Lý luận của trết học mác lênin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp, liên hệ với thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức. Không có sự bình đẳng giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Ô A
U A
ĐA
A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ




LÝ LUẬN CỦA TRẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ TRI LÝ
Sinh viên thực hiện
1. LÊ HIỆP PHƯỚC 22142381
2. NGUYỄN VÕ GIA THỊNH 22142410
3. NGUYỄN THANH LÂM 22142340
4. NGUYỄN ĐĂNG QUANG 22142382
5. ĐẶNG TUẤN THỦY 2212414
Mã lớp học
Thành phố Hồ Chí Minh, năm
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
Điểm: ……………………………..
MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ hiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
1.4. Bố cục đề tài
PHẦN 2: PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH
GIAI CẤP
2.1. Lý luận về giai cấp
2.1.1. Định nghĩa về giai cấp
2.1.2. Nguồn gốc hình thành giai cấp
2.1.3. Kết cấu xã hội giai cấp
2.2. Lý luận chung về đấu tranh giai cấp
2.2.1. Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
2.2.2. Vài trò của đấu tranh giai cấp
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.3.1. Ý nghĩa lý luận
2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
PHẦN 3: PHẦN KIẾN THỨC LIÊN HỆ
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.2. Vai trò của giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.2. Thực trạng của quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện
3.2.1. Giai cấp công nhân có sự phát triển về số lượng và chất lượng
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển của giai cấp
1
Phần 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Tronghội giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và
tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị
chiếm đoạt kết quả lao động họ còn bị áp bức. Không sự bình đẳng giữa giai
cấp thống trị giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà bản với giai cấp
những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp
phương tiện bảo vệ địa v giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế hội cho phép
họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối
lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những
giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp
bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội
có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển
của xã hội có sự phân chia giai cấp
Đây là do mà nhóm chúng em chọn đề tài: G â a
đâ â
hệ với thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu
luận cuối kỳ của mình
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là: đề tài nghiên cứu luận của chủ nghĩa Lênin về
giai cấp đấu tranh giai cấp, từ đó liên hệ với thực tiễn phát triển giai cấp công nhân
ở Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Trình bày khái
quát về giai cấp, đấu tranh giai cấp; nêu thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt
Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp bản nhằm phát triển giai cấp công nhân
Việt Nam hiện nay.
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài
2
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu, phân tích và tổng hợp. Căn cứ vào
quan điểm của triết học Mác Lenin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp để hiểu
hơn.
1.4. Bố cục đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được
chia thành 2 phần, 6 tiết.
Phần 1: Phần kiến thức cơ bản
LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Phần 2: Phần kiến thức liên hệ
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
4
Đặc điểm của kết cấu hội giai cấp: Kết cấu hội giai cấp luôn sự vận
động, biến đổi không ngừng, diễn ra không chỉ khi hội sự chuyển biến các
phương thức sản xuất, mà trong cả quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
luận chung về đấu tranh giai cấp
2.2.1. Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa
giữa các giai cấp
Định nghĩa đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp cuộc đấu tranh của các tập
đoàn người to lớn lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất
hội nhất định.
Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi
ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp, xuất phát từ tính tất yếu kinh
tế, nguyên nhân do sự đối kháng về lợi ích bản giữa giai cấp bị trị và giai cấp
thống trị.
Thực chất của đấu tranh giai cấp: Là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp
bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị.
2.2.2. Vài trò của đấu tranh giai cấp
Là động lực trực tiếp quan trọng của lịch sử
Đấu tranh giai cấp phương thức bản để giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất quan hệ sản xuất. Đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao sẽ dẫn đến
cách mạng hội. Thông qua cách mạng hội quan hệ sản xuất bị xóa bỏ,
quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác
lập, từ đó thúc đẩy sự phát triển của hội.
Đấu tranh giai cấp có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ lực lượng sản xuất phản động,
cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
Đấu tranh giai cấp làm cho tất cả mọi mặt đời sống hội (kinh tế, chính trị, văn
hóa, tư tưởng...) phát triển nhanh chóng.
Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.3.1. Ý nghĩa l luận
5
hải bám sát điều kiện lịch sử hội cụ thể Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đấu tranh giai cấp một quá trình phức tạp trong sự vận động của lịch sử hội,
một xu thế tất yếu, khách quan của hội có giai cấp. Quá trình này không phụ thuộc
vào việc người ta quan niệm như thế nào về nó. muốn đưa ra những kết luận
khái quát đúng đắn về nó, cần phải nghiên cứu những sự kiện lịch sử cụ thể, phân tích
sự vận động của các sự kiện lịch sử đó một cách tỉ mỉ, chi tiết với một thái độ khách
quan, biện chứng. Những phân tích của C.Mác về các sự kiện lịch sử Pháp những
năm 1848 1851 và 1871 đã chứng tỏ điều đó.
