Lý do chọn đề tài Triết học : Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về nhà nước và vấn đề hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam

Nhà nước là ¹"một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất", nhưng
lại là ²"một vấn đề rất cơ bản rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị". Vậy nên con
người đã không ngừng tìm hiểu những khái niệm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhà nước là ¹"một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất", nhưng
lại là ²"một vấn đề rất cơ bản rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị". Vậy nên con
người đã không ngừng tìm hiểu những khái niệm, bản chất của vấn đề này ngay từ
khi nhà nước vừa ra đời.
Lịch sử cho thấy không phải xã hội nào cũng có nhà nước. Một điển hình là
trong xã hội nguyên thủy, do nền kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân chia giai
cấp nên là chưa có nhà nước. Ở đó chỉ có các thị tộc, bộ lạc với người đứng đầu là
tộc trưởng do người dân bầu ra với quyền lực dựa trên uy tín, đạo đức mà không có
sự cưỡng chế nào. Trải qua khoảng thời gian dài trong lịch sử, nhà nước ra đời và
mỗi thời mỗi thay đổi để thích nghi với điều kiện mới cũng như phát triển và ngày
càng hoàn thiện hơn. Vậy nhà nước xuất hiện như thế nào?
Nhà nước ra đời khi có sự phân chia giai cấp và có sản phẩm dư thừa. Từ đó
nảy sinh mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được và khi đó Nhà nước xuất
hiện. Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã
hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Khi đó việc xác
định đúng đắn được bản chất, đặc trưng, chức năng Nhà nước là điều không thể
thiếu để xây dựng một Nhà nước phát triểm bền vững. Như vậy, Chủ nghĩa Mác-
Lênin là con đường soi sáng cho con người có thể nắm vững vấn đề nhà nước. Từ
đó có thể đề ra những chính sách phù hợp điều kiện đất nước để phát triển cũng
như phù hợp với thời đại.
Bên cạnh đó, thực tiễn đất nước những năm 1980 đặt Đảng ta trước những
thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi mới phương pháp lãnh đạo, trước hết là đổi mới
tư duy. Trên cơ sở phân tích đúng đắn những sai lầm, nhận thức rõ hơn quy luật
khách quan của thời kỳ quá độ. Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới toàn diện trên
mọi lĩnh vực, trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế, trong đó xác định
phương hướng là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Trong thời đại đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam đã và
đang có những biến đổi lớn trong nền kinh tế, xã hội. Vậy nên sẽ có những tồn tại
có lợi lẫn có hại cho sự phát triển của đất nước. Mà trong đó, hội nhập quốc tế là
một nhân tố vô cùng quan trọng giúp ích cho việc đi lên của nước ta. Hội nhập
quốc tế đã góp phần quan trọng trong thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị xã hội, đồng thời chủ động hội nhập,
thu hút thêm nguồn lực bên ngoài, cùng với nội lực bên trong tạo nên động lực
phát triển kinh tế mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Có thể thấy vấn đề về nhà nước và sự hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày
càng được quan tâm. Những năm gần đây đã có nhiều văn bản pháp quy, nhiều bài
viết, công trình nghiên cứu về sự hội nhập quốc tế. Việc nhận thấy tầm quan trọng
của đối ngoại đã được nhiều chuyên gia đề cập ở các bài báo học thuật về kinh tế,
chính trị,... Tuy nhiên chưa có một đề tài thực sự nghiên cứu về quan niệm nhà
nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và từ đó liên hệ sự hội nhập của Việt Nam.
Mặc dù có những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng, nhưng cũng
không tránh khỏi có những hạn chế trong công tác thực hiện hợp tác quốc tế của
nước ta. Một là hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể hiện chủ yếu trong chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà chưa biến
thành yếu tố nội sinh trong hành động của các cấp, các ngành và doanh nghiệp. Hai
là quá trình đổi mới, hoàn thiện thể chế chưa được thực hiện đồng bộ, chưa gắn kết
chặt chẽ với yêu cầu hội nhập; mặt khác hội nhập quốc tế bộc lộ những bất cập liên
quan đến đảm bảo, quốc phòng, an ninh, bản sắc văn hóa, ô nhiễm môi trường. Ba
là việc phối hợp hội nhập kinh tế và hội nhập các lĩnh vực khác chưa phát huy tổng
lực và còn tồn tại nhiều rủi ro. Bốn là nền kinh tế vẫn mang tính gia công,chưa tạo
ra các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường thế giới; xuất khẩu tăng
nhanh nhưng chưa hiệu quả. Năm là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp
và chịu sức bởi sản phẩm nước ngoài ngay trên nội địa.
