Lý luận của triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người | Tiểu luận cuối kì môn Triết học Mác – Lênin

Con người là đoi tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh vật học, tâm lý học, đạo đức học, y học, triết học,… Song giải đáp những vấn đề chung nhất của con người, ý nghĩa cuộc sống của con người, trước hết là nhiệm vụ của triết học, bởi vì đặc trưng của tư duy triết học là sự phản tư duy của con người đối với chính bản than mình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Lý luận của triết học Mác-Lênin
Về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề
giải phóng con người
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_22_1_95CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Tau . Thứ 6 - tiết: 1-4
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20.....
1
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ ....., NĂM HỌC: 20.....-20.....
NhómTau . Thứ 6 tiết 1-4
Tên
đề
tài:
luâ
c
n của triết học Mác Lênin về hiê
c
n tượng tha hoá con
người và vấn đề giải phóng con người
STT
HỌ VÀ TÊN SINH
VIÊN
MÃ SỐ SINH
VIÊN
TỶ LỆ %
HOÀN
THÀNH
SĐT
1
Võ Thanh Bảo ..........
......%
.................
.
2
Nguyễn Văn
Cảnh
..........
......%
.................
.
3
Huỳnh Vĩ Thái ..........
......%
.................
.
4
Trần Huy Hoàng ............
......%
.................
.
5
Nguyễn Minh
Hoàng
............
......%
.................
.
Nhận xét của giáo viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………………………………………….3
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………4
Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………..4
Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………….…4
Chương 1: CON NGƯỜI, THA HÓA, GIẢI PHÓNG………………………………4
Con người là gì ……………………………………………………………………….4
Tha hóa là gì ……………………………………………………………………….…4
Nguồn gốc của sựu tha hóa ………………………………………………………….4
Nguyên nhân đã đến sự tha hóa …………………………………………………….5
Giải phóng con người là gì ……………………………………………….………….5
Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VỀ HIỆN TƯỢNG THA HÓA VÀ VẤN ĐỀ
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI………………………………………………………….6
Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người ..…………6
Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vấn đề giải phóng con người.……………7
Tình hình thục tế và nột số dạng tha hóa…………………………………………… 9
Kết luận ………………………………………………………………….…………….12
Lời cảm ơn……………………………………………………………….…………….13
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….……………15
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
-Con người là đoi tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh vật
học, tâm lý học, đạo đức học, y học, triết học,… Song giải đáp những vấn đề chung nhất
của con người, ý nghĩa cuộc sống của con người, trước hết là nhiệm vụ của triết học, bởi
vì đặc trưng của tư duy triết học là sự phản tư duy của con người đối với chính bản than
mình. Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra bản chất của con người, sự tha hóa của con người
từ đó vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng những con người cụ thể sẽ tiến đến
giải phóng nhân loại. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, sau đây nhóm chúng em sẽ trình
bày đề tài “Lý luận của triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề
giải phóng con người”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hiểu nắm vững được kiến thức từ lý luận của triết học Mác-Lênin về hiện tượng
tha hóa và vấn đề giải phóng con người. Từ đó có cơ sở để phản ánh với đời sống xã hội
hiện thực mà ta đang ở. Đưa ra các lập luận, đánh giágiải pháp về dv vấn đề tha hóa
của con người cũng như về vấn đề giải phóng con người.
CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI, THA HÓA VÀ GIẢI PHÓNG
-“Con người” là gì?
Con người là một dạng sinh vật sống trên Trái Đất với các tiến hóa cao nhất của động
vật sống, tri thức, ý thức. Các nhận thức hành động tác động lên nhau để hình
thành với những nhu cầu, đáp ứng cho nhu cầu của con người. Nhưng định nghĩa về con
người cho đến nay vẫn chưa được thống nhất cụ thể. Việc đưa ra định nghĩa xác định với
các góc nhìn khác nhau ở các khía cạnh thực tiễn.
-“Tha hóa” là gì?
Xét về khái niệm triết học, tha hóa một hiện tượng xã hội, xuất phát từ con người,
từ hội loài người; lao động bị tha hóa; dẫn đến hệ quả - con người mất dần tính
loài; con người đã trở thành không phải chính mình, quay trở lại chi phối, dịch con
người xã hội loài người. Vậy tha hóa sự biến đổi tiêu cực khác đi so với ban đầu,
khiến con người trở thành người khác xấu hơn, không phù hợp với các chuẩn mực
hội.
-Nguồn gốc của sự tha hóa
Nguồn gốc tư tưởng về tha hoá có thể tìm thấy ở những đại diện của triết học Pháp và
Đức thời cận đại như Rút-xô, Gớt, Sin-lơ. Trong triết học của Rút-xô (1712-1778),
nhà triết học nổi tiếng của phong trào Khai sáng Pháp, tha hoá sự chuyển hoá những
mối quan hệ xã hội, những hiện tượng xã hội thành cái đối lập với bản chất tự nhiên của
nó. Khi nghiên cứu vấn đề con người quá trình phát triển của hội, Rút-xô khẳng
định bản chất con ngườitự do - con người sinh ra vốn được tự do, tuy thế, trong các
4
xã hội từ trước tới giờ, luôn tồn tại sự bất công, mất dân chủ giữa người và người, tự do
của con người luôn bị kìm hãm. Ông đi tìm nguồn gốc của tình trạng đó bản thân sự
phát triển kinh tế và các hình thái sở hữu củahội. Nguồn gốc của sự tha hóado sự
phát triển của phân công lao động hội sự xuất hiện của chế độ hữu. Theo C.
Mác, thực chất của lao động bị tha hóa quá trình lao động sản phẩm của lao động từ
chỗ để phục vụ con người để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập,
dịch và thống trị con người. Người lao động chỉ hành động với tính cách con người khi
thực hiện các chức năng sinh học như ăn ngủ, sinh con đẻ cái... còn khi lao động, tức
khi thực hiện chức năng cao quý của con người thì họ lại chỉ như con vật.
-Nguyên nhân dẫn đến tha hóa
Đây do sản phẩm của lao động, nó chi phối cuộc sống của con người. Con người
dần không còn thể hiện sự sáng tạo chỉ cưỡng bức, do đó con người tự phủ định
mình thay khẳng định mình trong lao động dẫn đến hiện tượng tha hóa. Tha hoá
một hiện tượng phổ biến trong mọi giai đoạn phát triển của hội cho đến ngày nay.
Trong xã hội chúng ta, xã hội ở trạng thái quá độ, còn tồn tại nhiều mâu thuẫn về lợi ích,
thậm chí những mâu thuẫn tính chất đối kháng, thể thấy sự hiện diện của tha hoá
trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời điểm.
-Giải pháp cho sự tha hóa
Khắc phục sự tha hóa một quá trình lâu dài trước hết phải gắn liền với việc
xoá bỏ chế độ tư hữu. Triết học Mác Lê nin chính là lý luận triết học về khắc phục sự tha
hóa của con người, trước hết luận giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bóc
lột. Giải phóng con người xoá bỏ người bóc lột người, xóa bỏ tha hóa để con người
chở về với chính minh, Ừ phát triển bản tính chân chinh của minh. Cách mạng vô sản
điều kiện của sự khắc phục tha hóa phát triển con người. Thứ nhất, phải tiến hành
cách mạng vô sản trước hết giành quyền thống trị về tay giai cấp sản, đây điều
kiện tất yếu để xóa bỏ tha hóa. Thứ hai xây dựng chủ nghĩa cộng sản, đây phương
thức duy nhất để xóa bỏ hoàn toàn mọi sự tha hóa phát triển tự do toàn diện con
người.
-“Giải phóng con người” là gì?
Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóa bỏ tha hóa để con người trở
về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình. Lênin nhận định rằng điểm
chủ yếu trong học thuyết của Mác chỗ làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của
giai cấp sản thực hiện sứ mệnh giải phóng con người. hội bản, theo Các-
Mác, là một bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nội dung bước tiến ấy là
sở cho sự phát triển của bản chất con người, điều kiện cho sự giải phóng hội, giải
phóng nhân loại. Nhưng trong khuôn khổ của chủ nghĩa bản, khi liệu sản xuất
chủ yếu còn nằm trong tay giai cấp sản thì con người chưa thực sự được giải phóng
về chính trị, cũng chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa. Do vậy, nếu không xóa bỏ
nó (chế độ tư hữu tư sản) thì đại đa số nhân dân lao động sẽ không có sở hữu, và như thế
thìtình trạng con người chịu sự lệ vào người khác còn tồn tại. Từ đó, C. Mác - Ph.
5
Ăngghen đã khẳng định: “không thể thực hiện được một sự giải phóng thực sự nào khác
nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong thế giới hiện thực và bằng những phương tiệ
n hiện thực”. Xóa bỏ đi kiểu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng đồng thời với việc
lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản là cơ sở xóa bỏ tận gốc mọi điều kiện con người bị
áp bức. Sự tự do đem lại cho con người quyền được lao động, được phân phối công
bằng của cải vật chất tinh thần, được tham gia vào tất cả các công việc hội, được
phát triển và vận dụng các năng lực của mình với tư cách sự thực hiện những nhu cầu cơ
bản, quyền được nghỉ ngơi. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là phải pháp tối ưu cho các vấn
đề xã hội liên quan tới sự phát triển xã hội và con người.
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VỀ HIỆN TƯỢNG
THA HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
-Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người
Quan điểm của Mác về tha hoá đối lập với quan điểm của Hêghen khác căn bản
với quan điểm của Phơ-bách. Mác không quy sự tha hoá thành những hiện tượng của ý
thức xem xét trong chính đời sống hiện thực hoạt động thực tiễn của con
người. Xuất phát từ chỗ cho rằng tha hoá biểu hiện những mâu thuẫn của một giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội, nó do sự phân công lao động có tính chất đối kháng đẻ ra
gắn liền với chế độ hữu. Trong những điều kiện đó, các mối quan hệ hội được
hình thành một cách tự phát vượt khỏi sự kiểm soát của con người, còn những kết
quả và sản phẩm của hoạt động thì bị tha hoá khỏi các cá nhân và các tập đoàn xã hội.
Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” Mác đã chỉ ra sự tha hoá của
hiện tượng cơ bản của đời sống xã hội - hiện tượng lao động. Sự tha hoá của lao động
kết quả của tất yếu của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong điều kiện của chế độ bóc lột tư bản, sự tha hoá lao động của người công nhân
được Mác phân tích trên 3 phương diện:
- Người công nhân bị tha hoá trong sản phẩm: Sản phẩm lao động kết quả của quá
trình lao động, trong quá trình đó, người công nhân đã chuyển đời sống của anh ta vào
sản phẩm, tự phát tiết trong lao động để sáng tạo ra sản phẩm. Sản phẩm lao độngkết
quả sáng tạo của người công nhân, là biểu hiện năng lực lao động của anh ta, gắn bó với
anh ta, thuộc về anh ta. Nhưng những sản phẩm lao động của anh ta đều bị nhà bản
tước đoạt. Việc chiếm hữu sản phẩm biểu hiện ra một sự tha hoá đến nỗi người công
nhân sản xuất ra càng nhiều sản phẩm bao nhiêu thì lại càng nghèo đi bấy nhiêu, người
công nhân càng tạo ra nhiều hàng hoá thì anh ta lại trở thành một hàng hoá rẻ mạt, thế
giới vật phẩm càng tăng thêm giá trị thì thế giới nhân loại càng mất giá trị. Như vậy
người công nhân bị chính sản phẩm của mình, tức bản thống trị. Do đó người công
nhân đối với sản phẩm lao động của mình như đối với một vật xa lạ. Sự tha hoá của
6
công nhân trong sản phẩm được hiểu mối quan hệ của công nhân với sản phẩm của
lao động như với một vật xa lạ và thống trị anh ta.
- Người công nhân bị tha hoá trong lao động: sự tha hoá của công nhân trong sản phẩm
lao động dẫn tới sự tha hoá trong hoạt động lao động của anh ta. Mác phân tích, lao
động là hoạt động bản chất của con người, thông qua lao động, con người tự khẳng định
mình, có được trạng thái sung sướng, thoải mái; lao động giúp con người phát huy hoạt
động thể xác tự do hoạt động tinh thần tự do; hoạt động lao động do đó một nhu
cầu của con người, con người tự nguyện lao động và cảm thấy mình là chính mình trong
quá trình lao động.
Song điều đó không xảy ra ở quá trình lao động trong chủ nghĩa tư bản, do sản phẩm của
lao động sự tha hoá nên bản thân lao động cũng một sự tha hoá, đó sự tha hoá
bằng hành động, sự tha hoá của hoạt động. Sự tha hoá đó biểu hiện ở chỗ: hoạt động lao
động không còn là của người công nhân, không thuộc về anh ta mà thuộc về người khác;
bản thân anh ta trong quá trình lao động không thuộc về anh ta mà thuộc về người khác.
Vì vậy lao động của người công nhân không phải để tự khẳng định lại phủ định anh
ta, anh ta cảm thấy khổ sở, bị hành hạ trong lao động; lao động làm kiệt quệ thân thể của
anh ta huỷ hoại tinh thần của anh ta; lao động trở thành sự cưỡng bức đối với công
nhân, tồn tại bên ngoài anh ta, trở thành xa lạ với anh ta, người công nhân đi đến chỗ
trốn tránh lao động như trốn tránh bệnh dịch hạch.
- Sự tha hoá bản chất tộc loài của con người. Lao động tha hoá làm cho giới tự nhiên
(thân thể vô của con người) bị biến thành một bản chất xa lạ với con người. Nó cũng
làm cho bản thân con người, chức năng hoạt động của bản thân con người, hoạt động
sinh sống của con người trở thành xa lạ với chính họ.
Sự tha hoá bản chất tộc loài của con người được hiểu là: “lao động bị tha hoá làm cho
thân thể của bản thân con người, cũng như giới tự nhiên bên ngoài con người, cũng
như bản chất tinh thần của con người, bản chất nhân loại của con người trở thành xa lạ
với con người”.
Tiếp tục phân tích kết quả của lao động bị tha hoá, Mác chứng minh mối quan hệ
tính chất quy luật giữa chế độ hữu lao động bị tha hoá: Sở hữu nhân sở,
nguyên nhân của lao động bị tha hoá, nhưng mặt khác nó lại là “phương tiện nhờ đó lao
động tự tha hoá, là sự thực hiện sự tha hoá ấy”. Mối quan hệ trên là đặc trưng của hệ
thống các mối quan hệ bản chủ nghĩa, sự tha hoá của lao động cơ sở của mọi hình
thái tha hoá khác, kể cả sự tha hoá về tưởng. Từ đó, theo Mác “còn thể kết luận
thêm rằng, sự giải phóng hội khỏi sở hữu nhân... khỏi sự dịch, trở thành hình
7
thức chính trị của sự giải phóng công nhân, vả lại vấn đề đây không chỉ sự giải
phóng của họ, vì sự giải phóng của họ bao hàm sự giải phóng toàn thể loài người”.
Thủ tiêu sự tha hoá chỉ thể bằng sự giải phóng giai cấp công nhân, cải tạo lại
hội theo chủ nghĩa cộng sản nhằm giải phóng toàn diện con người.
Tóm lại, trong lịch sử triết học, khái niệm “tha hoá” được hiểu như sau:
Một là, quá trình những kết quả chuyển hoá của các sản phẩm hoạt động của con
người cũng như của những đặc tính năng lực của con người thành một cái độc lập
với con người và thống trị con người.
Hai là, sự chuyển hoá của những hoạt động và quan hệ nào đó thành một cái gì khác với
bản thân chúng, sự bóp méo xuyên tạc trong ý thức của con người những quan hệ
sinh sống hiện thực của họ.
-Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vấn đề giải phóng con người
“Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bốc lột, ách áp bức” - Đây là một
trong những tưởng cơ bản cốt lõi của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác–Lênin về
con người. Giải phóng con người đã được chủ nghĩa Mác-Lênin triển khai trong nhiều
nội dung lí luận trên nhiều phương diện khác nhau. Một trong những phương diện để
giải phóng con người đó là đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở
hữu nhân về bản chủ nghĩa về liệu sản xuất phương thức sản xuất để giải
phóng con người về phương diện chính trị. Khắc phục được sự tha hóa của con người,
biến lao động sáng tạo trở thành hoạt động mang tính tự nguyện ,tự tác trong điều kiện
xã hội mới.
“Sự phát triển tự do của mỗi người điều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người” Một quan điểm khác của Mác. Mục tiêu cuối cùng trong con người về
chủ nghĩa Mác Lênin giải phóng con người trên tất cả các phương diện các nội
dung đó con người nhân, giải phóng con người giai cấp,dân tộc nhân loại.
thể khẳng định rằng sự phát triển tự do của mỗi người chỉ thể đạt được khi mỗi
con người thoát khỏi sự tha hóa, được giải phóng sự nô dịch do chính chế độ tư hữu,các
liệu sản xuất gây nên. Những tưởng về con người trong chủ nghĩa Mác đc nói
những tưởng bản, sở luận khoa học, đóng vai trò “kim chỉ nam”, định
hướng cho các hoạt động chính trị, hội, văn hóa tưởng cũng như tạo nên cuộc
cách mạng trong lịch sử nhân loại. Nó còn là tiền đề lý luận phương pháp luận đúng
đắn cho sự phát triển của KHXH, nền tảng cho việc nghiên cứu, giải phóng phát
triển con người trong xã hội hiện thực.
8
Nếu như G.Ph.Hêghen chỉ nhìn thấy mặt khẳng định của lao động với tư cách nhân tố
sản sinh ra con người, thì C.Mác khẳng định lao động không chỉ mặt khẳng định -
nhân tố tạo ra con người, giúp con người không ngừng hoàn thiện và phát triển, khi nó là
lao động tự nguyện, còn mặt phủ định. Trong chế độ hữu, khi lao động lao
động cưỡng bức, lao động đã bị tha hoá, thì nó là mặt phủ định, là nhân tố hành hạ, huỷ
hoại con người. đây, C.Mác đã khắc phục cách nhìn phiến diện của G.Ph.Hêghen về
lao động để thay vào đó cách nhìn biện chứng, lịch sử cụ thể về vai trò của lao động
đối với sự phát triển con người. Từ đó, C.Mác đã đi tới kết luận quan trọng đầu tiên
trong học thuyết về sự tự giải phóng con người của mình là: Sở hữunhân, nhấtsở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa với tư cách kết quả của quá trình lao động bị tha hoá đã trở
thành nguyên nhân suy đến cùng, nguyên nhân chủ yếu và bản nhất gây ra những tai
hoạ khủng khiếp cho con người, làm tha hoá con người do vậy, để giải phóng con
người, cần phải xoá bỏ thứ sở hữu tư nhân đó.
Quan điểm của Các Mác về con người, về giải phóng con người có giá trị to lớn về lý
luận thực tiễn, trở thành sở luận cho nhiều ngành khoa học, cho Đảng ta trong
việc giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội và con người: “Chủ nghĩa Mác có một ý nghĩa
triết học; một triết học: một “chủ nghĩa nhân bản… chủ yếu triết học về sự
giải phóng của tự do”. Quan niệm của Mác về phát triển xã hội lấy sự phát triển của
con người làm thước đo cho sự phát triển càng được khẳng định khi loài người đang
sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến động, khi tính đa dạng trong các hình thức
phát triển của xã hội loài người đang ngày càng thể hiện rõ nét trong cộng đồng quốc tế.