Việt Nam nước đã giành được chính quyền về tay giai cấp công nhân và sau khi
chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn phải tiếp tục trong điều
kiện mới, với tính chất gay go, phức tạp, có mặt ngày càng gay gắt hơn. Mục tiêu đấu
tranh của giai cấp công nhân cũng thay đổi, từ mục tiêu tất cả để giành chính quyền
chuyển sang mục tiêu cơ bản và chủ yếu phát triển kinh tế nhằm giữ vững thành quả
cách mạng. Do vậy, thực chất cuộc đấu tranh giai cấp Việt Nam hiện nay phát
triển lực lượng sản xuất đạt tới trình độ cao, đồng thời từng bước xây dựng quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất. Bởi theo C.Mác,
nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất không
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
rong cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam hiện nay, ngoài giai cấp công nhân, nông
dân, tầng lớp trí thức các tầng lớp nhân n lao động khác, còn bộ phận sản,
tiểu sản, các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa hội. Với kết cấu giai cấp đó,
tất yếu nảy sinh mâu thuẫn giữa lợi ích của những người lao động làm thuê với tầng
lớp sản mâu thuẫn giữa sự phát triển tự giác (có mục đích, điều khiển) theo
con đường hội chủ nghĩa với khuynh hướng tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản. Trong
điều kiện đó, chính quyền giai cấp vô sản phải tiếp tục sử dụng phương pháp cách
mạng không ngừng, sử dụng chuyên chính sản của mình để đập tan mọi âm mưu
của các thế lực thù địch, đồng thời định hướng chính trị cho phù hợp với mục tiêu chủ
nghĩa hội Đảng Nhân dân ta đã chọn. Hay nói cách khác, cần sử dụng tổng
hợp, linh hoạt các hình thức đấu tranh, trong đó hoà bình bạo lực, giáo dục
thuyết phục với pháp chế hành chính. Sử dụng hình thức đấu tranh nào tuỳ thuộc
vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt, điều kiện mới hiện nay, không được cường
7
phải nắm vững công cụ chuyên chính của mình, tức là phải xây dựng nhà nuớc hội
chủ nghĩa vững mạnh, trở thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợi ích
của nhân dân.( Nguồn:
8
Phần 3
PHẦN KIẾN THỨC LIÊN HỆ ÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân ở Việt Nam
Vào cuối thế kthứ 19, sau khi cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược nước ta thực
dân Pháp tiến hành thực hiện kế hoạch khai thác thuộc địa Việt Nam, dưới c động
của những cuộc khai thác thuộc địa giai cấp công nhân ở nước ta đã ra đời. Trước hết,
thực dân Pháp tập trung vào phát triển ngành khai thác mỏ, hàng ngàn nông dân bị bần
cùng hóa may mắn được trở thành “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than,
thiếc... Tuy chưa phải công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp
nhưng đây mầm mống để phát triển hình thành giai cấp công nhân Việt Nam. Đẩy
nhanh quá trình khai thác thuộc địa, nhiều khu công nghiệp được xây dựng tập trung ở
nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số
công nhân tăng nhanh. Số lượng công nhân năm 1906 gần 5 vạn người trong đó
1.800 thợ chuyên môn. Nhiều nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải
phòng có 1.500 người, 4 nhà máy dệt Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng 1.800
người, các nhà máy xay xát Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường
sắt Vân Nam Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người, ngành mỏ (năm 1914) tới
4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng công nhân Việt Nam tính đến trước
chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II (1919 1929) nhằm tăng cường vét, bóc lột nhân dân thuộc địa
để đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công
nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh,
công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. Ở các t
phố, nhiều nhà máy đã trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà
máy Dệt Nam Định.
10
rong giai cấp công nhân Việt Nam không có bộ phận công nhân quý tộc, họ thuần
nhất chỉ người lao động trong các ngành công nghiệp của thực dân pháp. Đây
điều kiện thuận lợi để xây dựng tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân đoàn kết
dân tộc...
iai cấp công nhân Việt Nam bước lên đài chính trị trong điều kiện tình hình
thế giới cũng như phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế đang phát triển mạnh mẽ.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế
III) đã cổ vũ giúp đỡ về nhiều mặt, để giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên đảm
nhận lấy sứ mệnh lịch sử của mình lãnh đạo cách mạng...
Tất cả những đặc điểm hoàn cảnh đó đã hội tụ lại đầy đủ, đưa giai cấp công
nhân Việt Nam lên địa vị lịch sử giai cấp duy nhất khả năng lãnh đạo cách
mạng Việt Nam.
