-
Thông tin
-
Quiz
Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng | Tài liệu môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức của con người sản sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đã là nguồn gốc "duy nhất và cuối cùng" của nhận thức. Triết học Mác - Lênin khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng | Tài liệu môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Triết học Mác - Lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không phải ý thức của con người sản sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đã là nguồn gốc "duy nhất và cuối cùng" của nhận thức. Triết học Mác - Lênin khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105) 646 tài liệu
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 3.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:










Tài liệu khác của Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
III. LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Triết học Mác - Lênin tha nhận sự tồn tại khách quan của thế giới và cho
rằng thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức. Không ph+i ý thức của con
người s+n sinh ra thế giới mà thế giới vật chất tồn tại độc lập với con người, đ2
là nguồn gốc "duy nhất và cuối cùng" của nhận thức. Triết học Mác - Lênin
khẳng định khả năng nhận thc thế gii của con ngưi. V.I.Lênin đã chỉ rõ chỉ
c2 nhkhoát là không c2 và không thể c2 bất kỳ sự khác nhau nào về nguyên tắc gihiện tượng và vật tự n2. Chỉ c2 sự khác nhau gichưa được nhận thức"66.
Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thc là s phản ánh hiện thc
khách quan vào bộ óc ngưi: "Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình +nh
của các sự vật đ2"67; "C+m giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình
+nh của thế giới bên ngoài và dĩ nhiên là nếu không c2 cái bị ph+n ánh thì
không thể c2 cái ph+n ánh, nhưng cái bị ph+n ánh tồn tại độc lập với cái ph+n
ánh"68. Điều này thể hiện quan niệm duy vật về nhận thức, chống lại quan niệm
duy tâm về nhận thức. Nhưng b+n chất của nhận thức là sự ph+n ánh tích cực,
sáng tạo thế giới vật chất vào bộ 2c con người. Đây là một quá trình phức tạp,
quá trình n+y sinh và gi+i quyết mâu thuẫn chứ không ph+i quá trình máy m2c
gi+n đơn, thụ động và nhất thời: "Nhận thức là sự tiến gUn mãi mãi và vô tận
của tư duy đến khách thể. Ph+n ánh của thế giới tự nhiên trong tư tưWng con
người ph+i được hiểu không ph+i một cách “chết cứng”, "trừu tượng", không
phải không vận động, không mâu thuẫn, mà là trong quá trình vĩnh viễn của
vận động, của sự n+y sinh mâu thuẫn và sự gi+i quyết nhNhận thc là một quá trình biện chng có vận động và phát triển, là quá
trình đi t chưa biết đến biết, t biết ít tới biết nhiều hơn, t biết chưa đUy đủ 66 V.I.Lênin,
, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.117. Toàn tập 67
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.126. 68
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.74. 69
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ M. 1981, tr.207 - 208. 105
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
đến đUy đủ hơn. Đây là một quá trình, không ph+i nhận thức một lUn là xong,
mà c2 phát triển, c2 b` sung và hoàn thiện: "Trong lý luận nhận thức, cũng như
trong tất c+ nhchứng, nghĩa là đng gi+ định rằng nhận thức của chúng ta là bất di bất dịch và
c2 sẵn, mà ph+i phân tích xem sự hiểu biết n+y sinh ra t sự không hiểu biết
như thế nào, sự hiểu biết không đUy đủ và không chính xác trW thành đUy đủ hơn
và chính xác hơn như thế nào"70. Trong quá trình nhận thức của con người luôn
luôn n+y sinh quan hệ biện chứng giluận; nhận thức thông thường và nhận thức khoa học. Nhận thức kinh nghiệm là
nhận thức dựa trên sự quan sát trực tiếp các sự vật, hiện tượng hay các thí
nghiệm thực nghiệm khoa học. Kết qu+ của nhận thức kinh nghiệm là nhthức kinh nghiệm thông thường hoặc tri thức thực nghiệm khoa học. Nhận thức
lý luận là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián tiếp dựa trên các hình thức
tư duy tru tượng như khái niệm, phán đoán, suy luận để khái quát tính b+n
chất, quy luật, tính tất yếu của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức thông thường
là nhận thức được hình thành một cách tự phát, trực tiếp trong hoạt động hàng
ngày của con người. Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành chủ
động, tự giác của chủ thể nhằm ph+n ánh nhmang tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.
