Lý luận của triết học Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và liên hệ vấn đề dân tộc ở Việt Nam| Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
Ở nhiều nước trên thế giới, vấn đề dân tộc đang được quan tâm hàng đầu. Dễ thấy có nhiều cuộc chiến tranh vừa và nhỏ đều bắt đầu từ vấn đề dân tộc khi chưa thành công trong việc hoạch định và thực t hi chiến lược, chính sách đối với các dân tộc thiểu số...Như vậy, vì chưa giải quyết đúng đắn và triệt để các vấn đề liên quan, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------------------
TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
LIÊN HỆ VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN QUỲNH ANH
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 3
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT MSSV Họ và tên Nhiệm vụ Hoàn thành 1 22132061 Trần Tuấn Kiệt Tổng hợp định 100% dạng tiểu luận, tiểu kết 2 22132065 Nguyễn Pha Lê Phần 1.1 100% 3 22132069 Trần Thị Nhật Linh Phần 1.3; phần 100% mở đầu; phần kết luận 4 22132071 Thái Thị Loan Phần 1.2 100% 5 22132075 Phan Văn Lợi Chương 2 100% Ghi chú:
- Tỉ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm của từng sinh viên tham gia.
Nhận xét của giáo viên: .........................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Ngày 17 tháng 12 năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Nội dung các quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về dân tộc 3
1.1. Quan điểm của triết học học Má c- Lênin về cộng đồng người trước khi hì nh thành dân tộc 3 1.1.1. Thị tộc 3 1.1.2. Bộ lạc 4 1.1.3. Bộ tộc 5
1.2. Quan điểm của triết học Mác- Lênin về dân tộc 6
1.2.1. Khái niệm dân t ộc 6
1.2.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc 7
1.2.3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác - Lênin 8
1.3. Quan hệ giai cấp- dân tộc- nhân loại 10
1.3.1. Quan hệ giai cấp – dân tộc 10
1.3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại 12
CHƯƠNG 2: Vận dụng vấn đề dân tộc ở Việt Nam 15
2.1. Thực trạng vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay 15
2.1.1. Thực trạng và một số vấn đề 15
2.1.2. Giải pháp của sinh viên trong giải quyết các vấn đề dân tộc 16
2.1.3. Đời sống sinh hoạt và đị a bàn sinh sống của các dân tộc thiểu số 17
2.2. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng 19
2.2.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc 19
2.2.2. Chính sách dân t ộc của Nhà nước về phát triển dân tộc thiểu số 22 PHẦN KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN MỞ ĐẦU
Có t hể nói vấn đề dân tộc luôn có vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống
chính trị - xã hội của mỗi quốc gia cả trong lịch sử và trong thế giới hi ện đại. Vấn
đề dân tộc mang trong mình tính đặc thù quan trông, liên quan đến quốc gia - quốc
tế, có tính thời sự cấp bách và rất nhạy cảm.
Ở nhiều nước trên thế giới, vấn đề dân tộc đang được quan tâm hàng đầu. Dễ
thấy có nhiều cuộc chiến tranh vừa và nhỏ đều bắt đầu từ vấn đề dân tộc khi chưa
thành công trong việc hoạch định và thực t hi chiến lược, chính sách đối với các dân
tộc thiểu số...Như vậy, vì chưa giải quyết đúng đắn và triệt để các vấn đề liên quan
đến dân tộc nên t ừ đó mà nó ảnh hưởng đến sự ổn định, t ồn tại và phát triển của
nhà nước, thể chế chính trị của cả quốc gia.
Nhìn nhận lại quá trình lịch sử phát triển của nhân loại đã xuất hiện các loại
hình cộng đồng dân cư từ thấp đến cao. Và trong quá trình đó, bậc cao nhất được
hình thành là “Dân tộc”. Trên thế giới, hiện nay có khoảng 2000 dân tộc khác nhau
đang cùng sinh sống và tồn tại. Riêng Việt Nam ta cũng là một quốc gia đa dân tộc
(gồm 54 dân tộc). Lẽ đó mà việc nghiên cứ u về vấn đề dân tộc trong xã hội là một
điều vô cùng cần thiết.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã nghiên cứu vấn đề dân tộc một cách có hệ thống,
có cơ sở khoa học, lý luận sắc bén và đầy đủ nhất để nhằm làm rõ vấn đề dân tộc.
