Lý thuyết các chương môn quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

 Sự phát triển của quan hệ kinh tế gắn liền với sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ thương mại giữa các quốc gia phát triển về chiều rộng và chiều sâu. Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế => Thị trường thế giới hình thành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
1
1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT
1.1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT
1.1.1. Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT
- Quá trình phát triển KT gắn liền với quá trình sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
- LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phát triển.
- Quan hệ kinh tế là gì ?
Là quan hệ trao đổi về hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ… giữa các
chủ thể
Chủ thể: chính phủ, DN sxkd, các tổ chức và cá nhân. +
Chủ thể trong cùng 1 QG => Quan hệ KT đối nội + Chủ thể ở
các QG khác nhau => 2 TH:
Đứng trên góc độ nghiên cứu quốc gia: quan hệ kinh tế đối ngoại.
Đứng trên góc độ toàn bộ nền KTTG: quan hệ KTQT.
Quan hệ KT đối ngoại
- Khái niệm:
- Chủ thể:
+ Chủ thể trong nước
Chính phủ
DN, công ty, tập đoàn KT
+ Chủ thể ngoài nước
Chính phủ
DN, công ty, tập đoàn KT
Các tổ chức KTQT
Quan hệ KTQT
- Khái niệm:
- Chủ thể:
+ Chủ thể trong nước
Chính phủ
DN, công ty, tập đoàn KT
+ Chủ thể ngoài nước
Chính phủ
DN, công ty, tập đoàn KT
Các tổ chức KTQT Quan hệ KT
đối ngoại - Góc độ n/c:
Đứng trên góc độ nền KT
của 1
QG
- Phạm vi hoạt động: hẹp
- Tính chất quan hệ: đơn giản
hơn
1.1.2. Các hình thức quan hệ KTQT
- Trao đổi quốc tế về hàng hóa
– dịch vụ
- Trao đổi quốc tế về các yếu
tố sản xuất
+ Vốn
+ Sức LĐ
+ KHCN
Quan hệ KTQT
- Góc độ n/c:
Đứng trên góc độ toàn bộ nền
KTTG
- Phạm vi hoạt động: rộng
- Tính chất quan hệ : phức tạp
hơn
1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành quan hệ KTQT
* Sự phát triển LLSX
Đặc biệt là sự phát triển của phân công LĐ QT.
LLSX là yếu tố luôn luôn vận động và phát triển
*Sự phát triển KHCN
Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin.
Các QG có sự chênh lệch về trình độ KHCN
*Sự phát triển GTVT
lOMoARcPSD| 46988474
2
Giao thông vận tải vừa là cơ sở, vừa là điều kiện thuận lợi cho các quan hệ KTQT phát triển
1.2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT
*Sự phát triển của các QHKTQT
Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều rộng Sự phát triển của các
quan hệ KTQT theo chiều sâu
1.2. 1.Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều rộng
- Ngày càng có nhiều nước, nhiều chủ thể tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế với các
hình thức quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phong phú đa dạng
- Các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển về không gian địa lý
- Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung
1.2.2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều sâu
- Sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế với trình độ chuyên môn hoá ngày càng
cao
- Mối quan hệ ràng buộc giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng
chặt chẽ hơn
- Quá trình phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi phải hình thành các tổ chức
kinh tế quốc tế
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học
2.1. Đối tượng của môn học KTQT
Là mối quan hệ KT giữa các quốc gia trong nền KTTG
2.2. Nội dung nghiên cứu của môn học KTQT
- Các quan hệ kinh tế
- Xu hướng vận động, các đặc điểm phát triển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của
nền KTTG
- Chính sách và biện pháp, hành động liên kết và hội nhập KTQT của các chủ thể 2.3.
Những kiến thức có liên quan đến môn học
Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế giới
1.1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thế giới
- Sự phát triển của quan hệ kinh tế gắn liền với sự phát triển của phân công lao động quốc
tế.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ thương mại giữa các quốc gia phát
triển về chiều rộng và chiều sâu.
- Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế => Thị trường thế
giới hình thành.
Kinh tế thế giới hình thành khi có 2 điều kiện:
Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triển của phân công LĐQT dựa trên KH – CN ở một
trình độ nhất định.
Điều kiện kinh tế - kỹ thuật: Sự phát triển của giao thông vận tải và phương tiện thông
tin đạt đến một trình độ nhất định.
lOMoARcPSD| 46988474
3
Khái niệm về kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh
tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Chủ thể :
+ Các QG độc lập về KT-CT-XH
+ Các vùng LT chưa độc lập về mặt CT-XH nhưng độc lập về KT
- Nguyên nhân hình thành KTTG : do sự phát triển của LLSX vượt ra khỏi phạm vi biên
giới 1 QG.
LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phát triển.
- Bản chất : do bản chất của phương thức sản xuất bao trùm (thống trị) quyết định. Bản
chất của KTTG qua các giai đoạn khác nhau là khác nhau.
Nhận xét
- Kinh tế thế giới không phải là phép cộng số học đơn giản các nền kinh tế dân tộc.
- Kinh tế thế giới vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử.
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của kinh tế thế giới
GĐ 1 : GĐ ra đời của KTTG ở vào thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh (1760-1850)
GĐ 2 : GĐ tồn tại KTTG TBCN thống nhất trên toàn TG ở vào thời kỳ CN đế quốc
(1850-1917)
GĐ 3 : GĐ KTTG TBCN thống nhất bị phá vỡ do sự xuất hiện Nhà nước XHCN đầu tiên
trên TG (1917-1945)
GĐ 4 : GĐ tồn tại hai hệ thống KT-XH đối lập XHCN và TBCN (bắt đầu từ sau chiến
tranh TG thứ 2 (1945) đến cuối những năm 80 của TK XX)
GĐ 5 : GĐ các nước XHCN tiến hành cải tổ nền KT (từ đầu những năm 90 của TK XX
cho đến nay)
1.1.3. Những đặc điểm của kinh tế thế giới hiện nay
KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ tác động
của tiến bộ khoa học công nghệ
- Phát triển KT theo chiều rộng
- Phát triển KT theo chiều sâu => Liên hệ VN
Phân công LĐ và hợp tác QT phát triển thông qua các cam kết song phương và đa
phương, tạo nên sự ràng buộc về KT giữa các nước
Hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất toàn cầu và khu vực
1.2. Các chủ thể tham gia kinh tế thế giới
1.2.1. Các doanh nghiệp (hoặc công ty, tập đoàn kinh tế)
- Đây là chủ thể trực tiếp tham gia KTTG, trực tiếp tạo ra các mối quan hệ KTQT
1.2.2. Chính phủ các nước
- Tạo ra hành lang pháp lý, tạo môi trường cho các mối quan hệ
- Tham gia ký kết các Hiệp định CP
1.2.3. Các tổ chức quốc tế
- Đóng vai trò trung gian để tháo gỡ những vướng mắc, tạo thuận lợi cho các mối quan hệ,
gq mâu thuẫn, tranh chấp trong các mối quan hệ giữa các QG
lOMoARcPSD| 46988474
4
2. Phân loại các nền kinh tế
2.1. Phân loại các nền KT theo trình độ phát triển KT
2.1.1. Cách phân loại của Liên hợp quốc
2.1.2. Cách phân loại của Ngân hàng TG và Quỹ tiền tệ QT
2.2. Phân loại các nền KT theo mô hình KT
2.2.1. Các nước có mô hình KT thị trường
2.2.2. Các nước có mô hình KT kế hoạch hóa tập trung
2.2.3. Các nước có mô hình KT chuyển đổi 2.3.
Phân loại các nền KT theo khu vực địa lý
VD: ở khu vực châu Âu:
- Các nền KT Tây Âu: Anh, Pháp, Đức…
- Các nền KT Đông Âu: Nga, Ba Lan…
- Các nền KT Bắc Âu; Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy…
- Các nền KT Nam Âu như: Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ…
3. Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
Kinh tế vật chất
- KN: KTVC là nền KT dựa trên cơ sở khai thác, sản xuất, phân phối và sử dụng những tài
nguyên hữu hình và hữu hạn.
- Tăng trưởng KT theo chiều rộng
- 2 giai đoạn phát triển + Kinh tế nông nghiệp:
2 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ
+ Kinh tế công nghiệp:
4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN
Kinh tế tri thức
- KN: là nền KT được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông
tin.
- Tăng trưởng KT theo chiều sâu
- 4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN - Đặc điểm:
+ Công nghệ sản xuất: sạch
+ Sản phẩm: có giá trị cao, hàm lượng tri thức cao
+ Vốn đầu tư: tập trung chủ yếu cho KHCN và GDĐT
+ Tính chất tăng trưởng: bền vững
3.1.2. Biểu hiện của xu thế phát triển KT tri thức
- Cơ cấu kinh tế
- Cơ cấu đầu tư
- Cơ cấu trao đổi trong TMQT
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển KT tri thức
Tác động tích cực
- Thúc đẩy mạnh mẽ sự PT của LLSX và PCLĐQT ở các QG đến trình độ cao.
- Làm tăng nhanh tỷ trọng các ngành KT tri thức, các ngành DV, có hàm lượng KHCN cao
lOMoARcPSD| 46988474
5
- Truyền bá, chuyển giao KHCN, tổ chức, quản lý…
- Tạo cơ hội cho các QG tiếp cận những nguồn lực quan trọng để phát triển (vốn, tri thức,
KNQL…)
Tác động tiêu cực
- Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo
- Làm cho các nước đang phát trình trình độ công nghệ thấp có thể trở thành bãi thải công
nghệ của TG, có nguy cơ bị tụt hậu.
3.2. Xu thế toàn cầu hóa
3.2.1. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa
Quốc tế hóa KT : là sự phát triển KT không chỉ trong một QG mà còn trên phạm vi toàn thế
giới.
Toàn cầu hóa : là quá trình hình thành thị trường TG thống nhất, hệ thống tài chính – tín
dụng toàn cầu, mở rộng giao lưu kinh tế - KHCN giữa các nước và gq các vấn đề về CT
XH trên phạm vi toàn TG3 nhân tố thúc thẩy quá trình toàn cầu hóa
+ Sự phát triển của các công ty quốc tế
+ Chính sách mở cửa của chính phủ các nước
+ Sự phát triển của các tổ chức quốc tế
3.2.2. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
Trong lĩnh vực sản xuất
Trong lĩnh vực đầu tư
Trong lĩnh vực thương mại
3.2.3. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Tác động tích cực
- Làm chuyển dịch cơ cấu KT các nước theo hướng hợp lý, có hiệu quả hơn
- Hình thành TTTG thống nhất về HH, DV, vốn, SLĐ, KHCN tạo đk thuận lợi cho các
nước bổ sung các nguồn lực từ nước ngoài, khắc phục khó khăn bên trong.
Tác động tiêu cực
- Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công trong XH trầm trọng
hơn - Làm mọi mặt của đời sống con người trở nên kém an toàn hơn -
Đặt ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển.
3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia nền KT trong nước ít có mối liên hệ với TG bên ngoài.
3.3.1. Đóng cửa và mở cửa kinh tế quốc gia
Đóng cửa KTQG
- KN: là việc phát triển nền KT chủ yếu dựa vào nguồn lực trong nước (nội lực), sd không
đáng kể nguồn lực nước ngoài (ngoại lực),
