-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Luật tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức
Luật tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Luật kinh tế (KT1) 25 tài liệu
Đại học Hồng Đức 130 tài liệu
Luật tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức
Luật tố tụng hình sự - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật kinh tế (KT1) 25 tài liệu
Trường: Đại học Hồng Đức 130 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hồng Đức
Preview text:
Tuần 1- Nội dung 1
Chương 1. Khái niệm luật TTHS; nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của TTHS I. Lý thuyết
1. Khái niệm TTHS, luật TTHS, các giai đoạn TTHS, khoa học luật TTHS và mối liên
quan với các ngành khoa học khác 1.
- Nêu được khái niệm luật tố tụng hình sự:
Luật TTHS là ngành Luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng hợp
các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm và các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử
Luật TTHS là 1 ngành khoa học pháp lý: KH điều tra TP; Pháp y học; Tâm lý học
TP; Tâm thành hộc TP; Thống kê HS; Tội phạm học.
Luật hình thức (TTHS), luật nội dung (HS)
Luật TTHS trình tự, thủ tục xác định hành vi đó có phải là hành vi phạm tôị, ai là
người thực hiện, có lỗi hay không, có NLSTNHS không, trách nhiệm HS, hình phạt với HV đố
- Trình bày được đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của luật tố tụng hình sự.
Điều chỉnh QHXH trong giải quyết vụ án hình sự: trình tự, thủ tục tiếp nhận, giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, hợp tác quốc tế Mối quan hệ:
Cơ quan ĐT khởi tố bị can VKS với bị can VKS với CQĐT
CQĐT triệu tập lấy lời khai của bị hại, người làm chứng
Phương pháp điều chỉnh:
PP quyền uy: CQ tiến hành TT – người tham gia TT, quyết định của CQTT có tính
chất bắt buộc, thực hiện quyền lực trong khuôn khổ PL; sử dụng biện pháp cưỡng chế
tố tụng (áp giải: người bị giữ trong TH khẩn cấp, người bị buộc tội (người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo); dẫn giải: người làm chứng, người bị hại, người bị tố
giác); Kê biên tài sản: bị can, bị cáo phạt tiền, tịch thu TS , bồi thường thiệt hại; Phong tỏa tài sản
PP phối hợp – chế ước: phối hợp giữa các cơ quan: thẩm quyền điều tra, VKS, tòa án
TH đặc biệt: Tự thỏa thuận (Điều 155):
- Phân tích được 4 đặc điểm của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự. (Trang 36 Giáo trình trên zalo)
QHPL TTHS mang tính quyền lực NN
QHPL TTHS liên quan mật thiết với QHPL HS
QHPL TTHS liên quan chặt chẽ với hoạt động TT
Thành phần của QHPL TTHS gồm khách thể và chủ thể
- Phân tích được bản chất giai cấp của pháp luật tố tụng hình sự. Lịch sử hình thành:
Trước năm 1945 chưa có Luật 1988 Bộ Luật TTHS VN 2003 2015
2. Các nguyên tắc cơ bản của TTHS
CÒN RẤT NHIỀU PHÍA SAU…………..
2. Nêu được khái niệm và ý nghĩa của quá trình tố tụng hình sự.
Quá trình tố tụng: a. khởi tố vụ án HS: - QĐ khởi tố vụ án HS
- QĐ ko khởi tố vụ án HS, QĐ tạm đình chỉ giải quyết tố giác, tin báo về TP, kiến nghị khởi tố
b. điều tra vụ án HS: QĐ khởi tố Kết thúc điều tra - đề nghị truy tố
- đình chỉ điều tra,, QĐ tạm đình chỉ ĐT
c. Truy tố: VKS nhận được hồ sơ vụ án và bản án kết luận điều tra đề nghị truy tố do CQĐT
- truy tố bị can bằng Cáo trạng hay QĐ truy tố (thủ tục rút gọn)
d. xét xử sơ thẩm: Tòa án nhận được hồ sơ vụ án cùng Bản cáo trạng hay QĐ truy tố do VKS gửi đến - TA sơ thẩm ra bản án e. xét xử phúc thẩm:
Thực hiện khi: người tham gia tố tụng kháng cáo, VKS không đồng ý với bản án, QĐ
của TA sơ thẩm và đề nghị xét xử lại
- TA cấp trên trực tiếp (cấp xét xử thứ 2) của TA đã ra bản án, QĐ sơ thẩm xét xử
lại vụ án hoặc xét lại QĐ sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực PL bị kháng cáo, kháng nghị f. xét xử đặc biệt:
xét lại bản án, QĐ đã có hiệu lực
- GĐ thẩm: có dấu hiệu VPPL nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án
- tình tiết mới được được phát hiện làm thay đổi vụ án (tái thẩm) -….
