Lý luận về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và ý thức xã hội liên hệ với thực trạng bình đẳng giới ở việt nam hiện nay | Tiểu luận cuối kỳ môn Triết học Mác – Lênin
Vài tháng trước, chúng em và Cô gặp nhau như những người xa lạ vẫn chưa biết gì về nhau. Vài tháng sau, đến lúc chúng ta đã tìm hiểu và có cảm tình với nhau hơn thì cũng chính là lúc mà môn học đang dần đi đến hồi kết. Chúng em chọn Tiểu Luận để đánh dấu sự kết thúc này cũng như sự học hỏi cuối cùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ &
MÔN HỌC: TRIT HỌC MC - LÊNIN
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ
HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI LIÊN HỆ VỚI THỰC TRẠNG BÌNH
ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
GVHD: TS. Nguyn Th Quyt Nhóm thực hiện: 11 SVTH: 1. Thái Gia Bảo 2110110 2. Trần Xuân Bảo 22110113
3. Trương Nguyn Tuấn Kiệt 22110171 4. Đồng Gia Sang 22110219
5. Nguyn Lê Quang Trường 22110258 6. Choi Minh Văn 22110264
Mã lớp học: LLCT130105_22_1_25CLC
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2022 LỜI CẢM ƠN
Vài tháng trước, chúng em và Cô gặp nhau như những người xa lạ vẫn
chưa bit gì về nhau. Vài tháng sau, đn lúc chúng ta đã tìm hiểu và có cảm tình
với nhau hơn thì cũng chính là lúc mà môn học đang dần đi đn hồi kt. Chúng
em chọn Tiểu Luận để đánh dấu sự kt thúc này cũng như sự học hỏi cuối cùng
của chúng em từ Cô. Có lẽ với mọi người, đề tài "Mối quan hệ biện chứng giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội" là một đề tài không quá khó.Nhưng với chúng
em, đây là tâm huyt, là đánh dấu cho một hành trình cô trò mình đã cùng nhau
phấn đấu, gắn bó để có cho mình những kin thức mới lạ. Để hoàn thành đề tài
trên, với nhóm em không phải là ngày một, ngày hai mà đó là cả một quá trình
cùng nhau bàn bạc kĩ lưỡng, bắt đầu từ những thứ nhỏ nhặt nhất như: lý do chọn
đề tài, phân công công việc, tìm hiểu nội dung cho đề tài. Thật sự chúng em đã
rất cố gắng để hoàn thành được bài Tiểu Luận như ngày hôm nay, nhưng sự cố
gắng đó sẽ không bao giờ đủ nu chúng em thiu đi sự ân cần giảng dạy của cô
Nguyn Th Quyt. Cô là người truyền lửa, là người mang cảm hứng Trit học
đn cho chúng em. Để giờ đây, chúng em có thể ngồi lại, cùng nhau hoàn thành
đề tài tiểu luận này. Chúng em xin chân thành cảm ơn tất cả những gì mà cô đã
bỏ ra cho chúng em. Mai sau có thể trong số chúng em sẽ có người thành công,
có người thất bại nhưng em tin rằng: kt quả đó cũng chỉ là nhất thời. Đn cuối
cùng, với những gì mà cô đã trao cho chúng em. "THÀNH CÔNG" là điều mà
chắc chắn chúng em sẽ đạt được!
Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nhóm sinh viên thực hiện
NHẬN XÉT CỦA GIO VIÊN
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________
_________________________________________________________________ Điểm
_________________________________________________________________ Ký tên
TS. Nguyễn Thị Quyết MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................0
Chương 1:..... Lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã .
hội..........................................................................................................................1
1.1 Khái niệm và kt cấu cảu tồn tại xã hội và ý thức xã hội.........................1 1.1.1
Tồn tại xã hội...................................................................................1 1.1.2
Ý thức xã hội...................................................................................1
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội...................4 1.2.1
Tồn tại xã hội quyt đnh ý thức xã hội...........................................4 1.2.2
Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên
tồn tại xã hội..................................................................................................4
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội.................................................................................................6
Chương 2:Liên hệ thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay......................7
2.1 Khái quát về vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam.......................................7
2.2 Thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay......................................9
2.3 Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới..........................................................12
KẾT LUẬN.........................................................................................................15
Tài Liệu Tham Khảo............................................................................................16 MỞ ĐẦU
Với một chặng đường dài phát triển, th giới đã đạt được những thành tưu to
lớn trong công cuộc đổi mới. Chúng ta đã bước vào một kỉ nguyên công nghệ số
cùng với vấn đề bình đẳng giới được đẩy mạnh. Sự bin đổi to lớn này đã thay
đổi toàn mặt đời sống xã hội. Tuy nhiên, không thể phủ nhận được sự tụt hậu
của các nước nu không tip nhận thay đổi của toàn cầu. Nguyên nhân sâu xa là
do ý thức của xã hội, đất nước đó.