Nhờ đó mà học sinh, sinh viên có thể tiếp cận lý luận xã hội một cách chính xác nhất.
Trên đó là tất cả lí do cho t hấy t ầm quan trọng của “Vấn đề dân tộc”. Vì vậy, nhóm
chúng em đã chọn đề tài “Lý luận của triết học Mác - Lênin về vấn đề dân tộc” để làm đề tài nghiên cứu. 2 Kết cấu tiểu luận
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết cấu thành 2 chương
Chương 1: Nội dung các quan điểm của chủ nghĩa Mác- L ênin về dân t ộc.
Chương 2: Vận dung vấn đề dân tộc ở Việt Nam. 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1
NỘI DUNG CÁC QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN VỀ DÂN TỘC
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CÁC CỘNG ĐỒNG
NGƯỜI TRƯỚC KHI HÌNH THÀNH DÂN TỘC
Con người có bản chất xã hội, do vậy bao giờ cũng chỉ tồn tại và phát triển
trong những hình thức cộng đồng người nhất định. Hình thức cộng đồng người là
cách thức tổ chức xã hội của con người trong những thời kỳ lịch sử xã hội khác
nhau. Lịch sử phát triển của xã hội loài người cho đến nay, là lịch sử phát t riển của
các hình thức cộng đồng người từ thấp đến cao: thị t ộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
Trong các hình thức đó thì dân tộc là hình thức cộng đồng người cao nhất và phổ
biến nhất của xã hội loài người hiện nay. 1.1.1. Thị tộc
Ngay từ khi mới thoát khỏi giới động vật, con người đã sống thành tập đoàn,
đó là những “bầy người nguyên thuỷ”. Khi tiến đến một trình độ cao hơn, những
“bầy người” đó phát triển thành thị tộc.
Ph.Ăngghen chỉ rõ: “thị tộc (trong chừng mực nhữ ng t ài liệu hiện có cho phép
chúng ta phán đoán) là m ột thiết chế chung cho t ất cả các dân dã man, cho tận đến
khi họ bư ớc vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn nữa”. Thị tộc vừa l à
thiết chế xã hội đầu tiên, vừa là hình thức cộng đồng người sớm nhất của loài
người.Thị tộc là một đơn vị sản xuất và là một hình t hứ c tồn tại cơ bản của xã hội nguyên thủy.
Thị tộc có những đặc điểm cơ bản là: 4
Các thành viên trong thị tộc đều tiến hành lao động chung, vai trò của các
thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ trong nền sản xuất nguyên thuỷ.
Các thành viên của thị tộc có cùng một t ổ tiên và nói chung một thứ tiếng; có
những thói quen và tín ngưỡng chung; có một số yếu tố chung của nền văn hoá
nguyên thuỷ và mỗi thị tộc có một tên gọi riêng.
Về tổ chức xã hội, thị tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để điều
hành công việc chung của thị tộc. Quyền lực của tù trưởng, tộc tr ư ởng, lãnh tụ
quân sự được thực hiện dựa trên cơ sở của uy tín, đạo đức cá nhân của họ. Tù
trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự là do các thành viên của thị tộc bầu ra và họ
có thể bị bãi miễn nếu không thực hiện được vai trò của mình.
Mọi thành viên trong thị tộc đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ.
Vd: Người Navajo và Tlingit của Bắc Mỹ, cộng đồng người Chăm và 1 số dân tộc
vùng cao thuộc người Tây Bắc, Tây Nguyên,... 1.1.2. Bộ lạc
Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết thống hoặc
các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết với nhau. Bộ lạc là hình thức cộng đồng
người phát triển từ thị tộc và do sự liên kết của nhiều thị tộc có cùng huyết thống
tạo thành. Ph. Ăngghen viết: “một thị tộc đã được coi là một đơn vị cơ sở của xã
hội, thì toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đều phát triển t ừ cái đơn vị ấy với
một sự tất yếu hầu như không thể ngăn cản nổi- bởi vì đó là điều hoàn toàn tự nhiên”.
