Lý luận về nội dung- hình thức của phép biện chứng duy vật và liên hệ thực tiễn | Tiểu luận môn Triết học Mác – Lênin
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò cốt lõi trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN
MÔN HỌC : TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG- HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN GVHD:BÙI XUÂN DŨNG
SVTH: LÊ THANH MAI - 21150079
NGUYỄN BÁ TÙNG LÂM - 21150075
TRẦN BÙI THÚY AN - 21150054
TRƯƠNG TRƯỜNG HẢI - 21150065
NGUYỄN VÕ ĐĂNG HÀO- 21150064
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Bảng phân công nhiệm vị
Đề tài liểu luận
LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG- HÌNH THỨC CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN STT Họ và tên Nhiệm vụ Ghi chú 1 LÊ THANH MAI - 21150079 Chỉnh font, làm word Kiến thức cơ bản: NGUYỄN BÁ TÙNG LÂM - +Quan điểm của phép 2 21150075 biện chứng duy vật về nội dung , hình thức Kiến thức cơ bản: +Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung- 3
TRẦN BÙI THÚY AN - 21150054 hình thức. +Ý nghĩa phương pháp luật. Kiến thức vận dụng: +Vận dụng kiến thức 4
TRƯƠNG TRƯỜNG HẢI - 21150065 cơ bản giải quyết mọt
vấn đề của thực tiễn Kiến thức vận dụng: +Vận dụng kiến thức 5
NGUYỄN VÕ ĐĂNG HÀO- 21150064 cơ bản giải quyết mọt
vấn đề của thực tiễn MỤC LỤC
A.Kiến thức cơ bản .......................................................................... 04
I. Quan điểm của phép biện chứng duy vật về nội dung , hình thức ...... 04
II. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung- hình thức................................. 08
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau... 08
2. Nội dung quyết định hình thức............................................................ 09
3. Hình thức không thụ động mà tác động trở lại nội dung.................. 09
III. Ý nghĩa phương pháp luật...................................................................... 10
1. Không tách rời nội dung với hình thức............................................. 10
2. Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật....................10
3. Phải theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức..............10
4. Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật................................10
B. Kiến thức vận dụng ................................................................. 11
I. Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng lực
tư duy cho sinh viên.................................................................................... 11 II.
Vận dụng phương pháp luận biện chứng duy vật để nâng cao năng
lực tư duy trong giáo dục..................................................................... 12
A.Kiến thức cơ bản
I.Quan điểm của phép biện chứng duy vật về nội dung hình thức
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò
cốt lõi trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải
sự vật, hiện tượng. Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống
những nguyên lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan.
Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển
là hai nguyên lý khái quát nhất. Hai nguyên lý cơ bản gồm:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật,
hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động,
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự
vật, của một hiện tượng trong thế giới. Nguyên lý này biểu hiện thông qua 06 cặp phạm trù cơ bản.
Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét
sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận
động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp,
từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật). Nguyên lý này biểu hiện
thông qua ba quy luật cơ bản.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơ bản:
Tính khách quan, tnh ph biếến và tnh đa d ổ ng, phong phú. ạ
Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn có của
mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con người.
Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện tượng
nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối liên hệ với
những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện tượng thì bất
kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thành
phần, những yếu tố khác.
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối
liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối
liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ
yếu, v.v.. Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và
vận động của sự vật, hiện tượng.