Chính trong lúc này Chủ nghĩa Mác Lênin và các tài liệu tuyên truyền của
Nguyễn Ái Quốc gửi về được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như
“người đi đường đang khát nước uống, đang đói cơm ăn”. lôi cuốn
những người yêu nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên
cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày
càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Sự phát triển mạnh mẽ các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân các tầng lớp nhân dân trong cả nước, đòi hỏi phải
tổ chức đảng chính trị lãnh đạo. Vì vậy, các tổ chức cộng sản Việt Nam lần lượt
được thành lập.
Từ khi chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào Việt Nam số lượng các cuộc bãi
công ngày một tăng, tổ chức lãnh đạo. Nếu như m 1927 7 cuộc bãi công thì
đến năm 1929 đã đến 24 cuộc, năm 1930 30 cuộc với số lượng người tham gia
lên đến ngót 32.000 người. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân phong
trào yêu nước từ năm 1925 đến năm 1929 là một điều kiện quyết định sự ra đời các tổ
chức Cộng sản và Công hội Đỏ ở Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam vào đầu năm 1930.
(Nguồn:
3.1.2. Vai trò của giai cấp công nhân ở Việt Nam
11
Trong thời kỳ mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, tham
gia vào toàn cầu hóa, Cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò của giai cấp công nhân Việt
Nam tiếp tục được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
iai cấp công nhân nước ta lực lượng đặc biệt quan trọng duy trì phát triển
hoạt động sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu
vào ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu to lớn và ý nghĩa
lịch sử trong 35 năm đổi mới.
Bước vào thời kỳ đổi mới, các ngành kinh tế nước ta, nhất là lĩnh vực công nghiệp
gặp nhiều khó khăn. Giai cấp công nhân kiên trì khắc phục khó khăn, duy trì và phát
triển hoạt động sản xuất, dần thích ứng với cơ chế quản mới, nâng cao năng suất lao
động, tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu vào ngân sách Nhà
nước. Công nhân lực lượng lao động trực tiếp thúc đẩy “Sản xuất công nghiệp từng
bước phục hồi, g trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân
6,9%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cấu công nghiệp tăng…
Giá trị ngành công nghiệp, xây dựng m 2011 tăng 6,68%, năm 2012: 5,75%, năm
2013: 5,43%, năm 2014: 7,14%, năm 2015: 9,29%”. Giá trị ngành công nghiệp hàng
năm tăng cao, trong đó công sức, trí tuệ của giai cấp công nhân, đóng góp chủ yếu
vào giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP), góp phần quan trọng vào thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử của hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
iai cấp công nhân nước ta đã và đang phát huy hiệu quả vai trò là giai cấp lãnh đạo
cách mạng.
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, giai cấp công nhân nước ta một
trong những giai cấp, tầng lớp xã hội gặp nhiều kkhăn, thách thức chưa từng có của
bước chuyển đổi mạnh mẽ, toàn diện từ xây dựng, phát triển nền kinh tế đất nước nói
chung, phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng theo mô hình hành chính, tập trung bao
cấp sang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây
nhiệm vụ nặng nề, mới mẻ, trong khi đó, phong cách, lề lối làm việc của công nhân
còn chịu tác động của chế hành chính, tập trung bao cấp. Song, phát huy truyền
thống cách mạng, kiên cường, bất khuất tiên phong, giai cấp công nhân vẫn luôn
giữ vững và thể hiện giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta trong điều kiện mới. Điều
này được Đảng ta khẳng định tại Hội nghị Trung ương iai cấp công nhân
13
hội. Thông qua đó, đẩy mạnh chuyển dịch cấu, số lượng, chất lượng lao động, để
tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Hiện nay, trong thời kỳ mới, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
đội ngũ trí thức càng vtrí, vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH
trong điều kiện mới. Liên minh ấy chỉ thể phát huy và khẳng định vai trò khi được
xây dựng, củng cố vững mạnh về chính trị, tưởng, tổ chức theo đường lối, quan
điểm của Đảng, lập trường của giai cấp công nhân.
iai cấp công nhân nước ta sở chính trị hội rộng lớn, trực tiếp của Đảng
Cộng sản Việt Nam, tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng.
