Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin

Mới chỉ vài tháng được học cùng Cô, người đã truyền lửa cho chúng em thông qua những lời giảng chân thật, đã tới lúc chúng em bắt đầu làm bài tiểu luận cuối kỳ để đánh dấu cho môn học dần đi đến hồi kết. Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô Nguyễn Thị Tri Lý về sự hướng dẫn tận tình và chu đáo trong quá, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THU T TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T

MÔN H C: TRI T H C M - LÊNIN C
TIU LU N CU I K
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguy n Th Tri Lý
SVTH:
1. Phạm Th Vân Anh - 23109049
2. Lê Th Hồng Luyến - 23158093
3. Phạm Th Quỳnh - 23109134
4. Huỳnh Phạm Minh Thư - 23136106
5. Đinh Lê Thùy Trang - 23136114
Mã lớp học: LLCT130105_23_2_16
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 202405
B GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ ỌC SƯ PHẠI H M K THU T TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LU T

MÔN H C: TRI T H C M - LÊNIN C
TIU LU N CU I K
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguy n Th Tri Lý
SVTH:
1. Phạm Th Vân Anh - 23109049
2. Lê Th Hồng Luyến - 23158093
3. Phạm Th Quỳnh - 23109134
4. Huỳnh Phạm Minh Thư - 23136106
5. Đinh Lê Thùy Trang - 23136114
Mã lớp học: LLCT130105_23_2_16
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng năm 202405
LỜI CẢM ƠN
Mới chỉ vài tháng được học cùng Cô, người đã truyền lửa cho chúng em thông
qua những lời giảng chân thật, đã tới lúc chúng em bắt đầu làm bài tiểu luận cuối kỳ để
đánh dấu cho môn học dần đi đến hồi kết. Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến Nguyn Th Tri về sự hướng dẫn tận tình và chu đáo trong quá
trình thực hiện bài tiểu luận về chủ đề “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”.
Sự hỗ trợ và sự động viên của Cô đã là nguồn động viên quý báu giúp chúng em
vượt qua những thách thức trong quá trình nghiên cứu và viết bài. Nhóm em đã có thêm
nhiều cơ hội để tìm hiểu về mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội tương tác và tác
động lẫn nhau, tạo nên một mối quan hệ đồng đẳng tạo ra sự phát triển của xã hội.
Và liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở nước ta hiện nay.
Sự kiên nhẫn lòng nhiệt thành của đã khơi dậy sự quan tâm đam
nghiên cứu trong chúng em. Một lần nữa, chúng hân thành cảm ơn Cô về tất cả em xin c
những điều tốt lành mà Cô đã dành cho chúng em.
B NG PHÂN CÔNG NHI M V
STT
H VÀ TÊN
MSSV
NHIM
V
PHN TRĂM
HOÀN
THÀNH
CH
1
Phạm Th Vân Anh
23109049
- 3.1
100%
2
Lê Th Hồng Luyến
23158093
- 3.2
100%
3
Phạm Th Quỳnh
23109134
- 2.2.3
100%
4
Huỳnh Phạm Minh Thư
23136106
- 2.1
100%
5
Đinh Lê Thùy Trang
23136114
- Word
- 2.2.1
- 2.2.2
- 4.1, 4.2
100%
NHN XÉT C NG VIÊN A GI
Điểm: …………………… KÝ TÊN
TS. Nguy Tri Lý n Th
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
MC L C
Phn 1
PH ĐẦN M U ......................................................................................................... 1
1.1 Lý do ch ............................................................................................... 1ọn đề tài
1.2 M m v nghiên c u .................................................................. 1ục đích và nhiệ
1.2.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 1
1.3 lý lu u ..................................................... 2Cơ sở ận và phương pháp nghiên cứ
1.3.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 2
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4 K ..................................................................................................... 2ết cấu đề tài
Phn 2
KI N TH - ỨC CƠ BẢN LÝ LU N V M I QUAN H BI N CHNG GIA
T I VÀ Ý TH C XÃ H I .............................................................. 3N TI XÃ H
2.1 Lý lu n chung v t i xã h i và ý th c xã h i ........................................... 3 n t
2.1.1 Khái ni n t i xã hôi ............................................................................... 3m t
2.1.2 Khái ni m ý th c xã h i ................................................................................ 4
2.2 M i quan h n ch a t i xã h i ....................... 6 bi ng gi n t i và ý thc xã h
2.2.1 S quy nh c a t n t i xã h i v i ý th i ................................. 6 ết đị i đ c xã h
2.2.2 S ng tr l a ý th c xã h i lên t n t i xã h i ............................... 7 tác độ i c
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận ca mi quan h gi a t n t i xã h i và ý th c xã
h i .......................................................................................................................... 8
Phn 3
KI N THC LIÊN H - LIÊN H V NGHIÊN CẤN ĐỀ U V C I TH
TRẠNG BÌNH ĐẲNG GII VIT NAM HIN NAY .................................... 11
3.1 Khái quát v b i c nh l ch s ng gi văn hóa ảnh hưởng đến bình đẳ i
Vit Nam ................................................................................................................ 11
3.1.1 Nh ng nguyên nhân n quá tr ng gi t Nam ảnh hưởng đế ình bình đẳ i Vi
hi n nay ............................................................................................................... 11
3.1.2 ng bi u hi n c a b ng gi n nay .................. 12Nh ất bình đẳ i Vit Nam hi
3.2 Th t Nam hi ......................................... 14c trạng bình đẳng gii Vi n nay
3.2.1 Nh ng thành t c trong quá trình th c hi ng ựu đạt đượ ện chính sách bình đẳ
gi t Nam hi n nay ..................................................................................... 14i Vi
3.2.2 Nh c trong quá trình th c hi ng gi i hi n ững khó khăn, thách thứ ện bình đẳ
nay ....................................................................................................................... 15
3.2.3 Nh ng gi n nh m kh c ph c tình tr ng b ng gi ải pháp bả ất bình đẳ i
Vit Nam hi n nay ............................................................................................... 16
Phn 4
K N ............................................................................................................... 18T LU
4.1 Ý nghĩa củ ứu đềa vic nghiên c ................................................................ 18tài
4.2 Ý nghĩa đối vi bn thân ................................................................................ 19
TÀI LIU THAM KH O ....................................................................................... 21
1
Phn 1
PH ĐẦN M U
1.1 Lý do ch ọn đề tài
Trong chặng đường phát trin không ngng ngh ca thế gii, quá trình ấy đã có
bi t bao nhiêu nh ng cu i m i. V i k nguyên công ngh s n l n m nh ế ộc đổ đang dầ
hơn từ bình đẳ ủa con ngườ ững điểng ngày thì khái nim v ng gii c i là mt trong nh m
nóng c quy n, l i ích và công b ng c i. Mà sâu xa ca cuộc đối tho i v a xã h ủa điểm
nóng y là b ngu n t ý th t c ca xã hội, đất nưc.
T ng v i s i m ng k đó, để thích đổ ới đó thì Đảng Nhà ớc đã nhữ ế
ho n pháp lan r ng cu i và toàn di n c i xã ch, bi c đ i m ủa đất nước. Vi vi i mệc đổ
h i chính tr là then ch t và mang tính c p bách b i l m c phát tri n m nh ột Nhà nướ
thì c n m t n n chính tr và xã h i có tính nh và lâu dài. Vì th ch ng nâng ổn đ ế độ
cao ý th u tiên trong công cuức người dân bước đầ ộc này. Thông qua đó, thấy được
m i quan h gi a bi n ch ng xã h i và ý th c ta áp d ng vào th c ti n xã h ức đã đượ i
v i m ới ý nghĩa nâng cao khả năng đổ i c a đất nư c thành công.
Và đó cũng là phụ ọn đềc v vic hc tp và nghiên cu, nhóm chúng em xin ch
tài “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với
thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”.
1.2 M m v nghiên c u ục đích và nhiệ
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề cương được viết ra với mục đích nghiên cứu mối liên hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội của Triết học và liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt
Nam hiện nay. Từ đó giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự liên kết của tồn tại xã hội và ý
thức xã hội với thực trạng bình đẳng giới trong thời kỳ đổi mới này.
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích này, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau: Làm rõ
khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội là gì, từ đó đi đến với mối liên hệ biện chứng giữa
của hai yếu tố này, phân tích liên hệ với thực trạng quan điểm về bình đẳng giới, chỉ ra
những yếu tố còn gặp khó khăn đưa ra giải pháp cho việc thúc đẩy bình đẳng giới
trong thời kỳ đổi mới.
2
1.3 lý lu u Cơ sở ận và phương pháp nghiên c
1.3.1 Cơ sở lý luận
Đề tài ti u lu n là v m i quan h gi a t n t i h i ý th c xã h i d a trên
tri t bi n ch ng, th hi n qua m i ph n t trong m i quan h ng ế này đều tác độ
tương tác với nhau. T đó liên hệ phn ánh th c tr ng gi a y u t xã h i và ý th ế ức cũng
như là giữ quan điể ực thay đa giá tr m truyn thng trong n l i ý thc xã hi, nhn
m nh th c tr ng gi i gi a xã h xu ạng bình đẳ ội xưa và nay, sau hướng đến đề ất phương
hướng thúc đẩ ứng đã nêu y mang tính tích cc da trên lý thuyết mi quan h bin ch
trước đó.
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống nhất tổng hợp, quy nạp, -
din dch, phân tích, tổng hợp, so sánh Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết .
hợp với sự tham khảo từ các trang tài liệu triết học Mác Lênin để nghiên cứu đề tài: “Lý -
luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại hội ý thức hội, liên hệ với thực
trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay.
1.4 K ết cấu đề tài
K t c u c tài ngoài nh ng ph n m u, ph n k t lu n, các danh ế ủa đề ần như phầ đầ ế
m n tài li u tham kh o, thì n hai ph sau: c và ph ội dung được chia làm ần chính như
Phn ki n th n: ế ức cơ bả Lý lu n v m i quan h bi n ch ng gi a t n t i xã h i
và ý th c xã hi.