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã có các biện pháp, k hoạch, đẩy
mạnh công cuộc đổi mới và toàn diện đất nước, trong đó việc đổi mới xã hội
chính tr đóng vai trò then chốt và chủ đạo mang tính cấp bách bởi nhà nước
phát triển thì cần có một nền chính tr và xã hội ổn đnh. Nhưng để xã hội ổn
đnh thì cần nâng cao ý thức của người dân. Qua đó, mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội đã cho phép ta vận dụng thực tin vào xã hội nhằm nâng
cao công cuộc đổi mới của đất nước ta thành công.
Và cũng nhằm phục vụ học tập và nghiên cứu, chúng em xin chọn đề tài” Lý
luận về quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội”, để có thể hiểu
được tầm quan trọng, hiểu sâu sắc hơn về quan điểm cách mạng của Đảng . CHƯƠNG 1: 0 CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA
TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI
1.1 Khái niệm và kết cấu cảu tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
1.1.1 Tồn tại xã hội
Khái niệm:Tồn tại xã hội là dùng để chỉ đời sống vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Kết cấu: Tồn tại xã hội bao gồm những yu tố cơ bản: phương thức sản
xuất vật chất, môi trường tự nhiên (hoàn cành đa lý), dân số và mật độ dân số.
Trong các yu tố cơ bản trên, phương thức sản xuất vật chất là yu tố giữ vai trò
quyt đnh, bởi vì, đây là yu tố tạo ra mọi của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại,
phát triển của xã hội này.
1.1.2 Ý thức xã hội
Khái niệm: Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao
gồm những quan điểm, tư tưởng, tình cảm, thói quen,…. của cộng đồng xã hội
được hình thành trên cơ sở của tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển nhất đnh của lch sử. Kết cấu:
Cấu trúc của ý thức xã hội được tip cận nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau:
o Ở góc độ sinh thành, ý thức xã hội được phân chia thành: Ý thức xã
hội của xã hội cộng sản nguyên thủy; ý thức xã hội của xã hội chim
hữu nô lệ; ý thức xã hội của xã hội phong kin;…
o Ở góc độ chủ thể ý thức, ý thức xã hội được phân chia thành: ý thức
của giai cấp nông dân, ý thức của giai cấp công nhân,...
o Ở góc độ phản ánh, ý thức xã hội được phân chia thành các hình
thái ý thức xã hội như: ý thức chính tr, ý thức pháp quyền, ý thức đạo
đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo,… 1
o Ở góc độ trình độ và cấp độ của sự phản ánh, ý thức xã hội được
phân chia thành: ý thức lý luận và ý thức thường ngày; tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
Trong phạm vi bài vit này, chúng tôi chỉ tip cận tìm hiểu ý thức xã hội ở
góc độ trình độ và cấp độ của sự phản ánh. 1.1.2.1
Ý thức thường ngày và ý thức luận
Ý thức thường ngày là các quan điểm, tư tưởng chưa được hệ thống hóa,
khái quát hóa, nó phản ánh trực tip các sự kiện, các hiện tượng din ra trong
cuộc sống thường ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức.
Tri thức của ý thức thường ngày chưa được hệ thống hóa, tính khái quát
của nó còn yu, nhưng nó gắn với thực tin sinh động vì th nó gần gũi với
đời sống hiện thực. Những kinh nghiệm của ý thức thường ngày chính là kho
tàng để cho các khoa học tìm kim nội dung của mình.
Trước đây (thời cổ đại) ý thức thường ngày xa lạ với khoa học, còn ngày
nay ý thức thường ngày chứa đựng tri thức khoa học.
Ý thức lý luận là toàn bộ tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái
quát hóa thành các học thuyt xã hội, được trình bày dưới dạng những khái
niệm, phạm trù, quy luật.