Trong công cuộc xây dựng CNXH theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN
hiện nay, giai cấp công nhân nước ta đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam,
được Đảng lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động. Bởi vậy, giai cấp công nhân rất
thuận lợi khi tham gia vào công tác xây dựng Đảng. Đồng thời, với xu hướng ngày
càng tăng về số lượng và chất lượng, giai cấp công nhân là nguồn lực dồi dào cung cấp
cho Đảng ngày càng nhiều đảng viên là công nhân, góp phần khẳng định bản chất giai
cấp công nhân của Đảng. Thông qua tăng số lượng, cấu và chất lượng đội ngũ đảng
nhân, Đảng sẽ được bổ sung lực lượng đảng viên bản lĩnh chính trị
vững vàng, trình độ tác phong, kỷ luật lao động hiện đại, nhiều đảng viên
công nhân trí thức… Từ đó, góp phần quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của
Đảng thông qua hoạt động trực tiếp của những đảng viên công nhân mọi doanh
nghiệp, lĩnh vực, địa bàn của ngành công nghiệp, góp phần nâng cao bản chất giai cấp
công nhân của Đảng trong điều kiện hiện nay.
Thực trạng của quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Giai cấp công nhân có sự phát triển về số lượng và chất lượng
Trong những năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã những bước phát triển
tích cực, mạnh mẽ, đang tăng nhanh về số lượng, ngày càng đa dạng về cấu, đồng
thời chất lượng đội ngũ được nâng lên, đã xuất hiện bộ phận công nhân trí thức. Cùng
với các giai cấp, giai tầng hội khác trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp
đã có đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế hội của đất nước.
Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng bản, chủ yếu, vai trò to lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù về số lượng giai cấp công nhân ở nước ta chiếm tỷ
14
lệ không lớn trong tổng số dân cư (khoảng 13%) nhưng nắm giữ những sở vật chất
ác phương tiện sản xuất hiện đại nhất của hội, quyết định phương hướng phát
triển chủ yếu của nền kinh tế. Giai cấp công nhân lực lượng lao động đóng góp
nhiều nhất vào ngân sách nhà nước. Hằng m giai cấp công nhân đóng góp khoảng
50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60% ngân sách nhà nước.
Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến
lược phát triển kinh tế hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh
tế quốc tế. Giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng
chất lượng, đặc biệt sau 35 năm đổi mới, đang mặt trong tất cả các ngành nghề,
các thành phần kinh tế, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển
của đất nước.
Ðể xứng đáng lực lượng đi đầu, giai cấp công nhân phải vươn lên về mọi mặt.
Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh, ngang tầm với sự nghiệp công nghiệp
hoá hiện đại hoá, chủ động vững bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm
vụ quan trọng và cấp bách hiện nay, trách nhiệm của Ðảng, Nhà nước, của cả hệ
thống chính trị cũng như mỗi người công nhân.
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển của giai cấp c
Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp thu
những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức về g
trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong doanh
iệp nhà nước doanh nghiệp ngoài nhà nước không còn cách biệt nhiều. Tâm
lấy lợi ích làm động lực nét mới đang dần trở thành phổ biến trong công nhân. Sự
quan tâm hàng đầu của công nhân việc làm, thu nhập tương xứng với lao động.
Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển, ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội được thực hiện, doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh thuận lợi, đủ việc làm. Mong muốn được học tập, nâng cao
trình độ học vấn, chuyên môn, được bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng.
| 1/27

Preview text:

Ô A U A ĐA A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  
LÝ LUẬN CỦA TRẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP VÀ
ĐẤU TRANH GIAI CẤP, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn TS. NGUYỄN THỊ TRI LÝ
Sinh viên thực hiện
1. LÊ HIỆP PHƯỚC 22142381
2. NGUYỄN VÕ GIA THỊNH 22142410
3. NGUYỄN THANH LÂM 22142340
4. NGUYỄN ĐĂNG QUANG 22142382
5. ĐẶNG TUẤN THỦY 2212414 Mã lớp học Thành phố Hồ Chí Minh, năm
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
Điểm: …………………………….. MỤC LỤC
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ hiên cứu
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4. Bố cục đề tài
PHẦN 2: PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP 2.1. Lý luận về giai cấp
2.1.1. Định nghĩa về giai cấp
2.1.2. Nguồn gốc hình thành giai cấp
2.1.3. Kết cấu xã hội giai cấp
2.2. Lý luận chung về đấu tranh giai cấp
2.2.1. Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
2.2.2. Vài trò của đấu tranh giai cấp
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận 2.3.1. Ý nghĩa lý luận 2.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
PHẦN 3: PHẦN KIẾN THỨC LIÊN HỆ
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.2. Vai trò của giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.2. Thực trạng của quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện
3.2.1. Giai cấp công nhân có sự phát triển về số lượng và chất lượng
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển của giai cấp Phần 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động của các giai cấp và
tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội. Các giai cấp, tầng lớp bị trị không những bị
chiếm đoạt kết quả lao động mà họ còn bị áp bức. Không có sự bình đẳng giữa giai
cấp thống trị và giai cấp bị trị, chẳng hạn giữa giai cấp các nhà tư bản với giai cấp
những công nhân làm thuê. Giai cấp bóc lột bao giờ cũng dùng mọi biện pháp và
phương tiện bảo vệ địa vị giai cấp của họ, duy trì củng cố kinh tế xã hội cho phép
họ được hưởng những đặc quyền, đặc lợi giai cấp. Lợi ích cơ bản của giai cấp bị trị đối
lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối kháng về quyền lợi giữa những
giai cấp áp bức bóc lột và những giai cấp, tầng lớp bị áp bức, bị bóc lột.