Bộ lạc có những đặc điểm cơ bản sau,
Cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công hữu về đất đai và công cụ sản xuất. 5
Các thành viên trong bộ lạc đều tiến hành lao động chung, quan hệ giữa các
thành viên trong lĩnh vực sản xuất vật chất là bình đẳng.
Cũng như thị tộc, mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên nói chung một
thứ tiếng; có những tập quan và tín ngưỡng chung. Song lãnh thổ của bộ lạc có
sự ổn định hơn so với thị tộc.
Về tổ chức xã hội, đứng đầu bộ lạc là m ột hội đồng gồm những tù trưởng của
các thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh t ối cao. Mọi vấn đề quan trọng
trong bộ lạc đều được bàn bạc và thông qua trong hội đồng này.
Trong quá trình phát triển của nó, một bộ lạc có thể đư ợc tách ra thành các bộ
lạc khác nhau, hoặc là có sự hợp nhất giữa nhiều bộ lạc thành liên minh các bộ lạc. Vd: Bộ lạc Awá1,... 1.1.3. Bộ tộc
Bộ t ộc là hình thứ c cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia
thành giai cấp. Các bộ tộc được hình thành từ sự liên kết của nhiều bộ lạc sống trên
một lãnh thổ nhất định. Nếu như thị tộc và bộ lạc chỉ bao gồm hầu hết l à những
người có cùng huyết thống thì bộ tộc là sự liên kết của nhiều bộ lạc không cùng
huyết thống. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Do việc mua bán ruộng đất, do sự phát triển hơn
nữa của phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương
nghiệp và hàng hải, và những thành vi ên của các thị tộc, bào tộc và bộ lạc chẳng
bao lâu đã phải sống lẫn lộn với nhau; và l ãnh thổ của bào tộc và bộ lạc đã phải thu
nhận những người tuy cũng là đồng bào, nhưng lại không thuộc các tập đoàn ấy,
tức là những người lạ xét về nơi ở”.
1 Một bộ tộc người da đỏ bản địa sinh sống tại lưu vực sông Amazon của Brasil. Đây là một trong những bộ tộc cuối cùng ở du mục
Amazon đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệ cho t chủng nạn
khai thác rừng, đốn gỗ và di dân chiếm đất bất hợp pháp. 6
Bộ tộc hình thành cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội
bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng với chế độ phong kiến.
Sự hình thành và phát triển của bộ tộc phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc.
Ở những nước khác nhau, những thời đại khác nhau, bộ tộc có những nét đặc
thù riêng. Với tí nh cách là một hình thức cộng đồng người trong lịch sử, bộ tộc có
những đặc trưng chủ yếu sau:
Mỗi bộ t ộc có tên gọi riêng; có lãnh t hổ riêng mang tính ổn định; có m ột ngôn
ngữ thống nhất. Nhưng vì mối liên hệ cộng đồng chưa phát triển nên ti ếng nói
chung đó còn chưa thực sự vững chắc. Bên cạnh tiếng nói chung, thổ ngữ của
các bộ lạc vẫn được sử dụng rộng rãi. Trong bộ tộc đã xuất hiện những yếu tố
chung về tâm lý, văn hoá.
Về tổ chức xã hội, việc điều hành công việc xã hội thuộc về nhà nước. Nhà
nước là công cụ do giai cấp thống trị tổ chức ra và phục vụ lợi ích cho giai cấp đó.
vd: bộ tộc Pirahã của Brazil, bộ tộc Massai Mara ở Kenya Châu Phi,...
