Lý thuyết chương 1,2 môn kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MInh

Sản xuất không thể được (vượt quá nguồn lực)  Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ thể hiện những kết hợp tối đa về số lượng sản phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất , khi sửdụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: Trên đường giới hạn khả năng sản xuất để sản xuất thêm cùng 1 đơn vị hàng hóa này thì nền kinh tế buộc phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
CHƯƠNG I:
PHẦN 1: Các khái niệm cơ bản
1. Kinh tế học: là môn KHXH, nghiên cứu việc lựa chọn
hợp lý cách sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản
xuất ra những hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao
nhất nhu cầu cho mọi thành viên trong xã hội.
Thỏa mãn cao nhất nhu cầu NTD max hữu dụng
DN max lợi nhuận
CP max phúc lợi cho người dân
A 100B
B 200B
C 300B
D 400B
Đầu tư phương án
A 100B
OC=400B
Đầu tư phương án
B 200B
lOMoARcPSD| 46831624
Nguồn lực khan hiếm
quy luật khan hiếm lựa chọn
Nguồn lực hữu hạn Lựa chọn hợp lí CPCH
Nhu cầu vô hạn Thỏa mãn nhu cầu cao nhất của
X
Chi phí cơ hội (OC): là giá trị của 1 phương án tốt nhất trong
những phương án còn lại bị mất đi khi chúng ta lựa chọn 1
quyết định nào đó.
VD: 200tr – Gửi ngân hàng (5%/năm) (lời 10tr/năm) OC =
20tr (lỗ 10tr)
- Đầu tư chứng khoáng (10%/năm) (lời
20tr/năm) OC = 10tr + rủi ro (lời 10tr)
Đầu tư phương án OC=400B
C 300B
Thỏa mãn nhu cầu cao nhất NTD max hữu dụng
DN max lợi nhuận
CP max phúc lợi cho
người dân
2. KT vi mô & KT vĩ mô
2.1 Kinh tế vi mô
Chi tiết, riêng lẻ
OC=400B
lOMoARcPSD| 46831624
HGĐ, DN, CP với 1
sản phẩm/Dịch vụ nào
đó
VD: Gạo, sữa, cà phê
2.2 Kinh tế vĩ mô
Tổng thể, toàn bộ
Quốc gia, khu vực,
tỉnh với toàn bộ sản
phẩm
VD: GDP Việt
Nam, GDP Mỹ,
3.1 Kinh tế vi mô
Chi tiết, riêng lẻ
HGĐ, DN, CP với 1
sản phẩm/Dịch vụ nào
đó VD: Gạo, sữa, cà
phê
3.2 Kinh tế vĩ mô
Tổng thể, toàn bộ
Quốc gia, khu vực,
tỉnh với toàn bộ
sản
phẩm
VD: GDP Việt
Nam, GDP Mỹ,
gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp,
xuất khẩu, nhập khẩu
gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp,
xuất khẩu, nhập khẩu
3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
lOMoARcPSD| 46831624
PHẦN 2: Các vấn đề của KT học & mô hình tổ chức sx
1. 3 Vấn đề cơ bản của Kinh tế học - Sản
xuất cái gì ?
- Sản xuất như thế
nào ? - Sản xuất cho
ai ?