Tri thức của ý thức lý luận mang tính hệ thống, tính hợp lý, nó phản ánh
hiện thực khách quan một cách sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối quan
hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng. Tri thức của ý thức lý luận mang
tính trừu tượng hóa, khái quát hóa cao được trình bày dưới dạng các phạm
trù, quy luật, phạm vi ứng dụng của nó rất rộng, đòi hỏi khi vận dụng phải có
năng lực. Ý thức lý luận phản ánh gián tip sự vật, hiện tượng nên có khả
năng xa rời sự vật, trở nên xơ cứng và giáo điều. 2 1.1.2.2
Tâm lí xã hội và hệ tư tưởng
Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, xúc cảm, kinh nghiệm, thói
quen,... của con người, được hình thành tự phát dưới tác động trực tip của
đời sống hàng ngày và phản ánh đời sống đó.
Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tip hoàn cảnh xã
hội, là sự phản ánh có tính chất tự phát, nó chỉ phản ánh hiện thực bề ngoài
của tồn tại xã hội chứ chưa vạch ra được một cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc
các mối liên hệ bản chất, quy luật của xã hội. Tâm lý xã hội tác động thường
xuyên đn hành vi con người và tồn tại một cách dai dẳng trong ý thức.
Trong xã hội có giai cấp thì tâm lý xã hội mang tính giai cấp, do các giai cấp
có điều kiện, hoàn cảnh sinh sống khác nhau cho nên các giai cấp có quan
niệm, tình cảm, tâm trạng, thói quen… khác nhau. Ngoài tâm lý giai cấp,
tâm lý xã hội còn mang đặc điểm của tâm lý dân tộc, do mỗi dân tộc có lch
sử khác nhau cho nên đã hình thành truyền thống, th hiu, tập quán,… khác nhau.
Hệ tư tưởng là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, quan niệm của một
giai cấp đã được hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành các học
thuyt xã hội. Những lý luận và học thuyt này phản ánh một cách gián tip
hoàn cảnh xã hội, phản ánh một cách tự giác và sâu sắc lợi ích giai cấp, là vũ
khí đấu tranh giai cấp của một giai cấp hay một lực lượng xã hội nhất đnh.
Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, hình thành khi con người
nhận thức sâu sắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình. Nó
có khả năng phản ánh các mối liên hệ bản chất của các quan hệ xã hội. Hệ tư
tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội. Khác với tâm lý xã hội hình
thành một cách tự phát, hệ tư tưởng được hình thành một cách tự giác, là kt
quả tư duy khoa học của các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất đnh và
được truyền bá trong xã hội.
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai giai đoạn, hai trình độ thấp và cao của
ý thức xã hội, chúng đều phản ánh tồn tại xã hội, giữa chúng có mối quan hệ 3
tác động qua lại lẫn nhau. Tâm lý xã hội, tình cảm giai cấp tạo điều kiện cho
việc tip thu hệ tư tưởng của giai cấp; ngược lại hệ tư tưởng của giai cấp sẽ
củng cố, phát triển tâm lý xã hội và tình cảm giai cấp.
Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học.
Hệ tư tưởng khoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật
chất của xã hội. Còn hệ tư tưởng không khoa học thì phải phản ánh sai lầm,
xuyên tạc, hư ảo các mối quan hệ vật chất của xã hội.
1.2 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm th giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và
quyt đnh ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại
xã hội có trước, nó sinh ra và quyt đnh ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể
tìm nguồn gốc từ trong tâm trí mình, mà phải tìm nó trong chính cuộc sống.
Do đó phải tồn tại xã hội để giải thích cho ý thức xã hội.
Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, tức là khi phương thức SX
đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
1.2.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội
lên tồn tại xã hội
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội với tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng
din ra ngay mà còn cần phải đi đn cùng qua những khâu trung gian mới hiểu
được, nhưng ý thức xã hội có tính độc lập của mình. Tính độc lập tương đối của
ý thức xã hội được phản ánh dưới các hình thức sau:
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi vì: o
Khi nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội thì sẽ bin đổi sau; o
Do nó có nhiều bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH, tôn giáo. ..) ; 4 o
Do có những lực lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên
(muốn bóc lột ND, cưỡng bức ND. ..) .
Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý
thức xã hội có khả năng phân tích những quy luật vận động khách quan, từ
đó đưa ra được nhiều dự báo, tiên đoán cho sự thay đổi của XH, vì th có thể
làm tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dự
báo của Mác về sự tan rã của CNTB. ..) .
Tính k thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội sẽ làm cho nó có một
trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có nhiều dân tộc với
trình độ kinh t, chính tr không cao nhưng đời sống tinh thần thì vô cùng
phong phú, ví dụ dân tộc Đức vào thể kỷ XIX: kinh t lạc hậu so với Châu
Âu, nhưng văn hoá tinh thần rất đa dạng (âm nhạc, hội hoạ. ...) .
Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội sẽ tạo nên những quy luật
riêng để điều khiển sự vận động của ý thức xã hội và làm cho nó không b lệ
thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là ở những giai đoạn nhất đnh sẽ nổi lên
một hình thái ý thức xã hội chủ đạo và chi phối các hình thái ý thức còn lại
(làm cho cả XH lệ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo: thời trung cổ thì tôn
giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã hội) .
Do có tính độc lập tương đối cho nên ý thức xã hội sẽ tác động trở lại lên
tồn tại xã hội theo 2 xu hướng: o
Nu ý thức xã hội phản ánh sai lệch các quy luật khách quan của
tồn tại xã hội thì nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò
này thuộc về ý thức của các giai cấp tin bộ và cách mạng. o
Nu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách
quan của tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã
hội. Tác động này thuộc về ý thức của các giai cấp cũ, lạc hậu, phản
động. Sự ảnh hưởng của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào
mức độ xâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân
dân. Cho nên phải luôn luôn đấu tranh nhằm truyền bá tri thức khoa 5
học và lý luận cách mạng trong quần chúng nhân dân, mặt khác cũng
đấu tranh để loại trừ các tàn dư của văn hoá, tư tưởng cũ, lạc hậu ra
khỏi quần chúng (không ảnh hưởng đn quần chúng nhân dân) .
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận nghiên cứu mối quan hệ giữa tồn tại xã
hội và ý thức xã hội
Trong thực tin cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới cần phải được tin
hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó việc
thay đổi tồn tại xã hội cũ là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội
cũ. Đồng thời, cũng cần thấy rằng không chỉ những bin đổi trong tồn tại xã
hội mới tất yu dẫn đn những bin đổi to lớn trong đời sống tinh thần của
xã hội mà ngược lại, những tác động của đời sống tinh thần xã hội với những
điều kiện xác đnh cũng có thể tạo ra những bin đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng
văn hoá, phát huy vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối
với quá trình phát triển kinh t và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý chí trong việc xây
dựng văn hoá, xây dựng con người mới.
Cần thấy rằng chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã
hội xã hội chủ nghĩa trên cơ sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật
chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triển được một phương thức sản
xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nghiên cứu ý thức xã hội không được dừng lại ở các hiện tượng ý thức
mà phải đi sâu nghiên cứu tồn tại xã hội. Do đó, để nhận thức đúng các hiện
tượng của đời sống ý thức xã hội thì cần phải căn cứ vào tồn tại xã hội đã
làm nảy sinh ra nó, đồng thời cũng cần phải giải thích các hiện tượng đó từ
các phương diện khác nhau thuộc nội dung tính độc lập tương đối của 6 chúng.
Vì vậy trong sự nghiệp CMXHCN ở nước ta, 1 mặt coi trọng cuộc cách
mạng của tư tưởng văn hóa, tinh thần, mặt khác tránh sai lầm chủ quan duy ý chí
trong xây dựng, văn hóa, xây dựng con người. Trên sở nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ta rút ý nghĩa phương pháp luận là
xem xét, giải quyt các hiện tượng thuộc ý thức xã hội trước ht phải xuất phát
từ cơ sở vật chất, cơ sở kinh t đã sinh nó, đồng thời phải xem xét tính độc lập
tương đối. Từ đó khẳng đnh vai tr động lực tư tưởng khoa học, tin bộ. CHƯƠNG 2:
LIÊN HỆ THỰC TRẠNG BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Khái quát về vấn đề bình đẳng giới ở Việt Nam
Khái niệm: Bình đẳng giới – cốt lỗi của sự phát triển bền vững là một
trong những mục tiêu quan trọng của th giới hiện nay, phát huy vai trò của phụ
nữ trong th giới là hoạt động cần thit và cấp bách để phát triển toàn cầu. Tại
Việt Nam hoạt động bình đẳng giới trong các hoạt động của xã hội được Đảng,
Nhà nước và các tổ chức chính tr-xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức
quốc t có trụ sở trong nước thực hiện với mục tiêu bình đẳng toàn diện giữa
nam và nữ. Theo khoản 3 điều 5 Luật Bình đẳng giới 2006, bình đẳng giới là
việc nam, nữ có v trí vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy
năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng
như nhau về thành quả của sự phát triển đó. Phụ nữ được trao quyền sẽ góp phần
cải thiện sức khỏe và năng suất lao động của cả gia đình và cộng đồng, đồng
thời củng cố triển vọng cho th hệ tương lai. Bình đẳng giới là một trong những
mục tiêu phấn đấu của các quốc gia trên th giới nhằm hướng đn một xã hội
tin bộ, bình đẳng và phát triển bền vững. Tại Việt Nam, các mục tiêu bình đẳng
giới luôn nhận được sự quan tâm sát sao của Đảng, Chính phủ, các cơ quan cũng
như các tổ chức cả trong và ngoài nước. Hệ thống chính sách, pháp luật của nhà
nước không ngừng được hoàn thiện, công tác tổ chức được triển khai đồng bộ,
quyt liệt cùng với sự tăng cường hợp tác với các đối tác phát triển và các tổ 7
chức của Liên hợp quốc như Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Ủy ban Đa
v Phụ nữ Liên hợp quốc… để giải quyt các vấn đề xoay quanh bình đẳng giới.