Với sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức công
đồng người được hình thành không theo huyết thống mà dựa trên mối liên hệ về
kinh tế, về lãnh thổ và văn hóa mặc dù mối liên hệ đó chưa thực sự phát triển.
1.2. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ DÂN TỘC
1.2.1. Khái niệm dân t ộc
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc là sản phẩm của quá trình phát tri ển lâu dài của lịch sử.
Và từ quan điểm của các nhà kinh điển thì ta có thể khái quát: Dân tộc là
một cộng đồng người ổn định, được hình thành trong lịch sử trên cơ sở một lãnh 7
thổ, một ngôn ngữ, một nền kinh tế thống nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính
cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nhất từ trước đến nay.
Khái niệm dân tộc được sử dụng theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng dùng để chỉ quốc
gia - các quốc gia (như Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp, Mỹ, Nga...). Theo nghĩa
hẹp dùng để chỉ cộng đồng tộc người - các dân tộc đa số và thiểu số trong m ột
quốc gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Mường, Vân Kiều, Ê đê, Chăm,...).
Đặc trưng của dân tộc: -
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất. -
Dân tộc là một cộng đồng người thống nhất về ngôn ngữ. -
Dân tộc là một cộng đồng người thống nhất về kinh tế. -
Dân tộc là một cộng đồng người bền vững về văn hóa, tâm lí và tính cách. -
Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất .
1.2.2. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
Xu hướng thứ nhất, do sự t hứ c tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dân tộc mà các
cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dân cư độc lập. Trong
thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức
dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập. Xu hướng này phát huy tác
động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản và vẫn còn tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Vd: Trong lịch sử khi bị các nước khác xâm lược thì dân tộc ta đã trưởng thành, có
ý thức về vấn đề độc lập, toàn vẹn lãnh thổ mà đã đứng lên đấu tranh gìn gi ữ hòa
bình, toàn vẹn lãnh thổ nước nhà.
Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong cùng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này phát huy tác động
trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sản xuất, 8
của khoa học và công nghệ, của giao l ư u ki nh tế và văn hóa trong xã hội tư bản
đã xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên mối
liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân t ộc xí ch lại gần nhau.
Vd: Mong muốn phát triển đất nước, mở rộng quan hệ, giao lưu đối ngoại thì dân
tộc ta đã mở cửa, tạo những mối quan hệ ngoại giao với các dân tộc khác trên thế
giới. Như việc nước ta đã tham gia và ASEAN, Liên Hợp Quốc,... để có thể giao
lưu văn hóa với các dân tộc nước ngoài và cùng hợp tác để phát triển đất nước...
1.2.3. Cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng.
– Đây là quyền thiêng liêng của các dân tộc trong mối quan hệ giữa các dân tộc.
Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng có nghĩa là: Các dân tộc lớn hay nhỏ ( kể cả Bộ tộc
và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi
ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi và đi áp bức bóc lột dân tộc khác.
– Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải
được pháp luật bảo vệ như nhau; khắc phục sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế,
giữa các dân tộc do lịch sử để l văn hóa ại .
– Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các
dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với
cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế t hế giới mới, chống sự áp bức bóc lột
của các nước tư bản phát triển đối với các nước chậm phát t riển về kinh tế.
– Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc
tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân t ộc.
Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết.
– Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của
dân tộc mình: quyền tự quyết định chế độ chính – xã hội và trị con đường phát triển 9
của dân tộc mình; quyền tự do độc lập về chính trị tách ra thành một quốc gia dân
tộc độc lập vì lợi ích của các dân tộc; quyền t ự nguyện liên hiệp lại với các dân tộc
khác trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi để có sức m ạnh chống nguy cơ xâm lược từ
bên ngoài, giữ vững độc lập chủ quyền và có thêm những điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển quốc gia – dân tộc.
– Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần đứng vững t rên lập trường
của giai cấp công nhân ủng hộ các phong trào đấu tranh t i ến bộ phù hợp với lợi ích
chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Kiên quyết đấu tranh
chống những âm mưu thủ đoạn của các thế lực đế quốc, lợi dụng chiêu bài “dân tộc
tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại.