- Đặc điểm:
+ Nền KT phát triển chủ yếu dựa vào nội lực
+ Chỉ XK hàng hóa sau khi đã thỏa mãn nhu cầu trong nước
+ Không khuyến khích nước ngoài đầu tư vốn vào trong nước, chủ yếu sd hình thức vay vốn
để thỏa mãn nhu cầu NK - Ưu điểm:
+ Hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài
lOMoARcPSD| 46988474
6
+ Giảm thiểu được tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng KTTG
- Nhược điểm:
+ Không phát huy được lợi thế trong nước
+ Không tận dụng được lợi thế bên ngoài
+ Nền KT phát triển chậm và tụt hậu
Mở cửa KTQG
- KN: là các nước phát triển KT trong nước gắn liền với KT khu vực và KTTG bằng việc
mở rộng hoạt động KT đối ngoại. Phát triển KTQG không chỉ dựa vào các nguồn lực
trong nước mà còn dựa vào nguồn lực ngoài nước - Đặc điểm:
+ Nền KT phát triển bằng việc kết hợp nội lực và ngoại lực
+ Thúc đẩy hoạt động ngoại thương
+ Khuyến khích đầu tư QT giữa trong và ngoài nước
- Ưu điểm:
+ Phát huy được lợi thế trong nước
+ Tận dụng được lợi thế bên ngoài
+ Nền KT phát triển nhanh hơn, tránh được nguy cơ tụt hậu
- Nhược điểm
+ Nền KT trong nước phụ thuộc nhiều vào TTTG
+ Chịu tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng KTTG
3.3.2. Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia
- Đối với các nước phát triển
- Đối với các nước đang phát triển
3.3.3. Biểu hiện của xu thế mở cửa KTQG
- Các nước đều thực hiện chiến lược KT mở
- Xây dựng chiến lược mở cửa KT dựa vào việc kết hợp hợp lý nội lực và ngoại lực
- Các nước tích cực tham gia vào các LKKTQT, TCQT
- Các nước kết hợp hội nhập KT khu vực và hội nhập KTTG
3.3.4. Tác động của xu thế mở cửa KTQG
Tác động tích cực
Tác động tiêu cực
Chương 3
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm thương mại quốc tế và đặc điểm thương mại quốc tế
1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế - Thương mại là gì?
Thương mại là trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai bên
+ Các chủ thể ở cùng 1 QG: thương mại nội địa + Các
chủ thể ở các QG khác nhau: thương mại quốc tế -
Khái niệm:
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất
khẩu và nhập khẩu.
lOMoARcPSD| 46988474
7
HH, DV
Người bán Người mua
(XK) Tiền (NK)
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại quốc tế
- Đối tượng mua bán trao đổi
- Chủ thể tham gia
- Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên thị trường thế giới
- Phương tiện thanh toán
1.2. Các phương thức giao dịch trong thương mại quốc tế
1.2.1. Các phương thức giao dịch trong thương mại HH quốc tế
Phương thức giao dịch thông thường
- Thương mại điện tử
- Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm
Phương thức giao dịch thông qua trung gian
Phương thức giao dịch đặc biệt
- Đấu giá quốc tế
- Đấu thầu quốc tế
- Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
1.2.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế
Cung cấp dịch vụ thông qua sự vận động của dịch vụ qua biên giới
Tiêu dùng dịch vụ của người nước ngoài
Hiện diện thương mại
Hiện diện tự nhiên nhân
1.2.3. Các hình thức kinh doanh trong thương mại quốc tế
Xuất nhập khẩu trực tiếp
Xuất nhập khẩu ủy thác
Xuất nhập khẩu liên kết
Gia công xuất khẩu
Tái xuất khẩu và chuyển khẩu
Xuất khẩu tại chỗ
1.3. Giá quốc tế
1.3.1. Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá quốc tế
lOMoARcPSD| 46988474
a.
8
Khái niệm về giá quốc tế
- KN: Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
thế giới
- ĐK xác định giá quốc tế:
+ Phải là giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế
giới + Giá đó phải được tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng chuyển đổi b.
Các hình thức biểu hiện của giá quốc tế
Theo mức độ tin cậy của giá
- Giá tham khảo
- Giá chào hàng
- Giá yết bảng ở các sở giao dịch
- Giá thực tế trong các hợp đồng đã ký kết
- Giá bán đấu giá và giá bán đấu thầu
Theo điều kiện mua – bán
- Giá FOB (Free on board)
Là giá bán tính tại cầu cảng của nước xuất khẩu, nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến
khi hàng hoá lên tàu tại cảng bên bán theo quy định.
- Giá CIF (Cost insurance and frieght)
Là giá bán tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu, nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi
hàng hóa được giao tại cảng của bên mua theo quy định.
Giá CIF = Giá FOB + chi phí bảo hiểm quốc tế HH + cước phí vận chuyển
Theo điều kiện thanh toán
- Giá thanh toán ngay
- Giá thanh toán sau
1.3.2. Các nhân tố ảnh hướng đến giá quốc tế
a. Nhân tố cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa những người mua
- Cạnh tranh giữa những người bán
- Cạnh tranh giữa những người mua và những người bán
b. Nhân tố lũng đoạn
- Lũng đoạn giá cao
- Lũng đoạn giá thấp
c. Nhân tố cung cầu
- Cung > cầu
- Cung < cầu
- Cung = cầu
d. Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá
1.3.3. Tác động của biến động giá quốc tế đến quan hệ KTQT
a. Tác động đến thương mại quốc tế
- Giá quốc tế của một đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới tăng
- Giá quốc tế của một đối tượng trao đổi trên TTTG giảm
lOMoARcPSD| 46988474
a.
9
b. Tác động đến đầu tư quốc tế
- Giá quốc tế tăng
- Giá quốc tế giảm
1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
Khái niệm
TGHĐ là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau, hay là giá chuyển đổi một
đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của những nước khác
VD: 1 USD = 21.000 VND
b. Phương pháp biểu thị TGHĐ
1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
a. Khái niệm
TGHĐ là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau, hay là giá chuyển đổi một
đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của những nước khác
VD: 1 USD = 21.000 VND
b. Phương pháp biểu thị TGHĐ
PP1: Yết giá trc tiếp
Một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị nội tệ
VD: Tại VN:
1 USD = 21.000 VND
(Ngoại tệ) (Nội tệ)
(Yết giá) (Định giá)
Thường áp dụng tại các quốc gia có giá trị đồng tiền thấp (VN, …)
PP2: Yết giá gián tiếp
Một đơn vị nội tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị ngoại tệ
VD: Tại Mỹ:
1 USD = 0,6367 EUR
(Nội tệ) (Ngoại tệ)
(Yết giá) (Định giá)
Thường áp dụng tại các quốc gia có giá trị đồng tiền cao (Mỹ, …)
c. Các loại tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá chính thức: do NHTW của mỗi nước công bố
- Tý giá kinh doanh: do NHTM đưa ra
- Tỷ giá trên thị trường chợ đen
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia
- Tăng trưởng KTQG nhanh, ổn định: TGHĐ
- Tăng trưởng KTQG chậm, bất ổn: TGHĐ ↑
b. Mức lạm phát của đồng tiền quốc gia
- LP nội tệ > LP ngoại tệ: TGHĐ ↑
lOMoARcPSD| 46988474
a.
-
10
- LP nội tệ < LP ngoại tệ: TGHĐ ↓
c. Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
- CC TTQT dương: thu > chi: TGHĐ ↓
- CC TTQT âm : thu < chi: TGHĐ ↑
- CC TTQT cân bằng: thu = chi: TGHĐ không thay đổi
d. Chính sách trong lĩnh vực tiền tệ
VD: LS tiền gửi ngoại tệ ↑ → có xu hướng gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ → thu hút ngoại tệ vào
trong nước → TGHĐ ↓ e. Yếu tố tâm lý
1.4.3. Tác động của biến động TGHĐ đến quan hệ KTQT
Tác động đến thương mại quốc tế
Khi TGHĐ tăng
- TGHĐ tăng trong giới hạn cho phép
+ Trong ngắn hạn: XK ↑, NK ↓
+ Trong dài hạn: CF NK nguyên vật liệu ↑ → GTSX ↑ → GB sp XK ↑ → XK ↓
- TGHĐ tăng nhanh: không có tác động tích cực cho XK, NK
Khi tỷ giá hối đoái giảm
- TGHĐ giảm trong giới hạn cho phép
- TGHĐ giảm nhanh
b. Tác động đến đầu tư quốc tế
Khi TGHĐ tăng
- Trong ngắn hạn: dòng vốn ĐT vào trong nước ↑, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↓
- Trong dài hạn: MTĐT bất lợi → dòng vốn ĐT vào trong nước ↓, dòng vốn ĐT ra nước
ngoài ↑
Khi TGHĐ giảm
- Trong ngắn hạn: dòng vốn ĐT vào trong nước ↓, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↑
- Trong dài hạn: MTĐT có lợi → dòng vốn ĐT vào trong nước ↑
, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↓
2. Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương
2.1. Không phân biệt đối xử
2.1.1. Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN)
a. KN: là quy chế yêu cầu các bên tham gia trong quan hệ kinh tế - thương mại dành cho
nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mình dành cho các nước khác.
b. MĐ: nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh giữa các thành viên khi cùng vào thị
trường của một thành viên nào đó. c. Nội dung
- ND
- Cơ sở áp dụng: CP các nước phải đàm phán, ký kết HĐTM
- Phương thức AD: có điều kiện và không có điều kiện
d. Ngoại lệ
lOMoARcPSD| 46988474
a.
11
- Ngoại lệ dành cho tất cả các thành viên
- Ngoại lệ dành cho các thành viên có nền kinh tế đang phát triển
- Ngoại lệ dành cho các TV có nền KT phát triển
2.1.2. Đối xử quốc gia (National Treatment – NT)
- KN: là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo cho sản
phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó được đối xử trên thị trường nội
địa không kém ưu đãi hơn các sp nội địa và nhà cung cấp nội địa.
- MĐ: tạo sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa HH, DV và nhà cung cấp
trong nước với HH, DV và nhà cung cấp nước ngoài.
- ND
- Ngoại lệ
3. Chính sách thương mại quốc tế
3.1. Vị trí, CN và vai trò của chính sách thương mại quốc tế
KN: CS TMQT là hệ thống các quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế được chính phủ sử
dụng để điều chỉnh hoạt động TMQT phục vụ mục tiêu phát triển KT –XH của một quốc
gia trong một thời kỳ nhất định
lOMoARcPSD| 46988474
-
-
12
- Vị trí: là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại của 1 QG
- Nhiệm vụ:
+ Bảo vệ thị trường nội địa, tạo đk cho các DN trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt
động kd quốc tế.
+ Tạo đk thuận lợi cho các DN trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai
thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước.
- ND:
+ Chính sách mặt hàng
+ Chính sách thị trường
+ Chính sách hỗ trợ
- Vai trò: Tác động mạnh mẽ đến quá trình tái sx, xác định quy mô và phương thức mà mỗi
QG tham gia vào phân công lao động QT và thương mại QT.
3.2. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT
3.2.1. Xu hướng tự do thương mại
- KN: Tự do thương mại là từng bước thực hiện những chính sách “mở cửa TT nội địa”,
loại bỏ dần những rào cản thuế quan và phi thuế quan thông qua các cam kết song
phương và đa phương trong việc di chuyển hàng hóa dịch vụ ở TT trong nước, giữa TT
trong nước với TT nước ngoài. - Biện pháp AD:
+ Thuế thấp, ưu đãi
+ Không hạn chế số lượng XNK
