Lý luận của triết học Mác- LêNin về con người và vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Có thể thấy, đất nước chúng ta đang đứng trước các vận hội lớn để thay đổi,  nhưng cũng phải đối đầu với các khó khăn thử thách rất lớn và quyết liệt để giải quyết những mâu thuẫn giữa trình độ yếu kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao của nền sản xuất hiện đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Mục lục
Mở đầu:......................................................................................................................4
Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................4
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài................................................................................6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................7
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................7
Kết quả nghiên cứu:..................................................................................................7
Chương 1: Quan điểm của Triết học Mác- LêNin cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người và vai trò của con người trong việc phát triển sản xuất xã hội...................7
1. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người...........................................7
1.1) Một số quan điểm triết học trước Mác về con người....................................7
1.2) Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về con người.....................................9
1.3) Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về bản chất con người.....................10
2. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về vai trò của con người trong sự phát
triển sản xuất xã hội..............................................................................................14
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người con người trong xây dựng
CNXH...................................................................................................................15
Chương 2: Quan điểm của Đảng tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người
việc phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất nước ở Việt Nam hiện nay......17
1. Một số vấn đề về đổi mới ở nước ta..................................................................17
1.1) Tính tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.............................................17
1.2) Những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với con người...........................17
2. Quan điểm của Đảng về nhân tố con người việc phát huy nhân tố con người
trong xây dựng đất nước ở Việt Nam....................................................................19
2.1) Quan điểm của Đảng về nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới nước
ta........................................................................................................................ 19
2.2) Quan điểm của Đảng về việc phát huy nhân tố con người..........................20
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhân tố con người và việc phát huy nhân tố con
người trong xây dựng đất nước.............................................................................22
Chương 3: Thực trạng về các vấn đề con người giải pháp phát huy nhân tố con
người trong xây dựng đất nước ở Việt Nam hiện nay...............................................26
1. Thực trạng về các vấn đề phát huy nhân tố con người......................................26
2. Một số giải pháp bản nhằm phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất
nước ở Việt Nam hiện nay.....................................................................................28
Kết Luận:.................................................................................................................30
Tài liệu tham khảo:.................................................................................................32
Mở đầu:
Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay, thế giới xung quanh của chúng ta đang thay đổi một cách khủng khiếp,
với một tốc độ cực kì nhanh chóng, cùng với đósự sâu sắc ngày một phức tạp.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay đang phát triển như bão. Đặc
biệt trong đó không thể không kể đến chính là cuộc cách mạng thông tin đang tạo ra
sự biến đổi về chất chưa từng có trong lực lượng sản xuất của thế giới. Điều đó từng
bước mang lại sự tiến bộ vượt bậc cho loài người, giúp cho thế giới chúng ta đang
sống nhanh chóng phát triển dần tiến tới một nền văn minh mới hoàn hảo hơn
văn minh trí tuệ. Các quốc gia trong đó đang dần chuyển đổi dần từ nền kinh tế công
nghiệp hóa sang nền kinh tế tri thức khoa học thông tin toàn cầu. Hay nói một
cách đơn giản, các quốc gia khác đã đang hoàn thành hai cuộc cách mạng công
nghiệp đang thực hiện cách mạng thông tin. Khi đó, chúng ta chỉ mới đang từng
bước một, chậm rãi phát triển tập trung vào sự phát triển đổi mới nền kinh tế lạc hậu
của quốc gia bằng các biện pháp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tất cả chỉ nhằm một
mục tiêu:” Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp sở vật chất
thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an
ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, hội công bằng, văn minh”. Với mục tiêu
được đặt ra ở đại hội 13m 2021, Đảng ta đã hộp và đặc ra mục tiêu tới năm 2045
Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia phát triển, công nghiệp có thu nhập cao theo
định hướng hội chủ nghĩa. Để làm được điều đó cần sự kết hợp của rất nhiều
yếu tố, nhưng đặc biệt nhất chính phải coi trọng các vấn đề về con người. Thực
chất những hướng đi trên của Đảng đều tập trung vào một vấn đề duy nhất phát triển
vì con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động.
Có thể thấy, đất nước chúng ta đang đứng trước các vận hội lớn để thay đổi, nhưng
cũng phải đối đầu với các khó khăn thử thách rất lớn quyết liệt để giải quyết
những mâu thuẫn giữa trình độ yếu kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao
của nền sản xuất hiện đại, hay nói cách khác là của chủ nghĩa xã hội để không ngừng
nâng cao đời sống về cả vật chất tinh thần của nhân dân. Tiếp cận với rất nhiều
thứ công nghệ hiện đại của thế giới nhưng trình độ của lao động Việt Nam chỉ dừng
lại ở mức chăm chỉ và hiểu biết cơ bản thì chưa đủ. Vì vậy, nhận thấy sự cấp thiết
về vấn đề sống còn của đất nước hiện giờ chính là tập trung cao độ vào sự nghiệp đổi
mới, cải thiện đất nước Việt Nam, để xây dựng một đất nước với các tiêu chí dân
giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh, đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Chính sự nghiệp đổi mới ấythành công hay không hoàn
toàn phụ thuộc vào việc chúng ta nói chung, hay Đảng và chính phủ nỏi riêng, có biết
vận dụng triệt để, khai thác tối đa phát huy nguồn lực nội tại sẵn của dân tộc
hay không?
Thêm vào đó, thời đại hiện tại khi khoa học thuật dần chiếm chỗ, trở
thành lực lượng sản xuất chính, trực tiếp tạo nên năng suất lao động vượt bậc thì
nhân tố con người bây giờ càng chứng minh được vai trò thực tiễn quan trọng của
mình trong quá trình phát triển ấy của hội. Trong suốt tiến trình lịch sử, một điều
hiển nhiên không cần phải tranh cãi đó chính việc con người mắt xích quan
trọng nhất trong toàn bộ quá trình phát triển. Về cả lí luận, thực tiễn về mâu thuẫn
kháng mâu thuẫn, con người chính thứ tạo nên xu hướng vận động của thế giới
trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Thế giới vận hành theo quy luật của tự nhiên,
nhưng con người đang dần tìm cách để tận dụng cái tự nhiên sẵn ấy để phục vụ
cho chính bản thân họ, xã hội vận động theo hướng mà họ muốn. Tri thức mà họ nắm
giữ ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển sẵn có, cải thiện con người các vấn đề về
con người của quốc gia chính là một trong rất nhiều cách để tham gia vào cuộc chạy
đua tìm đến sự hoàn mĩ này. Con người, sau cùng chính là “nguồn lực của mọi nguồn
lực”, là tài nguyên quý báu, đóng góp vai trò to lớn nhất của mọi quốc gia.
Tất cả những điều trên cùng nhau tạo lại, khơi gợi cho chúng tôi ý tưởng, bao quát
toàn diện tất cả các khía cạnh chọn đề tài:” Lý luận của triết học Mác- LêNin về con
người và vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay”.
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích: dựa trên các sở hiện phân tích khái quát những quan điểm của
Triết học Mác LêNin về con người, đề tài này sẽ làm rõ, góp phần cụ thể hơn về lý
luận của Triết học về con người bằng việc trình bày nhân tố con người thông qua các
lăng kính góc nhìn của các tư tưởng Triết học khác nhau, thực trạng phát huy nhân tố
con người, cùng với đó ra nêu ra các vấn đề về con người trong sự nghiệp cách mạng
hiện nay. Các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực trong đời sống hội, có ảnh hưởng
trực tiếp gián tiếp đến sự phát triển của quốc gia chủ nghĩa xã hội. Thông qua các
điều trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp hướng khắc phục cụ thể
nhằm mục đích phát huy tới mức cao nhất nhân tố con người, cũng như cải thiện các
vấn đề liên quan đến con người, cũng qua đó góp phần vào sự nghiệp đổi mới, hỗ trợ
xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời buổi hiện nay.
Nhiệm vụ:
- Trình bày quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người, vai trò của nhân tố
con người trong sự phát triển của hội, cùng với góc nhìn của tưởng Hồ Chí
Minh về các khái niệm trên.
- Trình bày quan điểm cảu Đảng ta về con người, thông qua một số vấn đề đổi mới
ở nước ta, từ đó nêu lên quan điểm về nhân tố con người, phát huy việc đó trong
xây dựng đất nước, cùng với góc nhìn của tưởng Hồ Chí Minh về các khái
niệm trên.
- Trình bày thực trạng về các vấn đề con người, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm khắc phục các vấn đề về con người, phát huy nhân tố con người trong thời
buổi hiện nay thông qua góc nhìn Triết học.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-Đối tượng của tiểu luận quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người các
vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay. Dùng đó làm kim
chỉ nam xuyên suốt phần kết quả nghiên cứu.