Thực t cho thấy, cả nam giới và nữ giới đều chu những tác động từ bất
bình đẳng giới, nhưng phụ nữ và trẻ em gái vẫn là nhóm đối tượng chu nhiều
thiệt thòi hơn. Bạo lực dựa trên cơ sở giới (BLG) là một biểu hiện của bất bình
đẳng giới được duy trì bởi cấu trúc quyền lực và mối quan hệ bất bình đẳng giữa
nam và nữ. Tỷ lệ bạo lực đối với phụ nữ (BLPN) của Việt Nam vẫn ở mức cao,
và chưa được giải quyt hiệu quả. Kt quả nghiên cứu quốc gia năm 2019 về
bạo lực đối với phụ nữ (BLPN) cho thấy gần 2/3 phụ nữ trong độ tuổi từ 15-64
đã từng trải qua ít nhất một hình thức bạo lực về thể chất, tình dục, tinh thần
(cảm xúc và hành vi kiểm soát) và/hoặc bạo lực kinh t bởi chồng/bạn tình ở
một số thời điểm trong cuộc đời và 31,6% trong 12 tháng qua. Báo cáo Điều tra
quốc gia về Bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam năm 2019 do Tổng cục Thống
kê phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho thấy, cứ 3 phụ nữ thì
có gần 2 phụ nữ (gần 63%) b một hoặc hơn một hình thức bạo lực thể xác, tình
dục, tinh thần và bạo lực kinh t cũng như kiểm soát hành vi do chồng gây ra
trong cuộc đời và gần 32% phụ nữ b bạo lực hiện thời. BLPN vẫn b che giấu
khi hơn 90% không tìm kim sự trợ giúp từ các dch vụ công và một nửa số phụ
nữ b bạo lực không nói với ai về tình trạng của mình. BLPN không chỉ gây hậu
gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe thể chất, tinh thần người phụ
nữ, thậm chí tác động không tốt đn hành vi, tinh thần của trẻ em trong gia đình
có phụ nữ b bạo hành mà còn ảnh hưởng đn nền kinh t quốc dân. Tổn thất
năng suất lao động quốc gia do BLPN tương đương 1,81% GDP năm 2018 ở
Việt Nam – một tổn thất không nhỏ đối với nền kinh t quốc dân. Lựa chọn giới
tính trên cơ sở đnh kin giới được xác đnh là nguyên nhân chính dẫn đn mất
cân bằng tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) ở Việt Nam. Yu tố chính thúc đẩy
hành vi lựa chọn giới tính trên cơ sở đnh kin giới của nhiều cặp vợ chồng là
tâm lý ưa thích có con trai, vốn bắt nguồn từ văn hóa truyền thống và hệ thống
gia đình phụ hệ. Con trai trưởng thành thường có trách nhiệm chăm sóc cha mẹ 8
về già, vì vậy thường ở chung nhà với cha mẹ. Các chuẩn mực tôn giáo và xã
hội đòi hỏi con trai phải đảm nhận việc thờ cúng tổ tiên và các sự kiện quan
trọng khác trong cuộc sống. Về mặt xã hội, có con trai giúp nâng cao đa v của
cha mẹ và con trai thường được ưu ái trong thừa k đất đai, tài sản. Tâm lý ưa
thích có con trai là biểu hiện mạnh mẽ của bất bình đẳng giới và phân biệt đối
xử đối với nữ giới. Tổng hợp ba yu tố là tâm lý ưa thích có con trai, sự phổ
bin của công nghệ lựa chọn giới tính, mức sinh thấp và hạn ch đã tạo điều kiện
văn hóa - xã hội cho hành vi lựa chọn giới tính trên cơ sở đnh kin giới thiên về
con trai, tăng tình trạng mất cân bằng TSGTKS lên 111,5 bé trai/ 100 bé gái vào
năm 2019, cao thứ ba châu Á sau Trung Quốc và Ấn Độ. Ở một số tỉnh,
TSGTKS mất cân bằng này thậm chí còn vượt quá 126. Khi so sánh với
TSGTKS tự nhiên (105 bé trai/100 bé gái), thực trạng tại Việt Nam cho thấy