- Phân tích được nội dung 7 nguyên tắc đặc thù của TTHS. II. Tự học
1. Nguồn của luật tố tụng hình sự 1. Trình bày được:
- Khái niệm nguồn của luật tố tụng hình sự Hiến pháp Bộ luật TTHS
Luật: Tổ chức TA, Tổ chức VKS, TC CQĐT, THA HS, Luật Sư, Giám định TP,… NĐ CP, TT, TT LT Án lệ..
- Phân loại nguồn của luật tố tụng hình sự
2. Hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự:
Ngày ban hành 01/01/2015, có hiệu lực: 01/01/2018 (lùi lịch đến ngày Luật sửa đổi bổ
sung Bộ Luật hình sự số 100/2015 có hiệu lực)
2. Nêu được hiệu lực của Bộ luật tố tụng hình sự theo không gian và hiệu lực theo thời gian.
Hiệu lực không gian: khoản 1 Điều 3 Bộ Luật TTHS: có hiệu lực đối với mọi hoạt
động tố tụng hình sự trên lãnh thổ nước CHXH CN VN Tuần 2- Nội dung 2
Chương 2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia TTHS I. Lý thuyết
1. Nêu được nhiệm vụ, quyền hạn của 3 cơ quan tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra:
Cơ quan điều tra chuyên trách:
CQ ĐT của CAND: An ninh ĐT Bộ CA, tỉnh , Cảnh sát ĐT Bộ CA, tỉnh CQ ĐT trong
quân đội: AN ĐT bộ QP, ANĐT quân khu và tương đương; CQĐT
hình sự Bộ QP, CQĐT quân khu và tương đương; CQĐT hình sự khu vực
CQĐT của VKS ND tối cao; CQĐT VKS quân sự trung ương
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra (khoản 1 Điều 35):
Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều tra: - tiếp nhận
Viện kiểm sát: Điều 1 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
Tối cao ; cấp cap; tỉnh; huyện Quân sự các cấp
Tòa án: Điều 3 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014
2. Nêu được các quy định của pháp luật về người tiến hành tố tụng và việc thay đổi
người tiến hành tố tụng
3. Nêu được quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng bao gồm:
- Những người tham gia tố tụng có quyền lợi và nghĩa vụ pháp lí liên quan đến vụ án
- Người bào chữa và người bảo vệ quyền lợi của đương sự
- Người tham gia tố tụng II. Tự học
1. Phân tích được 3 nhiệm vụ của luật TTHS:
- Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân, tổ chức
- Đấu tranh phòng và chống tội phạm
- Giáo dục công dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
2. Nêu được nội dung những nguyên tắc khác của TTHS ngoài những nguyên tắc đặc thù.
3. Nêu được khái niệm chứng cứ; Trình bày được cơ sở lí luận của chứng cứ và các
thuộc tính của chứng cứ. Tuần 3- Nội dung 3
Chương 3: Chứng cứ và chứng minh I. Lý thuyết
1. Trình bày được đối tượng chứng minh trong vụ án hình sự nói chung và đối tượng
chứng minh trong vụ án đối với người chưa thành niên; cách phân loại đối tượng chứng
minh, nghĩa vụ chứng minh.
2. Nêu được các nguồn chứng minh bào gồm: vật chứng, lời khai, kết luận giám định,
biên bản hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồi vật khác.
3. Nêu được khái niệm chứng minh và phân tích được các giai đoạn chứng minh. II. Thảo luận
1. Chỉ ra điểm khác nhau giữa quan hệ pháp luật TTHS với một số quan hệ pháp luật
khác. 2. Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật với nguyên
tắc bình đẳng trước toà án. III. Tự học
1. Trình bày được: - Chứng cứ trực tiếp và chứng cứ gián tiếp - Chứng cứ buộc tội và
chứng cứ gỡ tội - Chứng cứ gốc và chứng cứ sao chép, thuật lại Tuần 4- Nội dung 4
Chương IV. Những biện pháp ngăn chặn
1. Phân tích được khái niệm và ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. 2.
Nêu được những biện pháp ngăn chặn cụ thể: Băt người, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi
nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm
1. Chỉ ra điểm khác nhau giữa nguyên tắc đảm bảo quyền được bồi thường của người bị
thiệt hại và phục hồi danh dự, quyền lợi của người bị oan với nguyên tắc đảm bảo quyền
được bồi thường của người bị thiệt hại do cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng gây ra. 2. Xác định được đúng tư cách tố tụng trong các trường hợp cụ thể.