Nhận thc là quá trình tác động biện chng giữa chủ thể và khách thể
thông qua hoạt động thc tiễn của con ngưi. Hoạt động thực tiễn của con
người là cơ sW, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra
chân lý: "Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người c2 thể đạt tới tính chân lý
khách quan không, hoàn toàn không ph+i là một vấn đề lý luận mà là một vấn
đề thực tiễn"71. T trên chúng ta c2 thể thấy, nhận thức là quá trình ph+n ánh
hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bWi con người trên
cơ sW thực tiễn mang tính lịch sg cụ thể.
2. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
2.1. Phạm trù thc tiễn
Thực tiễn, theo tiếng Hy Lạp c` là “Practica”, c2 nghĩa đen là hoạt động
tích cực. Các nhà triết học duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động của ý
thức, hoạt động của tinh thUn n2i chung là hoạt động thực tiễn. Các nhà triết học
tôn giáo thì cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của thượng đế là hoạt động thực
tiễn. Các nhà triết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng c2 nhiều đ2ng
g2p cho quan điểm duy vật về nhận thức, nhưng chưa một đại biểu nào hiểu
đúng được b+n chất của thực tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận
thức. Không ph+i ngẫu nhiên mà trong luận đề số 1 của Luận cương v7
Feuerbach (Phoiơbắc), C.Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu của toàn bộ chủ 70 V.I.Lênin,
, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.117. Toàn tập 71
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H. 1995, tập 3, tr.9. 106
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
nghĩa duy vật t trước đến nay - kể c+ chủ nghĩa duy vật của Feuerbach - là sự
vật, hiện thực, cái c+m giác được, chỉ được nhận thức dưới hình thức khách thể
hay hình thức trc quan, chứ không được nhận thức là hoạt động cảm giác của
con ngưi, là thc tiễn’’72. Chính vì vậy, cũng trong Luận cương v7 Feuerbach,
C.Mác cũng khẳng định lại “Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật , tức trc quan
là chủ nghĩa duy vật không quan niệm tính c+m giác là hoạt động thực tiễn, vư-
ơn tới được là sự trực quan về nhdân”73. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, thc tiễn là toàn bộ những
hoạt động vật ch?t- cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con ngưi nhằm cải
tạo t nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn gồm nhTh nh?t, thực tiễn không ph+i toàn bộ hoạt động của con người mà chỉ là
nhvật chất của con người c+m giác được. Nghĩa là con người c2 thể quan sát trực
quan được các hoạt động vật chất này. Hoạt động vật chất - c+m tính là nhhoạt động mà con người ph+i sg dụng lực lượng vật chất, công cụ vật chất tác
động vào các đối tượng vật chất để làm biến đ`i chúng. Trên cơ sW đ2, con ngư-
ời mới làm biến đ`i được thế giới khách quan phục vụ cho mình.
Th hai, hoạt động thực tiễn là nh - xã
hội của con người. Nghĩa là, thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội, với
sự tham gia của đông đ+o người trong xã hội. Trong hoạt động thực tiễn con
người truyền lại cho nhau nhCũng vì vậy, hoạt động thực tiễn luôn bị giới hạn bWi nhxã hội cụ thể. Đồng thời, thực tiễn c2 tr+i qua các giai đoạn lịch sg phát triển cụ thể của n2.
Th ba, thực tiễn là hoạt động c2 tính mục đích nhằm c+i tạo tự nhiên và
xã hội phục vụ con người. Khác với hoạt động c2 tính b+n năng, tự phát của
động vật nhằm thích nghi thụ động với thế giới, con người bằng và thông qua
hoạt động thực tiễn, chủ động tác động c+i tạo thế giới để thỏa mãn nhu cUu của
mình, thích nghi một cách chủ động, tích cực với thế giới. Như vậy, n2i tới thực
tiễn là n2i tới hoạt động c2 tính tự giác cao của con người, khác với hoạt động
b+n năng thụ động thích nghi của động vật.
