Lý thuyết các chương Kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Lý thuyết các chương Kinh tế học - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ
I. CẦU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
1. Nhu cầu: thể hiện mong muốn nguyện vọng hạn của con người,
nhưng nguồn lực thì có hạn.
2. Cầu ( D ): sống lượng hàng hóa dịch vụ người mua sẵn sàng
mua khả năng mua các mức giá khác nhau trong 1 time xác
định.
3. Phương trình đường cầu:
Q
D
=f (P)
4. Đường cầu tuyến tính có phương trình như sau: Tờ 1
Q
D
= aP + b
Trong đó:
o Q
D
là lượng cầu
o P là giá hàng hóa dịch vụ
P
D
= f (Q)
P
D
= a’ Q + b’
5. Quy luật cầu: Khi giá của hàng hóa dịch vụ tăng lên thì lượng cầu
giảm và ngược lại ( trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi )
6. Các yếu tố tác động tới cầu:
Biến nội sinh: Làm di chuyển đường cầu ( do giá của hàng hóa dịch
vụ đó Hình vẽ 2.1)
Biến ngoại sinh: Làm dịch chuyển đường cầu do các yếu tố ngoại
sinh ( )Hình vẽ 2.2
Thu nhập
Sở thích
Giá cả của các hàng hóa liên quan : Hai hàng hóa thay thế nếu
P
y
tăng làm D tăng, hai sản phẩm bổ sung nếu P tăng làm D
x y x
giảm
Kì vọng
Chính sách của Chính phủ
II. CUNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cung ( S ): Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người sản xuất muốn bán
và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng time nhất định.
Hàm số cung:
Q
S
= f ( P )
Đường cung tuyến tính: Cuối tờ 1
Q
S =
mP + n
Trong đó:
o Q
S
là sản lượng cung
o P là giá hàng hóa dịch vụ
P
s
= m’ Q + n’
Quy luật cung: Lượng cung về 1 hàng hóa và dịch vụ nào đó có xu hướng
tăng lên khi giá cả của hàng hóa dịch vụ đó tăng và ngược lại ( các yếu
tố khác không thay đổi )
Các yếu tố tác động tới cầu:
Biến nội sinh: Làm di chuyển đường cầu ( do giá của hàng hóa dịch
vụ đó Hình vẽ 3.1)
Biến ngoại sinh: Làm dịch chuyển đường cầu do các yếu tố ngoại
sinh
Giá của các yếu tốt đầu vào
Thuế
Sự thay đổi của công nghệ
Số lượng nhà sản xuất
Các kỳ vọng
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái mà lượng cung về 1
hàng hóa hay dịch vụ nào đó đáp ứng vừa đủ lượng cầu đối vói hang hóa
dịch vụ nào đó trong 1 thời kì nhất định ( các yếu tố khác không thay đổi )
Tờ 2
P
0
= P = P
S D
Q
0
= Q = Q
S D
IV. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Can thiệp trực tiếp: can thiệp vào giá hàng hóa dịch vụ trên thị trường
Giá trần: cao nhất Là mức giá đối với 1 loại hàng hóa dịch vụ do
Chính phủ ấn định
Giá trần ràng buộc là giá trần thấp hơn giá cân bằng
Giá trần ko ràng buộc là giá trần cao hơn giá cân bằng
Giá sàn: thấp nhất là mức giá đối với 1 loại hang hóa dịch vụ nào đó
do Chính phủ ấn định
Giá sàn ràng buộc: P > P0
S
Giá sàn không ràng buộc: P < P0
S
2. Can thiệp gián tiếp:
Thuế
Trợ cấp
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CO GIÃN
Công thức đo độ co giãn của cầu
E
D
= %ΔQ / % ΔX
D
II. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Độ co dãn của cầu theo giá
E
D
P
= %ΔQ / %ΔP = ΔQ /Q * 100% ΔP/P * 100% = ΔQ / ΔP * P/Q
D D
/
D
Quy ước
E = |E |
D
P
Các nhân tố ảnh hướng đến E ( độ co giãn của cầu )
D
P
Số lượng và sự sẵn có của hàng hóa thay thế
Eg: Có ai đang làm giống mình ko
Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa
Eg: Giá thu nhập như thế nào
Định nghĩa phạm vi thị trường
Eg: Một sản phẩm chung chung xem sự cung cầu,…
Khoảng thời gian khi giá thay đổi
Eg: Tăng giá 1 cách từ từ,…
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
- Lợi ích ( U ): là sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dung nhận
được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
- Tổng lợi ích ( TU ): là toàn bộ sự thỏa mãn và hài long khi tiêu dùng 1
số lượng hàng hóa và dịch vụ nhất định
TU = U + U + ….. + Un
1 2
( đối với 1 hàng hóa )
TU = TU + TU + ….. + TUn
1 2
( đối với nhiều hàng hóa )
TU = 3XVD:
TU = 2x + 1
2
TU = 2x + 3y + 5
2
- Lợi ích cận biên ( MU ): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng
thêm 1 đơn vị hàng hóa hay dịch vụ nào đó ( lợi ích do sản phẩm cuối
cùng mang lại )
MU = Δ TU / Δ Q = TU’(Q)
VD: MU (X) = (3X)’= 3
MU(X) + 1)’ = 4X= (2x
2
TU = 2x + 3y + 5
2
TU
(X)
= 4X
TU
(Y)
= 3
Khi không mang thêm lợi ích gì, thì lợi ích cận biên = 0 (max)
Nếu mà sử dụng thêm thì lợi ích cận biên sẽ bị âm
MU > 0 thì TU tăng
MU = 0 thì TU max
MU < 0 thì TU giảm
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa
đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 thời gian nhất định.
II. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
II.1. Sở thích của người tiêu dùng
Khái niệm giỏ hàng hóa: là tập hợp 1 hay nhiều loại hàng hóa
Giả thiết về sở thích của người tiêu dùng:
Sở thích phải là hoàn chỉnh
Sở thích có tính bắc cầu
Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít ( không áp dụng với 1
số hàng hóa )
II.2. Đường bàng quan và đường ngân sách
Đường bàng quan
Khái niệm: là đường biểu thị những giỏ hàng hóa tiêu dùng khác
nhau mà đem lại mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng
( cùng mức lợi ích )
Đường bàng quan có những đặc điểm sau:
Mỗi NTD có 1 tập hợp đường bàng quan
đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì lợi ích càng lớn
Không có 2 đường bàng quan cắt nhau
Đường bàng quan có độc dốc âm
Tỷ lệ thay thế biên ( MRS ): là số lượng của 1 hàng hóa mà người
tiêu dung có thể từ Nếu
bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa khác mà thỏa dụng không
thay đổi.