Để khái quát nên tính chất biến hóa của sự vật, hiện tượng ,Ăng-ghen đã viết rằng:
Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thể dung
nhau được, họ nói có là có, không là không. Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc
không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là chính nó lại là vừa cái khác, cái khẳng
định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau…. Ngược lại tư duy biện chứng là một tư
duy mềm dẻo linh hoạt, không còn biết đến những đường ranh giới tuyệt đối nghiêm
ngặt, đến những cái "hoặc là"…. "hoặc là"… "vô điều kiện" nữa (kiểu như: "hoặc là
có, hoặc là không", hoặc tồn tại, hoặc không tồn tại"). Tư duy biện chứng thừa nhận
trong những trường hợp cần thiết bên cạnh cái "hoặc là"… hoặc là" còn có cả cái
"vừa là…. Vừa là" nữa. Chẳng hạn, theo quan điểm biện chứng, một vật hữu hình
trong mỗi lúc vừa là nó, vừa không phải là nó, một cái tên đang bay trong mỗi lúc vừa
ở vị trí A lại vừa không ở vị trí A, cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau
vừa không thể lìa nhau được
Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác-Lenin[1] và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng giữa Nội dung tức phạm trù chỉ tổng hợp tất
cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật và Hình thức là phạm trù
chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối
bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Theo chủ nghĩa Marx-Lenin thì bất cứ sự vật nào cũng có hình thức bề ngoài của nó
nhưng phép biện chứng duy vật chú ý chủ yếu đến hình thức bên trong của sự vật,
nghĩa là cơ cấu bên trong của nội dung. Trong cặp phạm trù này, phép biện chứng duy
vật chủ yếu muốn nói đến hình thức bên trong gắn liền với nội dung, là cơ cấu của nội
dung chứ không chỉ nói đến hình thức bề ngoài của sự vật[2]. Nội dung về cặp phạm trù
này đã được đưa vào chương trình giảng dạy của một số khối trường Đại học ở Việt
Nam theo Quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo[4]. *Sự thống nhất
Nội dung và hình thức thống nhất với nhau vì nội dung là những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật, còn hình thức là hệ thống các mối liên hệ tương đối
bền vững giữa các yếu tố của nội dung. Nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ
với nhau trong một thể thống nhất. Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không
chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một
hình thức xác định. Nội dung nào có hình thức đó[2].
Nội dung và hình thức không tồn tại tách rời nhau, nhưng không hẳn lúc nào nội
dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ
được thể hiện ra trong một hình thức nhất định, và một hình thức luôn chỉ chứa một
nội dung nhất định, mà một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình
thức thể hiện, ngược lại, một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau, một
hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung khác nhau[2].
*Nội dung quyết định hình thức
Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát
triển của sự vật vì khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn khuynh hướng
chủ đạo của hình thức là tương đối bền vững, chậm biến đổi hơn so với nội dung].
Dưới sự tác động lẫn nhau của những mặt trong sự vật, hoặc giữa các sự vật với
nhau trước hết làm cho các yếu tố của nội dung biến đổi trước, còn những mối liên kết
giữa các yếu tố của nội dung, tức hình thức thì chưa biến đổi ngay, vì vậy hình thức sẽ
trở nên lạc hậu hơn so với nội dung và sẽ trở thành nhân tố kìm hãm nội dung phát
triển. Do xu hướng chung của sự phát triển của sự vật, hình thức không thể kìm hãm
mãi sự phát triển của nội dung mà sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dung mới.
Điều này, theo Ph.Ăng-ghen nó còn áp dụng cho chính học thuyết của Chủ nghĩa
Mác-Lenin. Theo ông thì: Mỗi lần có một phát minh vạch thời đại, ngay cả trong lĩnh
vực khoa học tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải tự thay đổi hình thức của nó.
*Sự tác động của hình thức
Hình thức do nội dung quyết định nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và tác
động ngược trở lại nội dung. Sự tác động của hình thức đến nội dung thể hiện ở chỗ:
Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc
đẩy nội dung phát triển
Nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung
Trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hóa giữa nội dung và
hình thức Vì nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau trong quá trình vận
động, phát triển của sự vật, cần chống chủ nghĩa hình thức.
Trong hoạt động thực tiễn cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức
khác nhau, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn trong những giai đoạn khác nhau vì
cùng một nội dung trong quá trình phát triển của sự vật có thể có nhiều hình
thức, ngược lại, một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung.
Để nhận thức và cải tạo được sự vật, trước hết phải căn cứ vào nội dung
vì nội dung quyết định hình thức. Nhưng hình thức có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại nội dung, do vậy trong hoạt động thực tiễn cũng phải thường
xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức và làm cho hình thức phù hợp với
nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển.
-Phạm trù nội dung, hình thức:
+ Phạm trù nội dung dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố,
những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng.
+ Phạm trù hình thức dùng dể chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó.