mức thiu hụt trẻ em gái năm 2019 là 45.900 trẻ. Tình trạng mất cân bằng giới
tính khi sinh sẽ gây ra tác động về nhân khẩu học. Ví dụ, đối với nhóm tuổi
trưởng thành từ 15–49 tuổi, số lượng nam giới sẽ nhiều hơn nữ giới 1,5 triệu
người vào năm 2034. Con số này ước tính sẽ tip tục tăng lên gần 2,5 triệu nam
giới dư thừa vào năm 2059 nu TSGTKS không giảm. Đó là xu hướng mà các
nhà nhân khẩu học thường gọi là “sức ép hôn nhân”, trong đó nam giới có xu
hướng gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tìm kim bạn đời. Mất cân bằng giới
tính khi sinh sẽ không chỉ ảnh hưởng đn nam giới mà còn ảnh hưởng đn nữ
giới, và số lượng phụ nữ giảm không có nghĩa là giá tr của phụ nữ và trẻ em gái
tăng lên. Ngược lại, nỗ lực tìm kim bạn tình có thể khin nạn tảo hôn, buôn bán
phụ nữ và trẻ em gái, bạo lực đối với phụ nữ và mại dâm gia tăng đáng kể.
2.2 Thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay
Ở Việt Nam hiện nay vấn đề bình đẳng giới vẫn là 1 vấn đề đáng quan
ngại. Mặc dù chính sách đã được triển khai và cũng đem lại những kt quả nhất
đnh khi phụ nữ ngày càng có nhiều ting nói trong xã hội. Tuy nhiên ở đâu đó
vẫn còn bất bình đẳng giới tồn tại và kiềm hãm sự phát triển tốt nhất của xã hội.
Trên thực t, phụ nữ và các bé gái ở Việt Nam vẫn còn chu nhiều thiệt 9
thòi so với nam giới trên một số lĩnh vực nhất đnh. Tình trạng này din ra nhiều
ở những vùng kém phát triển hay đồng bào dân tộc thiểu số. Hiện nay, chỉ số
bất bình đẳng giới của Việt Nam xp thứ 65/162 quốc gia và vùng lãnh thổ; xp
87/156 về chỉ số thu hẹp khoảng cách giới.
Người phụ nữ b bạo lực, d tổn thương
Theo Báo cáo điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở Việt Nam
năm 2019, cứ 3 phụ nữ thì có gần 2 phụ nữ b một hoặc hơn một hình thức bạo
lực thể xác, tình dục, tinh thần và bạo lực kinh t cũng như kiểm soát hành vi do
chồng gây ra trong cuộc đời. Tỷ lệ lao động nữ phải làm công việc d b tổn
thương lên tới 59,6%, cao hơn nhiều so với với mức 31,8% của lao động nam.
Theo kt quả điều tra quốc gia về bạo lực đối với phụ nữ ở việt nam năm 2019 o
Cứ bốn phụ nữ thì có hơn một phụ nữ b bạo lực thể xác do chồng
hiện tại hoặc chồng cũ gây ra trong đời o
Cứ tám phụ nữ thì có một phụ nữ b chồng hiện tại hoặc chồng cũ
bạo lực tình dục trong đời o
Nhiều phụ nữ b bạo lực tâm lý hơn so với bất kỳ hình thức bạo lực nào khác o
Cứ năm phụ nữ thì có một phụ nữ b bạo lực kinh t o
Cứ bốn phụ nữ thì có một phụ nữ b thương tích do chồng bạo lực
thể xác và/hoặc tình dục o
Cứ mười phụ nữ thì có hơn một phụ nữ (11%) b người khác không
phải là chồng bạo lực thể xác từ khi 15 tuổi và tỉ lệ bạo lực hiện thời là 1,4%. o
Cứ mười phụ nữ thì có gần một phụ nữ (9%) b bạo lực tình dục do
người khác không phải là chồng gây ra từ năm 15 tuổi và tỷ lệ bạo lực hiện thời là 1,2%. o
4% phụ nữ cho bit họ đã b xâm hại tình dục khi còn nhỏ
Người phụ nữ b thiệt thòi nhiều hơn trong lao động và đời sống 10
Phụ nữ có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn và có mức lương thấp hơn nam giới.
