Lý luận về cái riêng – cái chung và cái đơn nhất của phép biện chứng duy vật. liên hệ thực tiễn | Tiểu luận cuối kì môn Triết học Mác – Lênin
Trong công nghiệp đổi mới đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta với mục tiêu dân giàu mạnh, xã hội công bằng , dân chủ , văn minh. Hiện nay con người là nguồn nhân lực yếu tố quan trọng và lâu dài hàng đầu , quyết định đến sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của đất nước.Với quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh phải quan tâm và đào, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP. HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT
TÊN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ CÁI RIÊNG – CÁI
CHUNG VÀ CÁI ĐƠN NHẤT CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.
Tiểu luận cuối kì môn: Triết học Mác – Lênin
Mã môn học & Mã Lớp: Nhóm Thực hiện: Lambda
Buổi học & Tiết học:
Giáo viên hướng dẫn: Ths.Trần Ngọc Chung
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022
DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KÌ 2, NĂM HỌC: 2022 - 2023
Nhóm Lambda Chiều Thứ 5, Thứ 6 STT HỌ VÀ TÊN SINH MÃ SỐ SINH TỶ LỆ % SĐT VIÊN VIÊN HOÀN THÀNH 1 2 3 4 5 - Ghi chú:
- Nhóm trưởng: Trần Văn Quốc Nhận xét của giáo viên:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày …… tháng….. năm…. Giáo viên chấm điểm Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiêm cứu …………………………………………………………..1
2. Mục tiêu nghiêm cứu ….……………………………………………………1
CHƯƠNG 1 : QUAN NIỆM CỦA PHÉP CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT VỀ CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG, CÁI ĐƠN NHẤT.
1.1 Khái lược về phép biện chứng duy vật ………………………………2
1.2 Khái niệm về Cái Riêng - Cái Chung - Cái Đơn Nhất ………………2
1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, và cái đơn nhất ...3
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận …………………………………………..4
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI RIÊNG
VÀ CÁI CHUNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG CUỘC SỐNG.
2.1 Kinh tế ……………………………………………………………………..
2.2 Chính trị………………………………………………………………
2.3 Văn hóa và xã hội …………………………………………………………
KẾT LUẬN …………………………………………………………………..
PHỤC LỤC BẢNG PHÂN CHIA CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHÓM ..
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Trong công nghiệp đổi mới đất nước, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta với mục tiêu dân giàu mạnh, xã hội công bằng , dân chủ , văn
minh. Hiện nay con người là nguồn nhân lực yếu tố quan trọng và lâu dài
hàng đầu , quyết định đến sự phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của
đất nước.Với quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh phải quan tâm và đào
tạo để có thể có một nền móng vững chắc trong quá trình phát triển đất
nước để tạo ra những con người có tri thức và đạo đức.
Và mỗi cá nhân , gia đình , nhà trường như xã hội có vai trò vô cùng quan
trọng trong hoạt động phát triển phẩm chất năng lực của các nhân lực của
nước ta đặc biệt vấn đề được quan tâm nhất là những vấn đề của cuộc sống
. Theo quan điểm của Mác Leenin " cái riêng xuất hiện chỉ tồn tại trong
khoảng thời gian nhất định và khi nó mất đi sẽ không bao giờ xuất hiện lại
, cái riêng là cái không lập lại . cái chung tồn tại trong nhiều cái riêng, khi
cái riêng nào đó mất đi thì những cái chung tồn tại ở cái riêng sẽ không
mất đi , mà nó tồn tại ở nhiều cái riêng khác " . Để tìm hiểu rõ hơn về vai
trò của mối quan hệ của cái chung và cái riêng trong các hoạt động phát
triển phẩm chất của cuộc sống ngày nay nên em chọn chủ để : " Vận dụng
mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng để giải quyết vấn đề trong cuộc sống". 2. Mục tiêu nghiêm cứu
vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng trong
pháp biện chứng duy vật của Mác lênin làm rõ về việc giải quyết vấn đề
cuộc sống về kinh tế chính trị văn hóa và xã hội thúc đẩy sự phát triển của đất nước
CHƯƠNG 1 : QUAN NIỆM CỦA PHÉP CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT VỀ CÁI RIÊNG, CÁI CHUNG, CÁI ĐƠN NHẤT.
1.1 Khái lược về phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành thế
giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin, là
“khoa học về mối liên hệ phổ biến”, là “khoa học về những quy luật phổ
biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người
và của tư duy” và cũng là lý luận nhận thức khoa học.
1.2 Khái niệm về Cái Riêng - Cái Chung - Cái Đơn Nhất
+ “Cái riêng” dùng để chỉ mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình,...
xác định, tồn tại tương đối độc lập so với các sự vật, hiện tượng, quá trình... khác.
+ “Cái chung” dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... lặp lại ở nhiều cái riêng.
+ “Cái đơn nhất” dùng để chỉ những thuộc tính, tính chất,... chỉ tồn tại ở
một cái riêng nhất định.
1.3 Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng, cái chung, và cái đơn nhất
+ Cái chung không tồn tại trừu tượng bên ngoài những cái riêng;
trái lại, cái chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, biểu hiện thông qua mỗi
cái riêng. Vì vậy, để nhận thức cái chung có thể dùng phương pháp quy
nạp từ việc nghiên cứu nhiều cái riêng.
+ Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái
riêng tồn tại độc lập tuyệt đối tách rời cái chung. Vì vậy, để giải quyết mỗi
vấn đề riêng không thể bất chấp cái chung, đặc biệt là cái chung là cái
thuộc bản chất, quy luật phổ biến...
+ Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn
cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Vì vậy,
chẳng những việc giải quyết mỗi vấn đề riêng không thể bất chấp cái
chung mà còn phải xét đến cái phong phú, lịch sử khi vận dụng cái chung.
+ Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa cho nhau trong
những điểu kiện xác định của quá trình vận động, phát triển của sự vật.
Vì vậy, tuỳ từng mục đích có thể tạo ra những điểu kiện để thực hiện sự
chuyển hoá từ cái đơn nhất thành cái chung hay ngược lại.
1.4 Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức được cái chung, cái bản chất thì phải xuất phát từ cái
riêng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
Cái chung là cái sâu sắc, bản chất chi phối cái riêng nên: Nhiệm vụ của
nhận thức là phải tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa
vào cái chung để tạo cái riêng. Nếu trong thực tiễn, chúng ta không hiểu
được cái chung thì khi đi tìm hiểu sâu về cái riêng, rất dễ rơi vào trạng thái
mù quáng, hoạt động một cách mò mẫm, thiếu chủ động. Tuy nhiên, cái
chung biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải tùy
vào từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp. Chẳng hạn, khi áp
dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, phải căn cứ vào tình
hình cụ thể của từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nước để vận dụng những nguyên
lý đó cho thích hợp, có vậy mới đưa lại kết quả trong hoạt động thực tiễn.
Trong hoạt động thực tiễn, con người cần phải chủ động tác động vào sự
chuyển hóa cái mới thành cái chung để phát triển nó và ngược lại, tác động
cái cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó nhằm mang lại lợi ích cho con người và xã hội
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI
RIÊNG VÀ CÁI CHUNG ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TRONG CUỘC SỐNG. 2.1 Kinh tế