-Phạm vi nghiên cứu: thông qua các sở được đưa ra, tiểu luận của chúng tôi tập
trung nghiên cứu con người trong thời đổi mới phát triển đất nước từ năm 1986
đến giai đoạn hiện tại.
Phương pháp nghiên cứu.
Trong tiểu luận, tác giả sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: chủ nghĩa
duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử, phương pháp
lịch sử Đảng, kết hợp với phương pháp logic, phân tích - tổng hợp, diễn dịch quy
nạp, so sánh đối chiếu thống kê số liệu, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu:
Chương 1: Quan điểm của Triết học Mác- LêNin cùng với tưởng Hồ
Chí Minh về con người và vai trò của con người trong việc phát triển
sản xuất xã hội.
1. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người.
1.1)Một số quan điểm triết học trước Mác về con người.
Từ trước tới nay con người luôn vấn đề được các nhà khoa học quan tâm
nghiên cứu một cách sâu sắc nhất. thể nói, từ trong lịch sử xa xưa đề tài con
người đã được quan niệm định nghĩa theo nhiều hướng khác nhau. Mỗi lĩnh nghiên
cứu đó đều có một ý nghĩa về con người.
Khi nhắc về con người, rất nhiều quan điểm khác nhau của từng thời kỳ định
nghĩa về chúng. Ta có thể nhìn nhiều quan điểm khác nhau qua Triết học phương
Đông và phương Tây.
-Trường phái Triết học tôn giáo phương Tây: Ki giáo điều ta phải nhắc đến
khi nói về trường phái triết học tôn giáo phương Tây. Đối với Ki giáo cho rằng:
Cuộc sống của mỗi con người do đâng tối cao an bài sắp đặt. Bản chất của con
người kẻ tội. con người luôn tồn tại gồm hai thành phần linh hồn thể
xác, trong đó linh hồn là thứ luôn tồn tại vĩnh cữu và có giá trị cao nhất. Chính vì thế
trong cuộc sống, Ki giáo luôn luôn hướng con người đến những việc tốt lành
để mang cho mình một tâm hồn đẹp trong sáng hướng về nơi Thiên đường chứ
không phải địa ngục tàn khốc. Từ đó, suy ra được triết học phương Tây đã nhận thức
con người thế giới duy tâm.
– Triết học Tây Âu trung cổ : Tây Âu trung cổ quan niệm con người là do Thượng
đế ban tặng tạo nên. Thượng đế vị thần thiêng đã sắp xếp định mệnh, số phận,
tính cách, cuộc sống của con người. Do đó, Thượng đế được xem như bậc tối cao,
trí tuệ con người được coi thấp hơn Thượng đế anh minh.
– Triết học Hy Lạp cổ đại:Khác với Tây Âu trung cổ, Triết học Hy Lạp cổ đại cho
rằng con người điểm xuất phát của duy triết học. Thế giới xung quanh con
người luôn tồn tại song song với nhau. cũng nguồn cho rằng tin rằng chỉ
tâm hồn,duy, trí nhớ, ý chí nghệ thuật mới có thể khiến con người trở nên nổi
bật, con người nấc thang cao nhất trong trụ. Như vậy, ban đầu triết học Hy
Lạp cổ đại đã phân biệt con người với tự nhiên. Tuy nhiên, sự hiểu biết của con
người chỉ dừng lại ở hình thức bên ngoài.
Triết học thời kỳ phục hưng cận đại : Triết học thời kỳ này đề cao con người
về trí tuệ, xem trí trí tuệ chỉ con ở con người và đó là điều đặc biệt.
Triết học cổ điển Đức: Trong Triết học cổ điển Đức, nhiều nhà triết học nổi
tiếng như đã phát triển quan niệm con người theo nhiều quan điểm khác nhau. Hegel
tin rằng con người hiện thân của ý niệm tuyệt đối. Khái niệm tuyệt đối được hình
thành trong quá trình tự nhận thức tưởng của con người, làm cho con người trở
về với giá trị cao nhất của tinh thần, bản thểđời sống. Ngoài ra, Hegel còn đưa ra
một cách hệ thống các quy luật về quá trình duy của con người, đồng thời làm
cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con người.
Từ đó, khẳng định vai trò chủ thể của con người trong lịch sử. Ngược lại, Feuerbach
phê phán bản chất siêu nhiên, phi vật chất, phi vật chất của bản chất con người trong
triết học Hegel, đồng thời khẳng định con người được tạo ra từ sự vận động của thế
giới vật chất. Feuerbach nhấn mạnh vai trò trí tuệ của con người với cách
một nhân. Giải phóng nhân từ đó. Tuy nhiên, quan điểm này cũng bộc lộ một
hạn chế là nó chưa phản ánh đúng bản chất xã hội của đời sống con người.
1.2)Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về con người.
Con người một thực thể tự nhiên mang các đặc tính xã hội; hai mặt tự nhiên và
hội thống nhất biện chứng với nhau. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định shình
thành, tồn tại và phát triển của con người là tự nhiên, vì vậy bản chất tự nhiên mặt
cơ bản của con người. Tự nhiên có thể nói chính là mặt cơ bản khi nói về con người .
Qua đó, con người được xem một thực thể tự nhiên mang các đặc tínhhội. Đó
là sự thống nhất biện chứng với nhau giữa mặt tự nhiênhội. Vì vậy tiền đề
quy định sự hình thành cũng như sự tồn tại phát triển của con người chính tự
nhiên.
Ngoài ra, dựa vào sự phát triển tổng thể của chủ nghĩa duy vật khoa học tự
nhiên, đặc biệt học thuyết tiến hóa loài của Đác-uyn đã chứng minh khẳng
định rằng con người kết quả của quá trình tiến hóa phát triển lâu dài của tự
nhiên. Đồng thời, cho rằng con người một bộ phận không nhỏ của tự nhiên, tự
nhiên cũng tác động đến con người. Dường như con người và tự nhiên luôn gắn chặt,
có mối liên hệ với nhau
Về tính hội của con người, khi ta giác ngộ được nguồn gốc hình thành cũng
như biết rằng con người nguồn gốc từ quá trình tiến hóa phát triển từ yếu tố tự
nhiên, thì con người con có nguồn gốc xã hội, mà cụ thể đó là chính là lao động. Lao
động là nguyên nhân tạon sự tiến hóa vượt bậc của con ngườikhác xa với biết
bao nhiêu loài khác. Dường như chính sự phát hiện mởi mẻ này của chủ nghĩa Mác –
Lênin, góp phần tạo nên sự hoàn thiện về học thuyết nguồn gốc hình thành loài người
mà trước đây ta luôn đặt dấu chấm hỏi, chưa giải thích được hoặc chưa có câu trả lời
đúng đắn.
Ngoài ra , khi nói về khía cạnh về sự tồn tại và phát triển của con người, sự tồn tại
của con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Nếu như
tác nhân nào đó gây nên sự thay đổi hội, thì con người cũng thay đổi theo
điều này cũng thể diễn ra ngược lại. Xã hội và con người có mối liên hệ với nhau,
sự phát của con người và xã hội là tiền đề của nhau.
Hạn chế bản của chủ nghĩa duy vật trực quan và siêu hình là chỗ trừu tượng
hóa, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên của con người, thường bỏ qua việc lý giải con người
dưới góc độ lịch sử hội, nên về bản chỉ nhìn thấy bản chất con người. Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất hội, sự hình thành, phát
triển của con người và khả năng sáng tạo lịch sử của họ cần được nhìn nhận dưới góc
độ phân tích, giải sự hình thành phát triển của các quan hệ hội của họ trong
lịch sử xã hội. Vì vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người tác động vào giới
tự nhiên làm thay đổi những nhu cầu của giới tự nhiên đối với sự tồn tại phát
triển của mình thông qua hoạt động thực tiễn của con người trong hoạt động thực
tiễn. Đồng thời loài người cũng sáng tạo ra lịch sử của mình phát triển giới tự
nhiên.
1.3)Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về bản chất con người.
Bản chất con người được thể hiện trên những nội dung sau:
a. Con người là một thực sinh học - xã hội
Khi tiếp cận bản chất con người ở góc độ này cần theo hướng:
Thứ nhất, con người một thực thể sinh vật, sản phẩm của tự nhiên, nhưng
sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của tự nhiên.