+ Đơn giản hóa thủ tục XNK
Cơ sở hình thành xu hướng tự do TM
Tác động khách quan
- Xuất phát từ nhu cầu phát triển KT từng QG
- Do tác động của xu thế phát triển kinh tế thế giới (toàn cầu hóa, mở cửa KTQG…) Tác
động chủ quan
- TMQT là quan hệ KTQT xuất hiện đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế quốc gia.
- TDTM tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển KT, khai thác nguồn lực nước ngoài,
nâng cao hiệu quả SXKD
Tác động
Tác động tích cực:
- Trên góc độ quan hệ thị trường
- Trên góc độ sản xuất trong nước - Trên góc độ tiêu dùng Tác động tiêu cực:
- Trên góc độ sản xuất Điều kiện thực hiện TDTM:
- Điều kiện trong nước: nền KT trong nước đủ mạnh, năng lực điều hành các cs vĩ mô tốt,
DN trong nước có khả năng cạnh tranh với DNNN, HH trong nước cạnh tranh được với
HH nước ngoài
- Điều kiện quốc tế: thị trường thế giới ổn định, quan hệ thân thiện với các quốc gia.
lOMoARcPSD| 46988474
-
-
13
3.2.2. Xu hướng bảo hộ thương mại
KN: bảo hộ thương mại là bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa
nhập khẩu
Biện pháp AD:
+ Bảo vệ bằng cách hạn chế NK: đánh thuế NK cao; hạn chế số lượng NK; thủ tục NK khó
khăn. + Sử dụng các biện pháp nâng đỡ các nhà sản xuất trong nước (bằng các cs hỗ trợ). Bảo hộ
những ngành có sức CT kém và những ngành non trẻ.
Cơ sở hình thành xu hướng bảo hộ TM:
Tác động khách quan:
- Xuất phát từ sự phát triển không đồng đều và sự khác biệt về đk tái sx giữa các QG, cần
thiết bảo hộ cho nền kinh tế kém phát triển và tạo sự đồng đều về các điều kiện tái sản
xuất
- Khả năng cạnh tranh giữa các DN và các sp không giống nhau, cần hỗ trợ cho các DN
và ngành có năng lực cạnh tranh thấp Tác động chủ quan:
- Cần bảo hộ cho những ngành non trẻ, các DN chưa đủ năng lực tranh, tạo đk để nâng
cao năng lực CT
- BHTM góp phần tạo thêm nguồn thu cho nền kinh tế thông qua việc đánh thuế NK và
tăng cường hỗ trợ xuất khẩu tạo thuận lợi cho sản xuất trong nước - Tạo sự ổn định vĩ
mô nền KT; hạn chế được những tiêu cực của nền KTTT.
Tác động của BHTM:
Tác động tích cực:
- Xét trên góc độ quản lý vĩ mô nền KT: BHTM có thể can thiệp trực tiếp vào hoạt động
XNK, bình ổn nền KT, sử dụng hợp lý ngoại tệ giúp cân bằng cán cân TM
- Trên góc độ sản xuất: bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài,
giúp nhà sx trong nước nâng cao năng lực CT.
Tác động tiêu cực:
- Nền KT bị cô lập, chậm phát triển
- Bảo hộ trong thời gian dài có thể dẫn đến sản xuất trong nước bị trì trệ do không có động
lực cạnh tranh
- Người tiêu dùng không được lợi do hàng hóa kém đa dạng Đk thực hiện BHTM:
- ĐK trong nước
- ĐK quốc tế
3.3. Chính sách thương mại QT trong thực tiễn
4. Những biện pháp thực hiện chính sách TMQT
4.1. Các biện pháp thúc đẩy TMQT
4.1.1. Ký kết hiệp định thương mại
- KN: HĐTM là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều quốc gia ký kết về những điều kiện
để tiến hành các hoạt động thương mại.
Các loại HĐTM
+ HĐTM song phương
lOMoARcPSD| 46988474
-
-
14
+HĐTM đa phương
+ HĐTM đa biên
Nội dung, ý nghĩa
4.1.2. Các bi n pháp hỗỗ tr xuấất kh uệ
a. Trợ cấp xuất khẩu
KN: là những khoản hỗ trợ của CP (hoặc một cơ quan công cộng) cho các DN sx và kinh
doanh hàng XK, có tác động làm tăng khả năng XK của sản phẩm.
Phân loại: TC đèn đỏ, TC đèn vàng, TC đèn xanh.
-
- Tác động
b. Tín dụng xuất khẩu
- KN: là việc CP khuyến khích XK thông qua việc thành lập các quỹ tín dụng XK hỗ trợ
cho hệ thống ngân hàng TM, đảm bảo gánh chịu rủi ro cho hoạt động XK.
- HT:
+ Nhà nước bảo lãnh tín dụng XK +
Nhà nước thực hiện cấp tín dụng XK
c. Phá giá tiền tệ
- KN: là việc CP sử dụng các bp làm cho nội tệ mất giá so với một, một nhóm hoặc tất cả
các ngoại tệ để hàng XK trở nên rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ.
4.2. Các rào cản thương mại QT
4.2.1. Rào cản tài chính
a. Thuế quan
- Kn: là thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển qua cửa khẩu của một quốc
gia - Phân loại: + Thuế XK
+ Thuế NK
+ Thuế quá cảnh
- Mục đích:
+ Điều tiết TMQT
+ Bảo hộ sản xuất trong nước
Biểu thuế quan
b. Đặt cọc nhập khẩu
- KN: là biện pháp NN quy định chủ hàng NK phải đặt cọc tại NHTM một khoản ngoại tệ
trước khi NK hàng hóa.
- Phân loại:
+ Đặt cọc theo tỷ lệ đặt cọc
+ Đặt cọc theo số tiền cụ thể
c. Thuế nội địa
- KN: là nguồn thu của CP trong khuôn khổ lãnh thổ hải quan
d. Sử dụng công cụ tiền tệ
lOMoARcPSD| 46988474
-
-
15
4.2.2. Các rào cản hành chính, pháp lý
a. Cấm xuất khẩu hoặc cấm NK
b. Hạn ngạch
- KN: là giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc giá trị) hàng hóa được phép NK hoặc XK
trong một thời kỳ (thường là 1 năm).
- Các TH sử dụng HN:
+ Trong nước đang có sự thiếu hụt hàng hóa
+ Bảo vệ tài chính: khi có sự thâm hụt dự trữ tiền
tệ + Bảo vệ một số ngành CN trong nước c. Giấy
phép xuất khẩu và nhập khẩu
Là thủ tục hành chính, hàng hóa xuất khẩu hoặc NK phải được cơ quan có thẩm quyền
đồng ý bằng việc cấp giấy phép.
Hình thức
lOMoARcPSD| 46988474
16
+ Giấy phép tự động (không điều kiện)
+ Giấy phép không tự động (có điều kiện)
4.2.3. Các rào cản kỹ thuật
- KN: là NN đưa ra yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm XK
hay NK phải đạt tới tiêu chuẩn nhất định mới được XK ra thị trường nước ngoài hoặc NK
vào thị trường nội địa
Phân loại:
- Căn cứ vào cấp độ của tiêu chuẩn
- Căn cứ vào mục đích đặt ra tiêu chuẩn
- Theo nội dung của rào cản kt
lOMoARcPSD| 46988474
17
Chương 4
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế
1.1. Khái niệm và nguyên nhân xuất hiện ĐTQT
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ĐTQT
a. KN
- là hình thức quan hệ KTQT trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia
khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia
- Bản chất: xuất khẩu tư bản (XK vốn)
Đầu tư vốn Nhận đầu tư
Phát triển Đang PT
Lợi nhuận (P)
Vốn P
Phát triển
b. Đặc điểm
- Đối tượng trao đổi: vốn
- Chủ thể: CP các nước, các tổ chức QT, Khu vực KT tư nhân - Mục
đích: + Lợi ích KT
+ Lợi ích CTXH
1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện ĐTQT
- Sự khác nhau về lợi thế các yếu tố sản xuất ở từng nước
- Có sự hài hòa lợi ích giữa các bên tham gia
- Thực hiện nhiệm vụ KT – CT – XH của các tổ chức QT
1.2. Các hình thức đầu tư quốc tế
1.2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)
a. KN
Là hoạt động đầu tư dài hạn, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp quản lý và điều hành hoạt
động sử dụng vốn b. Đặc điểm
Trong qt đầu tư, quyền SH và quyền SD vốn không tách rời nhau, thuộc về chủ ĐT.
Về phía chủ ĐT:
+ chủ ĐT phải đóng góp 1 số vốn tối thiểu
+ Lợi ích:
Chủ động sử dụng vốn
Mở rộng thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ + Bất lợi:
Rủi ro về KT
Rủi ro CTXH Về phía nhận ĐT:
+ Lợi ích:
Giải quyết khó khăn về vốn
Thu hút kỹ thuật, công nghệ mới
Học hỏi kinh nghiệm quản lý SXKD
Sử dụng các nguồn lực trong nước có hiệu quả hơn
Không ảnh hưởng đến nợ của CP
lOMoARcPSD| 46988474
18
+ Bất lợi:
Khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu vốn ĐT
Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm
trọng
ớc nhận ĐT có thể trở thành nơi tiếp nhận công nghệ, thiết bị lạc hậu. Hiệu quả đầu
tư: thường cao
1.2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp (FII)
a. KN
Là hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời, chủ sở hữu vốn
không trực tiếp điều hành và quản lý quá trình sử dụng vốn. b. Đặc điểm
Quyền SH và quyền SD vốn tách rời nhau
Về phía chủ đầu tư: + Chỉ được đóng góp 1 số
vốn tối đa + Lợi ích:
Ổn định thu nhập
Hạn chế rủi ro
+ Bất lợi:
Lợi ích thu được không cao
Về phía nhận ĐT
+ Lợi ích:
Chủ động sử dụng vốn
Góp phần tăng vốn đầu tư cho nền KT, doanh nghiệp + Bất lợi:
Hạn chế khả năng thu hút vốn
Hạn chế tiếp thu KHCN hiện đại, học hỏi KNQL
Bên nhận ĐT có thể bị lệ thuộc vào vốn ĐT của chủ ĐT
Có thể tạo ra gánh nặng nợ cho CP
Hiệu quả đầu tư: thường thấp
1.2.3. Tín dụng thương mại quốc tế
- KN: là hình thức đầu tư quốc tế thông qua hoạt động cho vay và đi vay với lãi suất thị
trường.
- Hình thức:
+ Chính phủ vay: Chính phủ khác; tổ chức QT; NHTM QT
+ Tư nhân vay: không bảo lãnh; có bảo lãnh của CP hoặc TCQT
*Đầu tư
-Lợi ích:
- Không phụ thuộc vào KQKD
- Không phải tham gia quản lý
-Bất lợi:
- Có thể bị mất vốn*Nhận đầu tư -Lợi ích:
- chủ động sử dụng vốn
-Bất lợi:
- Gánh nặng nợ gia tăng nhanh
- Bị trói buộc bởi một số điều kiện
lOMoARcPSD| 46988474
19
1.2.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
- KN: là việc các tổ chức quốc tế hoặc CP một nước đầu tư cho các nước đang phát triển
nhằm hỗ trợ quá trình phát triển KT –XH nước đó
Hình thức:
+ Viện trợ không hoàn lại
+ Viện trợ hoàn lại
Đặc điểm
- Chủ thể: + Bên đầu tư: CP hoặc các TCQT
+ Bên nhận đầu tư: CP các nước đang và chậm phát triển
- Điều kiện ưu đãi
+ Lượng vốn lớn
+ Lãi suất thấp (có thể là 0%)
+ Thời hạn dài
+ Thời gian ân hạn
- Điều kiện ràng buộc
+ Nhân sự
+ Hàng hóa
1.3. Tác động của đầu tư quốc tế
2. Môi trường đầu tư quốc tế
2.1. Môi trường ngoài nước 2.2. Môi trường trong nước
lOMoARcPSD| 46988474
20
Chương 5
LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT
1. Liên kết kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm và đặc điểm liên kết KTQT
1.1.1. Khái niệm
LK KTQT là sự thành lập một tổ hợp kinh tế giữa các chủ thể ca các nước trên cơ sở những
quy định chung về sự phối hợp, điều chỉnh và làm tăng cường sự thích ứng lẫn nhau giữa các
thành viên nhằm thúc đẩy các quan hệ KTQT phát triển
1.1.2. Đặc điểm của liên kết KTQT
- Chủ thể: CP, các công ty quốc tế, các tập đoàn kinh tế
- Liên kết KTQT là sự hoạt động tự giác của các thành viên
- Liên kết KTQT là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành
viên
- LK KTQT là một giải pháp trung hòa giữa bảo hộ thương mại và tự do thương mại
1.2. Các hình thức liên kết KTQT
1.2.1. Theo cơ chế liên kết
a. Các hình thức LK KTQT với cơ chế liên kết lỏng
b. KN: Các hình thức liên kết KTQT với cơ chế liên kết lỏng là những liên kết kinh tế chỉ
mang tính thoả thuận giữa các thành viên, không mang tính cam kết bắt buộc hoặc
những cam kết mang tính pháp lý
VD: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
b. Các hình thức LK KTQT với cơ chế liên kết chặt
- KN: Các hình thức liên kết KTQT với cơ chế liên kết chặt là những liên kết kinh tế mang tính
cam kết bắt buộc giữa các thành viên, các thành viên phải thực hiện đầy đủ những cam kết này
và những cam kết đó mang tính pháp lý
| 1/22

