Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và những yêu cầu đặt ra với sinh viên trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay

Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu đề tài “Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và những yêu cầu  đặt ra với sinh viên trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC & CƠ ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC: TRI"T HỌC M#C - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PH#T TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH
VIÊN TRONG PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt
Nhóm thực hiện: 11
SVTH:
1. Đàm Duy Bình 23145052
2. Cao Đình Chí Cường 23145056
3. Lâm Hoàng Anh 231455044
4. Nguyn Phi Long 23146107
5. Đặng Thành Đạt 23146062
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_16CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023
LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thđược xem một ng trình nghiên cứu khoa học nhỏ.
Do vậy đ hn thành một đề tài tiểu luận một việc không d dàng đối
với sinh viên chúng em. Chúng em xin bày t ng bit ơn chân thành và
u sắc đn Cô Nguyn Th Quyt, người đã dùng những tri thức m
huyt của mình để có th truyền đạt cho chúng em vốn kin thc quý báu,
cảm ơn Cô đã giúp đ ng dẫn cng em tận nh trong suốt thời gian
vit bài tiểu luận y, tạo cho cng em nhng tiền đề, nhng kin thc đ
tip cn, pn ch giải quyt vấn đ.
Thành ng ln đi m với nỗ lực, trong ng nhiều tuần, nghiên cứu
đề tài luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử v quy luật quan h sản xuất
phù hợp với tnh độ phát trin của lực lượng sản xuất những u cu
đặt ra với sinh vn trong pt triển nguồn nn lực chất ng cao Việt
Nam hiện nay cng em ng đã gặp không ít k kn, thử tch nng
nh có sự gp đ của Cô chúng em đã vượt qua. Chúng em đã c gắng vận
dụng những kin thức đã học được trong học k qua để hn thành bài tiểu
luận này nng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài ng như những
hạn ch v kin thức n chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiu sót.
Chúng em rất mong nhận được s nhận t, ý kin đóng p, phê nh từ
phía Cô đi tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng xin cm ơn bn bè, anh ch đã tận tình ch bo cng
em trong q trình hoàn thành i tiu lun, tạo điu kiện cho cng em
hiu thêm v nhng kin thc thc t.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô đã giảng dạy và trang
b kin thc cần thit đphục vcho n học cũng n làm nh trang cho
cuộc sng của cng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Điểm: ......................................................................................................................
...........
Kí tên
TS. Nguyễn Thị Quyết
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................
1.1 Khái niệm phương thức sản xuất ....................................................................
1.2 Những vấn đề cơ bản của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ................
1.2.1 Lực lượng sản xuất...............................................................................
1.2.2 Quan hệ sản xuất ..................................................................................
1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ...............................................................................................
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất .......................................
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyt đnh quan hệ sản xuất .................................
1.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ....
1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận .....................................................................
CHƯƠNG 2: YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC
PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ...........................
2.1 Khái nim và đt đim ca ngun nhân lc cht lưng cao...........
2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao..........................................
2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao.......................................... 11
2.2 Vai trò và thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao .......................... 12
2.2.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao................................................. 12
2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao.......................................... 14
2.3 Thực tin phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay..... 16
2.4 Yêu cầu đặt ra đối với sinh viên trong việc phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao .........................................................................................................
2.4.1 Yêu cầu về kin thức ...........................................................................
2.4.2 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức ............................................................
2.4.3 Yêu cầu về thể lực ..............................................................................19
K"T LUẬN............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lch sử phát triển của xã hội loài người, sản xuất vật chất là hoạt động cơ
bản, quyt đnh sự tồn tại và phát triển của xã hội. Lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất là hai mặt của quá trình sản xuất, có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Trong đó, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất là quy luật kinh t cơ bản, phổ bin, chi phối mọi phương
thức sản xuất, không loại trừ một quốc gia dân tộc nào.
Theo C. Mác, “quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm vật chất”. Lực lượng sản
xuất là tổng thể các yu tố vật chất và tinh thần của quá trình sản xuất, bao gồm:
lao động, tư liệu sản xuất và trình độ khoa học - kỹ thuật
Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc t, Đảng và Nhà nước
ta đã xác đnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp phát triển đất nước. Nguồn nhân lực chất
lượng cao là lực lượng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc t.
Với tư cách là những chủ nhân tương lai của đất nước, sinh viên cần nhận thức
rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lch sử về quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, Bài tiểu luận
này nhằm đề cập đn vai trò quan trọng của chủ nghĩa duy vật lch sử trong việc
hiểu và áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu những yêu cầu đặt ra
1
với sinh viên trong quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện trong quá
trình sản xuất của cải vật chất. Phương thức sản suất sẽ phân hóa, thay
đổi theo thời gian, nghĩa là tương ứng với từng phương thức sản xuất,
những đặc điểm, tính chất, kt cấu sẽ được hình thành và đổi mới cùng
với sự phát triển của xã hội
Khi còn thuở sơ khai, phương thức sản xuất con người chủ yu là
những kĩ thuật săn bắt hái lượm đơn giản với dụng cụ đơn giản, thô sơ,
không có sự sáng tạo. Khi xã hội phát triển hiện đại như ngày nay,
phương thức sản xuất đã có những yêu cầu cao hơn về trình độ, bằng
cấp, kĩ năng và kinh nghiệm.
Mỗi giai đoạn lch sử sẽ có một phương thức sản xuất phù hợp để phục
vụ cho nhu cầu xã hội, con người tại thời điểm đấy. Sự k thừa và thay
th tip nối nhau của các phương thức sản xuất sẽ quyt đnh sự tồn tại
và phát triển của xã hội.
Phương thức sản xuất là cốt lõi, là kt quả của mối quan hệ giữa hai
thành phần: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chúng tồn tại song
song và tác động lẫn nhau, tạo thành quy luật phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với trình độ của lực lượng sản xuất.
2
1.2. Những vấn đề cơ bản của lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
1.2.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất tượng trưng cho mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, thể hiện trình độ sản xuất của con người trong quá trình sản
xuất. Là kt quả của năng lực thực tin mà con người tác động vào làm
bin đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên, nhằm đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của con người nói riêng và xã hội nói chung.
Lực lượng sản xuất được cấu thành từ hai thành phần không thể thiu,
đó là người lao động và tư liệu sản xuất. Trong đó, người lao động là
con người có tri thức, có kĩ năng và kinh nghiệm, có sức sáng tạo
không giới hạn trong quá trình sản xuất của xã hội. Họ không ngừng
phát minh ra các sản phẩm mới phục vụ đời sống con người. Lênin có
vit “Lực lượng sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là
người lao động", đủ cho ta thấy tầm quan trọng của người lao động
trong quá trình sản xuất vật chất lớn đn nhường nào
Song song với người lao động là tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất do
con người tạo ra, là điều kiện thit yu trong tổ chức sản xuất; theo đó,
tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người
lao động với những kinh nghiệm sản xuất, bit sử dụng tư liệu lao
động cụ thể là công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động
tạo ra của cải vật chất.
Cùng với người lao động, công cụ lao động là một yu tố cơ bản của
lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyt đnh trong tư liệu sản xuất. Quá
3
trình sản xuất có năng suất hay không chính là nhờ công cụ lao động,
nhất là trong thời buổi hiện nay, việc sở hửu một công cụ lao động
hiện đại sẽ tăng chất lượng và số lượng lên mười lần thậm chí cả trăm
lần trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy công cụ lao động không
ngừng được cải tin và hoàn thiện hơn phiên bản trước của nó. Xét đn
cùng, có thể thấy trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo
trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các
thời đại trong lch sử.