II.Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung và hình thức có mối
quan hệ biện chứng như sau:
1. Nội dung và hình thức thống nhất và gắn bó khăng khít với nhau.
– Bất kỳ sự vật nào cũng phải có đồng thời nội dung và hình thức. Không có sự vật
nào chỉ có nội dung mà không có hình thức, hoặc chỉ có hình thức mà không có nội
dung. Do vậy, nội dung và hình thức phải thống nhất với nhau thì sự vật mới tồn tại.
– Sự vật được cấu tạo nên từ những mặt, những yếu tố… Nhưng những mặt, những
yếu tố này không tách rời nhau, mà luôn thống nhất, gắn kết với nhau. Như thế, những
mặt, những yếu tố… vừa là chất liệu làm nên nội dung, vừa tham gia vào các mối liên
hệ tạo nên hình thức. Do đó, nội dung và hình thức không tách rời nhau mà gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau.
- Không có một hình thức nào không chứa đựng nội dung, và cũng không có nội
dung nào lại không tồn tại trong hình thức.
– Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, có thể có nhiều hình
thức. Ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau.
Ví dụ: Một số doanh nghiệp có thể tương đồng nhau về số lượng vốn nhưng lại có
phương thức kinh doanh ít hay nhiều khác nhau, từ đó tạo nên tính hiệu quả kinh
doanh khác nhau; ngược lại, cùng một phương thức kinh doanh nhưng lại có thể thích
hợp với một số doanh nghiệp có số lượng vốn ít nhiều khác nhau.
- Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ biện chứng, trong đó nội
dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. Giữa nội dung và
hình thức không phải luôn luôn có sự thống nhất. Thông thường, quá trình biến đổi,
phát triển của một sự vật được bắt đầu từ sự biến đổi nội dung của nó (dưới một hình
thức phù hợp), tới một giới hạn nhất định sẽ xuất hiện sự không còn phù hợp giữa nội
dung và hình thức. Khi đó sẽ xuất hiện nhu cầu thay đổi hình thức tạo nên sự phù hợp
mới. Vì vậy, vấn đề mấu chốt trong nhận thức và thực tiễn là nghiên cứu sự vật từ quá
trình biến đổi nội dung của nó và xác lập sự thống nhất giữa nội dung và hình thức.
Ví dụ: Dưới một hình thức kinh doanh phù hợp, số lượng vốn của doanh nghiệp
không ngừng tăng lên. Đến một giai đoạn nhất định, nó đòi hỏi phải thay đổi cách thức
tổ chức kinh doanh cũ, xác lập cách thức kinh doanh mới để bảo toàn lượng vốn cũ và
không ngừng thực hiện sự tăng trưởng của doanh nghiệp.
2. Nội dung quyết định hình thức.
Trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, nội dung có vai trò quyết định đến hình thức.
Nội dung bao giờ cũng là mặt động nhất; nó có khuynh hướng chủ đạo là biến đổi.
Còn hình thức là mặt tương đối bền vững; khuynh hướng chủ đạo của nó là ổn định.
Sự biến đổi, phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của
nội dung. Còn hình thức cũng biến đổi, nhưng chậm hơn, ít hơn so với nội dung.
Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho phù hợp với nội dung mới.
Ví dụ: Nội dung quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè, khi đó hình thức
quan hệ giữa hai người không có “giấy chứng nhận”. Khi anh A và chị B kết hôn, nội
dung quan hệ đã thay đổi, thì hình thức quan hệ buộc phải thay đổi khi hai người buộc
phải có “giấy chứng nhận kết hôn”.
3. Hình thức không thụ động mà tác động trở lại nội dung.
– Tuy nội dung giữ vai trò quyết định so với hình thức nhưng điều đó không có
nghĩa là hình thức luôn luôn biến đổi theo nội dung. Trái lại, hình thức luôn độc lập
nhất định và tác động tích cực trở lại nội dung.
- Khi phù hợp với nội dung, hình thức sẽ thúc đẩy sự phát triển của nội dung.
Ngược lại, nếu không phù hợp, hình thức sẽ kìm hãm nội dung phát triển.
– Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình phát
triển của sự vật. Lúc đầu, những biến đổi trong nội dung chưa ảnh hưởng đến hệ thống
mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức. Nhưng khi những biến đổi đó tiếp tục
diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống mối liên hệ tương đối cứng nhắc đó trở nên
chật hẹp và kìm hãm sự phát triển của nội dung. Lúc này, hình thức không phù hợp với
nội dung nữa. Tới một lúc nào đó, nội dung và hình thức xung đột sâu sắc. Nội dung
mới sẽ phá bỏ hình thức cũ, hình thức mới sẽ hình thành. Trên cơ sở hình thức mới,
nội dung mới tiếp tục biến đổi, phát triển và chuyển sang trạng thái mới về chất.
III. Ý nghĩa phương pháp luận
1. Không tách rời nội dung với hình thức.
Do nội dụng và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động thực
tiễn, ta cần chống lại mọi khuynh hướng tách rời nội dung với hình thức. Ở đây cần
chống lại hai thái cực sai lầm:
+ Hoặc là tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung.
Ví dụ: Trong cuộc sống chỉ coi trọng vật chất xa hoa mà coi nhẹ tâm hồn con người.
+ Hoặc là tuyệt đối hóa nội dung, xem thường hình thức.
Ví dụ: Trong cuộc sống, chỉ biết đến rèn luyện nhân cách, tâm hồn mà không chú ý
đến phương tiện vật chất tối thiểu.
2. Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật.
Vì nội dung quyết định hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy, cần căn cứ trước
hết vào nội dung của nó. Và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để thay đổi
trước hết về nội dung của nó.
3. Phải theo dõi sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức.
Vì hình thức có thể kìm hãm hoặc thúc đẩy sự phát triển của nội dung, nên trong
hoạt động thực tiễn cần luôn theo dõi mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của sự
vật để có thể kịp thời phát hiện, can thiệp vào tiến trình phát triển của sự vật theo hướng có lợi nhất.
Nếu muốn sự vật phát triển tiếp, cần tạo điều kiện để hình thức phù hợp với nội
dung. Ngược lại, nếu thấy sự vật phát triển lên sẽ có hại, cần tìm cách để hình thức
không phù hợp với nội dung.
4. Cần sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự vật.
Vì cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, có thể có nhiều hình
thức, ngược lại, cùng một hình thức có thể thể hiện những nội dung khác nhau, nên
cần sử dụng một cách sáng tạo mọi loại hình thức có thể có (mới và cũ), kể cả phải cải
biến những hình thức cũ vốn có, để phục vụ hiệu quả cho việc thực hiện những nhiệm vụ thực tiễn.
Ở đây cũng cần tránh hai thái cực sai lầm:
+ Hoặc chỉ bám lấy hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ mà không áp dụng cái mới.
+ Hoặc phủ nhận, bỏ qua hoàn toàn cái cũ trong hoàn cảnh mới. Chủ quan, nóng
vội, thay đổi hình thức một cách tùy tiện, không có căn cứ.
B. Kiến thức vận dụng I. V n d ậ ụng ph ng pháp lu ươ n ậ bi n ch ệ ng duy v ứ t đ ậ nâng cao năng l ể c t ự duy ư cho sinh viên Th nhấất: ứ Trang b tri th ị c đầầy đ ứ vếầ ph ủ ng pháp lu ươ n ậ bi n ch ệ ng duy v ứ t cho ậ