2. Các mô hình tổ chức sản xuất
2.1 Kinh tế truyền thống “Tự cung tự cấp”
- Nội bộ gia đình
- Truyền nghề (thế hệ này sang thế hệ khác)
Ưu điểm o Phân bố
không hiệu quả o Khép
kính
2.2 Kinh tế thị trường tự do (thuần túy) “Bàn tay vô hình”
- Ba vấn đề cơ bảnchi phối của quan hệ cung cầu
- Giá cả do cung cầu quyết định
Ưu điểm o Phân
bố nguồn lực hợp lí
o Thúc đẩy phát triển KT-XH, sản xuất hiểu quả
Nhược điểm o Phân hóa giàu nghèo o
Tạo chu kỳ kinh doanh (lạm phát, thất nghiệp,…) o
Ngoại tác tiêu cực nhiều hơn (chất thải, tiếng ồn,…)
o Thiếu hàng hóa công (công viên…) o Tạo thế
độc quyền, thông tin bất cân xứng
2.3 Kinh tế chỉ huy (Kế hoạch tập trung) “Bàn tay hữu
hình”
- Ba vấn đề cơ bản giải quyết dưới sự chia phối của
Chính phủ
Ưu điểm o Quản lí
thống nhất o Hạn chế phân hóa
lOMoARcPSD| 46831624
giàu nghèo Nhược điểm o
Bộ máy cồng kềnh, quan liêu
o Cơ cấu sản xuất không phù hợp cơ cấu tiêu dùng
o Sử dụng tài nguyên không hiệu quả
2.4 Kinh tế hỗn hợp
- Ba vấn đề cơ bản giải quyết dưới sự chi phối của
Thị trường và Chính phủ
- Ưu điểm của 2 mô hình được giải quyết và giải
quyết nhược điểm 2 mô hình
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
VD: Máy tính và xe hơi (Biểu đồ 1.1)
A,B,C,D,E,F: Sản xuất hiệu quả (tối ưu nguồn lực nền
kinh tế)
I,G: Sản xuất kém hiệu quả (chưa sử dụng tối ưu nguồn
lực)
M,N,V: Sản xuất không thể được (vượt quá nguồn lực)
Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ
thể hiện những kết hợp tối đa về số lượng sản
phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất , khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: Trên đường
giới hạn khả năng sản xuất để sản xuất thêm
cùng 1 đơn vị hàng hóa này thì nền kinh tế buộc
phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác
Đường PPF dịch chuyển khi
o Đột phá về công nghệ o
Chất lượng nguồn lực tăng o
Số lượng nguồn lực tăng
4. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
4.1 Kinh tế vi mô 4.2 Kinh tế vĩ mô
lOMoARcPSD| 46831624
Chi tiết, riêng lẻ Tổng thể, toàn bộ
HGĐ, DN, CP với 1 Quốc gia, khu vực, sản
phẩm/Dịch vụ nào tỉnh với toàn bộ sản
đó phẩm
VD: Gạo, sữa, cà phê VD: GDP Việt
Nam, GDP Mỹ,
gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp,
xuất khẩu, nhập khẩu
PHẦN 3: Thị trường và sơ đồ dòng chu chuyển
1. Thị trường
- Thị trường là nơi mà người bán và người mua tác động
lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và
dịch vụ trao đổi.
2. Phân loại thị trường
2.1. Theo vị trí địa lý
- Thị trường trong nước: Nam, Trung, Bắc
- Thị trường quốc tế: Bắc Mỹ, Tây Âu, ĐNÁ
2.2. Theo mục đích sử dụng
- Thị trường hàng hóa và dịch vụ: gạo, cà phê, dịch vụ
mạng di động,…
- Thị trường các yếu tố sản xuất: đất đai, lao động vốn,…
2.3. Theo tính chất cạnh tranh o Thị
trường cạnh tranhhoàn hảo o Thị
trường cạnh tranh độc quyền o Thị
trường độc quyền nhóm o Thị
trường độc quyền hoàn toàn
lOMoARcPSD| 46831624
CTHHCTĐGĐGNĐGHT
Nước míaNhà hàngMạng đtĐiện Bánh mìKhách sạnXi
măngNước sạch