Như vậy, tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự tồn tại của con người giới tự
nhiên. Con người động vật cao cấp, sản phẩm của tự nhiên, kết quả của quá
trình tiến hoá lâu dài của giới sinh vật, như thuyết tiến hoá của Đác uyn đã chứng
minh. Vì vậy, con ngườibộ phận của giới tự nhiên, giới tự nhiên thân thể
của con người. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ xuất hiện một số
giả thuyết cố chứng minh học thuyết của Đác uyn không sở như: con người
hiện tại sự lai tạp giữa người ngoài hành tinh với con người trên trái đất, y học
đã tạo ra được con người trong ống nghiệm thực tế đã thành công như trước kia
chúa tạo ra con người bằng cách đó… Trên thực tế, con người hiện đại có cấu trúc cơ
thể không khác con người cách đây 50 vạn năm. Nhưng về mặt hội thì con
người hiện đại có bước tiến xa hơn về năng lực, sự sáng tạo, lối sống.
Thứ hai, là một bộ phận của tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như
nhu cầu về sinh cũng các hoạt động bảnng: đói phải ăn, khát phải uống,
sinh hoạt tình dục… Nhưng giải quyết những nhu cầu đó ở con người có bước tiến xa
hơn so với động vật, kể cả so với khi con người mới thoát thai khỏi động vật. Chính
quá trình sinh thành, phát triển mất đi của con người qui định bản tính sinh học
trong đời sống con người. Như vậy, con người là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh
vật.
Thứ ba, con người một thực thể hội với nhiều hoạt động khác nhau. Hoạt
động hội quan trọng nhất của của con người đó lao động sản xuất. Nhờ lao
động sản xuất con người về mặt sinh học thể trở thành thực thể hội, thành
chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”.
Thứ tư, trong hoạt động của con người không chỉ có các mối quan hệ qua lại với
nhau trong sản xuất mà còn hàng loạt các mối quan hệ xã hội khác. Các mối quan
hệ này ngày càng trở nên phong phú, đa dạng thể hiện tác động qua lại của chúng.
Con người khác con vật ở chỗ suy nghĩ và hoạt động có mục đích. Mác đã bác
bỏ ý kiến cho rằng những thứ duy nhất tạo nên bản chất con người những đặc tính
sinh học. Con người những sinh vật sống, nhưng họ khác với những sinh vật sống
theo nhiều cách. Vậy con người khác với động vật như thế nào? Trong suốt lịch sử,
nhiều nhà tư tưởng đại đã đề xuất các tiêu chí thuyết phục để phân biệt con người
với động vật, chẳng hạn như:
Theo quan điểm của C.Mác, mặt hội của con người nổi bật, ưu việt và khác
với động vật, đó là con người hoạt động sản xuất vật chất và lao động. Thông qua
quá trình lao động sản xuất: con người sản xuất ra của cải vật chất để phục vụ cuộc
sống của mình đồng loại. Tạo ra giá trị tinh thần làm phong phú thêm cuộc
sống của bạn. Lao động nhân tố cấu thành nên tính hội của con người nhân
cách của con người.
b. Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
Mác đã viết:”Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người tổng hoà những
quan hệ xã hội”.
Bản chất con người luôn được hình thành và biểu hiện ở con người hiện thực, nhất
trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ hội cấu thành bản chất con
người, nhưng không phải sự kết hợp hay tổng hợp giản đơn của chúng sự
tổng hợp của chúng; mỗi quan hệ xã hội có một vị trí, vai trò khác nhau, tác động lẫn
nhau, không thể tách rời. Quan hệ giữa người với người trong hội đương đại qui
định bản chất của con người thì suy đến cùng quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế, quan
hệ sản xuất yếu tố quyết định nhất. Bởi đời sống vật chất quyết định đời sống
tinh thần, động chi phối hoạt động của con người lợi ích, trong đó lợi ích kinh
tế là quyết định nhất.
Bản chất con người phải đặt trong quan hệ đồng loại (cộng đồng) với nhân
trong đó mặt cộng đồng có xu hướng xích lại gần hơn. Con người hoà nhập vào cộng
đồng, mang bản chất của nó vào và thể hiện bản sắc của nó. Hoà nhập vào cộng đồng
không nghĩa đánh mất bản sắc nhân ngược lại củng cố thêm bản sắc
nhân. Khi đề cập tới yếu tố cộng đồng thì cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp
những cộng đồng bản nhất chi phối con người. Nhấn mạnh vấn đề trên không
nghĩa là bỏ qua cộng đồng nhân loại, cộng đồng người.
Bản chất con người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại. Con người
luôn bị chi phối bởi điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện sinh hoạt tinh thần của
thời đại. Thời đại nào có con người ấy. Tuy nhiên không được quá nhấn mạnh, đi đến
chỗ tuyệt đối hoá thực tế của con người trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn tới
sai lầm vì không thể giải thích nổi những hiện tượng phức tạp của đời sống xã hội.
c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Khôngtự nhiên, không lịch sử xã hội thì con người không xuất hiện và tồn
tại. vậy, con người sản phẩm của lịch sử, sản phẩm của quá trình tiến hóa
sinh học lâu dài. Nhưng quan trọng nhất, con người luôn chủ thể của lịch sử -
hội.
Engels cũng khẳng định trong tác phẩm "Phép biện chứng tự nhiên" của mình
rằng động vật cũng lịch sử phát triển dần dần đến trạng thái hiện tại. Nhưng lịch
sử này không phải do họ tạo ra, trong chừng mực họ tham gia vào việc tạo ra nó,
được tạo ra mà họ không hề hay biết và không có ý chí của họ. Ngược lại, theo nghĩa
hẹp, con người càng xa loài vật bao nhiêu thì con người càng sáng tạo lịch sử của
mình một cách có ý thức bấy nhiêu. "
vậy, với cách một thực thể hội, con người tác động, cải tạo tự nhiên
thông qua hoạt động thực tiễn, đồng thời thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển. Giới động
vật phụ thuộc vào điều kiện của giới tự nhiên, còn hội loài người thì ngược lại,
chúng tạo ra thiên nhiên thứ hai thông qua hoạt động thực tiễn.
Trong quá trình cải tạo tự nhiên, con người cũng sáng tạo ra lịch sử của mình. Con
người sản phẩm của lịch sử, đồng thời chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính
mình. Trên cơ sở hiểu biết các quy luật lịch sử xã hội, con người thúc đẩy xã hội phát
triển từ trình độ thấp lên trình độ cao thông qua các hoạt động vật chất tinh thần
theo mục tiêu và nhu cầu thực tế của mình.
Không có con người trừu tượng, chỉ con người cụ thể những giai đoạn phát
triển khác nhau của lịch sử. Vì vậy, mối quan hệ giữa bản chất con người với lịch sử
các điều kiện hội luôn biến đổi tất yếu sẽ biến đổi. Bản chất con người
không phải là một hệ thống khép kín mà ngược lại, nó là một hệ thống mở tương ứng
với những điều kiện sống của con người.Có thể nói, sự vận động, tiến bộ của lịch sử
sẽ dội lại (tuy không trùng khớp) với sự vận động, biến đổi của bản chất con người.
vậy, việc để nhân loại phát triển theo chiều hướng tích cực một cách toàn diện
thì cần phải làm cho hoàn cảnh trở nên nhân văn và tốt đẹp hơn. Hoàn cảnh ở đây đó
chính môi trường vật chất hội tác động đến định hướng phát triển của con
người nhằm đạt được mục đích, ý thức, ý nghĩa giá trị giáo dục. Thông qua đó,
người ta thể chấp nhận tình huống một cách tích cực tác động đến theo
nhiều cách khác nhau.
2. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về vai trò của con người trong sự phát
triển sản xuất xã hội.
C. Mác người đầu tiên phát hiện ra các quy luật của lịch sử nhân loại. Theo
quan điểm của ông, khi con người sản xuất ra phương tiện sinh hoạt để đáp ứng nhu
cầu của con người, thì chính anh ta bắt đầu phân biệt mình với động vật. Ông viết:
“Người ta phải khả năng sống trước khi thể 'làm nên lịch sử'. Nhưng để sống,
trước hết bạn cần thức ăn, đồ uống, chỗ ở, quần áo một số thứ khác. Do đó,
hành động lịch sử đầu tiên là sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn nhu cầu đó, tức là
sản xuất ra chính đời sống vật chất. Do đó, điều kiện tiên quyết đầu tiên cho sự tồn
tại của con người sản xuất các chất đáp ứng nhu cầu bản. Đó sản xuất ra đời
sống vật chất của con người. Đồng thời với quá trình này, con người cũng sáng tạo ra
nhiều mặt của đời sống xã hội. C. Mác viết: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
vật chất trực tiếp và từng giai đoạn phát triển kinh tế cụ thể của một dân tộc, một thời
đại tạo ra cơ sở để từ đó con người xây dựng các thể chế nhà nước, các tư tưởng pháp
quyền, nghệ thuật, và thậm chí cả những ý tưởng về tôn giáo".