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT
1.1. Sự hình thành các mối quan hệ KTQT
1.1.1. Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT
- Quá trình phát triển KT gắn liền với quá trình sản xuất và tiêu dùng của xã hội.
- LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phát triển.
- Quan hệ kinh tế là gì ?
Là quan hệ trao đổi về hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ… giữa các chủ thể
Chủ thể: chính phủ, DN sxkd, các tổ chức và cá nhân. +
Chủ thể trong cùng 1 QG => Quan hệ KT đối nội + Chủ thể ở
các QG khác nhau => 2 TH:
Đứng trên góc độ nghiên cứu quốc gia: quan hệ kinh tế đối ngoại.
Đứng trên góc độ toàn bộ nền KTTG: quan hệ KTQT.
Quan hệ KT đối ngoại
Đứng trên góc độ nền KT - Khái niệm: của 1 - Chủ thể: QG + Chủ thể trong nước
- Phạm vi hoạt động: hẹp Chính phủ
- Tính chất quan hệ: đơn giản
DN, công ty, tập đoàn KT hơn + Chủ thể ngoài nước Chính phủ
1.1.2. Các hình thức quan hệ KTQT
DN, công ty, tập đoàn KT
- Trao đổi quốc tế về hàng hóa Các tổ chức KTQT – dịch vụ • - Quan hệ KTQT
Trao đổi quốc tế về các yếu - tố sản xuất Khái niệm: + Vốn - Chủ thể: + Chủ thể trong nước + Sức LĐ + KHCN Chính phủ
DN, công ty, tập đoàn KT Quan hệ KTQT + Chủ thể ngoài nước - Góc độ n/c:
Đứng trên góc độ toàn bộ nền Chính phủ KTTG
DN, công ty, tập đoàn KT
- Phạm vi hoạt động: rộng
Các tổ chức KTQT • Quan hệ KT đối ngoại -
- Tính chất quan hệ : phức tạp Góc độ n/c: hơn
1.1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành quan hệ KTQT * Sự phát triển LLSX
Đặc biệt là sự phát triển của phân công LĐ QT.
LLSX là yếu tố luôn luôn vận động và phát triển *Sự phát triển KHCN
Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin.
Các QG có sự chênh lệch về trình độ KHCN *Sự phát triển GTVT 1 lOMoAR cPSD| 46988474
Giao thông vận tải vừa là cơ sở, vừa là điều kiện thuận lợi cho các quan hệ KTQT phát triển
1.2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT
*Sự phát triển của các QHKTQT
Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều rộng Sự phát triển của các
quan hệ KTQT theo chiều sâu
1.2. 1.Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều rộng
- Ngày càng có nhiều nước, nhiều chủ thể tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế với các
hình thức quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng phong phú đa dạng
- Các quan hệ kinh tế quốc tế phát triển về không gian địa lý
- Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung
1.2.2. Sự phát triển của các quan hệ KTQT theo chiều sâu
- Sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế quốc tế với trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao
- Mối quan hệ ràng buộc giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng chặt chẽ hơn
- Quá trình phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế đòi hỏi phải hình thành các tổ chức kinh tế quốc tế
2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu của môn học
2.1. Đối tượng của môn học KTQT
Là mối quan hệ KT giữa các quốc gia trong nền KTTG
2.2. Nội dung nghiên cứu của môn học KTQT - Các quan hệ kinh tế
- Xu hướng vận động, các đặc điểm phát triển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nền KTTG
- Chính sách và biện pháp, hành động liên kết và hội nhập KTQT của các chủ thể 2.3.
Những kiến thức có liên quan đến môn học Chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI
1. Kinh tế thế giới và các chủ thể trong nền kinh tế thế giới
1.1. Sự hình thành và phát triển của kinh tế thế giới