Song phát triển các nước, các khu vực khác nhau, theo định hướng nào, thì mọi
định hướng phát triển vẫn phải hướng tới giá trị nhân văn của - đó hướng tới sự
phát triển con người, phát triển con người toàn diện
Tình hình thực tế và một số dạng tha hóa
Từ cách tiếp cận của C.Mác về tha hóa và căn cứ vào tình hình thực tiễn của nước ta
hiện nay, có thể nói tha hóa ở Việt Nam là một hiện tượng xã hội khá phổ biến, xuất hiện
trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, cụ thể như sau:
Thứ nhất, tha hóa về hành vi sản xuất (hình thái lao động) sản phẩm lao động.
Hiện nay, lao động được coi làmột phương tiện kiếm sống, một phương thức bảo đảm
nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Con người thường có xu hướngtìm kiếm những công việc
có thu nhập cao, hơn những việc làm phù hợp với khả năng nguyện vọng nhân.
Do đó, đối với nhiều người, lao động chỉ thuần túy để thỏa mãn những nhu cầu vật
chất khác, chứ chưa chứa đựng nhu cầu được lao động, được cống hiến. Lao động chưa
thể trở thành một hoạt động tự do, một niềm vui của con người. Trước mắt, do kinh tế
phát triển chưa cao nên việc bảo đảm các nhu cầu cơ bản còn gặp nhiều khó khăn, do đó
cáccá nhân phải tự mình giải quyết như vậy,việc các nhân phải tự nguyện lao
9
động, mặc gánh nặng, sự bắt buộc để kiếm sống, nghĩa hành vi sản xuất
phải tha hóa là điều dễ hiểu.
Bên cạnh những tha hóa về hình thái lao động, ở nước ta còn xuất hiện sự tha hóa về
sản phẩm lao động. Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo những quy luật của sản
xuất hàng hóa, theo Ph.Ăngghen sản xuất hàng hóa “cũng như mọi hình thức sản
xuất khác, có những quy luật riêng, vốn có của nó và không thể tách rời với nó... Những
quy luật ấy biểu hiện ra trong hình thức duy nhất còn sót lại của quan hệ hội, tức
trong trao đổi, chúng tác động đến những người sản xuất riêng lẻ với cách
những quy luật cưỡng chế của cạnh tranh. Do đó, bản thân những người sản xuất ấy lúc
đầu cũng không biết đến những quy luật ấy mà chỉ qua một kinh nghiệm lâu dài họ mới
dần phát hiện ra chúng. Như vậy những quy luật ấy được thực hiện không thông
qua những người sản xuất chống lại những người sản xuất, với tính cách những
quy luật tự nhiên tác động một cách mù quáng của hình thức sản xuất của họ. Sản phẩm
thống trị người sản xuất”.
Trên thực tế, sản phẩm lao động của con người lẽ ra là niềm tự hào, vui sướngcủa họ,
song, do quan hệ trao đổi, buôn bán chi phối, sản phẩm lao động lại trở thành “nỗi lo”
với người lao động: sản phẩm có bán được không, có trao đổi được không?... đây,
tính tha hóa của sản phẩm lao động đã được “bộc lộ”.
Thứ hai, tha hóa về các quan hệ hội. Ở nước ta hiện nay còn tồn tại tình trạng bất
công trong một số lĩnh vực hội: thành quả nhận được không tương xứng với sản
phẩm lao động, những người sống hội, công bằng hội không được đền đáp
một cách xứng đáng. “Chính hàng ngày phải va chạm với những hiện tượng ấy, con
người (nhất thanh niên) phải tự đi tìm cho mình thế giới riêng, những lợi ích riêng,
không đồng nhất với lợi ích hội. Họ sống lo toan về cuộc sống nhân, còn hội
bên ngoài như một cái đó xa lạ, chứa đựng những yếu tố bất công nhân con
người bất lực trước những hiện tượng đó. thế con người không còn tính tích cực
hội, thờ ơ, xa lánh công việc hội, lợi ích hội. Tính tích cực của con người như
người chủ xã hội thực sự, nhất định sẽ dần dần giảm đi bởi sự tích cực không đem lại lợi
ích cho họ, ngược lại sự thờ ơ, xa lánh công việc hội, tự lo toan cho bản thân lại
thỏa mãn được lợi ích cá nhân. Giữa thế giới cá nhân và thế giới xã hội không còn thống
nhất được nữa”.
Ngoài ra, chủ nghĩa quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phí dần trở nên phổ biến trong
hội. Nhiều nguyên tắc rường cột để xây dựng nên một thể chế vững mạnh, đóng vai
trò điều hành hội bị biến dạng, khiếnsức mạnh của thể chế, tổ chức bị yếu đi. Trong
một vài trường hợp, nguyên tắc tập trung dân chủ bị thay thế bởi tập trung quan liêu, hệ
quả các tổ chức, thể chế đó trở thành lực lượng xa lạ, tách rời khỏi nhân dân, đứng
trên nhân dân.
Nhiều quan hệ xã hội đã có sự xâm nhập và lũng đoạn của đồng tiền, bị “tiền hóa” và
được giải quyết thông qua tiền... Thật ra, trong các quan hệ hội đó cũng ẩn chứa một
loại tiền công, thế nhưng tiền công đó “chỉ hậu quả tất nhiên của sự tha hóa của lao
10
động: vì trong tiền công, lao động biểu hiện ra không phải là mục đích tự nó mà là tôi tớ
của tiền công”.
Thứ ba, sự tha hóa các hệ giá trị hội. Nhiều giá trị, chuẩn mực hội tốt đẹp gắn
liền với truyền thống văn hóa dân tộc và bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa như: lòng
nhân ái, thương yêu con người; tính phục thiện, trừ ác; tinh thần đấu tranh để bảo vệ lẽ
phải, chống lại cái xấu; đức hy sinh, chia sẻ v.v... đang dần phai nhạt. Sự “lệch chuẩn”
này đã đem lại những hệ quả xấu, khó lường; đó sự suy đồi, tha hóa về đạo đức,lối
sống hiện đang trở thành hiện tượng nhức nhối trong xã hội. Thực tế hiện nay,“nhiều cán
bộ, đảng viên, trong đó người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu;
còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, sở... Tình trạng suy
thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên chưa bị đẩy lùi, mặt, bộ phận còn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên chức vụ
trong bộ máy nhà nước”. Đây là hiện tượng đáng báo động “cấp” trong xã hội hiện nay.
Thứ tư, sự tha hóa về hành vi tín ngưỡng và niềm tin tôn giáo. Trong thời gian qua, ở
Việt Nam, việc thực hiện các hành vi tín ngưỡng, tôn giáo biến tướng, lệch chuẩn đã
bùng phát, gây nhiều bức xúc trong đời sống hội. Sự phát triển của các tôn giáo, tín
ngưỡng diễn ra hết sức phức tạp, xuất hiện hiện tượng sùng bái quáng, “vượt
ngưỡng” trong hoạt động tâm linh. Các nhà nghiên cứu phương Tây thậm chí phải thốt
lên rằng: “Người Việt Nam dường như tắm mình trong không khí tôn giáo. Họ thể
thờ tất cả, tin tất cả, tất cả đều linh thiêng nếu điều họ cầu xin được toại nguyện, tâm
linh họ được thoả mãn...”. Về bản chất, tín ngưỡng, đức tin vốn là cái con người dựa vào
để vươn lên được an ủi trong cuộc sống, tuy nhiên trong một số trường hợp, đã trở
thành cái chi phối quyết định tất cả suy nghĩ, hoạt động của con người. Đâylà sự tha
hóa trong hành vi tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi phải có sự xử lý,chấn chỉnh kịp thời, hợp
lý. Hiện tượng tha hóa trong xã hội Việt Nam hiện nay đang là một thách thứclớn cho sự
phát triển của đất nước. Đã đến lúc cần một “cuộc chiến” chống “tha hóa”một cách
nghiêm túc, triệt để với quyết tâm chính trị cao,nhằm phát huy được sức mạnh của toàn
dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước.
Thứ năm, sự tha hóa về quyền lực. Xét về bản chất và nguồn gốc, quyền lực trong xã
hội loài người của người dân, của cộng đồng nhân dân. Trong hội nguyên thủy,
quyền lực được chia đều thực hiện bở itất cả mọi người. Nói cách khác, lúc này,
quyền lực tài sản chung của cộng đồng. Khi hội phát triển, nhất khi chế độ
hữu xuất hiện thì quyền lực của mỗinhân xu hướng phân ly, thậm chí đối nghịch,
triệt tiêu nhau. Từ đây, xã hội nhu cầu phải liên kết, hợp lực mọi người lại bộ máy
đã xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Bộ máy vốn không quyền lực, nhưng người
dân đã gửi quyền, ủy quyền trao quyền cho bộ máy, do đó trở thành quyền lực.
Trong quá trình hoạt động, do nhiều nguyên nhân khác nhau dần dần những người
trong bộ máy đã biến quyền lực được gửi, được ủy quyền thành quyền lực của mình, còn
người dân đem quyền đi gửi, đi ủy quyền đã mất dần quyền lực. Từ chỗ cái vốn
11
của mình, quyền lực của người dân đã bị những người trong bộ máy tước đoạt, bị tách
khỏi người dân và thậm chí còn trở lại thống trị người dân.
