-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật - Chương 3: Nhà nước phong kiến
Nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của nhà nước phong kiến. Vị trí, chức năng của nhà nước phong kiến. Hình thức nhà nước phong kiến. Bộ máy nhà nước phong kiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý luận về Nhà nước và Pháp luật 5 tài liệu
Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu
Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật - Chương 3: Nhà nước phong kiến
Nguồn gốc, bản chất và các đặc trưng của nhà nước phong kiến. Vị trí, chức năng của nhà nước phong kiến. Hình thức nhà nước phong kiến. Bộ máy nhà nước phong kiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý luận về Nhà nước và Pháp luật 5 tài liệu
Trường: Đại học Thái Nguyên 164 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45349271
CHƯƠNG 3 NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN NỘI DUNG
Nội dung của chương 3 cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản nhất về nhà nước
phong kiến. Các kiến thức mà người tích lũy trong chương này là: Nguồn gốc của nhà nước. bản
chất, các ặc trưng cơ bản của nhà nước phong kiến, vị trí, chức năng, hình thức và bộ máy nhà nước phong kiến. MỤC TIÊU
- Giúp sinh viên nắm ược nguồn gốc, các ặc trưng cơ bản của Nhà nước phong kiến; -
Giúp sinh viên hiểu ược vị trí, chức năng của Nhà nước phong kiến.
- Giúp sinh viên hiểu ược các kiểu, hình thức và bộ máy nhà nước phong kiến. HƯỚNG DẪN HỌC
Để học tốt bài này, học viên cần tham khảo các phương pháp học sau:
- Học úng lịch trình của môn học theo tuần, làm các bài luyện tập ầy ủ và tham gia thảo luận trên diễn àn.
- Đọc tài liệu: Trường Đại học Luật Hà Nội, 2015. Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp
luật, NXB Công an nhân dân.
- Học viên làm việc theo nhóm và trao ổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặc qua email. - Trang Web môn học.
Tình huống dẫn nhập 1:
Các nhà nước phong kiến ều ược hình thành từ sự tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ hay không?
Tình huống dẫn nhập 2:
Có nhà nước phong kiến nào không có vua hay không?
- Để giải quyết các tình huống trên, cần làm rõ: sự hình thành của các nhà nước phong kiến
và hình thức chính thể của nhà nước phong kiến.
- Tất cả những vấn ề này ược nghiên cứu trong bài học này. 1 lOMoAR cPSD| 45349271
3.1. Nguồn gốc, bản chất và các ặc trưng của nhà nước phong kiến
Nhà nước phong kiến a số ược hình thành từ quá trình tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ.
Do quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất dẫn ến những thay ổi về cơ cấu
các giai cấp trong xã hội và sự thay thế từ kiểu nhà nước chủ nô sang kiểu nhà nước phong kiến.
Tuy vậy, ở một số khu vực, một số nhà nước phong kiến xuất hiện ngay từ sự tan rã của xã hội
cộng sản nguyên thủy, không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Kiểu nhà nước phong kiến tồn tại trong hình thái kinh tế - xã hội phong kiến. Trong xã
hội phong kiến, ịa chủ không sở hữu ối với người sản xuất là nông dân mà chỉ có quyền sở hữu
ối với tư liệu sản xuất. Tuy nhiên, vì không có ất ể làm việc nên nông dân buộc phải làm thuê cho
ịa chủ và phải thực hiện nhiều nghĩa vụ nặng nề ối với ịa chủ. Địa vị của người nông dân trong
xã hội phong kiến ã khá hơn so với người nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô lệ. Xã hội phong kiến
là xã hội duy trì trật tự ẳng cấp. Trong xã hội có nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau mà giai cấp ịa
chủ nắm quyền thống trị.
Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai cấp ịa chủ phong kiến ối
với nông dân và những người lao ộng khác, nhằm ể củng cố và bảo vệ sự thống trị về mọi mặt của ịa chủ phong kiến.
Những ặc iểm về cơ sở kinh tế - xã hội và sự hình thành nhà nước phong kiến phương
Đông và phương Tây cũng dẫn ến những iểm khác biệt giữa Nhà nước phong kiến ở phương Đông
và phương Tây. Quá trình hình thành nhà nước phong kiến bằng sự biến ổi dần từ nhà nước chủ
nô sang nhà nước phong kiến, do thay ổi về cơ sở kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ sang cơ sở kinh
tế - xã hội phong kiến. Chính vì vậy, quá trình xác ịnh thời iểm hình thành các nhà nước phong
kiến ầu tiên tại phương Đông còn có nhiều quan iểm khác nhau. Nhà nước phong kiến phương
Đông ược hình thành trên cơ sở công hữu về tư liệu sản xuất, ất ai là tư liệu sản xuất quan trọng
thuộc sở hữu của nhà vua. Do sự tập trung về kinh tế, thần thánh hóa quyền lực của vua, dẫn ến
quyền lực của nhà vua phong kiến phương Đông rất lớn. Phản ánh rõ nét trong mối quan hệ giữa
vua với các quan lại và thần dân. Các nhà nước phong kiến phương Đông vì vậy tồn tại chủ yếu
dưới hình thức trung ương tập quyền, những hình thức phân quyền cát cứ chỉ trong giai oạn ngắn.