- Sự phát triển của quan hệ kinh tế gắn liền với sự phát triển của phân công lao động quốc tế.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, quan hệ thương mại giữa các quốc gia phát
triển về chiều rộng và chiều sâu.
- Ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế => Thị trường thế giới hình thành.
Kinh tế thế giới hình thành khi có 2 điều kiện:
Điều kiện kinh tế - xã hội: Sự phát triển của phân công LĐQT dựa trên KH – CN ở một trình độ nhất định.
Điều kiện kinh tế - kỹ thuật: Sự phát triển của giao thông vận tải và phương tiện thông
tin đạt đến một trình độ nhất định. 2 lOMoAR cPSD| 46988474
Khái niệm về kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới bao gồm toàn bộ các nền kinh tế dân tộc thông qua các mối quan hệ kinh
tế quốc tế dựa trên phân công lao động và hợp tác quốc tế. - Chủ thể :
+ Các QG độc lập về KT-CT-XH
+ Các vùng LT chưa độc lập về mặt CT-XH nhưng độc lập về KT
- Nguyên nhân hình thành KTTG : do sự phát triển của LLSX vượt ra khỏi phạm vi biên giới 1 QG.
LLSX phát triển đòi hỏi QHSX phát triển.
- Bản chất : do bản chất của phương thức sản xuất bao trùm (thống trị) quyết định. Bản
chất của KTTG qua các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Nhận xét
- Kinh tế thế giới không phải là phép cộng số học đơn giản các nền kinh tế dân tộc.
- Kinh tế thế giới vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử.
1.1.2. Các giai đoạn phát triển của kinh tế thế giới
GĐ 1 : GĐ ra đời của KTTG ở vào thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh (1760-1850)
GĐ 2 : GĐ tồn tại KTTG TBCN thống nhất trên toàn TG ở vào thời kỳ CN đế quốc (1850-1917)
GĐ 3 : GĐ KTTG TBCN thống nhất bị phá vỡ do sự xuất hiện Nhà nước XHCN đầu tiên trên TG (1917-1945)
GĐ 4 : GĐ tồn tại hai hệ thống KT-XH đối lập XHCN và TBCN (bắt đầu từ sau chiến
tranh TG thứ 2 (1945) đến cuối những năm 80 của TK XX)
GĐ 5 : GĐ các nước XHCN tiến hành cải tổ nền KT (từ đầu những năm 90 của TK XX cho đến nay)
1.1.3. Những đặc điểm của kinh tế thế giới hiện nay
KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu nhờ tác động
của tiến bộ khoa học công nghệ
- Phát triển KT theo chiều rộng
- Phát triển KT theo chiều sâu => Liên hệ VN
Phân công LĐ và hợp tác QT phát triển thông qua các cam kết song phương và đa
phương, tạo nên sự ràng buộc về KT giữa các nước
Hình thành các trung tâm kinh tế mang tính chất toàn cầu và khu vực
1.2. Các chủ thể tham gia kinh tế thế giới
1.2.1. Các doanh nghiệp (hoặc công ty, tập đoàn kinh tế)

