẽ được pháp luật bảo vệ. 6
4. Lợi ích của việc phân loại tài sản gốc, hoa lợi, lợi tức
Việc phân loại tài sản của gốc, hoa lợi, lợi tức có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
chủ sở hữu tài sản (Điều 224 BLDS 2015), ý nghĩa của người chiếm hữu, sử dụng tài sản
mà không phải là chủ sở hữu hoặc trong các trường hợp phân chia tài sản cụ thể. Xét về
mặt quản lý tài sản, sự phân chia này có ý nghĩa, lợi ích đối với các nhà đầu tư (nếu tài sản
thu được là hoa lợi, lợi tức, thì nhà đầu tư được tự do trong việc thụ hưởng và tiêu dùng,
nếu tài sản thu được là một sản phẩm, thì nhà đầu tư nên tái đầu tư để khôi phục khả năng
sinh lợi của tài sản gốc).
5. Lợi ích của việc phân loại tài sản vô hình và tài sản hữu hình
Đối với việc phân biệt tài sản vô hình và tài sản hữu hình có lợi ích trong việc định giá tài
sản, quy định quyền và nghĩa vụ của các đôi bên và cơ chế bảo vệ. Ví dụ như trong giao
dịch dân sự với tài sản là quyền sử dụng nhà ở, đất đai (hợp đồng thuê nhà, thuê đất) với
giao dịch dân sự với tài sản là xe máy (mua – bán) thì quyền của các chủ thể được Bộ Luật
Dân Sự quy định là khác nhau cũng như có cơ chế bảo vệ khác nhau.
6. Lợi ích của việc phân loại tài sản cấm lưu thông, hạn chế lưu thông và tự do lưu thông.
Đối với việc phân biệt tài sản vô hình và tài sản hữu hình có lợi ích trong việc định giá tài sản,
quy định quyền và nghĩa vụ của các đôi bên và cơ chế bảo vệ.
Ví dụ như trong giao dịch dân sự với tài sản là quyền sử dụng nhà ở, đất đai (hợp đồng thuê
nhà, thuê đất) với giao dịch dân sự với tài sản là xe máy (mua – bán) thì quyền của các chủ
thể được Bộ Luật Dân Sự quy định là khác nhau cũng như có cơ chế bảo vệ khác nhau. IV.
Những hạn chế trong quy định về các loại tài sản (Điều 107 đến điều 115 Bộ luật dân sự 2015)
1. Về mặt cấu trúc phân loại
Nhìn tổng quan của Chương VII theo Bộ Luật Dân Sự 2015, tính từ điều 107 đến điều 115.
Khái niệm về Tài sản và sự phân bố cũng chưa được rõ ràng, đồng đều. Mặc dù Chương VII
là tài sản nhưng trong tổng đa số đều là về phân loại và định nghĩa cho Vật. Theo tiêu chí từ
khái niệm của tài sản thì được nêu rõ “vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”, có thể nói về
mặt cấu trúc, cơ cấu của khái niệm vừa rồi thì việc phân loại, quy định nhóm đối tượng tài sản
cụ thể là “vật” thì chưa được hợp lý. 7
2. Về mặt nội dung
Bắt đầu từ điều 107, được đề cập tới là Động Sản và Bất Động Sản trong Bộ Luật Dân Sự 2015.
Có thể thấy, điều luật này được xây dựng trên phương pháp loại trừ để phân biệt bất động sản
và động sản. Những tài sản không phải bất động sản thì sẽ được phân loại thành động sản.
Điều này sẽ dễ gây ra những hiểu lầm, dễ sai sót không đáng có. Nếu chỉ dựa trên cách phân
biệt như vậy thì sẽ xảy ra nhiều trường hợp khó phân biệt đâu là động sản đâu là bất động sản,
bởi theo Luật Tài Sản của Pháp Luật Việt Nam sẽ có những mặt quy định khác. Hơn nữa, về
quyền tài sản cũng không được nêu rõ và cũng trong điều 107 như nêu trên theo phương pháp
loại trừ thì điều này cũng có thể lập luận rằng quyền tài sản cũng có thể là động sản. Chính vì
thế, sẽ có những quyền phát sinh từ đất đai cụ thể trong đó có cả quyền sử dụng đất.
