Lý luận về tích tụ và tập trung tư bản của Mac và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay | Đại học luật Hà Nội

Lý luận về tích tụ và tập trung tư bản của Mac và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay của Trường Đại học luật Hà Nội. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý luận về tích tụ và tập trung tư bản của Mac và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay | Đại học luật Hà Nội

Lý luận về tích tụ và tập trung tư bản của Mac và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay của Trường Đại học luật Hà Nội. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

54 27 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG..........................................................................................................1
CHƯƠNG I. Lý luận của C.Mác về tích tụ tư bản và tập trung tư bản1
1.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản...................................1
1.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản..................................1
1.3. So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản........................................2
1.4. Mối quan hệ giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản.......................2
CHƯƠNG II. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản trong thực tiễn Việt
Nam hiện nay..............................................................................................2
2.1. Tính tất yếu tồn tại tích tụ tư bản và tập trung tư bản ở Việt Nam
hiện nay........................................................................................................2
2.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản đối với nền kinh tế
Việt Nam hiện nay.......................................................................................3
2.3. Những đặc điểm và biểu hiện của tích tụ tư bản tại Việt Nam hiện
nay................................................................................................................3
2.4. Những đặc điểm và biểu hiện của quá trình tập trung tư bản tại
Việt Nam hiện nay.......................................................................................4
2.5. Giải pháp cho vấn đề tích tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam........6
2.5.1 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng..........6
2.5.2 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.....................................................7
2.5.3 Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn
đầu tư nước ngoài.....................................................................................7
KẾT LUẬN..........................................................................................................7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM
KHẢO...........................................................8
PHỤ LỤC............................................................................................................9
lOMoARcPSD|40651217
MỞ ĐẦU
 