MRS
X,Y
= ΔY / ΔX = - MU / MU
X Y
Đường ngân sách: là đường biểu thị những giỏ hàng hóa khác nhau mà
người tiêu dùng có thể mua được với cũng mức thu nhập và giá hàng hóa
cho trước
I: thu nhập I= X.P + Y.P
X Y
Y.PY= I - X.P
X
Y= I/ P - P *X
Y X
/ P
Y
P
X
: Giá hàng hóa X
P
Y
: Giá hàng hóa Y
Tối đa hóa lợi ích của NTD: giỏ hàng tối ưu đường ngân sách tiếp xúc
với đường bàng quan
Khi độ dốc đường bằng quan bằng đường ngân sách thì ta có
- MU / MU = - P / P
X Y X Y
MU
X
/ P = MU / P
X Y Y
Một đồng mang lại lợi ích cận biên đối với mỗi giỏ hàng hóa là như nhau
CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT HÀNH
VI NGƯỜI SẢN XUẤT
I. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
Một số lý thuyết:
Sản xuất: quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào của sản xuất
thành yếu tố đầu ra của sản xuất với một công nghệ nhận định.
Công nghệ: là cách thức hay phương pháp kỹ thuật kết hợp các
yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
Nhà sản xuất, doanh nghiệp hay hãng: là tổ chức kinh tế, mua
hoặc thuê các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm đầu ra
Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào
sản xuất cố đinh (không thay đổi) trong quá trình sản xuất
Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để có thể thay đổi tất cả các
yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất
Hàm sản xuất
Hàm sản xuất: biểu thị mối quan hệ lượng hàng hóa tối đa
doanh nghiệp thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các
yếu tố đầu vào như: lao động, vốn,…. với 1 trình độ công nghệ
nhất định
Hàm sản xuất tổng quát có dạng:
Q = f (X1,X2,X3,….Xn) = f (K,L)
( với K là vốn, L là lao động )
Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Q = AK
α
L
β
( α > 0, β > 0 )
o Nếu α + β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô
o Nếu α + β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô
o Nếu α + β > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
Năng suất cận biên của lao động: số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng
thêm 1 đơn vị lao động.
MP
L
= Δ Q / Δ L = Q’(L)
Năng suất bình quân của lao động: là số sản phẩm tính trên 1 đơn vị
đầu vào của lao động
AP
L
= Q / L
Sản xuất trong ngắn hạn:
Mối quan hệ giữa MP Q
L
o Khi MP > 0 : Q tăng dần
L
o Khi MP = 0 : Q đạt cực đại
L
o Khi MP < 0 : Q giảm dần
L
Mối quan hệ giữa MP
L
AP
L
o Khi MP > AP : AP tăng dần
L L L
o Khi MP = AP : AP đạt cực đại
L L L
o Khi MP < AP : AP giảm dần
L L L
Quy luật năng suất cận biên giảm dần : khi một yếu tố đầu
vào được sử dụng nhiều hơn ( các yếu tố đầu vào khác cố định )
sẽ đến 1 điểm mà kể từ đó năng suất cận biên sẽ giảm đi.
Sản xuất trong dài hạn:
Δ
Đường đồng lượng: đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau
giữa vốn lao động doanh nghiệp sản xuất thể sản xuất ra cùng 1
mức sản phẩm đầu ra Q.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên ( MRTS ):
L,K
cho biết muốn giảm một
đơn vị vốn thì cần bao nhiêu đơn vị thay thế với điều kiện Q giữ nguyên
MRTS
L,K
= - ΔK / Δ L = - MP / MP
L K
Đường đồng phí đường biểu thị tất cả những kết hợp khác nhau giữa
vốn lao động nhà sản xuất thể sử dụng với tổng chi phí nhất
định.
Muốn sản xuất tối ưu: Trong sản xuất dài hạn tối thiểu hóa chi phí
phương án là điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng và đường tổng phí.
- MP / MP = -P / P
L K L K
Ràng buộc về ngân sách:
TC= P L + P K
L K
II. LÝ THUYẾT CHI PHÍ
Một số lý thuyết:
Chi phí kinh tế: toàn bộ những chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
Chi phí kế toán: toàn bộ các chi phí đầu vào để sản xuất ra
sản phẩm và được ghi vào sổ sách kế toán.
Chi phí hội ( chi phí tiềm ẩn ): toàn bộ chi phí không thể
hiện trong tính toán trong sổ sách nhưng thể hiện phần thu nhập
sẽ bị mất đi
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Chi phí cố định ( FC ): chi phí không phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm đầu ra. ( VD: khối hao nhà xưởng, trang thiết
bị, dụng cụ, tiền thuê của hang,.. )
Chi phí biến đổi ( VC ): chi phí phục thuộc vào sản lượng
sản phẩm đầu ra ( chi phí điện, nước,… )
Tổng chi phí ( TC ): là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình
sản xuất
TC = FC + VC
AFC ( chi phí cố định bình quân ): là chi phí cố định tính trên một đơn
vị sản phẩm.
AFC = FC / Q
AVC ( chi phí biến đổi bình quân ): là chi phí biến đổi tính trên 1 đơn
vị sản phẩm.
AVC = VC / Q
ATC ( tổng chi phí bình quân ): tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản
phẩm.
ATC = TC / Q = AFC + AVC
MC ( chi phí cận biên ): là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị.
MC = ΔTC / ΔQ = TC’ = ( VC )’
(Q) Q
Mối quan hệ giữa ATC MC
o Khi MC < ATC : thì ATC giảm dần
o Khi MC = ATC : thì ATC đạt cực tiểu
o Khi MC > ATC : thì ATC tăng dần
Mối quan hệ giữa AVC MC
o Khi MC < AVC : thì AVC giảm dần
o Khi MC = ATC : thì AVC đạt cực tiểu
o Khi MC > AVC : thì AVC tăng dần
Sản xuất trong dài hạn thì tương tự. Mối quan hệ giữa chi bình quân trong
dài hạn với ngắn hạn nó cũng tương tự như vậy.
III. LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN.
Tổng doanh thu ( TR ): thu nhập doanh nghiệp nhận được từ việc
bán hàng hóa dịch vụ
TR = P . Q
Doanh thu bình quân ( AR ): doanh thu tính trên 1 đơn vị hàng hóa
bán ra
AR = TR / Q
Doanh thu cận biên ( MR ): mức thay đổi của tổng doanh thu do tiêu
thụ thêm 1 đơn vị sản phẩm
MR = ΔTR / Δ Q = TR’
(Q)
TRmax TR’(Q) = 0
MR = 0
Khi MR = 0 thì tối đa hóa doanh thu tại điểm co giãn đơn vị trên đường
cầu.
III.2. Lý thuyết lợi nhuận
Khái niệm: phần chênh lệch giữa tổng doanh thu tổng chi phí trong
thời gian nhất định.
π = TR – TC
Các loại lợi nhuận:
Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – tổng chi phí kinh tế.
Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – chi phí kế toán.
Nguyên tắc:
MR = MC
CHƯƠNG 6: ĐO LƯỜNG CÁC
BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ
I. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI ( GDP )
Khái niệm: giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối
cũng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia hay 1 địa
phương trong 1 thời kì nhất định.
Các khoản không được tính GDP:
Hàng hóa dịch vụ trung gian
Hàng hóa đã qua sử dụng
Các tài sản tài chính
Trợ cấp, viện trợ
Hạn chế của chỉ tiêu GDP
Bỏ qua được các hoạt động ngoài thị trường
GDP chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập trong xã hội
Không tính tới vấn đề công bằng các yếu tố như tuổi thọ,
mức độ dân chủ
Phúc lợi kinh tế chưa thể hiện mức độ hạnh phúc thỏa mãn
của dân chúng
Chưa đề cập đến vấn đề môi trường
GDP bình quân đầu người : Loại bỏ ảnh hưởng của quy mô dân
số
GDP tính ngang sức mua
GDP danh nghĩa: giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ nhưng tính
theo giá hiện hành
GDP 2022 = P22 > Q22 = 202 tỷ USD
GDP thực tế: giá trị sản lượng hang hóa dịch vụ hiện hành của nền
kinh tế được đánh giá theo mức giá của 5 sở nhất định hay tổng lượng
hang hóa và dịch vụ được sản xuất trong năm gốc
So sánh giữa GDP và GDPr
Nếu tại thời điểm gốc thì GDP danh nghĩa = GDP thực thế ( Pt =
P0 )
Trước thời điểm gốc thì GDP thực thế < GDP danh nghĩa ( Pt <
P0 )
Sau thời điểm gốc thì GDP thực thế > GDP danh nghĩa ( Pt >
P0 )
Chỉ số điều chỉnh GDP ( D ):
GDP
đo lường mức giá trung bình của tất cả
mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP
Công thức: Tỉ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế
D
GDP
= GDP năm m / GDP năm m * 100 %
n r
Công thức tính :
Π
t
= D - D / D * 100 %
GDP
t
GDP
t-1
GDP
t-1
Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra
theo thời gian ( sự gia tăng GDP thực tế theo thời gian )
Gn = GDP – GDP / GDP * 100 %
r
n
r
n-1
r
n-1
Các cách tính tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên hoàn
Tốc độ tăng trưởng kinh tế định gốc
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
Các phương pháp đo lường GDP
Phương pháp chi tiêu ( đây là phương pháp theo luồng sản phẩm
)
Phương pháp thu nhập ( dựa vào chi phí phát sinh )
Phương pháp giá trị gia tăng ( phương pháp sản xuất )
GDP = Y = C + I + G + NX
Y: tổng chi tiêu của nền kinh tế
C: tiêu dung của hộ gia đình
I: chi tiêu đầu tư của tư nhân
G: chi tiêu mua hang của chính phủ
NX: xuất khẩu ròng ( NX = X – IM ) – giá trị xuất khẩu – giá trị nhập
khẩu
II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN ( GNP )
Khái niệm: tổng giá trị thị trường của các hàng hóa dịch vụ cuối
cùng 1 quốc gia sản xuất trong 1 thời bằng các yếu tố sản xuất của
mình
Mối quan hệ giữa GDP và GNP
GNP – GDP = NIA => GNP = GDP + NIA
NIA: là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ): đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng
hóa và dịch vụ mà 1 người tiêu dùng điển hình mua.
Cách tính CPI:
Chọn năm cơ sở / kì gốc
Xác định giỏi hàng hóa, dịch vụ điển hình
Các bước cụ thể:
Bước 1: Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở
Bước 2: Xác định giá của từng mặt hang trong giỏ hang hóa cố định cho
các năm
Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm
Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm
Bước 5: Tính tỉ lệ lạm phát
Π
t
= D – D / D * 100 %
CPI
t
CPI
t-1
CPI
t-1
Sự khác nhau giữa GDP và CPI
Chỉ số điều chỉnh GDP CPI
Đo lường mức giá trung bình toàn
bộ hàng hóa sản xuất trong nước
Đo lường mức giá trung bình của
giỏ hàng hóa tiêu biểu điển hình
CHƯƠNG 7: TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
I. KHÁI NIỆM: Là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo
thời gian
II. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ:
Tăng trưởng tuyệt đối: mức tăng tuyệt đối về số lượng giá trị thực tế
của sản phẩm quốc dân.
ΔYt = Y – Y
t t-1
Trong đó:
Yt: tổng giá trị thực tế tăng thêm ( có thể đo bằng GDPr, GDPn)
Y
t
: tổng giá trị thức tế của năm t
Y
t-1
: tổng giá thị thực tế của năm t-1
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( tăng trưởng kinh tế tuyệt đối ): tỷ lệ phần
trăm thay đổi của tổng giá trị quốc dân của thời kì này so với thời kì trước.
g /
t
= Y – Y
t t-1
Y
t-1
* 100 %
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH
TẾ
Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế
Nguồn nhân lực
Tư bản (K)
Tài nguyên thiên nhiên
Tri thức và công nghệ (T)
IV. CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY KINH TẾ
Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
Chính sách vốn nhân lực
Chính sách phát triển khoa học công nghệ
Các chính sách kinh tế đối ngoại
Một số chính sách khác: Về sỡ hữu, thu nhập, dân số, tạo việc
làm, xóa đói giảm nghèo,….