Nếu cắt theo chiều dọc, thực tiễn bao giờ cũng bao gồm mục đích,
phương tiện và kết qu+. Mục đích được n+y sinh t nhu cUu và lợi ích, nhu cUu
xét đến cùng được n+y sinh t điều kiện khách quan. Lợi ích chính là cái tho+
mãn nhu cUu. Để đạt mục đích, con người trong hoạt động thực tiễn của mình
ph+i lựa chọn phương tiện (công cụ) để thực hiện. Kết qu+ của hoạt động thực 72 C.Mác và Ph.Ăngghen,
, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 3, tr.9. Toàn tập 73
C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tập 3, tr.12. 107
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
tiễn phụ thuộc vào nhiều nhân tố nhưng trước kết là phụ thuộc vào mục đích đặt
ra và phương tiện mà con người sg dụng để thực hiện mục đích.
Dù xem xét theo chiều dọc hay chiều ngang thì thực tiễn là hoạt động thể
hiện tính mục đích, tính tự giác cao của con người - chủ động tác động làm biến
đ`i tự nhiên, xã hội, phục vụ con người, khác với nhb+n năng thụ động của động vật, nhằm thích nghi với hoàn c+nh. Rõ ràng, hoạt
động thực tiễn là hoạt động cơ b+n, ph` biến của con người và xã hội loài ng-
ười, là phương thức cơ b+n của mối quan hệ gilà con người quan hệ với thế giới bằng và thông qua hoạt động thực tiễn. Không
c2 hoạt động thực tiễn thì b+n thân con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.
Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, W nhnhau, nhưng gồm nhđộng chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học. Trong đ2, hoạt động
s+n xuất vật chất là hình thức thực tiễn c2 sớm nhất, cơ b+n nhất, quan trọng
nhất. BWi lẽ, ngay t khi con người mới xuất hiện trên trái đất với tư cách là ng-
ười, con người đã ph+i tiến hành s+n xuất vật chất dù là gi+n đơn để tồn tại. S+n
xuất vật chất biểu thị mối quan hệ của con người với tự nhiên và là phương thức
tồn tại cơ b+n của con người và xã hội loài người. Không c2 s+n xuất vật chất,
con người và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển. S+n xuất vật chất
còn là cơ sW cho sự tồn tại của của các hình thức thực tiễn khác cũng như tất c+
các hoạt động sống khác của con người.
Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác
cao của con người nhằm biến đ`i, c+i tạo xã hội, phát triển các thiết chế xã hội,
các quan hệ xã hội,v.v.. Hoạt động chính trị - xã hội bao gồm các hoạt động như
đấu tranh giai cấp; đấu tranh gi+i ph2ng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình, dân
chủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh c+i tạo các quan hệ chính trị - xã hội, nhằm tạo ra
môi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho con người phát triển. Thiếu
hình thức hoạt động thực tiễn này, con người và xã hội loài người cũng không
thể phát triển bình thường.
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hình thức đặc biệt của hoạt động thực
tiễn. BWi lẽ, trong hoạt động thực nghiệm khoa học, con người chủ động tạo ra
nhtheo mục đích mà mình đã đề ra. Trên cơ sW đ2, vận dụng nhhọc, kỹ thuật, công nghệ vào s+n xuất vật chất, vào c+i tạo chính trị - xã hội, c+i tạo
các quan hệ chính trị - xã hội. Ngày nay, khi mà cách mạng khoa học công nghệ
phát triển như vũ bão, ‘‘khi mà tri thức xã hội ph` biến [wissen, knowledge] đã
chuyển h2a đến mức độ nào thành lực lượng s+n xuất trực tiếp’’74 thì hình thức
hoạt động thực tiễn này ngày càng đ2ng vai trò quan trọng. 74 C.Mác và Ph.Ăngghen,
, Nxb Chính trị quốc gia, H., 1995, tập 46, phUn II, Toàn tập tr.372. 108
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
Ba hình thức thực tiễn này c2 quan hệ biện chứng, tác động, +nh hưWng
qua lại lẫn nhau. Trong đ2, s+n xuất vật chất đ2ng vai trò quan trọng, quyết định
hai hình thức thực tiễn kia. Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn kia c2 +nh hưWng
quan trọng tới s+n xuất vật chất.
