Lý thuyết Chương 1. Cung, Cầu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Lý thuyết Chương 1. Cung, Cầu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Chương 1. Cung, Cầu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Lý thuyết Chương 1. Cung, Cầu - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
Chương 2
CUNG - C U
Khi mùa đông đế đều tăng lên trong khi đó giá thuê n, Huế giá qun áo m các ca hiu
thuy n r m ng. Khi mùa l i, giá thuê phòng khách s n các ồng trên sông Hương giả xu tr
bãi bi , giá n m xu ng. Khi chi n tranh n ra c giá d u thô Mển đều tăng ệm Kim Đan giả ế Ir
tăng lên, giá thuê Lạc đà giảm xung Iran. Vy t t c nh ng s ki ện này điều gi ng
nhau? Chúng đề ầu đốu th hin mi quan h gia cung và c i vi các loi hàng hoá và dch v.
1. C U
1.1. Khái ni m c u
Cu s lượng hàng hoá hay d ch v i mua các mà ngườ năng
m c giá khác nhau trong m kho ng i gian nh nh, v u ki n các y u t khác không t th ất đị ới điề ế
thay đổi.
Như vậ i đế cơ bả năng mua ý muốy, khi nó n cu chúng ta phi hiu hai yếu t n là kh n
sn sàng mua hàng hoá ho c d ch v c th.
Cu khác v i nhu c u. Nhu c u nh ng mong mu n nguy n v ng h n c a con
ngườ ế i. S khan hi m v ngu n lực đã hông đượlàm cho hu hết nhu cu k c tho mãn.
d : Khi b n siêu th BigC b n th y r t nhi u hàng hoá h u h t nh ng hàng hoá ạn đế ế
đó bạn đề nhà (đó là nhu cầu mun có, tc là bn mun mang tt c hàng hoá trong siêu th v u).
Nhưng trong thự ất ít, đôi khi c tế khi bn ri khi siêu th s lượng hàng hoá bn mang v nhà r
b ng không vì b n không có kh i là c u). năng thanh toán (đó gọ
Tương tự ạn không ý đ ếc tivi đen trắ, bn sn tin song b nh mua mt chi ng bn
không thích nó, ho c mua thêm m t chi c t l nh nhà b n không c n thi t ph i hai cái t ế ế
lạnh. Nghĩa là, cầ hai hàng hoá đó là bằu ca bn v ng không.
Mt khái ni m quan tr ng n ng c u. ữa là lư Lượng c ng hàng hoá ho c d ch v ầu là lượ
ngườ i mua s n sàng hoc kh năng mua các m c giá khác nhau trong m t thi gian nh t
đị nh. u là toàn bTrong khi đó, cầ m i quan h giữa lượng c u và các m c giá.
1.2. Đường cu cá nhân
Gi s r ng b n có nhu c u v k o sôcôla. Vy bao nhiêu thanh sôcôla b t tuạn ăn mộ n và
y u t n quy nh mua sôcôla c a b n. Tế nào tác động đế ết đị t nhiên, s nhi u y u t ng ế tác độ
đế ế n quy nh mua sôcôla cết đị a b n, và chúng ta gi s r ng các y u t đó giữ nguyên tr y u t ế
giá c . y gi chúng ta xem xét khi giá c i s n s ng sôcôla b n mua thay đổ tác động đế lượ
như thế nào?
Bng 2.1. Bi u c u cá nhân
Giá sôcôla (đồng/thanh)
Lượng cu sôcôla (thanh/tu n)
500
10
1.000
8
1.500
6
2.000
4
2.500
2
3.000
0
B ng 2.1 cho chúng ta th y r ng n n s mua 10 thanh, n u giá ếu giá sôcôla là 500đ/thanh bạ ế
là 1.000đ/thanh bạ côla càng tăng thì sốn s mua 8 thanh. Và giá sô lượng sôcôla bn mua càng ít.
Và khi giá sôcôla là 3.000đ/thanh thì bạn s không mua na.
Chúng ta v ng bi u di ng c u v k o sôcôla các m ng n đườ ễn lượ ức giá khác nhau. Đườ i
tt c i v i nhau chúng ta g ng c u các điểm đó lạ ọi đườ . Như vậy, đườ ết lượng cu cho bi ng
c u t i các m c giá khác nhau. M i quan h ng c u giá c m i quan h t l giữa lượ
ngh ch: giá c ng c u gi m xu c l tăng lên thì lượ ống và ngượ i.
P
Q
500
1000
1500
2000
2500
3000
0 2 4 6 8 10
D
Hình 2. ng c u cá nhân v k o sôcôla 1. Đườ
Đường c ng biầu là đườ u di n m i quan h ng c u giá c . cho bi ng giữa lượ ết lượ
c u t i các m c giá khác nhau.
M m chung c ng c u là chúng nghiêng xu i v phía ph u này ột điể ủa các đườ ống dướ ải. Điề
xu t phát t m i quan h t l nghch gi a giá ng c u, m i quan h này r t ph bi n nên lượ ế
các nhà kinh t g . ế ọi đó là Lut cu
1.3. Đường cu th trường
ph n trên chúng ta va nghiên c ng cứu đườ u c a m t nhân riêng r nghiên cẽ. Để u
th ng ho nào, chúng ta c n ph i nghiên c ng c u thtrườ ạt động như thế ứu đườ ng. trườ
c u th c hình thành t c u nhân nên c u th ng t ng h p các trường đư các trườ
c u cá nhân v hàng hoád ch v l i v i nhau. nh c u th Để xác đị trường chúng ta c ng theo
phương nằ các lượm ngang tt c ng cu các cá nhân ti mi mc giá.
Gi s th trường sôcôla th trn X i tiêu dùng là sinh viên Asinh viên ch hai ngườ
B. C u th ng v sôcôla là t ng h p c u c a sinh viên A và sinh viên B. trườ
Bng 2.2. Bi u c u th trường
Giá sôcôla
Sinh viên A
Sinh viên B
Lượng c u th
ng/thanh) (đồ
(thanh/tu n)
(thanh/tu n)
trường
(thanh/tu n)
500
10
6
16
1.000
8
5
13
1.500
6
4
10
2.000
4
3
7
2.500
2
2
4
3.000
0
1
1
P
Q
2000
0
3
D
3000
1000
5
1
Hình 2.2b. Đường cu sinh vn B
Hình 2.3 ng c u th . Đườ trường
u sinh viên A
T i m c giá 2000 đồng/thanh, lượ ủa sinh viên A là 4 thanh và lượng cu c ng cu ca sinh
viên B là 3 thanh. V y, t ng c u c a th ng t i m c giá này là 7 thanh. ổng lượ trườ
Khi giá tăng lên thì lượ ống, kéo theo lượ trường cũng ng cu cá nhân s gim xu ng cu th
giảm theo. Như vậy, đườ ống đườ ầu cá nhân, có động cu th trường có hình dáng gi ng c dc âm,
đi từ ống dướ trái sang phi và t trên xu i.
1.4. Các y u t làm d ch chuy ng c u ế ển đườ
Gi s r ng b n nhu c u v sôcôla, v y b n quy ết định mua bao nhiêu thanh m i tu n,
điều ảnh hưởng đến vic mua sôcôla c a b n. Sau đây một s yế u t bản tác động đến
quyết định mua sôcôla c a b n.
a. Thu nh p c i tiêu dùng ủa ngườ
Mc thu nh p là m y t ế u t quan tr nh c ng cọng xác đị ầu, nhưng tác độ a thu nh n cập đế u
c a các hàng hoá, d ch v là khác nhau.
- H u h t các hàng hoá, d ch v khi thu nh làm c u t khác không ế ập tăng sẽ ầu tăng (các yế
đổ i), đường c u dch chuyn sang ph c lải. Ngượ i, khi thu nh p gi m thì đường c u dch chuyn
sang bên trái, đượ ọi là hàng hoá thông thườc g ng.
- N u c u v m t hàng hoá, d ch c p gi c l i s m khi thu ế tăng khi thu nh ảm ngượ gi
nh hàng hoá này là hàng hoá th c p. Ví d c lá Sông c u, tivi ng... ập tăng thì như thuố đen trắ
0
D1
D2
P
Cầu về ti vi LCD tăng
khi thu nhập tăng
Hình 2.4. D ch chuy ển đường cu khi thu nh i ập thay đổ
I
Thu nhập
tăng
Hàng hoá
thông thường
D
0
0
0
Q
Hàng hoá
cấp thấp
Hình 2.5 Engel. Đường
b. Giá các hàng hoá liên quan
C i v i hàng hoá, d ch v không ch ph thu c vào giá c a b n thân hàng hoá, d ch v ầu đố
đó. còn phụ thuc vào giá ca hàng hoá, dch v liên quan. Các ng hoá, d ch v liên quan
đưc chiam hai loi:
- Hàng hoá thay th ế
Hàng hoá thay th hàng hoá th s d ng thay cho hàng hoá khác. Khi giá hàng hoá ế
thay th i c i v i cùng chi u. ế thay đổ ầu đố ới hàng hoá kia cũng thay đổ
Ví d t ng h p giá t l thì c i v t bò rong trườ th ợn tăng lên ầu đố i th cũng tăng lên.
0
D1
D2
P
Cầu về thịt bò tăng
khi giá thịt lợn tăng
Hình 2.6. D ch chuy ển đường cu khi giá hàng hoá thay th i ế thay đổ
- Hàng hoá b sung
Hàng hoá b c s d ng th i v i v i hàng sung hàng hoá đượ ụng đồ ới hàng hoá khác. Đố
hoá b sung khi giá c a m i v i hàng hoá b sung kia s ột hàng hoá tăng lên thì cầu đố gim.