CHƯƠNG 8:TỔNG CUNG
– TỔNG CẦU
I. TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ
Khái niệm: Tổng cầu ( AD ) của nền kinh tế mức sản lượng trong
nước các tác nhân kinh tế sẵn sàng khả năng mua tại mỗi mức
giá.
Các tác nhân trong nền kinh tế:
Hộ gia đình
Doanh nghiệp
Chính phủ
Người nước ngoài
Các yếu tố cấu thành tổng cầu
AD = C + I + G + NX
C: tiêu dùng
I: đầu tư hàng hóa tư bản
G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng ( NX = X IM ) giá trị xuất khẩu giá trị nhập
khẩu
Đường tổng cầu
Đường tổng cầu cho biết điều xảy ra với lượng GDP các tác
nhân trong nền kinh tế muốn mua khi mức giá chung thay đổi
Khi mức giá chung giảm từ P0 -> P1 thì lượng tổng cầu về GDP của
quốc gia đó tăng lên từ Yo -> Y1 ( Hình 18.3 )
Tại sao đường cầu dốc xuống
Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải
P giảm + C tăng = > AD tăng
Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
P giảm -> S tăng -> I giảm -> I tăng ->AD tăng ( S: tiết kiệm, I:lãi
suất )
Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
P giảm -> X tăng
Sự di chuyển của đường tổng cầu: Là sự thay đổi của lượng tổng cầu do
sự thay đổi của mức giá ( các yếu tố khác không thay đổi )
Sự dịch chuyển của đường tổng cầu: Sự dịch chuyển xảy ra khi các biến
số ngoài giá thay đổi
Các yếu tố làm dịch chuyển
Tiêu dùng tăng đột biến
Đầu tư
Chi tiêu chính phủ
Xuất khẩu ròng
II. TỔNG CUNG CỦA NỀN KINH TẾ
Khái niê
¡
m: Là mức sản lượng mà các doanh nghiê
p trong nước sẵn sàng
và có khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức giá
Đường tổng cung: biểu di•n mỗi quan
giữa mức giá chung và lượng
tổng cung
Đư9ng t:ng cung dài hạn AS
LR
: đường th‚ng đứng
Các yếu tố làm dịch chuyển:
Lao đô
ng (L): cung lao đô
ng tăng -> tăng -> AS AS
LR LR
dịch
phải
Tư bản(K): K tăng -> tăng -> AS dịch phải AS
LR LR
Tài nguyên thiên nhiên: Thời tiết xấu -> giảm -> AS AS
LR LR
dịch
trái
Tri thức công nghê
: phát minh công nghê
mới được ứng dụng
năng suất tăng -> tăng -> AS dịch phải AS
LR LR
Đư9ng t:ng cung ng=n hạn : 1 đường dốc lên, thoải
mức sản lượng thấp.
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung trong ngắn hạn
cũng giống như sự dịch chuyển đường tổng cung trong dài hạn
Trạng thái cân bằng của nền kinh tế: sự phản ánh xu thuế nền kinh tế
tồn tại trong 1 điều kiê
n nhất định
III. BIẾN ĐÔ
¡
NG KINH TẾ TRONG NG¢N H£N
Về nhà đọc thêm
CHƯƠNG 9: THẤT NGHIÊ
¡
P –
L£M PHÁT
I. THẤT NGHIÊ¡P
Khái niê
¡
m: tình trạng tồn tại những người trong đô
tuổi lao đô
ng
khả năng lao đô
ng, nhưng không viê
c làm đang tìm kiếm viê
c
làm.
Đo lường thất nghiê
¡
p: xác định số người thất nghiê
p và tỉ lê
thất nghiê
p.
Lực lượng lao đô
ng (L): được xác định bằng tổng số những người đang
viê
c làm và những người thất nghiê
p.
L = E + U
Tỉ lê
¡
thất nghiê
¡
p = Số người thất nghiê
¡
p / Lực lượng lao đô
¡
ng * 100%
Phân loại thất nghiê
¡
p:
Thất nghiê
?
p tA nhiên: mức thất nghiê
p bình thường mà nền
kinh tế trải qua, dạng thất nghiê
p không mất đi trong dài
hạn, tồn tại ngay khi thị trường cân bằng.
Thất nghiê
p tạm thời: nguyên nhân là do công nhân cần thời
gian để tìm được viê
c làm phù hợp.
Thất nghiê
p cấu: nguyên nhân do sự không ăn khớp giữa
cơ cấu cung và cầu lao đô
ng.
Thất nghiê
p theo thuyết cổ điển: xảy ra khi tiền lương thực tế
cao hơn mức tiền lương cân bằng
Thất nghiê
?
p chu kB: mức thất nghiê
p tương ƒ với từng giai
đoạn trong chu kinh tế, nguyên nhân do trạng thái tiền lương
cứng ngắt tạo ra và sẽ mất đi trong dài hạn.
Xuất hiê
n khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái
Sẽ dần mất đi khi nền kinh tế được phục hồi
Để giảm bớt tình trạng thất nghiê
p, chính phủ sẽ làm tăng tổng cầu
Tác đô
¡
ng của thất nghiê
¡
p
Thất nghiê
?
p tA nhiên:
Thất nghiê
p tạm thời:
o sẽ giúp làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn
thông qua phân bổ nguồn lực có hiê
u quả
o Người lao đô
ng có thời gian nghỉ ngơi
Thất nghiê
p cơ cấu và cổ điển: công nhân mất viê
c trong thời gian dài
mà không có cơ hô
i tìm được viê
c làm
Tác đô
ng theo chu kì:
Làm giảm sản lượng của nền kinh tế
| 1/22

Preview text:

KINH TẾ HỌC
CHƯƠNG 2: CUNG – CẦU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ I.
CẦU HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
1. Nhu cầu: thể hiện mong muốn nguyện vọng vô hạn của con người,
nhưng nguồn lực thì có hạn.
2. Cầu ( D ): là sống lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua sẵn sàng
mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong 1 time xác định.