1. Nêu được 4 căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn. 2. Nêu được quy định pháp luật về
thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. 3. Nêu được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của
khởi tố vụ án hình sự. 4. Nêu được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của điều tra vụ án hình sự. Tuần 5- Nội dung 5
Chương V: Khởi tố vụ án hình sự
Chương VI: Điều tra vụ án hình sự I. Lý thuyết
1. Trình bày được: - Thẩm quyền khởi tố vụ án; căn cứ, cơ sở khởi tố vụ án hình sự; căn
cứ không khởi tố vụ án; khởi tố theo yêu cầu của người bị hại - Quyền hạn, trách nhiệm
của VKS trong giai đoạn khởi tố vụ án 2. Phân tích được những quy định chung về điều
tra: thẩm quyền điều tra và các quyết định của cơ quan điều tra.. II. Thảo luận
1. Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa hai loại nguồn chứng cứ. 2. Xác định, lựa
chọn được đúng biện pháp ngăn chặn cần áp dụng trong các tình huống cụ thể. II. Tự học
1. Trình bày được: - Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa một số hoạt động điều tra: Khởi tố bị
can, hỏi cung bị can, lấy lời khai người làm chứng, khám xét, tạm giữ đồ vật, tài liệu khi
khám xét, xem xét dấu vết trên thân thể, khám nghiệm hiện trường - Những quy định
chung về hoạt động điều tra; các hoạt động điều tra khác 2. Nêu được khái niệm, nhiệm
vụ và ý nghĩa của giai đoạn truy tố.
Kiểm tra phần tự học của sinh viên để nắm được sự tự giác và mức độ chuẩn bị, mức độ hiểu bài của sinh viên. Tuần 6- Nội dung 6 Chương VII: Truy tố
Chương VIII: Xét sử sơ thẩm vụ án hình sự I. Lý thuyết
1. Phân tích được hoạt động của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố: nhận hồ sơ và
nghiên cứu hồ sơ, quyết định của viện kiểm sát trong giai đoạn truy tố. 2. Nêu được khái
niệm và chỉ ra được nhiệm vụ, ý nghĩa của xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 3. Nêu được
khái niệm thẩm quyền xét xử sở thẩm của Tòa án và căn cứ quy định thẩm quyền xét xử;
Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. II. Thảo luận
1. Xác định đúng thẩm quyền, thủ tục khởi tố vụ án trong những trường hợp cụ thể. 2.
Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa các hoạt động điều tra hỏi cung bị can và lấy lời khai người làm chứng. II. Tự học
1. Trình bày được các nội dung của công tác chuẩn bị xét xử: - Thời hạn chuẩn bị xét xử
- Nghiên cứu hồ sơ - Những quyết định của Tòa án trong khi chuẩn bị xét xử - Những
việc làm cần thiết để chuẩn bị mở phiên tòa. Tuần 7-Nội dung 7
Chương VIII: Xét sử sơ thẩm vụ án hình sự I. Lý thuyết
1. Nắm được trình tự xét xử vụ án tại phiên tòa bao gồm hoạt động: bắt đầu phiên tòa và
tranh luận tại phiên tòa. 2. Nêu được khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của xét xử phúc
thẩm. 3. Trình bày được: - Đối tượng kháng cáo, kháng nghị - Chủ thể của quyền kháng
cáo, kháng nghị - Thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Thủ tục và hình thức kháng cáo, kháng nghị. II. Thảo luận
1. Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa quyết định tạm đình chỉ vụ án với quyết
định tạm đình chỉ điều tra. II. Tự học
1. Trình bày được quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên tòa: - Xét xử trực
tiếp bằng lời nói và liên tục (xem luật) - Thành phần của hội đồng xét xử sơ thẩm -
Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm - Thời hạn của phiên tòa - Giới hạn của việc xét xử.