Như vậy, thực tiễn là cUu nối con người với tự nhiên, xã hội, nhưng đồng
thời thực tiễn cũng tách con người khỏi thế giới tự nhiên, để “làm chủ” tự nhiên.
N2i khác đi, thực tiễn ‘‘tách’’ con người khỏi tự nhiên là để khẳng định con
người, nhưng muốn “tách” con người khỏi tự nhiên thì trước hết ph+i “nối” con
người với tự nhiên đã. CUu nối này chính là hoạt động thực tiễn.
2.2. Vai trò của thc tiễn đối vi nhận thc
Thc tiễn là cơ sở, động lc của nhận thc
Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới
khách quan, buộc chúng ph+i bộc lộ nhngười nhận thức. Chính thực tiễn cung cấp nhthức của con người. Không c2 thực tiễn thì không c2 nhận thức, không c2 khoa
học, không c2 lý luận, bWi lẽ tri thức của con người xét đến cùng là được n+y sinh t thực tiễn.
Thực tiễn luôn đề ra nhu cUu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của
nhận thức, vì thế n2 luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa học. Thực
tiễn c2 tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm cho chúng phát
triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sW đ2 giúp quá trình nhận thức của con
người tốt hơn. Vì vậy, Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Chính việc người ta biến
đ`i tự nhiên… là cơ sW chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người và
trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta đã học cách c+i biến tự nhiên"75.
Hoạt động thực tiễn còn là cơ sW chế tạo ra các công cụ, phương tiện, máy
m2c mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn như kính hiển
vi, kính thiên văn, máy vi tính, v.v.. đã mW rộng kh+ năng của các khí quan nhận
thức của con người. Như vậy, thực tiễn chính là nền t+ng, cơ sW để nhận thức
của con người n+y sinh, tồn tại, phát triển. Không nhđộng lực thúc đẩy nhận thức phát triển.
Thc tiễn là mục đích của nhận thc
Nhận thức của con người ngay t khi con người mới xuất hiện trên trái
đất với tư cách là người đã bị quy định bWi nhmuốn sống, muốn tồn tại, con người ph+i s+n xuất và c+i tạo xã hội. Chính nhu
cUu s+n xuất vật chất và c+i tạo xã hội buộc con người ph+i nhận thức thế giới
xung quanh. Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường,
dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ không ph+i để trang trí, hay phục vụ cho nh75 C.Mác và Ph.Ăngghen, tập 20, Toàn tập, , tr.720. Sđd 109
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
tưWng viển vông. Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế
tắc. Mọi tri thức khoa học - kết qu+ của nhân thức chỉ c2 ý nghĩa khi n2 được áp
dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
Thc tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Tri thức của con người là kết qu+ của quá trình nhận thức, tri thức đ2 c2
thể ph+n ánh đúng hoặc không đúng hiện thực. Không thể lấy tri thức để kiểm
tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên, hay sự tán thành của số đông hoặc
sự c2 lợi, c2 ích để kiểm tra sự đúng, sai của tri thức. Theo triết học Mác -
Lênin, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra chân lý. Dựa vào
thực tiễn, người ta c2 thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý. BWi lẽ, chỉ c2 thực
tiễn mới c2 thể vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưWng, qua đ2
mới khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai lUm nào đ2.
C2 nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng c2 nhiều hình thức
kiểm tra chân lý khác nhau, c2 thể bằng thực nghiệm khoa học, c2 thể áp dụng
lý luận xã hội vào quá trình c+i biến xã hội, v.v.. Tuy nhiên, thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý va c2 tính chất tuyệt đối, va c2 tính chất tương đối. Tính
tuyệt đối thể hiện W chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra
chân lý. Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sg cụ thể sẽ chứng minh được chân
lý, bác bỏ sai lUm. Tính tương đối thể hiện W chỗ, thực tiễn c2 quá trình vận
động, biến đ`i, phát triển, do đ2 "không bao giờ c2 thể xác nhận hoặc bác bỏ
một cách hoàn toàn một biểu tượng nào đ2 của con người, dù biểu tượng ấy là
thế nào chăng nrộng, trong thời gian càng dài, trong chỉnh thể thì càng rõ đâu là chân lý, đâu là
sai lUm. Triết học Mác - Lênin yêu cUu quan điểm về đời sống, về thực tiễn ph+i
là quan điểm thứ nhất và cơ b+n của lý luận về nhận thức và khẳng định “con
người chứng minh bằng thực tiễn của mình sự đ2ng dấu khách quan của nhý niệm, khái niệm tri thức của mình, của khoa học, của mình”77 .
T vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta nhận thấy cUn ph+i
quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và hoạt động. Quan điểm thực
tiễn yêu cUu, nhận thức sự vật ph+i gắn với nhu cUu thực tiễn; ph+i lấy thực tiễn
làm tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của kết qu+ nhận thức; tăng cường t`ng kết
thực tiễn để rút ra nhthức, lý luận.
3. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức
Các nhà triết học dù thuộc trường phái nào đều tha nhận quá trình nhận
thức bao gồm nhận thức c+m tính và nhận thức lý tính. Tuy nhiên, việc xác định
vai trò, vị trí, mối quan hệ lẫn nhau gi76 V.I.Lênin,
, t. 18, Nxb Tiến bộ, M., 1980, tr.168. Toàn tập 77
V.I.Lênin, Toàn tập, t. 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr.203. 110
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
tính rất khác nhau. V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng của quá trình
nhận thức như sau: "T trực quan sinh động đến tư duy tru tượng, và từ tư duy
trừu tượng đến thc tiễn - đ2 là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”78.
Trực quan sinh động và tư duy tru tượng là hai giai đoạn nhận thức c2
nhnhận thức thống nhất của con người về thế giới. Thực tiễn W đây va là cơ sW,
động lực, mục đích của quá trình nhận thức, va là mắt khâu kiểm tra chân lý
khách quan. Thực tiễn W đây, va là yếu tố kết thúc một vòng khâu của sự nhận
thức, va là điểm bắt đUu của vòng khâu mới của sự nhận thức. Cứ thế, sự nhận
thức của con người là một quá trình không c2 điểm cuối. Nhận thc cảm tính
Đây là giai đoạn đUu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn.
Ở giai đoạn này, nhận thức của con người ph+n ánh trực tiếp khách thể thông
qua các giác quan, được diễn ra dưới ba hình thức: c+m giác, tri giác và biểu
tượng. Cảm giác là hình thức đUu tiên, gi+n đơn nhất của quá trình nhận thức W
giai đoạn c+m tính, được n+y sinh do sự tác động trực tiếp của khách thể lên các
giác quan của con người, đưa lại cho con người nhđơn nhất về một thuộc tính riêng lẻ của sự vật. C+m giác chính là hình +nh chủ
quan của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc, nội dung
khách quan của c+m giác, do đ2 là nguồn gốc của mọi hiểu biết của con người.
Tri giác là một hình thức nhận thức của giai đoạn trực quan sinh động
(nhận thức c+m tính). Tri giác là kết qu+ của sự tác động trực tiếp của sự vật
đồng thời lên nhiều giác quan của con người. Do đ2, c2 thể n2i, tri giác là t`ng
hợp của nhiều c+m giác. Vì vậy, tri giác cho ta hình +nh về sự vật trọn vẹn hơn
c+m giác. Nhưng tri giác vẫn là hình +nh trực tiếp, c+m tính về sự vật. T tri
giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao hơn là biểu tượng.
Biểu tượng là hình thức cao nhất và phức tạp nhất của nhận thức c+m
tính. Khác với c+m giác và tri giác, biểu tượng là hình +nh sự vật được tái hiện
trong 2c, khi sự vật không trực tiếp tác động vào giác quan của con người.
Nhưng biểu tượng vẫn giống tri giác W chỗ, n2 vẫn là hình +nh c+m tính về sự
vật, mặc dù tương đối hoàn chỉnh. Cho nên, biểu tượng chưa ph+i là hình thức
của nhận thức lý tính. N2 như là khâu trung gian chuyển t nhận thức c+m tính lên nhận thức lý tính.