3. Phương trình đường cầu: QD =f (P)
4. Đường cầu tuyến tính có phương trình như sau: Tờ 1 QD = aP + b Trong đó: o QD là lượng cầu
o P là giá hàng hóa dịch vụ PD = f (Q) PD = a’ Q + b’
5. Quy luật cầu: Khi giá của hàng hóa và dịch vụ tăng lên thì lượng cầu
giảm và ngược lại ( trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi )
6. Các yếu tố tác động tới cầu:
Biến nội sinh: Làm di chuyển đường cầu ( do giá của hàng hóa dịch
vụ đó Hình vẽ 2.1)
Biến ngoại sinh: Làm dịch chuyển đường cầu do các yếu tố ngoại sinh ( ) Hình vẽ 2.2  Thu nhập  Sở thích
 Giá cả của các hàng hóa liên quan : Hai hàng hóa là thay thế nếu
Py tăng làm Dx tăng, hai sản phẩm bổ sung nếu Py tăng làm Dx giảm  Kì vọng
 Chính sách của Chính phủ
II. CUNG HÀNG HÓA VÀ DỊCH VỤ
Cung ( S ): Là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người sản xuất muốn bán
và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong khoảng time nhất định. Hàm số cung: QS = f ( P )
Đường cung tuyến tính: Cuối tờ 1 QS = mP + n Trong đó: o QS là sản lượng cung
o P là giá hàng hóa dịch vụ Ps = m’ Q + n’
Quy luật cung: Lượng cung về 1 hàng hóa và dịch vụ nào đó có xu hướng
tăng lên khi giá cả của hàng hóa và dịch vụ đó tăng và ngược lại ( các yếu
tố khác không thay đổi )
Các yếu tố tác động tới cầu:
Biến nội sinh: Làm di chuyển đường cầu ( do giá của hàng hóa dịch
vụ đó Hình vẽ 3.1)
Biến ngoại sinh: Làm dịch chuyển đường cầu do các yếu tố ngoại sinh
 Giá của các yếu tốt đầu vào  Thuế
 Sự thay đổi của công nghệ
 Số lượng nhà sản xuất  Các kỳ vọng
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Trạng thái cân bằng của thị trường là trạng thái mà lượng cung về 1
hàng hóa hay dịch vụ nào đó đáp ứng vừa đủ lượng cầu đối vói hang hóa
dịch vụ nào đó trong 1 thời kì nhất định ( các yếu tố khác không thay đổi ) Tờ 2 P0 = PS = PD Q0 = QS = QD
IV. CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ
1. Can thiệp trực tiếp: can thiệp vào giá hàng hóa dịch vụ trên thị trường  Giá trần: cao nhất Là mức giá
đối với 1 loại hàng hóa dịch vụ do Chính phủ ấn định
 Giá trần ràng buộc là giá trần thấp hơn giá cân bằng
 Giá trần ko ràng buộc là giá trần cao hơn giá cân bằng
Giá sàn: là mức giá thấp nhất đối với 1 loại hang hóa dịch vụ nào đó do Chính phủ ấn định
 Giá sàn ràng buộc: PS > P0
 Giá sàn không ràng buộc: PS < P0
2. Can thiệp gián tiếp:  Thuế  Trợ cấp
CHƯƠNG 3: ĐỘ CO GIÃN I.
TỔNG QUAN VỀ ĐỘ CO GIÃN
Công thức đo độ co giãn của cầu ED = %ΔQD / % ΔX
II. ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
Độ co dãn của cầu theo giá ED /
P = %ΔQD / %ΔP = ΔQD/Q * 100% ΔP/P * 100% = ΔQD/ ΔP * P/Q Quy ước E = |EDP |
Các nhân tố ảnh hướng đến EDP ( độ co giãn của cầu )
 Số lượng và sự sẵn có của hàng hóa thay thế
Eg: Có ai đang làm giống mình ko
 Tỷ lệ thu nhập chi tiêu cho hàng hóa
Eg: Giá thu nhập như thế nào
 Định nghĩa phạm vi thị trường
Eg: Một sản phẩm chung chung xem sự cung cầu,…
 Khoảng thời gian khi giá thay đổi
Eg: Tăng giá 1 cách từ từ,…
CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG I. LÝ THUYẾT LỢI ÍCH
- Lợi ích ( U ): là sự hài lòng hoặc thỏa mãn mà người tiêu dung nhận
được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.
- Tổng lợi ích ( TU ): là toàn bộ sự thỏa mãn và hài long khi tiêu dùng 1
số lượng hàng hóa và dịch vụ nhất định
TU = U1 + U2 + ….. + Un ( đối với 1 hàng hóa )
TU = TU1 + TU2 + ….. + TUn ( đối với nhiều hàng hóa ) VD: TU = 3X TU = 2x2 + 1 TU = 2x2 + 3y + 5
- Lợi ích cận biên ( MU ): là sự thay đổi của tổng lợi ích khi tiêu dùng
thêm 1 đơn vị hàng hóa hay dịch vụ nào đó ( lợi ích do sản phẩm cuối cùng mang lại )
MU = Δ TU / Δ Q = TU’(Q)
VD: MU (X) = (3X)’= 3
MU(X) = (2x2 + 1)’ = 4X TU = 2x2 + 3y + 5 TU(X) = 4X TU(Y) = 3
 Khi không mang thêm lợi ích gì, thì lợi ích cận biên = 0 (max)
 Nếu mà sử dụng thêm thì lợi ích cận biên sẽ bị âm  MU > 0 thì TU tăng  MU = 0 thì TU max  MU < 0 thì TU giảm
- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Lợi ích cận biên của 1 hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng hàng hóa
đó được tiêu dùng nhiều hơn trong 1 thời gian nhất định.
II. LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
II.1. Sở thích của người tiêu dùng

Khái niệm giỏ hàng hóa: là tập hợp 1 hay nhiều loại hàng hóa
Giả thiết về sở thích của người tiêu dùng:
 Sở thích phải là hoàn chỉnh
 Sở thích có tính bắc cầu
 Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít ( không áp dụng với 1 số hàng hóa )
II.2. Đường bàng quan và đường ngân sách Đường bàng quan
 Khái niệm: là đường biểu thị những giỏ hàng hóa tiêu dùng khác
nhau mà đem lại mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng ( cùng mức lợi ích )
 Đường bàng quan có những đặc điểm sau:
 Mỗi NTD có 1 tập hợp đường bàng quan
 đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thì lợi ích càng lớn
 Không có 2 đường bàng quan cắt nhau
 Đường bàng quan có độc dốc âm
 Tỷ lệ thay thế biên ( MRS ): là số lượng của 1 hàng hóa mà người
tiêu dung có thể từ Nếu
 bỏ để có thêm một đơn vị hàng hóa khác mà thỏa dụng không thay đổi.