Phn kiến th c liên h : Ý nghĩa mà mối quan h bin chng gia tn t i xã h i
và ý th ng gi hi n nay.c xã h c trội đối vi th ạng bình đ i Vit Nam
3
Ph n 2
KI N TH - LÝ LUỨC CƠ BẢN N V M I QUAN H BI N CHNG GIA
T I VÀ Ý TH C XÃ H I N TI XÃ H
2.1 Lý lu n chung v t i xã h i và ý th c xã h i n t
2.1.1 Khái ni n t i xã hôi m t
Tn t i xã h i khái ni ệm dùng để ch các điều ki n sinh ho t v t chất và phương
di n sinh ho t v t ch t h i c a m i c i trong nh u ki n l ch s ộng đồng ngườ ng điề
xác đnh.
Các y u t n c n t ế cơ bả a t i xã h i g m:
Phương thức sn xut v t ch t: là s pha tr n gi a quan h s n xu t và l ực lượng
s n xu t, là quá trì nh mà con người s d ng các ngu n l c s ẵn có như công cụ lao động,
tài nguyên thiên nhiên để tác động vào t nhiên. Thông qua quá trình này, con người to
ra c a c i v t ch ng cho nhu c u t n t i và phát tri n c a mình. Trong m i th ất, đáp i
k l ch s kh u nh c s n xu c s ác nhau đề ững phương th ất khác nhau, phương thứ n
xu t v t ch ất đóng vai trò là một động l c quy ết đnh s phát tri n c a xã h ội loài người.
Ví d : Ngư t ta ngày xưa sinh hoi Vi t theo l ch m c chính là ặt trăng, lương thự
làm t g o i dân t t s d ng như cơm, các loại bánh trái hay xôi chè, ngư xưa đã biế
các công c c v như xẻng, cuốc hay trâu, bò để ph cho vic canh tác.
Các y u t v ế điều ki n t nhiên, hoàn c ảnh đa lý: khí h u, khoáng s ản, đất đai,...
là nh ng y u t ng t ng xuyên, t n s t n t i và phát tri n c a xã h ế ảnh hưở hườ t yếu đế i
nhưng không giữ ết đ ạo điề ợi nhưng vai trò quy nh xã hi. T nhiên va t u kin thun l
cũng v ừa gây khó khăn cho hoạt động s n xut.
Ví d : Canh nông lúa nư c đã có từ p lâu đời và là nền văn hóa đặc trưng phù hợ
v ng c ta. ới môi trườ nướ
Điề ếu ki n dân s Bao g m các y - dân cư: u t dân, phân b như số dân cư, mật
độ dân s , t l u ki ng xuyên ttăng dân số,... Đây là những đi ện thườ ết y u c a s phát
tri tun xã h u ki n dân s n ngu ng: sội. Điề ảnh hưởng đế ồn lao độ dân trong độ i lao
động, sc khỏe và trình độ quy n quy mô và chết đnh đế ất lượng ngun nhân l c c a xã
4
h n ti, ảnh hưởng đế chức phân công lao động cũng như các chính sách phát triển văn
hóa tinh th n khác.
Ví d i v i c u trúc dân n nông nghi p trong xã h i Vi t Nam thụ: Đố cư nề ời xưa
thì hình th c t a trên mô hình làng xã s phù h p và có l i th chc dân cư dự ế hơn so
v i hình th c t i du m ng. Các y u t này m i liên h chức dân theo lố ục di độ ế
cht ch i lẽ, tác động qua l n nhau u kihình thành điề n t n t i và phát trin ca xã hi,
phương thứ ất đóng vai trò là yế cơ bảc sn xu u t n nht.
2.1.2 Khái ni m ý th c xã h i
Ý th c h i khái ni m tri t h m t tinh th n c i s ng ế ọc dùng để ch ủa đờ
h i bao g m nh tình c m, thói quen, phong t c, t p quán,... Nói cách ững quan điểm,
khác, ý th c xã h i là m t ph n c i s ng tinh th ủa đờ ần con người được sinh ra trong quá
trình xã h i xã h i i t n t i và ph n ánh t n t t n l c ừng giai đoạ ch s th nh nh. ất đ
Kết cu c a ý th c xã hi:
Phân tích ý th c h i t nhng góc đ kc nhau.
Thứ nhất, theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống hội, ý thức hội
bao gồm cácnh thái khác nhau:
+ Ý th c chính tr : Th hi n qua các m i quan h kinh t , chính tr , h i gi ế a
các t ng l p, dân t c qu c a các giai c i v i quy n l ốc gia, cũng như thái độ ấp đố c
nhà nước.
+ Ý th c pháp quy n: G m t t c nh ững quan điểm, tư tưởng, thái độ v b n ch t
và ch a pháp lu t, v quy c c, các t c xã h i và c năng củ ền và nghĩa vụ ủa nhà nướ ch
công dân, v i trong xã h tính hợp pháp hành vi con ngườ i.
+ Ý th c: Quan ni m, tri th c và các c m xúc tâm lý chung v t t, x u, ức đạo đứ
thiện, ơng tâm, nghĩa vụ, trách nhi m,... và v các quy t ắc đánh giá, điều ch nh v cách
ng x gi a các nhân vi nhau đồng thi gi a các cá nhân vi xã hi.
+ Ý th c tôn giáo: Là m t hình thái ý th c xã h i th hi n hi n th c khách quan
m m i tôn giáo ch ng qua ch ột cách hư ảo, bóp méo. Tôn giáo Ăng Ghen viết: “Tất c
là s ph u óc c i, c a nh ng l ng bên ngoài ản ánh hư ảo vào trong đầ ủa con ngườ ực lượ
5
chi ph i cu c s ng ng ngày c a h , ch s ph ng l ng ản ánh trong đó nhữ ực lượ
trn th ng hình th c siêu tr n th ế đã mang nhữ ế”.
+ Ý th c th m m : Ph n ánh hi n th c vào ý th i trong quan h v ức con ngườ i
nhu c ng th c và sáng t p ầu thưở ạo cái đẹ
+ Ý th c khoa h c: Là ph n ánh hi n th sáng t o nên h ực khách quan để thng
tri th n v các quy lu t c a t nhiên, h m t o d ng s tin ức đúng đắ ội tư duy nhằ
cy, tình c ng khoa hảm, ý chí và lý tư ọc cho con người.
Th hai, v a ý th c h i v i t n t i h th trình độ phn ánh c i đ i,
phân bi c h ng và ý tht ý th i thông thư c lun:
+ Ý th c h ng: Là bao g m t t c nh ng tri th c, nh ng quan ội thông thườ
ni m, trí tu ệ,… của con người trong m t c n ộng đồ g người nhất đnh, được t o d ng m t
cách tr c hc tiếp t ho ng th c ti ạt độ n hằng ngày, chưa đư ng hóa, khái quát hóa th
thành lý luận, chưa được h thng hóa, khái quát hóa thành lý lu n.
+ Ý th c lý lu n hay còn g i là ý th c khoa h c: Là nh ững tư tưởng, quan điểm
đượ c t ng hp, h thng hóa khái quát a thành các h c thuyết h c biội đượ u
di n theo hình th c các khái ni m, ph m trù và quy lu t.
Thứ ba, theo phương thức phản ánh của ý thức hội với tồn tại hội, chia
thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
+ Tâm lý xã h i: Là ý th c xã h i bi u hi n trong ý th c cá nhân. Tâm lý xã h i
bao g m t t c nh ng tình c ng, phong t c, t p quán,... c a m t m, thói quen, tư tưở
nhân, m i, m t b ph n xã h i ho c t p th xã h c hình thành b i s ột nhóm ngườ ội đư
ảnh hưởng, tác độ ản ánh đờ ống đó. ng trc tiếp ca đời sng hng ngày ca h và ph i s
Tâm lý h n chi u tr c ti u ki n sinh ho ng ngày c a m i con ội cũng phả ế ếp điề ạt thườ
ngườ i vì vy ch ghi li nhng d th y, nhng nm trên b ni c a t n ti xã h i.
Không gi ng v i ý th c lý lu n, tâm h có kh ra nh ng m ội chưa thể năng chỉ i
liên h khách quan, b n ch t, t t y u mang tính quy lu t c a các s v t và quá trình ế
h p vai trò c a tâm h i trong phát tri n ý ội. Nhưng không thế đánh giá thấ
thc xã h t bi t là n m b t nhanh nh n xã h i ph n ánh tr ng thái tâm lý, ội, đặ ững dư luậ
6
nhu c u xã h a toàn dân trong nh ng b u ki n khác nhau. i c i cảnh và điề
+ H ng: Là t nh ng quan ni m, quan ni ng c a m tư tưở t c ệm, tư tưở t giai cp
đượ c h th ng hóa, khái quát hóa thành các lun, h c thuyết h i, phn ánh gián
tiếp hoàn c nh h i, ph n ánh sâu s c t giác l i ích c a giai c ấp, khí đấu
tranh giai c p c a m t giai c p ho c m t l ng xã h i nh ực lượ ất đ Ví dụ: Hệ tư tưởng nh.
giai cấp, hệ tư tưởng phong kiến,...
2.2 M i quan h n ch a t i xã h i bi ng gi n t i và ý thc xã h
2.2.1 S quy nh c t n t i xã h i v i ý th i ết đị a i đ c xã h
S quy ết đnh c a t n t i xã h ội đối vi ý th c xã h i là m t ch đề lớn trong lĩnh
v c xã h c và tri t h c xã h i. Ý th c xã h c hi u là t p h p các quan i h ế ội thường đư
điể ngườm, giá tr , nim tin và kiến thc mà m t nhóm i chia s nh hình cách mà ẻ. Nó đ
con ngườ ới xung quanh, cũng như cách họ tương tác với nhn biết hiu v ế th gi i
nhau và v i xã hi.