Đối kháng là nguyên nhân của đấu tranh giai cấp. Có áp bức thì có đấu tranh chống áp
bức. Vì vậy đấu tranh giai cấp là hiện tượng tất yếu không thể tránh được trong xã hội có áp bức giai cấp.
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực thúc đẩy sự vận động và phát triển
của xã hội có sự phân chia giai cấp
Đây là lý do mà nhóm chúng em chọn đề tài: “ G â a đâ â
hệ với thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay” làm bài viết tiểu luận cuối kỳ của mình
1.2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu là: đề tài nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa – Lênin về
giai cấp và đấu tranh giai cấp, từ đó liên hệ với thực tiễn phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay.
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài cần thực hiện các nhiệm vụ sau: Trình bày khái
quát về giai cấp, đấu tranh giai cấp; nêu thực trạng phát triển giai cấp công nhân ở Việt
Nam hiện nay, từ đó đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay.
1.3. Phương pháp nghiên cứu đề tài 1
Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là tìm hiểu, phân tích và tổng hợp. Căn cứ vào
quan điểm của triết học Mác Lenin về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp để hiểu rõ hơn.
1.4. Bố cục đề tài
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được
chia thành 2 phần, 6 tiết.
Phần 1: Phần kiến thức cơ bản
LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP
Phần 2: Phần kiến thức liên hệ
LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2
Đặc điểm của kết cấu xã hội giai cấp: Kết cấu xã hội giai cấp luôn có sự vận
động, biến đổi không ngừng, diễn ra không chỉ khi xã hội có sự chuyển biến các
phương thức sản xuất, mà trong cả quá trình phát triển của mỗi phương thức sản xuất.
luận chung về đấu tranh giai cấp
2.2.1. Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hòa giữa các giai cấp
Định nghĩa đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập
đoàn người to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.
Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi
ích căn bản không thể điều hòa được giữa các giai cấp, xuất phát từ tính tất yếu kinh
tế, nguyên nhân là do sự đối kháng về lợi ích cơ bản giữa giai cấp bị trị và giai cấp thống trị.
Thực chất của đấu tranh giai cấp: Là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp
bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị.
2.2.2. Vài trò của đấu tranh giai cấp
Là động lực trực tiếp quan trọng của lịch sử
Đấu tranh giai cấp là phương thức cơ bản để giải quyết mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất. Đấu tranh giai cấp phát triển đến đỉnh cao sẽ dẫn đến
cách mạng xã hội. Thông qua cách mạng xã hội mà quan hệ sản xuất cũ bị xóa bỏ,
quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất được xác
lập, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Đấu tranh giai cấp có tác dụng cải tạo xã hội, xóa bỏ lực lượng sản xuất phản động,
cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
Đấu tranh giai cấp làm cho tất cả mọi mặt đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn
hóa, tư tưởng...) phát triển nhanh chóng.
Tóm lại: Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.
2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.3.1. Ý nghĩa l luận 4
hải bám sát điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Đấu tranh giai cấp là một quá trình phức tạp trong sự vận động của lịch sử xã hội,
một xu thế tất yếu, khách quan của xã hội có giai cấp. Quá trình này không phụ thuộc
vào việc người ta có quan niệm như thế nào về nó. Mà muốn đưa ra những kết luận
khái quát đúng đắn về nó, cần phải nghiên cứu những sự kiện lịch sử cụ thể, phân tích
sự vận động của các sự kiện lịch sử đó một cách tỉ mỉ, chi tiết với một thái độ khách
quan, biện chứng. Những phân tích của C.Mác về các sự kiện lịch sử ở Pháp những năm 1848
1851 và 1871 đã chứng tỏ điều đó.