MRSX,Y= ΔY / ΔX = - MUX / MUY
Đường ngân sách: là đường biểu thị những giỏ hàng hóa khác nhau mà
người tiêu dùng có thể mua được với cũng mức thu nhập và giá hàng hóa cho trước
I: thu nhập I= X.PX + Y.PY  Y.PY= I - X.PX
 Y= I/ PY - PX/ PY *X
PX: Giá hàng hóa X
PY: Giá hàng hóa Y
Tối đa hóa lợi ích của NTD: giỏ hàng tối ưu đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan
Khi độ dốc đường bằng quan bằng đường ngân sách thì ta có - MUX / MUY = - PX / PY MUX / PX = MUY / PY
Một đồng mang lại lợi ích cận biên đối với mỗi giỏ hàng hóa là như nhau
CHƯƠNG 5: LÝ THUYẾT HÀNH
VI NGƯỜI SẢN XUẤT I.
LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
Một số lý thuyết:
Sản xuất: quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào của sản xuất
thành yếu tố đầu ra của sản xuất với một công nghệ nhận định.
Công nghệ: là cách thức hay phương pháp kỹ thuật kết hợp các
yếu tố đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
Nhà sản xuất, doanh nghiệp hay hãng: là tổ chức kinh tế, mua
hoặc thuê các yếu tố đầu vào để sản xuất ra các sản phẩm đầu ra
Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào
sản xuất cố đinh (không thay đổi) trong quá trình sản xuất
Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để có thể thay đổi tất cả các
yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất  Hàm sản xuất
Hàm sản xuất: biểu thị mối quan hệ lượng hàng hóa tối đa mà
doanh nghiệp có thể thu được từ các kết hợp khác nhau của các
yếu tố đầu vào như: lao động, vốn,…. với 1 trình độ công nghệ nhất định
Hàm sản xuất tổng quát có dạng:
Q = f (X1,X2,X3,….Xn) = f (K,L)
( với K là vốn, L là lao động )
Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q = AKαLβ ( α > 0, β > 0 )
o Nếu α + β < 1: Hiệu suất giảm theo quy mô
o Nếu α + β = 1: Hiệu suất không đổi theo quy mô
o Nếu α + β > 1: Hiệu suất tăng theo quy mô
Năng suất cận biên của lao động: số sản phẩm tăng thêm khi sử dụng
thêm 1 đơn vị lao động.
MPL = Δ Q / Δ L = Q’(L)
Năng suất bình quân của lao động: là số sản phẩm tính trên 1 đơn vị đầu vào của lao động APL = Q / L
Sản xuất trong ngắn hạn:
Mối quan hệ giữa MPL và Q
o Khi MPL > 0 : Q tăng dần
o Khi MPL = 0 : Q đạt cực đại
o Khi MPL < 0 : Q giảm dần
Mối quan hệ giữa MPL và APL
o Khi MPL > APL: APL tăng dần
o Khi MPL = APL : APL đạt cực đại
o Khi MPL < APL: APL giảm dần
Quy luật năng suất cận biên giảm dần : khi một yếu tố đầu
vào được sử dụng nhiều hơn ( các yếu tố đầu vào khác cố định )
sẽ đến 1 điểm mà kể từ đó năng suất cận biên sẽ giảm đi.
Sản xuất trong dài hạn:Δ
Đường đồng lượng: đường biểu thị tất cả các cách kết hợp khác nhau
giữa vốn và lao động mà doanh nghiệp sản xuất có thể sản xuất ra cùng 1
mức sản phẩm đầu ra Q.
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên ( MRTSL,K): cho biết muốn giảm một
đơn vị vốn thì cần bao nhiêu đơn vị thay thế với điều kiện Q giữ nguyên
MRTSL,K = - ΔK / Δ L = - MPL / MPK
Đường đồng phí là đường biểu thị tất cả những kết hợp khác nhau giữa
vốn và lao động mà nhà sản xuất có thể sử dụng với tổng chi phí nhất định.
Muốn sản xuất tối ưu: Trong sản xuất dài hạn tối thiểu hóa chi phí là
phương án là điểm tiếp xúc giữa đường đồng lượng và đường tổng phí. - MPL / MPK = -PL / PK
Ràng buộc về ngân sách: TC= PLL + PKK
II. LÝ THUYẾT CHI PHÍ
Một số lý thuyết:
Chi phí kinh tế: là toàn bộ những chi phí phát sinh trong quá
trình sản xuất của doanh nghiệp
Chi phí kinh tế = chi phí kế toán + chi phí cơ hội
Chi phí kế toán: là toàn bộ các chi phí đầu vào để sản xuất ra
sản phẩm và được ghi vào sổ sách kế toán.
Chi phí cơ hội ( chi phí tiềm ẩn ): là toàn bộ chi phí không thể
hiện trong tính toán trong sổ sách nhưng thể hiện phần thu nhập sẽ bị mất đi
Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
Chi phí cố định ( FC ): là chi phí không phụ thuộc vào số
lượng sản phẩm đầu ra. ( VD: khối hao nhà xưởng, trang thiết
bị, dụng cụ, tiền thuê của hang,.. )
Chi phí biến đổi ( VC ): là chi phí phục thuộc vào sản lượng
sản phẩm đầu ra ( chi phí điện, nước,… )
Tổng chi phí ( TC ): là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất TC = FC + VC
AFC ( chi phí cố định bình quân ): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm. AFC = FC / Q
AVC ( chi phí biến đổi bình quân ): là chi phí biến đổi tính trên 1 đơn vị sản phẩm. AVC = VC / Q
ATC ( tổng chi phí bình quân ): là tổng chi phí tính trên 1 đơn vị sản phẩm.
ATC = TC / Q = AFC + AVC
MC ( chi phí cận biên ): là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị.
MC = ΔTC / ΔQ = TC’(Q) = ( VC )’Q
Mối quan hệ giữa ATC và MC
o Khi MC < ATC : thì ATC giảm dần
o Khi MC = ATC : thì ATC đạt cực tiểu
o Khi MC > ATC : thì ATC tăng dần
Mối quan hệ giữa AVC và MC
o Khi MC < AVC : thì AVC giảm dần
o Khi MC = ATC : thì AVC đạt cực tiểu
o Khi MC > AVC : thì AVC tăng dần
Sản xuất trong dài hạn thì tương tự. Mối quan hệ giữa chi bình quân trong
dài hạn với ngắn hạn nó cũng tương tự như vậy.