Trong trườ ợp giá cướ ại di độ tăng lên.ng h c dch v vin thông gim, cu v điện tho ng s
0 Q
D1
D2
P
Cầu về máy di động tăng
khi giá cước viễn thông giảm
Hình 2.7. D ch chuy ển đường cu khi giá hàng hoá b i sung thay đổ
c. Th hi u ế
Th hi u có ng quan tr n c u c i tiêu dùng. Th hi u là s thích hay s ế ảnh hưở ọng đế ủa ngườ ế
ưu tiên của người tiêu dùng đố ụ. Do đó, thịi vi hàng hoá dch v hiếu yếu t ràng nht
quy n c u. ết định đế
Các nhà kinh t không tìm cách lý gi i th hi u c i vì hình thành t các yế ế ủa con ngườ ếu
t lch s tâm n m ngoài ph m vi c a kinh t h c. Tuy nhiên, các nhà kinh t chú ý phân ế ế
tích xem điề ếu thay đổu gì xy ra khi th hi i.
Ví d : C u v Ngh An l i dân ng Bình tr vào ch y cối ớn hơn ở Huế; ngườ Qu ếu
hút thu c White House (ng a trng), trong khi đó ngườ Hà Tĩnh trởi dân ra ch yếu hút thuc
Vinataba.
d. S i mua ợng ngườ
S lượng ngườ ật đội mua, m n s ảnh hưởng đến cu ca hàng hoá dch v. Mt th
trườ đông ng có m dân sật độ , s lượng người mua nhi u thì c i vầu đố i hàng hoá và d ch v s
lớn hơn so vớ trường ít dân cưi th , s lượng người mua ít.
d , c u v các hàng hóa công c ng thành ph H Chí Minh l u so v i ớn hơn nhiề
thành ph . Huế
e. Các k v ng
Cầu đối vi hàng hoá và dch v s thay đổ mong đợi ph thuc vào các k vng (s i) ca
ngườ i tiêu dùng. N i tiêu dùng kếu ngườ v ng r ng giá c m xu ng ủa hàng hoá nào đó sẽ gi
trong tương la ại đố ới hàng hoá đó sẽ ống và ngượi thì cu hin t i v gim xu c li.
Các k v ng v thu nh p, v hi u, v s i tiêu dùng... n c th ế lượng ngườ đều tác động đế u
đối vi hàng hoá.
f. Thông tin
Ngoài các yếu t trên thì thông tin cũng ảnh hưởng mnh m đến cu hàng hoá hay
d ch v . Các c công b r ng rãi v tác h i c u và thu c u thông tin đượ ủa rượ ốc lá đã giảm đáng kể
v nh ững hàng hoá đó, thông tin tt v hiu qu sn xut kinh doanh ca mt doanh nghip làm
cho c u v c phi u c a doanh nghi ên. ế ệp đó sẽ tăng l
1.5. S v ng c u và d ận động theo đườ ch chuyn đường cu
Phân bi t s khác nhau gi a d ch chuy ển đườ ận độ ọc theo đường cu và v ng d ng cu là rt
c n thi ng c u t i m c bi u th b ng m ng c u. Còn toàn ết. Lượ ột điểm đã cho đượ ột điểm trên đườ
b ng c u ph ng c i v i hàng hoá hay d ch v các m c giá khác nhau. T đườ ản ánh lượ ầu đố đó
chúng ta phân bi t rõ hai v n s ấn đề bả thay đổi ca cu chính s d ch chuy n toàn b
đườ ng c u sang trái hay sang ph i, còn s v ng d ng cận độ ọc theo đườ u chính là s thay đổi ca
lượng c ng h ng c ầu khi giá thay đổi. Trong trườ ợp này đườ ầu không thay đổi.
0 Q
D1
D2
P
Dịch chuyển đường cầu
D3
D
P
Vận động dọc
theo đường cầu
P1
P2
E1
E2
0
Q1
Q2 Q
Hình 2.8. D ch chuy ển đường cu và v ng d ng cận độ ọc theo đườ u
Nhân t ảnh hưởng
K t qu ế
- Thu nh p
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
- Giá c a b ản thân hàng hoá đó
- Làm vận động dọc theo đưng cu
- Giá c hàng hoá liên quan
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
- hi u Th ế
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
- Dân s
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
- K v ng
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
- Thông tin
- Làm d ch chuy ng c u ển đườ
Tóm l i, đường c u cho ta th u x y ra v ng c u v m t hàng hoá khi giá c ấy điề ới lượ
c i và t t c các y u t khác quy ng c c giủa nó thay đổ ế ết định lượ ầu đượ nguyên không thay đổi.
Khi m t trong các y u t khá ng c u s d ch chuy n. ế c thay đổi, đườ
2. C UNG
2.1. Khái ni m cung
Cung lượ ngường hàng hoá hoc dch v i bán kh năng sn sàng bán các
m c giá khác nhau trong m kho ng i gian nh nh, v u ki n các y u t khác không t th ất đị ới điề ế
thay đổi.
Cũng ế như cầu, cung bao g m hai y u t n là kh cơ bả năng và ý muốn sn sàng bán hàng
hoá ho c d ch v c i bán. ủa ngườ
Ví d , hi n t i Vi s n xu t máy bay dân d c và trình ệt Nam chưa thể ụng vì chưa đủ năng lự
độ ế công ngh , các h dân vùng Nam Trung B không th tr ng b p c i vì thi ti t n ng nóng nên
cung v nh ng m t hàng này là b ng không.
Tương t ất hàng bán nhưng không muố, mt s nhà sn xu n bán vì giá quá r hoc
h hàng l i k v ng trong th i gian t i giá s u không gi cao hơn thì không cung c
đượ c th a mãn.
Mt khái ni m quan tr ng n ng cung. ữa là lượ Lượng cung là lượng hàng hoá hoc dch v
ngườ năng bán ức giá đã cho trong m ất địi bán sn sàng kh m t thi gian nh nh.
Trong khi đó, ữa lượcung là toàn b mi quan h gi ng cung và giá.
1.2. Đường cung cá nhân
Gi s r ng b i sạn là ngườ n xu t k o sôcôla. Vy bao nhiêu thanh k o sôcôla b n s n xu t
mi tu n y ế u t nào tác động đế ết địn quy nh s n xu t sôcôla ca b n. T t nhiên s nhi u
y u t n quy nh s n xu t sôcôla c a b n, chúng ta gi nh r ng các yế tác động đế ết đị đị ếu t đó
gi nguyên tr y u t giá c . ế
Bây gi chúng ta xem xét khi giá c i s n s ng sôcôla b n s n xu thay đổ tác động đế lượ t
như thế nào?
G a s giá sôcôla là 500 ng/thanh thì b n không s n xu t, n u giá là 1.000 ng/thanh thì đồ ế đồ
b n s n xu t 1 thanh. Giá s sôcôla càng tăng lên thì lượng sôcôla bn sn xut càng ln, và khi giá
sôcôla là 3.000 đồng/thanh thì b n s n xu t 5 thanh. N u ta n i t t c i v i nhau thì ế các điểm đó lạ
chúng ta s m ng - g i l ng cung. ch ng sôcôla b n s n xu t t i các ột đườ à đườ ra lượ
mc giá, khi các y u t ế khác không thay đổi.
Bng 2.3. Bi u cung cá nhân
Giá ng/thanh) sôcôla (đồ
Lượng cung sôcôla (thanh/tu n)
500
0
1.000
1
1.500
2
2.000
3
2.500
4
3.000
5
Khác v ng c d trái sang ph i, t c là v i m c giá cao ới đườ ầu, đường cung có độ ốc đi lên từ
hơn thì lượ ều hơn và ngượ ận này ngường cung s nhi c li, mi quan h thu i ta gi là . Lu t cung
Điề u này xu t phát t m n sức giá cao hơn bạ có li nhu n nhiều hơn nên bạn s sn xut nhiu
hơn và ngược li.
P
Q
500
1000
1500
2000
2500
3000
0 1 2 3 4 5
S
Hình 2.9 ng cung cá nhân . Đườ
2.3. Đường cung th trường
Cũng như cầu th trường là tng các cu ca tt c người mua, cung trên th trường là tng
các cung c a t t c i bán. ngườ
Gi s th trường sôcôla m t th trn ch 2 s n xu t b n C b n D. Cung th
trườ ng là t ng c ng cung c a b n C và b n D.
Bng 2.4. Bi u cung th trường
Giá sôcôla
(đồng/thanh)
B n C
(thanh/tu n)
B n D
(thanh/tu n)
Lượng cung th
trường
(thanh/tu n)
500
0
0
0
1.000
1
0
1
1.500
2
2
4
2.000
3
4
7
2.500
4
6
10
3.000
5
8
13
P
Q
500
1000
1500
2000
2500
3000
0 1
4 7 10 13
S
Hình 2.10 ng cung th . Đườ trường
Tương tự như đườ trường, đườ trường đượ ng cu th ng cung th c hình thành t đường cung
c a t ng nhân, b ng cách c ng theo chi u ngang t ng cung t c giá. T i m ổng lượ i mi m c
giá 2.000 b n sđ/thanh C cung cp 3 thanh, bn D s cung cp 4 thanh, cung th trường s 7
thanh.
Đường cung th ng cho thtrườ y t ng cung v m nào khi ổng lượ ột hàng hoá thay đổi như thế
giá c thay đổi.
2.4. Các y u t làm d ch chuy ng cung ế ển đườ
Gi s b n là nhà s n xu t m t hàng hoá hay dch v nào đó, yếu t nào s ảnh hưởng đến
quy nh s ng cung c b t s yết đị ản lượ a ạn. Sau đây là mộ ế đó.u t n quy nh cơ bản tác động đế ết đị
a. Công ngh
Công ngh m t y u t quan tr ng góp ph t, gi ng ế ần nâng cao năng suấ ảm chi phí lao độ
trong quá trình ch t o s n ph m. S c i ti n công ngh sế ế làm cho đường cung dch chuyn v
phía bên ph ải nghĩa là làm tăng khả năng cung lên.