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trong lịch sử phát triển của
quá trình sản xuất vật chất của loài người đã hình thành và phát triển một mối liên hệ
phổ biến, khách quan: con người muốn sản xuất thì một mặt phải có mối quan hệ với
biến thiên nhiên. Mối quan hệ này thể hiện lực lượng sản xuất. Mặt khác, giữa
con người với nhau phải mối quan hệ để tiến hành sản xuất, mối quan hệ này
được thể hiện trong quan hệ sản xuất. Năng suất và quan hệ sản xuất là hai kháng thể
biện chứng đối lập nhau tách rời khỏi chỉnh thể thống nhất của nền sản xuất hội,
tức là phương thức sản xuất xã hội.
Phân tích lực lượng sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa, Mác viết: "Trong tất c
các liệu sản xuất, lực lượng sản xuất mạnh nhất bản thân giai cấp cách mạng".
Như vậy, C.Mác khẳng định con người nhân tố quyết định nhất của lực lượng sản
xuất. Cũng về vấn đề này, Lênin đã viết: Lực lượng sản xuất chủ yếu của nhân loại
là giai cấp công nhân”.
Cũng như Mác, Lênin đặt con người lên hàng đầu, lên hàng đầu, coi con người là
công nhân, giai cấp tiên tiến, tức đều nhấn mạnh đến “phẩm chất” của công
nhân-năng suất. Ngoài ra, C. Mác còn cho rằng, năng suất thể hiện khả năng thực
tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên. Trong sản xuất vật chất, con
người sử dụng liệu lao động để tác động vào giới tự nhiên tạo ra của cải vật
chất nhằm thoả mãn những nhu cầu bản của mình. Cũng trong quá trình đó, con
người đã nắm vững các quy luật tự nhiên, biến thế giới tự nhiên từ một nơi hoang vu,
đơn trở thành một “thế giới thứ hai” với sự tham gia của bàn tay, khối óc con
người. . Sản xuất vật chất luôn biến đổi nênng suất yếu tố động quá trình
không ngừng đổi mới phát triển. vậy, trong lực lượng sản xuất, công cụ lao
động có vai trò quan trọng, là thước đo sự chinh phục tự nhiên của con người.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người con người trong xây dựng
CNXH.
Đối với Hồ Chí Minh, tưởng về con người trong Người cùng phong phú
đa dạng. Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm chữ “người” trong bài báo đăng trên tờ
“Cửu quốc nhật báo” năm 1949: “Chữ “người” chỉ người trong gia đình, anh em, họ
hàng, bạn theo nghĩa hẹp, nghĩa rộng chỉ người. đến đồng bào cả nước, rộng
hơn Nói cách khác con người.” Theo cách hiểu này, con người sinh vật hội,
xã hội, là thành viên của một cộng đồng xã hội. Nói cách khác, Hồ Chí Minh coi con
người trong các mối quan hệ hội của mình. Trong tưởng của Người không
con người trừu tượng mà luôn nói đến con người cụ thể trong lịch sử. Như vậy, người
dùng có nhiều khái niệm khác nhau để chỉ “người” trong các mối quan hệ lịch sử, xã
hội. Chẳng hạn, trong công cuộc tìm đường cứu nước, trong phong trào giải phóng
dân tộc và phong trào công nhân quốc tế, Người thường dùng các từ “người bản xứ”,
“người lao động bản xứ”, “người da vàng”, v.v. Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí
Minh thường dùng các khái niệm “nhân dân”, “quốc dân”, “đồng bào” để chỉ những
người Việt Nam tự do trong một nước độc lập.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật mácxít, Hồ Chí Minh khẳng định
bản chất con người hội lịch sử, con người vừa sản phẩm của lịch sử, vừa
là chủ thể của lịch sử, con người vừa là mục tiêu của lịch sử, vừa là động lực của lịch
sử. lịch sử phát triển hội. Khi nói về vai trò của con người chất lượng tri
thức của con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc xây dựng nước Việt
Nam mới hội chủ nghĩa. Người luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục con người như
một sách lược: “Trồng cây mười năm, trăm năm dạy người, trăm năm làm lợi”. Quan
điểm về con người, về con người mới của Hồ Chí Minh toàn diện sâu sắc. Sự
hiểu biết sâu sắc về bản chất con người, vai trò của con người đối với sự nghiệp cách
mạng, xây dựng chế độ mới sở để Người kiên trì giáo dục con người. Thời kỳ
cách mạng. tưởng này của người với quan điểm của chủ nghĩa Mác Đảng đã góp
phần mở đường cho cách mạng Đảng của nước ta.
Tầm nhìn lý tưởng và mục tiêu cao cả của Hồ Chí Minh đối với chế độ mới xã hội
chủ nghĩa rất gần với triết sống của nhà Phật: ““Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm”” (lòng
người lòng người đều bình đẳng). vậy, cách nói, cách nói này dễ ăn sâu vào
lòng người cũng dễ được chấp nhận, bởi không hoàn toàn xa lạ với nếp nghĩ
truyền thống của người Việt Nam. Qua việc xác định mục tiêu của chủ nghĩa hội,
Hồ Chí Minh cho thấy Người vẫn trung thành với cội nguồn truyền thống của Việt
Nam khi đề cập đến các vấn đề đương đại, tạo ra một dòng chảy văn hóa thông suốt.
Từ quá khứ, đến hiện tại hướng tới tương lai hình thành một hệ giá trị mạch lạc,
nhân bản và nhân văn. Hồ Chí Minh cho rằng, mục đích tìm hiểu chủ nghĩa xã hội
nắm nội dung cốt lõi của con đường đã chọn và bản chất thực tế của xã hội mà chúng
ta đang xây dựng. Con đường xã hội chủ nghĩa có mục đích là nét nổi bật trong năng
lực tư duy tổng hợp và tư duy lý luận của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh cho rằng, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa hội nâng cao mức
sống của nhân dân. Đây là lý tưởng và niềm tin cao cả của nhân dân. Theo quan điểm
của Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân thì phải tiến lên chủ nghĩa hội.
tưởng cho rằng chủ nghĩa hội nâng cao đời sống nhân dân ý nghĩa sâu sắc
đối với các thế hệ người Việt Nam xây dựng hội mới tốt đẹp hơn. tưởng lấy
chủ nghĩa hội làm xuất phát điểm sở tuyệt đối của mọi hoạt động thực tiễn
cần được phản hồi, đồng thời chủ nghĩa hội cũng phải làm các hệ thống khác
dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục đích nâng cao đời sống nhân dân tiêu chuẩn
chung của luận thực tiễn để phán đoán, kiểm nghiệm chủ nghĩa hội bản
chất hội chủ nghĩa hay không. Đi chệch khỏi con đườngy chủ nghĩa hội
sai lầm hoặc một cái gì đó không tương thích với chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Quan điểm của Đảng tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố
con người việc phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất
nước ở Việt Nam hiện nay.
1. Một số vấn đề về đổi mới ở nước ta.
1.1)Tính tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng: sở vật chất-kỹ
thuật của XHCN phải có trình độ cao hơn so với chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai: chỉ dựa trên cơ sở vật chất -kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội thì mới có thể
tạo lập được những mối quan hệ sản xuất mới hội chủ nghĩa sao cho thật đầy
đủ.Vì vậy, CNH,HĐH một điều kiện bản trong đổi mới,xây dựng đất nước
Việt Nam.