XôiNước giả ĐtXăng
khát
Ô tôBản quyền
3. Sơ đồ dòng chu chuyển
- Trên thị trường HH DV: hộ gđ đóng vai trò là người
mua
doanh nghiệp đóng vai trò
người bán
- Trên thị trường các yếu tố sản xuất: o hộ gđ đóng
vai trò người bán o doanh nghiệp đóng vai trò
người mua
- Dòng HH-DV sẽ được vận hành như sau: HGĐ
cung slđ, vốn đất đai cho doanh nghiệp tạo ra
hhdv hộ gđ
- Dòng tiền vận hành: doanh nghiệp trả thu nhập, tiền
lương, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận HGĐ chi tiêu
mua hh-dv doanh nghiệp
Phần IV: 10 Nguyên lý trong kinh tế học
lOMoARcPSD| 46831624
NL1: đánh đổiNL5: thương maiNL9: giá cả
NL2: CPCHNL6: thị trườngNL10: XH
NL3: N thay đổi NL7: chính phủ
biên
NL4: N khuyến NL8: mức sống
khích
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH
PHỦ
PHẦN 1: Cung – cầu và cân bằng thị trường
I. Cầu thị trường
Giá cảP
Sản lượngQ CungS
CầuD Lượng cungQS
Đường cầu(D) Giá cung PS
Giá cầu(giá bán)
(giá NTD PD Đường cung(S) mua sp)
Lượng cầuQD
Pt hàm cầu: QD = a.PD + b / PD = a.QD + b
lOMoARcPSD| 46831624
Pt hàm cung: QS = c.PS + d / PS + c.QS + d (c>0)
Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng cung – cầu
III. Cân bằng thị trường
- Tráng thái cân bằng: o Ps = PD = PE
o Qs = QD = QE
o Không có dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa
- Trạng thái dư thừa: PA o PA > PE o Qs >
QD
o Dư thừa
- Trạng thái thiếu hụt: PB o PB < PE
o QS < QD
o Thiếu hụt
PHẦN 2: Chính sách chính phủ I.
Giá trần và giá sản
buộc người bán phải tuân
thủ.
lOMoARcPSD| 46831624
Vd: Chính phủ ấn định giá
trần với thị trường nhà cho
thuê.
Giá trần là mức giá tối đa mà
nhà nước phải ấn định
- KL: giá trần có hiệu lực khi thấp hơn giá
cân bằng Thị trường có HT thiếu hụt hàng
hóa - Người tiêu dùng sẽ có 2 nhóm
người:
+ Được lợi vì mua hàng với giá thấp
+ Không mua được hàng hóa
- Người sản xuất có 2 nhóm người:
+ Ngừng sản xuất
+ Chịu thiệt vì bán hàng với giá thấp
- Chính phủ sẽ có 2 phương án:
+ Chính phủ ko làm gì cả xuất hiện thị trường “chợ
đen” giá trần bị vô hiệu hóa (mất hiệu lực)
+ Chính phủ bảo vệ chính sách giá trần bằng cách cung
ứng lượng hàng hóa thiệu hụt trên thị trường.
Giá trần nhằm bảo vệ cho người tiêu dùng.
buộc người mua phải tuân
thủ.
Vd: Nhà nước ấn định giá
sàn thị trường lúa (được
mùa mất giá)
Giá sàn là mức giá thấp nhất
mà nhà nước ấn định
lOMoARcPSD| 46831624
- Giá sàn có hiệu lực khi cao hơn giá cân
bằng Thị trường có hiện tượng dư thừa -
Người tiêu dùng sẽ có 2 nhóm:
+ Chịu thiệt vì mua hàng với giá cao
+ Ngừng tiêu dùng -
Người sx sẽ có 2
nhóm:
+ Được lời vì bán hàng với giá cao
+ Dư thừa hàng hóa
- CP sẽ có 2 phương án
+ Chính phủ ko làm gì cả HT bán tháo trên thị trường
Giá sàn mất hiệu lực
+ CP bảo vệ chính sách giá sàn bằng cách mua
lượng hàng hóa dư thừa trên thị trường. II. Thuế và
trợ cấp
Vd: Thuốc lá t = 5k/sp
Trước khi có thuế: P1 =
20k/sp
Thuế là hình thức phân
phối loại thu nhập. Bên
cạnh đó, nhằm mục tiêu
hạn chế việc tiêu dùng
hoặc sx 1 sp nào đó.