Việt Nam là nước đã giành được chính quyền về tay giai cấp công nhân và sau khi
có chính quyền, cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân vẫn phải tiếp tục trong điều
kiện mới, với tính chất gay go, phức tạp, có mặt ngày càng gay gắt hơn. Mục tiêu đấu
tranh của giai cấp công nhân cũng thay đổi, từ mục tiêu tất cả để giành chính quyền
chuyển sang mục tiêu cơ bản và chủ yếu là phát triển kinh tế nhằm giữ vững thành quả
cách mạng. Do vậy, thực chất cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay là phát
triển lực lượng sản xuất đạt tới trình độ cao, đồng thời từng bước xây dựng quan hệ
sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ mới của lực lượng sản xuất. Bởi theo C.Mác,
nguyên nhân sâu xa của đấu tranh giai cấp là mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất không
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
rong cơ cấu giai cấp xã hội ở Việt Nam hiện nay, ngoài giai cấp công nhân, nông
dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác, còn có bộ phận tư sản,
tiểu tư sản, các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội. Với kết cấu giai cấp đó,
tất yếu nảy sinh mâu thuẫn giữa lợi ích của những người lao động làm thuê với tầng
lớp tư sản và mâu thuẫn giữa sự phát triển tự giác (có mục đích, có điều khiển) theo
con đường xã hội chủ nghĩa với khuynh hướng tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản. Trong
điều kiện đó, chính quyền giai cấp vô sản phải tiếp tục sử dụng phương pháp cách
mạng không ngừng, sử dụng chuyên chính vô sản của mình để đập tan mọi âm mưu
của các thế lực thù địch, đồng thời định hướng chính trị cho phù hợp với mục tiêu chủ
nghĩa xã hội mà Đảng và Nhân dân ta đã chọn. Hay nói cách khác, cần sử dụng tổng
hợp, linh hoạt các hình thức đấu tranh, trong đó có hoà bình và bạo lực, giáo dục
thuyết phục với pháp chế và hành chính. Sử dụng hình thức đấu tranh nào tuỳ thuộc
vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt, điều kiện mới hiện nay, không được cường 5
phải nắm vững công cụ chuyên chính của mình, tức là phải xây dựng nhà nuớc xã hội
chủ nghĩa vững mạnh, trở thành một công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại lợi ích của nhân dân.( Nguồn: 7 Phần 3
PHẦN KIẾN THỨC LIÊN HỆ
ÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
GIAI CẤP CÔNG NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam
3.1.1. Sự ra đời của giai cấp công nhân ở Việt Nam
Vào cuối thế kỷ thứ 19, sau khi cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược nước ta thực
dân Pháp tiến hành thực hiện kế hoạch khai thác thuộc địa ở Việt Nam, dưới tác động
của những cuộc khai thác thuộc địa giai cấp công nhân ở nước ta đã ra đời. Trước hết,
thực dân Pháp tập trung vào phát triển ngành khai thác mỏ, hàng ngàn nông dân bị bần
cùng hóa may mắn được trở thành “thợ” mỏ làm việc trong các mỏ khai thác than,
thiếc... Tuy chưa phải công nhân hiện đại, sản xuất trong dây chuyền công nghiệp
nhưng đây là mầm mống để phát triển hình thành giai cấp công nhân Việt Nam. Đẩy
nhanh quá trình khai thác thuộc địa, nhiều khu công nghiệp được xây dựng tập trung ở
Hà nội, Sài Gòn, Hải Phòng, Nam Định, Vinh – Bến Thủy, Hòn Gai đã làm cho số
công nhân tăng nhanh. Số lượng công nhân năm 1906 gần 5 vạn người trong đó có
1.800 thợ chuyên môn. Nhiều xí nghiệp tập trung đông công nhân như: Xi măng Hải
phòng có 1.500 người, 4 nhà máy dệt ở Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội cũng có 1.800
người, các nhà máy xay xát ở Sài Gòn có tới 3.000 người, riêng trên các tuyến đường
sắt Vân Nam – Hải Phòng đã thu hút tới 6 vạn người, ngành mỏ (năm 1914) có tới
4.000 thợ, đó là chưa kể số “thợ theo mùa”. Tổng công nhân Việt Nam tính đến trước
chiến tranh thế giới lần thứ I có khoảng 10 vạn người.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ I kết thúc, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ II (1919 1929) nhằm tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân thuộc địa
để bù đắp những tổn thất trong chiến tranh. Sự phát triển của một số ngành công
nghiệp khai khoáng, dệt, giao thông vận tải... dẫn đến số lượng công nhân tăng nhanh,
công nhân mỏ và công nhân đồn điền nhiều nơi tập trung hàng vạn người. Ở các t
phố, nhiều nhà máy đã có trên 1.000 công nhân như nhà máy Xi măng Hải Phòng, nhà máy Dệt Nam Định. 8
rong giai cấp công nhân Việt Nam không có bộ phận công nhân quý tộc, họ thuần
nhất chỉ là người lao động trong các ngành công nghiệp của thực dân pháp. Đây là
điều kiện thuận lợi để xây dựng tinh thần đoàn kết của giai cấp công nhân và đoàn kết dân tộc...
iai cấp công nhân Việt Nam bước lên vũ đài chính trị trong điều kiện tình hình
thế giới cũng như phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế đang phát triển mạnh mẽ.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, sự ra đời của Quốc tế Cộng sản (Quốc tế
III) đã cổ vũ và giúp đỡ về nhiều mặt, để giai cấp công nhân Việt Nam vươn lên đảm
nhận lấy sứ mệnh lịch sử của mình lãnh đạo cách mạng...