- Đây là chủ thể trực tiếp tham gia KTTG, trực tiếp tạo ra các mối quan hệ KTQT
1.2.2. Chính phủ các nước
- Tạo ra hành lang pháp lý, tạo môi trường cho các mối quan hệ
- Tham gia ký kết các Hiệp định CP
1.2.3. Các tổ chức quốc tế
- Đóng vai trò trung gian để tháo gỡ những vướng mắc, tạo thuận lợi cho các mối quan hệ,
gq mâu thuẫn, tranh chấp trong các mối quan hệ giữa các QG 3 lOMoAR cPSD| 46988474
2. Phân loại các nền kinh tế
2.1. Phân loại các nền KT theo trình độ phát triển KT
2.1.1. Cách phân loại của Liên hợp quốc
2.1.2. Cách phân loại của Ngân hàng TG và Quỹ tiền tệ QT
2.2. Phân loại các nền KT theo mô hình KT
2.2.1. Các nước có mô hình KT thị trường

2.2.2. Các nước có mô hình KT kế hoạch hóa tập trung
2.2.3. Các nước có mô hình KT chuyển đổi 2.3.
Phân loại các nền KT theo khu vực địa lý
VD: ở khu vực châu Âu:

- Các nền KT Tây Âu: Anh, Pháp, Đức…
- Các nền KT Đông Âu: Nga, Ba Lan…
- Các nền KT Bắc Âu; Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy…
- Các nền KT Nam Âu như: Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ…
3. Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức
3.1.1. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức
Kinh tế vật chất
- KN: KTVC là nền KT dựa trên cơ sở khai thác, sản xuất, phân phối và sử dụng những tài
nguyên hữu hình và hữu hạn.
- Tăng trưởng KT theo chiều rộng
- 2 giai đoạn phát triển + Kinh tế nông nghiệp:
2 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ + Kinh tế công nghiệp:
4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN Kinh tế tri thức
- KN: là nền KT được xây dựng trên cơ sở sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức, thông tin.
- Tăng trưởng KT theo chiều sâu
- 4 yếu tố KT cơ bản: ĐKTN, SLĐ, vốn, KHCN - Đặc điểm:
+ Công nghệ sản xuất: sạch
+ Sản phẩm: có giá trị cao, hàm lượng tri thức cao
+ Vốn đầu tư: tập trung chủ yếu cho KHCN và GDĐT
+ Tính chất tăng trưởng: bền vững
3.1.2. Biểu hiện của xu thế phát triển KT tri thức - Cơ cấu kinh tế - Cơ cấu đầu tư
- Cơ cấu trao đổi trong TMQT
3.1.3. Tác động của xu thế phát triển KT tri thức
Tác động tích cực
- Thúc đẩy mạnh mẽ sự PT của LLSX và PCLĐQT ở các QG đến trình độ cao.
- Làm tăng nhanh tỷ trọng các ngành KT tri thức, các ngành DV, có hàm lượng KHCN cao 4 lOMoAR cPSD| 46988474
- Truyền bá, chuyển giao KHCN, tổ chức, quản lý…
- Tạo cơ hội cho các QG tiếp cận những nguồn lực quan trọng để phát triển (vốn, tri thức, KNQL…)
Tác động tiêu cực
- Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo
- Làm cho các nước đang phát trình trình độ công nghệ thấp có thể trở thành bãi thải công
nghệ của TG, có nguy cơ bị tụt hậu.
3.2. Xu thế toàn cầu hóa
3.2.1. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa
Quốc tế hóa KT : là sự phát triển KT không chỉ trong một QG mà còn trên phạm vi toàn thế giới.
Toàn cầu hóa : là quá trình hình thành thị trường TG thống nhất, hệ thống tài chính – tín
dụng toàn cầu, mở rộng giao lưu kinh tế - KHCN giữa các nước và gq các vấn đề về CT –
XH trên phạm vi toàn TG3 nhân tố thúc thẩy quá trình toàn cầu hóa
+ Sự phát triển của các công ty quốc tế
+ Chính sách mở cửa của chính phủ các nước
+ Sự phát triển của các tổ chức quốc tế
3.2.2. Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa
Trong lĩnh vực sản xuất
Trong lĩnh vực đầu tư
Trong lĩnh vực thương mại
3.2.3. Tác động của xu thế toàn cầu hóa
Tác động tích cực
- Làm chuyển dịch cơ cấu KT các nước theo hướng hợp lý, có hiệu quả hơn
- Hình thành TTTG thống nhất về HH, DV, vốn, SLĐ, KHCN tạo đk thuận lợi cho các
nước bổ sung các nguồn lực từ nước ngoài, khắc phục khó khăn bên trong.
Tác động tiêu cực
- Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bất công trong XH trầm trọng hơn -
Làm mọi mặt của đời sống con người trở nên kém an toàn hơn -
Đặt ra những thách thức lớn đối với các nước đang phát triển.
3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia nền KT trong nước ít có mối liên hệ với TG bên ngoài.
3.3.1. Đóng cửa và mở cửa kinh tế quốc gia Đóng cửa KTQG
- KN: là việc phát triển nền KT chủ yếu dựa vào nguồn lực trong nước (nội lực), sd không
đáng kể nguồn lực nước ngoài (ngoại lực), - Đặc điểm:
+ Nền KT phát triển chủ yếu dựa vào nội lực
+ Chỉ XK hàng hóa sau khi đã thỏa mãn nhu cầu trong nước
+ Không khuyến khích nước ngoài đầu tư vốn vào trong nước, chủ yếu sd hình thức vay vốn
để thỏa mãn nhu cầu NK - Ưu điểm:
+ Hạn chế sự phụ thuộc vào nước ngoài 5 lOMoAR cPSD| 46988474
+ Giảm thiểu được tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng KTTG - Nhược điểm:
+ Không phát huy được lợi thế trong nước
+ Không tận dụng được lợi thế bên ngoài
+ Nền KT phát triển chậm và tụt hậu Mở cửa KTQG
- KN: là các nước phát triển KT trong nước gắn liền với KT khu vực và KTTG bằng việc
mở rộng hoạt động KT đối ngoại. Phát triển KTQG không chỉ dựa vào các nguồn lực
trong nước mà còn dựa vào nguồn lực ngoài nước - Đặc điểm:
+ Nền KT phát triển bằng việc kết hợp nội lực và ngoại lực
+ Thúc đẩy hoạt động ngoại thương
+ Khuyến khích đầu tư QT giữa trong và ngoài nước - Ưu điểm:
+ Phát huy được lợi thế trong nước
+ Tận dụng được lợi thế bên ngoài
+ Nền KT phát triển nhanh hơn, tránh được nguy cơ tụt hậu - Nhược điểm
+ Nền KT trong nước phụ thuộc nhiều vào TTTG
+ Chịu tác động bất lợi từ cuộc khủng hoảng KTTG
3.3.2. Mục tiêu mở cửa kinh tế quốc gia
- Đối với các nước phát triển
- Đối với các nước đang phát triển
3.3.3. Biểu hiện của xu thế mở cửa KTQG
- Các nước đều thực hiện chiến lược KT mở
- Xây dựng chiến lược mở cửa KT dựa vào việc kết hợp hợp lý nội lực và ngoại lực
- Các nước tích cực tham gia vào các LKKTQT, TCQT
- Các nước kết hợp hội nhập KT khu vực và hội nhập KTTG
3.3.4. Tác động của xu thế mở cửa KTQG Tác động tích cực Tác động tiêu cực Chương 3 THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm thương mại quốc tế và đặc điểm thương mại quốc tế

1.1.1. Khái niệm thương mại quốc tế - Thương mại là gì?
Thương mại là trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa hai bên
+ Các chủ thể ở cùng 1 QG: thương mại nội địa + Các
chủ thể ở các QG khác nhau: thương mại quốc tế - Khái niệm:
Thương mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nước thông qua hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu. 6 lOMoAR cPSD| 46988474 HH, DV Người bán Người mua (XK) Tiền (NK)
1.1.2. Đặc điểm của hoạt động thương mại quốc tế
- Đối tượng mua bán trao đổi - Chủ thể tham gia
- Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên thị trường thế giới - Phương tiện thanh toán
1.2. Các phương thức giao dịch trong thương mại quốc tế
1.2.1. Các phương thức giao dịch trong thương mại HH quốc tế

Phương thức giao dịch thông thường - Thương mại điện tử
- Giao dịch tại hội chợ hoặc triển lãm
Phương thức giao dịch thông qua trung gian
Phương thức giao dịch đặc biệt - Đấu giá quốc tế - Đấu thầu quốc tế
- Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
1.2.2. Các phương thức cung cấp dịch vụ quốc tế
Cung cấp dịch vụ thông qua sự vận động của dịch vụ qua biên giới
Tiêu dùng dịch vụ của người nước ngoài Hiện diện thương mại
Hiện diện tự nhiên nhân
1.2.3. Các hình thức kinh doanh trong thương mại quốc tế
Xuất nhập khẩu trực tiếp
Xuất nhập khẩu ủy thác
Xuất nhập khẩu liên kết Gia công xuất khẩu
Tái xuất khẩu và chuyển khẩu Xuất khẩu tại chỗ 1.3. Giá quốc tế
1.3.1. Khái niệm và các hình thức biểu hiện của giá quốc tế
7 lOMoAR cPSD| 46988474 a.
Khái niệm về giá quốc tế
- KN: Giá quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường thế giới
- ĐK xác định giá quốc tế:
+ Phải là giá có tính chất đại diện cho đối tượng trao đổi trên thị trường thế
giới + Giá đó phải được tính bằng đồng tiền mạnh có khả năng chuyển đổi b.
Các hình thức biểu hiện của giá quốc tế

Theo mức độ tin cậy của giá - Giá tham khảo - Giá chào hàng
- Giá yết bảng ở các sở giao dịch
- Giá thực tế trong các hợp đồng đã ký kết
- Giá bán đấu giá và giá bán đấu thầu
Theo điều kiện mua – bán - Giá FOB (Free on board)
Là giá bán tính tại cầu cảng của nước xuất khẩu, nghĩa là bên bán phải chịu mọi chi phí cho đến
khi hàng hoá lên tàu tại cảng bên bán theo quy định.
- Giá CIF (Cost insurance and frieght)
Là giá bán tính tại cầu cảng của nước nhập khẩu, nghĩa là bên bán chịu mọi chi phí cho đến khi
hàng hóa được giao tại cảng của bên mua theo quy định.
Giá CIF = Giá FOB + chi phí bảo hiểm quốc tế HH + cước phí vận chuyển
Theo điều kiện thanh toán - Giá thanh toán ngay - Giá thanh toán sau
1.3.2. Các nhân tố ảnh hướng đến giá quốc tế a. Nhân tố cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa những người mua
- Cạnh tranh giữa những người bán
- Cạnh tranh giữa những người mua và những người bán b. Nhân tố lũng đoạn - Lũng đoạn giá cao - Lũng đoạn giá thấp c. Nhân tố cung cầu - Cung > cầu - Cung < cầu - Cung = cầu
d. Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá
1.3.3. Tác động của biến động giá quốc tế đến quan hệ KTQT
a. Tác động đến thương mại quốc tế
- Giá quốc tế của một đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới tăng
- Giá quốc tế của một đối tượng trao đổi trên TTTG giảm 8 lOMoAR cPSD| 46988474 a.
b. Tác động đến đầu tư quốc tế - Giá quốc tế tăng - Giá quốc tế giảm
1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
Khái niệm
TGHĐ là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau, hay là giá chuyển đổi một
đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của những nước khác VD: 1 USD = 21.000 VND
b. Phương pháp biểu thị TGHĐ
1.4. Tỷ giá hối đoái
1.4.1. Khái niệm và phương pháp biểu thị tỷ giá hối đoái
a. Khái niệm
TGHĐ là mối quan hệ so sánh sức mua giữa các đồng tiền với nhau, hay là giá chuyển đổi một
đơn vị tiền tệ nước này thành những đơn vị tiền tệ của những nước khác VD: 1 USD = 21.000 VND
b. Phương pháp biểu thị TGHĐ
PP1: Yết giá trực tiếp
Một đơn vị ngoại tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị nội tệ VD: Tại VN: 1 USD = 21.000 VND (Ngoại tệ) (Nội tệ) (Yết giá) (Định giá)
Thường áp dụng tại các quốc gia có giá trị đồng tiền thấp (VN, …)
PP2: Yết giá gián tiếp
Một đơn vị nội tệ được biểu hiện giá trị của nó thông qua một số lượng nhất định đơn vị ngoại tệ VD: Tại Mỹ: 1 USD = 0,6367 EUR (Nội tệ) (Ngoại tệ) (Yết giá) (Định giá)
Thường áp dụng tại các quốc gia có giá trị đồng tiền cao (Mỹ, …)
c. Các loại tỷ giá hối đoái
- Tỷ giá chính thức: do NHTW của mỗi nước công bố
- Tý giá kinh doanh: do NHTM đưa ra
- Tỷ giá trên thị trường chợ đen
1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia
- Tăng trưởng KTQG nhanh, ổn định: TGHĐ ↓
- Tăng trưởng KTQG chậm, bất ổn: TGHĐ ↑
b. Mức lạm phát của đồng tiền quốc gia
- LP nội tệ > LP ngoại tệ: TGHĐ ↑ 9 lOMoAR cPSD| 46988474 a.
- LP nội tệ < LP ngoại tệ: TGHĐ ↓
c. Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế
- CC TTQT dương: thu > chi: TGHĐ ↓
- CC TTQT âm : thu < chi: TGHĐ ↑
- CC TTQT cân bằng: thu = chi: TGHĐ không thay đổi
d. Chính sách trong lĩnh vực tiền tệ
VD: LS tiền gửi ngoại tệ ↑ → có xu hướng gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ → thu hút ngoại tệ vào
trong nước → TGHĐ ↓ e. Yếu tố tâm lý
1.4.3. Tác động của biến động TGHĐ đến quan hệ KTQT
Tác động đến thương mại quốc tế Khi TGHĐ tăng
- TGHĐ tăng trong giới hạn cho phép
+ Trong ngắn hạn: XK ↑, NK ↓
+ Trong dài hạn: CF NK nguyên vật liệu ↑ → GTSX ↑ → GB sp XK ↑ → XK ↓
- TGHĐ tăng nhanh: không có tác động tích cực cho XK, NK
Khi tỷ giá hối đoái giảm
- TGHĐ giảm trong giới hạn cho phép - TGHĐ giảm nhanh
b. Tác động đến đầu tư quốc tế Khi TGHĐ tăng
- Trong ngắn hạn: dòng vốn ĐT vào trong nước ↑, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↓
- Trong dài hạn: MTĐT bất lợi → dòng vốn ĐT vào trong nước ↓, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↑ Khi TGHĐ giảm
- Trong ngắn hạn: dòng vốn ĐT vào trong nước ↓, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↑
- Trong dài hạn: MTĐT có lợi → dòng vốn ĐT vào trong nước ↑
, dòng vốn ĐT ra nước ngoài ↓
2. Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương
2.1. Không phân biệt đối xử
2.1.1. Đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation – MFN)
a.
KN: là quy chế yêu cầu các bên tham gia trong quan hệ kinh tế - thương mại dành cho
nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu đãi mình dành cho các nước khác. b.
MĐ: nhằm tạo sự bình đẳng về cơ hội cạnh tranh giữa các thành viên khi cùng vào thị
trường của một thành viên nào đó. c. Nội dung - ND
- Cơ sở áp dụng: CP các nước phải đàm phán, ký kết HĐTM
- Phương thức AD: có điều kiện và không có điều kiện d. Ngoại lệ - 10 lOMoAR cPSD| 46988474 a.
- Ngoại lệ dành cho tất cả các thành viên
- Ngoại lệ dành cho các thành viên có nền kinh tế đang phát triển
- Ngoại lệ dành cho các TV có nền KT phát triển
2.1.2. Đối xử quốc gia (National Treatment – NT)
- KN: là quy chế yêu cầu các quốc gia thực hiện những biện pháp nhằm đảm bảo cho sản
phẩm nước ngoài và cả nhà cung cấp những sản phẩm đó được đối xử trên thị trường nội
địa không kém ưu đãi hơn các sp nội địa và nhà cung cấp nội địa.
- MĐ: tạo sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa HH, DV và nhà cung cấp
trong nước với HH, DV và nhà cung cấp nước ngoài. - ND - Ngoại lệ
3. Chính sách thương mại quốc tế
3.1. Vị trí, CN và vai trò của chính sách thương mại quốc tế