0 Q
P
Cung về gà thịt tăng
khi cải tiến công nghệ chăn nuôi
S1
S2
Hình 2.11. Đường cung thay đổi khi công ngh sn xu i ất thay đổ
b. Giá c các y u t u vào ế đầ
Để ế ti n hành s n xu t các doanh nghi p ph i thuê, mua các yếu t u vào m t b ng, đầ như
lao động, vn, nguyên nhiên vt liu... Vì thế, giá ca các yếu t u vào ng tr c ti đầ ảnh hưở ếp đến
quá trình s n xu t kinh doanh. N u giá các y u t u vào gi m, công vi c kinh doanh s thu n ế ế đầ
lợi hơn giá thành sn ph m s gim, i ki m lcơ hộ ế i nhu n s cao p hơn nên các doanh nghi
s m r ng quy mô s n xu t, t c l i, khi giá các y ức là tăng cung. Và ngượ ếu t đầu vào tăng, lợi
nhu n s m các doanh nghi p s thu h p quy mô s n xu t, th gi ậm chí đóng cửa nên cung v
sn phẩm đó sẽ gim.
- y, cung v m t hàng hoá có m i quan h ngh ch v i giá các yNhư vậ ếu t s đầu vào để n
xut hàng hoá đó.
Ví d , giá phôi thép gi m d n cung v ẫn đến cung thép tăng, giá thức ăn gia súc tăng dẫn đế
ln tht gim.
0 Q
P
Gía thức ăn gia súc tăng
dẫn tới cung về lợn thịt giảm
S1
S2
Sơ đồ ờng cung thay đổi khi giá đầu vào thay đổ 2.12. Đư i
c. Chính sách c a chính ph (thu , tr c u ti ế ấp và điề ết)
Chính sách thuế ca Chính ph ảnh hưởng quan trọng đến quyết định sn xut ca các
doanh nghip, do đó có ảnh ởng đến vi c cung s n ph m. M c thuế cao thì cung xu hướng
giảm ngược lại, điều này xut phát t m ếc thu ảnh hưởng đến l i nhu n c a các doanh
nghip.
Trong th c t thu là m t công c u ti c. N u chính ph n m ế ế điề ết vĩ của nhà nướ ế mu
r ng quy s n xu t c a m t hàng hoá, d ch v m thu c l i s nào đó thì sẽ gi ế, ngượ tăng
thu h n ch quy mô s n xu t c a m t hàng hoá, d ch v cho r ng có lế để ế nào đó mà Chính phủ i
như thuốc lá, bia rượu...
Như vậy, cung v mt hàng hoá, dch v mi quan h nghch vi mc thuế Chính
ph t hàng, d ch v đánh vào mặ đó.
d. S i bán ợng ngườ
S ợng người bán s doanh nghip canh tranh nhau trong cùng mt th trường, s
lượng i bán càng nhi u thì t ng cung cngườ a th ng càng l n. trườ
d , cung v phê nguyên li u gi m khi m t s h ng dân vùng Tây Nguyên ch t
cây phê để nhà chung căn h o thuê tăng khi chuyn sang cây trng khác, cung v ch
có nhiu d n m án b ng sất độ i.
e. K v ng c a nhà s n xu t
Mong đợ thay đổi ca nhà sn xut v s i chính sách thuế, lãi sut ngân hàng, t giá hi
đoái, chính sách thương mạ ảnh hưởng đếi, thói quen tiêu dùng... đều n cung hàng hoá và dch v.
N u s i d n l i cho các doanh nghi ng cung s ế mong đợ đoán là thuậ ệp thì lượ tăng và ngược li.
d , cung v sôcôla tăng trong ngày lễ ần áo tăng trong dị Valentine, cung v qu p cui
năm, cung về vả ải đội bả i gim khi Chính ph ra ngh định bt buc mi ni dân ph o
hi m.
f. Khí h u, th i ti ết
Y u t khí h u, th i ti ng m nh m n cung v m t hàng hoá, d ch v ế ết cũng có ảnh hưở đế
nào đó. Tuy nhiên, không giống nhau đối vi các hàng hoá, dch v. Cung v nhng hàng
hoá, d ch v có tính ch t ngoài tr i ch u s ng m nh c a y tác độ ế u t khí h u thi tiết như cung
v phê nguyên li u gi m khi x y ra sương mui, cung v go gim khi xy ra hn hán. Tuy
nhiên, các y u t trên không làm n cung c cho thuê hay d ch v vế ảnh hưởng đế ủa căn hộ n
chuy n.
1.5. S v ng d ng cung và d ch chuy ng cung ận độ ọc theo đườ ển đườ
Lượng cung t i m t m c bi u di n b ng m ng cung. Toàn ức giá đã cho đượ ột điểm trên đườ
b ng cung cho chúng ta bi t cung v hàng hoá ho c d ch v c , chúng ta đườ ế th nào đó. Từ đó
phân bi t hai v n là s i cung và s ấn đề cơ bả thay đổ thay đổi lượng cung.
0 Q
P
Dịch chuyển
đường cung
S1
S2
S3
Hình 2.13. V ng dận độ c
và d ch chuy ển đưng cung
Nhân t n cung ảnh hưởng đế
K t qu ế
- Giá c
- Làm di chuy n d ng ọc theo đườ
cung
- Giá các y u t u vào ế đầ
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
- Công ngh
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
- K v ng c a nhà s n xu t
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
- Chính sách c a chính ph
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
- S i bán lượng ngườ
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
- Khí h u, th i ti t ế
- Làm d ch chuy ng cung ển đườ
S thay đổi cung s dch chuyn toàn b đường cung sang trái hay sang ph u này ải, điề
xy ra khi b t k y ếu t quy i ngoài y u t giá c hàng hoá. Sết định cung thay đ ế thay đổi
lượng cung là s ng d ng cung lên trên hay xu u này x vận độ ọc theo đườ ống dưới, điề y ra khi giá
c hàng hoá thay đổi.
Tóm l i, đường cung cho th u x y ra v ng cung v m t hàng hoá khi giá cấy điề ới lượ a
nó thay đổi nếu các yếu t khác quy c gi nguyên. Khi m t trong các y u ết định lượng cung đượ ế
t khác ng cung s dthay đổi, đườ ch chuy n.
3. CÂN B NG TH TRƯỜNG
3.1. Tr ng thái cân b ng cung c u
Khi c i v i m t m t hi n trên th i s n xu t s tìm cách ầu đố ặt hàng nào đó xuấ trường, ngườ
đáp ứ ầu đó.ng mc c
Trng thái cân b ng cung c i v i m t hàng hoá ng thái khi vi c cung ầu đố o đó trạ
hàng hoá đó đủ ầu đố ất đị ại điể tho mãn c i vi trong mt thi k nh nh. T m cân bng này
chúng ta có giá cân b ng và s ng cân b ng. ản lượ
S dĩ ngườ ọi đó là điể ại điểm đó khi cung cân bằi ta g m cân bng vì t ng cu, không có mt
do nào đó khiế tăng lên hay giản cho giá c m xung, chng nào các yếu t khác gi nguyên
không đổ ọi ngườ trường đều đượ mãn: người mua đã mua i. Ti mc giá này m i trên th c tho
đượ c t t c nh ng th h muốn mua, còn người bán đã bán được tt c nhng th h mun bán.
Bng 2.5. Bi u cung c u th trường
Giá
(đồng/thanh)
Lượng cung
(thanh/tu n)
Lượng c u
(thanh/tu n)
Hin tr ng th trường
(thanh/tu n)
500
0
16
Thi u h t ế
1.000
1
13
Thi u h t ế
1.500
4
10
Thi u h t ế
2.000
7
7
Cân b ng
2.500
10
4
Dư tha
3.000
13
1
Dư thừa
0 7 Q
P
Trạng thái cân bằng
2000
E
S
D
Gía cân bằng
Sản lượng cân bằng
Hình 2.14. ng thái cân b ng cung c u Tr
Tr l i th ng k o sôcôla chúng ta s trườ thy được mi quan h cung cu các mc giá
khác nhau. T i m c giá 2.000 ng cung b ng c u 7 th y, m đ/thanh thì lượ ằng lượ anh. Như vậ c
giá 2.000 c giá cân b ng trên th ng, 7 thanh s ng cân b ng. Trên hình đ/thanh là mứ trườ ản lượ
2.14 ta th y m c cân b nh b m c ng cung c i v i k o ằng được xác đị ằng giao đi ủa hai đườ ầu đố
sôcôla.
3.2. Tr a và thi u h t c a th ạng thái dư thừ ế trường
Khi giá c a th ng không b ng v i m c giá cân b ng chúng s l c nh trườ ớn hơn hoặ hơn
mức giá đó.
Trong trườ ấp hơn giá cân bằ ận hơn vì ng hp mc giá th ng thì nhà sn xut sít li nhu
thế ế h s c t gi m s ng, d n tình trản lư ẫn đế ng thi u h t. Ngược l i, khi giá trên th ng cao trườ
hơn giá cân bằ ận hơn, họng thì nhà sn xut s có nhiu li nhu s m rng quy mô sn xut, dn
đến tình tr ạng dư thừa.
0 7 Q
P
Trạng thái cân bằng
2000
E
S
D
Gía cân bằng
Sản lượng cân bằng
2500
Dư thừa
1500
Thiếu hụt
Hình 2.15. Trạng thái dư thừa và thiếu ht
Do v y, trên th ng x y ra hi ng thi u h a do giá trên tr ng trườ ện tượ ế ụt hay thừ trườ
thấp hơn hay cao hơn mức giá cân bng.
Để kh c ph c hi ng này cện tượ người mua và ngườ ải thay đổi bán ph i hành vi ca h để
đạ t ti m c giá cân b ng.