Sau khi có thuế: P2 =
22k/sp
lOMoARcPSD| 46831624
Vd: Thanh long Su = 5k/kg
Trước khi có trợ cấp: P1 =
25k/kg
Sau khi có trợ cấp: P2 =
22k/kg
2
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624 CHƯƠNG I:
PHẦN 1: Các khái niệm cơ bản
1. Kinh tế học: là môn KHXH, nghiên cứu việc lựa chọn
hợp lý cách sử dụng các nguồn lực khan hiếm để sản
xuất ra những hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao
nhất nhu cầu
cho mọi thành viên trong xã hội.
Thỏa mãn cao nhất nhu cầu NTD max hữu dụng DN max lợi nhuận
CP max phúc lợi cho người dân A 100B Đầu tư phương án A 100B B 200B OC=400B C 300B Đầu tư phương án B 200B D 400B lOMoAR cPSD| 46831624 OC=400B Nguồn lực khan hiếm
quy luật khan hiếm lựa chọn Nguồn lực hữu hạn Lựa chọn hợp lí CPCH • Nhu cầu vô hạn
Thỏa mãn nhu cầu cao nhất của X
Chi phí cơ hội (OC): là giá trị của 1 phương án tốt nhất trong
những phương án còn lại bị mất đi khi chúng ta lựa chọn 1 quyết định nào đó.
VD: 200tr – Gửi ngân hàng (5%/năm) (lời 10tr/năm) OC = 20tr (lỗ 10tr)
- Đầu tư chứng khoáng (10%/năm) (lời
20tr/năm) OC = 10tr + rủi ro (lời 10tr) • Đầu tư phương án OC=400B C 300B
• Thỏa mãn nhu cầu cao nhất NTD max hữu dụng DN max lợi nhuận CP max phúc lợi cho người dân 2. KT vi mô & KT vĩ mô 2.1 Kinh tế vi mô • Chi tiết, riêng lẻ lOMoAR cPSD| 46831624 • HGĐ, DN, CP với 1 Tổng thể, toàn bộ sản phẩm/Dịch vụ nào gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu
3. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô đó Quốc gia, khu vực, VD: Gạo, sữa, cà phê tỉnh với toàn bộ sản phẩm 2.2 Kinh tế vĩ mô VD: GDP Việt Nam, GDP Mỹ, 3.1 Kinh tế vi mô • Chi tiết, riêng lẻ • HGĐ, DN, CP với 1 sản phẩm/Dịch vụ nào đó VD: Gạo, sữa, cà phê 3.2 Kinh tế vĩ mô Tổng thể, toàn bộ Quốc gia, khu vực, tỉnh với toàn bộ sản phẩm VD: GDP Việt Nam, GDP Mỹ, gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu lOMoAR cPSD| 46831624
PHẦN 2: Các vấn đề của KT học & mô hình tổ chức sx
1. 3 Vấn đề cơ bản của Kinh tế học - Sản xuất cái gì ? - Sản xuất như thế nào ? - Sản xuất cho ai ?