S t n t i h i, bao g nh c a h i, nh ồm các cấu, cơ chế, quy đ
hưở ng l n viớn đế c hình thành và phát trin c a ý thc xã h ng xã hội. Môi trườ i, bao
g m các giai c p, h ng l c, và các h ng giá tr xu t nh ng ớp, văn hóa, giáo dụ th , đề
ki n th c, giá tr ni m tin c S a cá nhân môi ế th cho con người. tương tác gi
trườ ng xã h ng d n sội thườ ẫn đế hình thành và tiếp t c phát trin ca ý thc xã h i. Ý
thc xã h i không ch s n ph m c ủa môi trưng h i mà còn là y u t ế tác động quay
l ng xã h Nhìn t ại lên môi trườ i. góc độ ết đ này, s quy nh ca t n t i xã h i v i ý ội đố
thc xã hi là mt quá trình u ng ltương tác liên tục, trong đó cả hai đề nh hưở n nhau,
t o ra m ng xã h u và phát tri n. t h th ội động đề
C , t n t i quy nh ý th i thông qua: th i xã h ết đ c xã h
+ Văn hóa và g c: H ng giáo d i quy nh iáo d th ục và văn hóa của mt xã h ết đ
n n t ng ki n th c và giá tr c truy t cho các thành viên c a xã h i, hình thành ế đượ n đạ
ý th . c xã hi ca h
+ H thng chính tr và pháp lu nh pháp lu t h ật: Các quy đ thng chính tr
ca m t xã h i có ng l n ý th c xã h nh hình các quy t ảnh hưở ớn đế ội. Chúng đ c và giá
tr c xuộng đồng, cũng như đề t hình nh v công lý và xã h i công b ng.
7
+ Giai c p và h ng l p: Các m i quan h xã h i, bao g m s phân chia giai c p
và h ng l ng trong vi c hình thành ý th c xã h i. S khác bi ớp, đóng vai trò quan trọ t
trong điều ki n s xã h i gi a các t ng l p có th t o ra ống và cơ hội cũng như quan hệ
nh n th xã h ức và quan điểm khác nhau v i.
+ Truyn thông và công ngh n truy n thông công nghệ: Phương tiệ cũng
ảnh hưở ớn đế ội. Chúng đóng vai trò trong l n ý thc h ng vic truyn ti thông tin,
hình nh và giá tr t xã h n các cá nhân. ội đế
2.2.2 S ng tr l a ý th c xã h i lên t n t i xã h i tác độ i c
S l c c a ý th c xã h i v i t n t i xã h i không ph n ra thu ải lúc nào cũng di
ngay mà còn c n ph ải đi đến cùng qua nh ng khâu trung gian m i hi u được. Tuy nhiên,
ý th c xã h i v c l a ý th c xã ẫn có tính độc lp của riêng mình. Tính độ ập tương đối c
h n ánh qua các hình th c sau: i đư c ph
+ S bi ến đổi ca ý th c xã h i: Ý th c xã h ội thường ch là ph n ánh c t n t a i
xã h i và có th i sau khi t n t i h i. Khi xã h i tr i qua s n thay đ ội đã thay đổ biế
đổi, ý thc xã h u ch i. ội cũng phải thích nghi và điề ỉnh để phản ánh đúng tình hình mớ
Ví d , trong xã h i hi i, ý th c xã h i v quy n l i c a ph n ện đạ đã thay đổi rt nhiu
so vi th i k trước đây.
+ S b n v ng c a các b ph n trong ý th c xã h t s ph n trong ý th c xã i: M
h i, tôn giáo, tính b n v ng tính b o th u này khiội như tâm hộ cao. Điề ến
cho vi i ý th c xã h i tr n và ch m tr , các giá tr tôn ệc thay đổ nên khó khă hơn. Ví dụ
giáo thường đượ ẫn đếc truyn t thế h này sang thế h khác mt cách bn vng, d n s
ổn đnh ca ý thc tôn giáo trong xã hi.
+ Ảnh hưở ực lượ ực lượng ca các l ng hi bo th: Mt s l ng trong hi
luôn c g ng duy trì tính l c h u c a ý th c h i. Chúng có th n b o v l i ích mu
ca mình bng cách gi cho ý th c xã h i, th ng b c và bóc ội không thay đổ ậm chí cưỡ
l t nhân dân. d , các t ng l p giàu và quy n l ng mu n duy trì tr ng thái ực thườ
l u c xã h b o v l i ích c a mình. c h a ội để
+ Vai trò tiên phong c a tri th c khoa h c: M t s ph n c a ý th c xã h ội, đặc
bi t là các ph i di n b i tri th c và khoa h c, có kh ần được đạ năng phân tích các quy
8
lut v ng khách quan c a xã h i. Chúng kh o s thay ận độ năng tiên đoán dự
đổ i trong xã h c so vội, vượt trư i s thay đổ ụ, Karl Marx đã dự đoán sựi thc tế. Ví d
tan rã c a ch n và s phát tri n c a xã h i c ng s n, m ế độ tư bả ặc dù điều này đã xảy ra
sau nhiều năm.
+ Tính k a trong s phát tri n c a ý th c xã h i: Ý th c xã h ng phát ế th ội thườ
trin theo m i t i xã h i. M t s dân t kinh t ột trình độ cao hơn so vớ n t ộc có trình độ ế
chính tr i m i s ng tinh th n phong phú. d , trong th k thấp nhưng lạ ột đờ ế
XIX, dân t c có kinh t l u so vộc Đứ ế c h ới Châu Âu, nhưng lại có văn hóa tinh thần đa
d c và h ạng và phong phú như âm nhạ i ha.
+ S tương tác giữa các hình thc ý th c xã h i: Các hình th c c a ý th c xã h i
tương tác vớ ật riêng để ận đội nhau và to ra các quy lu điều khin s v ng ca ý thc xã
h nh n nh nh, m t hình thái ý th c xã h i ch o s n i lên và chi i. ng giai đoạ ất đ đạ
ph i các hình thái ý th c khác. Ví d , vào th , tôn giáo chi ph i xã h i, trong i Trung c
khi hi n nay, khoa h c là th l ế c chi phi.
Như vậ ấy đư ội tính độ ập tương đố tác độy, th c ý thc h c l i th ng
tr li lên t n ti hi. S phn ánh sai lch c a ý thc h i th thúc đẩy hoc
kìm hãm s phát tri n c a xã h i, tùy thu c vào m p nh n c a qu n chúng. Do ức độ tiế
đó, việc truyn bá tri thc khoa hc và lý lun cách mng trong qun chúng là rt quan
trọng để thúc đẩ ản độ y s phát trin xã hi và loi b các yếu t lc hu và ph ng khi
xã h i.
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận ca mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã hi
Th nh t: Nghiên c u ý c xã h th ội không được dng li các hiện tượng ý thc
mà ph u t n t i xã h nh n th ng cải đi sâu nghiên cứ ội. Do đó, để ức đúng các hiện tượ a
đời s ng ý th c xã h i tc n ph ải căn cứ vào t n t i xã h ội đã làm ny sinh ra nó, đồng
thời cũng cần phi gii thích các hi ện tượng đó từ các phương diện khác nhau thuc ni
dung tính độ ập tương đốc l i ca chúng.
d : Sai l m ch quan, duy ý chí, phi n di n khi phân tích tâm h i c ế a
ngườ i Vit (tâm lý tiu nông, coi tr ng kinh nghi cao hệm, đề t c, tính tùy tiện,…) mà
quy ch n tính c h u. B i vì nh ng h n ch t n t i ụp đó bả ế đó căn nguyên tử
9
h n xu t nông nghi p manh mún, nh l l ội, đ t là phương thc bi c s c hậu sinh ra…
Th hai: Trong th c ti n c i t o h ng h i m i c n ph ội cũ, xây dự i được
tiến hành đồng thi trên c hai m t t n t i xã h i và ý th c xã h ội, trong đó việc thay đổi
t n t i xã h u ki n nh c xã h ng th ội cũ là điề ện cơ bả ất để thay đổi ý th ội cũ. Đồ ời, cũng
cn thy rng không ch nh ng bi i trong t n t ến đổ i xã h i m i t t yếu d n nh ng ẫn đế
biến đổi to lớn trong đời s ng tinh th n c a xã h ội mà ngược l i, nh ng tác động của đời
s ng tinh th n xã h i v i nh u ki t o ra nh ng bi ng điề ện xác đnh cũng thể ến đổi
m nh m , sâu s c trong t n t i xã h i.
Ví dụ: Đảng ta m t m t, coi tr ng s nghi p công nghi p hóa, hi ện đại hóa để xác
l c s n xu t hi m v trung tâm c a thập phương thứ ện đại Việt Nam (coi đó là nhiệ i
k lên Ch ng th t coi tr quá độ Nghĩa hội), đồ ời cũng rấ ọng công tác tưởng, văn
hóa, giáo dục. Xác đnh “giáo dục và đào tạo, cùng v i khoa h c công ngh qu c sách
hàng đầu”.
Th ba: C n quán tri t r i t n t i h u ki n nh ằng, thay đổ ội điề ện bả ất để
thay đổ ặt khác, cũng cầ ến đổi ý thc hi. M n thy rng không ch nhng bi i trong
t n t u d n nh ng tinh th n c i xã hi mi t t y ế ẫn đế ững thay đổi to lớn trong đời s a xã
h c l i, nh ng c i s ng tinh th n h i, v i nh u kiội ngượ ững tác độ ủa đ ững điề n
xác đnh cũng ến đổ tcó th o ra nhng bi i mnh m, sâu sc trong tn ti xã hi.
d : Trong xã h i c ng s n nguyên thy, do trình đ c a l ng s n xu t còn ực lượ
y u kém, ho c di ng nh t và c a c u cho ế ạt động lao động đượ n ra đồ ải đều được chia đề
m i. Tuy nhiên khi ch công nguyên y tan rã, quan h s n xu t chiọi ngư ế độ th ếm
h u nô l d n xu t hi n, xã h u có s phân hóa giàu nghèo. T ội đã bắt đầ đây mà mm
m ng c a s bóc l t b u hình thành, kéo theo s i c a ch ắt đầ ra đờ nghĩa cá nhân,
tưở ng ch nô.