3.3. S i tr ng thái cân b thay đổ ng
Cho n nay chúng ta nh n th y cung và c u cùng nhau quy nh tr ng thái cân b ng th đế ết đị
trường như thế nào đến lượ ết đị ản lượ t trng thái cân bng y li quy nh giá s ng cân
b ng cân b ng ph thu c vào v tc ng cung và ng c u, tuy ằng. nhiên, giá lượ ủa đườ đườ
nhiên điể ằng này là không vĩnh cữ nào đó làm thay đổm cân b u. Khi mt biến s i mt trong hai
đườ trườ ng này, tr ng thái cân b ng trên th ng s thay đổi.
Gi s đến ngày l Valentine, s ki n này nào t i th ng k o sôcôla. ảnh hưởng như thế trườ
Để tr li câu h i này, chúng ta ti c sau: ến hành theo 3 bướ
Bước 1: Ngày l Valentine m u muọi người đề n mua sôcôla tặng người mình yêu, nghĩa
làm thay đổi lượ ọi ngườ ức giá. Đường cu sôcôla m i mun mua ti mi m ng cung không
thay đổi vì ngày l Valentine không làm các doanh nghip m rng quy mô sn xut.
Bước 2: đến ngày l nên m i mua sôcôla nhi ng c u d ch chuy ọi ngườ ều hơn, nên đườ n
v bên ph i. Hình 2.16 u hi n s a nhu c i d ng s d ch chuy n c ng bi gia tăng củ ầu dướ ủa đườ
c u t D n D . S d ch chuy n này ch ra r ng c u v i m i m c giá.
1
đế
2
ằng lượ sôcôla cao hơn tạ
Bước 3: Hình 2.16 cho th y, s u làm giá cân b gia tăng nhu cầ ằng tăng từ 2.000đ lên
2.500đ và lượ ằng tăng từ alentine làm tăng giá sôcôla ng cân b 7 lên 10. Nói cách khác ngày l V
v ng sôcôla bán ra. à lượ
0 7 10 Q
P
Trạng thái cân bằng
ban đầu
2000
E1
S
D1
...gây
ra
mức
giá
hao
hơn
... và lượng bán cao hơn
2500
Valentina làm tăng cầu
về sôcôla
E2
Trạng thái cân bằng
mới
D2
Hình 2.16. S gia tăng củ ẫn đếa cu d n trng thái cân b ng m i
G a s m t tr n làm phá hu nhi u nhà máy s n xu t sôcôla. S ki ận lớ ện này tác động
đến th nào? trường sôcôla như thế
Bước 1: Tr ng cung. Bận lũ ảnh hưởng đến đườ ng cách làm gi m s lượng người bán, trn
làm thay đổi lượ ức giá. Đường côla các doanh nghip mun sn xut ti mi m ng cu
không thay đổ ận lũ không thay đổi lượ ọi người vì tr ng sôcôla mà m i mun mua (Lưu ý rằng trn
lũ sẽ nhanh chóng qua đi, vì thế ảnh hưởng đế ủa ngườ không n hành vi c i tiêu dùng).
Bước 2: Đườ bên trái lượng cung dch chuyn v ng sôcôla các doanh nghi p mong
mu n và có kh năng bán ra gim t i m i m c giá. Hình 2.17 bi u th s suy gi m c i ủa cung dướ
d ng s d ch chuy ng cung t S n S . ển đườ
1
đế
2
0 4 7 Q
P
Trạng thái cân bằng
ban đầu
2000
E1
S2
D
...gây
ra
mức
giá
hao
hơn
... và lượng bán thấp hơn
2500
Trận lũ làm giảm cung
về sôcôla
E2
Trạng thái cân bằng
mới
S1
Hình 2.17. S m cung d n tr ng thái cân b ng m gi ẫn đế i
Bước 3: Hình 2.17 cho th y, s d ch chuy n c ủa đường cung làm tăng giá cân bằng t
2.000đ lên 2.500đ và làm giảm lượng cân bng t 7 xung còn 4 thanh. Do trận lũ giá sôcôla tăng
ng sôcôlan ra gim.
4. CAN THI P C A CHÍNH PH VÀO TH TRƯỜNG
4.1. Giá n và giá sàn tr
Đôi khi chúng ta th ểm soát điềy Chính ph thường c gng ki u tiết giá c th trường.
Tuy nhiên, r t t ng xuyên vi hườ ệc định giá đó không phù hợ ới điềp v u kin khách quan ca nn
kinh t ng và làm gi m tính hi u qu c a th ng. ế th trườ trườ
a. ng c a giá tr n t i k t qu ho ng c a th ng Ảnh hưở ế ạt độ trườ
Gi s r ng nh i tiêu dùng cho rững ngườ ng giá sôcôla hi n nay 2.000 đ/thanh quá
cao so v i thu nh p c a h h gây s Chính ph b o v l i ích ức ép để đưa ra chính sách để
cho h ng h p c n thi t Chính ph s c giá tr i v i m t hàng sôcôla, ọ. Trong trườ ế đưa ra mứ ần đố
ch ng h n mc giá tr i v i sôcôla là 1.500 ần đố đ/thanh.
Như vậy, giá trn mc giá cao nh t do Chính ph i v i m t hàng hoá hay d ch đặt ra đố
v b o v quy n l i c nào đó để ủa người mua (tiêu dùng).
Do giá cân b ng 2.000 n, các l ng cung c ng đ/thanh cao hơn giá trầ ực lượ ầu xu hướ
đẩ y giá c v mc giá cân bằng. Nhưng khi giá thị trường đụ tăng ng vào giá trn nó không th
cao hơn nữa (quy đị ệp bán sôcôla cao hơn 1.500 ). Do đó, nh không cho các doanh nghi đ/thanh
giá th ng ph i b ng giá tr n. T i m ng c u v sôcôla (10 thanh ng trườ ức giá này lượ ) vượt qua lượ
cung v y ra tình tr ng thi u h t sôcôla, nên m t s i mu n mua sôcôla (4 thanh). Do đó xả ế ngườ
sôcôla m c sôcôla. ức giá cao hơn không mua đượ
0 4 10 Q
P
Thiếu hụt
1500
S
D
Gía
cân
bằng
Lượng
cung
2000
Gía trần
Trạng thái
cân bằng
Lượng
cầu
Hình 2.18. ng vTh trườ i giá tr n
Khi hi ng thi u h t sôcôla x ng c a giá tr n, m t ện tượ ế ảy ra do tác độ ột chế nào đó sẽ
nhiên phát sinh để ối lượng sôcôla này, nhưng thường thì cơ chế phân ph này không hiu qu đối
v i s phát tri n c a n n kinh t . ế
d , trong th ời gian qua Ngân hàng Trung ương thường đưa ra mứ ần đốc giá tr i vi lãi
su ế t ngân hàng (lãi su t giá ca v ng thiốn) đã gây ra hiện tượ u h t v vn, các ngân hàng
thương mại không huy động đủ đã tìm đủ ọi cách như khuyế vn nên h m n mi rm r, tng lãi
sut và th ng lên trậm chí phá rào tăng lãi suất huy độ ên 17%/năm như ngân hàng Techcombank
vào tháng 12 năm 2010 chẳ ện tượng này đng hn. Tt c hi u không tt cho nn kinh tế, nó bóp
méo tín hi u c a th ng và t ng c nh tranh không lành m nh. trườ ạo ra môi trườ
b. ng c a giá sàn t i k t qu ho ng c a th ng Ảnh hưở ế ạt độ trườ
Gi s r ng Hi p h i nh i sững ngườ n xu t sôcôla cho r ng giá th trường 2.000 đ/thanh
không đủ đắ để h p chi phí và h thuyết ph c Chính ph đưa ra chính sách để bo v li ích
cho h . Xét th y c n thi t thì Chính ph s c giá sàn i v i m t hàng sôcôla, ch ng ế đưa ra mứ đố
h ng h p này là 2.500 ạn trong trườ đ/thanh.
Như vậy, gsàn là m c giá th p nh t do Chính ph i v i m t hàng hoá hay d ch đặt ra đố
v b o v quy n l i c nào đó để ủa người sn xut.
ng h p này các l ng cung c y giá th ng v m c cân Trong trườ ực lượ ầu xu hướng đẩ trườ
b ng m giá sàn không th ng th a. Giá ng ph i b ng giá , nhưng khi chạ xu ấp hơn nữ th trườ
sàn. T i m ng cung v sôcôla là ng c u 4 thanh. M t s ức giá này lượ 10 thanh vượt quá lượ người
mun bán sôcôla vi giá hi ng hện hành không bán được sôcôla. Do đó, trong trườ p này gây ra
tình tr ạng dư thừa.
0 4 10 Q
P
Dư thừa
2500
S
D
Gía
cân
bằng
Lượng
cầu
2000
Gía sàn
Trạng thái cân bằng
Lượng
cung
Hình 2.19. ng vTh trườ i giá sàn
Tương t dư thừa cũng thườ giá trn và s thiếu ht, giá sàn và s ng phát sinh nhng
chế ực đố tiêu c i vi s phát trin ca nn kinh tế.
d i v vùng ụ, tháng 12 năm 2010 Phòng Tài chính thành phố đưa ra giá sàn đố ới đất
Thu Xuân là 3 tri u/m , quá cao so v i th c t nên không có ai mua d a, trong khi
2
ế ẫn đến dư thừ
đó rấ ều người dân chưa đất để đưa ra giá sàn vềt nhi sinh sng. Chính ph lúa dn ti hin
tượng dư thừ ệp để ần lúa dư thừa và Chính ph phi h tr tài chính cho các doanh nghi mua ph a
này.
Tuy nhiên, trong trườ quy địng hp Chính ph nh giá tr ng và giá sàn ần cao hơn giá cân bằ
thấp hơn giá cân ảnh hưởng gì đếbng thì không n th trường và nn kinh tế.