Đặc biệt như các nước phong kiến Trung Hoa, Việt Nam còn truyền bá tư tưởng Nho giáo, “trung
Quân” dẫn ến sự tồn tại bền vững của chế ộ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ở các nước
này. Trong khi ó, các nước phong kiến phương Tây lại hình thành trên cơ sở tư hữu ối với tư liệu
sản xuất. Ruộng ất thuộc về các lãnh chúa phong kiến. Nhà vua, thực chất cũng là lãnh chúa một
vùng. Dân lệ thuộc chủ yếu vào lãnh chúa của mình. Mỗi lãnh chúa có dân, có quân ội riêng. Nhiều
lãnh chúa có lực lượng không thua kém gì lực lượng của nhà vua. Chính vì những iều này, nhà
nước phong kiến phương Tây thường tồn tại dưới hình thức phân quyền cát cứ, hình thức quân chủ
chuyên chế trung ương tập quyền chỉ trong những giai oạn ngắn. Quyền lực của nhà vua với các
quan lại, lãnh chúa, thần dân không lớn như phương Đông. Các nước phong kiến phương Tây lại
sử dụng ảnh hưởng của tư tưởng thiên chúa giáo và các tổ chức tôn giáo ể duy trì quyền lực nhà vua. 2 lOMoAR cPSD| 45349271
3.2. Vị trí, chức năng của nhà nước phong kiến
Nhà nước phong kiến có các chức năng ối nội: (1)
Bảo vệ chế ộ sở hữu của ịa chủ phong kiến, duy trì các hình thức bóc lột
phong kiến ối với nông dân và các tầng lớp người lao ộng khác; (2)
Trấn áp nông dân và những người lao ộng khác trong xã hội; (3)
Thực hiện các hoạt ộng kinh tế - xã hội.
Chức năng ối ngoại của nhà nước phong kiến gồm có:
(1) Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ;
(2) Phòng thủ ất nước và thiết lập quan hệ ối ngoại với các nước khác.
3.3. Hình thức nhà nước phong kiến
Nhà nước phong kiến, xét về hình thức chính thể, phổ biến là hình thức chính thể quân chủ.
Tuy nhiên cũng có một số nhà nước thiết lập chính thể cộng hòa. Hình thức cấu trúc của các nhà
nước phong kiến phổ biến là hình thức ơn nhất. Xét về chế ộ chính trị, các nhà nước phong kiến
áp dụng biện pháp bạo lực và lừa dối ể thực hiện quyền lực.
3.4. Bộ máy nhà nước phong kiến
Do ặc iểm về kinh tế - xã hội của các nhà nước phong kiến phương Đông và phương Tây
khác nhau, dẫn ến sự khác nhau trong tổ chức bộ máy nhà nước. Nếu như các nhà nước phong
kiến phương Tây chủ yếu tồn tại dưới hình thức nhà nước phong kiến phân quyền cát cứ, thì nhà
nước phong kiến phương Đông lại tồn tại chủ yếu dưới hình thức nhà nước quân chủ chuyên chế
trung ương tập quyền. Bộ máy nhà nước ược cấu tạo từ triều ình (vua và các cơ quan trung ương)
và các cơ quan ịa phương. Hệ thống quan lại ược hình thành từ trung ương ến ịa phương theo chế
ộ tiến cử, thi cử, thế tập giúp nhà vua thực hiện quyền trị vì của mình trên phạm vi toàn bộ lãnh
thổ. Do các nhu cầu thực hiện nhiệm vụ của nhà nước và quan iểm của người ứng ầu nhà nước,
mỗi giai oạn lịch sử khác nhau, nhà nước lại ược tổ chức có những ặc iểm riêng cho phù hợp.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI 1.
Nhà nước phong kiến a số ược hình thành từ quá trình tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ.
Do quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất dẫn ến những thay ổi về cơ cấu
các giai cấp trong xã hội và sự thay thế từ kiểu nhà nước chủ nô sang kiểu nhà nước phong kiến.