Theo kt quả nghiên cứu về "Phụ nữ, việc làm và tiền lương: Tổng quan về lao
động nữ tại Việt Nam" do Mạng lưới hỗ trợ lao động di cư Việt Nam (M.net)
vừa công bố, lao động nữ đang ở v th thấp hơn so với lao động nam trong cơ
cấu việc làm. Cụ thể, phụ nữ chỉ chim 26,1% trong các v trí lãnh đạo, trong
khi chim tới 52,1% ở nhóm lao động giản đơn và 66,6% lao động gia đình. lao
động nữ cũng phải làm việc trong điều kiện kém hơn so với lao động nam khi
chỉ có 49,8% lao động nữ làm công ăn lương được ký kt hợp đồng lao động,
trong khi tỷ lệ này ở lao động nam đạt mức 58,8%. Tỉ lệ lao động nữ trong khu
vực phi chính thức phải làm công việc d b tổn thương lên tới 59,6%, cao hơn
nhiều so với mức 31,8% của lao động nam. Trong nhóm lao động thất nghiệp, tỉ
lệ lao động nữ cũng cao hơn nam giới. Đáng nói hơn, lao động nữ chim tới hơn
64% trong số lao động ở các khu công nghiệp và hơn 70% lao động thuộc các
ngành lao động chân tay, nặng nhọc như dệt may, da giày, điện tử, ch bin thủy
sản... Đa số lao động trong những ngành, nghề này có nguy cơ mất việc làm cao
do v trí của họ có thể b máy móc thay th. Do đó, trong tương lai gần, số lượng
lao động nữ thất nghiệp, mất việc làm có xu hướng gia tăng. Không chỉ chu
thiệt thòi về v trí, cơ hội việc làm, lao động nữ còn gặp bất lợi về thu nhập so
với nam giới. Cùng trình độ, v trí công việc nhưng thu nhập của họ luôn thấp
hơn nam giới. lao động nữ đang có thu nhập thấp hơn các nam đồng nghiệp 12%
ở các v trí lãnh đạo, 19,4% ở v trí chuyên môn kỹ thuật bậc cao và 15,6% ở
nhóm lao động giản đơn. Vì có thu nhập thấp hơn nên nhiều lao động nữ, nhất là
người làm việc tại các khu công nghiệp, khu ch xuất buộc phải làm thêm giờ để
gia tăng thu nhập. Việc làm này đã và đang ảnh hưởng rất lớn tới bản thân lao
động nữ, gia đình họ và xã hội.
Tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn. Trọng nam khinh nữ là tư tưởng
phân biệt đối xử dựa theo giới tính. Theo đó, nam giới sẽ được coi trọng, tôn
trọng, đề cao hơn nữ giới trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Từ lâu, tư
tưởng này đã tồn tại. Từ thời phong kin cho đn ngay cả dưới ch độ xã hội chủ 11
nghĩa, khi mà quyền con người và sự công bình được đề cao thì chúng ta vẫn
chưa hoàn toàn thoát khỏi quan niệm lạc hậu này.
Tư tưởng trọng nam khinh nữ được biểu hiện khá rõ ràng trong cuộc sống: o
Trong các triều đại phong kin, ngai vàng chỉ được truyền
cho con trai, người nắm những quyền hành lớn, chức vụ cao trong triều đình cũng
là nam nhân. Trong khi đó, phụ nữ được coi là tì thip, hầu như không có ting nói
và quyền quyt đnh trong gia môn. o
Nhiều gia đình muốn sinh con trai hơn con gái. Phụ nữ sinh
con trai vì th cũng được coi trọng và yêu mn hơn. o
Việc thừa k tài sản trong gia đình cũng là để lại cho con trai
là chủ yu. Con gái thường không có quyền thừa k hoặc chỉ được những tài sản
nhỏ. Điều này một phần cũng bắt nguồn từ quan niệm con gái “xuất giá tòng phu”,
đi lấy chồng thì theo nhà chồng. o
Trong gia đình, nam giới thường có ting nói hơn, có quyền
quyt đnh những vấn đề quan trọng, thậm chí là mọi vấn đề. o
Trong xã hội phong kin, thậm chí chỉ con trai mới được học
hành, thi cử, đỗ đạt làm quan. Phụ nữ lại gắn với gia đình, nội trợ, bp núc và phục vụ gia đình chồng.