4.2. Đánh thuế
Một phương pháp quan trọng khác để điều ti t ki m soát th ng Chính ph s ế trườ
d ng công c thu . ế
Như đã trình bày ở ần trướ quan trong trong điề vĩ mô ph c, thuế là mt công c u tiết kinh tế
c c, công c này nhi u ch u ti t thu nh p l i ích, t o ủa nhà nướ ức năng khác nhau như điề ế
ngu c, khuy m cung c a m t hàng hoá ồn thu cho ngân ch nhà nướ ến khích tăng cung hay giả
hay d ch v nào đó (bằng cách tăng thuế hoc gi m thu vào hàng hoá hay d ch v ế đánh đó) mà
nhà nước thy có ích cho n n kinh t . ế
Có r t nhi u thú v khi nghiên c u v ng c a công c thu m v ều điề tác độ ế, nhưng trong phạ
môn h c kinh t vi chúng ta ch nghiên c ng c a công c thu n k t c c c a th ế ứu tác độ ế đế ế
trườ ế ng. th , câu h t ra khi Chính phỏi đặ đánh thuế vào hàng hoá hay dch v thì ai s
ngườ ế i chu gánh n ng thu này, i bán hàng, hay cngười mua hàng, ngườ người mua người
bán cùng chia s gánh n ng thu ? Vi n k t qu ho ng ế ệc đánh thuế tác động như thế nào đế ế ạt độ
c a th ng? trườ
a. Đánh thuế vào ngườ i mua
Gi s để tăng nguồn thu cho ngân sách Chính ph quy định ngườ đ khi i mua phi np 500
mua m t thanh sôcôla.
Tác động đầ này là làm thay đổ ức là đườu tiên ca khon thuế i cu v sôcôla, t ng cu thay
đổ i (dch chuy n v bên trái). Đường cung không thay đổi vì điều này không làm thay đổi quyết
đị nh cung ng c a các nhà s n xu t.
Ngườ ế i mua b đánh thu 500 i mua thđ, nên giá sôcôla ngườ c s ph i tr cao hơn giá thị
trườ ng ph500đ. Chính sự i tr giá cao hơn này ảm, đườn cu v sôcôla gi ng cu dch chuyn
xuống dưới đúng một lượng bng mc thuế.
Để thy rõ s ng c a thu m cân b ng c m cân b ng m i. c độ ế, chúng ta so sánh điể ũ và điể
Hình 2.20 cho ta th y giá cân b ng c a sôcôla gi m t ng 1.8 ng cân b ng 2.000đ xu 00đ và lượ
gi m t 7 xuống còn 4. Do ngườ ất bán ít hơn người tiêu dùng mua ít hơn, nên khoi sn xu n
thu này làm gi m quy mô th ng sôcôla. ế trườ
V i ch u thu ? M i mua n p toàn b s thu cho Chính phậy ai ngườ ế ặc ngườ ế ủ, nhưng
c i mua ngườ người bán đều phi chu gánh n ng c a thu . Do giá th ng gi m t ế trườ 2.000đ
xuống 1800đ, nên người bán thu đượ ền ít hơn 200đ/thanh so vớ ế. Ngườc s ti i trước khi thu i
mua ph i tr i bán giá th c s g m c thu cho ngườ ấp hơn, nhưng giá mà anh ta th tr ế đã tăng từ
2.000đ lên 2.300đ (1.800đ + 500đ = 2.300đ), cho nên khoả y cũng làm ngườn thuế i mua b
thi t.
0 Q
P
Thuế
2300
S
D1
Gía
không
thuế
Lượng cầu
sau thuế
2000
Cân bằng trước thuế
Lượng cầu
trước thuế
D2
Cân bằng sau thuế
1800
Gía
người
bán
nhận
Gía
người
mua
trả
Đường cầu dịch chuyển giảm
đúng bằng lượng thuế
Hình 2.20. Thu ế đánh vào người mua và kết c c c a th trường
b. Đánh thuế vào ngườ i bán
Gi s để tăng nguồn thu ngân sách, chính ph không đánh vào người mua đánh vào
người bán, tc là các doanh nghi p ph i n p thu c bán ra. ế 500đ/thanh sôcôla đượ
Trong trường hp này thu ng vào cung sôcôla, do thuế tác độ ế không đánh vào người mua
nên c u v sôcôla v n gi ng c như cũ, đườ ầu không thay đổi.
Vì b i bán th c s nh c, t c s n mà h l i sau khi đánh thuế nên giá mà ngườ ận đượ ti gi
n p thu , giá th i bán th c s ế thấp hơn so với trước 500đ. dụ trường 2.000đ, giá ngườ
nh c s cung ng mận đượ là 1.500đ. Cho dù giá thị trường là bao nhiêu, thì người bán cũng chỉ t
Giá
người
mua tr
Giá
không
thu ế
Giá
người
bán
nhn
ợng sôcôla như trong trường hp giá th trường giảm 500đ. Nói cách khác, để làm cho người
bán cung ng b ng nào, giá th ng bây gi bù l ng t k lượ trườ cũng phải cao hơn 500đ để ại tác độ
c a thu , ng cung d ch chuy n lên trên m ng m c thu . ế. Do đó đườ ột đoạn đúng bằ ế
Khi tr ng chuy n sang tr ng th cân b ng m i, giá sôcôla cân b trườ ái ằng tăng từ 2.000đ lên
2.300đ và lượng cân bng gim t 7 thanh xung còn 4 thanh. Mt ln na thuế li làm gim quy
th t ng sôcôla. lrườ ần y cũng vậy, người mua người bán cùng chia s gánh nng
thu . Do giá th i mua ph i tr c khi ế trường tăng, ngườ thêm 300đ/thanh sôcôla so với trướ
thu i bán nh c s (saế. Ngườ ận được giá cao hơn so với trước, nhưng giá thự nhận được u khi đóng
thu ) gi m t ế 2.000đ xuống còn 1.800đ.
0 Q
P
Thuế
2300
S2
Gía
không
thuế
Lượng cầu
sau thuế
2000
Cân bằng trước thuế
Lượng cầu
trước thuế
Cân bằng sau thuế
1800
Gía
người
bán
nhận
Gía
người
mua
trả
Đường cung dịch chuyển giảm
đúng bằng lượng thuế
S1
Hình 2.21. Thu ế đánh vào người bán và kết c c c a th trường
Cho thu i mua hay thu i bán thì c u phế đánh vào ngườ ế đánh vào ngườ hai cũng đề i
ch ácu chia s gánh n ng thu , kh ế chăng chỉ có ai là người trc tiếp tr thuế mà thôi.
Gánh n ng thu i mua nhi i bán nhi u ph thu co giãn c ế lên ngườ ều hay ngườ ộc vào độ a
đường cung đường cu. Khi cung co giãn nhi i mua ph i ch u gánh n ng ều hơn cầu thì ngườ
thu nhi u co giãn nhiế ều hơn khi cầ ều hơn cung thì người bán ph i ch u gánh n ng thu nhi ế u
hơn. N i dung này chúng ta s nghiên c u k hơn ở chương sau.
Giá
người
bán
nhn
Giá
không
thu ế
Giá
người
mua tr
TÓM T T
Đường c u cho bi ng c u v m t hàng hoá ph thu c vào giá c ết lượ a chính hàng hóa đó.
Theo lu t c u thì khi giá c a m t hàng hoá gi ng c u v nó s c l i. B i v y, ảm, lượ tăng và ngượ
đườ ng c u d c xu ng.
Ngoài giá c , các y u t quy ế ết định lượng cu bao g m giá c a hàng hoá liên quan, th
hi u, k v ng, s i mua thông tin. N u m t trong các y u t này thay ng ế lượng ngườ ế ế đổi, đườ
c u s d ch chuy n.
Đường cung cho bi ng cung v m t hàng hoá ph thu c vào giá c c a nó. Theo luết lượ t
cung thì khi giá c a m t hàng hoá gi ng cung v nó s c l i. B i v ng ảm, lượ giảm và ngượ y, đườ
cung d c lên.
Ngoài giá c , các y u t quy t ng cung bao g m giá c a y u t u vào, công ế ế định lượ ế đầ
ngh , chính sách thu , s i bán, k ế lượng ngườ v ng th i ti t khí h u. N u m t trong các y ế ế ếu
t ng cung s d ch chuynày thay đổi, đườ n.
Giao điể ủa đường cung và đườ ết địm c ng cu quy nh trng thái cân bng ca th trường. Ti
đây lượ ằng lượ ản lượng cung b ng cu và chúng ta có giá cân bng và s ng cân bng.
Hành vi c i bán quy nh thủa người mua ngườ ết đị trường thay đổi theo hướng tiến ti
trng thái n b ng. Khi giá th ng n m trên giá cân b ng, s t hi n s a hàng hoá trườ xu thừ
và điều này làm cho giá th trường gi m. Khi giá th ng n i giá cân b ng s t hi n trườ ằm dướ xu
s thi u h u này làm cho giá th ế ụt hàng hoá và điề trường tăng.
Trong n n kinh t ng, giá c tín hi u ch o các quy nh kinh t ế th trườ đạ ết đị ế qua đó tự
độ ng phân b các ngu n l c trong n n s n xu t xã hi m t cách có hi u qu nh t.
Giá n là m c giá cho phép t a m t hàng hoá hay d ch v nh m b o v l i ích ctr ối đa củ a
ngườ ế i mua. Khi giá tr n có hi u l ng gây ra hi ng thiực thườ ện tượ u h t hàng hoá hay dch v . Do
s thi u h i bán ph i phân ph i hàng hoá hay d ch v i mua theo m t cách ế ụt này, ngườ cho ngườ
nào đó. Nhưng thường thì nhng cách này không tt cho nn kinh tế.