Th tư: Mặt khác phi tránh tái phm sai lm ch quan duy ý chí trong vic xây
dựng văn hóa, xây dựng con người mi. C n th y r ng ch th c s t o d th ng được
đờ i s ng tinh thn c a xã h i xã h i ch nghĩa trên cơ sở ệt để phương thứ ci to tri c
sinh ho t v t ch t ti u nông truy n th ng xác l p, phát tri c m ển đượ ột phương thức
s n xu hóa, hi hóa. t mới trên cơ s thc hành công nghip ện đại
10
Th năm: Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghip cách m ng
xã h i ch c ta, m m t ph i coi tr ng cu c cách m hóa, nghĩa nướ t ạng tưởng văn
phát huy vai trò tác độ ủa đờ ội đống tích cc c i sng tinh thn h i vi quá trình phát
trin kinh t và công nghi p hóa, hi hóa ế ện đại đấ t nư c.
11
Phn 3
KI N THC LIÊN H - LIÊN H V NGHIÊN CẤN ĐỀ U V C I TH
TRẠNG BÌNH ĐẲNG GII VIT NAM HIN NAY
3.1 K quát v b i c nh l ch s ng gi Vihái và văn hóa ảnh hưởng đến bình đẳ i t
Nam
3.1.1 Nhng nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình nh đẳng gii Vi Nam hi n nay t
Quá trình bình ng gi t Nam ch u ng c a r t nhi u nguyên nhân đẳ i Vi ảnh hưở
khác nhau như: văn hóa truyềYếu t n thng, yếu t giáo dc và nhn thc, nhng
rào cn kinh t và công vi u t chính tr và pháp lu n th ế ếc, y ật, tư duy nhậ c và xã hi.
Th nh n th n n quá trình bình t, n hóa truyề ống đã góp ph ảnh hưởng đế
đẳ ng gi i Vit Nam. Quan nim phân bit gi n trong viới tính đóng vai trò lớ c to ra
s ng gi i gi a nam n c xem tr không bình đẳ ữ. Trong đó, nam giới thường đượ
cột gia đình vì có sự m nh m và quy n l c, còn n gi ới được coi là y u th ế ế hơn do yếu
đuố i, nhút nhát. Đi ày đã tạu n o ra m t s b ng giất bình đẳ a nam n trong c gia
đình và xã hộ gia đình, các gia đình truyề ống thười. S kế tha giá tr n th ng gi quyn
l c và quy nh trong tay nam gi i trong khi ph n ng b h n ch quy n t quy ết đ thườ ế ết
và thường không đư ết đ ọng. Đc tham gia vào các quy nh quan tr nh tuyến v vai trò
ca ph n trong h i còn b h n chế. h m rội thườngquan điể ng vai trò ca
ph n n nh c y i ph trách công vi n ch m ững lĩnh vự ếu đuố ệc gia đình. Phụ
không đượ các lĩnh vự ết đnh như chính trc coi trng trong c quyn lc và quy kinh tế
và xã h u này làm gi i vào quy n l c c a ph n trong xã h i, góp phội. Điề ảm cơ hộ n
gây ra s ng gi không bình đẳ i.
Th hai, y u t giáo d c nh n th n vào viế ức cũng góp phầ c ảnh ởng đến
quá trình bình ng gi i. Giáo d i Vi c s công b ng gi a nam đẳ c t ệt Nam chưa đạt đượ
n . s chênh l ch trong s p c n giáo d c gi a nam n . M tiế ặc đã có sự
tiến b đáng kể trong vi c nâng cao t l h c sinh n tham gia vào giáo d ục, nhưng nam
gi i v n n m gi v m t giáo d c và ngh nghi p. H ng giáo d ưu thế th ục chưa thực
s khuy n khích ph n nghi p truy n th ng dành ế tham gia vào các ngành hc và ngh
riêng cho nam gi i, d n s b ng h n ch cho ph n trong vi c phát ẫn đế ất bình đẳ ế
tri i.ển và đóng góp vào xã h
12
Th ba, nh ng rào c n v kinh t và công vi ế ệc cũng ảnh hưởng đáng kể đến
quá trình bình đ ều khó khăn hơn so ng gii Vit Nam. Ph n nông thôn gp nhi
v i ph n thành th u này b i nông thôn g p nhi u h n ch , s . Điề ế thiếu hội
vi c làm và ngh nghi p cho ph n , s chênh l ch v thu nh p gi a nam và n gây ra
nhi n ch kinh t i phát tri ng cách giều khó khăn. H ế ế hộ ển làm gia tăng khoả a
nam, n và gây tr ng ng gi i cho quá trình bình đ i.
Th Chính sách và pháp lu t t i Vi ng c i cách liên quan tư, về ệt Nam đã có nhữ
đế đẳ n bình ng gi i, tuy nhiên, vn còn nhiu hn chếthiếu m t s quy đnh rõ ràng
để đố thúc đẩ ền bình đẳy quy ng gi i. M t s chính sách và pháp lut vn gây cn tr i
v i quá trình th c hi ng gi i, ch ng h c trì hoãn vi c thông qua lu ện bình đẳ ạn như việ t
v phòng ch ng b o l ực gia đình, việc kéo dài th i gian s d ng h nh phúc hôn nhân
thiếu các bi n pháp ki ng dân s . Nh ng h n ch trong vi c tham gia ểm soát tăng trưở ế
vào đóng góp của ph n trong quyết đnh chính sách còn hn chế. Nhng hn chế này
đã ảnh hưởng đến quá trình bình đẳng gii Vit Nam.
Th năm, duy và nhận thc xã h i c ủa người dân ng đóng vai trò quan trọng
trong quá trình bình ng giđẳ i Vit Nam. M t s tư duy cũ thành kiến truy n th ng
v n còn t n t i trong c ộng đồng, như tư duy cho rằ ới ưu thế hơn phụng nam gi n trong
công vi n th c h nh y bén v nh ng v liên ệc gia đình. Nhậ ội cũng chưa đủ ấn đề
quan đến bình đẳng gii và quyn ca ph n.
3.1.2 ng bi u hi n c a b ng gi Vi Nam hi n nay Nh t bình đẳ i t
Hin nay, Vi p ph i nhi u bi u hi i v i s không công b ng ệt Nam đang gặ ện đố
gi a nam và n m t trong s chênh l i vi c làm. Các nghiên c đó là sự ệch trong cơ hộ u
đã chỉ ra rng ph n ng g vi t là trong thườ ặp khó khăn hơn khi tìm kiếm ệc làm, đặc bi
nh ng công vi c m t y u t khác gây nên s ức lương cao. Mức lương cũng mộ ế
chênh l ch gi a nam và n . Ph n ng nh c m i nam thườ ận đượ ức lương thấp hơn so vớ
gi i ngay c kinh nghi m ch ng công vi c. Bên c khi cùng trình độ ất lượ ạnh đó
trong hộ ập cũng mộ ấn đề đáng lo ngạ ều khó khăn i hc t t v i ph n vn gp nhi
hơn trong việ đào tạc tiếp cn giáo dc, đặc bit là o cao và phát trin ngh nghip.
B ng gi i trong vi c tham gia chính tr o t i Vi t Nam. Ph ất bình đẳ lãnh đạ
13
n c v trí quy nh và tham gia vào quy n l đang gặp khó khăn trong việc đạt đượ ết đ c
chính tr . T l ph n trong qu ản lý lãnh đạo t i các c p qu ốc gia và đa phương vẫn
còn th u này ph n ánh m t s u công b ng gi i yêu c u s chú ý cấp. Điề thiế i
thiện để đảm bo ph n n tham gia vào quy nh chính tr và s có quy ết đ lãnh đạo.
Trong lĩnh vự ất bình đẳc giáo dc Vit Nam, biu hin b ng gii rõ ràng thông
qua nhi u khía c c bi t, t ạnh. Đặ l n học sinh đã nghỉ hc khá cao là m t v ấn đề đáng
ng i. Ph n ng g c ti p c n giáo d c do h n ch v tài chính thườ ặp khó khăn trong việ ế ế
và cơ hội h c t p. S chênh l ch giới tính cũng xuất hin trong vi c l a ch n các ngành
h c, khi phân chia gi i x không công ới tính trong các ngành đang din ra. Hơn nữa, đố
b ng trong quy n h c t ập cũng là mộ ấn đềt v nghiêm trng, khiến ph n gặp khó khăn
trong vic ti p c n và tham gia vào h ế c .
Trong lĩnh vực gia đình hộ ất bình đẳi, biu hin b ng gii Vit Nam
nh ững điểm đáng chú ý:
Đầ u tiên, áp lc v vai trò truyn thng c a ph n vn còn t n ti, theo truyn
th ng, ph n thường được xem như ngườ ệm chăm sóc gia đình, nuôi i chu trách nhi
d y con cái làm công vi c n i tr u này th t o ra m t áp l c v vai trò ph ợ. Điề
n ph i tuân th c công nh n trong h i. Ph n m b o m i công vi để đượ phải đả c
trong gia đình đáp ọi điề ồng, con cái và gia đình. Áp lng m u yêu cu t ch c này
có th làm gi m t do và quy n t quy t c a ph n ế ữ, đồng thi h n ch ế cơ hội phát trin
và tham gia vào các ho ng xã h i và kinh t . ạt độ ế
Th hai, b o l o l c ch ng ph n t v quan tr ng, v ực gia đình và bạ là m ấn đề i
nhi ng h p b o hành, xâm h c và hành vi b o l ều trườ i tình d c gia đình.
Th ba, s b t công trong vi c phân chia công vi n, ph ệc gia đình cũng xut hi
n ph m nh n tr em nhi i. i đ ọng trách chăm sóc gia đình và trẻ ều hơn nam giớ
Cui cùng, quy t và tn t quy ế do cá nhân c n h n ch , khi a ph cũng còn b ế
ph n ng không c t do l a ch n ngh nghi p, hôn nhân quy nh trong thườ đượ ết đ
cu c s ng nhân. Tt c nhng biu hi ng bện này đều đóng góp o tình trạ t bình
đẳ ng gi i trong xã h i Vit Nam.