Biểu hiện rõ ràng nhất, đầy đủ nhất và cũng phức tạp nhất của quyền lực là trong hoạt
động của nhà nước vì quyền lực nhà nướcbao trùm lên toàn lãnh thổ, tác động lên tất
cả các chủ thể, ảnh hưởng giữa quốc gia này với quốc gia khác trong khu vực hay toàn
thế giới. Nắm giữ quyền lực nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước như thế nào
một ý nghĩa cùng to lớn, tác động mạnh mẽ lên sự phát triển của hội loài người
nói chung của mỗi thành viên trong hội nói riêng. Về sở mang tính bản chất,
quyền lực nhà nước phải được hình thành từ sự trao quyền của toàn xã hội và nhà nước
trở thành người đại diện chính thức duy nhất cho hội nhân danh hội để thực
hiện quyền lực đó nhưng cũng thế sự tha hóa của quyền lực nhà nước tr nên phức
tạp hơn và ảnh hưởng lớn đối với toàn bộ đời sống xã hội. Do đó, sự biến dạng (hay tha
hóa) của quyền lực nhà nước sẽ được xem xét kỹ hơn.
Việt Nam, sự tha hóa quyền lực đã trở thành hiện hữu, thậm chí nguyên nhân
chính của tình trạng tham nhũng và sự xuống cấp, tha hóa đạo đức xã hội hiện nay. Theo
nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Hoàng: “Mặt trái của cơ chế thị trường có tác động xấu đối với
đạo đức hội, nhưng không phải thủ phạm chính. Vậy thủ phạm chính đâu?
Đáng lưu ý nhất là sự tha hóa quyền lực... đó là sự tha hóa của những con người được sử
dụng quyền lực, sự lộng quyền lợi ích nhân, những người được giao quyền lực
không sử dụng đúng mục đích để bảo vệphục vụ nhân dân, kiến tạo và quản trị quốc
gia phát triển, ngược lại coi đó phương tiện phục vụ mục đích nhân, chà đạp
công lý, ức hiếp mọi người gian lận thu vén”. Do vậy, cần phải các biện pháp
nhằm hạn chế sự tha hóa của quyền lực mặc không thể loại bỏ ngay được chúng ra
khỏi quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực.
KẾT LUẬN
Khi nghiên cứu vấn đề “tha hóa”- “giải phóng” con người khỏi sự lệ vào người
khác, C.Mác đã chỉ ra sự thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử một
quá trình lịch sử-tự nhiên. Trong đó, xã hội sau bao giờ cũng tiến bộ hơn xã hội trước và
biểu hiện cụ thể mỗi bước phát triển đó là mức độ giải phóng con người. Ông chỉ ra vấn
đề cốt lõi chi phối sự phát triển xã hội là lực lượng sản xuất. Lịch sử nhân loại đã chứng
minh, mỗi bước tiến bộ của nền văn minh cũng mỗi bước con người được giải phóng
về mặt nhân phát triển toàn diện hơn các quan hệ nhân trong xã hội. Thực tiễn
lịch sử cho thấy, chủ nghĩa bản ra đời với nền đại công nghiệp phát triển đã tạo ra
khối lượng của cải vật chất to lớn cho hội, song chủ yếu do một số ít người thuộc
tầng lớp giai cấp tư sản nắm giữ. Vì thế, bên cạnh việc tạo ra những lâu đài lộng lẫy cho
giai cấp tư sản, nó cũng đồng thời tạo ra sự bần cùng hóa cho người lao động, với những
ngôi nhà chuột của phần lớn người công nhân. Sự phồn vinh nghèo khổ luôn song
hành cùng nhau trong xã hội tư bản; bởi giai cấp tư sản chỉ có thể làm giàu trên lưng của
những người lao động, còn người công nhân chẳng có gì ngoài sức lao động bán cho nhà
tư bản.
12
C.Mác đã phân tích sâu sắc trong Bộ “Tư bản”, chỉ rõ giai cấp vô sản được hình thành
và phát triển nhanh chóng trong hội bản, cũng đồng thời tồn tại với tư cách giai
cấp đối lập với giai cấp sản chứa đựng mầm mống để phủ định chính cái hội
đầy rẫy sự áp bức, bóc lột, bất bình đẳng đã sinh ra nó. C.Mác đã nhấn mạnh biện chứng
của quá trình lịch sử-tự nhiên với một luận điểm nổi tiếng: “Thay cho hội sản cũ,
với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
Theo C.Mác, một hình thái kinh tế-xã hội mới tất yếu ra đời khả năng giải phóng
phát triển lực lượng sản xuất lên một nấc thang mới so với hình thái kinh tế-xã hội cũ,
đồng thời xây dựngngày càng hoàn thiện các quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn, đó
là hình thái kinh tế-xã hộihội chủ nghĩa với bản chất chế độhội ưu việt tất cả do
con người, con người. luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác-Lênin là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp
phần tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
luận đó ngày càng được khẳng định tính đúng đắn, khoa học trong bối cảnh hiện
nay và vẫn tiếp tục là ”kim chỉ nam” cho hành động, là nền tảng lý luận cho việc nghiên
cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực.
Lời cảm ơn
Bài tiểu luận của nhóm chúng em về chủ đề này sẽ không thể hoàn chỉnh nếu
không có kiến thức triết học sâu sắc và sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Ngọc
Chung. Triết học một môn học thú vị, cùng bổ ích thiết thực, đảm bảo
cung cấp kiến thức đầy đủ gắn với nhu cầu thực tiễn của sinh viên chúng em.
Trong quá trình làm tiểu luận, nhóm của chúng em đã những suy nghĩ mới và
sâu sắc hơn về chủ đề này. Tuy nhiên do kiến thức khả năng tiếp thu thực tế
còn hạn chế nên còn nhiều bỡ ngỡ. Chúng em đã cùng nhau cố gắng, nhưng bài
viết chắc chắn còn nhiều sai sót thiếu chính xác. Rất mong sự thông cảm tự
thầy và một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầyđã
dạy những kiến thức bổ ích từ bộ môn triết học. Chúng em cảm ơn
13
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
Nội dung thực hiện Sinh viên thực hiện Nhóm tự đánh giá mức độ
hoàn thành
(Tốt / Khá / Kém)
PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn đề
tài, mục tiêu và phương
pháp nghiên cứu, in tiểu
luận
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Nội dung : chương 1
-Con nười là gì?
-Tha hóa là gì?
-Nguồn gốc của sự tha hóa?
-Nguyên nhân dẫn đến sự
tha hóa?
-Giải phóng con người là
gì?
Nội dung 2:chương2
14
-Quan điểm của Triết học
Mác-Lênin về hiện tượng
tha hóa con người.
-Quan điểm của Triết học
Mác-Lênin về vấn đề giải
phóng con người
-Tình hình thục tế và một số
dạng tha hóa
PHẦN KẾT LUẬN
Viết kết luận
Tài liệu tham khảo:
1. https://luatduonggia.vn/con-nguoi-la-gi-mot-so-quan-diem-triet-hoc-ve-con-
nguoi/#1_Con_nguoi_la_gi
2. https://hoatieu.vn/hoc-tap/tha-hoa-la-gi-209737#mcetoc_1fb6gg6pr5
3. https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-cac-mac-ve-con-nguoi-giai-
phong-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi-toan-dien-o-viet-nam-111343
4. https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/buoc-dau-tim-hieu-khai-niem-
%E2%80%9Ctha-hoa%E2%80%9D-trong-triet-hoc-p24775.html
5. https://luatminhkhue.vn/tim-hieu-khai-niem-tha-hoa-trong-triet-hoc-vi-du-ve-tha-
hoa-trong-xa-hoi-hien-nay.aspx
6. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-
mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-nguoi-giai-phong-va-phat-
trien-con-nguoi-mot-gia-tri-lam-nen-suc-song-truong-ton-cua-chu-nghia-3175
7. http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-mac-lenin/CMac-va-su-nghiep-giai-phong-
con-nguoi-trong-thoi-dai-ngay-nay-84.0
15
8. https://moet.gov.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h
%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB
%8Dc%20MLN%20(C)%20Tr251-Tr308.pdf
9. https://phapluatdansu.edu.vn/2009/10/13/14/14/3910/
10. http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2530-tu-cach-tiep-
can-cua-cmac-ve-tha-hoa-den-cac-hien-tuong-tha-hoa-o-viet-nam-hien-nay.html
11.Giáo trình Triết học.
12.Từ cách tiếp cận của C.Mác về tha hóa đến các hiện tượng tha hóa ở Việt Nam
hiện nay; PGS, TS Ngô Đình Xây - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
13.Bước đầu tìm hiểu khái niệm “tha hóa” trong triết học; TS Bùi Thanh Hương -
Bài đăng trên Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền số tháng 6.2006.
14.Tha hóa và chủ nghĩa xã hội; Hồ Ngọc Hương (Tạp chí Triết học, số 3/1989).
15.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994,
tr.378.
16
17
| 1/17

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Lý luận của triết học Mác-Lênin
Về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề
giải phóng con người
MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT130105_22_1_95CLC
NHÓM THỰC HIỆN: Tau . Thứ 6 - tiết: 1-4
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS. Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng ...... năm 20..... 1
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ ....., NĂM HỌC: 20.....-20.....
NhómTau . Thứ 6 tiết 1-4 Tên đề tài: Lý luâ c
n của triết học Mác – Lênin về hiê c n tượng tha hoá con
người và vấn đề giải phóng con người TỶ LỆ % SĐT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH STT HOÀN VIÊN VIÊN THÀNH 1 Võ Thanh Bảo .......... ......% ................. . 2 Nguyễn Văn .......... ......% ................. Cảnh . 3 Huỳnh Vĩ Thái .......... ......% ................. . 4 Trần Huy Hoàng ............ ......% ................. . 5 Nguyễn Minh ............ ......% ................. Hoàng .
Nhận xét của giáo viên:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Ngày ............ tháng......... năm.......