Giá sàn m c giá cho phép t i thi u c a m t hàng hoá hay d ch v nh m b o v l i ích
c i bán. Khi giá sàn hi u l ng gây ra hi a. Do s a này, ủa ngườ ực thườ ện tượng thừ thừ
nhu c u c i mua ph c phân ph i theo m ng a ngườ ải đượ ột cách nào đó. cũng như trong trư
h p giá tr n, cách phân ph ng không t t cho n n kinh t . ối này thườ ế
Thu t hàng hoá hay d ch v t chi c nêm thu vào gi a giá do ế đánh vào mộ ụ, như chèn mộ ế ế
ngườ trười mua tr ngườ ận đượi bán nh c. Khi th ng dch chuy m n b ng m i, ển đến đi
ngườ i mua ph i tr nhi i bán thì nhều hơn cho hàng hoá họ mua ngườ ận được ít hơn cho
hàng hoá h i bán cùng chia s gánh n ng thu khoá. nh bán. Nghĩa là, người mua ngườ ế
hưở ếng ca thu không ph thu c vào vi c thu i bán. ế đánh vào người mua hay ngườ
Ảnh hưởng ca thuế ph thuc vào h s co giãn theo giá c a cung và c u. Gánh n ng có
xu hướng nghiêng v phía không co giãn c a th ng, b i phía th n ng trườ trường đó khó phả
v i thu b i hành vi. ế ằng cách thay đổ
CÁC THU T NG THEN CH T
Tên ti ng Vi t ế
Tên vi t t t ế
Tên ti ng Anh ế
C u
D
Demand
Lượng cu
Qd
Quantity demanded
Lut c u
Law of demand
Biu c u
Demand schedule
Cung
S
Supply
Lượng cung
Qs
Quantity supplied
Lut cung
Law of supply
Biu cung
Supply schedule
Giá
P
Price
Giá hàng hoá liên quan
Pr
Price of related goods
Giá các y u t u vàoế đầ
Pi
Price of inputs
Giá cân b ng
Pe
Equilibrium price
Lượng
Q
Quantity
Lượng cân bng
Qe
Equilibrium quantity
Hàng hoá thay thế
Substitute goods
Hàng hoá b sung
Complement goods
Hàng hoá thông thường
Normal goods
Hàng hoá c p th p
Inferior goods
Trng thái cân b ng
E
Equilibrium
Th trường
Market
Quy lu t cung c u
Law of demand and supply
Những cái khác không thay đổi
Ceteris paribus
Thu nh p
I
Income
S lượng người mua
N
Number of buyer
S lượng người bán
n
Number of seller
Th hiếu
T
Taste
K v ng
Ex
Expectations
Thông tin
i
Information
Thuế
Tx
Tax
Công ngh
t
Technology
| 1/23

Preview text:

Chương 2 CUNG - CU
Khi mùa đông đến, ở Huế giá quần áo ấm ở các cửa hiệu đều tăng lên trong khi đó giá thuê
thuyền rồng trên sông Hương m giả xu ng. ố
Khi mùa hè trở lại, giá thuê phòng khách sạn ở các bãi biển đều , tăng giá nệm Kim Đan m giả xu ng. ố Khi chiến tranh n
ổ ra ở Irắc giá dầu thô ở Mỹ
tăng lên, giá thuê Lạc đà giảm xuống ở Iran. Vậy tất cả những s
ự kiện này có điều gì giống
nhau? Chúng đều thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu đối với các loại hàng hoá và dịch vụ. 1. CU
1.1. Khái nim cu
Cu là s lượng hàng hoá hay dch v mà người mua năng các
mc giá khác nhau trong mt kho ng
thi gian nhất định, với u
điề kin các yếu t khác không thay đổi. Như vậy, khi i
nó đến cầu chúng ta phải hiểu hai yếu tố cơ bản là khả năng mua và ý muốn
sẵn sàng mua hàng hoá hoặc dịch v c ụ ụ thể.
Cầu khác với nhu cầu. Nhu cầu là nh ng ữ mong mu n ố và nguyện v ng ọ vô hạn c a ủ con người. Sự khan hiếm ề v ồ
ngu n lực đã làm cho hầu hết nhu cầu không được thoả mãn. Ví d :
ụ Khi bạn đến siêu thị BigC bạn thấy rất nhiều hàng hoá và hầu hết những hàng hoá
đó bạn đều muốn có, tức là bạn muốn mang tất cả hàng hoá trong siêu thị về nhà (đó là nhu cầu).
Nhưng trong thực tế khi bạn rời khỏi siêu thị số lượng hàng hoá bạn mang về nhà rất ít, đôi khi
bằng không vì bạn không có khả năng thanh toán (đó gọi là cầu).
Tương tự, bạn có sẵn tiền song bạn không có ý định mua một chiếc tivi đen trắng vì bạn
không thích nó, hoặc mua thêm m t ộ chiếc t
ủ lạnh vì nhà bạn không cần thiết phải có hai cái tủ
lạnh. Nghĩa là, cầu của bạn về hai hàng hoá đó là bằng không.
Một khái niệm quan tr ng n ọ
ữa là lượng cầu. Lượng cầu là lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người mua ẵ
s n sàng hoặc có khả năng mua ở các ứ m c giá khác nhau trong ộ m t thời gian ấ nh t định. u là toàn b Trong khi đó, cầ
ộ mối quan hệ giữa lượng cầ ứ u và các m c giá.
1.2. Đường cu cá nhân Giả ử
s rằng bạn có nhu cầu ề v ẹ
k o sôcôla. Vậy bao nhiêu thanh sôcôla bạn ăn một ầ tu n và
yếu tố nào tác động đến quyết định mua sôcôla c a
ủ bạn. Tất nhiên, sẽ có nhiều yếu tố tác động
đến quyết định mua sôcôla ủ
c a bạn, và chúng ta giả ử s rằng các ế
y u tố đó giữ nguyên tr ừ yếu tố
giá cả. Bây giờ chúng ta xem xét khi giá cả thay i
đổ sẽ tác động đến số lượng sôcôla bạn mua như thế nào?
Bng 2.1. Biu cu cá nhân Giá sôcôla (đồng/thanh)
Lượng cầu sôcôla (thanh/tuần) 500 10 1.000 8 1.500 6 2.000 4 2.500 2 3.000 0
Bảng 2.1 cho chúng ta thấy rằng nếu giá sôcôla là 500đ/thanh bạn sẽ mua 10 thanh, nếu giá
là 1.000đ/thanh bạn sẽ mua 8 thanh. Và giá sôcôla càng tăng thì số lượng sôcôla bạn mua càng ít.
Và khi giá sôcôla là 3.000đ/thanh thì bạn sẽ không mua nữa.
Chúng ta vẽ đường biểu diễn lượng cầu về kẹo sôcôla ở các mức giá khác nhau. Đường nối
tất cả các điểm đó lại với nhau chúng ta gọi là đường cầu. Như vậy, đường cầu cho ết bi lượng cầu tại các m c
ứ giá khác nhau. Mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả là mối quan hệ t ỷ lệ
nghịch: giá cả tăng lên thì lượng cầu giảm xuống và ngược lại. P 3000 2500 2000 1500 1000 500 D 0 2 4 6 8 10 Q
Hình 2.1. Đường cu cá nhân v ko sôcôla
Đường cầu là đường biểu diễn m i
ố quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Nó cho biết n lượ g
cầu tại các m c giá khác nhau. ứ
 Một điểm chung của các đường cầu là chúng nghiêng xuống dưới về phía phải. Điều này xuất phát từ ố
m i quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu, m i
ố quan hệ này rất phổ biến nên
các nhà kinh tế gọi đó là Lut cu.
1.3. Đường cu th trường
Ở phần trên chúng ta vừa nghiên cứu đường ầ c u ủ c a ộ m t cá nhân riêng rẽ. Để nghiên cứu thị trường ho nào, chúng ta c ạt động như thế
ần phải nghiên cứu đường cầu thị trường.
Vì cầu thị trường được hình thành t ừ cầu cá
c cá nhân nên cầu thị trường là t ng ổ hợp các
cầu cá nhân về hàng hoá và dịch v
ụ lại với nhau. Để xác định cầu thị trường chúng ta c ng ộ theo
phương nằm ngang tất cả các lượng cầu các cá nhân tại mỗi mức giá.
Giả sử thị trường sôcôla ở thị trấn X chỉ có hai người tiêu dùng là sinh viên A và sinh viên
B. Cầu thị trường về sôcôla là t ng h ổ
ợp cầu của sinh viên A và sinh viên B.
Bng 2.2. Biu cu th trườn g Giá sôcôla Sinh viên A Sinh viên B
Lượng cu th (đồng/thanh) (thanh/tun ) (thanh/tun ) trường (thanh/tun ) 500 10 6 16 1.000 8 5 13 1.500 6 4 10 2.000 4 3 7 2.500 2 2 4 3.000 0 1 1 P 3000 2000 D 1000 0 1 3 Q 5
u sinh viên A Hình 2.2b. Đường cầu sinh viên B P 3000 2000 1000 D 0 1 13 Q 7
Hình 2.3. Đường cu th trường Tại m c
ứ giá 2000 đồng/thanh, lượng cầu ủa c
sinh viên A là 4 thanh và lượng cầu của sinh
viên B là 3 thanh. Vậy, tổng lượng cầu c a th ủ
ị trường tại m c giá này là 7 thanh. ứ
Khi giá tăng lên thì lượng cầu cá nhân sẽ giảm xuống, kéo theo lượng cầu thị trường cũng
giảm theo. Như vậy, đường cầu thị trường có hình dáng giống đường ầu cá c nhân, có độ dốc âm,
đi từ trái sang phải và từ trên xuống dưới.