Với thời đại vượt bậc 4.0 và sắp tới là 5.0, khoa học đang và sẽ đóng
vai trò quan trọng hơn nữa. Khoa học đã phát triển đn mức sự phát
triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ cho
sản xuất phát triển. Không những th, khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tip thay thể ngay cả người lao động với tay nghề cao,
có thể nói sức lao động của người lao động không còn đặc trưng cho
lao động hiện đại mà nó còn là sức mạnh của tri thức khoa học.
1.2.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ tổng hợp về kinh t và vật chất giữa
con người với con người trong quá trình sản xuất. Tuy quan hệ sản
xuất được con người tạo ra nhưng lại tồn tại khách quan độc lập với ý
muốn của con người. Quan hệ sản xuất bao gồm ba nội dung cơ bản:
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và sản xuất vật
chất, quan hệ phân phối sản phẩm. Ba quan hệ này thống nhất với
nhau, tạo thành một hệ thống ổn đnh tương đối với sự vận động và
phát triển của lực lượng sản xuất.
4
Dưới góc độ quan hệ sản xuất, có hai hình thức sở hữu cơ bản về
liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Các hình thức sở hữu
này là những mối quan hệ kinh t thực sự giữa các cá nhân trong
hội. Tất nhiên, để tránh cho tư liệu sản xuất b “vô chủ” thì phải
chính sách rõ ràng và hợp lí để xác đnh chủ sở hữu hay người s
dụng những tư liệu sản xuất nhất đnh.
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc chim hữu và sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội. Trong ba
mối quan hệ này, quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuất được cho là quan
hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong xã hội. Nó ảnh hưởng
sâu sắc và có ý nghĩa quyt đnh đn hai quan hệ còn lại.
Quan hệ tổ chức và sản xuất vật chất trực tip tác động đn việc tổ
chức và quản lí quá trình sản xuẩt vì nó là quan hệ giữa các con người
trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Trong khi quan hệ
phân phối sản phẩm nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà
các tập đoàn người được hưởng với nhau. Hai quan hệ này có vai trò
củng cố cho quan hệ sản xuất và nó cũng có thể làm bin dạng quan
hệ sỡ hữu. Tuy nhiên quan hệ phân phối sản phẩm mặc dù b chi phối
bởi quan hệ sỡ hữu, song nó lại trực tip tác động đn thái độ con
người, do vậy nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất
phát triển.
5
1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là một trong những quy luật cơ bản của kinh t chính tr. Đây là một quy
luật tổng quát, áp dụng cho mọi xã hội và giai đoạn lch sử. Nó cho thấy sự
tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất: lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất được hiểu là tất cả các yu tố tham gia vào quá trình sản
xuất, bao gồm cả người lao động và tư liệu sản xuất. Trong khi đó, quan hệ sản
xuất là mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể trong quá trình sản xuất. Hai yu
tố này luôn tồn tại một mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, tác động và
phụ thuộc lẫn nhau để tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lch sử loài người.
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Tính chất của lực lượng sản xuất được xác đnh bởi tính chất của tư liệu sản xuất
và của người lao động. Tư liệu sản xuất có thể là các nguyên liệu, công cụ, máy
móc và những yu tố khác cần thit để sản xuất hàng hóa. Trong khi đó, tính
chất của người lao động bao gồm cả tính cá thể và tính xã hội. Tính cá thể được
hiểu là những phẩm chất riêng biệt của từng người lao động, trong khi tính xã
hội là sự đòi hỏi của nền sản xuất đối với người lao động.
Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ
năng lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trình độ
phân công lao động và tổ chức quản lí lao động xã hội, cũng như quy mô của
nền sản xuất. Đây là những yu tố quan trọng ảnh hưởng đn hiệu quả và năng
suất của quá trình sản xuất.
6
Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trò quan trọng trong việc
quyt đnh sự ra đời và phát triển của quan hệ sản xuất. Chúng tạo nên một mối
quan hệ chặt chẽ giữa người lao động với nhau, đồng thời ảnh hưởng đn sự
phân bố và sử dụng các nguồn lực sản xuất.
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, lực lượng sản
xuất có vai trò quyt đnh sự hình thành, phát triển và bin đổi của quan hệ sản
xuất. Tuy nhiên, quan hệ này cũng có khả năng làm thay đổi và điều chỉnh một
cách cục bộ lực lượng sản xuất, nhưng không thể thay đổi toàn diện. Điều này
cho thấy sự cân đối hài hòa của bản chất mối quan hệ giữa hai yu tố này.
Lực lượng sản xuất được xem là nội dung của quá trình sản xuất, có xu hướng
phát triển và bin đổi thường xuyên. Trong khi đó, quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của sản xuất, có yu tố tương đối ổn đnh và bảo thủ. Sự phù hợp giữa hai
yu tố này tạo nên động lực để sản xuất phát triển cân đối, hiệu quả và tit kiệm
chi phí và thời gian.
Tóm lại, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là một quy luật cơ bản trong kinh t chính tr. Nó cho thấy sự
tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và có vai trò
quyt đnh trong việc hình thành và phát triển của nền kinh t xã hội. :"
Trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc
điều chỉnh và ảnh hưởng đn lực lượng sản xuất. Đây là một quan hệ tương tác
phức tạp giữa các yu tố kinh t, xã hội và chính tr. Quan hệ sản xuất không chỉ
là một khái niệm trừu tượng mà còn là một thực thể có sự tồn tại vật chất và ảnh
hưởng rất lớn đn cuộc sống của con người.
7
1.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản
xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một quá
trình tương đối phức tạp và liên tục. Lực lượng sản xuất bao gồm những yu tố
vật chất như máy móc, công cụ lao động, nguyên liệu và nhân lực, còn quan hệ
sản xuất bao gồm các quy tắc, quy đnh và tổ chức sản xuất. Sự tương tác giữa
hai yu tố này tạo nên một quá trình sản xuất hiệu quả và tin bộ.
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không phải lúc nào cũng phù hợp với lực lượng sản
xuất. Trong quá trình phát triển, lực lượng sản xuất có thể thay đổi và tin bộ,
trong khi quan hệ sản xuất vẫn còn giữ nguyên tính chất cũ. Khi đó, quan hệ sản
xuất sẽ trở nên lỗi thời và không còn phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, dẫn đn việc kìm hãm hoặc thậm chí phá hoại quá trình sản xuất.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững của lực lượng sản xuất, cần thit phải có sự
phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Điều này tạo ra một động
lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản
xuất.
Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu
và phân tích quan hệ sản xuất. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự tương tác
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó đưa ra những giải pháp thích
hợp để cải thiện và phát triển quá trình sản xuất.
Tuy nhiên, phương pháp luận cũng có những hạn ch và giới hạn của nó. Nó chỉ
có thể áp dụng trong một số điều kiện nhất đnh và không thể giải quyt được tất
cả các vấn đề trong quá trình sản xuất. Do đó, cần phải kt hợp nhiều phương
pháp khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về quan hệ sản xuất.
8
1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận.
Tóm lại, quan hệ sản xuất là một yu tố quan trọng trong việc điều chỉnh và ảnh
hưởng đn lực lượng sản xuất. Sự phù hợp giữa hai yu tố này tạo ra một động
lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản
xuất. Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng để nghiên cứu và
hiểu rõ hơn về quan hệ này, tuy nhiên cần phải kt hợp với nhiều phương pháp
khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong lý thuyt kinh t.