sinh viến. Cầần t p trung cho sinh viến nắếm v ậ ng ph ữ ng pháp lu ươ n đ ậ c rút r ượ a từ lý lu n phép bi ậ n ệ ch ng duy v ứ t: quan đi ậ m t ể oàn di n, quan đi ệ m l ể ch s ị - c ử th ụ , ể quan đi m phát tri ể n, quan đi ể m th ể c tếễn; ph ự ng pháp lu ươ n đ ậ c rút r ượ a t các ừ c p ph ặ m trù, các quy lu ạ t c ậ b ơ n c ả a phép bi ủ n ch ệ ng duy v ứ t… T ậ rong quá trình
gi ng dảy cầần so sánh, phần tch lý lu ạ n, nếu vầến đếầ ch ậ o sinh viến gi i quy ả ếết, sau đó kếết lu n. Ch ậ ng h ẳ n: V ạ ì sao s phát ự tri n ểdiếễn ra theo đ ng “x ườ oáy ốếc” mà khống theo đ ng th ườ ng ho ẳ c theo vòng tr ặ
òn khép kín? Cầần đ a ra nh ư ng c ữ li ứ u ệ c trong t ả nhiến, xã h ự i v ộ à t duy đ ư ch ể ng ứ minh. Th hai: ứ Luy n t ệ p cho sinh viến c ậ ác ph ng pháp bi ươ n ch ệ ng thống qua th ứ c ự tếễn cách m ng, trong cu ạ
c sốếng đầầy biếến đ ộ i khống ng ổ ng…. ừ Ví d : Đụ ng ta đã v ả n d
ậ ng nguyến tắếc khách qu ụ
an trong th c tếễn lãnh đ ự o ạ cách m ng Vi ạ t Nam nh ệ thếế nào? ư Sinh viến có th ch ể r ỉ a s ựv n d ậ ng ph ụ ư ng pháp lu ơ n bi ậ n ch ệ ng ứ duy v t nh ậ ư
thếế nào qua cầu nói c a Hốầ Chí Minh: “… Nh ủ n x
ậ ét cán b khống nến ch ộ x ỉ ét ngoài m t, ch ặ xét m ỉ t lúc, m ộ t vi ộ c, mà ph ệ i x ả ét kyễ c toàn b ả cống vi ộ c c ệ a cán ủ b ” ; ộ
“Có kinh nghi m mà khống có lý lu ệ n, cũng nh ậ m t mắết sáng, m ư ộ t mắết m ộ ” ;h ờ ay tm nh ng cầu th ữ , t c ng ơ ụ , ca dao ữ , danh ngốn ph n ánh t ả tư ng triếết h ưở c duy ọ v t bi ậ ện chứng. Cho m t ví d ộ trong th ụ c tếễn đ ự làm rõ s ể v ự n đ ậ ng, phát tri ộ n c ể a s ủ v ự t ch ậ u ị tác đ ng đốầng th ộ i c ờ ba quy lu ả t c ậ b ơ n ả c a phép bi ủ n ch ệ ng duy v ứ t… ậ Th ba: ứ Đ nh h ị ng cho sinh viến có ý th ướ c t ứ v ự n d ậ ng ụ phương pháp lu n ậ bi n chệ ng tr
ứong quá trình h c tọp, tr ậ ong cu c sốếng b ộ
n thần. Muốến nầng cao ả
nắng l c tự duy sinh viến cầần nắếm v ư ng ữ , áp d ng tri ụ t đ ệ ph ể ng pháp lu ươ n bi ậ n ệ ch ng duy v ứ t tr ậ ong nh n th ậ c và tr ứ ong ho t đ ạ ng th ộ c tếễn. Ví d ự : V ụ n ậ d ng ụ quan đi m toàn di ể n đ ệ phần tch m ể t hi ộ n t ệ ng hóa h ượ c, v ọ t ậ lý…; V n d ậ ng ụ quan đi m toàn di ể n, quan đi ệ m l ể ch s ị - c ử th ụ tr ể ong quá trình h c t ọ p c ậ a b ủ ản thần. Trong quy lu t ph ậ đ ủ nh ị c a ph ủ đ ủ nh có th ị đ ể nh h ị ng cho sinh viến v ướ n ậ d ng tnh k ụ ếế th a c ừ a ph ủ đủnh bi ị n ch ệ ng trong cu ứ c sốếng, h ộ c t ọ p c ậ a sinh ủ
viến; Ho c b n thần sinh viến cầần k ặ ả
ếế th a nh thếế nào vếầ truy ừ ư ếần thốếng vắn hóa dần t c? D ộ a vào ph ự ng pháp lu ươ n c ậ a c ủ p ph ặ m trù nguy ạ ến nhần và kếết qu ả đ rèn luy ể n đ o đ ệ
ạc b n thần. Sinh viến ph ứ ả i nhả n th ậ c đứ c bầết c ượ kếết qu ứ ả
nào cũng có nguyến nhần c a nó, t ủ đó sinh viến có ý th ừ c làm vi ứ c thi ệ n, trán ệ h vi c ác. Luy ệ n t