Tuy vậy, ở một số khu vực, một số nhà nước phong kiến xuất hiện ngay từ sự tan rã của xã hội
cộng sản nguyên thủy, không trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ. 2.
Kiểu nhà nước phong kiến tồn tại trong hình thái kinh tế -xã hội phong kiến. Xã hội phong
kiến là xã hội duy trì trật tự ẳng cấp. Trong xã hội có nhiều tầng lớp, giai cấp khác nhau mà giai
cấp ịa chủ nắm quyền thống trị. Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai 3 lOMoAR cPSD| 45349271
cấp ịa chủ phong kiến ối với nông dân và những người lao ộng khác, nhằm ể củng cố và bảo vệ sự
thống trị về mọi mặt của ịa chủ phong kiến. 3.
Nhà nước phong kiến có các chức năng ối nội và ối ngoại ể thực hiện các nhiệm vụ ặt ra ối
với nhà nước. Trong ó, chức năng ối nội cơ bản gồm có: (1) Bảo vệ chế ộ sở hữu của ịa chủ phong
kiến, duy trì các hình thức bóc lột phong kiến ối với nông dân và các tầng lớp người lao ộng khác;
(2) Trấn áp nông dân và những người lao ộng khác trong xã hội; (3) Thực hiện các hoạt ộng kinh
tế - xã hội. Chức năng ối ngoại của nhà nước phong kiến gồm có: (1) Tiến hành các cuộc chiến
tranh nhằm mở rộng lãnh thổ; (2) Phòng thủ ất nước và thiết lập quan hệ ối ngoại với các nước khác. 4.
Nhà nước phong kiến, xét về hình thức chính thể, phổ biến là hình thức chính thể quân chủ.
Tuy nhiên cũng có một số nhà nước thiết lập chính thể cộng hòa. Hình thức cấu trúc của các nhà
nước phong kiến phổ biến vẫn là hình thức ơn nhất, hình thức liên bang rất hãn hữu. Xét về chế ộ
chính trị, các nhà nước phong kiến áp dụng biện pháp bạo lực và lừa dối ể thực hiện quyền lực. 5.
Bộ máy nhà nước ược cấu tạo từ triều ình và các cơ quan ịa phương. Hệ thống quan lại ược
hình thành từ trung ương ến ịa phương theo chế ộ tiến cử, thi cử, thế tập giúp nhà vua thực hiện
quyền trị vì của mình trên phạm vi toàn bộ lãnh thổ. Do các nhu cầu thực hiện nhiệm vụ của nhà
nước và quan iểm của người ứng ầu nhà nước, mỗi giai oạn lịch sử khác nhau, nhà nước lại ược
tổ chức có những ặc iểm riêng. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích quá trình hình thành của các nhà nước phong kiến.
2. Phân tích những iểm khác nhau cơ bản của sự hình thành các nhà nước phong kiến ở phương Tây với phương Đông.
3. Phân tích ặc iểm của nhà nước phong kiến.
4. Phân tích chức năng của nhà nước phong kiến.
5. Trình bày các hình thức chính thể của các nhà nước phong kiến.
6. Trình bày khái quát về bộ máy nhà nước phong kiến.
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
1. Các nhà nước phong kiến ều ược hình thành từ sự tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ hay không?
2. Có nhà nước phong kiến nào không có vua hay không?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Cho biết nhận ịnh nào dưới ây là úng? 4 lOMoAR cPSD| 45349271
a) Tất cả các nhà nước phong kiến ều hình thành từ sự tan rã của nhà nước chủ nô;
b) Tất cả các nhà nước phong kiến ều hình thành từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy
c) Nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước ầu tiên xuất hiện trong lịch sử d) Cả a, b, c úng
2. Cho biết nhận ịnh nào dưới ây không úng?
a) Có nhà nước phong kiến ược hình thành từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy
b) Có nhà nước phong kiến ược hình thành từ sự tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ
c) Nhà nước phong kiến tồn tại gắn liền với xã hội phong kiến
d) Các nhà nước phong kiến ều ược hình thành từ sự tan rã của xã hội chiếm hữu nô lệ 3.
Cơ sở nền tảng của xã hội phong kiến có ặc iểm gì dưới ây?
a) Xã hội tồn tại nhiều giai cấp khác nhau
b) Giai cấp ịa chủ có vị trí thống trị trong xã hội
c) Địa chủ sở hữu ối với tư liệu sản xuất, nhưng không sở hữu ối với người nông dân. d) Cả a, b, c úng
4. Nhà nước phong kiến có ặc iểm gì?
a) Nhà nước phong kiến ược hình thành trên nền tảng của xã hội phong kiến
b) Đặc iểm của xã hội phong kiến quy ịnh tính chất, ặc iểm của nhà nước phong kiến
c) Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính chủ yếu của giai cấp ịa chủ phong kiến ối
với nông dân và những người lao ộng khác, nhằm ể củng cố và bảo vệ sự thống trị về mọi
mặt của ịa chủ phong kiến. d) Cả a, b, c úng.