Nó cho thấy sự tương quan giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự lạc
hậu của quan hệ sản xuất, đồng thời đề ra những khái niệm và nguyên tắc để chỉ
ra sự tương quan này.
Việc hiểu đúng và áp dụng quy luật này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc xác đnh quan điểm, hoạch đnh đường lối và chính sách kinh t của Đảng
và Nhà nước. Nó cũng là cơ sở khoa học để nhận thức rõ hơn về sự đổi mới
trong tư duy kinh t của Đảng và Nhà nước ta.
Tuy nhiên, khi có sự xuất hiện của mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng
sản xuất với sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, việc áp dụng quy luật này không
đơn giản là đủ. Thay vào đó, cần phải có những cuộc cải cách, đổi mới và thậm
chí là một cuộc cách mạng chính tr để giải quyt được mâu thuẫn này. Điều này
đòi hỏi sự can đảm và khả năng lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cùng với sự
tham gia tích cực của toàn dân.
Chỉ khi đã giải quyt được mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất
và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, chúng ta mới có thể từng bước khôi phục và
tạo lập sự phù hợp giữa chúng. Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc xây
dựng một nền kinh t bền vững và phát triển, góp phần vào sự thnh vượng và
tin bộ của đất nước.
9
CHƯƠNG 2. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC
PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
2.1. Khái niệm và đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao
2.1.1: Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực chất lượng cao ta hiểu là bộ phận của một doanh
nghiệp, bộ phận này có nhiệm vụ: tìm kim, sàng lọc, tuyển dụng và
đào tạo những người ứng tuyển và quản lý các chương trình vì quyền
lợi của nhân viên. Nhân viên đóng một vai trò quan trọng trong việc
giúp các doanh nghiệp ứng đối với nền kinh t thay đổi nhanh chóng
và nhu cầu lớn hơn về chất lượng nhân sự ngày nay. Chất lượng của
nguồn nhân lực về các mặt trình độ, nhận thức, chuyên môn cao là
mục tiêu hàng đầu nguồn nhân lực chất lượng cao hướng đn. (Nguồn
nhân lực chất lượng cao hay Human resource – HR)
Nguồn nhân lực là tập hợp những cá nhân tạo nên lực lượng lao động
của một tổ chức, trong các lĩnh vực kinh doanh, ngành hoặc nền kinh
t nói chung và nguồn người, kin thức và kỹ năng mà các cá nhân
đứng đầu nói riêng. Các từ khóa tương tự nói về lĩnh vực này bao gồm
nhân lực, lao động, nhân sự, cộng sự hoặc đơn giản là: con người. Bộ
phận đóng vai trò quản lý nguồn nhân lực, quan sát các mặt khác nhau
của công việc, như chấp hành luật lao động và chuẩn mực công việc,
phỏng vấn, quản lý quyền lợi của nhân viên, sắp xp hồ sơ nhân viên
với các tài liệu cần thit cho tương lai tài liệu tham khảo, và một số
khía cạnh của việc tuyển. Chúng đóng vai trò là liên kt giữa ban quản
lý của doanh nghiệp và nhân viên của doanh nghiệp đó.
Sự hiện diện của bộ phận nhân sự là một phần không thể thiu của bất
kỳ doanh nghiệp nào, bất kể quy mô của tổ chức nào. Bộ phận nhân sự
10
có nhiệm vụ tối đa hóa năng suất của nhân viên và bảo vệ doanh
nghiệp khỏi mọi vấn đề có thể phát sinh trong lực quá trình lao động.
2.1.2: Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao:
Nhân lực chất lượng cao chỉ người lao động có sức khỏe thể , tinh chất
thần tốt; có trình độ tay nghề , khả năng lao động giỏi kỹ năng cao
chuyên môn cao trong nghề; có đạo đức xã hội, tinh thần văn, nhân
tinh thần tập thể, hòa nhập, thích nghi làm việc trong môi trường đa
văn hóa...
Trích từ một tổ chức tư vấn kinh t đnh hướng thành viên, họ đã tìm
ra 6 hoạt động chính liên quan đn con người mà bộ phận Nhân sự
phải thực hiện một cách cặn kẽ để gia tăng giá tr cho một doanh
nghiệp. Bao gồm:
+ Quản lý & sử dụng năng lực mỗi cá nhân một cách hiệu quả,
thông minh.
+ Đánh giá hiệu suất và bồi thường năng lực mỗi cá nhân
+ Phát triển kĩ năng cá nhân và của cả tập thể để nâng cao hiệu suất
của từng cá nhân và tổ chức.
+ Đẩy mạnh tính đổi mới, sáng tạo và tính linh hoạt cần thit để
nâng cao năng lực cạnh tranh.
+ Áp dụng các phương pháp tip cận hiện đại để thit k quy trình
làm việc, lên k hoạch k nhiệm, phát triển nghề nghiệp và khả
năng di chuyển giữa các tổ chức.
+ Quản lý việc triển khai và kt hợp công nghệ hiện đại thông qua
cải thiện chất lượng nhân sự, đào tạo và giao tip với nhân viên.
11
2.2. Vai trò và thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao:
2.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao:
Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò vô
cùng quan trọng, được hình thành và bắt đầu từ những năm 1980,
đã có sự đẩy mạnh các sáng kin đường lối phát triển trong các bộ
phận nhân sự. Chin dch này dựa trên các nghiên cứu liên quan
đn tác động của tập hợp các vấn đề liên quan đn nhân viên đối
với thành công lâu dài của một doanh nghiệp. Nhìn chung, những
chin lược này còn được gọi là chin lược quản lý nguồn nhân lực
(HRM). HRM là một cách tip cận hoàn hảo để quản lý nhân sự
cũng như văn hóa và môi trường của một tổ chức. Nó đánh mạnh
vào việc tuyển dụng, quản lý và chỉ đạo chung của những người
làm việc trong một tổ chức.
Bộ phận nhân sự, nguồn nhân lực chất lượng cao áp dụng các chin
lược HRM đóng vai trò lớn hơn trong việc hoàn thiện lực lượng lao
động của tổ chức. Họ có thể đề xuất ra các quy trình, phương pháp
tip cận và giải pháp kinh doanh cho ban quản lý. ( Một ví dụ lớn
đó là Google, một tổ chức đã áp dụng cách tip cận tích cực hơn
đối với quan hệ của nhân viên thông qua bộ phận nhân sự của họ.
Công ty cung cấp rất nhiều quyền lợi đặc biệt cho nhân viên của họ
và tại các cơ quan làm việc được đầu tư cơ sở vật chất mang tính
chuyên môn cao và hiện đại và đáp ứng các nhu cầu cơ bản dành
cho nhân viên, bao gồm trung tâm chăm sóc sức khỏe, sân chơi
khúc côn cầu lăn và hố móng ngựa. Đối với Google, “nhân viên
hạnh phúc tương đương với nhân viên làm việc hiệu quả”)
Nguồn nhân lực chất lượng cao từ đầu những năm 90, Nhiều doanh
nghiệp đã bắt đầu thuê ngoài một số chức năng nhân sự trong bộ
phận giao dch, bộ phận hành chính truyền thống hơn với mục đích
12
giải phóng bộ phận đề xuất và thực hiện các chương trình có giá tr,
có ý nghĩa hơn, có tác động tích cực đn doanh nghiệp. Các chức
năng có thể được thuê ngoài trong quá trình này bao gồm: quản lý
lương bổng, phúc lợi cho nhân viên, tuyển dụng, kiểm tra lý lch,
phỏng vấn xuất cảnh, quản lý rủi ro, giải quyt tranh chấp, kiểm tra
an toàn, bảo mật và các chính sách giấy tờ. Việc sử dụng các công
cụ hiện đại hơn, cũng có thể giúp các phòng nhân sự nâng cao hiệu
quả công việc của họ.