14
3.2 Th Vi Nam hi c trạng bình đẳng gii t n nay
3.2.1 Nh ng thành t c trong quá trình th c hi ng gi ựu đạt đượ ện chính sách bình đ i
Vi m hi n nay t Na
Nước Vit Nam Dân ch C ộng hòa ra đời ngày 2/9/1945 thì ngay b n Hi n pháp ế
năm 1946 đã quy đ ền bình đẳ ới. Điề ến pháp năm 1946 nêu nh v quy ng gi u 9 ca Hi
rõ: "Đàn bà ngang quyề đàn ông về ọi phương diện m n".
Qu c h i Vi c bệt Nam khóa XV đượ ầu ra ngày 23/5/2021 có 499 đại biu, trong
đó có 151 đạ ếm 30,26%. Đây lầi biu n, chi n th hai s n đại biu Quc hi ca
nước ta đạ ần đầ i khóa V, đạ ần đầt trên 30% (l u tiên Quc h t 32,31%), là l u tiên t
nhi c h i khóa VI tr l u Qu i là ph n t trên 30%. m k Qu ại đây có số đại bi c h đạ
S n i bi u H ng nhân dân c p t i nhi m k đạ ội đồ ỉnh đạt 26,5% (tăng 1,37% so vớ
trư trư c), cp huy i nhiện đạt 27,9% (tăng 3,2% so vớ m k c).
Tại Đạ ội đạ ủa Đải h i biu toàn quc ln th XIII c ng Cng sn Vit Nam, trong
s ng chính th c b i bi u n y Ủy viên Trung Ương Đả ức đượ ầu có 18 đạ (chưa tính 1
viên d khuy i bi u so v i nhi khóa XII. Theo th ng kê c a H i Liên ết), tăng 1 đạ m k
hi p Ph n Vit Nam, trong nhi m k này, c ấp cơ sở, s n tham gia c p ủy đạt 21%,
tăng 2% t 17%, tăng 2%. Đ i các đ, c ấp trên cơ sở đạ i v c Trung ương, ng b trc thu
t l n i nhi m k Bên c heo Caroline T. đạt 16%, tăng 3% so vớ trước. ạnh đó t
Nyamayemombe, Trưởng Đại diện của Trưởng đại diện quan Liên Hợp Quốc về
bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam, Chính phủ Việt
Nam luôn duy trì động lực thúc đẩy bình đẳng giới và đạt được 4 thành tựu nổi bật trong
thời gian qua.
Th nh t, Vi t Nam ti p t c c ng c chính sách và pháp lu t v ng gi i. ế bình đẳ
d t H doanh nghi p v a nh , Chi như Luậ tr (2017) ến lược Chương trình
qu c gia v ng b o l c gi n 2021-2030), s i Lu t Phòng, ch ng b o ch ới (giai đoạ ửa đổ
l , s i B ng (2019) g ch Hành ực gia đình (2022) a đổ Luật Lao độ ần đây Kế ho
độ ng qu c gia v ph n, hòa bình và an ninh.
Th hai s tham gia vào chính tr c a ph n . Trong cu c b u c đại bi u Qu c
h l i bi u n trong Qu c h ao nh t k ội khóa XV năm 2021, tỉ đạ ội đã tăng lên 30%, c
| 1/27

Preview text:

B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
MÔN HC: TRIT HC MC - LÊNIN
TIU LUN CUI K
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Tri Lý SVTH:
1. Phạm Th Vân Anh - 23109049
2. Lê Th Hồng Luyến - 23158093
3. Phạm Th Quỳnh - 23109134
4. Huỳnh Phạm Minh Thư - 23136106
5. Đinh Lê Thùy Trang - 23136114
Mã lớp học: LLCT130105_23_2_16
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2024
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM K THUT TP. HCM
KHOA CHÍNH TR VÀ LUT 
MÔN HC: TRIT HC MC - LÊNIN
TIU LUN CUI K
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI
XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI, LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Tri Lý SVTH:
1. Phạm Th Vân Anh - 23109049
2. Lê Th Hồng Luyến - 23158093
3. Phạm Th Quỳnh - 23109134
4. Huỳnh Phạm Minh Thư - 23136106
5. Đinh Lê Thùy Trang - 23136114
Mã lớp học: LLCT130105_23_2_16
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2024 LỜI CẢM ƠN
Mới chỉ vài tháng được học cùng Cô, người đã truyền lửa cho chúng em thông
qua những lời giảng chân thật, đã tới lúc chúng em bắt đầu làm bài tiểu luận cuối kỳ để
đánh dấu cho môn học dần đi đến hồi kết. Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành nhất đến Cô Nguyn Th Tri Lý về sự hướng dẫn tận tình và chu đáo trong quá
trình thực hiện bài tiểu luận về chủ đề “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại
xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”.
Sự hỗ trợ và sự động viên của Cô đã là nguồn động viên quý báu giúp chúng em
vượt qua những thách thức trong quá trình nghiên cứu và viết bài. Nhóm em đã có thêm
nhiều cơ hội để tìm hiểu về mối quan hệ tồn tại xã hội và ý thức xã hội tương tác và tác
động lẫn nhau, tạo nên một mối quan hệ đồng đẳng và tạo ra sự phát triển của xã hội.
Và liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở nước ta hiện nay.
Sự kiên nhẫn và lòng nhiệt thành của Cô đã khơi dậy sự quan tâm và đam mê
nghiên cứu trong chúng em. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Cô về tất cả
những điều tốt lành mà Cô đã dành cho chúng em.
BNG PHÂN CÔNG NHIM V PHN TRĂM NHIM STT H VÀ TÊN MSSV HOÀN CH KÝ V THÀNH 1 Phạm Th Vân Anh 23109049 - 3.1 100% 2 Lê Th Hồng Luyến 23158093 - 3.2 100% 3 Phạm Th Quỳnh 23109134 - 2.2.3 100% 4 Huỳnh Phạm Minh Thư 23136106 - 2.1 100% - Word - 2.2.1 5 Đinh Lê Thùy Trang 23136114 100% - 2.2.2 - 4.1, 4.2
NHN XÉT CA GING VIÊN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Điểm: …………………… KÝ TÊN
TS. Nguyn Th Tri Lý MC LC Phn 1
PHN M ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
1.2 Mục đích và nhiệm v nghiên cu .................................................................. 1
1.2.1 Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 1
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 1
1.3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ..................................................... 2
1.3.1 Cơ sở lý luận ................................................................................................ 2
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 2
1.4 Kết cấu đề tài ..................................................................................................... 2 Phn 2
KIN THỨC CƠ BẢN - LÝ LUN V MI QUAN H BIN CHNG GIA
TN TI XÃ HI VÀ Ý THC XÃ HI .............................................................. 3
2.1 Lý lun chung v tn ti xã hi và ý thc xã hi ........................................... 3
2.1.1 Khái nim t n ti xã hôi ............................................................................... 3
2.1.2 Khái nim ý thc xã hi ................................................................................ 4
2.2 Mi quan h bin chng gia tn ti xã hi và ý thc xã hi ....................... 6
2.2.1 S quyết định ca tn ti xã hội ố
đ i vi ý thc xã hi ................................. 6
2.2.2 S tác động tr li ca ý thc xã hi lên tn ti xã hi ............................... 7
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận ca mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã
hi .......................................................................................................................... 8 Phn 3
KIN THC LIÊN H - LIÊN H VẤN ĐỀ NGHIÊN CU VI THC
TRẠNG BÌNH ĐẲNG GII VIT NAM HIN NAY .................................... 11
3.1 Khái quát v bi cnh lch s và văn hóa ảnh hưởng đến bình đẳng gii
Vit Nam ................................................................................................................ 11
3.1.1 Nhng nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình bình đẳng gii Vit Nam
hin nay ............................................................................................................... 11
3.1.2 Nhng biu hin ca bất bình đẳng gii Vit Nam hin nay .................. 12
3.2 Thc trạng bình đẳng gii Vit Nam hin nay ......................................... 14
3.2.1 Nhng thành tựu đạt được trong quá trình thc hiện chính sách bình đẳng
gii Vit Nam hin nay ..................................................................................... 14
3.2.2 Những khó khăn, thách thức trong quá trình thc hiện bình đẳng gii hin
nay ....................................................................................................................... 15
3.2.3 Nhng giải pháp cơ bản nhm khc phc tình trng bất bình đẳng gii
Vit Nam hin nay ............................................................................................... 16 Phn 4
KT LUN ............................................................................................................... 18
4.1 Ý nghĩa của vic nghiên cứu đề tài ................................................................ 18
4.2 Ý nghĩa đối vi bn thân ................................................................................ 19
TÀI LIU THAM KHO ....................................................................................... 21 Phn 1
PHN M ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong chặng đường phát triển không ngừng nghỉ của thế giới, quá trình ấy đã có
biết bao nhiêu những cuộc đổi mới. Với kỷ nguyên công nghệ số đang dần lớn mạnh
hơn từng ngày thì khái niệm về bình đẳng giới của con người là một trong những điểm
nóng của cuộc đối thoại về quyền, lợi ích và công bằng của xã hội. Mà sâu xa của điểm
nóng ấy là bắt nguồn từ ý thức của xã hội, đất nước.
Từ đó, để thích ứng với sự đổi mới đó thì Đảng và Nhà nước đã có những kế
hoạch, biện pháp lan rộng cuộc đổi mới và toàn diện của đất nước. Với việc đổi mới xã
hội chính tr là then chốt và mang tính cấp bách bởi lẻ một Nhà nước phát triển mạnh
thì cần một nền chính tr và xã hội có tính ổn đnh và lâu dài. Vì thế mà chủ động nâng
cao ý thức người dân là bước đầu tiên trong công cuộc này. Thông qua đó, thấy được
mối quan hệ giữa biện chứng xã hội và ý thức đã được ta áp dụng vào thực tin xã hội
với ý nghĩa nâng cao khả năng đổi mới của đất n ớ ư c thành công.
Và đó cũng là phục vụ việc học tập và nghiên cứu, nhóm chúng em xin chọn đề
tài “Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với
thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”.
1.2 Mục đích và nhiệm v nghiên cu
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
Đề cương được viết ra với mục đích nghiên cứu mối liên hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội của Triết học và liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở Việt
Nam hiện nay. Từ đó giúp người đọc hiểu rõ hơn về sự liên kết của tồn tại xã hội và ý
thức xã hội với thực trạng bình đẳng giới trong thời kỳ đổi mới này.