Như vậy, sẽ rất dễ dẫn chiếu tới các quy định cả pháp luật về quyền sở hữu đất đai như : Luật
Đất Đai, Luật Kinh Doanh bất động sản sẽ dễ dàng tự nhận thấy mâu thuẫn. Bởi vì, các quy
định liên quan đến sở hữu về bất động sản đều sẽ được gây dựng trên quyền sử dụng đất chứ
không phải quyền sở hữu đất.
Tiếp tục dẫn trích điều 107, ta có thể thấy Động Sản bao gồm : nhà, công trình xây dựng có
sẵn của các tổ chức, cá nhân. Và những tài sản này đều được các cơ quan thẩm quyền cho
phép đưa vào kinh doanh. Các loại đất chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất.
Bởi vậy, việc ghi nhận quyền sử dụng đất được tham gia thị trường bất động sản nêu trên thì
cũng đã gián tiếp thừa nhận quyền sử dụng đất cũng là bất động sản Đây là một hạn chế mà
pháp luật Việt Nam phải cân nhắc khắc phục ở văn bản luật này.
Biện pháp hoàn thiện các quy định về phân loại tại sản. V.
Hậu quả và giải pháp
Từ sau khi, Bộ Luật 2015 được ban hành, thì trong đó đã có một số quy định để sửa đổi
những khuyết điểm của các Bộ Luật Dân Sự cũ, nhưng bên cạnh đó cũng không thể tránh
khỏi những hạn chế nhất định. Bộ Luật đã phân loại tài sản dựa trên hai tiêu chí là căn cứ
vào hình thức tồn tại của tài sản và phân chia tài sản thành vật, tiền, giấy tờ có giá và
quyền tài sản. Khi căn cứ vào tính chất vật lý từ phân loại “bất động sản và động sản” để
có thể nói tài sản di dời được hay không di dời được. Với phương pháp này đã lộ rõ những
nhược điểm trong nhiều trường hợp điển hình đã được nói ở trên. 8
Theo ý kiến chung của nhóm, việc xây dựng lại một số khái niệm, phân loại tài sản cần
theo những một số định hướng như: Thay vì sẽ xây dựng những khái niệm, phân loại theo
hình thức liệt kê có thể thay đổi bằng những hình thức khác, như khái quát hóa những đặc
điểm cần có của tài sản : “Tài sản là các lợi ích vật chất mà con người có thể sở hữu được
nhằm đáp ứng các như cầu khác nhau như sinh hoạt, tiêu dùng, kinh doanh của các chủ
thể”. Chính vì thế, hình thức liệt kê đã không thể chỉ ra những phạm vi dứt khoát của tài
sản, dẫn đến bỏ đi một số đối tượng có phạm vi điều chỉnh gây tranh cãi trong việc xác
định một số vật hể có phải là tài sản hay không.
Ví dụ như những tài sản ảo : Bộ phận cơ thể người hoặc ngoại tệ,… mặc dù những đối
tượng này luôn tồn tại và xuất hiện rất nhiều trong các giao dịch hàng ngày của con người
cũng như đời sống kinh tế. Ngoài ra, khoản 1 Điều 107 chưa khái quát hết được các loại tài
sản cũng là bất động sản như khoáng sản trong lòng đất, cây lâu năm, mùa màng chưa thu
hoạch. Những loại tài sản này cũng là loại tài sản gắn liền với đất đai. Vì thế, cần bổ sung
thêm một điểm hoặc một khoản nhỏ trong điều luật về bất động sản để có thể bao quát và
điều chỉnh được các loại tài sản nêu trên. Thêm vào đó, ở Việt Nam chưa có thói quen đăng
ký cây lâu năm, cây cổ thụ và chưa có thói quen đóng bảo hiểm cho chúng. Việc đăng ký
cho các cây nói trên giúp cho các tài sản này được bảo vệ bởi pháp luật 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/05/Ph%C3%A2n-loa%CC%A3i-ta%CC
%80i-sa%CC%89n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-B
%E1%BB%99-lu%C3%A2%CC%A3t-d%C3%A2n-s%C6%B0%CC%A3-Vi %C3%AA%CC%A3t-Nam.pdf
2. https://luatminhkhue.vn/phan-loai-tai-san-theo-quy-dinh-cua-blds-2015-va-y-nghia- cua-cach-phan-loai-do.aspx
3. https://luatminhkhue.vn/su-giong-va-khac-nhau-giua-tai-san-dang-ky-quyen-so-huu-
va-tai-san-khong-dang-ky-quyen-so-huu---.aspx 4.