Các nhà quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao phụ trách mọi mặt
của vòng đời nhân viên trong một tổ chức. Họ mang các trách
nhiệm của bộ phận nhân sự bao gồm chuẩn b hoặc cập nhật hồ sơ
việc làm liên quan đn việc tuyển dụng, thăng chức và thôi việc.
Các nhiệm vụ bao gồm lên k hoạch, quy trình tuyển dụng và tuyển
chọn, chạy quảng cáo, đánh giá hiệu suất của nhân viên, tổ chức hồ
sơ và đơn xin việc, lên lch phỏng vấn, hỗ trợ trong quá trình và
đảm bảo lý lch rõ ràng . Chấm công và tham gia vào các nhiệm vụ
hỗ trợ, chăm sóc nhân viên, như giải quyt yêu cầu, đối chiu báo
cáo quyền lợi và phê duyệt hóa đơn thanh toán. Nhân sự cũng làm
nhiệm vụ phân chia và điều phối các hoạt động, sự kiện có quan hệ
đn nhân viên nhưng không giới hạn ở việc tư vấn cho nhân viên.
Các công việc cuối cùng được bảo trì thường xuyên, việc này đảm
bảo các tập tin nguồn nhân lực hiện tại và cơ sở dữ liệu được cập
nhật liên tục, duy trì lợi ích của nhân viên và tình trạng công việc
và thực hiện biên ch / lợi ích liên quan đn so sánh và đối chiu.
13
Hình 2.2.1.1
Hình 2.2.1.2
2.2.2: Thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao
Nhìn chung, nguồn nhân lực chất lượng cao thường có nhiều chức
năng khác nhau trong một công ty như:
+ Xác đnh rõ nhu cầu của nhân viên / nhân sự.
+ Xác đnh xem nên sử dụng nhân viên tạm thời hay thuê nhân viên
nhằm đáp ứng những nhu cầu này.
+ Chỉ ra những việc nên làm & không nên làm.
+ Tuyển dụng những nhân tài giỏi
14
+ Đào tạo nhân viên và nâng cấp kin thức học tập của họ.
+ Giám sát công việc.
+ Đánh giá tác phẩm.
+ Thit lập ‘Văn hóa làm việc kỷ luật’ trong doanh nghiệp, tổ chức.
+ Không đưa chính tr vào trong văn phòng.
+ Sử dụng ‘Phần mềm Nhân sự’ để công việc trong tổ chức được
d dàng hóa.
+ Quản lý quan hệ nhân viên. Nu có công đoàn, thực hiện thương
lượng tập thể.
+ Chuẩn b kĩ càng hồ sơ, lý lch nhân viên và các chính sách cho
cá nhân.
+ Quản lý bảng chấm công, phúc lợi, lương bổng và bảng lương
của nhân viên.
+ Đảm bảo sự bình đẳng.
+ Đối phó, bài trừ sự phân biệt đối xử .
+ Đảm bảo các vấn đề liên quan đn hiệu suất.
+ Đảm bảo rằng mọi hoạt động nhân sự phù hợp với các quy đnh.
+ Tạo động lực thúc đẩy nhân viên.
+ Đóng vai trò là người trung gian giải quyt các tranh chấp, giao
dch.
+ Phổ bin thông tin trong tổ chức để nhằm lại lợi ích cho sự phát
triển của tổ chức.
Các nhà quản lý cần phát triển các kỹ năng giữa các cá nhân của họ để
có hiệu quả. Mọi hành vi tổ chức nhằm tập trung vào việc trả lời cho
câu hỏi “làm th nào để cải thiện các yu tố làm cho tổ chức hoạt động
hiệu quả và trơn tru hơn”.
Hiện nay, quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao còn có tên gọi khác
là ” quản tr nhân sự”, v trí này chủ yu tập trung vào các vấn đề tuyển
dụng, đánh giá và đưa ra các đãi ngộ đn từng nhân viên phù hợp với
15
năng lực và v trí của họ. Tuy nhiên, họ lại không tập trung thật sự vào
bất kỳ một mối quan hệ việc làm nào ở mức độ hoạt động của tổ chức
hoặc vào các mối quan hệ có hệ thống trong bất kỳ lĩnh vực nào. Điều
này dẫn đn một vấn đề nghiêm trọng là mô hình này thiu tính nhất
quán trong lĩnh vực này đặc biệt là trong giai đoạn này.
Nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào con người của ban lãnh
đạo. Đinh nghĩa thực sự về HRM (Quản lý nguồn nhân lực) là quá
trình quản lý con người trong các tổ chức một cách có cấu trúc và kỹ
lưỡng. Điều này đồng nghĩa với việc HRM bao gồm cả tuyển dụng; sa
thải; trả lương; đặc quyền và cả quản lý hiệu suất.
2.3. Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện
nay
Nguồn nhân lực của Việt Nam trong những năm lại đây đang có những
bước đột phá về trình độ phát triển và chất lượng. Nhưng khi đem đi so
sánh với các nước phát triển ở trong khu vực và ngoài th giới, năng suất
làm việc của nguồn lao động Việt Nam vẫn còn chênh lệch nhiều so với
họ.
Chúng ta đang có những đnh hướng cho giáo dục theo nhu cầu của các
nhà tuyển dụng nhằm tạo ra sự cân bằng trong phân chia nguồn nhân lực
và phát triển ở các ngành nghề, thành phần kinh t khác.
-Mở thêm nhiều cơ sở đào tạo chất lượng cao ngoài 2 thành phố lớn.
-Thực hiện hướng nghiệp từ sớm nhằm nâng cấp tư tưởng về công việc.
-Quảng bá tốt hơn về các ngành nghề đang thiu nguồn nhân lực chất
lượng cao.
Các phương pháp đào tạo, chương trình đào tạo đang được tinh chỉnh,
nâng cao và đổi mới sao cho hiện đại, thit thực hơn nhằm đảm bảo cho
nguồn đầu ra chất lượng cao.
-Môn tin học đang được giảng dạy sớm hơn .
16
| 1/27

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC & CƠ ĐIỆN TỬ 
MÔN HỌC: TRI"T HỌC M#C - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ QUY LUẬT
QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PH#T TRIỂN CỦA
LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA VỚI SINH
VIÊN TRONG PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt
Nhóm thực hiện: 11 SVTH: 1. Đàm Duy Bình 23145052
2. Cao Đình Chí Cường 23145056 3. Lâm Hoàng Anh 231455044 4. Nguyn Phi Long 23146107
5. Đặng Thành Đạt 23146062
Mã lớp học: LLCT130105_23_1_16CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2023 LỜI CẢM ƠN
Tiểu luận có thể được xem là một công trình nghiên cứu khoa học nhỏ.