– Đây là tư tưởng cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của Lênin: Nó phản ánh bản chất
quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải
phóng dân tộc với giải phóng giai cấp. Nó đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ
sức mạnh để giành thắng lợi.
– Nó quy định mục tiêu hư ớng tới; quy định đường lối, phương pháp xem xét, cách
giải quyết quyền dân tộc tự quyết, quyền bình đẳng dân tộc, đồng thời, nó là yếu tố
sức mạnh bảo đảm cho giai cấp công nhân và các đân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ
thù của m ì nh. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
– Đây l à cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân
tộc để đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì
vậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả 3 nội dung
của cương lĩnh thành một chỉnh thể.
Tóm lại: “Cương lĩnh dân tộc” của chủ nghĩa Mác – Lênin (của Đảng Cộng sản) là
một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, gi ải phóng giai cấp; là cơ sở lý 10
luận của đường lối, chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
1.3. Quan hệ giai cấp- dân tộc- nhân loại
1.3.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc
“Giai cấp và dân t ộc là hai phạm trù chỉ các quan hệ xã hội khác nhau, có vai
trò lịch sử khác nhau đối với sự phát triển của xã hội. Trong xuyên suốt chiều dài
lịch sử của nhân loại thì giai cấp xuất hiện trước dân tộc hàng nghìn năm. Điều đặc
biệt hơn là khi giai cấp mất đi, dân tộc vẫn có thể tồn tại lâu dài. Trong một dân tộc
có thể có nhiều giai cấp và ngược lại.”2
Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc trong lịch sử, chúng có mối quan hệ mật
thiết, không tách rời nhau và cũng không thay thế được cho nhau.
1.3.1.1. Giai cấp quyết định dân tộc
“Sự phát triển của phương thức sản xuất xã hội là nguyên nhận xét đến cùng
quyết định sự hình thành, phát triển của các hình thức cộng đồng người trong lịch
sử. Phư ơng t hứ c sản xuất tư bản chủ nghĩa là động lực mạnh mẽ nhất của quá trình
thay thế hình t hứ c cộng đồng bộ tộc bằng hình t hứ c cộng đồng dân tộc. Trong quá
trình đó, giai cấp tư sản đã đóng vai trò chính của việc thúc đẩy sự hình thành dân tộc tư sản.”3
2 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh (2021)
Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.tr.374.
3 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh (2021)
Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.tr.375. 11
Giai cấp quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc. Trong
một thời đại lịch sử, mỗi dân tộc đều có một giai cấp làm đại diện. Giai cấp ấy vừa
quyết định tính chất, đồng thời cũng vừa là giai cấp t hống trị đối với dân tộc. Trong
quá trình đó, giai cấp t ư sản đóng vao trò chính của việc thúc đẩy sự hình thành dân tộc tư sản.
Trong xã hội có giai cấp, thì vấn đề quan hệ giai cấp và dân t ộc được giải
quyết trên lập trường giai cấp nhất định.
“Vận dụng sáng tạo chủ nghĩ a Mác - Lênin, Hồ Chí Minh chỉ rõ, trong các
nước thuộc địa và phụ thuộc, dân tộc chỉ có thể được giải phóng triệt để khi đặt
dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, vấn đề dân tộc và giai cấp mới được giải quyết triệt để.”4
1.3.1.2. Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng qua trọng đến vấn đề giai cấp
Sự hình thành các dân tộc tư sản mở ra không gian rộng lớn cho sự phát triển
của giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp:
Trong điều kiện chưa có độc lập dân t ộc, thì giai cấp đại biểu cho phương thức
sản xuất mới muốn trở thành “giai cấp dân tộc” phải đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc.
Trong thời đại đế quốc, đấu tr anh giải phóng dân tộc có vai trò hết sức to lớn
đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
4 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh (2021)
Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.tr.376. 12
Hồ Chí Minh nhận định, ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, sự nghiệp giải
phóng giai cấp phải bắt đầu từ sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Trong t hời đại ngày nay, đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau.