ệ p ậcho sinh viến biếết v n d ậ ng ph ụ ng pháp lu ươ n bi ậ n ch ệ ng duy ứ v t vào tr ậ ong th c tếễn, cu ự c sốếng thống qua nh ộ ng vầến đếầ: Hã ữ y v n d ậ ng ụ ph ng pháp lu ươ n rút r ậ a t mốếi liến h ừ bi ệ n ch ệ ng gi ứ a nguy ữ ến nhần và kếết qu ả vào lĩnh v c giáo d ự c và đào t ụ o. ạ Th t ứ ư: Th ng xuyến ki ườ m tr ể a, đánh giá ph ng pháp bi ươ n ch ệ ng cho sinh ứ viến. Có th ki m tr ể a bài t ể p vếầ nhà thống qua th ậ o lu ả n nhóm, ki ậ m tra kiếến ể th c bắầng cầu h ứ i ngắến, bài t ỏ p trắ ậ ếc nghi m, hay gi ệ i thích m ả t hi ộ n t ệ ng nào ượ
đó trong cu c sốếng. Ví d ộ : Gi ụ i thích có hi ả n t ệ n ượg h c gi ọ i mà thi r ỏ t ớ đ i h ạ c ọ trến c s ơ lý lu ở n phép bi ậ n ch ệ ng duy v ứ t? ậ Ho c, hãy d ặ a vào quan đi ự m toàn ể di n, quan đi ệ m l ể ch s ị – c ử th ụ đ
ể phần tch nguyến nhần thắếng l ể i Cách m ợ ng ạ Tháng Tám nắm 1945. Tóm l i,
ạ đ nầng cao nắng l ể c t ự duy c ư
a sinh viến thống qua rèn luy ủ n ệ ph ng pháp bi ươ n ch ệ ng duy v ứ t, gi ậ ng viến cầần x ả ác đ nh tr ị ng tầm, nắếm v ọ ng ữ n i dung và ph ộ ng pháp d ươ y hạc, gắến k ọ ếết ch t cheễ gi ặ a lý lu ữ n ậ và th c ự tếễn, th ng xuy ườ ến ki m tra sinh viến d ể i nhiếầu hình th ướ c, đ ứ nh h ị ng v ướ n d ậ ng ụ trong cu c sốếng b ộ n thần. R ả èn luy n ph ệ ng pháp bi ươ n ch ệ ng duy v ứ t cho sinh ậ
viến, seễ góp phầần quan tr ng v ọ ào vi c xầ ệ y d ng nắng l ự c nh ự n th ậ c bi ứ n ch ệ ng, ứ nầng cao nắng l c t duy bi ự ưn ch ng và gi ệ ứ i quyếết t ả
ốết các vầến đếầ cu c sốếng, h ộ c ọ t p, làm vi ậ c m ệ t cách khoa h ộ c c ọ a h ủ sau này ọ . II. V n d ậ ụng ph ng pháp lu ươ n ậ bi n ch ệ ng duy v ứ t đ ậ nâng cao năng l ể c t ự duy ư trong giáo d c ụ
Trong quá trình dạy học, dạy và học hoặc giáo viên và học sinh là hai bên mâu
thuẫn. Là hai mặt đối lập. Dạy không phải là học, học không phải là dạy. Cả hai có
những tính quy định rõ ràng, không thể giống nhau, như nhau.
Nhưng cả hai lại thống nhất với nhau, không thể tách rời. Có dạy tức là có học. Có
học tức là có dạy. Một mặt tồn tại thì mặt khác cũng tồn tại. Một mặt không tồn tại thì
mặt khác cũng không thể tồn tại.
Hai mặt dạy và học lại vừa có thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất
định. Dạy và học cùng phát triển. Khi bên dạy cảm thấy kiến thức không đủ, thì phải đi
học. Khi bên học cảm thấy kiến thức của mình vượt qua bên dạy, thì có thể ngược lại biến học thành dạy.
Trong quá trình dạy học, có quá trình tích lũy tăng trưởng kiến thức. Kiến thức nắm
vững đến một mức độ nhất định và đủ lượng thì mới ra trường được. Đây là sự thay
đổi về lượng gây ra sự thay đổi về chất. Trong quá trình dạy học phải rút kinh nghiệm,
học hỏi cái mới, khắc phục khó khăn trở ngại. Quá trình dạy học sẽ không thuận buồm
xuôi gió, sẽ có sự lặp lạ. Sau mỗi lần lặp lại sẽ có những thu hoạch mới và sự tiến bộ
mới. Đây chính là phủ định trong phủ định.