Chính vì những lý do trên, nhóm em đã chọn đề tài "Quan điểm của chủ
nghĩa Mac-Lenin về nhà nước và vấn đề hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam"
để làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ của môn Triết học Mác-Lênin.
MỤC TIÊU
Với quan điểm "Biết người biết ta. Trăm trận trăm thắng" thì việc nghiên
cứu về nhà nước dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin bằng cách tìm hiểu chức
năng, bản chất cùng các thuận lợi và khó khăn gặp phải. Từ đó gợi ý giải pháp
khắc phục là nhằm có góc nhìn sâu, rộng hơn về sự phát triển đất nước. Đồng thời
bật lên sự quan trọng của hội nhập quốc tế đối với Việt Nam và thực hiện nó đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra và phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước đối với công cuộc phát triển quốc gia.
Nguồn
Tạp chí Tổ chức Nhà nước (02/05/2019)
Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (23/04/2019)
Bộ Công thương Việt Nam (21/08/2020)
Công an nhân dân (15/02/2017)
Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Marx Lenin Wekipedia
V.I.Lenin, Toàn tập, Tập 39, NXB Tiến bộ, M.1979, tr.75
| 1/3

Preview text:

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nhà nước là ¹"một trong những vấn đề phức tạp nhất, khó khăn nhất", nhưng
lại là ²"một vấn đề rất cơ bản rất mấu chốt trong toàn bộ chính trị". Vậy nên con
người đã không ngừng tìm hiểu những khái niệm, bản chất của vấn đề này ngay từ
khi nhà nước vừa ra đời.
Lịch sử cho thấy không phải xã hội nào cũng có nhà nước. Một điển hình là
trong xã hội nguyên thủy, do nền kinh tế còn thấp kém, chưa có sự phân chia giai
cấp nên là chưa có nhà nước. Ở đó chỉ có các thị tộc, bộ lạc với người đứng đầu là
tộc trưởng do người dân bầu ra với quyền lực dựa trên uy tín, đạo đức mà không có
sự cưỡng chế nào. Trải qua khoảng thời gian dài trong lịch sử, nhà nước ra đời và
mỗi thời mỗi thay đổi để thích nghi với điều kiện mới cũng như phát triển và ngày
càng hoàn thiện hơn. Vậy nhà nước xuất hiện như thế nào?
Nhà nước ra đời khi có sự phân chia giai cấp và có sản phẩm dư thừa. Từ đó
nảy sinh mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được và khi đó Nhà nước xuất
hiện. Nhà nước chỉ ra đời, tồn tại trong một giai đoạn nhất định của sự phát triển xã
hội và sẽ mất đi khi những cơ sở tồn tại của nó không còn nữa. Khi đó việc xác
định đúng đắn được bản chất, đặc trưng, chức năng Nhà nước là điều không thể
thiếu để xây dựng một Nhà nước phát triểm bền vững. Như vậy, Chủ nghĩa Mác-
Lênin là con đường soi sáng cho con người có thể nắm vững vấn đề nhà nước. Từ
đó có thể đề ra những chính sách phù hợp điều kiện đất nước để phát triển cũng
như phù hợp với thời đại.