1.3.2. Quan hệ giai cấp, dân tộc và nhân loại
Khái niệm nhân loại: Nhân loại là khái niệm dùng để chỉ toàn thể cộng đồng
người trên t rái đất. Nhân loại còn là phạm trù phản ánh những đặc điểm, dấu hiệu
chung nhất của con người: Bản tính người trong mỗi người.
Giai cấp, dân tộc và nhân loại là ba cấp độ tổ chức xã hội của loài người.
Trong đó, gi ai cấp là cơ sở, nền tảng để hình thành nên những đặc trưng về mặt lợi
ích chính trị, kinh tế, văn hóa và về xu hướng vận động của dân tộc, của nhân loại.
Giai cấp, dân tộc với nhân loại có mối quan hệ biện chứng với nhau. Là những
cộng đồng và tập đoàn người t ồn tại và phát triển không tách rồi nhân loại, nên giai
cấp, dân tộc và nhân loại luôn có tác động, ảnh hưởng lẫn nhau. Mối quan hệ biện
chứng ấy được thể hiện trên các nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất : Trong xã hội có giai cấp, lợi ích nhân loại không t ách rời với lợi ích
giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc.
Khi giai cấp thống trị trong phương thức sản xuất còn phù hợp với quy luật
vận động của lịch sử, là đại diện cho lợi ích chân chính của dân tộc, có vai trò to
lớn thúc đẩy sự tiến bộ của văn minh nhân loại.
Khi giai cấp thống trị trở nên lỗi thời, phản động, thì lợi ích của nó về căn bản
mâu thuẫn với lợi ích chung của dân tộc và lượi ích toàn nhân loại .
Như trong xã hội phong kiến, “giai cấp t ư sản là giai cấp đại diện cho phương
thức sản xuất mới, phù hợp với quy luật của phát triển lịch sử. Vì vậy giai cấp này
đã góp phần tích cực trong việc hình thành dân tộc và thúc đẩy sự phát triển của 13
cộng đồng nhân loại. Nhưng sau đó, chúng tiến hành áp bức giai cấp và áp bức dân
tộc. Hiện nay sự phát t riển của chủ nghĩa tư bản đã đặt ra nhi ều vấn đề toàn cầu cấp
bách như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, đói nghèo, bệnh tật, khủng
bố...Do đó, giai cấp tư sản thực sự đã trở thành trở lực chính của tiến bộ xã hội hiện
nay. Mặt khác, giai cấp công nhân l à giai cấp có lợi ích phù hợp với l ợi ích căn bản
của dân t ộc và nhân loại hiện nay. Chính vì thế, nếu muốn giải phóng mình, giai
cấp công nhân phải đồng thời gi ải phóng dân t ộc và giải phóng toàn nhân loại. Đó
không chỉ là sự nghiệp giải phóng một giai cấp, mà còn là sự nghiệp giải phóng xã
hội, giải phóng con người nói chung.”5
Thứ hai: Sự tác động trở lại của nhân loại đến giai cấp, dân t ộc
Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tồn
tại dân tộc và giai cấp. Sự phát triển của thế giới mà trước hết là sự phát triển của
lực lượng sản xuất xã hội nói chung đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho con
người cải tạo tự nhiên và xã hội, phục vụ cho cuộc sống của mình.
“Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại t ạo ra những điều kiện thuận lợi cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp. Lịch sử đã khẳng định, sự phát triển
của nhân loại qua mỗi gi ai đoạn đã từng bước tác động to lớn đến phong trào giải
phóng giai cấp và giải phóng dân tộc. Sự phát triển đó tạo ra những điều kiện t huận
lợi về vật chất và t i nh thần cho cuộc đấu tranh của gi ai cấp tiến bộ , cách mạng để
lật đổ ách thống trị của các giai cấp thống trị, phản động”.6
5 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh (2021)
Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.tr.382.