Giáo viên chấm điểm 2 MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………………………………………….3
PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………4
Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………..4
Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………….…4
Chương 1: CON NGƯỜI, THA HÓA, GIẢI PHÓNG………………………………4
Con người là gì ……………………………………………………………………….4
Tha hóa là gì ……………………………………………………………………….…4
Nguồn gốc của sựu tha hóa ………………………………………………………….4
Nguyên nhân đã đến sự tha hóa …………………………………………………….5
Giải phóng con người là gì ……………………………………………….………….5
Chương 2: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VỀ HIỆN TƯỢNG THA HÓA VÀ VẤN ĐỀ
GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI………………………………………………………….6
Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người ..…………6
Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vấn đề giải phóng con người.……………7
Tình hình thục tế và nột số dạng tha hóa…………………………………………… 9
Kết luận ………………………………………………………………….…………….12
Lời cảm ơn……………………………………………………………….…………….13
Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….……………15 3
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
-Con người là đoi tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học khác nhau như sinh vật
học, tâm lý học, đạo đức học, y học, triết học,… Song giải đáp những vấn đề chung nhất
của con người, ý nghĩa cuộc sống của con người, trước hết là nhiệm vụ của triết học, bởi
vì đặc trưng của tư duy triết học là sự phản tư duy của con người đối với chính bản than
mình. Triết học Mác-Lênin đã chỉ ra bản chất của con người, sự tha hóa của con người
từ đó là vấn đề giải phóng con người, từ giải phóng những con người cụ thể sẽ tiến đến
giải phóng nhân loại. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, sau đây nhóm chúng em sẽ trình
bày đề tài “Lý luận của triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hiểu và nắm vững được kiến thức từ lý luận của triết học Mác-Lênin về hiện tượng
tha hóa và vấn đề giải phóng con người. Từ đó có cơ sở để phản ánh với đời sống xã hội
hiện thực mà ta đang ở. Đưa ra các lập luận, đánh giá và giải pháp về dv vấn đề tha hóa
của con người cũng như về vấn đề giải phóng con người.
CHƯƠNG 1: CON NGƯỜI, THA HÓA VÀ GIẢI PHÓNG
-“Con người” là gì?
Con người là một dạng sinh vật sống trên Trái Đất với các tiến hóa cao nhất của động
vật sống, có tri thức, ý thức. Các nhận thức và hành động tác động lên nhau để hình
thành với những nhu cầu, đáp ứng cho nhu cầu của con người. Nhưng định nghĩa về con
người cho đến nay vẫn chưa được thống nhất cụ thể. Việc đưa ra định nghĩa xác định với
các góc nhìn khác nhau ở các khía cạnh thực tiễn.
-“Tha hóa” là gì?
Xét về khái niệm triết học, tha hóa là một hiện tượng xã hội, xuất phát từ con người,
từ xã hội loài người; là lao động bị tha hóa; dẫn đến hệ quả - con người mất dần tính
loài; con người đã trở thành không phải chính mình, quay trở lại chi phối, nô dịch con
người và xã hội loài người. Vậy tha hóa là sự biến đổi tiêu cực khác đi so với ban đầu,
khiến con người trở thành người khác xấu hơn, không phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
-Nguồn gốc của sự tha hóa
Nguồn gốc tư tưởng về tha hoá có thể tìm thấy ở những đại diện của triết học Pháp và
Đức thời cận đại như Rút-xô, Gớt, Sin-lơ. Trong triết học của Rút-xô (1712-1778),
nhà triết học nổi tiếng của phong trào Khai sáng Pháp, tha hoá là sự chuyển hoá những
mối quan hệ xã hội, những hiện tượng xã hội thành cái đối lập với bản chất tự nhiên của
nó. Khi nghiên cứu vấn đề con người và quá trình phát triển của xã hội, Rút-xô khẳng
định bản chất con người là tự do - con người sinh ra vốn được tự do, tuy thế, trong các 4
xã hội từ trước tới giờ, luôn tồn tại sự bất công, mất dân chủ giữa người và người, tự do
của con người luôn bị kìm hãm. Ông đi tìm nguồn gốc của tình trạng đó ở bản thân sự
phát triển kinh tế và các hình thái sở hữu của xã hội. Nguồn gốc của sự tha hóa là do sự
phát triển của phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của chế độ tư hữu. Theo C.
Mác, thực chất của lao động bị tha hóa quá trình lao động và sản phẩm của lao động từ
chỗ để phục vụ con người để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô
dịch và thống trị con người. Người lao động chỉ hành động với tính cách con người khi
thực hiện các chức năng sinh học như ăn ngủ, sinh con đẻ cái... còn khi lao động, tức là
khi thực hiện chức năng cao quý của con người thì họ lại chỉ như con vật.
-Nguyên nhân dẫn đến tha hóa
Đây là do sản phẩm của lao động, nó chi phối cuộc sống của con người. Con người
dần không còn thể hiện sự sáng tạo mà chỉ là cưỡng bức, do đó con người tự phủ định
mình thay vì khẳng định mình trong lao động dẫn đến hiện tượng tha hóa. Tha hoá là
một hiện tượng phổ biến trong mọi giai đoạn phát triển của xã hội cho đến ngày nay.
Trong xã hội chúng ta, xã hội ở trạng thái quá độ, còn tồn tại nhiều mâu thuẫn về lợi ích,
thậm chí những mâu thuẫn có tính chất đối kháng, có thể thấy sự hiện diện của tha hoá
trong nhiều lĩnh vực, trong nhiều thời điểm.
-Giải pháp cho sự tha hóa
Khắc phục sự tha hóa là một quá trình lâu dài và trước hết là phải gắn liền với việc
xoá bỏ chế độ tư hữu. Triết học Mác Lê nin chính là lý luận triết học về khắc phục sự tha
hóa của con người, trước hết là lý luận giải phóng con người khỏi mọi sự áp bức, bóc
lột. Giải phóng con người là xoá bỏ người bóc lột người, xóa bỏ tha hóa để con người
chở về với chính minh, Ừ phát triển bản tính chân chinh của minh. Cách mạng vô sản là
điều kiện của sự khắc phục tha hóa và phát triển con người. Thứ nhất, phải tiến hành
cách mạng vô sản trước hết là giành quyền thống trị về tay giai cấp vô sản, đây là điều
kiện tất yếu để xóa bỏ tha hóa. Thứ hai là xây dựng chủ nghĩa cộng sản, đây là phương
thức duy nhất để xóa bỏ hoàn toàn mọi sự tha hóa và phát triển tự do toàn diện con người.
-“Giải phóng con người” là gì?
Giải phóng con người là xóa bỏ người bóc lột người, xóa bỏ tha hóa để con người trở
về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình. Lênin nhận định rằng điểm
chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng tỏ vai trò lịch sử thế giới của
giai cấp vô sản là thực hiện sứ mệnh giải phóng con người. Xã hội tư bản, theo Các-
Mác, là một bước tiến trong lịch sử phát triển của nhân loại. Nội dung bước tiến ấy là cơ
sở cho sự phát triển của bản chất con người, là điều kiện cho sự giải phóng xã hội, giải
phóng nhân loại. Nhưng trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản, khi mà tư liệu sản xuất
chủ yếu còn nằm trong tay giai cấp tư sản thì con người chưa thực sự được giải phóng
về chính trị, cũng chưa được giải phóng về kinh tế, văn hóa. Do vậy, nếu không xóa bỏ
nó (chế độ tư hữu tư sản) thì đại đa số nhân dân lao động sẽ không có sở hữu, và như thế
thìtình trạng con người chịu sự nô lệ vào người khác còn tồn tại. Từ đó, C. Mác - Ph. 5
Ăngghen đã khẳng định: “không thể thực hiện được một sự giải phóng thực sự nào khác
nếu không thực hiện sự giải phóng ấy trong thế giới hiện thực và bằng những phương tiệ
n hiện thực”. Xóa bỏ đi kiểu quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cũng đồng thời với việc
lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản là cơ sở xóa bỏ tận gốc mọi điều kiện con người bị
áp bức. Sự tự do đem lại cho con người quyền được lao động, được phân phối công
bằng của cải vật chất và tinh thần, được tham gia vào tất cả các công việc xã hội, được
phát triển và vận dụng các năng lực của mình với tư cách sự thực hiện những nhu cầu cơ
bản, quyền được nghỉ ngơi. Chỉ có chủ nghĩa xã hội mới là phải pháp tối ưu cho các vấn
đề xã hội liên quan tới sự phát triển xã hội và con người.
CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VỀ HIỆN TƯỢNG
THA HÓA VÀ VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CON NGƯỜI
-Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người
Quan điểm của Mác về tha hoá đối lập với quan điểm của Hêghen và khác căn bản
với quan điểm của Phơ-bách. Mác không quy sự tha hoá thành những hiện tượng của ý
thức mà xem xét nó trong chính đời sống hiện thực và hoạt động thực tiễn của con
người. Xuất phát từ chỗ cho rằng tha hoá biểu hiện những mâu thuẫn của một giai đoạn
phát triển nhất định của xã hội, nó do sự phân công lao động có tính chất đối kháng đẻ ra
và gắn liền với chế độ tư hữu. Trong những điều kiện đó, các mối quan hệ xã hội được
hình thành một cách tự phát và vượt khỏi sự kiểm soát của con người, còn những kết
quả và sản phẩm của hoạt động thì bị tha hoá khỏi các cá nhân và các tập đoàn xã hội.