https://khoaluat.duytan.edu.vn/goc-hoc-tap/tai-san-va-phan-loai-tai-san-theo-quy-dinh-
cua-phap-luat-viet-nam-hien-hanh/
5. http://vannghiep.vn/wp-content/uploads/2018/05/Ph%C3%A2n-loa%CC%A3i-ta%CC
%80i-sa%CC%89n-theo-quy-%C4%91%E1%BB%8Bnh-c%E1%BB%A7a-B
%E1%BB%99-lu%C3%A2%CC%A3t-d%C3%A2n-s%C6%B0%CC%A3-Vi %C3%AA%CC%A3t-Nam.pdf/
6. http://vibonline.com.vn/bao_cao/nhung-bat-cap-ve-khai-niem-tai-san-phan-loai-tai-
san-cua-bo-luat-dan-su-va-dinh-huong-cai-cach
7. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-va-giai-phap-hoan-thien-quan-ly-tai-
san-cong-gan-lien-voi-dat-trong-cac-truong-dai-hoc-the-duc-the-thao-o-nuoc-ta-hien- nay-87748.htm
8. http://www.hcmcbar.org/NewsDetail.aspx?language=,&CatPK=4&NewsPK=300 KẾT LUẬN
Tổng quan, tài sản vẫn là một vai trò rất quan trọng và thiết yếu trong đời sống kinh tế xã
hội. Hiện nay, sự phát triển của nền kinh tế, khoa học xã hội càng gia tăng, trí tuệ của con
người không ngừng sáng tạo và các giao dịch dân sự, thương mại ngày càng một lớn mạnh
về tốc độ cũng như giá trị, chính vì điều này nên nó lại càng có sự đòi hỏi về hệ thống pháp
luật ngàng càng cao. Luật dân sự ra đời và luôn tồn tại như một bộ luật gốc, bỏi các quy
luật ở bên trong nó càng được áp dụng thường xuyên theo đời sống của con người, nó đã
giúp phần phát triển các giao thương theo hướng an toàn và lành mạnh. Và cũng là, một bộ
luật cơ bản để con người dựa vào tránh những rủi ro, khó khăn khi hợp tác. Tuy nhiên, bộ
luật dân sự 2015 cũng không thể tránh khỏi những bất cập nảy sinh do sự phát triển của đời
sống kinh tế, và cũng còn nhiều khiếm khuyết tồn đọng lại của các bộ luật cũ song song là
những điểm chưa phù hợp, điển hình ở phương pháp liệt kê của khái niệm và phân loại tài
sản. Trong đời sống, tài sản đã và đang là tiêu chí hàng đầu để xác định độ giàu có của mỗi
chủ thể sở hữu, chiếm hữu, sử dụng nó, đồng thời cũng là một tiềm lực và sức mạnh của
mỗi quốc gia. Với những điều trên, những luận văn đã được ra đời để đánh giá, nghiên cứu,
tham khảo về quy định tài sản trong pháp luật thực định. Bên cạnh đó, những tiêu chí của
các nhà nghiên cứu cũng là lịch sử để hình thành nên những khái niệm, phân loại tài sản
của một số quốc gia và so sánh đối chiếu và tìm ra được nhược điểm, đưa ra hướng giải
pháp sửa đổi góp phần hoàn thiện cho những lần sửa đổi kế tiếp.
Giống và khác giữa tài sản đăng ký và k đăng ý
Ý nghĩa của sự phâb iệt này
2 phân biệt sự giống và khác của đs và bđs