Chỉ có Quan hệ sản xuất xã hội mới thể biến đất nước hoàn toàn trở thành
hội chủ nghĩa . Hiện đại hóa , công nghiệp hóa tiền đề cho sự sáng tạo xây
dựng đất nước của người Việt Nam.
| 1/31

Preview text:

Mục lục
Mở đầu:...................................................................................................................... 4
Tính cấp thiết của đề tài..............................................................................................4
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài................................................................................6
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................7
Phương pháp nghiên cứu............................................................................................7
Kết quả nghiên cứu:..................................................................................................7
Chương 1: Quan điểm của Triết học Mác- LêNin cùng với tư tưởng Hồ Chí Minh về
con người và vai trò của con người trong việc phát triển sản xuất xã hội...................7
1. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người...........................................7
1.1) Một số quan điểm triết học trước Mác về con người....................................7
1.2) Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về con người.....................................9
1.3) Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về bản chất con người.....................10
2. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về vai trò của con người trong sự phát
triển sản xuất xã hội..............................................................................................14
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và con người trong xây dựng
CNXH................................................................................................................... 15
Chương 2: Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố con người và
việc phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất nước ở Việt Nam hiện nay......17
1. Một số vấn đề về đổi mới ở nước ta..................................................................17
1.1) Tính tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.............................................17
1.2) Những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đối với con người...........................17
2. Quan điểm của Đảng về nhân tố con người và việc phát huy nhân tố con người
trong xây dựng đất nước ở Việt Nam....................................................................19
2.1) Quan điểm của Đảng về nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước
ta........................................................................................................................ 19
2.2) Quan điểm của Đảng về việc phát huy nhân tố con người..........................20
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nhân tố con người và việc phát huy nhân tố con
người trong xây dựng đất nước.............................................................................22
Chương 3: Thực trạng về các vấn đề con người và giải pháp phát huy nhân tố con
người trong xây dựng đất nước ở Việt Nam hiện nay...............................................26
1. Thực trạng về các vấn đề phát huy nhân tố con người......................................26
2. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất
nước ở Việt Nam hiện nay.....................................................................................28
Kết Luận:.................................................................................................................30
Tài liệu tham khảo:.................................................................................................32 Mở đầu:
Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay, thế giới xung quanh của chúng ta đang thay đổi một cách khủng khiếp,
với một tốc độ cực kì nhanh chóng, cùng với đó là sự sâu sắc và ngày một phức tạp.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay đang phát triển như vũ bão. Đặc
biệt trong đó không thể không kể đến chính là cuộc cách mạng thông tin đang tạo ra
sự biến đổi về chất chưa từng có trong lực lượng sản xuất của thế giới. Điều đó từng
bước mang lại sự tiến bộ vượt bậc cho loài người, giúp cho thế giới chúng ta đang
sống nhanh chóng phát triển và dần tiến tới một nền văn minh mới hoàn hảo hơn –
văn minh trí tuệ. Các quốc gia trong đó đang dần chuyển đổi dần từ nền kinh tế công
nghiệp hóa sang nền kinh tế tri thức và khoa học thông tin toàn cầu. Hay nói một
cách đơn giản, các quốc gia khác đã đang hoàn thành hai cuộc cách mạng công
nghiệp và đang thực hiện cách mạng thông tin. Khi đó, chúng ta chỉ mới đang từng
bước một, chậm rãi phát triển tập trung vào sự phát triển đổi mới nền kinh tế lạc hậu
của quốc gia bằng các biện pháp công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tất cả chỉ nhằm một
mục tiêu:” Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kĩ
thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an
ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”. Với mục tiêu
được đặt ra ở đại hội 13 năm 2021, Đảng ta đã hộp và đặc ra mục tiêu tới năm 2045
Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia phát triển, công nghiệp có thu nhập cao theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Để làm được điều đó cần có sự kết hợp của rất nhiều
yếu tố, nhưng đặc biệt nhất chính là phải coi trọng các vấn đề về con người. Thực
chất những hướng đi trên của Đảng đều tập trung vào một vấn đề duy nhất phát triển
vì con người, vì cuộc sống ấm no hạnh phúc cho quần chúng nhân dân lao động.
Có thể thấy, đất nước chúng ta đang đứng trước các vận hội lớn để thay đổi, nhưng
cũng phải đối đầu với các khó khăn thử thách rất lớn và quyết liệt để giải quyết
những mâu thuẫn giữa trình độ yếu kém của lực lượng sản xuất với yêu cầu rất cao
của nền sản xuất hiện đại, hay nói cách khác là của chủ nghĩa xã hội để không ngừng
nâng cao đời sống về cả vật chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp cận với rất nhiều
thứ công nghệ hiện đại của thế giới nhưng trình độ của lao động Việt Nam chỉ dừng
lại ở mức chăm chỉ và có hiểu biết cơ bản thì chưa đủ. Vì vậy, nhận thấy sự cấp thiết
về vấn đề sống còn của đất nước hiện giờ chính là tập trung cao độ vào sự nghiệp đổi
mới, cải thiện đất nước Việt Nam, để xây dựng một đất nước với các tiêu chí dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đẩy mạnh quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Chính sự nghiệp đổi mới ấy có thành công hay không hoàn
toàn phụ thuộc vào việc chúng ta nói chung, hay Đảng và chính phủ nỏi riêng, có biết
vận dụng triệt để, khai thác tối đa và phát huy nguồn lực nội tại sẵn có của dân tộc hay không?
Thêm vào đó, thời đại hiện tại khi mà khoa học và kĩ thuật dần chiếm chỗ, trở
thành lực lượng sản xuất chính, trực tiếp tạo nên năng suất lao động vượt bậc thì
nhân tố con người bây giờ càng chứng minh được vai trò thực tiễn quan trọng của
mình trong quá trình phát triển ấy của xã hội. Trong suốt tiến trình lịch sử, một điều
hiển nhiên không cần phải tranh cãi đó chính là việc con người là mắt xích quan
trọng nhất trong toàn bộ quá trình phát triển. Về cả lí luận, thực tiễn về mâu thuẫn và
kháng mâu thuẫn, con người chính là thứ tạo nên xu hướng vận động của thế giới
trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Thế giới vận hành theo quy luật của tự nhiên,
nhưng con người đang dần tìm cách để tận dụng cái tự nhiên có sẵn ấy để phục vụ
cho chính bản thân họ, xã hội vận động theo hướng mà họ muốn. Tri thức mà họ nắm
giữ ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển sẵn có, cải thiện con người và các vấn đề về
con người của quốc gia chính là một trong rất nhiều cách để tham gia vào cuộc chạy
đua tìm đến sự hoàn mĩ này. Con người, sau cùng chính là “nguồn lực của mọi nguồn
lực”, là tài nguyên quý báu, đóng góp vai trò to lớn nhất của mọi quốc gia.
Tất cả những điều trên cùng nhau tạo lại, khơi gợi cho chúng tôi ý tưởng, bao quát
toàn diện tất cả các khía cạnh chọn đề tài:” Lý luận của triết học Mác- LêNin về con
người và vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay”.
Mục đích và nhiệm vụ của đề tài.
Mục đích: dựa trên các cơ sở hiện có phân tích khái quát những quan điểm của
Triết học Mác – LêNin về con người, đề tài này sẽ làm rõ, góp phần cụ thể hơn về lý
luận của Triết học về con người bằng việc trình bày nhân tố con người thông qua các
lăng kính góc nhìn của các tư tưởng Triết học khác nhau, thực trạng phát huy nhân tố
con người, cùng với đó ra nêu ra các vấn đề về con người trong sự nghiệp cách mạng
hiện nay. Các vấn đề liên quan đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội, có ảnh hưởng
trực tiếp và gián tiếp đến sự phát triển của quốc gia chủ nghĩa xã hội. Thông qua các
điều trên, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp hướng khắc phục cụ thể
nhằm mục đích phát huy tới mức cao nhất nhân tố con người, cũng như cải thiện các
vấn đề liên quan đến con người, cũng qua đó góp phần vào sự nghiệp đổi mới, hỗ trợ
xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời buổi hiện nay. Nhiệm vụ:
- Trình bày quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người, vai trò của nhân tố
con người trong sự phát triển của xã hội, cùng với góc nhìn của tư tưởng Hồ Chí
Minh về các khái niệm trên.
- Trình bày quan điểm cảu Đảng ta về con người, thông qua một số vấn đề đổi mới
ở nước ta, từ đó nêu lên quan điểm về nhân tố con người, phát huy việc đó trong
xây dựng đất nước, cùng với góc nhìn của tư tưởng Hồ Chí Minh về các khái niệm trên.
- Trình bày thực trạng về các vấn đề con người, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm khắc phục các vấn đề về con người, phát huy nhân tố con người trong thời
buổi hiện nay thông qua góc nhìn Triết học.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-Đối tượng của tiểu luận là quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người và các
vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam hiện nay. Dùng đó làm kim
chỉ nam xuyên suốt phần kết quả nghiên cứu.
-Phạm vi nghiên cứu: thông qua các cơ sở được đưa ra, tiểu luận của chúng tôi tập
trung nghiên cứu con người trong thời kì đổi mới và phát triển đất nước từ năm 1986
đến giai đoạn hiện tại.
Phương pháp nghiên cứu.