2. Các mô hình tổ chức sản xuất
2.1 Kinh tế truyền thống “Tự cung tự cấp” - Nội bộ gia đình
- Truyền nghề (thế hệ này sang thế hệ khác) Ưu điểm o Phân bố không hiệu quả o Khép kính
2.2 Kinh tế thị trường tự do (thuần túy) “Bàn tay vô hình”
- Ba vấn đề cơ bảnchi phối của quan hệ cung cầu
- Giá cả do cung cầu quyết định Ưu điểm o Phân bố nguồn lực hợp lí
o Thúc đẩy phát triển KT-XH, sản xuất hiểu quả
Nhược điểm o Phân hóa giàu nghèo o
Tạo chu kỳ kinh doanh (lạm phát, thất nghiệp,…) o
Ngoại tác tiêu cực nhiều hơn (chất thải, tiếng ồn,…)
o Thiếu hàng hóa công (công viên…) o Tạo thế
độc quyền, thông tin bất cân xứng
2.3 Kinh tế chỉ huy (Kế hoạch tập trung) “Bàn tay hữu hình”
- Ba vấn đề cơ bản giải quyết dưới sự chia phối của Chính phủ Ưu điểm o Quản lí
thống nhất o Hạn chế phân hóa lOMoAR cPSD| 46831624
giàu nghèo Nhược điểm o
Bộ máy cồng kềnh, quan liêu
o Cơ cấu sản xuất không phù hợp cơ cấu tiêu dùng
o Sử dụng tài nguyên không hiệu quả 2.4 Kinh tế hỗn hợp
- Ba vấn đề cơ bản giải quyết dưới sự chi phối của
Thị trường và Chính phủ
- Ưu điểm của 2 mô hình được giải quyết và giải
quyết nhược điểm 2 mô hình
3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
VD: Máy tính và xe hơi (Biểu đồ 1.1)
A,B,C,D,E,F: Sản xuất hiệu quả (tối ưu nguồn lực nền kinh tế)
I,G: Sản xuất kém hiệu quả (chưa sử dụng tối ưu nguồn lực)
M,N,V: Sản xuất không thể được (vượt quá nguồn lực) •
Đường giới hạn khả năng sản xuất là một sơ đồ
thể hiện những kết hợp tối đa về số lượng sản
phẩm mà nền kinh tế có thể sản xuất , khi sử
dụng toàn bộ các nguồn lực của nền kinh tế •
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: Trên đường
giới hạn khả năng sản xuất để sản xuất thêm
cùng 1 đơn vị hàng hóa này thì nền kinh tế buộc
phải hi sinh ngày càng nhiều hàng hóa khác •
Đường PPF dịch chuyển khi
o Đột phá về công nghệ o
Chất lượng nguồn lực tăng o
Số lượng nguồn lực tăng
4. Kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô 4.1 Kinh tế vi mô 4.2 Kinh tế vĩ mô lOMoAR cPSD| 46831624 • Chi tiết, riêng lẻ Tổng thể, toàn bộ •
HGĐ, DN, CP với 1 Quốc gia, khu vực, sản phẩm/Dịch vụ nào tỉnh với toàn bộ sản đó phẩm VD: Gạo, sữa, cà phê VD: GDP Việt Nam, GDP Mỹ, gGDP, CPI
lạm phát, thất nghiệp, xuất khẩu, nhập khẩu
PHẦN 3: Thị trường và sơ đồ dòng chu chuyển 1. Thị trường
- Thị trường là nơi mà người bán và người mua tác động
lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ trao đổi.
2. Phân loại thị trường 2.1. Theo vị trí địa lý
- Thị trường trong nước: Nam, Trung, Bắc
- Thị trường quốc tế: Bắc Mỹ, Tây Âu, ĐNÁ 2.2. Theo mục đích sử dụng
- Thị trường hàng hóa và dịch vụ: gạo, cà phê, dịch vụ mạng di động,…
- Thị trường các yếu tố sản xuất: đất đai, lao động vốn,… 2.3.