!"#$%&'()*+
,--. !*/01234.
5%6789:+789:;(<-&.=>0
?*!"@A7B$.&*!*/
0123CD70<E5
  A7$.F370!*/23
GHCI:)D<0A7),-/*
$%?CJF<F/5A7K?
!*/(%LM55G&'$.
N.CIO)552)(7%,
00)!FB)2F +A/$@=
*0 A*,7PQ*!=R75,-,
+"5GCDQ#H+&
%A(,/Q$H!@<ASTUVWQA<R
Q!&JCX*-),>?:)D)
C
NỘI DUNG
CHƯƠNG I. Lý luận của C.Mác về ch tụ tư bản và tập trung tư bản
1.1. Khái niệm ch tụ tư bản và tập trung tư bản
RUK-0&*)6*
F*O=5$)!5F(F7,!&
<CF*O=?@H/)/F
!+*O=* *$%?C
Q!UK-0&*)6*
H!%L*)FY5$.*)
7*"CJ2<=RLZ[2%N[
Q!C
\52=]-7)*!Q!**
)CJZ<=R&'!",)/Q!*75,A
^5$.5*C
1.2. Vai trò của ch tụ tư bản và tập trung tư bản
D$_O<(`5&' <R
F*W'%5)<!RR5$%Ca"
L(7)<R 70bK-H*)5
lOMoARcPSD|40651217
c0($)!ZK-$.(FN[
K?7C
57F(Q!FZN!*
F$@=HL$)!(*!=RH7'Q0)
)2(?H!22CQ!F
"<R5GH!=5)!^ 70
/)<R(H+F! ]F/E!R
HC
1.3. So sánh ch tụ tư bản và tập trung tư bản
RQ!FL/7*K
@U
:A/U<RQ!AK0
*)(#K-H,A(HH4=R
5c0R/=>* C
:A/7*UX(E/<R*O=(=5
F<RcK0*)(cK0
$.CJZE/Q!L*)FY5
$.(=5FFbK0&*)(70K
0&$.Ca(<RFE*O=-
!*,!)L0@-(5
FKGF0@-/K0<R
CJZE/Q!L*)FY5$.
=52=]-7*!Q!(-!*,!
)2L*C
1.4. Mối quan hệ giữa ch tụ tư bản và tập trung tư bản
RQ!F)QCR
K-0#2&*)(=5F2
3d"(=]Q!"CDH2(Q!25
A7)QH/KGF*O=(-[<
RC
X)*2--5<
2(=5FA$%&'?A$%$.F
5(5@]7"&&'@d
-C
lOMoARcPSD|40651217
CHƯƠNG II. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản trong thực ;ễn Việt Nam hiện
nay
2.1. Tính tất yếu tồn tại ch tụ tư bản và tập trung tư bản ở Việt Nam hiện
nay
:)AQ!e %(*)R(O/&A7
( #?L"%A7ZF*=RN!
NQ#fA%A<RQ!%
)C(H+55$%CRQ!
%<RQ!55$%Cgf
%LO/-(1F* 0)!
F)2F% %A<RQ!
5L%A"/)0H!*/7
CI:)D5G7h*-&'$.L
)R7"U!*/H$%(50)!
F)2F%)R@&G7h*6
$@="?Q%7PQ&&'$.C5G7h*
E2 #?LU?5=@(?LQ!/?L
@(^52 ?L2FA #?L?A#
7*C
:@+570/5*527C
(A770/K?HC: Q(/A7K
?5 +AZ`!4=R)E
FC:70bN[K?7ZFF!5
/="%7M51CJ0)!F()2F
?:)D%+EijL #(O)&F
!*/&7%C
2.2. Vai trò của ch tụ tư bản và tập trung tư bản đối với nền kinh tế Việt
Nam hiện nay
9_AZ(F/!"=)U*=5
)!A7=@C
I*=5)!(<RQ!K
0$%(cF*!=RHL,757'Q/@5
%H![(=]H1KHQC
IA7=@()<R3KH$.(
#KHHQ&$.(cFN!A7
!*/CJZQ!3N!* /="%A7
=>=>=(*=5)!F/-7*!Q!2(c
lOMoARcPSD|40651217
FK2&A7(N[A7!*/
*KC
2.3. Những đặc điểm và biểu hiện của ch tụ tư bản tại
Việt Nam hiện nay
V%FA7GM59.&
'-* <R2:)DcFL/(c
LO/-)C
kThứ nhất(<R=>2:)D<R=9.
&'AO/7*)5&'C
D. ?!+"?WQ(* <R=
&'!*,!)L*0
@(#F0@-/!*/0<R(
F25AHQ5-*C\
9.&'(@=@5H5HZ(%
AA@=@(!RR H2@=@
5F #?L?L5=@C: Q(<R
c6R*$%?(c6K?A7
=@@5G&@=@5ClP<&*
=5)!,-=1&@=@70AF@]7*(
F7H!ZC
kThứ hai(<R2:)DE2=!"#,7)&
=5)!C7)&=5)!EF&=5
)!=5)7=52(H+,!R55
$%Cl0KE!R50)
7=5&*=5)!(*&C
dụUDKTSmT(0nN+cF&G
Q!+nbQ!-o$?^p%2M-
.%qBrG0N!#(7)0
=*+,-0%J+".2E
+CsF<F!H/?$?^-=)<
mrST,A-r)Et*(c")(c?CX^
KF(0u$?+(K%!0=)<(uA
0RCI($?^+.F=)<TCSSST
m
C
1 https://khoinghieptre.vn/bi-quyet-mo-rong-quy-mo-startup-va-cau-chuyen-
khoi-nghiep-cua-kien truc-su-tre/
lOMoARcPSD|40651217
2.4. Những đặc điểm và biểu hiện của quá trình tập trung tư bản tại Việt Nam
hiện nay
J* <R(* Q!2
:)DF*O/ #/)U
kThứ nhất(Q!E2?:)D=A #U
(F!(CCC* #-7(*!Q!&=5)!C
: #*=5)!,Ac*E/^H
Q!=5)!+/?0$%G
%C:+7*&?L5Ou!+ G
K7W570?&?L&=5)!(b"
+&H%!GQH8)!+K
KM5H!E-75&CDE&
?:)D)cD(@*u#<=R
7*C
vF! #A&?L1F!,AQ!-0
5O/?0(0u!+CDL&?L
H?HQM5!+K.F!c7&52
$%7=5==2u#C
dụ:J0u!+Q!5D-Kmwwxb$)!
!-D-(E$?!-`($%!RR2^C
lG=!*/(KTSSw(0/ #
0u!+Fu0J0I+D-(0
IOV-D-:V-a5\)!5C5F<!++
*,!5J0u!++D- 0:u
0%dxTyu!+(Z5F8)!75zmyC
cHQH(*5*5KTSm{&D-5
!+5=GF-5(!+u##TSy
?L&0:5K+%TSS8E(57u#
5QHmSS8EC
T
s*!Q!-7 #*=5)!FY5$.H!
%2=5)!7*"C
dụ:J0Ju!+:5-A%J0Ju!+
:!M-A=.*!Q!5*mKTSmT/Q!
J0Ju!+Q!5:5!A)-+rCrSS8E
0H$@=!*/Q!5qF"
)U:5i|%j(:!Mi\Bj(:iJKF
d}!#75~j(:Mi\R%H5jCVN(c
2 https://vnexpress.net/kinh-doanh/ai-dang-so-huu-trung-nguyen-3792841.html
lOMoARcPSD|40651217
0`+.*!Q!22507*(
KE/?0$%*F(?
'52AA7*FK<2
*07*C
k Thứ hai(* Q!2:)DH
?M5C
DFAEc5+5:)DC
7TStmTtTSTS(FzzCS{S=*Z)u
K7Wz•q8€s\C:)7&*=*+,!
52Tzm(•x8€s\(6xS(qyu+K7WZ