Tất cả những đặc điểm và hoàn cảnh đó đã hội tụ lại đầy đủ, đưa giai cấp công
nhân Việt Nam lên địa vị lịch sử và là giai cấp duy nhất có khả năng lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Chính trong lúc này Chủ nghĩa Mác – Lênin và các tài liệu tuyên truyền của
Nguyễn Ái Quốc gửi về được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như
“người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn”. Nó lôi cuốn
những người yêu nước Việt Nam đi theo con đường cách mạng vô sản; làm dấy lên
cao trào đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân ngày
càng trở thành một lực lượng chính trị độc lập. Sự phát triển mạnh mẽ các phong trào
đấu tranh của giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân trong cả nước, đòi hỏi phải
có tổ chức đảng chính trị lãnh đạo. Vì vậy, các tổ chức cộng sản ở Việt Nam lần lượt được thành lập.
Từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam số lượng các cuộc bãi
công ngày một tăng, có tổ chức lãnh đạo. Nếu như năm 1927 có 7 cuộc bãi công thì
đến năm 1929 đã có đến 24 cuộc, năm 1930 là 30 cuộc với số lượng người tham gia
lên đến ngót 32.000 người. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và phong
trào yêu nước từ năm 1925 đến năm 1929 là một điều kiện quyết định sự ra đời các tổ
chức Cộng sản và Công hội Đỏ ở Việt Nam, đặc biệt là sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam vào đầu năm 1930. (Nguồn:
3.1.2. Vai trò của giai cấp công nhân ở Việt Nam 10
Trong thời kỳ mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế, tham
gia vào toàn cầu hóa, Cách mạng công nghiệp 4.0, vai trò của giai cấp công nhân Việt
Nam tiếp tục được thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
iai cấp công nhân nước ta là lực lượng đặc biệt quan trọng duy trì và phát triển
hoạt động sản xuất, tạo ra khối lượng lớn sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu
vào ngân sách Nhà nước, góp phần quan trọng tạo nên thành tựu to lớn và có ý nghĩa
lịch sử trong 35 năm đổi mới.
Bước vào thời kỳ đổi mới, các ngành kinh tế nước ta, nhất là lĩnh vực công nghiệp
gặp nhiều khó khăn. Giai cấp công nhân kiên trì khắc phục khó khăn, duy trì và phát
triển hoạt động sản xuất, dần thích ứng với cơ chế quản lý mới, nâng cao năng suất lao
động, tạo ra khối lượng sản phẩm công nghiệp, đóng góp chủ yếu vào ngân sách Nhà
nước. Công nhân là lực lượng lao động trực tiếp thúc đẩy “Sản xuất công nghiệp từng
bước phục hồi, giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng tăng bình quân
6,9%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu công nghiệp tăng…
Giá trị ngành công nghiệp, xây dựng năm 2011 tăng 6,68%, năm 2012: 5,75%, năm
2013: 5,43%, năm 2014: 7,14%, năm 2015: 9,29%”. Giá trị ngành công nghiệp hàng
năm tăng cao, trong đó có công sức, trí tuệ của giai cấp công nhân, đóng góp chủ yếu
vào giá trị tổng sản phẩm trong nước (GDP), góp phần quan trọng vào thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử của hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
iai cấp công nhân nước ta đã và đang phát huy hiệu quả vai trò là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, giai cấp công nhân nước ta là một
trong những giai cấp, tầng lớp xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức chưa từng có của
bước chuyển đổi mạnh mẽ, toàn diện từ xây dựng, phát triển nền kinh tế đất nước nói
chung, phát triển kinh tế công nghiệp nói riêng theo mô hình hành chính, tập trung bao
cấp sang xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Đây là
nhiệm vụ nặng nề, mới mẻ, trong khi đó, phong cách, lề lối làm việc của công nhân
còn chịu tác động của cơ chế hành chính, tập trung bao cấp. Song, phát huy truyền
thống cách mạng, kiên cường, bất khuất và tiên phong, giai cấp công nhân vẫn luôn
giữ vững và thể hiện là giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta trong điều kiện mới. Điều
này được Đảng ta khẳng định tại Hội nghị Trung ương iai cấp công nhân 11
hội. Thông qua đó, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu, số lượng, chất lượng lao động, để
tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quá trình phát triển kinh tế xã hội.