Trong tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” Mác đã chỉ ra sự tha hoá của
hiện tượng cơ bản của đời sống xã hội - hiện tượng lao động. Sự tha hoá của lao động là
kết quả của tất yếu của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong điều kiện của chế độ bóc lột tư bản, sự tha hoá lao động của người công nhân
được Mác phân tích trên 3 phương diện:
- Người công nhân bị tha hoá trong sản phẩm: Sản phẩm lao động là kết quả của quá
trình lao động, trong quá trình đó, người công nhân đã chuyển đời sống của anh ta vào
sản phẩm, tự phát tiết trong lao động để sáng tạo ra sản phẩm. Sản phẩm lao động là kết
quả sáng tạo của người công nhân, là biểu hiện năng lực lao động của anh ta, gắn bó với
anh ta, thuộc về anh ta. Nhưng những sản phẩm lao động của anh ta đều bị nhà tư bản
tước đoạt. Việc chiếm hữu sản phẩm biểu hiện ra là một sự tha hoá đến nỗi người công
nhân sản xuất ra càng nhiều sản phẩm bao nhiêu thì lại càng nghèo đi bấy nhiêu, người
công nhân càng tạo ra nhiều hàng hoá thì anh ta lại trở thành một hàng hoá rẻ mạt, thế
giới vật phẩm càng tăng thêm giá trị thì thế giới nhân loại càng mất giá trị. Như vậy
người công nhân bị chính sản phẩm của mình, tức tư bản thống trị. Do đó người công
nhân đối với sản phẩm lao động của mình như đối với một vật xa lạ. Sự tha hoá của 6
công nhân trong sản phẩm được hiểu là mối quan hệ của công nhân với sản phẩm của
lao động như với một vật xa lạ và thống trị anh ta.
- Người công nhân bị tha hoá trong lao động: sự tha hoá của công nhân trong sản phẩm
lao động dẫn tới sự tha hoá trong hoạt động lao động của anh ta. Mác phân tích, lao
động là hoạt động bản chất của con người, thông qua lao động, con người tự khẳng định
mình, có được trạng thái sung sướng, thoải mái; lao động giúp con người phát huy hoạt
động thể xác tự do và hoạt động tinh thần tự do; hoạt động lao động do đó là một nhu
cầu của con người, con người tự nguyện lao động và cảm thấy mình là chính mình trong quá trình lao động.
Song điều đó không xảy ra ở quá trình lao động trong chủ nghĩa tư bản, do sản phẩm của
lao động là sự tha hoá nên bản thân lao động cũng là một sự tha hoá, đó là sự tha hoá
bằng hành động, sự tha hoá của hoạt động. Sự tha hoá đó biểu hiện ở chỗ: hoạt động lao
động không còn là của người công nhân, không thuộc về anh ta mà thuộc về người khác;
bản thân anh ta trong quá trình lao động không thuộc về anh ta mà thuộc về người khác.
Vì vậy lao động của người công nhân không phải để tự khẳng định mà lại phủ định anh
ta, anh ta cảm thấy khổ sở, bị hành hạ trong lao động; lao động làm kiệt quệ thân thể của
anh ta và huỷ hoại tinh thần của anh ta; lao động trở thành sự cưỡng bức đối với công
nhân, tồn tại bên ngoài anh ta, trở thành xa lạ với anh ta, người công nhân đi đến chỗ
trốn tránh lao động như trốn tránh bệnh dịch hạch.
- Sự tha hoá bản chất tộc loài của con người. Lao động tha hoá làm cho giới tự nhiên
(thân thể vô cơ của con người) bị biến thành một bản chất xa lạ với con người. Nó cũng
làm cho bản thân con người, chức năng hoạt động của bản thân con người, hoạt động
sinh sống của con người trở thành xa lạ với chính họ.
Sự tha hoá bản chất tộc loài của con người được hiểu là: “lao động bị tha hoá làm cho
thân thể của bản thân con người, cũng như giới tự nhiên ở bên ngoài con người, cũng
như bản chất tinh thần của con người, bản chất nhân loại của con người trở thành xa lạ với con người”.
Tiếp tục phân tích kết quả của lao động bị tha hoá, Mác chứng minh mối quan hệ có
tính chất quy luật giữa chế độ tư hữu và lao động bị tha hoá: Sở hữu tư nhân là cơ sở,
nguyên nhân của lao động bị tha hoá, nhưng mặt khác nó lại là “phương tiện nhờ đó lao
động tự tha hoá, nó là sự thực hiện sự tha hoá ấy”. Mối quan hệ trên là đặc trưng của hệ
thống các mối quan hệ tư bản chủ nghĩa, sự tha hoá của lao động là cơ sở của mọi hình
thái tha hoá khác, kể cả sự tha hoá về tư tưởng. Từ đó, theo Mác “còn có thể kết luận
thêm rằng, sự giải phóng xã hội khỏi sở hữu tư nhân... khỏi sự nô dịch, trở thành hình 7
thức chính trị của sự giải phóng công nhân, vả lại vấn đề ở đây không chỉ là sự giải
phóng của họ, vì sự giải phóng của họ bao hàm sự giải phóng toàn thể loài người”.
Thủ tiêu sự tha hoá chỉ có thể bằng sự giải phóng giai cấp công nhân, cải tạo lại xã
hội theo chủ nghĩa cộng sản nhằm giải phóng toàn diện con người.
Tóm lại, trong lịch sử triết học, khái niệm “tha hoá” được hiểu như sau:
Một là, quá trình và những kết quả chuyển hoá của các sản phẩm hoạt động của con
người cũng như của những đặc tính và năng lực của con người thành một cái gì độc lập
với con người và thống trị con người.
Hai là, sự chuyển hoá của những hoạt động và quan hệ nào đó thành một cái gì khác với
bản thân chúng, sự bóp méo và xuyên tạc trong ý thức của con người những quan hệ
sinh sống hiện thực của họ.
-Quan điểm của Triết học Mác-Lênin về vấn đề giải phóng con người
“Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bốc lột, ách áp bức” - Đây là một
trong những tư tưởng cơ bản cốt lõi của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác–Lênin về
con người. Giải phóng con người đã được chủ nghĩa Mác-Lênin triển khai trong nhiều
nội dung lí luận và trên nhiều phương diện khác nhau. Một trong những phương diện để
giải phóng con người đó là đấu tranh giai cấp. Đấu tranh giai cấp để thay thế chế độ sở
hữu tư nhân về tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và phương thức sản xuất để giải
phóng con người về phương diện chính trị. Khắc phục được sự tha hóa của con người,
biến lao động sáng tạo trở thành hoạt động mang tính tự nguyện ,tự tác trong điều kiện xã hội mới.
“Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người”
– Một quan điểm khác của Mác. Mục tiêu cuối cùng trong con người về
chủ nghĩa Mác Lênin là giải phóng con người trên tất cả các phương diện và các nội
dung đó là con người cá nhân, giải phóng con người giai cấp,dân tộc và nhân loại. Có
thể khẳng định rằng sự phát triển tự do của mỗi người nó chỉ có thể đạt được khi mỗi
con người thoát khỏi sự tha hóa, được giải phóng sự nô dịch do chính chế độ tư hữu,các
tư liệu sản xuất gây nên. Những tư tưởng về con người trong chủ nghĩa Mác đc nói là
những tư tưởng cơ bản, là cơ sở lý luận khoa học, đóng vai trò là “kim chỉ nam”, định
hướng cho các hoạt động chính trị, xã hội, văn hóa và tư tưởng cũng như tạo nên cuộc
cách mạng trong lịch sử nhân loại. Nó còn là tiền đề lý luận và phương pháp luận đúng
đắn cho sự phát triển của KHXH, là nền tảng cho việc nghiên cứu, giải phóng và phát
triển con người trong xã hội hiện thực. 8
Nếu như G.Ph.Hêghen chỉ nhìn thấy mặt khẳng định của lao động với tư cách nhân tố
sản sinh ra con người, thì C.Mác khẳng định lao động không chỉ là mặt khẳng định -
nhân tố tạo ra con người, giúp con người không ngừng hoàn thiện và phát triển, khi nó là
lao động tự nguyện, mà còn là mặt phủ định. Trong chế độ tư hữu, khi lao động là lao
động cưỡng bức, lao động đã bị tha hoá, thì nó là mặt phủ định, là nhân tố hành hạ, huỷ
hoại con người. Ở đây, C.Mác đã khắc phục cách nhìn phiến diện của G.Ph.Hêghen về
lao động để thay vào đó cách nhìn biện chứng, lịch sử và cụ thể về vai trò của lao động
đối với sự phát triển con người. Từ đó, C.Mác đã đi tới kết luận quan trọng đầu tiên
trong học thuyết về sự tự giải phóng con người của mình là: Sở hữu tư nhân, nhất là sở
hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa với tư cách kết quả của quá trình lao động bị tha hoá đã trở
thành nguyên nhân suy đến cùng, nguyên nhân chủ yếu và cơ bản nhất gây ra những tai
hoạ khủng khiếp cho con người, làm tha hoá con người và do vậy, để giải phóng con
người, cần phải xoá bỏ thứ sở hữu tư nhân đó.
Quan điểm của Các Mác về con người, về giải phóng con người có giá trị to lớn về lý
luận và thực tiễn, trở thành cơ sở lý luận cho nhiều ngành khoa học, cho Đảng ta trong
việc giải quyết các vấn đề văn hoá, xã hội và con người: “Chủ nghĩa Mác có một ý nghĩa
triết học; nó là một triết học: một “chủ nghĩa nhân bản… chủ yếu nó là triết học về sự
giải phóng và của tự do”. Quan niệm của Mác về phát triển xã hội lấy sự phát triển của
con người làm thước đo cho sự phát triển càng được khẳng định khi loài người đang
sống trong bối cảnh quốc tế đầy những biến động, khi tính đa dạng trong các hình thức
phát triển của xã hội loài người đang ngày càng thể hiện rõ nét trong cộng đồng quốc tế.
Song dù phát triển ở các nước, các khu vực khác nhau, theo định hướng nào, thì mọi
định hướng phát triển vẫn phải hướng tới giá trị nhân văn của nó - đó là hướng tới sự
phát triển con người, phát triển con người toàn diện
Tình hình thực tế và một số dạng tha hóa
Từ cách tiếp cận của C.Mác về tha hóa và căn cứ vào tình hình thực tiễn của nước ta
hiện nay, có thể nói tha hóa ở Việt Nam là một hiện tượng xã hội khá phổ biến, xuất hiện
trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, cụ thể như sau:
Thứ nhất, tha hóa về hành vi sản xuất (hình thái lao động) và sản phẩm lao động.