)CDKTSTS=5?&2=J5=Bmw(A75+
?--+5K7W5:)D
FR(b2T•(rz8€s\(Try5KTSmwCF2
*RW=57*•\;)H7-
K5"552TSmrBTSmw(cmq(r8€s\-TS(z•8
€s\‚=*+K7WKcmC•qz=*KTSmr-zC••z=
*KTSmwC
z
IAHW=5*N5&
5)!*!QA+5(.
<5*u#7(FE5*
~CD5(*=5)!5ZH?.%
G%!"5C0G.%&*75-b
$%!$bmBTytK(57575cqBrytK575
52)-7FA7)(=5)!3,!Q*75C
q
:)N4=R+5F!!+*N[
/=("%2A7(u0 K?(@5
K2((![(=R‚N[*/
(*7(0G+7=5(!*/A7
G+&()2Q!(KG)52(H!*
Q!C
dụ:Q!5s&al*mmBTSmq.+mm(T8
€s\(?+%2:)D()4=R"xr
 5#"/x)EtGt*C
r
3 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-
giai doan-2010-2020-80266.htm
4 http://www.bvsc.com.vn/News/201549/347992/ContactUs.aspx
5 Nguyễn Mại (2015), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, thành tựu- vấn đề- triển
vọng”, Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà
lOMoARcPSD|40651217
2.5. Giải pháp cho vấn đề ch tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam
JF/F* <RQ!?:)D)
=>#!#2!(=5A7G&:)DA7
GM5$.(1N-%E2A
!+7* #?L$MC: Q(v!*!5
%A<RQ!ij?:)DU
2.5.1 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ch lũy và êu dùng.
: R,-&$.70c*$%?(K-
![$.(@5#&G=@N!$*5H
)L<,-=1C"L<,-=1H
574=RH5)F()H#<
F/5!*/$%5u1]
5K,-=1C:)!@15+A7
?cG7h%CIEG!77G70c
,7)C
2.5.2 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
I/4=R)*E(N!$*f
cHH%!(cF!@E*H!W5
*625)4=R5"CI*=5
)!(!&70-%!5-,u
!+F=5)!!*K7KW
&cF@5)4=R
2..3 Tăng cường ch lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư
nước ngoài
X)!*!/KGH0*u#<=R
@CI@ #<F)"5=5F
/NHZ^5$.CI/)H
*)R& (O@+!u!"
#!RR7*?* #,7))
)*&R5(QCIO))@+
!H!O3*P<=R@=@/<RQ!
HQHCXO7*()<RQ!*E5
c*E-c*0Z`!cR
,-c)!*!"d@=/NK-E
55+!*/C
D5E5 55)2(7A7
?&Q!5A7 EFZO)
Nội, tr. 248.
lOMoARcPSD|40651217
7*E+5(5E+,!
+*,!C5F+,!FW'015
!*/&A75C: QN+!
FL*N+,!(O)+&
*!*/C
KẾT LUẬN
DQ(F/%* <RQ!FZ%
5)K0$%&=5)!!*/A7
Cl!@<-(%H%E2(LO
/(/)&<RQ!(cFA$%*!*!/
@5))** 2:)D)C\5
7#Z2}!-,/Q-70*7`F(5+
0F!W/H5)"Cƒ$@
"„
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Giáo trình, sách viết
mC Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
TC Nguyễn Mại (2015), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, thành tựu- vấn đềtriển
vọng”, Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội,
II. Trang web, tài liệu số
mC Chứng khoán Bảo Việt, “TPHCM - Nhiều doanh nghiệp vay nợ nước
ngoài vì lãi suất thấp”
http://www.bvsc.com.vn/News/201549/347992/ContactUs.aspx
TC PGS,TS Văn Thị Thái Thu, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam và một số vấn đề đặt ra” http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-
trao-doi/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-vao-viet-nam-va-mot-so-
van-de-dat-ra-301758.html
lOMoARcPSD|40651217
zC Báo VN Express, “Ai đang sở hữu Trung Nguyên?”
https://vnexpress.net/kinh-doanh/ai-dang-so-huu-trung-
nguyen3792841.html
qC Vũ Thị Thu Yến (Trường ĐH Thương Mại), “Thực trạng thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020”
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-
truc tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1 DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020....10
PHỤ LỤC 2 SỐ LƯỢNG VỐN VÀ DỰ ÁN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2010-2020..............................................................................................10
PHỤ LỤC 3 CƠ CẤU ĐỐI TÁC FDI LỚN TẠI VIỆT NAM LŨY KẾ ĐẾN
NĂM 2020..........................................................................................................11
lOMoARcPSD|40651217
PHỤ LỤC 1 DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020
PHỤ LỤC 2 SỐ LƯỢNG VỐN VÀ DỰ ÁN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2010-2020
lOMoARcPSD|40651217
PHỤ LỤC 3 CƠ CẤU ĐỐI TÁC FDI LỚN TẠI VIỆT NAM LŨY KẾ ĐẾN NĂM
2020
| 1/13