Hiện nay, trong thời kỳ mới, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức càng có vị trí, vai trò quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng CNXH
trong điều kiện mới. Liên minh ấy chỉ có thể phát huy và khẳng định vai trò khi được
xây dựng, củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức theo đường lối, quan
điểm của Đảng, lập trường của giai cấp công nhân.
iai cấp công nhân nước ta là cơ sở chính trị xã hội rộng lớn, trực tiếp của Đảng
Cộng sản Việt Nam, tham gia hiệu quả vào công tác xây dựng Đảng.
Trong công cuộc xây dựng CNXH theo mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN
hiện nay, giai cấp công nhân nước ta có đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam,
được Đảng lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động. Bởi vậy, giai cấp công nhân rất
thuận lợi khi tham gia vào công tác xây dựng Đảng. Đồng thời, với xu hướng ngày
càng tăng về số lượng và chất lượng, giai cấp công nhân là nguồn lực dồi dào cung cấp
cho Đảng ngày càng nhiều đảng viên là công nhân, góp phần khẳng định bản chất giai
cấp công nhân của Đảng. Thông qua tăng số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ đảng
nhân, Đảng sẽ được bổ sung lực lượng đảng viên có bản lĩnh chính trị
vững vàng, có trình độ và tác phong, kỷ luật lao động hiện đại, nhiều đảng viên là
công nhân trí thức… Từ đó, góp phần quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của
Đảng thông qua hoạt động trực tiếp của những đảng viên là công nhân ở mọi doanh
nghiệp, lĩnh vực, địa bàn của ngành công nghiệp, góp phần nâng cao bản chất giai cấp
công nhân của Đảng trong điều kiện hiện nay.
Thực trạng của quá trình phát triển giai cấp công nhân ở Việt Nam hiện nay
3.2.1. Giai cấp công nhân có sự phát triển về số lượng và chất lượng
Trong những năm đổi mới, giai cấp công nhân nước ta đã có những bước phát triển
tích cực, mạnh mẽ, đang tăng nhanh về số lượng, ngày càng đa dạng về cơ cấu, đồng
thời chất lượng đội ngũ được nâng lên, đã xuất hiện bộ phận công nhân trí thức. Cùng
với các giai cấp, giai tầng xã hội khác trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giai cấp
đã có đóng góp to lớn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản, chủ yếu, có vai trò to lớn
trong nền kinh tế quốc dân. Mặc dù về số lượng giai cấp công nhân ở nước ta chiếm tỷ 13
lệ không lớn trong tổng số dân cư (khoảng 13%) nhưng nắm giữ những cơ sở vật chất
ác phương tiện sản xuất hiện đại nhất của xã hội, quyết định phương hướng phát
triển chủ yếu của nền kinh tế. Giai cấp công nhân là lực lượng lao động đóng góp
nhiều nhất vào ngân sách nhà nước. Hằng năm giai cấp công nhân đóng góp khoảng
50% tổng sản phẩm xã hội và bảo đảm hơn 60% ngân sách nhà nước.
Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh
tế quốc tế. Giai cấp công nhân Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về số lượng và
chất lượng, đặc biệt là sau 35 năm đổi mới, đang có mặt trong tất cả các ngành nghề,
các thành phần kinh tế, là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển của đất nước.
Ðể xứng đáng là lực lượng đi đầu, giai cấp công nhân phải vươn lên về mọi mặt.
Xây dựng giai cấp công nhân nước ta lớn mạnh, ngang tầm với sự nghiệp công nghiệp
hoá hiện đại hoá, chủ động vững bước vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm
vụ quan trọng và cấp bách hiện nay, là trách nhiệm của Ðảng, Nhà nước, của cả hệ
thống chính trị cũng như mỗi người công nhân.
3.2.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình phát triển của giai cấp c
Hiện nay, công nhân nước ta năng động trong công việc, nhanh chóng tiếp thu
những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và đã bắt đầu hình thành ý thức về giá
trị của bản thân thông qua lao động. Vị thế giữa công nhân lao động trong doanh
iệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước không còn cách biệt nhiều. Tâm lý
lấy lợi ích làm động lực là nét mới đang dần trở thành phổ biến trong công nhân. Sự
quan tâm hàng đầu của công nhân là việc làm, thu nhập tương xứng với lao động.
Mong muốn có được sức khoẻ, đất nước ổn định và phát triển,
ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội được bảo đảm, dân chủ, công bằng xã hội được thực hiện, doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh thuận lợi, có đủ việc làm. Mong muốn được học tập, nâng cao
trình độ học vấn, chuyên môn, được bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng. 14