Theo tính chất cạnh tranh o Thị
trường cạnh tranhhoàn hảo o Thị
trường cạnh tranh độc quyền o Thị
trường độc quyền nhóm o Thị
trường độc quyền hoàn toàn lOMoAR cPSD| 46831624 CTHHCTĐGĐGNĐGHT
Nước míaNhà hàngMạng đtĐiện Bánh mìKhách sạnXi măngNước sạch XôiNước giả ĐtXăng khát Ô tôBản quyền
3. Sơ đồ dòng chu chuyển
- Trên thị trường HH DV: hộ gđ đóng vai trò là người mua
doanh nghiệp đóng vai trò người bán
- Trên thị trường các yếu tố sản xuất: o hộ gđ đóng
vai trò người bán o doanh nghiệp đóng vai trò người mua
- Dòng HH-DV sẽ được vận hành như sau: HGĐ
cung slđ, vốn đất đai cho doanh nghiệp tạo ra hhdv hộ gđ
- Dòng tiền vận hành: doanh nghiệp trả thu nhập, tiền
lương, tiền lãi, tiền thuế, lợi nhuận HGĐ chi tiêu mua hh-dv doanh nghiệp
Phần IV: 10 Nguyên lý trong kinh tế học lOMoAR cPSD| 46831624 NL1: đánh đổiNL5: thương maiNL9: giá cả NL2: CPCHNL6: thị trườngNL10: XH NL3: N thay đổi NL7: chính phủ biên NL4: N khuyến NL8: mức sống khích
CHƯƠNG 2: CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
PHẦN 1: Cung – cầu và cân bằng thị trường I. Cầu thị trường Giá cảP Sản lượngQ CungS CầuD Lượng cungQS Đường cầu(D) Giá cung PS Giá cầu(giá bán) (giá NTD PD Đường cung(S) mua sp) Lượng cầuQD
Pt hàm cầu: QD = a.PD + b / PD = a.QD + b lOMoAR cPSD| 46831624
Pt hàm cung: QS = c.PS + d / PS + c.QS + d (c>0)
Tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng cung – cầu
III. Cân bằng thị trường
- Tráng thái cân bằng: o Ps = PD = PE o Qs = QD = QE
o Không có dư thừa hay thiếu hụt hàng hóa
- Trạng thái dư thừa: PA o PA > PE o Qs > QD o Dư thừa
- Trạng thái thiếu hụt: PB o PB < PE o QS < QD o Thiếu hụt
PHẦN 2: Chính sách chính phủ I. Giá trần và giá sản
buộc người bán phải tuân thủ. lOMoAR cPSD| 46831624
Vd: Chính phủ ấn định giá
trần với thị trường nhà cho thuê.
Giá trần là mức giá tối đa mà
nhà nước phải ấn định
- KL: giá trần có hiệu lực khi thấp hơn giá
cân bằng Thị trường có HT thiếu hụt hàng
hóa - Người tiêu dùng sẽ có 2 nhóm người:
+ Được lợi vì mua hàng với giá thấp
+ Không mua được hàng hóa
- Người sản xuất có 2 nhóm người: + Ngừng sản xuất
+ Chịu thiệt vì bán hàng với giá thấp
- Chính phủ sẽ có 2 phương án:
+ Chính phủ ko làm gì cả xuất hiện thị trường “chợ
đen” giá trần bị vô hiệu hóa (mất hiệu lực)
+ Chính phủ bảo vệ chính sách giá trần bằng cách cung
ứng lượng hàng hóa thiệu hụt trên thị trường.
Giá trần nhằm bảo vệ cho người tiêu dùng.
buộc người mua phải tuân thủ.
Vd: Nhà nước ấn định giá
sàn thị trường lúa (được mùa mất giá)
Giá sàn là mức giá thấp nhất mà nhà nước ấn định lOMoAR cPSD| 46831624
- Giá sàn có hiệu lực khi cao hơn giá cân
bằng Thị trường có hiện tượng dư thừa -
Người tiêu dùng sẽ có 2 nhóm:
+ Chịu thiệt vì mua hàng với giá cao + Ngừng tiêu dùng - Người sx sẽ có 2 nhóm:
+ Được lời vì bán hàng với giá cao + Dư thừa hàng hóa - CP sẽ có 2 phương án
+ Chính phủ ko làm gì cả HT bán tháo trên thị trường Giá sàn mất hiệu lực
+ CP bảo vệ chính sách giá sàn bằng cách mua
lượng hàng hóa dư thừa trên thị trường. II. Thuế và trợ cấp Vd: Thuốc lá t = 5k/sp Sau khi có thuế: P2 = 22k/sp Trước khi có thuế: P1 = 20k/sp Thuế là hình thức phân
phối loại thu nhập. Bên
cạnh đó, nhằm mục tiêu
hạn chế việc tiêu dùng hoặc sx 1 sp nào đó. lOMoAR cPSD| 46831624 Vd: Thanh long Su = 5k/kg
Trước khi có trợ cấp: P1 = 25k/kg Sau khi có trợ cấp: P2 = 22k/kg 2