Bên cạnh đó, thực tiễn đất nước những năm 1980 đặt Đảng ta trước những
thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi mới phương pháp lãnh đạo, trước hết là đổi mới
tư duy. Trên cơ sở phân tích đúng đắn những sai lầm, nhận thức rõ hơn quy luật
khách quan của thời kỳ quá độ. Đảng đã đặt ra yêu cầu phải đổi mới toàn diện trên
mọi lĩnh vực, trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế, trong đó xác định
phương hướng là mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Trong thời đại đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam đã và
đang có những biến đổi lớn trong nền kinh tế, xã hội. Vậy nên sẽ có những tồn tại
có lợi lẫn có hại cho sự phát triển của đất nước. Mà trong đó, hội nhập quốc tế là
một nhân tố vô cùng quan trọng giúp ích cho việc đi lên của nước ta. Hội nhập
quốc tế đã góp phần quan trọng trong thành tựu to lớn về phát triển kinh tế, giữ
vững môi trường hòa bình, ổn định chính trị xã hội, đồng thời chủ động hội nhập,
thu hút thêm nguồn lực bên ngoài, cùng với nội lực bên trong tạo nên động lực
phát triển kinh tế mạnh mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Có thể thấy vấn đề về nhà nước và sự hội nhập quốc tế của Việt Nam ngày
càng được quan tâm. Những năm gần đây đã có nhiều văn bản pháp quy, nhiều bài
viết, công trình nghiên cứu về sự hội nhập quốc tế. Việc nhận thấy tầm quan trọng
của đối ngoại đã được nhiều chuyên gia đề cập ở các bài báo học thuật về kinh tế,
chính trị,... Tuy nhiên chưa có một đề tài thực sự nghiên cứu về quan niệm nhà
nước của chủ nghĩa Mác-Lênin và từ đó liên hệ sự hội nhập của Việt Nam.
Mặc dù có những chính sách, đường lối đúng đắn của Đảng, nhưng cũng
không tránh khỏi có những hạn chế trong công tác thực hiện hợp tác quốc tế của
nước ta. Một là hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể hiện chủ yếu trong chủ
trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà chưa biến
thành yếu tố nội sinh trong hành động của các cấp, các ngành và doanh nghiệp. Hai
là quá trình đổi mới, hoàn thiện thể chế chưa được thực hiện đồng bộ, chưa gắn kết
chặt chẽ với yêu cầu hội nhập; mặt khác hội nhập quốc tế bộc lộ những bất cập liên
quan đến đảm bảo, quốc phòng, an ninh, bản sắc văn hóa, ô nhiễm môi trường. Ba
là việc phối hợp hội nhập kinh tế và hội nhập các lĩnh vực khác chưa phát huy tổng
lực và còn tồn tại nhiều rủi ro. Bốn là nền kinh tế vẫn mang tính gia công,chưa tạo
ra các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường thế giới; xuất khẩu tăng
nhanh nhưng chưa hiệu quả. Năm là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp
và chịu sức bởi sản phẩm nước ngoài ngay trên nội địa.
Chính vì những lý do trên, nhóm em đã chọn đề tài "Quan điểm của chủ
nghĩa Mac-Lenin về nhà nước và vấn đề hội nhập quốc tế hiện nay của Việt Nam"
để làm đề tài cho bài tiểu luận cuối kỳ của môn Triết học Mác-Lênin. MỤC TIÊU
Với quan điểm "Biết người biết ta. Trăm trận trăm thắng" thì việc nghiên
cứu về nhà nước dưới góc nhìn của chủ nghĩa Mác-Lênin bằng cách tìm hiểu chức
năng, bản chất cùng các thuận lợi và khó khăn gặp phải. Từ đó gợi ý giải pháp
khắc phục là nhằm có góc nhìn sâu, rộng hơn về sự phát triển đất nước. Đồng thời
bật lên sự quan trọng của hội nhập quốc tế đối với Việt Nam và thực hiện nó đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra và phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng
và Nhà nước đối với công cuộc phát triển quốc gia. Nguồn
Tạp chí Tổ chức Nhà nước (02/05/2019)
Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (23/04/2019)
Bộ Công thương Việt Nam (21/08/2020)
Công an nhân dân (15/02/2017)
Học thuyết về Nhà nước của Chủ nghĩa Marx Lenin Wekipedia
V.I.Lenin, Toàn tập, Tập 39, NXB Tiến bộ, M.1979, tr.75