III. LÝ THUYẾT DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN.
Tổng doanh thu ( TR ): là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc bán hàng hóa dịch vụ TR = P . Q
Doanh thu bình quân ( AR ): là doanh thu tính trên 1 đơn vị hàng hóa bán ra AR = TR / Q
Doanh thu cận biên ( MR ): là mức thay đổi của tổng doanh thu do tiêu
thụ thêm 1 đơn vị sản phẩm
MR = ΔTR / Δ Q = TR’(Q) TRmax TR’(Q) = 0 MR = 0
Khi MR = 0 thì tối đa hóa doanh thu tại điểm co giãn đơn vị trên đường cầu. III.2.
Lý thuyết lợi nhuận
Khái niệm: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong thời gian nhất định. π = TR – TC
Các loại lợi nhuận:
Lợi nhuận kinh tế = tổng doanh thu – tổng chi phí kinh tế.
Lợi nhuận kế toán = tổng doanh thu – chi phí kế toán. Nguyên tắc: MR = MC
CHƯƠNG 6: ĐO LƯỜNG CÁC
BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ I.
TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI ( GDP )
Khái niệm: Là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối
cũng được sản xuất ra trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia hay 1 địa
phương trong 1 thời kì nhất định.
Các khoản không được tính GDP:
 Hàng hóa dịch vụ trung gian
 Hàng hóa đã qua sử dụng
 Các tài sản tài chính  Trợ cấp, viện trợ
Hạn chế của chỉ tiêu GDP
 Bỏ qua được các hoạt động ngoài thị trường
 GDP chưa phản ánh được sự phân phối thu nhập trong xã hội
 Không tính tới vấn đề công bằng và các yếu tố như tuổi thọ, mức độ dân chủ
 Phúc lợi kinh tế chưa thể hiện mức độ hạnh phúc và thỏa mãn của dân chúng
 Chưa đề cập đến vấn đề môi trường
 GDP bình quân đầu người : Loại bỏ ảnh hưởng của quy mô dân số GDP tính ngang sức mua
GDP danh nghĩa: là giá trị sản lượng hàng hóa dịch vụ nhưng tính theo giá hiện hành
GDP 2022 = P22 > Q22 = 202 tỷ USD
GDP thực tế: là giá trị sản lượng hang hóa và dịch vụ hiện hành của nền
kinh tế được đánh giá theo mức giá của 5 cơ sở nhất định hay tổng lượng
hang hóa và dịch vụ được sản xuất trong năm gốc
So sánh giữa GDP và GDPr
 Nếu tại thời điểm gốc thì GDP danh nghĩa = GDP thực thế ( Pt = P0 )
 Trước thời điểm gốc thì GDP thực thế < GDP danh nghĩa ( Pt < P0 )
 Sau thời điểm gốc thì GDP thực thế > GDP danh nghĩa ( Pt > P0 )
Chỉ số điều chỉnh GDP ( DGDP): đo lường mức giá trung bình của tất cả
mọi hàng hóa và dịch vụ được tính vào GDP
Công thức: Tỉ số giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế
DGDP = GDPn năm m / GDPr năm m * 100 % Công thức tính : Π t t-1 t-1 t = DGDP - DGDP / DGDP * 100 %
Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra
theo thời gian ( sự gia tăng GDP thực tế theo thời gian ) Gn = GDP n n-1 n-1 r – GDPr / GDPr * 100 %
Các cách tính tăng trưởng kinh tế:
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế liên hoàn
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế định gốc
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
Các phương pháp đo lường GDP
 Phương pháp chi tiêu ( đây là phương pháp theo luồng sản phẩm )
 Phương pháp thu nhập ( dựa vào chi phí phát sinh )
 Phương pháp giá trị gia tăng ( phương pháp sản xuất )
GDP = Y = C + I + G + NX
Y: tổng chi tiêu của nền kinh tế
C: tiêu dung của hộ gia đình
I: chi tiêu đầu tư của tư nhân
G: chi tiêu mua hang của chính phủ
NX: xuất khẩu ròng ( NX = X – IM ) – giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
II. TỔNG SẢN PHẨM QUỐC DÂN ( GNP )
Khái niệm: là tổng giá trị thị trường của các hàng hóa và dịch vụ cuối
cùng mà 1 quốc gia sản xuất trong 1 thời kì bằng các yếu tố sản xuất của mình
Mối quan hệ giữa GDP và GNP
GNP – GDP = NIA => GNP = GDP + NIA
NIA: là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
Chỉ số giá tiêu dùng ( CPI ): đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng
hóa và dịch vụ mà 1 người tiêu dùng điển hình mua. Cách tính CPI:
 Chọn năm cơ sở / kì gốc
 Xác định giỏi hàng hóa, dịch vụ điển hình Các bước cụ thể:
Bước 1:
Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng hóa cho năm cơ sở
Bước 2: Xác định giá của từng mặt hang trong giỏ hang hóa cố định cho các năm
Bước 3: Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm
Bước 4: Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm
Bước 5: Tính tỉ lệ lạm phát Π t t-1 t-1 t = DCPI – DCPI / DCPI * 100 %
Sự khác nhau giữa GDP và CPI
Chỉ số điều chỉnh GDP CPI
Đo lường mức giá trung bình toàn Đo lường mức giá trung bình của
bộ hàng hóa sản xuất trong nước
giỏ hàng hóa tiêu biểu điển hình
CHƯƠNG 7: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
I. KHÁI NIỆM: Là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế tạo ra theo thời gian
II. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ:
Tăng trưởng tuyệt đối:
là mức tăng tuyệt đối về số lượng giá trị thực tế
của sản phẩm quốc dân. ΔYt = Yt – Yt-1 Trong đó:
 Yt: tổng giá trị thực tế tăng thêm ( có thể đo bằng GDPr, GDPn)
 Yt: tổng giá trị thức tế của năm t
 Yt-1: tổng giá thị thực tế của năm t-1
Tốc độ tăng trưởng kinh tế ( tăng trưởng kinh tế tuyệt đối ): tỷ lệ phần
trăm thay đổi của tổng giá trị quốc dân của thời kì này so với thời kì trước.
gt = Yt – Yt-1 / Yt-1 * 100 %
III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Các nguồn lực của tăng trưởng kinh tế  Nguồn nhân lực  Tư bản (K)  Tài nguyên thiên nhiên
 Tri thức và công nghệ (T)
IV. CÁC CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY KINH TẾ
 Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước.
 Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài
 Chính sách vốn nhân lực
 Chính sách phát triển khoa học công nghệ
 Các chính sách kinh tế đối ngoại
 Một số chính sách khác: Về sỡ hữu, thu nhập, dân số, tạo việc
làm, xóa đói giảm nghèo,…. CHƯƠNG 8:TỔNG CUNG – TỔNG CẦU I.
TỔNG CẦU CỦA NỀN KINH TẾ
Khái niệm: Tổng cầu ( AD ) của nền kinh tế là mức sản lượng trong
nước mà các tác nhân kinh tế sẵn sàng và có khả năng mua tại mỗi mức giá.
Các tác nhân trong nền kinh tế:  Hộ gia đình  Doanh nghiệp  Chính phủ  Người nước ngoài
Các yếu tố cấu thành tổng cầu AD = C + I + G + NX C: tiêu dùng
I: đầu tư hàng hóa tư bản G: chi tiêu chính phủ
NX: xuất khẩu ròng ( NX = X – IM ) – giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu Đường tổng cầu
Đường tổng cầu cho biết điều gì xảy ra với lượng GDP mà các tác
nhân trong nền kinh tế muốn mua khi mức giá chung thay đổi
Khi mức giá chung giảm từ P0 -> P1 thì lượng tổng cầu về GDP của
quốc gia đó tăng lên từ Yo -> Y1 ( Hình 18.3 )
Tại sao đường cầu dốc xuống
 Mức giá và tiêu dùng: Hiệu ứng của cải
P giảm + C tăng = > AD tăng
 Mức giá và đầu tư: Hiệu ứng lãi suất
P giảm -> S tăng -> I giảm -> I tăng ->AD tăng ( S: tiết kiệm, I:lãi suất )
 Mức giá và xuất khẩu ròng: Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
P giảm -> X tăng
Sự di chuyển của đường tổng cầu: Là sự thay đổi của lượng tổng cầu do
sự thay đổi của mức giá ( các yếu tố khác không thay đổi )
Sự dịch chuyển của đường tổng cầu: Sự dịch chuyển xảy ra khi các biến số ngoài giá thay đổi
Các yếu tố làm dịch chuyển
 Tiêu dùng tăng đột biến  Đầu tư  Chi tiêu chính phủ  Xuất khẩu ròng
II. TỔNG CUNG CỦA NỀN KINH TẾ
Khái niê ¡m: Là mức sản lượng mà các doanh nghiê €p trong nước sẵn sàng
và có khả năng sản xuất và cung ứng tại mỗi mức giá
Đường tổng cung: biểu di•n mỗi quan hê € giữa mức giá chung và lượng tổng cung
Đư9ng t:ng cung dài hạn ASLR: là đường th‚ng đứng
 Các yếu tố làm dịch chuyển:
 Lao đô €ng (L): cung lao đô €ng tăng -> ASLR tăng -> ASLR dịch phải
 Tư bản(K): K tăng -> ASLR tăng -> ASLR dịch phải
 Tài nguyên thiên nhiên: Thời tiết xấu -> ASLR giảm -> ASLR dịch trái
 Tri thức công nghê €: phát minh công nghê € mới được ứng dụng
năng suất tăng -> ASLR tăng -> ASLR dịch phải
Đư9ng t:ng cung ng=n hạn : Là 1 đường dốc lên, nó thoải ở mức sản lượng thấp.
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung trong ngắn hạn
cũng giống như sự dịch chuyển đường tổng cung trong dài hạn
Trạng thái cân bằng của nền kinh tế: là sự phản ánh xu thuế nền kinh tế
tồn tại trong 1 điều kiê €n nhất định
III. BIẾN ĐÔ¡NG KINH TẾ TRONG NG¢N H£N Về nhà đọc thêm
CHƯƠNG 9: THẤT NGHIÊ¡P – L£M PHÁT I. THẤT NGHIÊ¡P
Khái niê ¡m: Là tình trạng tồn tại những người trong đô € tuổi lao đô €ng có
khả năng lao đô €ng, nhưng mà không có viê €c làm và đang tìm kiếm viê €c làm.
Đo lường thất nghiê ¡p: xác định số người thất nghiê €p và tỉ lê € thất nghiê €p.
Lực lượng lao đô €ng (L): được xác định bằng tổng số những người đang có
viê €c làm và những người thất nghiê €p. L = E + U
Tỉ lê ¡ thất nghiê ¡p = Số người thất nghiê ¡p / Lực lượng lao đô ¡ng * 100%
Phân loại thất nghiê ¡p:
Thất nghiê ?p tA nhiên: là mức thất nghiê €p bình thường mà nền
kinh tế trải qua, nó là dạng thất nghiê €p không mất đi trong dài
hạn, tồn tại ngay khi thị trường cân bằng.
 Thất nghiê €p tạm thời: nguyên nhân là do công nhân cần có thời
gian để tìm được viê €c làm phù hợp.
 Thất nghiê €p cơ cấu: nguyên nhân là do sự không ăn khớp giữa
cơ cấu cung và cầu lao đô €ng.
 Thất nghiê €p theo lí thuyết cổ điển: xảy ra khi tiền lương thực tế
cao hơn mức tiền lương cân bằng
Thất nghiê ?p chu kB: là mức thất nghiêp€ tương ƒ với từng giai
đoạn trong chu kì kinh tế, nguyên nhân do trạng thái tiền lương
cứng ngắt tạo ra và sẽ mất đi trong dài hạn.
 Xuất hiê €n khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái
 Sẽ dần mất đi khi nền kinh tế được phục hồi
 Để giảm bớt tình trạng thất nghiê €p, chính phủ sẽ làm tăng tổng cầu
Tác đô ¡ng của thất nghiê ¡p
Thất nghiê ?p tA nhiên:
 Thất nghiê €p tạm thời:
o sẽ giúp làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn
thông qua phân bổ nguồn lực có hiê €u quả
o Người lao đô €ng có thời gian nghỉ ngơi
 Thất nghiê €p cơ cấu và cổ điển: công nhân mất viê €c trong thời gian dài
mà không có cơ hô €i tìm được viê €c làm
 Tác đô €ng theo chu kì:
 Làm giảm sản lượng của nền kinh tế