1.4. Các yếu t làm dch chuyển đường c u Giả ử
s rằng bạn có nhu cầu về sôcôla, vậy bạn quyết định mua bao nhiêu thanh m i ỗ tuần,
điều gì ảnh hưởng đến việc mua sôcôla c a
ủ bạn. Sau đây là một số yếu tố cơ bản tác động đến
quyết định mua sôcôla của bạn.
a. Thu nhập của người tiêu dùng
Mức thu nhập là một yếu tố quan trọng xác định cầu, nhưng tác ng c độ ủa thu nh n ập đế cầu c a các hàng hoá, d ủ ịch vụ là khác nhau.
- Hầu hết các hàng hoá, dịch v
ụ khi thu nhập tăng sẽ làm cầu tăng (các yếu t ố khác không
đổi), đường cầu dịch chuyển sang phải. c
Ngượ lại, khi thu nhập ả
gi m thì đường cầu dịch chuyển
sang bên trái, được gọi là hàng hoá thông thường.
- Nếu cầu về một hàng hoá, dịch cụ tăng khi thu nhập giảm và ngược lại sẽ giảm khi thu
nhập tăng thì hàng hoá này là hàng hoá th c ứ ấp. Ví d
ụ như thuốc lá Sông cầu, tivi đen trắng... P D2 Cầu về ti vi LCD tăng khi thu nhập tăng D1 0
Hình 2.4. Dch chuyển đường cu khi thu nhập thay đổi I D Hàng hoá cấp thấp Thu nhập tăng Hàng hoá thông thường 0 Q Hình 2.5. Đườn g Engel
b. Giá các hàng hoá liên quan
Cầu đối với hàng hoá, dịch v không ch ụ ỉ ph thu ụ
ộc vào giá của bản thân hàng hoá, dịch vụ
đó. Nó còn phụ thuộc vào giá của hàng hoá, dịch vụ liên quan. Các hàng hoá, dịch vụ liên quan
được chia làm hai loại: - Hàng hoá thay thế
Hàng hoá thay thế là hàng hoá có thể sử d ng ụ
thay cho hàng hoá khác. Khi giá hàng hoá
thay thế thay đổi cầu đối với hàng hoá kia cũng thay đổi cùng chiều. Ví d t
ụ rong trường hợp giá thịt lợn tăng lên thì cầu đối với thịt bò cũng tăng lên. P D2 Cầu về thịt bò tăng khi giá thịt lợn tăng D1 0
Hình 2.6. Dch chuyển đường cu khi giá hàng hoá thay thế thay đổi - Hàng hoá b sung ổ
Hàng hoá bổ sung là hàng hoá được s ử dụng ng đồ
thời với hàng hoá khác. Đối với hàng
hoá bổ sung khi giá của một hàng hoá tăng lên thì cầu đối với hàng hoá b sung kia s ổ ẽ giảm.
Trong trường hợp giá cước dịch vụ viễn thông giảm, cầu về điện thoại di động sẽ tăng lên. P
Cầu về máy di động tăng D2
khi giá cước viễn thông giảm D1 0 Q
Hình 2.7. Dch chuyển đường cu khi giá hàng hoá b sung thay đổi c. Thị hiếu
Thị hiếu có ảnh hưởng quan trọng đến cầu của người tiêu dùng. Thị hiếu là sở thích hay sự
ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hoá và dịch ụ.
v Do đó, thị hiếu là yếu tố rõ ràng nhất quyết định đến cầu.
Các nhà kinh tế không tìm cách lý giải thị hiếu của con người vì nó hình thành t ừ các yếu tố lịch s
ử và tâm lý nằm ngoài phạm vi của kinh tế h c. ọ
Tuy nhiên, các nhà kinh tế chú ý phân
tích xem điều gì xảy ra khi thị hiếu thay đổi. Ví d :
ụ Cầu về mũ cối ở Nghệ An lớn hơn ở Huế; người dân ở Quảng Bình trở vào ch ủ yếu
hút thuốc White House (ngựa trắng), trong khi đó người dân ở Hà Tĩnh trở ra chủ yếu hút thuốc Vinataba. d. S ố lượng người mua
Số lượng người mua, ật
m độ dân số ảnh hưởng đến cầu của hàng hoá và dịch vụ. Một thị trường có mật độ dân ố s đông, ố
s lượng người mua nhiều thì cầu i
đố với hàng hoá và dịch vụ sẽ
lớn hơn so với thị trường ít dân cư, số lượng người mua ít. Ví d ,
ụ cầu về các hàng hóa công c ng ộ ở thành ph ố H ồ Chí Minh lớn hơn u nhiề so với thành ph ố Huế. e. Các kỳ vọng
Cầu đối với hàng hoá và dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các kỳ vọng (sự mong đợi) của
người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng ỳ k ọ
v ng rằng giá của hàng hoá nào đó sẽ giảm xu ng ố
trong tương lai thì cầu hiện tại đối với hàng hoá đó sẽ giảm xuống và ngược lại.
Các kỳ vọng về thu nhập, về thị hiếu, về số lượng người tiêu dùng... đều tác động đến cầu đối với hàng hoá. f. Thông tin
Ngoài các yếu tố trên thì thông tin cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cầu hàng hoá hay dịch v . Các ụ
thông tin được công bố r ng rãi v ộ
ề tác hại của rượu và thuốc lá đã giảm đáng kể cầu
về những hàng hoá đó, thông tin tốt về hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp làm cho cầu về c phi ổ ếu c a doanh nghi ủ ệp đó sẽ tăng lên. 1.5. S v ng c
ận động theo đườ
u và dch chuyển đường cu
Phân biệt sự khác nhau giữa dịch chuyển đường cầu và vận động dọc theo đường cầu là rất
cần thiết. Lượng cầu tại một điểm đã cho được biểu thị bằng một điểm trên đường cầu. Còn toàn
bộ đường cầu phản ánh lượng cầu đối với hàng hoá hay dịch vụ ở các mức giá khác nhau. Từ đó
chúng ta phân biệt rõ hai vấn đề cơ bản là sự thay đổi của cầu chính là sự dịch chuyển toàn bộ
đường cầu sang trái hay sang phải, còn sự vận động dọc theo đường ầ
c u chính là sự thay đổi của
lượng cầu khi giá thay đổi. Trong trường hợp này đường cầu không thay đổi. P
Dịch chuyển đường cầu P D2 D D1 Vận động dọc theo đường cầu D3 P1 E1 P2 E2 0 Q 0 Q1 Q 2 Q
Hình 2.8. Dch chuyển đường cu và vận động dọc theo đường cu Nhân tố ảnh hưởng Kết quả - Thu nhập
- Làm dịch chuyển đường cầu - Giá c a b ủ ản thân hàng hoá đó
- Làm vận động dọc theo đường cầu
- Giá cả hàng hoá liên quan
- Làm dịch chuyển đường cầu - Thị hiếu
- Làm dịch chuyển đường cầu - Dân số
- Làm dịch chuyển đường cầu - K v ỳ ọng
- Làm dịch chuyển đường cầu - Thông tin
- Làm dịch chuyển đường cầu
Tóm lại, đường c u
cho ta thấy điều gì x y ra với ng lượ c u v m t
hàng hoá khi giá c
của nó thay đổi và tt c
các yếu t
khác quyết định ng lượ
cầu được gi nguyên không thay đổi. Khi m t trong các y ếu t khá
c thay đổi, đường c u s
dch chuyn. 2. CUNG 2.1. Khái nim cung
Cung là lượng hàng hoá hoc dch v mà người bán có kh năng và sn sàng bán các
mc giá khác nhau trong mt kho ng
thi gian nhất định, với u
điề kin các yếu t khác không thay đổi.
Cũng như cầu, cung bao gồm hai ế
y u tố cơ bản là khả năng và ý muốn sẵn sàng bán hàng
hoá hoặc dịch vụ của người bán. Ví d ,
ụ hiện tại Việt Nam chưa thể sản xuất máy bay dân dụng vì chưa đủ n c ăng lự và trình
độ công nghệ, các hộ dân vùng Nam T ộ
rung B không thể trồng bắp cải vì thời tiết nắng nóng nên
cung về những mặt hàng này là bằng không.
Tương tự, có một số nhà sản xuất có hàng bán nhưng không muốn bán vì giá quá rẽ hoặc
họ giữ hàng lại vì kỳ vọng trong thời gian tới giá sẽ cao hơn thì không có cung và cầu không được thỏa mãn.
Một khái niệm quan trọng nữa là lượng cung. Lượng cung là lượng hàng hoá hoặc dịch vụ
mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở ức m
giá đã cho trong một thời gian nhất định.
Trong khi đó, cung là toàn bộ mối quan hệ g ữa lư i ợng cung và giá.
1.2. Đường cung cá nhân Giả sử rằng b i s
ạn là ngườ ản xuấ ẹ
t k o sôcôla. Vậy bao nhiêu thanh ẹ
k o sôcôla bạn sản xuất
mỗi tuần và yếu tố nào tác động đến ết quy định ả
s n xuất sôcôla của bạn. Tất nhiên ẽ s có nhiều
yếu tố tác động đến quyết định sản xuất sôcôla của bạn, và chúng ta giả định rằng các yếu tố đó
giữ nguyên trừ yếu t giá c ố ả.
Bây giờ chúng ta xem xét khi giá cả tha i
y đổ sẽ tác động đến số lượng sôcôla bạn sản xuất như thế nào? Gỉa s giá sôcôla là 500 ử
đồng/thanh thì bạn không sản xuất, nếu giá là 1.000 ng/thanh thì đồ
bạn sản xuất 1 thanh. Giá s
sôcôla càng tăng lên thì ố lượng sôcôla bạn sản xuất càng lớn, và khi giá
sôcôla là 3.000 đồng/thanh thì bạn sản xuất 5 thanh. Nếu ta n i
ố tất cả các điểm đó lại với nhau thì
chúng ta sẽ có một đường - g i
ọ là đường cung. Nó chỉ ra lượng sôcôla mà bạn sản xuất tại các
mức giá, khi các yếu tố khác không thay đổi.