KN: CS TMQT là hệ thống các quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế được chính phủ sử
dụng để điều chỉnh hoạt động TMQT phục vụ mục tiêu phát triển KT –XH của một quốc
gia trong một thời kỳ nhất định 11 lOMoAR cPSD| 46988474
- Vị trí: là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại của 1 QG - Nhiệm vụ:
+ Bảo vệ thị trường nội địa, tạo đk cho các DN trong nước đứng vững và vươn lên trong hoạt động kd quốc tế.
+ Tạo đk thuận lợi cho các DN trong nước xâm nhập và mở rộng thị trường ra nước ngoài, khai
thác triệt để lợi thế so sánh của nền kinh tế trong nước. - ND: + Chính sách mặt hàng
+ Chính sách thị trường + Chính sách hỗ trợ
- Vai trò: Tác động mạnh mẽ đến quá trình tái sx, xác định quy mô và phương thức mà mỗi
QG tham gia vào phân công lao động QT và thương mại QT.
3.2. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách TMQT
3.2.1. Xu hướng tự do thương mại

- KN: Tự do thương mại là từng bước thực hiện những chính sách “mở cửa TT nội địa”,
loại bỏ dần những rào cản thuế quan và phi thuế quan thông qua các cam kết song
phương và đa phương trong việc di chuyển hàng hóa dịch vụ ở TT trong nước, giữa TT
trong nước với TT nước ngoài. - Biện pháp AD: + Thuế thấp, ưu đãi
+ Không hạn chế số lượng XNK
+ Đơn giản hóa thủ tục XNK
Cơ sở hình thành xu hướng tự do TM Tác động khách quan
- Xuất phát từ nhu cầu phát triển KT từng QG
- Do tác động của xu thế phát triển kinh tế thế giới (toàn cầu hóa, mở cửa KTQG…) Tác động chủ quan
- TMQT là quan hệ KTQT xuất hiện đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế quốc gia.
- TDTM tạo động lực cho tăng trưởng và phát triển KT, khai thác nguồn lực nước ngoài, nâng cao hiệu quả SXKD Tác động Tác động tích cực:
- Trên góc độ quan hệ thị trường
- Trên góc độ sản xuất trong nước -
Trên góc độ tiêu dùng Tác động tiêu cực:
- Trên góc độ sản xuất Điều kiện thực hiện TDTM:
- Điều kiện trong nước: nền KT trong nước đủ mạnh, năng lực điều hành các cs vĩ mô tốt,
DN trong nước có khả năng cạnh tranh với DNNN, HH trong nước cạnh tranh được với HH nước ngoài
- Điều kiện quốc tế: thị trường thế giới ổn định, quan hệ thân thiện với các quốc gia. - - 12 lOMoAR cPSD| 46988474
3.2.2. Xu hướng bảo hộ thương mại
KN: bảo hộ thương mại là bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu Biện pháp AD:
+ Bảo vệ bằng cách hạn chế NK: đánh thuế NK cao; hạn chế số lượng NK; thủ tục NK khó
khăn. + Sử dụng các biện pháp nâng đỡ các nhà sản xuất trong nước (bằng các cs hỗ trợ). Bảo hộ
những ngành có sức CT kém và những ngành non trẻ.
Cơ sở hình thành xu hướng bảo hộ TM: Tác động khách quan:
- Xuất phát từ sự phát triển không đồng đều và sự khác biệt về đk tái sx giữa các QG, cần
thiết bảo hộ cho nền kinh tế kém phát triển và tạo sự đồng đều về các điều kiện tái sản xuất
- Khả năng cạnh tranh giữa các DN và các sp không giống nhau, cần hỗ trợ cho các DN
và ngành có năng lực cạnh tranh thấp Tác động chủ quan:
- Cần bảo hộ cho những ngành non trẻ, các DN chưa đủ năng lực tranh, tạo đk để nâng cao năng lực CT
- BHTM góp phần tạo thêm nguồn thu cho nền kinh tế thông qua việc đánh thuế NK và
tăng cường hỗ trợ xuất khẩu tạo thuận lợi cho sản xuất trong nước - Tạo sự ổn định vĩ
mô nền KT; hạn chế được những tiêu cực của nền KTTT. Tác động của BHTM: Tác động tích cực:
- Xét trên góc độ quản lý vĩ mô nền KT: BHTM có thể can thiệp trực tiếp vào hoạt động
XNK, bình ổn nền KT, sử dụng hợp lý ngoại tệ giúp cân bằng cán cân TM
- Trên góc độ sản xuất: bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế tác động tiêu cực từ bên ngoài,
giúp nhà sx trong nước nâng cao năng lực CT. Tác động tiêu cực:
- Nền KT bị cô lập, chậm phát triển
- Bảo hộ trong thời gian dài có thể dẫn đến sản xuất trong nước bị trì trệ do không có động lực cạnh tranh
- Người tiêu dùng không được lợi do hàng hóa kém đa dạng Đk thực hiện BHTM: - ĐK trong nước - ĐK quốc tế
3.3. Chính sách thương mại QT trong thực tiễn
4. Những biện pháp thực hiện chính sách TMQT
4.1. Các biện pháp thúc đẩy TMQT
4.1.1. Ký kết hiệp định thương mại