1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành mục đích này, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau: Làm rõ
khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội là gì, từ đó đi đến với mối liên hệ biện chứng giữa
của hai yếu tố này, phân tích liên hệ với thực trạng quan điểm về bình đẳng giới, chỉ ra
những yếu tố còn gặp khó khăn và đưa ra giải pháp cho việc thúc đẩy bình đẳng giới
trong thời kỳ đổi mới. 1
1.3 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
1.3.1 Cơ sở lý luận
Đề tài tiểu luận là về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội dựa trên
triết lý biện chứng, thể hiện qua mỗi phần tử trong mối quan hệ này đều tác động và
tương tác với nhau. Từ đó liên hệ phản ánh thực trạng giữa yếu tố xã hội và ý thức cũng
như là giữa giá tr và quan điểm truyền thống trong nỗ lực thay đổi ý thức xã hội, nhấn
mạnh thực trạng bình đẳng giới giữa xã hội xưa và nay, sau hướng đến đề xuất phương
hướng thúc đẩy mang tính tích cực dựa trên lý thuyết mối quan hệ biện chứng đã nêu trước đó.
1.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Bài tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu thống nhất-tổng hợp, quy nạp,
din dch, phân tích, tổng hợp, so sánh. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết
hợp với sự tham khảo từ các trang tài liệu triết học Mác-Lênin để nghiên cứu đề tài: “Lý
luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, liên hệ với thực
trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay”.
1.4 Kết cấu đề tài
Kết cấu của đề tài ngoài những phần như phần mở đầu, phần kết luận, các danh
mục và phần tài liệu tham khảo, thì nội dung được chia làm hai phần chính như sau:
Phn kiến thức cơ bản: Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội .
Phn kiến thc liên h: Ý nghĩa mà mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội đối với thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay. 2 Phn 2
KIN THỨC CƠ BẢN - LÝ LUN V MI QUAN H BIN CHNG GIA
TN TI XÃ HI VÀ Ý THC XÃ HI
2.1 Lý lun chung v tn ti xã hi và ý thc xã hi
2.1.1 Khái nim tn ti xã hôi
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ các điều kiện sinh hoạt vật chất và phương
diện sinh hoạt vật chất xã hội của mỗi cộng đồng người trong những điều kiện lch sử xác đnh.
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội gồm:
Phương thức sản xuất vật chất: là sự pha trộn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất, là quá trình mà con người sử dụng các nguồn lực sẵn có như công cụ lao động,
tài nguyên thiên nhiên để tác động vào tự nhiên. Thông qua quá trình này, con người tạo
ra của cải vật chất, đáp ứng cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình. Trong mỗi thời
kỳ lch sử khác nhau đều có những phương thức sản xuất khác nhau, phương thức sản
xuất vật chất đóng vai trò là một động lực quyết đnh sự phát triển của xã hội loài người.
Ví dụ: Người Việt ta ngày xưa sinh hoạt theo lch mặt trăng, lương thực chính là
làm từ gạo như cơm, các loại bánh trái hay xôi chè, người dân từ xưa đã biết sử dụng
các công cụ như xẻng, cuốc hay trâu, bò để phục vụ cho việc canh tác.
Các yếu tố về điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh đa lý: khí hậu, khoáng sản, đất đai,...
là những yếu tố ảnh hưởng thường xuyên, tất yếu đến sự tồn tại và phát triển của xã hội
nhưng không giữ vai trò quyết đnh xã hội. Tự nhiên vừa tạo điều kiện thuận lợi nhưng
cũng vừa gây khó khăn cho hoạt động sản xuất.
Ví dụ: Canh nông lúa n ớ
ư c đã có từ lâu đời và là nền văn hóa đặc trưng phù hợp
với môi trường ở nước ta.
Điều kiện dân số - dân cư: Bao gồm các yếu tố như số dân, phân bố dân cư, mật
độ dân số, tỉ lệ tăng dân số,... Đây là những điều kiện thường xuyên tất yếu của sự phát
triển xã hội. Điều kiện dân số ảnh hưởng đến nguồn lao động: số dân trong độ tuổi lao
động, sức khỏe và trình độ quyết đnh đến quy mô và chất lượng nguồn nhân lực của xã 3
hội, ảnh hưởng đến tổ chức phân công lao động cũng như các chính sách phát triển văn hóa tinh thần khác.
Ví dụ: Đối với cấu trúc dân cư nền nông nghiệp trong xã hội Việt Nam thời xưa
thì hình thức tổ chức dân cư dựa trên mô hình làng xã sẽ phù hợp và có lợi thế hơn so
với hình thức tổ chức dân cư theo lối du mục di động. Các yếu tố này có mối liên hệ
chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau hình thành điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội,
phương thức sản xuất đóng vai trò là yếu tố cơ bản nhất.
2.1.2 Khái nim ý thc xã hi
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ mặt tinh thần của đời sống xã
hội bao gồm những quan điểm, tình cảm, thói quen, phong tục, tập quán,... Nói cách
khác, ý thức xã hội là một phần của đời sống tinh thần con người được sinh ra trong quá
trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã hội ở từng giai đoạn lch sử cụ thể nhất đnh.
Kết cấu của ý thức xã hội:
Phân tích ý th ức xã h ội từ những góc độ khác nhau.
Thứ nhất, theo nội dung và lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội
bao gồm các hình thái khác nhau:
+ Ý thức chính tr: Thể hiện qua các mối quan hệ kinh tế, chính tr, xã hội giữa
các tầng lớp, dân tộc và quốc gia, cũng như thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước.
+ Ý thức pháp quyền: Gồm tất cả những quan điểm, tư tưởng, thái độ về bản chất
và chức năng của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước, các tổ chức xã hội và
công dân, về tính hợp pháp hành vi con người trong xã hội .
+ Ý thức đạo đức: Quan niệm, tri thức và các cảm xúc tâm lý chung về tốt, xấu,
thiện, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm,... và về các quy tắc đánh giá, điều chỉnh về cách
ứng xử giữa các nhân với nhau đồng thời giữa các cá nhân với xã hội.
+ Ý thức tôn giáo: Là một hình thái ý thức xã hội thể hiện hiện thực khách quan
một cách hư ảo, bóp méo. Tôn giáo Ăng Ghen viết: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ
là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người, của những lực lượng ở bên ngoài 4
chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở
trần thế đã mang những hình thức siêu trần thế”.
+ Ý thức thẩm mỹ: Phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với
nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp
+ Ý thức khoa học: Là phản ánh hiện thực khách quan để sáng tạo nên hệ thống
tri thức đúng đắn về các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy nhằm tạo dựng sự tin
cậy, tình cảm, ý chí và lý tưởng khoa học cho con người.
Thứ hai, về trình độ phản ánh c ủa ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội, có thể
phân biệt ý thức xã hội thông thường và ý th ức lý luận:
+ Ý thức xã hội thông thường: Là bao gồm tất cả những tri thức, những quan
niệm, trí tuệ,… của con người trong một cộng đồng người nhất đnh, được tạo dựng một
cách trực tiếp từ hoạt động thực tin hằng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành lý luận, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận.
+ Ý thức lý luận hay còn gọi là ý thức khoa học: Là những tư tưởng, quan điểm
được tổng hợp, hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội được biểu
din theo hình thức các khái niệm, phạm trù và quy luật.
Thứ ba, theo phương thức phản ánh của ý thức xã hội với tồn tại xã hội, chia
thành tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội:
+ Tâm lý xã hội: Là ý thức xã hội biểu hiện trong ý thức cá nhân. Tâm lý xã hội
bao gồm tất cả những tình cảm, thói quen, tư tưởng, phong tục, tập quán,... của một cá
nhân, một nhóm người, một bộ phận xã hội hoặc tập thể xã hội được hình thành bởi sự
ảnh hưởng, tác động trực tiếp của đời sống hằng ngày của họ và phản ánh đời sống đó.
Tâm lý xã hội cũng phản chiếu trực tiếp điều kiện sinh hoạt thường ngày của mỗi con
người vì vậy chỉ ghi lại những gì d t ấ
h y, những gì nằm trên bề nổi của tồn tại xã hội.
Không giống với ý thức lý luận, tâm lý xã hội chưa thể có khả năng chỉ ra những mối
liên hệ khách quan, bản chất, tất yếu mang tính quy luật của các sự vật và quá trình xã
hội. Nhưng không vì thế mà đánh giá thấp vai trò của tâm lý xã hội trong phát triển ý
thức xã hội, đặt biệt là nắm bắt nhanh những dư luận xã hội phản ánh trạng thái tâm lý, 5
nhu cầu xã hội của toàn dân trong những bối cảnh và điều kiện khác nhau.
+ Hệ tư tưởng: Là tất cả những quan niệm, quan niệm, tư tưởng của một giai cấp được hệ t ố
h ng hóa, khái quát hóa thành các lý luận, học thuyết xã hội, phản ánh gián
tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh sâu sắc và tự giác lợi ích của giai cấp, là vũ khí đấu
tranh giai cấp của một giai cấp hoặc một lực lượng xã hội nhất đnh. Ví dụ: Hệ tư tưởng
giai cấp, hệ tư tưởng phong kiến,...
2.2 Mi quan h bin chng gia tn ti xã hi và ý thc xã hi
2.2.1 S quyết định ca tn ti xã hội ố
đ i vi ý thc xã hi
Sự quyết đnh của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội là một chủ đề lớn trong lĩnh
vực xã hội học và triết học xã hội. Ý thức xã hội thường được hiểu là tập hợp các quan
điểm, giá tr, niềm tin và kiến thức mà một nhóm người chia sẻ. Nó đnh hình cách mà
con người nhận biết và hiểu về thế giới xung quanh, cũng như cách họ tương tác với nhau và với xã hội.