Kiểm tra bài giữa kì 1 tiết giảng đường, Giờ thảo luận Kiểm tra phần tự học của sinh
viên từ tuần 1 đến tuần 7 Kiểm tra phần tự học của sinh viên để nắm được sự tự giác và
mức độ chuẩn bị, mức độ hiểu bài của sinh viên. Tuần 8 - Nội dung 8
Chương IX: Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự I. Lý thuyết
1. Nêu được: - Những quy định chung về xét xử phúc thẩm - Thủ tục phiên tòa phúc
thẩm - Quyền hạn của Tòa án cấp phúc thẩm - Phúc thẩm những quyết định của Tòa án
cấp sơ thẩm -Việc giao bản án và quyết định phúc thẩm 2. Nêu được khái niệm, nhiệm
vụ, ý nghĩa của việc thi hành bản án và quyết định của tòa án II. Thảo luận
1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa quyết định tạm đình chỉ vụ án, đình chỉ vụ án
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử với các quyết định tạm đình chỉ và đình chỉ vụ án trong
giai đoạn truy tố. 2. Chỉ ra điểm giống và khác nhau quy định chung về thủ tục phiên toà
xét xử sơ thẩm và phúc thẩm. II. Tự học
1. Trình bày được quy định của pháp luật về thủ tục tố tụng tại phiên tòa: -Việc rút quyết
định truy tố - Nội quy của phiên tòa và biện pháp xử lí đối với người vi phạm phiên tòa -
Việc ra bản án và quyết định của Tòa án - Biên bản phiên tòa Nhằm kiểm tra khả năng
nhận thức của Sinh viên về lý thuyết cách vận dụng lý thuyết để giải quyết các vấn đề
thực tiễn, kiểm tra kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng quản lý, lãnh đạo, khả năng
nghiên cứu khoa học tập thể. Tuần 9- Nội dung 9
Chương X: Thi hành bản án và quyết định của tòa án
Chương XI: Thủ tục xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án I. Lý thuyết
1. Trình bày được: - Điều kiện giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt - Thẩm
quyền quyết định giảm thời hạn hoặc miễn chấp hành hình phạt - Thủ tục giảm thời hạn
hoặc miễn chấp hành hình phạt 2. Nêu được: - Khái niệm, nhiệm vụ, tính chất - Kháng
nghị theo thủ tục giám đốc thẩm - Xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm - Thẩm quyền của
hội đồng giám đốc thẩm II. Thảo luận
1. Bình luận được các quy định của pháp luật tố tụng về xét xử phúc thẩm; đề xuất ý
kiến cá nhân về quy định của pháp luật về các vấn đề có liên quan đến xét xử phúc thẩm
như: Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm; giới hạn xét xử; quyền hạn của HĐXX phúc
thẩm. 2. Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa thủ tục phiên toà sơ thẩm và phiên toà phúc thẩm. II. Tự học
1. Trình bày được: - Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị - Hậu quả của việc kháng
cáo, kháng nghị - Bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị - Kháng cáo, kháng nghị
những quyết định của tòa án sơ thẩm.
Tuần 10- Nội dung 10
Chương X: Thi hành bản án và quyết định của tòa án I. Lý thuyết
1. Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa kháng cáo và kháng nghị phúc thẩm 2. Chỉ
ra điểm khác nhau giữa hoạt động điều tra và hoạt động khác do cơ quan điều tra tiến hành. II. Tự học
1. Trình bày được quy định của pháp luật về những quyết định và bản án thi hành; thủ
tục đưa bản án, quyết định của tòa án thi hành.
Kiểm tra đánh giá - Bài tập cá nhân lần 2 Tuần 11- Nội dung 11
Chương X: Thi hành bản án và quyết định của tòa án I. Lý thuyết
1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa thủ tục thi hành một số hình phạt: Hình phạt tử
hình với hình phạt tù; giữa hình phạt tù với cải tạo không giam giữ. 2.Bình luận về
nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng và cho biết thực trạng đảm bảo nguyên tắc suy
đoán vô tội cho người bị buộc tội trong TTHS ở VN. II. Tự học
1. Trình bày được quy định của pháp luật về thi hành hình phạt tử hình, hình phạt tù và
các loại hình phạt khác. Tuần 12- Nội dung 12
Chương X: Thi hành bản án và quyết định của tòa án I. Lý thuyết
1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hoãn chấp hành hình phạt tù với tạm đình chỉ
chấp hành hình phạt tù. 2. Chỉ ra điểm khác nhau giữa thủ tục giám đốc thẩm với phúc thẩm. II. Tự học
1. Trình bày được các quy định của pháp luật về các trường hợp đương nhiên được xóa
án tích; xóa án tích do Tòa án quy định và một số vấn đề cần chú ý khi xóa án tích. Kiểm tra bài tập lớn Tuần 13- Nội dung 13
Chương XI: Thủ tục xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án I. Lý thuyết
1. Lựa chọn được cách giải quyết và ra các quyết định cần thiết để giải quyết các tình
huống cụ thể về kháng cáo, kháng nghị và nội dung vụ án trong tình huống cụ thể. 2.
Phân tích nguyên tắc: “thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”
trong TTHS, anh chị hãy nêu những vướng mắc về thực tiễn áp dụng nguyên tắc này.. II. Tự học
1. Trình bày được: - Khái niệm, nhiệm vụ, tính chất thủ tục tái thẩm. - Kháng nghị theo
thủ tục tái thẩm - Xét xử theo thủ tục giám tái thẩm - Thẩm quyền của hội đồng tái thẩm. Tuần 14- Nội dung 14
Chương XI: Thủ tục xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án (tiếp) I. Lý thuyết II. Tự học