Trong tiểu luận, tác giả có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu: chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử, phương pháp
lịch sử Đảng, kết hợp với phương pháp logic, phân tích - tổng hợp, diễn dịch quy
nạp, so sánh đối chiếu thống kê số liệu, kết hợp giữa lí luận và thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu:
Chương 1: Quan điểm của Triết học Mác- LêNin cùng với tư tưởng Hồ
Chí Minh về con người và vai trò của con người trong việc phát triển sản xuất xã hội.
1. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về con người.
1.1)Một số quan điểm triết học trước Mác về con người.
Từ trước tới nay con người luôn là vấn đề được các nhà khoa học quan tâm và
nghiên cứu một cách sâu sắc nhất. Có thể nói, từ trong lịch sử xa xưa đề tài con
người đã được quan niệm định nghĩa theo nhiều hướng khác nhau. Mỗi lĩnh nghiên
cứu đó đều có một ý nghĩa về con người.
Khi nhắc về con người, có rất nhiều quan điểm khác nhau của từng thời kỳ mà định
nghĩa về chúng. Ta có thể nhìn rõ nhiều quan điểm khác nhau qua Triết học phương Đông và phương Tây.
-Trường phái Triết học tôn giáo phương Tây: Ki tô giáo là điều ta phải nhắc đến
khi nói về trường phái triết học tôn giáo phương Tây. Đối với Ki tô giáo cho rằng:
Cuộc sống của mỗi con người là do đâng tối cao an bài và sắp đặt. Bản chất của con
người là kẻ có tội. Và con người luôn tồn tại gồm hai thành phần là linh hồn và thể
xác, trong đó linh hồn là thứ luôn tồn tại vĩnh cữu và có giá trị cao nhất. Chính vì thế
mà trong cuộc sống, Ki tô giáo luôn luôn hướng con người đến những việc tốt lành
để mang cho mình một tâm hồn đẹp trong sáng hướng về nơi Thiên đường chứ
không phải địa ngục tàn khốc. Từ đó, suy ra được triết học phương Tây đã nhận thức
con người thế giới duy tâm.
– Triết học Tây Âu trung cổ : Tây Âu trung cổ quan niệm con người là do Thượng
đế ban tặng và tạo nên. Thượng đế là vị thần thiêng đã sắp xếp định mệnh, số phận,
tính cách, cuộc sống của con người. Do đó, Thượng đế được xem như là bậc tối cao,
trí tuệ con người được coi thấp hơn Thượng đế anh minh.
– Triết học Hy Lạp cổ đại:Khác với Tây Âu trung cổ, Triết học Hy Lạp cổ đại cho
rằng con người là điểm xuất phát của tư duy triết học. Thế giới xung quanh và con
người luôn tồn tại song song với nhau. Và cũng có nguồn cho rằng tin rằng chỉ có
tâm hồn, tư duy, trí nhớ, ý chí và nghệ thuật mới có thể khiến con người trở nên nổi
bật, và con người là nấc thang cao nhất trong vũ trụ. Như vậy, ban đầu triết học Hy
Lạp cổ đại đã phân biệt con người với tự nhiên. Tuy nhiên, sự hiểu biết của con
người chỉ dừng lại ở hình thức bên ngoài.
– Triết học thời kỳ phục hưng – cận đại : Triết học thời kỳ này đề cao con người
về trí tuệ, xem trí trí tuệ chỉ con ở con người và đó là điều đặc biệt.
– Triết học cổ điển Đức: Trong Triết học cổ điển Đức, nhiều nhà triết học nổi
tiếng như đã phát triển quan niệm con người theo nhiều quan điểm khác nhau. Hegel
tin rằng con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối. Khái niệm tuyệt đối được hình
thành trong quá trình tự nhận thức tư tưởng của con người, nó làm cho con người trở
về với giá trị cao nhất của tinh thần, bản thể và đời sống. Ngoài ra, Hegel còn đưa ra
một cách hệ thống các quy luật về quá trình tư duy của con người, đồng thời làm rõ
cơ chế hoạt động của đời sống tinh thần cá nhân trong mọi hoạt động của con người.
Từ đó, khẳng định vai trò chủ thể của con người trong lịch sử. Ngược lại, Feuerbach
phê phán bản chất siêu nhiên, phi vật chất, phi vật chất của bản chất con người trong
triết học Hegel, đồng thời khẳng định con người được tạo ra từ sự vận động của thế
giới vật chất. Feuerbach nhấn mạnh vai trò và trí tuệ của con người với tư cách là
một cá nhân. Giải phóng cá nhân từ đó. Tuy nhiên, quan điểm này cũng bộc lộ một
hạn chế là nó chưa phản ánh đúng bản chất xã hội của đời sống con người.
1.2)Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về con người.
Con người là một thực thể tự nhiên mang các đặc tính xã hội; hai mặt tự nhiên và
xã hội thống nhất biện chứng với nhau. Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình
thành, tồn tại và phát triển của con người là tự nhiên, vì vậy bản chất tự nhiên là mặt
cơ bản của con người. Tự nhiên có thể nói chính là mặt cơ bản khi nói về con người .
Qua đó, con người được xem là một thực thể tự nhiên mang các đặc tính xã hội. Đó
là sự thống nhất biện chứng với nhau giữa mặt tự nhiên và xã hội. Vì vậy mà tiền đề
quy định sự hình thành cũng như sự tồn tại và phát triển của con người chính là tự nhiên.
Ngoài ra, dựa vào sự phát triển tổng thể của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự
nhiên, và đặc biệt là học thuyết tiến hóa loài của Đác-uyn đã chứng minh và khẳng
định rằng con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của tự
nhiên. Đồng thời, cho rằng con người là một bộ phận không nhỏ của tự nhiên, và tự
nhiên cũng tác động đến con người. Dường như con người và tự nhiên luôn gắn chặt,
có mối liên hệ với nhau
Về tính xã hội của con người, khi ta giác ngộ được nguồn gốc hình thành cũng
như biết rằng con người có nguồn gốc từ quá trình tiến hóa và phát triển từ yếu tố tự
nhiên, thì con người con có nguồn gốc xã hội, mà cụ thể đó là chính là lao động. Lao
động là nguyên nhân tạo nên sự tiến hóa vượt bậc của con người và khác xa với biết
bao nhiêu loài khác. Dường như chính sự phát hiện mởi mẻ này của chủ nghĩa Mác –
Lênin, góp phần tạo nên sự hoàn thiện về học thuyết nguồn gốc hình thành loài người
mà trước đây ta luôn đặt dấu chấm hỏi, chưa giải thích được hoặc chưa có câu trả lời đúng đắn.
Ngoài ra , khi nói về khía cạnh về sự tồn tại và phát triển của con người, sự tồn tại
của con người luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. Nếu như
có tác nhân nào đó gây nên sự thay đổi xã hội, thì con người cũng thay đổi theo và
điều này cũng có thể diễn ra ngược lại. Xã hội và con người có mối liên hệ với nhau,
sự phát của con người và xã hội là tiền đề của nhau.
Hạn chế cơ bản của chủ nghĩa duy vật trực quan và siêu hình là ở chỗ trừu tượng
hóa, tuyệt đối hóa mặt tự nhiên của con người, thường bỏ qua việc lý giải con người
dưới góc độ lịch sử xã hội, nên về cơ bản chỉ nhìn thấy bản chất con người. Theo
quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, bản chất xã hội, sự hình thành, phát
triển của con người và khả năng sáng tạo lịch sử của họ cần được nhìn nhận dưới góc
độ phân tích, lý giải sự hình thành và phát triển của các quan hệ xã hội của họ trong
lịch sử xã hội. Vì vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người tác động vào giới
tự nhiên và làm thay đổi những nhu cầu của giới tự nhiên đối với sự tồn tại và phát
triển của mình thông qua hoạt động thực tiễn của con người trong hoạt động thực
tiễn. Đồng thời loài người cũng sáng tạo ra lịch sử của mình và phát triển giới tự nhiên.
1.3)Quan niệm của Triết học Mác- LêNin về bản chất con người.
Bản chất con người được thể hiện trên những nội dung sau:
a. Con người là một thực sinh học - xã hội
Khi tiếp cận bản chất con người ở góc độ này cần theo hướng:
Thứ nhất, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của tự nhiên, nhưng là
sản phẩm cao nhất của tự nhiên. Vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể của tự nhiên.