2.3 Giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới
Mặc dù th giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng đang có những bước
tin mạnh mẽ trong việc xóa bỏ bất bình đẳng giới song vấn đề này vẫn đang
còn tồn tại nhiều thách thức, bất cập khi nữ giới đang gặp phải những rào cản
nhất đnh trên con đường phát triển sự nghiệp và còn tồn tại những chính sách
ảnh hưởng trực tip đn quyền kinh t của phụ nữ. Vậy để thúc đẩy bình đẳng
giới tại Viêt Nam và từ đó nâng cao vai trò của phụ nữ trong xã hội và doanh
nghiệp Chính phủ đã ra nhiều giải pháp và k hoạch:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về bình đẳng giới. 12 o
Đẩy mạnh truyền thông về các chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước về bình đẳng giới; vì sự tin bộ của phụ nữ và
phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới o
Đề cao vai trò của nam giới và phụ nữ trong gia đình và xã hội.
Khuyên khích sự tham gia của nam giới trong các hoạt động bình
đẳng giới, phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới và hoạt động VSTBPN. o
Tăng cường và đa dạng hóa các hoạt động truyền thông, nâng cao
nhận thức, chuyển đổi hành vi về bình đẳng giới trong các tầng lớp
nhân dân, quan tâm đn việc tip cận của các nhóm người yu th,
người khuyt tật; tăng cường tuyên truyền, giới thiệu về các mô
hình, dch vụ hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới tại đa phương; nhân
rộng những điển hình tốt, người có uy tín, ảnh hưởng tích cực tại
cộng đồng và thu hút sự tham gia của nam giới, trẻ em trai trong
thực hiện bình đẳng giới; tích cực đấu tranh, phản bác những thông
tin sai lệch về bình đẳng giới của Việt Nam.
Thứ hai, hoàn thiện và củng cố hệ thống quy đnh, pháp lý, thực hiện các
chính sách, chủ trương nhằm thúc đẩy bình đẳng giới. o
Tip tục thực hiện Chin lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn
2021 - 2030, Chương trình phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên
cơ sở giới giai đoạn 2021-2025, Chương trình truyền thông về bình
đẳng giới đn năm 2030, trong đó tập trung các mục tiêu, chỉ tiêu
của chương trình Quốc gia về bình đẳng giới và hoạt động VSTBPN. o
Tổ chức tổng kt 15 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, đánh giá kt
quả, thuận lợi, khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai; đề
xuất những nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện và đảm 13
bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện.
Thứ ba, thu hẹp khoảng cách về giới trong mọi khía cạnh của đời sống
như trong gia đình, trong công việc, trong lĩnh vực chính tr – xã hội. o
Thực hiện tốt các cơ ch, chính sách bảo đảm các nguyên tắc bình
đẳng giới trên các lĩnh vực có liên quan. Thực hiện lồng ghép các
nội dung bình đẳng giới trong xây dựng chính sách và các chương
trình, đề án, dự án, chin lược, k hoạch phát triển kinh t - xã hội
của tỉnh; tăng cường sự tham gia bình đẳng của phụ nữ vào các v
trí lãnh đạo và quản lý ở các cấp. o
Tăng cường trách nhiệm quản lý của chính quyền đa phương, vai
trò tham gia, phối hợp của các sở, ban, ngành, Uỷ ban Mặt trận tổ
quốc và các tổ chức chính tr -xã hội trong việc nâng cao nhận
thức, triển khai thực hiện và hoàn thiện thể ch về bình đẳng giới.
Đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong việc thực
hiện các quy đnh về bình đẳng giới và vì sự tin bộ phụ nữ. o
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm về bình
đẳng giới thuộc phạm vi, lĩnh vực, đa bàn quản lý; kp thời xác
minh, báo cáo những vấn đề, vụ việc đột xuất liên quan đn công
tác bình đẳng giới và vì sự tin bộ của phụ nữ cho cơ quan nhà
nước có thẩm quyền, ủy ban nhân dân các cấp để phối hợp giải quyt.
Thứ tư, tuyên dương, khen thưởng và lan rộng các mô hình tiêu biểu về
bình đẳng giới, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền trong toàn thể nhân dân. o
Các phong trào thi đua, cuộc vận động, chương trình, đề án của Hội
liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giúp thúc đẩy bình đẳng giới. 14 o
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ tham
gia tích cực vào đời sống kinh t, chính tr, xã hội. o
Vai trò của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đối với xã hội được
cộng đồng phụ nữ hưởng ứng và các đối tác quốc t đánh giá cao. 15