Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng vận dụng để chỉ ra vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay| Đềcương chi tiết môn Triết học Mác – Lênin
Cơ sở hạ tầng là những quan hệ sản xuất của một xã hội trong đó sự vận động hiện thực của chúng tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội, chúng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế .Ví dụ: đường giao thông, viễn thông, hệ thống điện, ….. Kiến trúc thượng tầng là những quan điểm, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ
MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VẬN DỤNG ĐỂ CHỈ RA VAI TRÒ
CỦA NHÀ NƯỚC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cơ sở hạ tầng là những quan hệ sản xuất của một xã hội trong đó sự
vận động hiện thực của chúng tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội, chúng
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế .Ví dụ: đường giao thông, viễn thông, hệ thống điện,…..
Kiến trúc thượng tầng là những quan điểm, tư tưởng xã hội với những
thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của nó hình thành
trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Ví dụ: Chính trị thì có đảng phái, nhà
nước, giai cấp. Tôn giáo thì có giáo hội, giáo lí,…. Cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Một cường
quốc giàu mạnh phải có đồng thời có cả 2 yếu tố song toàn. Tại một vài
quốc gia chú trọng tập trung phát triển đều cơ sở hạ tầng, một số quốc gia
khác lại định hướng sẽ phát triển kinh tế ở một khu vực nhất định, đây là
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt tại những quốc gia này.
Việc cơ sở hạ tầng phát triền nhưng kiến trúc thượng tầng lại theo
chiều hướng ngược lại thì nó giống như việc một con thuyền có các thủy
thủ mạnh mẽ, làm việc với hiệu suất cao nhưng lại được dẫn dắt bởi
thuyền trưởng yếu kém, nhút nhát. Còn một kiến trúc thượng tầng phát
triển mà cơ sở hạ tầng yếu kém thì giống như một thuyền trưởng tài ba,
sáng suốt nhưng thủy thủ lại không đủ năng lực. Với sự phát triển không
cân bằng đã trở thành một điểm yếu vô cùng to lớn đối với tập thể, tổ
chức, quốc gia …… Nhằm làm rõ mối quan hệ cũng như vai trò của nhà
nước trong việc phát triển đồng đều giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng sẽ mang lại sự phát triển kinh tế - xã hội tốt nhất ở Việt Nam.
Vì vậy nhóm sinh viên chúng em chọn vấn đề: lý luận của chủ nghĩa 2
duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng; vận dụng để chỉ ra vai trò của nhà nước trong phát
triển kinh tế - xã hội ở việt nam hiện nay làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài.
Mục tiêu của đề tài này là: Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa duy vật lịch
sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng. Áp dụng lý luận để đánh giá vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu và trình bày lý luận chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối
quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Phân
tích sự tương tác và ảnh hưởng của hai yếu tố này đối với phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân tích và đánh giá vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế
và xã hội ở Việt Nam hiện nay. Xem xét chính sách, quy hoạch và cơ chế
quản lý của nhà nước trong việc thúc đẩy sự phát triển đa chiều và bền vững.
- Định ra những thách thức và cơ hội mà Việt Nam đang đối mặt
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Phân tích các yếu tố tác động
và đề xuất các giải pháp cụ thể để nhà nước đóng vai trò hiệu quả trong
việc đạt được mục tiêu phát triển bền vững và thịnh vượng.