Như vậy, tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự tồn tại của con người là giới tự
nhiên. Con người là động vật cao cấp, là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của quá
trình tiến hoá lâu dài của giới sinh vật, như thuyết tiến hoá của Đác uyn đã chứng
minh. Vì vậy, con người là bộ phận của giới tự nhiên, giới tự nhiên là thân thể vô cơ
của con người. Hiện nay, với sự phát triển của khoa học công nghệ xuất hiện một số
giả thuyết cố chứng minh học thuyết của Đác uyn là không có cơ sở như: con người
hiện tại là sự lai tạp giữa người ngoài hành tinh với con người ở trên trái đất, y học
đã tạo ra được con người trong ống nghiệm và thực tế đã thành công như trước kia
chúa tạo ra con người bằng cách đó… Trên thực tế, con người hiện đại có cấu trúc cơ
thể không khác gì con người cách đây 50 vạn năm. Nhưng về mặt xã hội thì con
người hiện đại có bước tiến xa hơn về năng lực, sự sáng tạo, lối sống.
Thứ hai, là một bộ phận của tự nhiên, con người cũng có như động vật khác như
nhu cầu về sinh lý và cũng có các hoạt động bản năng: đói phải ăn, khát phải uống,
sinh hoạt tình dục… Nhưng giải quyết những nhu cầu đó ở con người có bước tiến xa
hơn so với động vật, kể cả so với khi con người mới thoát thai khỏi động vật. Chính
quá trình sinh thành, phát triển và mất đi của con người qui định bản tính sinh học
trong đời sống con người. Như vậy, con người là một sinh vật có đầy đủ bản tính sinh vật.
Thứ ba, con người là một thực thể xã hội với nhiều hoạt động khác nhau. Hoạt
động xã hội quan trọng nhất của của con người đó là lao động sản xuất. Nhờ có lao
động sản xuất mà con người về mặt sinh học có thể trở thành thực thể xã hội, thành
chủ thể của “lịch sử có tính tự nhiên”, có lý tính, có “bản năng xã hội”.
Thứ tư, trong hoạt động của con người không chỉ có các mối quan hệ qua lại với
nhau trong sản xuất mà còn có hàng loạt các mối quan hệ xã hội khác. Các mối quan
hệ này ngày càng trở nên phong phú, đa dạng thể hiện tác động qua lại của chúng.
Con người khác con vật ở chỗ có suy nghĩ và hoạt động có mục đích. Mác đã bác
bỏ ý kiến cho rằng những thứ duy nhất tạo nên bản chất con người là những đặc tính
sinh học. Con người là những sinh vật sống, nhưng họ khác với những sinh vật sống
theo nhiều cách. Vậy con người khác với động vật như thế nào? Trong suốt lịch sử,
nhiều nhà tư tưởng vĩ đại đã đề xuất các tiêu chí thuyết phục để phân biệt con người
với động vật, chẳng hạn như:
Theo quan điểm của C.Mác, mặt xã hội của con người là nổi bật, ưu việt và khác
với động vật, đó là con người có hoạt động sản xuất vật chất và lao động. Thông qua
quá trình lao động sản xuất: con người sản xuất ra của cải vật chất để phục vụ cuộc
sống của mình và đồng loại. Tạo ra giá trị tinh thần và làm phong phú thêm cuộc
sống của bạn. Lao động là nhân tố cấu thành nên tính xã hội của con người và nhân cách của con người.
b. Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
Mác đã viết:”Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”.
Bản chất con người luôn được hình thành và biểu hiện ở con người hiện thực, nhất
là trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội cấu thành bản chất con
người, nhưng không phải là sự kết hợp hay tổng hợp giản đơn của chúng mà là sự
tổng hợp của chúng; mỗi quan hệ xã hội có một vị trí, vai trò khác nhau, tác động lẫn
nhau, không thể tách rời. Quan hệ giữa người với người trong xã hội đương đại qui
định bản chất của con người thì suy đến cùng quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế, quan
hệ sản xuất là yếu tố quyết định nhất. Bởi vì đời sống vật chất quyết định đời sống
tinh thần, động cơ chi phối hoạt động của con người là lợi ích, trong đó lợi ích kinh
tế là quyết định nhất.
Bản chất con người phải đặt trong quan hệ đồng loại (cộng đồng) với cá nhân
trong đó mặt cộng đồng có xu hướng xích lại gần hơn. Con người hoà nhập vào cộng
đồng, mang bản chất của nó vào và thể hiện bản sắc của nó. Hoà nhập vào cộng đồng
không có nghĩa là đánh mất bản sắc cá nhân mà ngược lại củng cố thêm bản sắc cá
nhân. Khi đề cập tới yếu tố cộng đồng thì cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp là
những cộng đồng cơ bản nhất chi phối con người. Nhấn mạnh vấn đề trên không có
nghĩa là bỏ qua cộng đồng nhân loại, cộng đồng người.
Bản chất con người vừa mang tính lịch sử, vừa mang tính thời đại. Con người
luôn bị chi phối bởi điều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện sinh hoạt tinh thần của
thời đại. Thời đại nào có con người ấy. Tuy nhiên không được quá nhấn mạnh, đi đến
chỗ tuyệt đối hoá thực tế của con người trong những điều kiện nhất định sẽ dẫn tới
sai lầm vì không thể giải thích nổi những hiện tượng phức tạp của đời sống xã hội.
c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Không có tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì con người không xuất hiện và tồn
tại. Vì vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, là sản phẩm của quá trình tiến hóa
sinh học lâu dài. Nhưng quan trọng nhất, con người luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội.
Engels cũng khẳng định trong tác phẩm "Phép biện chứng tự nhiên" của mình
rằng động vật cũng có lịch sử phát triển dần dần đến trạng thái hiện tại. Nhưng lịch
sử này không phải do họ tạo ra, trong chừng mực họ tham gia vào việc tạo ra nó, nó
được tạo ra mà họ không hề hay biết và không có ý chí của họ. Ngược lại, theo nghĩa
hẹp, con người càng xa loài vật bao nhiêu thì con người càng sáng tạo lịch sử của
mình một cách có ý thức bấy nhiêu. "
Vì vậy, với tư cách là một thực thể xã hội, con người tác động, cải tạo tự nhiên
thông qua hoạt động thực tiễn, đồng thời thúc đẩy lịch sử xã hội phát triển. Giới động
vật phụ thuộc vào điều kiện của giới tự nhiên, còn xã hội loài người thì ngược lại,
chúng tạo ra thiên nhiên thứ hai thông qua hoạt động thực tiễn.
Trong quá trình cải tạo tự nhiên, con người cũng sáng tạo ra lịch sử của mình. Con
người là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính
mình. Trên cơ sở hiểu biết các quy luật lịch sử xã hội, con người thúc đẩy xã hội phát
triển từ trình độ thấp lên trình độ cao thông qua các hoạt động vật chất và tinh thần
theo mục tiêu và nhu cầu thực tế của mình.
Không có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể ở những giai đoạn phát
triển khác nhau của lịch sử. Vì vậy, mối quan hệ giữa bản chất con người với lịch sử
và các điều kiện xã hội luôn biến đổi và tất yếu sẽ biến đổi. Bản chất con người
không phải là một hệ thống khép kín mà ngược lại, nó là một hệ thống mở tương ứng
với những điều kiện sống của con người.Có thể nói, sự vận động, tiến bộ của lịch sử
sẽ dội lại (tuy không trùng khớp) với sự vận động, biến đổi của bản chất con người.
Vì vậy, việc để nhân loại phát triển theo chiều hướng tích cực một cách toàn diện
thì cần phải làm cho hoàn cảnh trở nên nhân văn và tốt đẹp hơn. Hoàn cảnh ở đây đó
chính là môi trường vật chất và xã hội tác động đến định hướng phát triển của con
người nhằm đạt được mục đích, ý thức, ý nghĩa và giá trị giáo dục. Thông qua đó,
người ta có thể chấp nhận tình huống một cách tích cực và tác động đến nó theo nhiều cách khác nhau.
2. Quan điểm của Triết học Mác- LêNin về vai trò của con người trong sự phát
triển sản xuất xã hội.
C. Mác là người đầu tiên phát hiện ra các quy luật của lịch sử nhân loại. Theo
quan điểm của ông, khi con người sản xuất ra phương tiện sinh hoạt để đáp ứng nhu
cầu của con người, thì chính anh ta bắt đầu phân biệt mình với động vật. Ông viết:
“Người ta phải có khả năng sống trước khi có thể 'làm nên lịch sử'. Nhưng để sống,
trước hết bạn cần có thức ăn, đồ uống, chỗ ở, quần áo và một số thứ khác. Do đó,
hành động lịch sử đầu tiên là sản xuất ra những tư liệu để thỏa mãn nhu cầu đó, tức là
sản xuất ra chính đời sống vật chất. Do đó, điều kiện tiên quyết đầu tiên cho sự tồn
tại của con người là sản xuất các chất đáp ứng nhu cầu cơ bản. Đó là sản xuất ra đời
sống vật chất của con người. Đồng thời với quá trình này, con người cũng sáng tạo ra
nhiều mặt của đời sống xã hội. C. Mác viết: “Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt
vật chất trực tiếp và từng giai đoạn phát triển kinh tế cụ thể của một dân tộc, một thời
đại tạo ra cơ sở để từ đó con người xây dựng các thể chế nhà nước, các tư tưởng pháp
quyền, nghệ thuật, và thậm chí cả những ý tưởng về tôn giáo".