6 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác - Lên in, tư
tưởng Hồ Chí Minh (2021)
Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.tr.383. 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Tóm lại, thông qua quan điểm triết học Mác - Lênin, ta nắm được các cấp bậc tổ
chức xã hội trong cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc bao gồm: Thị tộc,
bộ lạc, bộ t ộc. Trải qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử, hình thức cộng đồng
người phát triển cao nhất t ừ trước đến nay được hình thành đó là dân t ộc với nhiều
đặc trưng riêng và phát triển theo hai hướng: tách ra để xác l ập các cộng đồng dân
cư độc lập hoặc liên hiệp lại với nhau. Đồng thời, cương lĩnh dân tộc của Chủ nghĩa
Mác - Lênin còn nêu rõ các dân tộc hoàn toàn bình đẳng, được quyền tự quyết, liên
hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại để đảm bảo cho phong trào dân tộc có đủ sức
mạnh để giành thắng lợi. Ngoài ra, mối quan hệ giai cấp- dân tộc- nhân loại cũng
được đề cập tạo cơ sở lý luận vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao
động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Là cơ sở l ý l uận để các Đảng Cộng sản vận dụng
thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Đảng Cộng Sản Việt Nam ta. 15 CHƯƠNG 2
VẬN DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
2.1. Thức trạng vấn đề và quan hệ của các dân tộc ở Việt Nam hi ện nay
2.1.1. Thực trạng và một số vấn đề
- Việt Nam là một quốc gia đa dạng dân tộc (gồm có 54 dân tộc). Sự đối diện
giữa đời sống vật chất và các giá trị. Xã hội, tâm linh ngày càng trở nên phức tạp
khó kiểm soát , đan xen và xuất hiện ngày càng nhiều trong đời sống xã hội hiện
nay. Toàn cầu hóa dẫn đến sự xâm nhập, du nhập các dòng tư tưởng tôn gi áo, đạo
phật tr ên toàn thế giới dù rằng mức độ có khác nhau, nhưng rõ ràng yếu tố này
đang chi phối đời sống các cá nhân và cộng đồng mạnh m ẽ dễ dẫn đến sự chệch
dòng nếu không có sự định hướng, kiểm soát phù hợp dẫn đến công quản lý của
cán bộ công nhân viên công chức nhà nước còn gặp nhiều hạn chế và cụ thể là một số vấn đề như sau:
+ Vấn đề bản sắc và đồng hóa tự nhiên hoặc có chủ định cũng là vấn đề lớn và
quan trọng: Bản sắc khẳng đị nh giá trị và sự tồn tại của một quốc gia dân tộc nhưng
cũng không thể giữ bản sắc t heo nghĩa tuyệt đối, khép kín mà phải có yếu tố hội
nhập và hòa trộn. Nhưng nếu không có sự độc lập, tự chủ thì sẽ dẫn đến sự đồng
hóa, cả theo quan điểm nhân chủng học, cả về văn hóa, theo con đường thôn t í nh tự
nhiên hoặc đôi khi cả sự tự nguyện.
+ Vấn đề phát triển và phát triển bền vững là những yêu cầu cấp thiết và cần thiết
mà mỗi quốc gia dân tộc phải lựa chọn con đường đi, sách lược phù hợp nhằm xử
lý hợp lý mối quan hệ giữa lợi ích trước mắt và lâu dài.
+ Vấn đề dân chủ, công bằng và phân tầng trong đời sống : Những tác động tiêu
cực và âm mư u của các thế lực thù địch lợi dụng và thôn tính đối với vấn đề dân
tộc ở nước ta hiện nay. 16
+ Vấn đề dân tộc, đạo phật và tín ngưỡng.
Về vấn đề dân tộc ở Việt Nam:
Một là, các dân tộc thiểu số là một bộ phận của quốc gia có đời sống còn
nhiều khó khăn so với mặt bằng chung hạn chế về vật chất nhà cửa đường
xá giao thông điện đài ở một số vùng cao khó khăn
Hai là, mă t bằng học vấn của đồng bào các dân tộc thiểu số không đồng đều,
nhận thức còn những hạn chế về học vấn, tư duy, và các vấn đề xã hội khác....