Như vậy là, W giai đoạn nhận thức c+m tính, nhận thức chưa đem lại
nhtính chưa phân biệt được cái riêng và cái chung, b+n chất và hiện tượng, nguyên
nhân và kết qu+, v.v.. của sự vật. Để hiểu được b+n chất sự vật sâu sắc hơn, 78 V.I.Lênin,
, t. 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr.179. Toàn tập 111
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
hoàn chỉnh hơn, nhận thức ph+i chuyển lên hình thức cao hơn là nhận thức lý
tính (tư duy tru tượng). Nhận thc lý tính
Bắt nguồn t trực quan sinh động, thông qua tư duy tru tượng, con
người ph+n ánh sự vật một cách gián tiếp, khái quát hơn, đUy đủ hơn dưới các
hình thức: Khái niệm, phán đoán và suy lý.
Khái niệm là hình thức cơ b+n của tư duy tru tượng, ph+n ánh khái quát,
gián tiếp một, hoặc một số thuộc tính chung c2 tính b+n chất nào đ2 của một
nh2m sự vật, hiện tượng được biểu thị bằng một t hay một cụm t. Chẳng hạn:
Ngôi nhà, T` quốc, Dân tộc, v.v.. Khái niệm được hình thành trên cơ sW hoạt
động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. N2 là kết qu+ của sự t`ng
hợp, khái quát biện chứng nhtiễn. Do đ2, khái niệm "là chủ quan trong tính tru tượng của chúng, trong sự
tách rời của chúng, nhưng là khách quan trong chỉnh thể, trong quá trình, trong
kết cuộc, trong khuynh hướng, trong nguồn gốc"79.
Hoạt động thực tiễn của con người ngày càng đa dạng, phong phú và luôn
luôn vận động, phát triển, vì vậy, khái niệm để ph+n ánh đúng thực tiễn cũng
ph+i luôn phát triển, biến đ`i cho phù hợp. Mỗi khái niệm đều nằm trong mối
liên hệ với các khái niệm khác và tham gia vào quá trình nhận thức tiếp theo của
con người: "nhđộng, chuyển hoá t cái nọ sang cái kia; không như vậy, chúng không ph+n ánh đời sống sinh động"80.
Phán đoán là hình thức liên hệ các khái niệm, ph+n ánh mối liên hệ gicác sự vật hiện tượng của thế giới trong ý thức con người. Phán đoán là một
hình thức của tư duy tru tượng, bằng cách liên kết các khái niệm lại để khẳng
định hay phủ định một thuộc tính hay một mối liên hệ nào đ2 của sự vật. Phán
đoán được biểu hiện dưới hình thức ngôn ng< thành một mệnh đề, bao gồm
lượng t, chủ t, hệ t và vị t. Trong đ2, hệ t đ2ng vai trò quan trọng nhất vì
n2 biểu thị mối quan hệ của sự vật được ph+n ánh. Ví dụ: Một số sinh viên là
người Hà Nội. “Một số” là lượng t (đối lập với n2 là lượng t “Tất c+”, "Sinh
viên” là chủ t; "là" (đối lập với n2 “không là) - W đây là hệ t - đặc trưng cho
phán đoán về mặt chất, “người Hà Nội” là vị t. Căn cứ vào lượng và chất của
phán đoán đơn như W phân chia W trên, logic học hình thức nghiên cứu bốn kiểu
phán đoán đơn cơ b+n. Song, dựa vào nội dung và mức độ ph` quát của tri thức
về đối tượng logic biện chứng phân chia phán đoán thành ba loại cơ b+n là:
phán đoán đơn nhất, phán đoán đặc thù và phán đoán ph` biến.
Suy lý (suy luận và chứng minh) là nhtượng, trong đ2 các phán đoán đã liên kết với nhau theo quy tắc: phán đoán cuối 79 V.I.Lênin,
, t. 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr. 223-224. Toàn tập 80
V.I.Lênin, Toàn tập, t. 29, Nxb Tiến bộ, M., 1981, tr. 267. 112
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
cùng (kết luận) được suy ra t nhsuy luận chính: quy nạp và diễn dịch. Quy nạp là loại hình suy luận trong đ2 t
tiền đề là nhthức chung cho c+ lớp đối tượng, tức là tư duy vận động t cái đơn nhất đến cái
chung, cái ph` biến. Diễn dịch là loại hình suy luận trong đ2 t tiền đề là tri
thức chung về c+ lớp đối tượng người ta rút ra kết luận là tri thức về riêng tng
đối tượng hay bộ phận đối tượng, tức là tư duy vận động t cái chung đến cái ít
chung hơn, đến cái đơn nhất (cái riêng). Trong quá trình nhận thức của con
người, hai loại suy luận này c2 liên hệ chặt chẽ với nhau, b` sung cho nhau. Suy
lý là phương thức quan trọng để tư duy của con người đi t cái đã biết đến cái
chưa biết một cách gián tiếp, rút ngắn thời gian trong việc phát hiện tri thức
mới. Tính chân thực của tri thức thu nhận được nhờ suy lý, phụ thuộc vào tính
chân thực của các phán đoán tiền đề và sự tuân thủ chặt chẽ, đúng đắn các quy
tắc lôgíc của chủ thể suy lý.