Do vậy để hoàn thành một đề tài tiểu luận là một việc không d dàng đối
với sinh viên chúng em. Chúng em xin bày tỏ lòng bit ơn chân thành và
sâu sắc đn Cô Nguyn Th Quyt, người đã dùng những tri thức và tâm
huyt của mình để có thể truyền đạt cho chúng em vốn kin thức quý báu,
cảm ơn Cô đã giúp đỡ và hướng dẫn chúng em tận tình trong suốt thời gian
vit bài tiểu luận này, tạo cho chúng em những tiền đề, những kin thức để
tip cận, phân tích giải quyt vấn đề.
Thành công luôn đi kèm với nỗ lực, trong vòng nhiều tuần, nghiên cứu
đề tài “Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về quy luật quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và những yêu cầu
đặt ra với sinh viên trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam hiện nay” chúng em cũng đã gặp không ít khó khăn, thử thách nhưng
nhờ có sự giúp đỡ của Cô chúng em đã vượt qua. Chúng em đã cố gắng vận
dụng những kin thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu
luận này nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như những
hạn ch về kin thức nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiu sót.
Chúng em rất mong nhận được sự nhận xét, ý kin đóng góp, phê bình từ
phía Cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em cũng xin cảm ơn bạn bè, anh ch đã tận tình chỉ bảo chúng
em trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, tạo điều kiện cho chúng em
hiểu thêm về những kin thức thực t.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin cảm ơn Cô vì đã giảng dạy và trang
b kin thức cần thit để phục vụ cho môn học cũng như làm hành trang cho
cuộc sống của chúng em sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện.
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Điểm: ...................................................................................................................... ........... Kí tên
TS. Nguyễn Thị Quyết MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ...........................................................................
1.1 Khái niệm phương thức sản xuất ....................................................................
1.2 Những vấn đề cơ bản của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ................
1.2.1 Lực lượng sản xuất...............................................................................
1.2.2 Quan hệ sản xuất ..................................................................................
1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất ...............................................................................................
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất .......................................
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyt đnh quan hệ sản xuất .................................
1.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất ....
1.4 Ý nghĩa của phương pháp luận .....................................................................
CHƯƠNG 2: YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC
PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ...........................
2.1 Khái niệm và đặt điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao ...........
2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao..........................................
2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực chất lượng cao.......................................... 11
2.2 Vai trò và thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao .......................... 12
2.2.1 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao................................................. 12
2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao.......................................... 14
2.3 Thực tin phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam hiện nay..... 16
2.4 Yêu cầu đặt ra đối với sinh viên trong việc phát triển nguồn nhân lực
chất lượng cao .........................................................................................................
2.4.1 Yêu cầu về kin thức ...........................................................................
2.4.2 Yêu cầu về phẩm chất đạo đức ............................................................
2.4.3 Yêu cầu về thể lực ..............................................................................19
K"T LUẬN............................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... LỜI MỞ ĐẦU
Trong lch sử phát triển của xã hội loài người, sản xuất vật chất là hoạt động cơ
bản, quyt đnh sự tồn tại và phát triển của xã hội. Lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất là hai mặt của quá trình sản xuất, có mối quan hệ biện chứng với
nhau. Trong đó, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất là quy luật kinh t cơ bản, phổ bin, chi phối mọi phương
thức sản xuất, không loại trừ một quốc gia dân tộc nào.
Theo C. Mác, “quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình
sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm vật chất”. Lực lượng sản
xuất là tổng thể các yu tố vật chất và tinh thần của quá trình sản xuất, bao gồm:
lao động, tư liệu sản xuất và trình độ khoa học - kỹ thuật
Tại Việt Nam, trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc t, Đảng và Nhà nước
ta đã xác đnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp phát triển đất nước. Nguồn nhân lực chất
lượng cao là lực lượng lao động có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề
nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc t.
Với tư cách là những chủ nhân tương lai của đất nước, sinh viên cần nhận thức
rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong việc phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lch sử về quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, Bài tiểu luận
này nhằm đề cập đn vai trò quan trọng của chủ nghĩa duy vật lch sử trong việc
hiểu và áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất. Đồng thời, chúng ta cũng sẽ tìm hiểu những yêu cầu đặt ra 1
với sinh viên trong quá trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức mà con người thực hiện trong quá
trình sản xuất của cải vật chất. Phương thức sản suất sẽ phân hóa, thay
đổi theo thời gian, nghĩa là tương ứng với từng phương thức sản xuất,
những đặc điểm, tính chất, kt cấu sẽ được hình thành và đổi mới cùng
với sự phát triển của xã hội 
Khi còn thuở sơ khai, phương thức sản xuất con người chủ yu là
những kĩ thuật săn bắt hái lượm đơn giản với dụng cụ đơn giản, thô sơ,
không có sự sáng tạo. Khi xã hội phát triển hiện đại như ngày nay,
phương thức sản xuất đã có những yêu cầu cao hơn về trình độ, bằng
cấp, kĩ năng và kinh nghiệm. 
Mỗi giai đoạn lch sử sẽ có một phương thức sản xuất phù hợp để phục
vụ cho nhu cầu xã hội, con người tại thời điểm đấy. Sự k thừa và thay
th tip nối nhau của các phương thức sản xuất sẽ quyt đnh sự tồn tại
và phát triển của xã hội. 
Phương thức sản xuất là cốt lõi, là kt quả của mối quan hệ giữa hai
thành phần: lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chúng tồn tại song
song và tác động lẫn nhau, tạo thành quy luật phù hợp giữa quan hệ sản
xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. 2
1.2. Những vấn đề cơ bản của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2.1 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất tượng trưng cho mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên, thể hiện trình độ sản xuất của con người trong quá trình sản
xuất. Là kt quả của năng lực thực tin mà con người tác động vào làm
bin đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên, nhằm đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của con người nói riêng và xã hội nói chung. 
Lực lượng sản xuất được cấu thành từ hai thành phần không thể thiu,
đó là người lao động và tư liệu sản xuất. Trong đó, người lao động là
con người có tri thức, có kĩ năng và kinh nghiệm, có sức sáng tạo
không giới hạn trong quá trình sản xuất của xã hội. Họ không ngừng
phát minh ra các sản phẩm mới phục vụ đời sống con người. Lênin có
vit “Lực lượng sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là
người lao động", đủ cho ta thấy tầm quan trọng của người lao động
trong quá trình sản xuất vật chất lớn đn nhường nào 
Song song với người lao động là tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất do
con người tạo ra, là điều kiện thit yu trong tổ chức sản xuất; theo đó,
tư liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Người
lao động với những kinh nghiệm sản xuất, bit sử dụng tư liệu lao
động cụ thể là công cụ lao động để tác động vào đối tượng lao động
tạo ra của cải vật chất. 
Cùng với người lao động, công cụ lao động là một yu tố cơ bản của
lực lượng sản xuất, đóng vai trò quyt đnh trong tư liệu sản xuất. Quá 3
trình sản xuất có năng suất hay không chính là nhờ công cụ lao động,
nhất là trong thời buổi hiện nay, việc sở hửu một công cụ lao động
hiện đại sẽ tăng chất lượng và số lượng lên mười lần thậm chí cả trăm
lần trong quá trình sản xuất. Chính vì vậy công cụ lao động không
ngừng được cải tin và hoàn thiện hơn phiên bản trước của nó. Xét đn
cùng, có thể thấy trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo
trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các
thời đại trong lch sử. 