Hiện nay, lao động được coi làmột phương tiện kiếm sống, một phương thức bảo đảm
nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Con người thường có xu hướngtìm kiếm những công việc
có thu nhập cao, hơn là những việc làm phù hợp với khả năng và nguyện vọng cá nhân.
Do đó, đối với nhiều người, lao động chỉ thuần túy là để thỏa mãn những nhu cầu vật
chất khác, chứ chưa chứa đựng nhu cầu được lao động, được cống hiến. Lao động chưa
thể trở thành một hoạt động tự do, một niềm vui của con người. Trước mắt, do kinh tế
phát triển chưa cao nên việc bảo đảm các nhu cầu cơ bản còn gặp nhiều khó khăn, do đó
cáccá nhân phải tự mình giải quyết và như vậy,việc các cá nhân phải tự nguyện lao 9
động, mặc dù nó là gánh nặng, là sự bắt buộc để kiếm sống, nghĩa là hành vi sản xuất
phải tha hóa là điều dễ hiểu.
Bên cạnh những tha hóa về hình thái lao động, ở nước ta còn xuất hiện sự tha hóa về
sản phẩm lao động. Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo những quy luật của sản
xuất hàng hóa, mà theo Ph.Ăngghen sản xuất hàng hóa “cũng như mọi hình thức sản
xuất khác, có những quy luật riêng, vốn có của nó và không thể tách rời với nó... Những
quy luật ấy biểu hiện ra trong hình thức duy nhất còn sót lại của quan hệ xã hội, tức là
trong trao đổi, và chúng tác động đến những người sản xuất riêng lẻ với tư cách là
những quy luật cưỡng chế của cạnh tranh. Do đó, bản thân những người sản xuất ấy lúc
đầu cũng không biết đến những quy luật ấy mà chỉ qua một kinh nghiệm lâu dài họ mới
dần phát hiện ra chúng. Như vậy là những quy luật ấy được thực hiện mà không thông
qua những người sản xuất và chống lại những người sản xuất, với tính cách là những
quy luật tự nhiên tác động một cách mù quáng của hình thức sản xuất của họ. Sản phẩm
thống trị người sản xuất”.
Trên thực tế, sản phẩm lao động của con người lẽ ra là niềm tự hào, vui sướngcủa họ,
song, do quan hệ trao đổi, buôn bán chi phối, sản phẩm lao động lại trở thành “nỗi lo”
với người lao động: sản phẩm có bán được không, có trao đổi được không?... Và ở đây,
tính tha hóa của sản phẩm lao động đã được “bộc lộ”.
Thứ hai, tha hóa về các quan hệ xã hội. Ở nước ta hiện nay còn tồn tại tình trạng bất
công trong một số lĩnh vực xã hội: thành quả nhận được không tương xứng với sản
phẩm lao động, những người sống vì xã hội, vì công bằng xã hội không được đền đáp
một cách xứng đáng. “Chính vì hàng ngày phải va chạm với những hiện tượng ấy, con
người (nhất là thanh niên) phải tự đi tìm cho mình thế giới riêng, những lợi ích riêng,
không đồng nhất với lợi ích xã hội. Họ sống lo toan về cuộc sống cá nhân, còn xã hội
bên ngoài như một cái gì đó xa lạ, chứa đựng những yếu tố bất công mà cá nhân con
người bất lực trước những hiện tượng đó. Vì thế con người không còn tính tích cực xã
hội, thờ ơ, xa lánh công việc xã hội, lợi ích xã hội. Tính tích cực của con người như
người chủ xã hội thực sự, nhất định sẽ dần dần giảm đi bởi sự tích cực không đem lại lợi
ích cho họ, và ngược lại sự thờ ơ, xa lánh công việc xã hội, tự lo toan cho bản thân lại
thỏa mãn được lợi ích cá nhân. Giữa thế giới cá nhân và thế giới xã hội không còn thống nhất được nữa”.
Ngoài ra, chủ nghĩa quan liêu, nạn tham nhũng, lãng phí dần trở nên phổ biến trong
xã hội. Nhiều nguyên tắc rường cột để xây dựng nên một thể chế vững mạnh, đóng vai
trò điều hành xã hội bị biến dạng, khiếnsức mạnh của thể chế, tổ chức bị yếu đi. Trong
một vài trường hợp, nguyên tắc tập trung dân chủ bị thay thế bởi tập trung quan liêu, hệ
quả là các tổ chức, thể chế đó trở thành lực lượng xa lạ, tách rời khỏi nhân dân, đứng trên nhân dân.
Nhiều quan hệ xã hội đã có sự xâm nhập và lũng đoạn của đồng tiền, bị “tiền hóa” và
được giải quyết thông qua tiền... Thật ra, trong các quan hệ xã hội đó cũng ẩn chứa một
loại tiền công, thế nhưng tiền công đó “chỉ là hậu quả tất nhiên của sự tha hóa của lao 10
động: vì trong tiền công, lao động biểu hiện ra không phải là mục đích tự nó mà là tôi tớ của tiền công”.
Thứ ba, sự tha hóa các hệ giá trị xã hội. Nhiều giá trị, chuẩn mực xã hội tốt đẹp gắn
liền với truyền thống văn hóa dân tộc và bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa như: lòng
nhân ái, thương yêu con người; tính phục thiện, trừ ác; tinh thần đấu tranh để bảo vệ lẽ
phải, chống lại cái xấu; đức hy sinh, chia sẻ v.v... đang dần phai nhạt. Sự “lệch chuẩn”
này đã đem lại những hệ quả xấu, khó lường; đó là sự suy đồi, tha hóa về đạo đức,lối
sống hiện đang trở thành hiện tượng nhức nhối trong xã hội. Thực tế hiện nay,“nhiều cán
bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính tiên phong, gương mẫu;
còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự sâu sát thực tế, cơ sở... Tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng
viên chưa bị đẩy lùi, có mặt, có bộ phận còn diễn biến tinh vi, phức tạp hơn; tham
nhũng, lãng phí, tiêu cực vẫn còn nghiêm trọng, tập trung vào số đảng viên có chức vụ
trong bộ máy nhà nước”. Đây là hiện tượng đáng báo động “cấp” trong xã hội hiện nay.
Thứ tư, sự tha hóa về hành vi tín ngưỡng và niềm tin tôn giáo. Trong thời gian qua, ở
Việt Nam, việc thực hiện các hành vi tín ngưỡng, tôn giáo biến tướng, lệch chuẩn đã
bùng phát, gây nhiều bức xúc trong đời sống xã hội. Sự phát triển của các tôn giáo, tín
ngưỡng diễn ra hết sức phức tạp, xuất hiện hiện tượng sùng bái mù quáng, “vượt
ngưỡng” trong hoạt động tâm linh. Các nhà nghiên cứu phương Tây thậm chí phải thốt
lên rằng: “Người Việt Nam dường như tắm mình trong không khí tôn giáo. Họ có thể
thờ tất cả, tin tất cả, tất cả đều linh thiêng nếu điều họ cầu xin được toại nguyện, tâm
linh họ được thoả mãn...”. Về bản chất, tín ngưỡng, đức tin vốn là cái con người dựa vào
để vươn lên và được an ủi trong cuộc sống, tuy nhiên trong một số trường hợp, đã trở
thành cái chi phối và quyết định tất cả suy nghĩ, hoạt động của con người. Đâylà sự tha
hóa trong hành vi tín ngưỡng, tôn giáo, đòi hỏi phải có sự xử lý,chấn chỉnh kịp thời, hợp
lý. Hiện tượng tha hóa trong xã hội Việt Nam hiện nay đang là một thách thứclớn cho sự
phát triển của đất nước. Đã đến lúc cần có một “cuộc chiến” chống “tha hóa”một cách
nghiêm túc, triệt để với quyết tâm chính trị cao,nhằm phát huy được sức mạnh của toàn
dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước.
Thứ năm, sự tha hóa về quyền lực. Xét về bản chất và nguồn gốc, quyền lực trong xã
hội loài người là của người dân, của cộng đồng nhân dân. Trong xã hội nguyên thủy,
quyền lực được chia đều và thực hiện bở itất cả mọi người. Nói cách khác, lúc này,
quyền lực là tài sản chung của cộng đồng. Khi xã hội phát triển, nhất là khi chế độ tư
hữu xuất hiện thì quyền lực của mỗi cá nhân có xu hướng phân ly, thậm chí đối nghịch,
triệt tiêu nhau. Từ đây, xã hội có nhu cầu phải liên kết, hợp lực mọi người lại và bộ máy
đã xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu đó. Bộ máy vốn không có quyền lực, nhưng người
dân đã gửi quyền, ủy quyền và trao quyền cho bộ máy, do đó trở thành có quyền lực.
Trong quá trình hoạt động, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà dần dần những người
trong bộ máy đã biến quyền lực được gửi, được ủy quyền thành quyền lực của mình, còn
người dân đem quyền đi gửi, đi ủy quyền đã mất dần quyền lực. Từ chỗ là cái vốn có 11
của mình, quyền lực của người dân đã bị những người trong bộ máy tước đoạt, bị tách
khỏi người dân và thậm chí còn trở lại thống trị người dân.