Sự tồn tại xã hội, bao gồm các cơ cấu, cơ chế, và quy đnh của xã hội, có ảnh
hưởng lớn đến việc hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Môi trường xã hội, bao
gồm các giai cấp, hạng lớp, văn hóa, giáo dục, và các hệ thống giá tr, đề xuất những
kiến thức, giá tr và niềm tin cụ thể cho con người .Sự tương tác giữa cá nhân và môi
trường xã hội thường dẫn đến sự hình thành và tiếp tục phát triển của ý thức xã hội. Ý
thức xã hội không chỉ là sản phẩm của môi trường xã hội mà còn là yếu tố tác động quay
lại lên môi trường xã hội .Nhìn từ góc độ này, sự quyết đnh của tồn tại xã hội đối với ý
thức xã hội là một quá trình tương tác liên tục, trong đó cả hai đều ảnh hưởng lẫn nhau,
tạo ra một hệ thống xã hội động đều và phát triển.
Cụ thể, tồn tại xã hội quyết đnh ý thức xã hội thông qua:
+ Văn hóa và giáo dục: Hệ thống giáo dục và văn hóa của một xã hội quyết đnh
nền tảng kiến thức và giá tr được truyền đạt cho các thành viên của xã hội, hình thành
ý thức xã hội của họ.
+ Hệ thống chính tr và pháp luật: Các quy đnh pháp luật và hệ thống chính tr
của một xã hội có ảnh hưởng lớn đến ý thức xã hội. Chúng đnh hình các quy tắc và giá
tr cộng đồng, cũng như đề xuất hình ảnh về công lý và xã hội công bằng. 6
+ Giai cấp và hạng lớp: Các mối quan hệ xã hội, bao gồm sự phân chia giai cấp
và hạng lớp, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức xã hội. Sự khác biệt
trong điều kiện sống và cơ hội cũng như quan hệ xã hội giữa các tầng lớp có thể tạo ra
nhận thức và quan điểm khác nhau về xã hội .
+ Truyền thông và công nghệ: Phương tiện truyền thông và công nghệ cũng có
ảnh hưởng lớn đến ý thức xã hội. Chúng đóng vai trò trong việc truyền tải thông tin,
hình ảnh và giá tr từ xã hội đến các cá nhân.
2.2.2 S tác động tr li ca ý thc xã hi lên tn ti xã hi
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội với tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng din ra
ngay mà còn cần phải đi đến cùng qua những khâu trung gian mới hiểu được. Tuy nhiên,
ý thức xã hội vẫn có tính độc lập của riêng mình. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội đ ợ
ư c phản ánh qua các hình thức sau:
+ Sự biến đổi của ý thức xã hội: Ý thức xã hội thường chỉ là phản ánh của tồn tại
xã hội và có thể thay đổi sau khi tồn tại xã hội đã thay đổi. Khi xã hội trải qua sự biến
đổi, ý thức xã hội cũng phải thích nghi và điều chỉnh để phản ánh đúng tình hình mới.
Ví dụ, trong xã hội hiện đại, ý thức xã hội về quyền lợi của phụ nữ đã thay đổi rất nhiều
so với thời kỳ trước đây.
+ Sự bền vững của các bộ phận trong ý thức xã hội: Một số phần trong ý thức xã
hội như tâm lý xã hội, tôn giáo, có tính bền vững và tính bảo thủ cao. Điều này khiến
cho việc thay đổi ý thức xã hội trở nên khó khăn và chậm tr hơn. Ví dụ, các giá tr tôn
giáo thường được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác một cách bền vững, dẫn đến sự
ổn đnh của ý thức tôn giáo trong xã hội.
+ Ảnh hưởng của các lực lượng xã hội bảo thủ: Một số lực lượng trong xã hội
luôn cố gắng duy trì tính lạc hậu của ý thức xã hội. Chúng có thể muốn bảo vệ lợi ích
của mình bằng cách giữ cho ý thức xã hội không thay đổi, thậm chí cưỡng bức và bóc
lột nhân dân. Ví dụ, các tầng lớp giàu có và quyền lực thường muốn duy trì trạng thái
lạc hậu của xã hội để bảo vệ lợi ích của mình.
+ Vai trò tiên phong của tri thức khoa học: Một số phần của ý thức xã hội, đặc
biệt là các phần được đại diện bởi tri thức và khoa học, có khả năng phân tích các quy 7
luật vận động khách quan của xã hội. Chúng có khả năng tiên đoán và dự báo sự thay
đổi trong xã hội, vượt trước so với sự thay đổi thực tế. Ví dụ, Karl Marx đã dự đoán sự
tan rã của chế độ tư bản và sự phát triển của xã hội cộng sản, mặc dù điều này đã xảy ra sau nhiều năm.
+ Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội: Ý thức xã hội thường phát
triển theo một trình độ cao hơn so với tồn tại xã hội. Một số dân tộc có trình độ kinh tế
và chính tr thấp nhưng lại có một đời sống tinh thần phong phú. Ví dụ, trong thế kỷ
XIX, dân tộc Đức có kinh tế lạc hậu so với Châu Âu, nhưng lại có văn hóa tinh thần đa
dạng và phong phú như âm nhạc và hội họa.
+ Sự tương tác giữa các hình thức ý thức xã hội: Các hình thức của ý thức xã hội
tương tác với nhau và tạo ra các quy luật riêng để điều khiển sự vận động của ý thức xã
hội. Ở những giai đoạn nhất đnh, một hình thái ý thức xã hội chủ đạo sẽ nổi lên và chi
phối các hình thái ý thức khác. Ví dụ, vào thời Trung cổ, tôn giáo chi phối xã hội, trong
khi hiện nay, khoa học là thế lực chi phối .
Như vậy, thấy được ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và có thể tác động
trở lại lên tồn tại xã hội. Sự phản ánh sai lệch của ý thức xã hội có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của xã hội, tùy thuộc vào mức độ tiếp nhận của quần chúng. Do
đó, việc truyền bá tri thức khoa học và lý luận cách mạng trong quần chúng là rất quan
trọng để thúc đẩy sự phát triển xã hội và loại bỏ các yếu tố lạc hậu và phản động khỏi xã hội .
2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận ca mi quan h gia tn ti xã hi và ý thc xã hi
Thứ nhất: Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức
mà phải đi sâu nghiên cứu tồn tại xã hội. Do đó, để nhận thức đúng các hiện tượng của
đời sống ý thức xã hội thì cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã làm nảy sinh ra nó, đồng
thời cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ các phương diện khác nhau thuộc nội
dung tính độc lập tương đối của chúng.
Ví dụ: Sai lầm chủ quan, duy ý chí, phiến diện khi phân tích tâm lý xã hội của
người Việt (tâm lý tiểu nông, coi trọng kinh nghiệm, đề cao họ tộc, tính tùy tiện,…) mà
quy chụp đó là bản tính cố hữu. Bởi vì những hạn chế đó có căn nguyên tử tồn tại xã 8
hội, đặc biệt là phương thức sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ lạc hậu sinh ra…
Thứ hai: Trong thực tin cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải được
tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó việc thay đổi
tồn tại xã hội cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội cũ. Đồng thời, cũng
cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những
biến đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại, những tác động của đời
sống tinh thần xã hội với những điều kiện xác đnh cũng có thể tạo ra những biến đổi
mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Ví dụ: Đảng ta một mặt, coi trọng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xác
lập phương thức sản xuất hiện đại ở Việt Nam (coi đó là nhiệm vụ trung tâm của thời
kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa xã hội), đồng thời cũng rất coi trọng công tác tư tưởng, văn
hóa, giáo dục. Xác đnh “giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”.
Thứ ba: Cần quán triệt rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để
thay đổi ý thức xã hội. Mặt khác, cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong
tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn đến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã
hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện
xác đnh cũng có th ể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Ví dụ: Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, do trình độ của lực lượng sản xuất còn
yếu kém, hoạt động lao động được din ra đồng nhất và của cải đều được chia đều cho
mọi người. Tuy nhiên khi chế độ công xã nguyên thủy tan rã, quan hệ sản xuất chiếm
hữu nô lệ dần xuất hiện, xã hội đã bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo. Từ đây mà mầm
mống của sự bóc lột bắt đầu hình thành, kéo theo sự ra đời của chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô.
Thứ tư: Mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây
dựng văn hóa, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được
đời sống tinh thần của xã hội – xã hội chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức
sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triển được một phương thức
sản xuất mới trên cơ sở thực hành công nghiệp hóa, hiện đại h óa. 9
Thứ năm: Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa,
phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát
triển kinh tế và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớ ư c. 10 Phn 3
KIN THC LIÊN H - LIÊN H VẤN ĐỀ NGHIÊN CU VI THC
TRẠNG BÌNH ĐẲNG GII VIT NAM HIN NAY
3.1 Khá iquát v bi cnh lch s và văn hóa ảnh hưởng đến bình đẳng gii Vit Nam
3.1.1 Nhng nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình bình đẳng gii Vit Nam hin nay
Quá trình bình đẳng giới ở Việt Nam chu ảnh hưởng của rất nhiều nguyên nhân
khác nhau như: Yếu tố văn hóa và truyền thống, yếu tố giáo dục và nhận thức, những
rào cản kinh tế và công việc, yếu tố chính tr và pháp luật, tư duy nhận thức và xã hội .
Thứ nhất, văn hóa và truyền thống đã góp phần ảnh hưởng đến quá trình bình
đẳng giới ở Việt Nam. Quan niệm phân biệt giới tính đóng vai trò lớn trong việc tạo ra
sự không bình đẳng giới giữa nam và nữ. Trong đó, nam giới thường được xem là trụ
cột gia đình vì có sự mạnh mẽ và quyền lực, còn nữ giới được coi là yếu thế hơn do yếu
đuối, nhút nhát. Điều này đã tạo ra một sự bất bình đẳng giữa nam và nữ trong cả gia
đình và xã hội. Sự kế thừa giá tr gia đình, các gia đình truyền thống thường giữ quyền
lực và quyết đnh trong tay nam giới trong khi phụ nữ thường b hạn chế quyền tự quyết
và thường không được tham gia vào các quyết đnh quan trọng. Đnh tuyến về vai trò
của phụ nữ trong xã hội còn b hạn chế. Xã hội thường có quan điểm rằng vai trò của
phụ nữ chỉ nằm ở những lĩnh vực yếu đuối và phụ trách công việc gia đình. Phụ nữ
không được coi trọng trong các lĩnh vực quyền lực và quyết đnh như chính tr kinh tế
và xã hội. Điều này làm giảm cơ hội vào quyền lực của phụ nữ trong xã hội, góp phần
gây ra sự không bình đẳng giới .