Với thời đại vượt bậc 4.0 và sắp tới là 5.0, khoa học đang và sẽ đóng
vai trò quan trọng hơn nữa. Khoa học đã phát triển đn mức sự phát
triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực mạnh mẽ cho
sản xuất phát triển. Không những th, khoa học trở thành lực lượng
sản xuất trực tip thay thể ngay cả người lao động với tay nghề cao,
có thể nói sức lao động của người lao động không còn đặc trưng cho
lao động hiện đại mà nó còn là sức mạnh của tri thức khoa học.
1.2.2 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ tổng hợp về kinh t và vật chất giữa
con người với con người trong quá trình sản xuất. Tuy quan hệ sản
xuất được con người tạo ra nhưng lại tồn tại khách quan độc lập với ý
muốn của con người. Quan hệ sản xuất bao gồm ba nội dung cơ bản:
quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức và sản xuất vật
chất, quan hệ phân phối sản phẩm. Ba quan hệ này thống nhất với
nhau, tạo thành một hệ thống ổn đnh tương đối với sự vận động và
phát triển của lực lượng sản xuất. 4 
Dưới góc độ quan hệ sản xuất, có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư
liệu sản xuất: sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Các hình thức sở hữu
này là những mối quan hệ kinh t thực sự giữa các cá nhân trong xã
hội. Tất nhiên, để tránh cho tư liệu sản xuất b “vô chủ” thì phải có
chính sách rõ ràng và hợp lí để xác đnh chủ sở hữu hay người sử
dụng những tư liệu sản xuất nhất đnh. 
Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc chim hữu và sử dụng các tư liệu sản xuất xã hội. Trong ba
mối quan hệ này, quan hệ sỡ hữu về tư liệu sản xuất được cho là quan
hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong xã hội. Nó ảnh hưởng
sâu sắc và có ý nghĩa quyt đnh đn hai quan hệ còn lại. 
Quan hệ tổ chức và sản xuất vật chất trực tip tác động đn việc tổ
chức và quản lí quá trình sản xuẩt vì nó là quan hệ giữa các con người
trong việc tổ chức sản xuất và phân công lao động. Trong khi quan hệ
phân phối sản phẩm nói lên cách thức và quy mô của cải vật chất mà
các tập đoàn người được hưởng với nhau. Hai quan hệ này có vai trò
củng cố cho quan hệ sản xuất và nó cũng có thể làm bin dạng quan
hệ sỡ hữu. Tuy nhiên quan hệ phân phối sản phẩm mặc dù b chi phối
bởi quan hệ sỡ hữu, song nó lại trực tip tác động đn thái độ con
người, do vậy nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất phát triển. 5
1.3 Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.
Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất là một trong những quy luật cơ bản của kinh t chính tr. Đây là một quy
luật tổng quát, áp dụng cho mọi xã hội và giai đoạn lch sử. Nó cho thấy sự
tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất: lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất được hiểu là tất cả các yu tố tham gia vào quá trình sản
xuất, bao gồm cả người lao động và tư liệu sản xuất. Trong khi đó, quan hệ sản
xuất là mối quan hệ giữa các cá nhân và tập thể trong quá trình sản xuất. Hai yu
tố này luôn tồn tại một mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, tác động và
phụ thuộc lẫn nhau để tạo thành quy luật xã hội cơ bản của lch sử loài người.
1.3.1 Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Tính chất của lực lượng sản xuất được xác đnh bởi tính chất của tư liệu sản xuất
và của người lao động. Tư liệu sản xuất có thể là các nguyên liệu, công cụ, máy
móc và những yu tố khác cần thit để sản xuất hàng hóa. Trong khi đó, tính
chất của người lao động bao gồm cả tính cá thể và tính xã hội. Tính cá thể được
hiểu là những phẩm chất riêng biệt của từng người lao động, trong khi tính xã
hội là sự đòi hỏi của nền sản xuất đối với người lao động.
Trình độ của lực lượng sản xuất được thể hiện qua trình độ chuyên môn, kỹ
năng lao động của con người, sự phát triển của các công cụ lao động, trình độ
phân công lao động và tổ chức quản lí lao động xã hội, cũng như quy mô của
nền sản xuất. Đây là những yu tố quan trọng ảnh hưởng đn hiệu quả và năng
suất của quá trình sản xuất. 6
Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất có vai trò quan trọng trong việc
quyt đnh sự ra đời và phát triển của quan hệ sản xuất. Chúng tạo nên một mối
quan hệ chặt chẽ giữa người lao động với nhau, đồng thời ảnh hưởng đn sự
phân bố và sử dụng các nguồn lực sản xuất.
1.3.2 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, lực lượng sản
xuất có vai trò quyt đnh sự hình thành, phát triển và bin đổi của quan hệ sản
xuất. Tuy nhiên, quan hệ này cũng có khả năng làm thay đổi và điều chỉnh một
cách cục bộ lực lượng sản xuất, nhưng không thể thay đổi toàn diện. Điều này
cho thấy sự cân đối hài hòa của bản chất mối quan hệ giữa hai yu tố này.
Lực lượng sản xuất được xem là nội dung của quá trình sản xuất, có xu hướng
phát triển và bin đổi thường xuyên. Trong khi đó, quan hệ sản xuất là hình thức
xã hội của sản xuất, có yu tố tương đối ổn đnh và bảo thủ. Sự phù hợp giữa hai
yu tố này tạo nên động lực để sản xuất phát triển cân đối, hiệu quả và tit kiệm chi phí và thời gian.
Tóm lại, quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là một quy luật cơ bản trong kinh t chính tr. Nó cho thấy sự
tương quan giữa hai yu tố quan trọng trong quá trình sản xuất và có vai trò
quyt đnh trong việc hình thành và phát triển của nền kinh t xã hội. :"
Trong quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc
điều chỉnh và ảnh hưởng đn lực lượng sản xuất. Đây là một quan hệ tương tác
phức tạp giữa các yu tố kinh t, xã hội và chính tr. Quan hệ sản xuất không chỉ
là một khái niệm trừu tượng mà còn là một thực thể có sự tồn tại vật chất và ảnh
hưởng rất lớn đn cuộc sống của con người. 7
1.3.3 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một quá
trình tương đối phức tạp và liên tục. Lực lượng sản xuất bao gồm những yu tố
vật chất như máy móc, công cụ lao động, nguyên liệu và nhân lực, còn quan hệ
sản xuất bao gồm các quy tắc, quy đnh và tổ chức sản xuất. Sự tương tác giữa
hai yu tố này tạo nên một quá trình sản xuất hiệu quả và tin bộ.
Tuy nhiên, quan hệ sản xuất không phải lúc nào cũng phù hợp với lực lượng sản
xuất. Trong quá trình phát triển, lực lượng sản xuất có thể thay đổi và tin bộ,
trong khi quan hệ sản xuất vẫn còn giữ nguyên tính chất cũ. Khi đó, quan hệ sản
xuất sẽ trở nên lỗi thời và không còn phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản
xuất, dẫn đn việc kìm hãm hoặc thậm chí phá hoại quá trình sản xuất.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững của lực lượng sản xuất, cần thit phải có sự
phù hợp giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Điều này tạo ra một động
lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản xuất.
Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng trong việc nghiên cứu
và phân tích quan hệ sản xuất. Nó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự tương tác
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, từ đó đưa ra những giải pháp thích
hợp để cải thiện và phát triển quá trình sản xuất.
Tuy nhiên, phương pháp luận cũng có những hạn ch và giới hạn của nó. Nó chỉ
có thể áp dụng trong một số điều kiện nhất đnh và không thể giải quyt được tất
cả các vấn đề trong quá trình sản xuất. Do đó, cần phải kt hợp nhiều phương
pháp khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn về quan hệ sản xuất. 8 1.4
Ý nghĩa của phương pháp luận.
Tóm lại, quan hệ sản xuất là một yu tố quan trọng trong việc điều chỉnh và ảnh
hưởng đn lực lượng sản xuất. Sự phù hợp giữa hai yu tố này tạo ra một động
lực mạnh mẽ để thúc đẩy sự tin bộ và cải tin công nghệ trong quá trình sản
xuất. Phương pháp luận biện chứng là một công cụ quan trọng để nghiên cứu và
hiểu rõ hơn về quan hệ này, tuy nhiên cần phải kt hợp với nhiều phương pháp
khác nhau để có cái nhìn toàn diện và chính xác hơn.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là một trong những nguyên tắc cơ bản và quan trọng nhất trong lý thuyt kinh t.
Nó cho thấy sự tương quan giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự lạc
hậu của quan hệ sản xuất, đồng thời đề ra những khái niệm và nguyên tắc để chỉ ra sự tương quan này.
Việc hiểu đúng và áp dụng quy luật này có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong
việc xác đnh quan điểm, hoạch đnh đường lối và chính sách kinh t của Đảng
và Nhà nước. Nó cũng là cơ sở khoa học để nhận thức rõ hơn về sự đổi mới
trong tư duy kinh t của Đảng và Nhà nước ta.
Tuy nhiên, khi có sự xuất hiện của mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng
sản xuất với sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, việc áp dụng quy luật này không
đơn giản là đủ. Thay vào đó, cần phải có những cuộc cải cách, đổi mới và thậm
chí là một cuộc cách mạng chính tr để giải quyt được mâu thuẫn này. Điều này
đòi hỏi sự can đảm và khả năng lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, cùng với sự
tham gia tích cực của toàn dân.
Chỉ khi đã giải quyt được mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất
và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất, chúng ta mới có thể từng bước khôi phục và
tạo lập sự phù hợp giữa chúng. Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc xây
dựng một nền kinh t bền vững và phát triển, góp phần vào sự thnh vượng và
tin bộ của đất nước. 9
CHƯƠNG 2. YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRONG VIỆC
PH#T TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO
2.1. Khái niệm và đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao
2.1.1: Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao
Nguồn nhân lực chất lượng cao ta hiểu là bộ phận của một doanh
nghiệp, bộ phận này có nhiệm vụ: tìm kim, sàng lọc, tuyển dụng và
đào tạo những người ứng tuyển và quản lý các chương trình vì quyền
lợi của nhân viên. Nhân viên đóng một vai trò quan trọng trong việc
giúp các doanh nghiệp ứng đối với nền kinh t thay đổi nhanh chóng
và nhu cầu lớn hơn về chất lượng nhân sự ngày nay. Chất lượng của
nguồn nhân lực về các mặt trình độ, nhận thức, chuyên môn cao là
mục tiêu hàng đầu nguồn nhân lực chất lượng cao hướng đn. (Nguồn
nhân lực chất lượng cao hay Human resource – HR) 
Nguồn nhân lực là tập hợp những cá nhân tạo nên lực lượng lao động
của một tổ chức, trong các lĩnh vực kinh doanh, ngành hoặc nền kinh
t nói chung và nguồn người, kin thức và kỹ năng mà các cá nhân
đứng đầu nói riêng. Các từ khóa tương tự nói về lĩnh vực này bao gồm
nhân lực, lao động, nhân sự, cộng sự hoặc đơn giản là: con người. Bộ
phận đóng vai trò quản lý nguồn nhân lực, quan sát các mặt khác nhau
của công việc, như chấp hành luật lao động và chuẩn mực công việc,
phỏng vấn, quản lý quyền lợi của nhân viên, sắp xp hồ sơ nhân viên
với các tài liệu cần thit cho tương lai tài liệu tham khảo, và một số
khía cạnh của việc tuyển. Chúng đóng vai trò là liên kt giữa ban quản
lý của doanh nghiệp và nhân viên của doanh nghiệp đó. 
Sự hiện diện của bộ phận nhân sự là một phần không thể thiu của bất
kỳ doanh nghiệp nào, bất kể quy mô của tổ chức nào. Bộ phận nhân sự 10
có nhiệm vụ tối đa hóa năng suất của nhân viên và bảo vệ doanh
nghiệp khỏi mọi vấn đề có thể phát sinh trong lực quá trình lao động.
2.1.2: Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lượng cao:
Nhân lực chất lượng cao chỉ người lao động có sức khỏe thể chất, tinh
thần tốt; có trình độ tay nghề cao, khả năng lao động giỏi và kỹ năng
chuyên môn cao trong nghề; có đạo đức xã hội, tinh thần nhân văn,
tinh thần tập thể, hòa nhập, thích nghi làm việc trong môi trường đa văn hóa...
Trích từ một tổ chức tư vấn kinh t đnh hướng thành viên, họ đã tìm
ra 6 hoạt động chính liên quan đn con người mà bộ phận Nhân sự
phải thực hiện một cách cặn kẽ để gia tăng giá tr cho một doanh nghiệp. Bao gồm:
+ Quản lý & sử dụng năng lực mỗi cá nhân một cách hiệu quả, thông minh.
+ Đánh giá hiệu suất và bồi thường năng lực mỗi cá nhân
+ Phát triển kĩ năng cá nhân và của cả tập thể để nâng cao hiệu suất
của từng cá nhân và tổ chức.
+ Đẩy mạnh tính đổi mới, sáng tạo và tính linh hoạt cần thit để
nâng cao năng lực cạnh tranh.
+ Áp dụng các phương pháp tip cận hiện đại để thit k quy trình
làm việc, lên k hoạch k nhiệm, phát triển nghề nghiệp và khả
năng di chuyển giữa các tổ chức.
+ Quản lý việc triển khai và kt hợp công nghệ hiện đại thông qua
cải thiện chất lượng nhân sự, đào tạo và giao tip với nhân viên. 11
2.2. Vai trò và thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao:
2.2.1 Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao:
Nguồn nhân lực và nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò vô
cùng quan trọng, được hình thành và bắt đầu từ những năm 1980,
đã có sự đẩy mạnh các sáng kin đường lối phát triển trong các bộ
phận nhân sự. Chin dch này dựa trên các nghiên cứu liên quan
đn tác động của tập hợp các vấn đề liên quan đn nhân viên đối
với thành công lâu dài của một doanh nghiệp. Nhìn chung, những
chin lược này còn được gọi là chin lược quản lý nguồn nhân lực
(HRM). HRM là một cách tip cận hoàn hảo để quản lý nhân sự
cũng như văn hóa và môi trường của một tổ chức. Nó đánh mạnh
vào việc tuyển dụng, quản lý và chỉ đạo chung của những người
làm việc trong một tổ chức. 
Bộ phận nhân sự, nguồn nhân lực chất lượng cao áp dụng các chin
lược HRM đóng vai trò lớn hơn trong việc hoàn thiện lực lượng lao
động của tổ chức. Họ có thể đề xuất ra các quy trình, phương pháp
tip cận và giải pháp kinh doanh cho ban quản lý. ( Một ví dụ lớn
đó là Google, một tổ chức đã áp dụng cách tip cận tích cực hơn
đối với quan hệ của nhân viên thông qua bộ phận nhân sự của họ.
Công ty cung cấp rất nhiều quyền lợi đặc biệt cho nhân viên của họ
và tại các cơ quan làm việc được đầu tư cơ sở vật chất mang tính
chuyên môn cao và hiện đại và đáp ứng các nhu cầu cơ bản dành
cho nhân viên, bao gồm trung tâm chăm sóc sức khỏe, sân chơi
khúc côn cầu lăn và hố móng ngựa. Đối với Google, “nhân viên
hạnh phúc tương đương với nhân viên làm việc hiệu quả”) 
Nguồn nhân lực chất lượng cao từ đầu những năm 90, Nhiều doanh
nghiệp đã bắt đầu thuê ngoài một số chức năng nhân sự trong bộ
phận giao dch, bộ phận hành chính truyền thống hơn với mục đích 12
giải phóng bộ phận đề xuất và thực hiện các chương trình có giá tr,
có ý nghĩa hơn, có tác động tích cực đn doanh nghiệp. Các chức
năng có thể được thuê ngoài trong quá trình này bao gồm: quản lý
lương bổng, phúc lợi cho nhân viên, tuyển dụng, kiểm tra lý lch,
phỏng vấn xuất cảnh, quản lý rủi ro, giải quyt tranh chấp, kiểm tra
an toàn, bảo mật và các chính sách giấy tờ. Việc sử dụng các công
cụ hiện đại hơn, cũng có thể giúp các phòng nhân sự nâng cao hiệu quả công việc của họ. 
Các nhà quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao phụ trách mọi mặt
của vòng đời nhân viên trong một tổ chức. Họ mang các trách
nhiệm của bộ phận nhân sự bao gồm chuẩn b hoặc cập nhật hồ sơ
việc làm liên quan đn việc tuyển dụng, thăng chức và thôi việc.
Các nhiệm vụ bao gồm lên k hoạch, quy trình tuyển dụng và tuyển
chọn, chạy quảng cáo, đánh giá hiệu suất của nhân viên, tổ chức hồ
sơ và đơn xin việc, lên lch phỏng vấn, hỗ trợ trong quá trình và
đảm bảo lý lch rõ ràng . Chấm công và tham gia vào các nhiệm vụ
hỗ trợ, chăm sóc nhân viên, như giải quyt yêu cầu, đối chiu báo
cáo quyền lợi và phê duyệt hóa đơn thanh toán. Nhân sự cũng làm
nhiệm vụ phân chia và điều phối các hoạt động, sự kiện có quan hệ
đn nhân viên nhưng không giới hạn ở việc tư vấn cho nhân viên.
Các công việc cuối cùng được bảo trì thường xuyên, việc này đảm
bảo các tập tin nguồn nhân lực hiện tại và cơ sở dữ liệu được cập
nhật liên tục, duy trì lợi ích của nhân viên và tình trạng công việc
và thực hiện biên ch / lợi ích liên quan đn so sánh và đối chiu. 13 Hình 2.2.1.1 Hình 2.2.1.2
2.2.2: Thực trạng của nguồn nhân lực chất lượng cao
Nhìn chung, nguồn nhân lực chất lượng cao thường có nhiều chức
năng khác nhau trong một công ty như:
+ Xác đnh rõ nhu cầu của nhân viên / nhân sự.
+ Xác đnh xem nên sử dụng nhân viên tạm thời hay thuê nhân viên
nhằm đáp ứng những nhu cầu này.
+ Chỉ ra những việc nên làm & không nên làm.
+ Tuyển dụng những nhân tài giỏi 14
+ Đào tạo nhân viên và nâng cấp kin thức học tập của họ. + Giám sát công việc. + Đánh giá tác phẩm.
+ Thit lập ‘Văn hóa làm việc kỷ luật’ trong doanh nghiệp, tổ chức.
+ Không đưa chính tr vào trong văn phòng.
+ Sử dụng ‘Phần mềm Nhân sự’ để công việc trong tổ chức được d dàng hóa.
+ Quản lý quan hệ nhân viên. Nu có công đoàn, thực hiện thương lượng tập thể.
+ Chuẩn b kĩ càng hồ sơ, lý lch nhân viên và các chính sách cho cá nhân.
+ Quản lý bảng chấm công, phúc lợi, lương bổng và bảng lương của nhân viên.
+ Đảm bảo sự bình đẳng.
+ Đối phó, bài trừ sự phân biệt đối xử .
+ Đảm bảo các vấn đề liên quan đn hiệu suất.
+ Đảm bảo rằng mọi hoạt động nhân sự phù hợp với các quy đnh.
+ Tạo động lực thúc đẩy nhân viên.
+ Đóng vai trò là người trung gian giải quyt các tranh chấp, giao dch.
+ Phổ bin thông tin trong tổ chức để nhằm lại lợi ích cho sự phát triển của tổ chức. 
Các nhà quản lý cần phát triển các kỹ năng giữa các cá nhân của họ để
có hiệu quả. Mọi hành vi tổ chức nhằm tập trung vào việc trả lời cho
câu hỏi “làm th nào để cải thiện các yu tố làm cho tổ chức hoạt động
hiệu quả và trơn tru hơn”. 
Hiện nay, quản lý nguồn nhân lực chất lượng cao còn có tên gọi khác
là ” quản tr nhân sự”, v trí này chủ yu tập trung vào các vấn đề tuyển
dụng, đánh giá và đưa ra các đãi ngộ đn từng nhân viên phù hợp với 15
năng lực và v trí của họ. Tuy nhiên, họ lại không tập trung thật sự vào
bất kỳ một mối quan hệ việc làm nào ở mức độ hoạt động của tổ chức
hoặc vào các mối quan hệ có hệ thống trong bất kỳ lĩnh vực nào. Điều
này dẫn đn một vấn đề nghiêm trọng là mô hình này thiu tính nhất
quán trong lĩnh vực này đặc biệt là trong giai đoạn này. 
Nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung vào con người của ban lãnh
đạo. Đinh nghĩa thực sự về HRM (Quản lý nguồn nhân lực) là quá
trình quản lý con người trong các tổ chức một cách có cấu trúc và kỹ
lưỡng. Điều này đồng nghĩa với việc HRM bao gồm cả tuyển dụng; sa
thải; trả lương; đặc quyền và cả quản lý hiệu suất.
2.3. Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam hiện nay
● Nguồn nhân lực của Việt Nam trong những năm lại đây đang có những
bước đột phá về trình độ phát triển và chất lượng. Nhưng khi đem đi so
sánh với các nước phát triển ở trong khu vực và ngoài th giới, năng suất
làm việc của nguồn lao động Việt Nam vẫn còn chênh lệch nhiều so với họ.
● Chúng ta đang có những đnh hướng cho giáo dục theo nhu cầu của các
nhà tuyển dụng nhằm tạo ra sự cân bằng trong phân chia nguồn nhân lực
và phát triển ở các ngành nghề, thành phần kinh t khác.
-Mở thêm nhiều cơ sở đào tạo chất lượng cao ngoài 2 thành phố lớn.
-Thực hiện hướng nghiệp từ sớm nhằm nâng cấp tư tưởng về công việc.
-Quảng bá tốt hơn về các ngành nghề đang thiu nguồn nhân lực chất lượng cao.
● Các phương pháp đào tạo, chương trình đào tạo đang được tinh chỉnh,
nâng cao và đổi mới sao cho hiện đại, thit thực hơn nhằm đảm bảo cho
nguồn đầu ra chất lượng cao.
-Môn tin học đang được giảng dạy sớm hơn . 16