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác, trong lịch sử phát triển của
quá trình sản xuất vật chất của loài người đã hình thành và phát triển một mối liên hệ
phổ biến, khách quan: con người muốn sản xuất thì một mặt phải có mối quan hệ với
và biến thiên nhiên. Mối quan hệ này thể hiện ở lực lượng sản xuất. Mặt khác, giữa
con người với nhau phải có mối quan hệ để tiến hành sản xuất, và mối quan hệ này
được thể hiện trong quan hệ sản xuất. Năng suất và quan hệ sản xuất là hai kháng thể
biện chứng đối lập nhau tách rời khỏi chỉnh thể thống nhất của nền sản xuất xã hội,
tức là phương thức sản xuất xã hội.
Phân tích lực lượng sản xuất của xã hội tư bản chủ nghĩa, Mác viết: "Trong tất cả
các tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất mạnh nhất là bản thân giai cấp cách mạng".
Như vậy, C.Mác khẳng định con người là nhân tố quyết định nhất của lực lượng sản
xuất. Cũng về vấn đề này, Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất chủ yếu của nhân loại là giai cấp công nhân”.
Cũng như Mác, Lênin đặt con người lên hàng đầu, lên hàng đầu, coi con người là
công nhân, là giai cấp tiên tiến, tức là đều nhấn mạnh đến “phẩm chất” của công
nhân-năng suất. Ngoài ra, C. Mác còn cho rằng, năng suất thể hiện khả năng thực
tiễn của con người trong quá trình cải tạo tự nhiên. Trong sản xuất vật chất, con
người sử dụng tư liệu lao động để tác động vào giới tự nhiên và tạo ra của cải vật
chất nhằm thoả mãn những nhu cầu cơ bản của mình. Cũng trong quá trình đó, con
người đã nắm vững các quy luật tự nhiên, biến thế giới tự nhiên từ một nơi hoang vu,
đơn sơ trở thành một “thế giới thứ hai” với sự tham gia của bàn tay, khối óc con
người. . Sản xuất vật chất luôn biến đổi nên năng suất là yếu tố động và là quá trình
không ngừng đổi mới và phát triển. Vì vậy, trong lực lượng sản xuất, công cụ lao
động có vai trò quan trọng, là thước đo sự chinh phục tự nhiên của con người.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người và con người trong xây dựng CNXH.
Đối với Hồ Chí Minh, tư tưởng về con người trong Người là vô cùng phong phú
và đa dạng. Hồ Chí Minh đưa ra khái niệm chữ “người” trong bài báo đăng trên tờ
“Cửu quốc nhật báo” năm 1949: “Chữ “người” chỉ người trong gia đình, anh em, họ
hàng, bạn bè theo nghĩa hẹp, nghĩa rộng là chỉ người. đến đồng bào cả nước, rộng
hơn Nói cách khác là con người.” Theo cách hiểu này, con người là sinh vật xã hội,
xã hội, là thành viên của một cộng đồng xã hội. Nói cách khác, Hồ Chí Minh coi con
người trong các mối quan hệ xã hội của mình. Trong tư tưởng của Người không có
con người trừu tượng mà luôn nói đến con người cụ thể trong lịch sử. Như vậy, người
dùng có nhiều khái niệm khác nhau để chỉ “người” trong các mối quan hệ lịch sử, xã
hội. Chẳng hạn, trong công cuộc tìm đường cứu nước, trong phong trào giải phóng
dân tộc và phong trào công nhân quốc tế, Người thường dùng các từ “người bản xứ”,
“người lao động bản xứ”, “người da vàng”, v.v. Sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí
Minh thường dùng các khái niệm “nhân dân”, “quốc dân”, “đồng bào” để chỉ những
người Việt Nam tự do trong một nước độc lập.
Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật mácxít, Hồ Chí Minh khẳng định
bản chất con người là xã hội và lịch sử, con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa
là chủ thể của lịch sử, con người vừa là mục tiêu của lịch sử, vừa là động lực của lịch
sử. lịch sử và phát triển xã hội. Khi nói về vai trò của con người và chất lượng tri
thức của con người, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc xây dựng nước Việt
Nam mới xã hội chủ nghĩa. Người luôn coi trọng sự nghiệp giáo dục con người như
một sách lược: “Trồng cây mười năm, trăm năm dạy người, trăm năm làm lợi”. Quan
điểm về con người, về con người mới của Hồ Chí Minh là toàn diện và sâu sắc. Sự
hiểu biết sâu sắc về bản chất con người, vai trò của con người đối với sự nghiệp cách
mạng, xây dựng chế độ mới là cơ sở để Người kiên trì giáo dục con người. Thời kỳ
cách mạng. Tư tưởng này của người với quan điểm của chủ nghĩa Mác Đảng đã góp
phần mở đường cho cách mạng Đảng của nước ta.
Tầm nhìn lý tưởng và mục tiêu cao cả của Hồ Chí Minh đối với chế độ mới xã hội
chủ nghĩa rất gần với triết lý sống của nhà Phật: ““Dĩ chúng tâm vi kỷ tâm”” (lòng
người và lòng người đều bình đẳng). Vì vậy, cách nói, cách nói này dễ ăn sâu vào
lòng người và cũng dễ được chấp nhận, bởi nó không hoàn toàn xa lạ với nếp nghĩ
truyền thống của người Việt Nam. Qua việc xác định mục tiêu của chủ nghĩa xã hội,
Hồ Chí Minh cho thấy Người vẫn trung thành với cội nguồn truyền thống của Việt
Nam khi đề cập đến các vấn đề đương đại, tạo ra một dòng chảy văn hóa thông suốt.
Từ quá khứ, đến hiện tại và hướng tới tương lai hình thành một hệ giá trị mạch lạc,
nhân bản và nhân văn. Hồ Chí Minh cho rằng, mục đích tìm hiểu chủ nghĩa xã hội là
nắm nội dung cốt lõi của con đường đã chọn và bản chất thực tế của xã hội mà chúng
ta đang xây dựng. Con đường xã hội chủ nghĩa có mục đích là nét nổi bật trong năng
lực tư duy tổng hợp và tư duy lý luận của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh cho rằng, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao mức
sống của nhân dân. Đây là lý tưởng và niềm tin cao cả của nhân dân. Theo quan điểm
của Người, muốn nâng cao đời sống nhân dân thì phải tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tư
tưởng cho rằng chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân có ý nghĩa sâu sắc
đối với các thế hệ người Việt Nam xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Tư tưởng lấy
chủ nghĩa xã hội làm xuất phát điểm và cơ sở tuyệt đối của mọi hoạt động thực tiễn
cần được phản hồi, đồng thời chủ nghĩa xã hội cũng phải làm rõ các hệ thống khác
dưới nhiều góc độ khác nhau. Mục đích nâng cao đời sống nhân dân là tiêu chuẩn
chung của lý luận và thực tiễn để phán đoán, kiểm nghiệm chủ nghĩa xã hội có bản
chất xã hội chủ nghĩa hay không. Đi chệch khỏi con đường này là chủ nghĩa xã hội
sai lầm hoặc một cái gì đó không tương thích với chủ nghĩa xã hội.
Chương 2: Quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân tố
con người và việc phát huy nhân tố con người trong xây dựng đất
nước ở Việt Nam hiện nay.
1. Một số vấn đề về đổi mới ở nước ta.
1.1)Tính tất yếu của sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rằng: cơ sở vật chất-kỹ
thuật của XHCN phải có trình độ cao hơn so với chủ nghĩa tư bản.
Thứ hai: chỉ dựa trên cơ sở vật chất -kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội thì mới có thể
tạo lập được những mối quan hệ sản xuất mới xã hội chủ nghĩa sao cho thật đầy
đủ.Vì vậy, CNH,HĐH là một điều kiện cơ bản trong đổi mới,xây dựng đất nước ở Việt Nam.
Chỉ có Quan hệ sản xuất xã hội mới có thể biến đất nước hoàn toàn trở thành xã
hội chủ nghĩa . Và Hiện đại hóa , công nghiệp hóa là tiền đề cho sự sáng tạo và xây
dựng đất nước của người Việt Nam.