5. Nhận ịnh nào dưới ây về Nhà nước phong kiến là úng?
a) Nhà nước phong kiến có nhiều iểm tiến bộ hơn nhà nước chủ nô
b) Nhà nước phong kiến ều hình thành từ sự tan rã của nhà nước chủ nô.
c) Nhà nước phong kiến luôn áp dụng hình thức chính thể quân chủ d) Cả a, b, c úng
6. Nhà nước phong kiến phương Đông có ặc iểm gì?
a) Dựa trên cơ sở công hữu ối với tư liệu sản xuất
b) Chủ yếu tồn tại dưới hình thức trung ương tập quyền
c) Chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo d) Cả a, b, c úng 5 lOMoAR cPSD| 45349271
7. Nhà nước phong kiến phương Đông có ặc iểm gì?
a) Sự chuyển hóa từ nhà nước chủ nô sang nhà nước phong kiến diễn ra từ từ, không rõ ràng
b) Có sự gắn kết giữa vương quyền và thần quyền
c) Không phổ biến hình thức phân quyền cát cứ d) Cả a, b, c úng
8. Nhà nước phong kiến phương Tây có ặc iểm gì?
a) Dựa trên chế ộ tư hữu ối với ruộng ất
b) Chủ yếu tồn tại dưới hình thức phân quyền cát cứ
c) Lãnh thổ chia thành nhiều lãnh ịa do lãnh chúa quản lý d) Cả a, b, c úng
9. Nhà nước phong kiến phương Tây có ặc iểm gì?
a) Sự chuyển hóa từ nhà nước chủ nô sang nhà nước phong kiến rõ ràng
b) Phổ biến là hình thức phân quyền cát cứ
c) Chịu ảnh hưởng nhiều của Thiên chúa giáo d) Cả a, b, c úng
10. Nhà nước phong kiến phương Đông không có ặc iểm nào dưới ây?
a) Sự chuyển hóa từ nhà nước chủ nô sang nhà nước phong kiến diễn ra từ từ, không rõ ràng
b) Có sự gắn kết giữa vương quyền và thần quyền
c) Không phổ biến hình thức phân quyền cát cứ
d) Chịu ảnh hưởng nhiều của Thiên chúa giáo
11.Nhà nước phong kiến phương Đông không có ặc iểm nào dưới ây?
a) Có sự gắn kết giữa vương quyền và thần quyền
b) Không phổ biến hình thức phân quyền cát cứ
c) Chịu ảnh hưởng nhiều của Nho giáo
d) Chủ yếu là hình thức phân quyền cát cứ
12. Bản chất giai cấp của nhà nước phong kiến ược thể hiện như thế nào?
a) Nhà nước phong kiến là công cụ ể giai cấp ịa chủ phong kiến thực hiện sự thống trị của
mình ối với các giai cấp khác trong xã hội
b) Có nhiệm vụ bảo vệ ịa vị cho giai cấp ịa chủ phong kiến
c) Có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho giai cấp ịa chủ phong kiến 6 lOMoAR cPSD| 45349271 d) Cả a, b, c úng
13. Nhà nước phong kiến có chức năng ối nội nào dưới ây?
a) Bảo vệ chế ộ sở hữu của ịa chủ phong kiến, duy trì các hình thức bóc lột phong kiến ối với
nông dân và các tầng lớp người lao ộng khác;
b) Trấn áp nông dân và những người lao ộng khác trong xã hội;
c) Thực hiện các hoạt ộng kinh tế - xã hội. d) Cả a, b, c úng
14. Nhà nước phong kiến có chức năng ối ngoại nào dưới ây?
a) Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ; b) Phòng thủ ất nước
c) Thiết lập quan hệ ối ngoại với các nước khác. d) Cả a, b, c úng
15. Nhà nước phong kiến không có chức năng ối nội nào dưới ây?
a) Bảo vệ chế ộ sở hữu của ịa chủ phong kiến, duy trì các hình thức bóc lột phong kiến ối với
nông dân và các tầng lớp người lao ộng khác;
b) Trấn áp nông dân và những người lao ộng khác trong xã hội;
c) Thực hiện các hoạt ộng kinh tế - xã hội.
d) Tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm mở rộng lãnh thổ; 7