Biểu hiện rõ ràng nhất, đầy đủ nhất và cũng phức tạp nhất của quyền lực là trong hoạt
động của nhà nước vì quyền lực nhà nước là bao trùm lên toàn lãnh thổ, tác động lên tất
cả các chủ thể, ảnh hưởng giữa quốc gia này với quốc gia khác trong khu vực hay toàn
thế giới. Nắm giữ quyền lực nhà nước và sử dụng quyền lực nhà nước như thế nào có
một ý nghĩa vô cùng to lớn, tác động mạnh mẽ lên sự phát triển của xã hội loài người
nói chung và của mỗi thành viên trong xã hội nói riêng. Về cơ sở mang tính bản chất,
quyền lực nhà nước phải được hình thành từ sự trao quyền của toàn xã hội và nhà nước
trở thành người đại diện chính thức duy nhất cho xã hội và nhân danh xã hội để thực
hiện quyền lực đó nhưng cũng thế mà sự tha hóa của quyền lực nhà nước trở nên phức
tạp hơn và ảnh hưởng lớn đối với toàn bộ đời sống xã hội. Do đó, sự biến dạng (hay tha
hóa) của quyền lực nhà nước sẽ được xem xét kỹ hơn.
Ở Việt Nam, sự tha hóa quyền lực đã trở thành hiện hữu, thậm chí là nguyên nhân
chính của tình trạng tham nhũng và sự xuống cấp, tha hóa đạo đức xã hội hiện nay. Theo
nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Hoàng: “Mặt trái của cơ chế thị trường có tác động xấu đối với
đạo đức xã hội, nhưng nó không phải là thủ phạm chính. Vậy thủ phạm chính ở đâu?
Đáng lưu ý nhất là sự tha hóa quyền lực... đó là sự tha hóa của những con người được sử
dụng quyền lực, là sự lộng quyền vì lợi ích cá nhân, những người được giao quyền lực
không sử dụng đúng mục đích để bảo vệ và phục vụ nhân dân, kiến tạo và quản trị quốc
gia phát triển, mà ngược lại coi đó là phương tiện phục vụ mục đích cá nhân, chà đạp
công lý, ức hiếp mọi người và gian lận thu vén”. Do vậy, cần phải có các biện pháp
nhằm hạn chế sự tha hóa của quyền lực mặc dù không thể loại bỏ ngay được chúng ra
khỏi quá trình tổ chức và thực hiện quyền lực. KẾT LUẬN
Khi nghiên cứu vấn đề “tha hóa”- “giải phóng” con người khỏi sự nô lệ vào người
khác, C.Mác đã chỉ ra sự thay thế của các hình thái kinh tế-xã hội trong lịch sử là một
quá trình lịch sử-tự nhiên. Trong đó, xã hội sau bao giờ cũng tiến bộ hơn xã hội trước và
biểu hiện cụ thể mỗi bước phát triển đó là mức độ giải phóng con người. Ông chỉ ra vấn
đề cốt lõi chi phối sự phát triển xã hội là lực lượng sản xuất. Lịch sử nhân loại đã chứng
minh, mỗi bước tiến bộ của nền văn minh cũng là mỗi bước con người được giải phóng
về mặt cá nhân và phát triển toàn diện hơn các quan hệ cá nhân trong xã hội. Thực tiễn
lịch sử cho thấy, chủ nghĩa tư bản ra đời với nền đại công nghiệp phát triển đã tạo ra
khối lượng của cải vật chất to lớn cho xã hội, song chủ yếu do một số ít người thuộc
tầng lớp giai cấp tư sản nắm giữ. Vì thế, bên cạnh việc tạo ra những lâu đài lộng lẫy cho
giai cấp tư sản, nó cũng đồng thời tạo ra sự bần cùng hóa cho người lao động, với những
ngôi nhà ổ chuột của phần lớn người công nhân. Sự phồn vinh và nghèo khổ luôn song
hành cùng nhau trong xã hội tư bản; bởi giai cấp tư sản chỉ có thể làm giàu trên lưng của
những người lao động, còn người công nhân chẳng có gì ngoài sức lao động bán cho nhà tư bản. 12
C.Mác đã phân tích sâu sắc trong Bộ “Tư bản”, chỉ rõ giai cấp vô sản được hình thành
và phát triển nhanh chóng trong xã hội tư bản, cũng đồng thời tồn tại với tư cách là giai
cấp đối lập với giai cấp tư sản và chứa đựng mầm mống để phủ định chính cái xã hội
đầy rẫy sự áp bức, bóc lột, bất bình đẳng đã sinh ra nó. C.Mác đã nhấn mạnh biện chứng
của quá trình lịch sử-tự nhiên với một luận điểm nổi tiếng: “Thay cho xã hội tư sản cũ,
với những giai cấp và đối kháng giai cấp của nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự
phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người”.
Theo C.Mác, một hình thái kinh tế-xã hội mới tất yếu ra đời có khả năng giải phóng và
phát triển lực lượng sản xuất lên một nấc thang mới so với hình thái kinh tế-xã hội cũ,
đồng thời xây dựng và ngày càng hoàn thiện các quan hệ sản xuất mới phù hợp hơn, đó
là hình thái kinh tế-xã hội xã hội chủ nghĩa với bản chất chế độ xã hội ưu việt tất cả do
con người, vì con người. Lý luận về con người của các nhà kinh điển của chủ nghĩa
Mác-Lênin là lý luận duy vật biện chứng triệt để mang tính khoa học và cách mạng, góp
phần tạo nên cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng nhân loại.
Lý luận đó ngày càng được khẳng định tính đúng đắn, khoa học trong bối cảnh hiện
nay và vẫn tiếp tục là ”kim chỉ nam” cho hành động, là nền tảng lý luận cho việc nghiên
cứu, giải phóng và phát triển con người trong hiện thực. Lời cảm ơn
Bài tiểu luận của nhóm chúng em về chủ đề này sẽ không thể hoàn chỉnh nếu
không có kiến thức triết học sâu sắc và sự hướng dẫn tận tình của thầy Trần Ngọc
Chung. Triết học là một môn học thú vị, vô cùng bổ ích và thiết thực, đảm bảo
cung cấp kiến thức đầy đủ và gắn với nhu cầu thực tiễn của sinh viên chúng em.
Trong quá trình làm tiểu luận, nhóm của chúng em đã có những suy nghĩ mới và
sâu sắc hơn về chủ đề này. Tuy nhiên do kiến thức và khả năng tiếp thu thực tế
còn hạn chế nên còn nhiều bỡ ngỡ. Chúng em đã cùng nhau cố gắng, nhưng bài
viết chắc chắn còn nhiều sai sót và thiếu chính xác. Rất mong sự thông cảm tự
thầy và một lần nữa chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy vì đã
dạy những kiến thức bổ ích từ bộ môn triết học. Chúng em cảm ơn
13
PHỤ LỤC – BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM
Nội dung thực hiện
Sinh viên thực hiện
Nhóm tự đánh giá mức độ hoàn thành (Tốt / Khá / Kém) PHẦN MỞ ĐẦU
Nội dung 1: Lý do chọn đề tài, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, in tiểu luận
PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN Nội dung : chương 1 -Con nười là gì? -Tha hóa là gì?
-Nguồn gốc của sự tha hóa?
-Nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa?
-Giải phóng con người là gì? Nội dung 2:chương2 14
-Quan điểm của Triết học
Mác-Lênin về hiện tượng tha hóa con người.
-Quan điểm của Triết học
Mác-Lênin về vấn đề giải phóng con người
-Tình hình thục tế và một số dạng tha hóa PHẦN KẾT LUẬN Viết kết luận
Tài liệu tham khảo:
1. https://luatduonggia.vn/con-nguoi-la-gi-mot-so-quan-diem-triet-hoc -ve-con- nguoi/#1_Con_nguoi_la_gi
2. https://hoatieu.vn/hoc-tap/tha-hoa-la-gi-209737#mcetoc_1fb6gg6pr5
3. https://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/tu-tuong-cac-mac-ve-con-nguoi-giai -
phong-con-nguoi-va-phat-trien-con-nguoi-toan-dien-o-viet-nam-111343
4. https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/buoc-dau-tim-hieu-khai-niem -
%E2%80%9Ctha-hoa%E2%80%9D-trong-triet-hoc-p24775.html
5. https://luatminhkhue.vn/tim-hieu-khai-niem-tha-hoa-t rong-triet-hoc-vi-du-ve-tha- hoa-trong-xa-hoi-hien-nay.aspx
6. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/c-
mac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/hoc-thuyet-ve-con-nguoi-giai-phong-va-phat-
trien-con-nguoi-mot-gia-tri-lam-nen-suc-song-truong-ton-cua-chu-nghia-3175 7. http://philosophy
.vass.gov.vn/triet-hoc-mac-lenin/CMac-va-su-nghiep-giai-phong-
con-nguoi-trong-thoi-dai-ngay-nay-84.0 15 8. https://moet.gov
.vn/content/vanban/Lists/VBDH/Attachments/2730/GT%20h
%E1%BB%8Dc%20ph%E1%BA%A7n%20Tri%E1%BA%BFt%20h%E1%BB
%8Dc%20MLN%20(C)%20Tr251-Tr308.pdf
9. https://phapluatdansu.edu.vn/2009/10/13/14/14/3910/ 10. http://www
.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/2530-tu-cach-tiep-
can-cua-cmac-ve-tha-hoa-den-cac-hien-tuong-tha-hoa-o-viet-nam-hien-nay.html 11.Giáo trình Triết học.
12.Từ cách tiếp cận của C.Mác về tha hóa đến các hiện tượng tha hóa ở Việt Nam
hiện nay; PGS, TS Ngô Đình Xây - Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
13.Bước đầu tìm hiểu khái niệm “tha hóa” trong triết học; TS Bùi Thanh Hương -
Bài đăng trên Tạp chí Báo chí và Tuyên truyền số tháng 6.2006.
14.Tha hóa và chủ nghĩa xã hội; Hồ Ngọc Hương (Tạp chí Triết học, số 3/1989).
15.C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1994, tr.378. 16 17