Preview text:

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1

NỘI DUNG..........................................................................................................1

CHƯƠNG I. Lý luận của C.Mác về tích tụ tư bản và tập trung tư bản1

1.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản...................................1

1.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản..................................1

1.3. So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản........................................2

1.4. Mối quan hệ giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản.......................2

CHƯƠNG II. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản trong thực tiễn Việt

Nam hiện nay..............................................................................................2

2.1. Tính tất yếu tồn tại tích tụ tư bản và tập trung tư bản ở Việt Nam

hiện nay........................................................................................................2

2.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản đối với nền kinh tế

Việt Nam hiện nay.......................................................................................3

2.3. Những đặc điểm và biểu hiện của tích tụ tư bản tại Việt Nam hiện

nay................................................................................................................3

2.4. Những đặc điểm và biểu hiện của quá trình tập trung tư bản tại

Việt Nam hiện nay.......................................................................................4

2.5. Giải pháp cho vấn đề tích tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam........6

2.5.1 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng..........6

2.5.2 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.....................................................7

2.5.3 Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn

đầu tư nước ngoài.....................................................................................7

KẾT LUẬN..........................................................................................................7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................8

PHỤ LỤC............................................................................................................9

MỞ ĐẦU

Tích lũy tư bản là một yếu tố quan trọng quyết định đối với sự hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, một hệ thống các nước tư bản đầu tiên trên thế giới đã hình thành và phát triển vô cùng mạnh mẽ mà lịch sử đã cho thấy rằng cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI, tích lũy nguyên thủy đã diễn ra sôi động ở các nước phương Tây và nền kinh tế- xã hội của các nước này phát triển vô cùng mạnh mẽ. Nếu không tích lũy và huy động nguồn lực tư bản cho quốc gia mình thì nền kinh tế xã hội quốc gia đó sẽ không phát triển mạnh mẽ và cường thịnh được. Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản xuất mở rộng. Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa thì nhu cầu về vốn để xây dựng các công trình nền tảng và cái tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên tiến là càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, bài tiểu luận xin được lựa chọn và phân tích đề số 02: Lý luận về tích tụ tư bản và tập trung tư bản của C.Mác và liên hệ với thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.

NỘI DUNG

CHƯƠNG I. Lý luận của C.Mác về tích tụ tư bản và tập trung tư bản

1.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Tích tụ tư bản là: sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặng dư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản. Tư bản hóa giá trị thặng dư ở đây được hiểu là việc chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản qua quá trình tái sản xuất mở rộng.

Tập trung tư bản là: sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn. Cạnh tranh và tín dụng là những đòn bẩy mạnh nhất thúc đẩy tập trung tư bản.

Do cạnh tranh mà dẫn tới sự liên kết tự nguyện hay sáp nhập các tư bản cá biệt. Còn tín dụng tư bản chủ nghĩa là phương tiện để tập trung các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội vào tay các nhà tư bản.

1.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Nếu xét mặt tích cực, bỏ ngoài yếu tố tư bản chủ nghĩa thì tích tụ tư bản có giá trị và ý nghĩa rất lớn trong việc tích lũy vốn phục vụ cho sản xuất. Hơn nữa, khi thực hiện tích tụ thì không chỉ làm tăng lên lượng tư bản cá biệt trong từng công ty, xí nghiệp mà còn làm tăng lên tư bản xã hội, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trong khi đó, tập trung tư bản có vai trò giúp các nhà tư bản nhanh chóng xây dựng được những xí nghiệp lớn, áp dụng được kĩ thuật và công nghệ hiện đại, mở rộng được phạm vi cạnh tranh. Tập trung tư bản cũng có ưu thế hơn tích tụ tư bản trong trường hợp nếu một doanh nghiệp bị lỗ vốn thì không thể thực hiện tích tụ, nhưng nếu được đầu tư góp vốn thì vẫn có thể hồi phục được.

1.3. So sánh tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Tích tụ và tập trung tư bản có những điểm giống và khác nhau căn bản sau đây:

Về điểm giống nhau: cả tích tụ và tập trung tư bản đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt, tức là làm tăng thêm lượng tiền, lượng tư bản được sử dụng trong từng công ty cụ thể mà diễn ra hai quá trình này.

Về điểm khác nhau: Một là, nguồn để tích tụ tư bản là giá trị thặng dư, do đó tích tụ tư bản vừa làm tăng quy mô tư bản cá biệt, vừa làm tăng quy mô tư bản xã hội. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội, do đó nó chỉ làm tăng quy mô của tư bản cá biệt, mà không làm tăng quy mô của tư bản xã hội. Hai là, tích tụ tư bản có nguồn là giá trị thặng dư nên phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa nhà tư bản và công nhân làm thuê, trong đó nhà tư bản tăng cường bóc lột công nhân làm thuê để tăng quy mô tích tụ tư bản. Còn nguồn để tập trung tư bản là những tư bản cá biệt có sẵn trong xã hội do cạnh tranh mà dẫn đến liên kết hay sáp nhập, nên phản ánh trực tiếp quan hệ cạnh tranh giữa các nhà tư bản.

1.4. Mối quan hệ giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản

Tích tụ và tập trung tư bản có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tích tụ tư bản làm tăng thêm quy mô và sức mạnh của tư bản cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh hơn. Ngược lại, tập trung tư bản tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư, nên đẩy nhanh tích tụ tư bản.

Mối quan hệ tác động qua lại nêu trên làm cho tích lũy tư bản ngày càng mạnh, do đó nền sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành nền sản xuất xã hội hóa cao độ, làm cho mâu thuẫn kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản càng sâu sắc thêm.

CHƯƠNG II. Tích tụ tư bản và tập trung tư bản trong thực tiễn Việt Nam hiện nay

2.1. Tính tất yếu tồn tại tích tụ tư bản và tập trung tư bản ở Việt Nam hiện nay

Việc đề cập đến tình hình đất nước, các nhiệm vụ, đặc điểm của nền kinh tế, hình thức sở hữu cũng như cơ cấu nền kinh tế và vai trò có tác dụng giúp chúng ta nhận thức rõ về vấn đề tích tụ và tập trung tư bản đối với đất nước ta hiện nay. Tư bản chính là vốn, được đầu vào trong sản xuất. Tích tụ và tập trung tư bản thực chất là tích tụ và tập trung vốn vào trong sản xuất. Rõ ràng đất nước ta với những đặc điểm như trên, cùng với nó là quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì vấn đề tích tụ và tập trung tư bản vốn là một trong những vấn đề cơ bản để thực hiện thành công chiến lược phát triển kinh tế. Đối Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với những nhiệm vụ kinh tế cơ bản như: phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ quá độ cũng tồn tại ba hình thức sở hữu là: sở hũu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân, mỗi loại hình sở hữu lại có nhiều hình thức sở hữu ở nhiều mức độ khác nhau.

Vốn là một nhân tố đầu vào không thể thiếu trong các hoạt động kinh tế. Thiếu vốn, nền kinh tế không thể tăng trưởng được. Vì vậy, để nền kinh tế tăng trưởng cao thì nhu cầu về vốn càng lớn và đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn đó. Vốn không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam rất cần nguồn tư bản (vốn) những hình thức vốn, đặc biệt của nó đối với sự phát triển của kinh tế đất nước.

2.2. Vai trò của tích tụ tư bản và tập trung tư bản đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Xét về vai trò, ta có thể chia làm hai phương diện: đối với các doanh nghiệp và đối với nền kinh tế quốc dân.

Đối với các doanh nghiệp, tích tụ tư bản và tập trung tư bản làm tăng quy mô sản xuất, từ đó áp dụng được những tiến bộ khoa học kĩ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm, dẫn đến lợi ích cuối cùng là tăng lợi nhuận.

Đối với nền kinh tế quốc dân, việc tích tụ sẽ làm tăng lượng tư bản xã hội, tức là làm tăng lượng vốn và lợi nhuận của cả xã hội, từ đó giúp nền kinh tế phát triển. Còn tập trung tư bản sẽ giúp quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế diễn ra dễ dàng, các doanh nghiệp có thể liên kết sáp nhập lại với nhau, từ đó tăng sự cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển một cách năng động.

2.3. Những đặc điểm và biểu hiện của tích tụ tư bản tại

Việt Nam hiện nay

Là một đất nước có nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa nên quá trình tích tụ tư bản tại Việt Nam vừa có những điểm chung, vừa mang những đặc điểm riêng biệt.

Thứ nhất, tích tụ tư bản diễn ra tại Việt Nam là tích tụ tư bản dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa với nhiều đặc điểm khác biệt so với chế độ Tư bản chủ nghĩa. Như đã trình bày ở phần cơ sở lý luận, quá trình tích tụ tư bản dưới chế độ Tư bản chủ nghĩa phản ánh trực tiếp mối quan hệ giữa các nhà tư bản và công nhân, họ ra sức bóc lột công nhân làm thuê để phát triển nhanh quy mô tích tụ, qua đó tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận cho riêng các nhà tư bản. Dưới chế độ Xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động được coi là lực lượng nòng cốt, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, phục vụ vì lợi ích đại đa số là nhân dân lao động và có hình thức sở hữu chính là sở hữu toàn dân. Vì vậy, tích tụ tư bản vừa nhằm mục đích tái sản xuất mở rộng, vừa nhằm tăng trưởng nền kinh tế quốc dân và nâng cao đời sống của nhân dân lao động. Quỹ tích lũy của các doanh nghiệp và tiêu dùng của nhân dân không hề có mâu thuẫn đối kháng, mà có sự kết hợp hài hòa.

Thứ hai, tích tụ tư bản tại Việt Nam tồn tại dưới phương thức tiết kiệm của doanh nghiệp. Tiết kiệm của doanh nghiệp là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp do hiệu quả kinh doanh mang lại, được đầu tư tiếp tục vào trong sản xuất. Quy mô và tốc độ tăng nguồn vốn này phụ thuộc vào qui mô và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp, cũng như chính sách của nhà nước.

Ví dụ: Năm 2012, công ty Kiến Trúc Thước Tầm từ vốn tự có của người thành lập ban đầu là anh Khim chỉ lập nên một “xưởng gỗ” với vài tấm bạt che trên một bãi đất trống với 4-5 người thi công giúp sức, sau khi thực hiện thành công dự án đầu tiên là thi công nhà thi đấu Cần Thơ đã mang lại một nguồn tài sản ban đầu. Sau đó anh tích góp được một số vốn để mở xưởng gỗ trên diện tích 150m2 với tiền thuê 5 triệu đồng/tháng, vừa là nơi làm việc, vừa là nhà ở. Mỗi năm sau đó, công ty đổi xưởng một lần, tăng gấp đôi diện tích, bổ sung nhiều công cụ. Đến nay, xưởng gỗ Thước Tầm đã có diện tích 2.000m2[1].

2.4. Những đặc điểm và biểu hiện của quá trình tập trung tư bản tại Việt Nam hiện nay

Cũng giống như quá trình tích tụ tư bản, quá trình tập trung tư bản tại Việt Nam cũng có các đặc điểm và hình thức biểu hiện sau:

Thứ nhất, tập trung tư bản tồn tại ở Việt Nam dưới nhiều hình thức như: vay vốn, góp vốn,... hay các hình thức liên kết, sáp nhập của doanh nghiệp.

Vay vốn là hình thức các doanh nghiệp vay tiền từ các nguồn để hỗ trợ thành lập doanh nghiệp ban đầu hay để mở rộng quy mô sản xuất sau một thời gian nhất định. Vốn đầu tư khác với vốn chủ sở hữu hoặc vốn cổ phần vì người đăng ký cho vay vốn không trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp, chỉ đơn thuần là chủ nợ và nhà cung cấp vốn vay và thường nhận được tỷ lệ phần trăm cố định hàng năm theo hợp đồng trên khoản vay của họ. Nguồn vốn vay chủ yếu ở Việt Nam hiện nay là từ Nhà nước, ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác.

Góp vốn là hình thức nhiều chủ sở hữu cùng góp tiền thành lập nên công ty hoặc để mở rộng quy mô, gọi là công ty cổ phần. Những chủ sở hữu này được hưởng lợi nhuận theo phần trăm vốn đã góp từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh dưới dạng cổ tức.

Ví dụ: Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên năm 1996 mới chỉ là xí nghiệp cà phê Trung Nguyên, gồm một xưởng cà phê nhỏ, sản xuất và phục vụ tại chỗ. Qua thời gian dài phát triển, đến năm 2009, công ty chuyển sang hình thức công ty cổ phần có ba cổ đông chính là Công ty Đầu tư Trung Nguyên , ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo . Trong đó nếu tính cả phần đầu tư gián tiếp cho Công ty cổ phần đầu tư Trung Nguyên thì ông Vũ đang là cổ đông lớn nhất nắm 62% cổ phần, còn bà Thảo có tỷ lệ cộng gộp khoảng 31%. Từ lợi nhuận thu được, báo cáo tài chính năm 2017 của Trung Nguyên trong phần giao dịch với người có liên quan cũng cho biết, phần cổ tức ứng với 20% sở hữu của ông Vũ trong năm gần nhất là 200 tỷ đồng, trong khi cổ tức mà bà Thảo nhận được là 100 tỷ đồng.[2]

Sáp nhập hay liên kết là hình thức các doanh nghiệp có sẵn trong xã hội hợp nhất lại với nhau thành một doanh nghiệp khác lớn hơn.

Ví dụ: Công ty Cổ phần Vincom chuyên về bất động sản và Công ty Cổ phần Vinpearl chuyên về du lịch đã sáp nhập vào tháng 1 năm 2012 để thành lập Công ty Cổ phần Tập đoàn Vingroup với vốn điều lệ lên gần 5.500 tỷ đồng và thông qua chiến lược xây dựng và phát triển Tập đoàn với 4 nhóm thương hiệu: Vincom (Bất động sản), Vinpearl (Du lịch - giải trí), Vincharm (Chăm sóc sắc đẹp và sức khoẻ), Vinmec (Dịch vụ y tế chất lượng cao). Lúc này, từ hai công ty nhỏ ban đầu đã sáp nhập lại với nhau tạo thành một công ty khác, làm tăng nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất một cách nhanh chóng, mở rộng lĩnh vực hoạt động sang nhiều ngành nghề khác nhau và qua đó tăng tính cạnh tranh với các công ty khác.

Thứ hai, quá trình tập trung tư bản tại Việt Nam đang ngày càng được mở rộng theo hướng quốc tế.

Ngày càng có nhiều nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Tính lũy kế đến ngày 20/12/2020, cả nước có 33.070 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 384 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 231,86 tỷ USD, bằng 60,4% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019. Tuy có trạng thái sụt giảm vì lý do khách quan nhưng số vốn FDI thực hiện được thống kê tăng cao hơn trong giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ

USD; số dự án đầu tư đăng ký mới tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.[3]

Điều này được lý giải một là do chính sách thu hút vốn nước ngoài của nước ta cũng như sự hoàn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài, hai là ta đã tích cực tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới, ba là có nguồn lao động giá rẻ. Ngoài ra, các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài còn được hưởng lãi suất thường thấp hơn trong nước. Thông thường lãi suất của các khoản vay trên chỉ xấp xỉ 1-2%/năm, trong khi vay trong nước khoảng từ 4-5%/năm cho khoản vay ngoại tệ nên khi có điều kiện, doanh nghiệp sẽ tiếp cận các khoản này.[4]

Việc thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài góp phần tác động thúc đẩy chuyển dịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, ngành, sản phẩm, dịch vụ; thúc đẩy cải cách thể chế, chính sách kinh tế, môi trường đầu tư kinh doanh, phát triển nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại và hội nhập, tăng cường quan hệ đối ngoại, hợp tác và hội nhập quốc tế.

Ví dụ: Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc đến tháng 11-2014 đã đầu tư 11,2 tỷ USD, trở thành nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam, hiện đang sử dụng hơn 65 nghìn lao động với mức lương tối thiểu 6 triệu đồng/người/tháng.[5]

2.5. Giải pháp cho vấn đề tích tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam

Có thể nói quá trình tích tụ và tập trung tư bản ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra hết sức phức tạp, do nền kinh tế thị trường của Việt Nam là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội, cùng lúc trên đất nước đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế và các hình thức sở hữu đan xen nhau. Vì vậy, Giải pháp cho vấn đề tích tụ và tập trung tư bản ( vốn) ở Việt Nam:

2.5.1 Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.

Vì mục tiêu của xã hội là không ngừng tái sản xuất mở rộng, tăng thêm sản phẩm xã hội, nâng cao mức sống của người dân mà chúng ta phải xác cho được quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng. Tương quan giữa tích lũy và tiêu dùng được coi là tối ưu khi sử dụng được vào tài sản hiện có, thực hiện được mức tích lũy có thể đảm bảo phát triển sản xuất với tốc độ cao ổn định mà cuối cùng vẫn đảm bảo tăng tiêu dùng. Việc phân chia này tùy thuộc vào nhu cầu nền kinh tế ở từng thời kỳ nhất định. Đồng thời phải khuyến khích mọi người không ngừng tiết kiệm.

2.5.2 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn

Để sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, trước hết chúng ta phải xác định rõ từng đối tượng được cấp vốn, từ đó phân bố nguồn vốn một cách hợp lý cho các ngành nhằm tạo ra hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, chính phủ không nên cấp vốn toàn bộ mà nên tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp phát huy mọi năng lực cũng như mọi khả năng quản lý của họ từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

2..3 Tăng cường tích lũy vốn trong nước và có biện pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Một biện pháp để tăng cường lượng vốn là thông qua các tổ chức tín dụng và ngân hàng. Đây là hai hình thức tích lũy vốn có hiệu quả tương đối cao do có thể thu hút được vốn còn nhàn rỗi trong xã hội. Để thực hiện được ngày càng tốt các nhiệm vụ của mình, một mặt ngân hàng cần phải tự đổi mới phương thức phục vụ khách hàng mở rộng các hình thức tiết kiệm qua bưu điện cải thiện các thủ tục đảm bảo an ninh, bí mật. Đặc biệt hệ thống ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với các quỹ tín dụng nhân dân để tích tụ và tập trung vốn được thuận lợi. Mặt khác, việc tích tụ và tập trung các nguồn vốn trong nước từ các nguồn tài nguyên quốc gia và từ các tài sản công còn bỏ phí vừa là mục tiêu vừa là biện pháp cơ bản trước mắt và lâu dài để chúng ta tăng thêm nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển.

Ngoài nguồn vốn trong nước thì trong hoàn cảnh hiện tại, khi nền kinh tế mở của hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì một nguồn vốn có vai trò đặc biệt quan trọng khác là nguồn vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế trong nước. Vì vậy mà chúng ta cần phải có những chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp, đặc biệt là vốn đầu tư của các nước đang phát triển.

KẾT LUẬN

Như vậy, có thể thấy quá trình tích tụ và tập trung tư bản có vai trò rất lớn trong việc tăng quy mô sản xuất của doanh nghiệp và phát triển nền kinh tế. Qua sự phân tích trên, ta cũng thấy được sự tất yếu tồn tại, những đặc điểm, biểu hiện của tích tụ và tập trung tư bản, từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả thực hiện các quá trình này tại Việt Nam hiện nay. Do vốn kiến thức còn hạn hẹp nên tiểu luận trên không tránh khỏi sai sót, mong thầy cô góp ý để bài viết ngày càng được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Giáo trình, sách viết
    1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
    2. Nguyễn Mại (2015), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, thành tựu- vấn đềtriển vọng”, Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
  2. Trang web, tài liệu số
    1. Chứng khoán Bảo Việt, “TPHCM - Nhiều doanh nghiệp vay nợ nước ngoài vì lãi suất thấp” http://www.bvsc.com.vn/News/201549/347992/ContactUs.aspx
    2. PGS,TS Văn Thị Thái Thu, “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam và một số vấn đề đặt ra” http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thu-hut-von-dau-tu-truc-tiepnuoc-ngoai-vao-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra-301758.html
    3. Báo VN Express, “Ai đang sở hữu Trung Nguyên?” https://vnexpress.net/kinh-doanh/ai-dang-so-huu-trung-nguyen3792841.html
    4. Vũ Thị Thu Yến (Trường ĐH Thương Mại), “Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020” http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-tructiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giai-doan-2010-2020-80266.htm

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020 10

PHỤ LỤC 2 SỐ LƯỢNG VỐN VÀ DỰ ÁN FDI VÀO VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2010-2020 11

PHỤ LỤC 3 CƠ CẤU ĐỐI TÁC FDI LỚN TẠI VIỆT NAM LŨY KẾ ĐẾNNĂM 2020 11

PHỤ LỤC 1 DÒNG VỐN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020

PHỤ LỤC 2 SỐ LƯỢNG VỐN VÀ DỰ ÁN FDI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010-2020

PHỤ LỤC 3 CƠ CẤU ĐỐI TÁC FDI LỚN TẠI VIỆT NAM LŨY KẾ ĐẾN NĂM 2020

  1. https://khoinghieptre.vn/bi-quyet-mo-rong-quy-mo-startup-va-cau-chuyen-khoi-nghiep-cua-kientruc-su-tre/

  2. https://vnexpress.net/kinh-doanh/ai-dang-so-huu-trung-nguyen-3792841.html

  3. http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-vao-viet-nam-giaidoan-2010-2020-80266.htm

  4. http://www.bvsc.com.vn/News/201549/347992/ContactUs.aspx

  5. Nguyễn Mại (2015), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài, thành tựu- vấn đề- triển vọng”, Hội nhập kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 248.