3. Phương pháp thực hiện đề tài.
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp lý luận của chủ
nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng nhằm vận dụng để chỉ ra vai trò của nhà nước
trong phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Kết hợp với một số phương 3
pháp cụ thể như: phân tích nội dung - lập luận, nhận thức xã hội, phân
tích - tổng hợp, quy nạp – diễn dịch… PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: SỰ LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
1.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử 1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Vai trò của sản xuất vật chất và qui luật quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.1.2.1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó
a. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất
b. Vai trò của sản xuất vật chất và phương thức sản xuất đối với
sự tồn tại, phát triển của xã hội
1.1.2.2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
a. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
b. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
c. Sự vận dụng quy luật trong đường lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam 4
1.2. Cơ sở hạ tầng 1.2.1. Khái Niệm a. Cơ sở hạ tầng
b. Lực lượng sản xuất c. Quan hệ sản xuất
1.2.2. Kết cấu của cơ sở hạ tầng
1.3. Kiến trúc thượng tầng 1.3.1. Khái Niệm
a. Kiến trúc thượng tầng b. Chính trị c. Tư tưởng
1.3.2. Kết cấu của kiến trúc thượng tầng
1.4. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
1.4.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
1.4.2. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 5
CHƯƠNG 2: SỰ VẬN DỤNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG VÀO VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Ý nghĩa và vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội
2.2. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong
phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam
2.2.1. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt
Nam là mối quan hệ không thể tách rời nhau
2.2.2. Cần vận dụng hợp lí mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng để phát triển đất nước
2.3. Vai trò của nhà nước trong phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
2.4. Tương quan giữa nhà nước, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tần
2.4.1. Quản lý cơ sở hạ tầng. 2.4.2. Điều hành kinh tế
2.4.3. Quản lý tài nguyên và môi trường
2.4.4. Quản lý đào tạo nhân lực chất lượng cao
2.4.5. Là chỗ dựa tinh thần, dẫn dắt người dân đi trên con đường đúng đắn 6
2.5. Vận dụng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tần vào đời sống
kinh tế -xã hội ở nước ta hiện nay PHẦN KẾT LUẬN
Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng có thể áp dụng để hiểu vai trò của nhà
nước trong phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam hiện nay. Nhà nước đóng
vai trò quan trọng trong việc đầu tư và quản lý cơ sở hạ tầng, bao gồm
các hạ tầng về giao thông, năng lượng, viễn thông, và hạ tầng xã hội như
giáo dục và y tế. Nhà nước cũng định hình và điều chỉnh kiến trúc thượng
tầng, bao gồm các chính sách, quy định và cơ chế quản lý, để thúc đẩy
phát triển kinh tế và xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng vai trò của nhà nước không phải là duy nhất và
tuyệt đối. Sự tương tác giữa nhà nước, thị trường và xã hội dẫn đến một
hệ thống phát triển phức tạp và đa chiều. Để đạt được sự phát triển bền
vững, cần có sự cân đối và tương tác hợp lý giữa các yếu tố cơ bản của
phát triển kinh tế-xã hội.
Trong tương lai, việc nghiên cứu và áp dụng lý luận của chủ nghĩa duy
vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và định
hình vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
1. Bộ giáo dục và đào tạo, 2018, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa
Mác - Lênin, xuất bản lần thứ 11, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật.
2. Trần Phúc Thăng, 2000, Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng chính trị trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần ở Việt Nam, Nhà xuất bản lao động.
3. Nhóm nghiên cứu ngân hàng thế giới, tháng 07 năm 2007, tài liệu
nghiên cứu số 4280: Tầm quan trọng của quản trị quốc gia các chỉ số
thành phần và tổng hợp về quản trị quốc gia 1996-2006.
4. Ths. Phan Anh Hồng, 2013, “Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh
tế”, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
5. Phan Huy Hùng, 2009, Quản lý nhà nước theo hướng bảo đảm sự tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam, Học viện hành chính, Hà Nội.
6. C. Mác và Ph.Ăngghen, 1993, Toàn Tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội.
7. Bộ giáo dục và đào tạo, 2021, Sách giáo trình triết học dành cho bậc
không chuyên, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Hà Nội
8. Chris Harman, 1998, Chủ nghĩa Mác và lịch sử, Trang 7-54, Bookmarks, London.
9. Marta Harnecker, Các khái niệm cơ bản về chủ nghĩa duy vật lịch sử,
1976, chương 5, trang 73 – 79.
10. Lê Doãng Tá, 2003, Một số vấn đề về triết học Mác - Lênin: Lý luận
và thực tiễn, Nhà xuất bản chính trị quốc gia sự thật Hà Nội.