Ba l à, trình độ quản lý nhà nước của các cán bộ công nhân viên nhà nước về
công tác dân tộc của hệ thống chính t rị bên cạnh thành tựu vẫn còn hạn chế
tiềm ẩn, chưa sâu sát, chưa bền vững và chưa thực sự quan tâm đến khó
khăn và thiếu thốn của người dân tộc đồng bào đồng bào dân t ộc thiểu số,
xuất phát từ nhiều nguyên nhân, như nhận thức, cán bộ, cơ chế quản lý,
chính sách, xuất phát điểm của các dân tộc tr ong phát t riển và hội nhập.
- Những vấn đề trên là một số vấn đề lớn và cũng l à những vấn đề được đặt
lên hàng đầu ở nước ta, mặc dù Việt Nam tuyên bố về tuyên bố về quyền của con
người địa phương bản địa, chính phủ không đồng nhất từ ngữ về khái niệm người
dân tộc thiểu số với người địa phương bản địa. thay vào đó, nhà nước ta có thể thay
bằng từ ngữ “dân tộc thiểu số” để chỉ chung cho những người không thuộc dân tộc
kinh, thể hiện chủ trương “thống nhất trong đa dạng” của nhà nước tránh sự bất
đồng giữa các dân tộc về mối quan hệ.
2.1.2. Giải pháp của sinh viên trong giải quyết các vấn đề dân tộc
Là một người sinh viên đang sinh sống trên đất nước Việt Nam thân yêu, chúng
ta cần có trách nhiệm với dân tộc, truyền thống, văn hóa qua một số những cách như: 17
- Luôn học tập, không ngừng rèn luyện theo tư tưởng của Đảng và Nhà nư ớc
về vấn đề dân tộc tôn giáo tín ngưỡng.
- Không dược có những hành vi phân biệt đối xử với những học sinh, sinh
viên là dân tộc nhằm không tạo khoảng cách với mọi người.
- Chủ động tham gia những hoạt động của nhà trường và của lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo.
- Xây dựng ý kiến góp ý và để phát triển các hoạt động của trường, lớp về chủ đề dân tộc, tôn giáo.
- Chủ động giao lưu hợp tác, tìm hiểu về những dân tộc, tôn giáo khác nhau.
- Học sinh hay sinh viên nhất là những bạn thuộc dân tộc thiểu số thì cần chăm
chỉ học tập, rèn luyện hơn nữa để trở thành những thành viên gương m ẫu, cốt
cán trong lớp để mọi người học tập và noi theo.
- Gìn giữ và phát huy hơn nữa những giá trị tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
2.1.3. Đời sống sinh hoạt và đị a bàn sinh sống của của các dân tộc thiểu số
- Đời sống sinh hoạt
Tuy các dân tộc ti ểu số có sự khác biệt với nhau về phong tục tập quán và
rừng vẫn đóng vai trò quan trọng với phần lớn số đông các dân tộc t hi ểu số.
Người Mông, Thái, Dao đỏ, Vân Kiều, Ja Rai, Ê Đê và Ba Na sinh sống t rên
nhiều tỉnh thành trên cả nước vẫn nương tựa vào rừng cộng đồng. Họ có
những khu rừng thiêng phục vụ mục đích về tâm linh tôn giáo, tín ngưỡng
cũng như người Kinh có đền thờ và nhà thờ dòng họ là khá phổ biến. Luật
tục cũng quy định những khu rừng đầu nguồn, rừng nguồn nước nơi người
dân thờ Thần Nước được người dân tộc thiểu số coi trọng. Ngoài ra còn có
các khu rừng khai thác sản phẩm chung của cả bản và làng, ví dụ như dược
liệu, củi, và vật liệu để làm đồ thủ công làm từ gỗ và bên cạnh đó còn có rất
nhiều bài thuốc dân gian được người dân tộc thiểu số l àm và sử dụng. Hình
thức quản lý rừng t ruyền thống t heo cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong