Lý thuyết bài giảng chương 9 : Thương mại quốc tế | Môn kinh tế vĩ mô

 Một nền kinh tế nhỏ là người chấp nhận giá trên thị trường thế giới: hành ộng của họ không ảnh hưởng ến PW.  Khi một nền kinh tế nhỏ tham gia tự do thương mại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
1
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Thương mại Quốc tế
International Trade
Giá thế gii và lợi thế so sánh
Giá thế gii (P
W
): mức giá phbiến ca
một hàng hóa trên thị trường thế gii
Giá trong nước khi không có thương mại:
P
D
Nếu P
D
<P
W
:
Nếu P
D
>P
W
:
2
Giả ịnh về nền kinh tế nh
Một nền kinh tế nhỏ là người chấp nhận giá trên thị
trường thế gii: hành ộng ca họ không ảnh hưng
ến P
W
.
Khi một nền kinh tế nhỏ tham gia tự do thương mại
Không có người bán nào chấp nhận mức giá bán thấp
hơn giá thế giới P
W
,
lOMoARcPSD| 47206071
2
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Không có người mua nào chịu trả cao hơn mức giá thế
giới P
W
.
Ví dụ: Một quốc gia xuất khẩu ậu nành
Không có thương mi,
CS = P Đậu nành
Nguyên lý kinh tế học vi mô
dụ
:
Một
quốc
gia
xuất
khẩu
ậu
nành
Không có
thương
mại
,
P
D
= $4
Q
= 500
P
W
= $6
Khi có
tự
do
thương
mại
,
Cầu
nội
ịa
300
:
Cung
nội
ịa
:
750
Xuất
khẩu
= 450
P
Q
D
S
$6
$4
500
300
Đậu
nành
Xuất
khẩu
750
lOMoARcPSD| 47206071
3
Nguyên lý kinh tế học vi mô
PS =
Tổng thặng dư
= $6
$4
Khi có tự do thương mại,
CS =
PS =
Tổng thặng dư =
Tác ộng phúc lợi từ thương mại
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Bài
tập
thực
hành
Không có
thương
mại
:
P
D
= $3000,
Q
= 400
Th
trường
thế
giới
:
P
W
= $1500
Khi có
tự
do
thương
mại
,
quốc
gia này
sẽ
nhập
khẩu
hay
xuất
khẩu
bao nhiêu TV
Plasma?
Xác
nh
CS, PS, và
TS khi không có và
khi có
thương
mại
P
Q
D
S
$1500
200
$3000
400
600
Plasma TVs
A
B
C
D
Q
D
S
Xuất
khẩu
A
B
D
C
Lợi
ích
từ
thương
mại
lOMoARcPSD| 47206071
4
Nguyên lý kinh tế học vi mô
P < P
W
D
P > P
W
D
Chiều hướng
thương mại
Thặng dư
tiêu dùng
Thặng dư
sản xuất
Tổng thặng dư
Cho dù là xuất khẩu hay nhập khẩu, có người ược
lợi và có người bị thiệt từ thư ng mại
Nhưng phần lợi lớn h n phần thiệt
Những ích lợi khác từ thương mại quốc tế
Người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chn
Người sản xuất n hàng hóa ra thtrường lớn hơn
thể giảm ược chi phí nhlợi thế kinh tế theo
quy mô.
Cạnh tranh từ ớc ngoài có thể làm giảm quyền lực
thtrường của một số doanh nghiệp, làm tăng tổng
phúc li.
Thương mại tăng ng dòng chảy của ý tưởng, tạo
iều kiện cho sự lây lan của công nghệ trên toàn thế
gii.
8
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
5
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Thế nhưng tại sao lại có những người phản
i tự do thương mại?
Một trong ời Nguyên của Kinh tế học: Thương
mại có thể làm cho mọi người tốt hơn.
Người ược lợi thể ắp cho người bị thiệt vẫn
có ược lợi ích.
Nhưng iều ó khó xảy ra
Những người bị thiệt thường phần lớn tập trung ở một nhóm
nhỏ, và họ thấy rõ sự thiệt hại.
Phần lợi thường ược dàn trải rất nhỏ cho rất nhiều người, và
có khi họ chẳng thấy ược lợi ích ó.
Do ó, những người bị thiệt có ộng cơ hơn ể kết nối lại
vận ộng hành lang cho các công c hạn chế
thương mại
Thuế quan: Một ví dụ về hạn chế thương mại
Thuế quan: thuế ánh vào hàng hóa nhập khẩu
Ví dụ: Áo cotton
P
W
= $20/áo
Thuế quan: T = $10/áo
Người tiêu dùng phải trả $30 cho mỗi chiếc áo nhập khẩu
Nhà sản xuất ni ịa cũng bán mỗi chiếc áo như vậy với giá
$30.
Một cách tổng quát, giá ối với người tiêu dùng và
nhà sn xuất nội a ược tính bằng P
W
+T
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
6
Nguyên lý kinh tế học vi mô
10
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
7
Nguyên lý kinh tế học vi mô
thuế quan
$30
P
W
= $20
Tự
do
thương
mại
:
Cầu
:
80
Cung: 25
Nhập
khẩu
= 55
T
= $10/áo
Giá
tăng
lên $30
Cầu
:
70
Cung: 40
Nhập
khẩu
= 30
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
40
70
80
Nhập
khẩu
Nguyên lý kinh tế học vi mô
11
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
8
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Phân tích tác
ng
của
thuế
quan
$30
Tự
do
thương
mại
CS =
PS =
Tổng
thng
=
thuế
quan
CS =
PS =
Thu
thuế
=
Tổng
thng
=
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
40
A
B
D
E
G
F
C
70
80
Tổn
thất
vô ích
=
12
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
9
Nguyên lý kinh tế học vi mô
thuế quan
$30
=
tổn
thất
vô ích do
sản
xuất
quá
mức
=
tổn
thất
vô ích do
tiêu dùng
ới
mức
P
Q
D
S
$20
25
Áo cotton
40
A
B
D
E
G
F
C
70
80
Tổn
thất
vô ích
=
Nguyên lý kinh tế học vi mô
13
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
10
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Hạn ngạch nhập khẩu: Một cách hạn chế
thương mại khác
Hạn ngạch nhập khẩu: hạn chế số ợng nhập khu
một loại hàng hóa nào ó.
Trong hầu hết các trường hợp, hạn ngạch tác ộng
giống như thuế quan.
Giá tăng, số ợng nhập khẩu giảm.
Giảm phúc lợi người mua
Tăng phúc lợi người bán
Thuế quan tạo ra nguồn thu cho chính phủ. Hạn ngạch tạo ra
lợi nhuận cho doanh nghiệp có giấy phép nhập khẩu.
Chính phủ thể ấu giá giấy phép nhập khẩu thu phần lợi
nhuận ó làm nguồn thu. Nhưng ít khi thực hiện.
14
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
11
Nguyên lý kinh tế học vi mô
hạn ngch
A
E'
C
B
G
D
E"
F
Giá
thép
0
Sản
ng
thép
Cung
nội
ịa
Cung
nội
ịa
+
Nhập
khẩu
Cầu
nội
ịa
Giá bán
khi có
hạn
ngch
Nhập
khẩu
khi không
hạn
ngch
Cân
bằng
khi có
hạn
ngch
Cân
bằng
khi không
thương
mại
Quota
Nhập
khẩu
khi có
hạn
ngch
Q
D
Giá
thế
giới
Giá
thế
giới
Giá bán
khi không
hạn
ngch
=
Q
S
Q
D
Q
S
Thng
tiêu dùng sau
hạn
ngch
Thng
sản
xuất
khi có
hạn
ngch
Thng
của
doanh
nghiệp
giấy
phép
15
Nguyên lý kinh tế học vi mô
lOMoARcPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
12
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về việc m: thương mại sẽ m giảm khi
ợng công việc những ngành cạnh tranh t
nhập khẩu.
Phn hi của các nhà kinh tế:
Tự do thương mại cũng ồng thời tạo ra thêm việc làm
những ngành xuất khẩu cùng thời iểm làm cho việc
làm mất i ở những ngành nhập khẩu.
Lợi ích từ thương mại dựa trên lợi thế so sánh tương ối chứ
không phải lợi thế tuyệt ối. Người lao ng mỗi quốc gia
cuối cùng cũng stìm ược việc làm ngành công nghiệp
mà quốc gia ó có lợi thế so sánh.
16
lOMoARcPSD| 47206071
13
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nhng lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về an ninh quốc gia: Một ngành công
nghiệp quan trọng ối với an ninh quốc gia cần ược
bảo vkhỏi cạnh tranh nước ngoài, hạn chế sự
phthuộc vào nhập khẩu thể bị gián oạn trong
thi chiến.
Phn hi của các nhà kinh tế:
Tốt thôi, miễn là chính sách ược ưa ra dựa trên căn cứ ảm
bảo nhu cầu thực sự.
Nhưng các nhà sản xuất thể thổi phồng tầm quan trọng
của họ i với an ninh quốc gia ược bảo vệ khỏi cạnh tranh
ớc ngoài.
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ: Một
ngành công nghiệp mới cần phải ược bảo hộ tạm thời
cho ến khi trưởng thành và có thể cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài.
Phn hi của các nhà kinh tế:
Rất khó cho chính phủ xác ịnh ngành nào cuối cùng sẽ
thcạnh tranh ược, liệu thiết lập các ngành này em
lại lợi ích lớn hơn phần tổn thất của người tiêu dùng do bị
hạn chế nhập khẩu hay không?
Bên cạnh ó, nếu một doanh nghiệp sẽ lợi nhuận trong dài
hạn thì cũng phải sẵn sàng chịu lỗ tạm thời chứ.
18
Nguyên lý kinh tế học vi mô
17
lOMoARcPSD| 47206071
14
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nhng lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về cạnh tranh không công bằng: Nhà sản
xuất cho rằng ối thủ cạnh tranh của họ một quốc gia
khác có lợi thế cạnh tranh không công
bằng (ví dụ: ược chính phủ tr cấp)
Phn hi của các nhà kinh tế:
Tuyệt vời! Khi ó chúng ta thể nhập khẩu các sản phẩm
ngoại với giá rược trợ cấp bởi người nộp thuế của nước
khác.
Lợi ích cho người tiêu dùng sẽ nhiều hơn tổn thất của các
nhà sản xuất.
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Bảo hộ như là một chiến lược àm phán: ví dụ, Hoa
Kỳ thể e dọa sẽ hạn chế nhp khẩu ối với rượu
vang Pháp, trừ phi Pháp gỡ bỏ hạn ngạch ối với thịt
bò M.
Phn hi của các nhà kinh tế:
Giả sử Pháp từ chối lời nghị ó, Hoa Kỳ phải chọn 1 trong 2
sự lựa chọn tệ hơn:
A. Hạn chế nhập khẩu tPháp: làm giảm phúc lợi của Hoa
Kỳ
B. Không hạn chế nhập khẩu: mất mặt trên thương trường
quốc tế
20
Nguyên lý kinh tế học vi mô
19
lOMoARcPSD| 47206071
15
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Hiệp ịnh thương mại
Một quốc gia ththực hiện một trong hai phương
cách ể ạt ược thương mại tdo
Thực hiện hiệp ước ơn phương gỡ bỏ các rào cản
thương mại quốc gia mình ang áp dụng
Thực hiện hiệp ước a phương gỡ bỏ các rào cn
thương mại cùng lúc với các quốc gia khác dụ về
hip ịnh thương mại:
Hip ịnh Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Hip ịnh Chung về Thuế quan Thương mại (GATT).
Hiện nay, các nguyên tắc ược hình thành từ GATT ược
thực thi bởi tổ chức quốc tế ược gọi Tchức Thương
mại Thế giới (WTO)
Tóm tắt
Một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa nếu giá thế gii
cao hơn giá trong ớc khi chưa thương mại. Xuất
khẩu làm tăng thặng dư sn xuất, giảm thặng dư tiêu
dùng, tổng thặng dư tăng.
Một quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hóa nếu giá thế gii
thấp hơn giá trong nước khi chưa thương mại.
Nhập khẩu làm giảm thặng dư sản xuất, tăng thặng
dư tiêu dùng, tổng thặng dư tăng.
Thuế quan có lợi cho người sản xuất và tạo ra doanh
thu cho chính phủ, nhưng phần thiệt của người tiêu
dùng lớn hơn tổng ích lợi tăng thêm này.
22
Nguyên lý kinh tế học vi mô
21
lOMoARcPSD| 47206071
Downloaded by mai khanh (Vj9@gmail.com) 16
Bài tập thực hành
Giả sử Việt Nam là quốc gia nhỏ tham gia sản xuất & tiêu
dùng nước tăng lực. Giả sử giá bán một lon nước tăng lực
trên thế giới $1, cung & cầu nước ng lực trong c
𝑄
𝐷
=8–𝑃, 𝑄
𝑆
=𝑃. Nếu như Việt Nam không giao thương,
giá sản lượng cân bằng bao nhiêu? Nếu như Việt
Nam mở cửa giao thương, giá sản lượng tiêu dùng,
sản lượng sản xuất sẽ bao nhiêu? Việt Nam sẽ nhp
khẩu hay xuất khẩu? Tổng phúc lợi thay ổi như thế nào?
Nếu như chính phủ ánh thuế $1 cho mỗi ơn vị sản phẩm
thương mại quốc tế, giá & sản lượng tiêu dùng, sản lượng
sản xuất, kim ngạch thương mại, tổng phúc lợi xã hội thay
ổi như thế nào?
Kinh tế vi mô
-
Microeconomics
23
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071 Thương mại Quốc tế International Trade
Giá thế giới và lợi thế so sánh
 Giá thế giới (PW): mức giá phổ biến của
một hàng hóa trên thị trường thế giới
 Giá trong nước khi không có thương mại: PD  Nếu PD  Nếu PD>PW: 2
Giả ịnh về nền kinh tế nhỏ
 Một nền kinh tế nhỏ là người chấp nhận giá trên thị
trường thế giới: hành ộng của họ không ảnh hưởng ến PW.
 Khi một nền kinh tế nhỏ tham gia tự do thương mại
 Không có người bán nào chấp nhận mức giá bán thấp hơn giá thế giới PW,
Nguyên lý kinh tế học vi mô 1 lOMoAR cPSD| 47206071
 Không có người mua nào chịu trả cao hơn mức giá thế giới PW.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
dụ : Một quốc gia xuất khẩu ậu nành Không có thương mại , Đậu nành P P = $4 D Q = 500 S P Xuất khẩu = $6 W $6 $4
Khi có tự do thương mại ,  Cầu nội ịa : 300  Cung nội ịa : 750 D Q  Xuất khẩu = 450 300 500 750 4
Ví dụ: Một quốc gia xuất khẩu ậu nành Không có thương mại, CS = P Đậu nành
Nguyên lý kinh tế học vi mô 2 lOMoAR cPSD| 47206071 PS = Tổng thặng dư S Xuất khẩu A = $6 B D $4
Khi có tự do thương mại, Lợi ích từ C thương mại CS = PS = D Tổng thặng dư = Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Bài tập thực hành Không có thương mại : Plasma TVs P P = $3000, D Q = 400
Thị trường thế giới : S P = $1500 W Khi có tự do thương A mại , quốc gia này sẽ nhập $3000 khẩu hay xuất B khẩu bao nhiêu TV D Plasma? $1500 C D Xác ịnh CS, PS, và TS khi không có và Q 200 400 600 khi có thương mại 6
Tác ộng phúc lợi từ thương mại
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3 lOMoAR cPSD| 47206071
P < PW D
P > PW D Chiều hướng thương mại Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất Tổng thặng dư
Cho dù là xuất khẩu hay nhập khẩu, có người ược
lợi và có người bị thiệt từ thư ng mại
Nhưng phần lợi lớn h n phần thiệt
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Những ích lợi khác từ thương mại quốc tế
 Người tiêu dùng có thêm nhiều sự lựa chọn
 Người sản xuất bán hàng hóa ra thị trường lớn hơn
và có thể giảm ược chi phí nhờ lợi thế kinh tế theo quy mô.
 Cạnh tranh từ nước ngoài có thể làm giảm quyền lực
thị trường của một số doanh nghiệp, làm tăng tổng phúc lợi.
 Thương mại tăng cường dòng chảy của ý tưởng, tạo
iều kiện cho sự lây lan của công nghệ trên toàn thế giới. 8
Nguyên lý kinh tế học vi mô 4 lOMoAR cPSD| 47206071
Thế nhưng tại sao lại có những người phản
ối tự do thương mại?
 Một trong Mười Nguyên lý của Kinh tế học: Thương
mại có thể làm cho mọi người tốt hơn.
 Người ược lợi có thể bù ắp cho người bị thiệt và vẫn có ược lợi ích.
 Nhưng iều ó khó xảy ra
 Những người bị thiệt thường phần lớn tập trung ở một nhóm
nhỏ, và họ thấy rõ sự thiệt hại.
 Phần lợi thường ược dàn trải rất nhỏ cho rất nhiều người, và
có khi họ chẳng thấy ược lợi ích ó.
 Do ó, những người bị thiệt có ộng cơ hơn ể kết nối lại
và vận ộng hành lang cho các công cụ hạn chế thương mại
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
Thuế quan: Một ví dụ về hạn chế thương mại
Thuế quan: thuế ánh vào hàng hóa nhập khẩu  Ví dụ: Áo cotton  PW = $20/áo  Thuế quan: T = $10/áo
 Người tiêu dùng phải trả $30 cho mỗi chiếc áo nhập khẩu
 Nhà sản xuất nội ịa cũng bán mỗi chiếc áo như vậy với giá $30.
 Một cách tổng quát, giá ối với người tiêu dùng và
nhà sản xuất nội ịa ược tính bằng PW+T
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5 lOMoAR cPSD| 47206071 10
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của thuế quan P P Áo cotton = $20 W Tự do thương mại : Cầu : 80 Cung: 25 S Nhập khẩu = 55 T = $10/áo Giá tăng lên $30 $30 Cầu : 70 Cung: 40 $20 Nhập Nhập khẩu khẩu = 30 D Q 25 40 70 80
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
Phân tích tác ộng của thuế quan Tự P do thương mại Áo cotton Tổn thất vô ích CS = = PS = S Tổng thặng dư = A Có thuế quan B $30 CS = C D F PS = E $20 G Thu thuế = D Tổng thặng dư = Q 25 40 70 80 12
Nguyên lý kinh tế học vi mô 8 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của thuế quan P = tổn thất vô ích do Áo cotton Tổn thất vô ích sản xuất quá mức = = tổn thất vô ích do tiêu dùng dưới mức S A B $30 C D F $20 E G D Q 25 40 70 80
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
Hạn ngạch nhập khẩu: Một cách hạn chế thương mại khác
Hạn ngạch nhập khẩu: hạn chế số lượng nhập khẩu
một loại hàng hóa nào ó.
 Trong hầu hết các trường hợp, hạn ngạch có tác ộng giống như thuế quan.
 Giá tăng, số lượng nhập khẩu giảm.
 Giảm phúc lợi người mua
 Tăng phúc lợi người bán
 Thuế quan tạo ra nguồn thu cho chính phủ. Hạn ngạch tạo ra
lợi nhuận cho doanh nghiệp có giấy phép nhập khẩu.
 Chính phủ có thể ấu giá giấy phép nhập khẩu ể thu phần lợi
nhuận ó làm nguồn thu. Nhưng ít khi thực hiện. 14
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của hạn ngạch Giá thép
Thặng dư tiêu dùng sau hạn ngạch Thặng dư của doanh nghiệp Cung nội ịa có giấy phép Cân bằng khi không có thương mại Quota Cung nội A ịa + Nhập Giá bán khẩu khi có B Cân hạn bằng khi có hạn ngạch ngạch Giá bán Giá C E' D E" khi không có = thế F Giá thế hạn giới G giới ngạch Cầu Nhập nội ịa khẩu khi có hạn ngạch Thặng dư sản xuất 0 khi có hạn Q Q S Q Q Sản S D D ngạch
lượng thép Nhập
Nguyên lý kinh tế học vi mô
khẩu khi không có hạn ngạch 15
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 lOMoAR cPSD| 47206071
Phân tích tác ộng của
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về việc làm: thương mại sẽ làm giảm khối
lượng công việc ở những ngành có cạnh tranh từ nhập khẩu.
 Phản hồi của các nhà kinh tế:
 Tự do thương mại cũng ồng thời tạo ra thêm việc làm ở
những ngành xuất khẩu cùng thời iểm mà nó làm cho việc
làm mất i ở những ngành nhập khẩu.
 Lợi ích từ thương mại dựa trên lợi thế so sánh tương ối chứ
không phải lợi thế tuyệt ối. Người lao ộng ở mỗi quốc gia
cuối cùng cũng sẽ tìm ược việc làm ở ngành công nghiệp
mà quốc gia ó có lợi thế so sánh. 16
Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 lOMoAR cPSD| 47206071
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về an ninh quốc gia: Một ngành công
nghiệp quan trọng ối với an ninh quốc gia cần ược
bảo vệ khỏi cạnh tranh nước ngoài, ể hạn chế sự
phụ thuộc vào nhập khẩu có thể bị gián oạn trong thời chiến.
 Phản hồi của các nhà kinh tế:
 Tốt thôi, miễn là chính sách ược ưa ra dựa trên căn cứ ảm bảo nhu cầu thực sự.
 Nhưng các nhà sản xuất có thể thổi phồng tầm quan trọng
của họ ối với an ninh quốc gia ể ược bảo vệ khỏi cạnh tranh nước ngoài.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ: Một
ngành công nghiệp mới cần phải ược bảo hộ tạm thời
cho ến khi trưởng thành và có thể cạnh tranh với các
doanh nghiệp nước ngoài.
 Phản hồi của các nhà kinh tế:
 Rất khó cho chính phủ xác ịnh ngành nào cuối cùng sẽ có
thể cạnh tranh ược, và liệu thiết lập các ngành này có em
lại lợi ích lớn hơn phần tổn thất của người tiêu dùng do bị
hạn chế nhập khẩu hay không?
 Bên cạnh ó, nếu một doanh nghiệp sẽ có lợi nhuận trong dài
hạn thì cũng phải sẵn sàng chịu lỗ tạm thời chứ. 18
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 lOMoAR cPSD| 47206071
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Lập luận về cạnh tranh không công bằng: Nhà sản
xuất cho rằng ối thủ cạnh tranh của họ ở một quốc gia
khác có lợi thế cạnh tranh không công
bằng (ví dụ: ược chính phủ trợ cấp)
Phản hồi của các nhà kinh tế:
 Tuyệt vời! Khi ó chúng ta có thể nhập khẩu các sản phẩm
ngoại với giá rẻ ược trợ cấp bởi người nộp thuế của nước khác.
 Lợi ích cho người tiêu dùng sẽ nhiều hơn tổn thất của các nhà sản xuất.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Những lập luận cho sự hạn chế thương mại
Bảo hộ như là một chiến lược àm phán: ví dụ, Hoa
Kỳ có thể e dọa sẽ hạn chế nhập khẩu ối với rượu
vang Pháp, trừ phi Pháp gỡ bỏ hạn ngạch ối với thịt bò Mỹ.
 Phản hồi của các nhà kinh tế:
 Giả sử Pháp từ chối lời ề nghị ó, Hoa Kỳ phải chọn 1 trong 2 sự lựa chọn tệ hơn:
A. Hạn chế nhập khẩu từ Pháp: làm giảm phúc lợi của Hoa Kỳ
B. Không hạn chế nhập khẩu: mất mặt trên thương trường quốc tế 20
Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 lOMoAR cPSD| 47206071
Hiệp ịnh thương mại
 Một quốc gia có thể thực hiện một trong hai phương
cách ể ạt ược thương mại tự do
 Thực hiện hiệp ước ơn phương và gỡ bỏ các rào cản
thương mại quốc gia mình ang áp dụng
 Thực hiện hiệp ước a phương và gỡ bỏ các rào cản
thương mại cùng lúc với các quốc gia khác Ví dụ về hiệp ịnh thương mại:
 Hiệp ịnh Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
 Hiệp ịnh Chung về Thuế quan và Thương mại (GATT).
Hiện nay, các nguyên tắc ược hình thành từ GATT ược
thực thi bởi tổ chức quốc tế ược gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21 Tóm tắt
 Một quốc gia sẽ xuất khẩu hàng hóa nếu giá thế giới
cao hơn giá trong nước khi chưa có thương mại. Xuất
khẩu làm tăng thặng dư sản xuất, giảm thặng dư tiêu
dùng, tổng thặng dư tăng.
 Một quốc gia sẽ nhập khẩu hàng hóa nếu giá thế giới
thấp hơn giá trong nước khi chưa có thương mại.
Nhập khẩu làm giảm thặng dư sản xuất, tăng thặng
dư tiêu dùng, tổng thặng dư tăng.
 Thuế quan có lợi cho người sản xuất và tạo ra doanh
thu cho chính phủ, nhưng phần thiệt của người tiêu
dùng lớn hơn tổng ích lợi tăng thêm này. 22
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài tập thực hành
Giả sử Việt Nam là quốc gia nhỏ tham gia sản xuất & tiêu
dùng nước tăng lực. Giả sử giá bán một lon nước tăng lực
trên thế giới là $1, cung & cầu nước tăng lực trong nước
là 𝑄𝐷 =8–𝑃, 𝑄𝑆 =𝑃. Nếu như Việt Nam không giao thương,
giá và sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Nếu như Việt
Nam mở cửa giao thương, giá và sản lượng tiêu dùng,
sản lượng sản xuất sẽ là bao nhiêu? Việt Nam sẽ nhập
khẩu hay xuất khẩu? Tổng phúc lợi thay ổi như thế nào?
Nếu như chính phủ ánh thuế $1 cho mỗi ơn vị sản phẩm
thương mại quốc tế, giá & sản lượng tiêu dùng, sản lượng
sản xuất, kim ngạch thương mại, tổng phúc lợi xã hội thay ổi như thế nào?
Kinh tế vi mô - Microeconomics 23
Downloaded by mai khanh (Vj9@gmail.com) 16