Thứ hai, yếu tố giáo dục và nhận thức cũng góp phần vào việc ảnh hưởng đến
quá trình bình đẳng giới. Giáo dục tại Việt Nam chưa đạt được sự công bằng giữa nam
và nữ. Có sự chênh lệch trong sự tiếp cận giáo dục giữa nam và nữ. Mặc dù đã có sự
tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao tỷ lệ học sinh nữ tham gia vào giáo dục, nhưng nam
giới vẫn nắm giữ ưu thế về mặt giáo dục và nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục chưa thực
sự khuyến khích phụ nữ tham gia vào các ngành học và nghề nghiệp truyền thống dành
riêng cho nam giới, dẫn đến sự bất bình đẳng và hạn chế cho phụ nữ trong việc phát
triển và đóng góp vào xã hội. 11
Thứ ba, những rào cản về kinh tế và công việc cũng có ảnh hưởng đáng kể đến
quá trình bình đẳng giới ở Việt Nam. Phụ nữ ở nông thôn gặp nhiều khó khăn hơn so
với phụ nữ ở thành th. Điều này bởi vì nông thôn gặp nhiều hạn chế, sự thiếu cơ hội
việc làm và nghề nghiệp cho phụ nữ, sự chênh lệch về thu nhập giữa nam và nữ gây ra
nhiều khó khăn. Hạn chế kinh tế và cơ hội phát triển làm gia tăng khoảng cách giữa
nam, nữ và gây trở ngại cho quá trình bình ẳ đ ng giới.
Thứ tư, về Chính sách và pháp luật tại Việt Nam đã có những cải cách liên quan
đến bình đẳng giới, tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu một số quy đnh rõ ràng
để thúc đẩy quyền bình đẳng giới. Một số chính sách và pháp luật vẫn gây cản trở đối
với quá trình thực hiện bình đẳng giới, chẳng hạn như việc trì hoãn việc thông qua luật
về phòng chống bạo lực gia đình, việc kéo dài thời gian sử dụng hạnh phúc hôn nhân và
thiếu các biện pháp kiểm soát tăng trưởng dân số. Những hạn chế trong việc tham gia
vào đóng góp của phụ nữ trong quyết đnh chính sách còn hạn chế. Những hạn chế này
đã ảnh hưởng đến quá trình bình đẳng giới ở Việt Nam.
Thứ năm, tư duy và nhận thức xã hội của người dân cũng đóng vai trò quan trọng
trong quá trình bình đẳng giới ở Việt Nam. Một số tư duy cũ và thành kiến truyền thống
vẫn còn tồn tại trong cộng đồng, như tư duy cho rằng nam giới ưu thế hơn phụ nữ trong
công việc và gia đình. Nhận thức xã hội cũng chưa đủ nhạy bén về những vấn đề liên
quan đến bình đẳng giới và quyền của phụ nữ.
3.1.2 Nhng biu hin ca bt bình đẳng gii Vit Nam hin nay
Hiện nay, Việt Nam đang gặp phải nhiều biểu hiện đối với sự không công bằng
giữa nam và nữ một trong số đó là sự chênh lệch trong cơ hội việc làm. Các nghiên cứu
đã chỉ ra rằng phụ nữ thường gặp khó khăn hơn khi tìm kiếm việc làm, đặc biệt là trong
những công việc có mức lương cao. Mức lương cũng là một yếu tố khác gây nên sự
chênh lệch giữa nam và nữ. Phụ nữ thường nhận được mức lương thấp hơn so với nam
giới ngay cả khi có cùng trình độ kinh nghiệm và chất lượng công việc. Bên cạnh đó
trong cơ hội học tập cũng là một vấn đề đáng lo ngại phụ nữ vẫn gặp nhiều khó khăn
hơn trong việc tiếp cận giáo dục, đặc biệt là đào tạo cao và phát triển nghề nghiệp.
Bất bình đẳng giới trong việc tham gia chính tr và lãnh đạo tại Việt Nam. Phụ 12
nữ đang gặp khó khăn trong việc đạt được v trí quyết đnh và tham gia vào quyền lực
chính tr. Tỷ lệ phụ nữ trong quản lý và lãnh đạo tại các cấp quốc gia và đa phương vẫn
còn thấp. Điều này phản ánh một sự thiếu công bằng giới và yêu cầu sự chú ý và cải
thiện để đảm bảo phụ nữ có quyền tham gia vào quyết đnh chính tr và sự lãnh đạo.
Trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam, biểu hiện bất bình đẳng giới rõ ràng thông
qua nhiều khía cạnh. Đặc biệt, tỷ lệ nữ học sinh đã nghỉ học khá cao là một vấn đề đáng
ngại. Phụ nữ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận giáo dục do hạn chế về tài chính
và cơ hội học tập. Sự chênh lệch giới tính cũng xuất hiện trong việc lựa chọn các ngành
học, khi phân chia giới tính trong các ngành đang din ra. Hơn nữa, đối xử không công
bằng trong quyền học tập cũng là một vấn đề nghiêm trọng, khiến phụ nữ gặp khó khăn
trong việc tiếp cận và tham gia vào học .
Trong lĩnh vực gia đình và xã hội, biểu hiện bất bình đẳng giới ở Việt Nam có
những điểm đáng chú ý:
Đầu tiên, áp lực về vai trò truyền thống của phụ nữ vẫn còn tồn tại, theo truyền
thống, phụ nữ thường được xem như người chu trách nhiệm chăm sóc gia đình, nuôi
dạy con cái và làm công việc nội trợ. Điều này có thể tạo ra một áp lực về vai trò phụ
nữ phải tuân thủ để được công nhận trong xã hội. Phụ nữ phải đảm bảo mọi công việc
trong gia đình và đáp ứng mọi điều yêu cầu từ chồng, con cái và gia đình. Áp lực này
có thể làm giảm tự do và quyền tự quyết của phụ nữ, đồng thời hạn chế cơ hội phát triển
và tham gia vào các hoạt động xã hội và kinh tế.
Thứ hai, bạo lực gia đình và bạo lực chống phụ nữ là một vấn đề quan trọng, với
nhiều trường hợp bạo hành, xâm hại tình dục và hành vi bạo lực gia đình.
Thứ ba, sự bất công trong việc phân chia công việc gia đình cũng xuất hiện, phụ nữ phải ả
đ m nhận trọng trách chăm sóc gia đình và trẻ em nhiều hơn nam giới.
Cuối cùng, quyền tự quyết và tự do cá nhân của phụ nữ cũng còn b hạn chế, khi
phụ nữ thường không được tự do lựa chọn nghề nghiệp, hôn nhân và quyết đnh trong
cuộc sống cá nhân. Tất cả những biểu hiện này đều đóng góp vào tình trạng bất bình
đẳng giới trong xã hội Việt Nam. 13
3.2 Thc trạng bình đẳng gii Vit Nam hin na y
3.2.1 Nhng thành tựu đạt được trong quá trình thc hiện chính sách bình đẳng gii Vit N m a hin nay
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ngày 2/9/1945 thì ngay bản Hiến pháp
năm 1946 đã quy đnh về quyền bình đẳng giới. Điều 9 của Hiến pháp năm 1946 nêu
rõ: "Đàn bà ngang quyền đàn ông về mọi phương diện".
Quốc hội Việt Nam khóa XV được bầu ra ngày 23/5/2021 có 499 đại biểu, trong
đó có 151 đại biểu nữ, chiếm 30,26%. Đây là lần thứ hai số nữ đại biểu Quốc hội của
nước ta đạt trên 30% (lần đầu tiên là Quốc hội khóa V, đạt 32,31%), là lần đầu tiên từ
nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI trở lại đây có số đại biểu Quốc hội là phụ nữ đạt trên 30%.
Số nữ đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đạt 26,5% (tăng 1,37% so với nhiệm kỳ
trước), cấp huyện đạt 27,9% (tăng 3,2% so với nhiệm kỳ trước).
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong
số Ủy viên Trung Ương Đảng chính thức được bầu có 18 đại biểu nữ (chưa tính 1 ủy
viên dự khuyết), tăng 1 đại biểu so với nhiệm kỳ khóa XII. Theo thống kê của Hội Liên
hiệp Phụ nữ Việt Nam, trong nhiệm kỳ này, ở cấp cơ sở, số nữ tham gia cấp ủy đạt 21%,
tăng 2%, cấp trên cơ sở đạt 17%, tăng 2%. Đối với các đảng bộ trực thuộc Trung ương,
tỷ lệ nữ đạt 16%, tăng 3% so với nhiệm kỳ trước. Bên cạnh đó theo bà Caroline T.
Nyamayemombe, Trưởng Đại diện của Trưởng đại diện Cơ quan Liên Hợp Quốc về
bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam, Chính phủ Việt
Nam luôn duy trì động lực thúc đẩy bình đẳng giới và đạt được 4 thành tựu nổi bật trong thời gian qua.
Thứ nhất, Việt Nam tiếp tục củng cố chính sách và pháp luật về bình đẳng giới.
Ví dụ như Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (2017), Chiến lược và Chương trình
quốc gia về chống bạo lực giới (giai đoạn 2021-2030), sửa đổi Luật Phòng, chống bạo
lực gia đình (2022), sửa đổi Bộ Luật Lao động (2019) và gần đây là Kế hoạch Hành
động quốc gia về phụ nữ, hòa bình và an ninh.
Thứ hai là sự tham gia vào chính tr của phụ nữ. Trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc
hội khóa XV năm 2021, tỉ lệ đại biểu nữ trong Quốc hội đã tăng lên 30%, cao nhất kể 14