- KN: HĐTM là văn bản ngoại giao do hai hay nhiều quốc gia ký kết về những điều kiện
để tiến hành các hoạt động thương mại. Các loại HĐTM + HĐTM song phương - - 13 lOMoAR cPSD| 46988474 +HĐTM đa phương + HĐTM đa biên Nội dung, ý nghĩa
4.1.2. Các bi n pháp hỗỗ tr xuấất kh uệ ợ
a. Trợ cấp xuất khẩu
KN: là những khoản hỗ trợ của CP (hoặc một cơ quan công cộng) cho các DN sx và kinh
doanh hàng XK, có tác động làm tăng khả năng XK của sản phẩm.
Phân loại: TC đèn đỏ, TC đèn vàng, TC đèn xanh. - MĐ - Tác động
b. Tín dụng xuất khẩu
- KN: là việc CP khuyến khích XK thông qua việc thành lập các quỹ tín dụng XK hỗ trợ
cho hệ thống ngân hàng TM, đảm bảo gánh chịu rủi ro cho hoạt động XK. - HT:
+ Nhà nước bảo lãnh tín dụng XK +
Nhà nước thực hiện cấp tín dụng XK
c. Phá giá tiền tệ
- KN: là việc CP sử dụng các bp làm cho nội tệ mất giá so với một, một nhóm hoặc tất cả
các ngoại tệ để hàng XK trở nên rẻ hơn khi tính bằng ngoại tệ.
4.2. Các rào cản thương mại QT
4.2.1. Rào cản tài chính
a. Thuế quan
- Kn: là thuế đánh vào hàng hóa khi di chuyển qua cửa khẩu của một quốc
gia - Phân loại: + Thuế XK + Thuế NK + Thuế quá cảnh - Mục đích: + Điều tiết TMQT
+ Bảo hộ sản xuất trong nước Biểu thuế quan
b. Đặt cọc nhập khẩu
- KN: là biện pháp NN quy định chủ hàng NK phải đặt cọc tại NHTM một khoản ngoại tệ trước khi NK hàng hóa. - Phân loại:
+ Đặt cọc theo tỷ lệ đặt cọc
+ Đặt cọc theo số tiền cụ thể c. Thuế nội địa
- KN: là nguồn thu của CP trong khuôn khổ lãnh thổ hải quan
d. Sử dụng công cụ tiền tệ - - 14 lOMoAR cPSD| 46988474
4.2.2. Các rào cản hành chính, pháp lý
a. Cấm xuất khẩu hoặc cấm NK b. Hạn ngạch
- KN: là giới hạn tối đa về khối lượng (hoặc giá trị) hàng hóa được phép NK hoặc XK
trong một thời kỳ (thường là 1 năm).
- Các TH sử dụng HN:
+ Trong nước đang có sự thiếu hụt hàng hóa
+ Bảo vệ tài chính: khi có sự thâm hụt dự trữ tiền
tệ + Bảo vệ một số ngành CN trong nước c. Giấy
phép xuất khẩu và nhập khẩu

Là thủ tục hành chính, hàng hóa xuất khẩu hoặc NK phải được cơ quan có thẩm quyền
đồng ý bằng việc cấp giấy phép. Hình thức - - 15 lOMoAR cPSD| 46988474
+ Giấy phép tự động (không điều kiện)
+ Giấy phép không tự động (có điều kiện)
4.2.3. Các rào cản kỹ thuật
- KN: là NN đưa ra yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật đối với sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm XK
hay NK phải đạt tới tiêu chuẩn nhất định mới được XK ra thị trường nước ngoài hoặc NK
vào thị trường nội địa Phân loại:
- Căn cứ vào cấp độ của tiêu chuẩn
- Căn cứ vào mục đích đặt ra tiêu chuẩn
- Theo nội dung của rào cản kt 16 lOMoAR cPSD| 46988474 Chương 4 ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
1. Những vấn đề cơ bản về đầu tư quốc tế
1.1. Khái niệm và nguyên nhân xuất hiện ĐTQT
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ĐTQT a. KN
- là hình thức quan hệ KTQT trong đó vốn được di chuyển từ quốc gia này sang quốc gia
khác nhằm đầu tư và đem lại lợi ích cho các bên tham gia
- Bản chất: xuất khẩu tư bản (XK vốn)
Đầu tư vốn Nhận đầu tư Phát triển Đang PT Lợi nhuận (P) Vốn P Phát triển b. Đặc điểm
- Đối tượng trao đổi: vốn
- Chủ thể: CP các nước, các tổ chức QT, Khu vực KT tư nhân - Mục đích: + Lợi ích KT + Lợi ích CT – XH
1.1.2. Nguyên nhân xuất hiện ĐTQT
- Sự khác nhau về lợi thế các yếu tố sản xuất ở từng nước
- Có sự hài hòa lợi ích giữa các bên tham gia
- Thực hiện nhiệm vụ KT – CT – XH của các tổ chức QT
1.2. Các hình thức đầu tư quốc tế
1.2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)
a. KN
Là hoạt động đầu tư dài hạn, trong đó chủ sở hữu vốn trực tiếp quản lý và điều hành hoạt
động sử dụng vốn b. Đặc điểm
Trong qt đầu tư, quyền SH và quyền SD vốn không tách rời nhau, thuộc về chủ ĐT. Về phía chủ ĐT:
+ chủ ĐT phải đóng góp 1 số vốn tối thiểu + Lợi ích:
• Chủ động sử dụng vốn
• Mở rộng thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ + Bất lợi: • Rủi ro về KT
• Rủi ro CT – XH Về phía nhận ĐT: + Lợi ích:
• Giải quyết khó khăn về vốn
• Thu hút kỹ thuật, công nghệ mới
• Học hỏi kinh nghiệm quản lý SXKD
• Sử dụng các nguồn lực trong nước có hiệu quả hơn
• Không ảnh hưởng đến nợ của CP 17 lOMoAR cPSD| 46988474 + Bất lợi:
• Khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu vốn ĐT
• Nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng
• Nước nhận ĐT có thể trở thành nơi tiếp nhận công nghệ, thiết bị lạc hậu. Hiệu quả đầu tư: thường cao
1.2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp (FII) a. KN
Là hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời, chủ sở hữu vốn
không trực tiếp điều hành và quản lý quá trình sử dụng vốn. b. Đặc điểm
Quyền SH và quyền SD vốn tách rời nhau
Về phía chủ đầu tư: + Chỉ được đóng góp 1 số
vốn tối đa + Lợi ích: • Ổn định thu nhập • Hạn chế rủi ro + Bất lợi:
• Lợi ích thu được không cao Về phía nhận ĐT + Lợi ích: •
Chủ động sử dụng vốn •
Góp phần tăng vốn đầu tư cho nền KT, doanh nghiệp + Bất lợi: •
Hạn chế khả năng thu hút vốn •
Hạn chế tiếp thu KHCN hiện đại, học hỏi KNQL •
Bên nhận ĐT có thể bị lệ thuộc vào vốn ĐT của chủ ĐT •
Có thể tạo ra gánh nặng nợ cho CP
Hiệu quả đầu tư: thường thấp
1.2.3. Tín dụng thương mại quốc tế
- KN: là hình thức đầu tư quốc tế thông qua hoạt động cho vay và đi vay với lãi suất thị trường. - Hình thức:
+ Chính phủ vay: Chính phủ khác; tổ chức QT; NHTM QT
+ Tư nhân vay: không bảo lãnh; có bảo lãnh của CP hoặc TCQT *Đầu tư -Lợi ích:
- Không phụ thuộc vào KQKD
- Không phải tham gia quản lý -Bất lợi:
- Có thể bị mất vốn*Nhận đầu tư -Lợi ích:
- chủ động sử dụng vốn -Bất lợi:
- Gánh nặng nợ gia tăng nhanh
- Bị trói buộc bởi một số điều kiện 18 lOMoAR cPSD| 46988474
1.2.4. Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
- KN: là việc các tổ chức quốc tế hoặc CP một nước đầu tư cho các nước đang phát triển
nhằm hỗ trợ quá trình phát triển KT –XH nước đó Hình thức:
+ Viện trợ không hoàn lại + Viện trợ hoàn lại Đặc điểm
- Chủ thể: + Bên đầu tư: CP hoặc các TCQT
+ Bên nhận đầu tư: CP các nước đang và chậm phát triển - Điều kiện ưu đãi + Lượng vốn lớn
+ Lãi suất thấp (có thể là 0%) + Thời hạn dài + Thời gian ân hạn - Điều kiện ràng buộc + Nhân sự + Hàng hóa
1.3. Tác động của đầu tư quốc tế
2. Môi trường đầu tư quốc tế
2.1. Môi trường ngoài nước 2.2. Môi trường trong nước
19 lOMoAR cPSD| 46988474 Chương 5
LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KTQT
1. Liên kết kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm và đặc điểm liên kết KTQT 1.1.1. Khái niệm
LK KTQT là sự thành lập một tổ hợp kinh tế giữa các chủ thể của các nước trên cơ sở những
quy định chung về sự phối hợp, điều chỉnh và làm tăng cường sự thích ứng lẫn nhau giữa các
thành viên nhằm thúc đẩy các quan hệ KTQT phát triển
1.1.2. Đặc điểm của liên kết KTQT
- Chủ thể: CP, các công ty quốc tế, các tập đoàn kinh tế
- Liên kết KTQT là sự hoạt động tự giác của các thành viên
- Liên kết KTQT là quá trình hoạt động đòi hỏi phải có sự phối hợp hợp lý giữa các thành viên
- LK KTQT là một giải pháp trung hòa giữa bảo hộ thương mại và tự do thương mại
1.2. Các hình thức liên kết KTQT
1.2.1. Theo cơ chế liên kết

a. Các hình thức LK KTQT với cơ chế liên kết lỏng
b. KN: Các hình thức liên kết KTQT với cơ chế liên kết lỏng là những liên kết kinh tế chỉ
mang tính thoả thuận giữa các thành viên, không mang tính cam kết bắt buộc hoặc
những cam kết mang tính pháp lý

VD: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương
b. Các hình thức LK KTQT với cơ chế liên kết chặt
- KN: Các hình thức liên kết KTQT với cơ chế liên kết chặt là những liên kết kinh tế mang tính
cam kết bắt buộc giữa các thành viên, các thành viên phải thực hiện đầy đủ những cam kết này
và những cam kết đó mang tính pháp lý
20