Như vậy, nhận thức lý tính khác với nhận thức c+m tính W chỗ, n2 đã
ph+n ánh, khái quát, tru tượng, gián tiếp sự vật, hiện tượng trong tính tất yếu,
chỉnh thể toàn diện. Vì vậy, nhận thức lý tính c2 thể ph+n +nh được mối liên hệ
b+n chất, tất nhiên, bên trong của sự vật, ph+n ánh sự vật, hiện tượng sâu sắc
hơn nhận thức c+m tính. Đồng thời n2 luôn hàm chứa nguy cơ xa rời hiện thực.
Do đ2, nhận thức lý tính ph+i được gắn liền với thực tiễn và được kiểm tra bWi
thực tiễn. Đây cũng là thực chất bước chuyển t tư duy tru tượng đến thực tiễn.
Nhận thức c+m tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn khác nhau về
chất nhưng lại thống nhất với nhau, liên hệ, b` sung cho nhau trong quá trình
nhận thức của con người. Nhận thức c+m tính là cơ sW cho nhận thức lý tính,
không c2 nhận thức c+m tính thì không c2 nhận thức lý tính. Ngược lại, nhờ c2
nhận thức lý tính mà con người mới đi sâu nhận thức được b+n chất của sự vật,
hiện tượng. Trong thực tiễn, cUn tránh cường điệu, tuyệt đối hoá vai trò của
nhận thức c+m tính, hạ thấp và phủ nhận vai trò của nhận thức lý tính. Như vậy
sẽ rơi vào chủ nghĩa duy c+m. Đồng thời, cUn ph+i tránh cường điệu thái quá vai
trò của nhận thức lý tính, của trí tuệ dẫn đến hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của
nhận thức c+m tính, của c+m giác rơi vào chủ nghĩa duy lý cực đoan.
S thống nh?t giữa trc quan sinh động, tư duy trừu tượng và thc tiễn.
Một vòng khâu của quá trình nhận thức được bắt đUu t trực quan sinh
động đến tư duy tru tượng và t tư duy tru tượng đến thực tiễn. Trong đ2,
thực tiễn va là cơ sW, va là khâu kết thúc và đồng thời c2 vai trò kiểm tra tính
chân thực các kết qu+ nhận thức. Quá trình nhận thức thông qua các vòng khâu
nhận thức này để ngày càng tiến sâu hơn vào b+n chất của các sự vật, hiện
tượng. Kết thúc vòng khâu này cũng đồng thời là sự bắt đUu của một vòng khâu
mới của sự nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện hơn. Cứ thế, nhận thức của con
người là vô tận. Mỗi nấc thang mà con người đạt được trong quá trình nhận 113
Tài liệu đang trong quá trình xin ý kiến góp ý để hoàn thiện. Không phổ biến
thức, đều là kết qu+ của c+ nhận thức c+m tính và c+ nhận thức lý tính, được thực
hiện trên cơ sW của hoạt động thực tiễn.
Vòng khâu của nhận thức t trực quan sinh động đến tư duy tru tượng và t tư
duy tru tượng đến thực tiễn, được lặp đi lặp lại nhưng sâu hơn về b+n chất. Đ2
cũng chính là quá trình gi+i quyết nhnhận thức. Đ2 là mâu thuẫn gichân lý và sai lUm, v.v.. Cứ mỗi khi mâu thuẫn được gi+i quyết, thì nhận thức của
con người lại tiến gUn tới chân lý hơn