Bng 2.3. Biu cung cá nhân Giá sôcôla (đồng/thanh)
Lượng cung sôcôla (thanh/tuần) 500 0 1.000 1 1.500 2 2.000 3 2.500 4 3.000 5
Khác với đường cầu, đường cung có
độ dốc đi lên từ trái sang phải, tức là với mức giá cao
hơn thì lượng cung sẽ nhiều hơn và ngược lại, mối quan hệ thuận này người ta gọi là Lu t cung.
Điều này xuất phát từ mức giá cao hơn bạn ẽ
s có lợi nhuận nhiều hơn nên bạn sẽ sản xuất nhiều hơn và ngược lại. P S 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 1 2 3 4 5 Q
Hình 2.9. Đường cung cá nhân
2.3. Đường cung th trường
Cũng như cầu thị trường là tổng các cầu của tất cả người mua, cung trên thị trường là tổng các cung c a t ủ ất cả người bán. Giả ử
s thị trường sôcôla ở m t
ộ thị trấn chỉ có 2 sản xuất là bạn C và bạn D. Cung thị
trường là tổng cộng cung của bạn C và bạn D .
Bng 2.4. Biu cung th trườn g Giá sôcôla Bạn C Bạn D Lượng cung thị (đồng/thanh) (thanh/tuần) (thanh/tuần) trường (thanh/tuần) 500 0 0 0 1.000 1 0 1 1.500 2 2 4 2.000 3 4 7 2.500 4 6 10 3.000 5 8 13 P S 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 1 4 7 10 13 Q
Hình 2.10. Đường cung th trườn g
Tương tự như đường cầu thị trường, đường cung thị trường được hình thành từ đường cung c a ủ t ng ừ cá nhân, bằng cách c ng ộ
theo chiều ngang tổng lượng cung tại mỗi mức giá. Tại mức
giá 2.000 đ/thanh bạn C sẽ cung cấp 3 thanh, bạn D sẽ cung cấp 4 thanh, cung thị trường sẽ là 7 thanh.
Đường cung thị trường cho thấy t ng cung v ổng lượ ề một hàn nào khi g hoá thay đổi như thế giá cả thay đổi.
2.4. Các yếu t làm dch chuyển đường cung Giả ử
s bạn là nhà sản xuất một hàng hoá hay dịch ụ
v nào đó, yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến
quyết định sản lượng cung của b ạn. Sau đây là một s
ố yếu tố cơ bản tác động đến quyết định đó. a. Công nghệ
Công nghệ là một yếu tố quan tr ng
ọ góp phần nâng cao năng suất, giảm chi phí lao ng độ
trong quá trình chế tạo sản phẩm. Sự cải tiến công nghệ sẽ làm cho đường cung dịch chuyển về phía bên ph
ải nghĩa là làm tăng khả năng cung lên. P S1 Cung về gà thịt tăng
khi cải tiến công nghệ chăn nuôi S2 0 Q
Hình 2.11. Đường cung thay đổi khi công ngh sn xuất thay đổi
b. Giá cả các yếu tố đầu vào Để tiến hành ả
s n xuất các doanh nghiệp phải thuê, mua các yếu tố đầu vào như mặt bằng,
lao động, vốn, nguyên nhiên vật liệu... Vì thế, giá của các yếu t ố đầu vào ng tr ảnh hưở c ti ự ếp đến
quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu giá các yếu tố đầu vào giảm, công việc kinh doanh sẽ thuận
lợi hơn vì giá thành sản phẩm sẽ giảm, cơ i
hộ kiếm lợi nhuận sẽ cao hơn nên các doanh nghiệp
sẽ mở rộng quy mô sản xuất, tức là tăng cung. Và ngược lại, khi giá các yếu tố đầu vào tăng, lợi
nhuận sẽ giảm và các doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mô sản xuất, thậm chí đóng cửa nên cung về
sản phẩm đó sẽ giảm. - Như vậy, cung về m t ộ hàng hoá có m i quan ố
hệ nghịch với giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hoá đó. Ví d , giá phôi ụ
thép giảm dẫn đến cung thép tăng, giá thức ăn gia súc tăn n g dẫn đế cung về lợn thịt giảm. P Gía thức ăn gia súc tăng S2
dẫn tới cung về lợn thịt giảm S1 0 Q
Sơ đồ 2.12. Đ ờ
ư ng cung thay đổi khi giá đầu vào thay đổi
c. Chính sách của chính ph (thu ủ ế, trợ c u ti ấp và điề ết)
Chính sách thuế của Chính phủ có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định sản xuất của các
doanh nghiệp, do đó có ảnh hưởng đến việc cung sản phẩm. Mức thuế cao thì cung có xu hướng
giảm và ngược lại, điều này xuất phát từ mức thuế có ảnh hưởng đến lợi nhuận c a ủ các doanh nghiệp.
Trong thực tế thuế là một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước. Nếu chính phủ mu n ố mở r ng ộ
quy mô sản xuất của một hàng hoá, dịch vụ nào đó thì sẽ giảm thuế, và ngược lại sẽ tăng
thuế để hạn chế quy mô sản xuất c a m ủ t hàng hoá, d ộ ịch v
ụ nào đó mà Chính phủ cho rằng có lợi
như thuốc lá, bia rượu...
Như vậy, cung về một hàng hoá, dịch vụ có mối quan hệ nghịch với mức thuế mà Chính ph
ủ đánh vào mặt hàng, dịch vụ đó. d. S ố lượng người bán
Số lượng người bán là số doanh nghiệp canh tranh nhau trong cùng một thị trường, số
lượng người bán càng nhiều thì t ng cung c ổ
ủa thị trường càng lớn.
Ví dụ, cung về cà phê nguyên liệu giảm khi một số hộ nông dân vùng Tây Nguyên chặt
cây cà phê để chuyển sang cây trồng khác, cung về nhà chung cư và căn hộ cho thuê tăng khi
có nhiều dự án bất đ ng s ộ ản mới. e. K v ỳ ọng c a nhà s ủ ản xuất
Mong đợi của nhà sản xuất về sự thay đổi chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, tỷ giá hối
đoái, chính sách thương mại, thói quen tiêu dùng... đều ảnh hưởng đến cung hàng hoá và dịch vụ. Nếu s ự mong đợi d
ự đoán là thuận lợi cho các doanh nghiệp thì lượng cung sẽ tăng và ngược lại.
Ví dụ, cung về sôcôla tăng trong ngày lễ Valentine, cung về quần áo tăng trong dịp cuối
năm, cung về mũ vải giảm khi Chính phủ ra nghị định bắt buộc mọi người dân phải đội mũ bảo hiểm. f. Khí hậu, thời tiết Yếu t
ố khí hậu, thời tiết cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cung về m t ộ hàng hoá, dịch vụ
nào đó. Tuy nhiên, nó không giống nhau đối với các hàng hoá, dịch vụ. Cung về những hàng hoá, dịch v
ụ có tính chất ngoài trời chịu sự tác ng độ
mạnh của yếu tố khí hậu thời tiết như cung
về cà phê nguyên liệu giảm khi xảy ra sương muối, cung về gạo giảm khi xảy ra hạn hán. Tuy
nhiên, các yếu tố trên không làm ảnh hưởng đến cung của căn
hộ cho thuê hay dịch vụ vận chuyển. 1.5. S v ng d ận độ ng cung và d ọc theo đườ
ch chuyển đường cung Lượng cung tại m t
ộ mức giá đã cho được biểu diễn bằng một điểm trên đường cung. Toàn
bộ đường cung cho chúng ta biết cung về hàng hoá hoặc dịch v
ụ cụ thể nào đó. Từ đó, chúng ta
phân biệt hai vấn đề cơ bản là sự i cung và thay đổ
sự thay đổi lượng cung. P S3 Dịch chuyển đường cung S1 S2
0 Q Hình 2.13. Vận động dc
và dch chuyển đường cung Nhân t
ố ảnh hưởng đến cung Kết quả - Giá cả
- Làm di chuyển dọc theo đường cung - Giá các yếu t ố đầu vào
- Làm dịch chuyển đường cung - Công nghệ
- Làm dịch chuyển đường cung - K v ỳ ng c ọ ủa nhà sản xuất
- Làm dịch chuyển đường cung - Chính sách c a chính ph ủ ủ
- Làm dịch chuyển đường cung - S ố lượng người bán
- Làm dịch chuyển đường cung - Khí hậu, thời tiết
- Làm dịch chuyển đường cung
Sự thay đổi cung là sự dịch chuyển toàn b
ộ đường cung sang trái hay sang phải, điều này xảy ra khi bất k
ỳ yếu tố quyết định cung thay đ i ổ ngoài yếu t
ố giá cả hàng hoá. Sự thay đổi
lượng cung là sự vận ng d độ
ọc theo đường cung lên trên hay xuống d u nà ưới, điề y xảy ra khi giá cả hàng hoá thay đổi.
Tóm lại, đường cung cho thấy u điề gì x y
ra với lượng cung v m t
hàng hoá khi giá ca
nó thay đổi nếu các yếu t khác quyết định lượng cung được gi nguyên. Khi m t
trong các yếu t khác ng cung s thay đổi, đườ
dch chuyn.
3. CÂN BNG TH TRƯỜN G 3.1. Tr ng thái cân b ng cung c u Khi cầu i
đố với một mặt hàng nào đó xuất hiện trên thị trường, người sản xuất sẽ tìm cách đáp ứng mức cầu đó.
Trng thái cân b ng cung cầu i đố vi m t
hàng hoá nào đó là ng trạ thái khi vic cung
hàng hoá đó đủ tho mãn cầu đối vi nó trong mt thi k nhất định. Tại điểm cân bng này
chúng ta có giá cân bng và sản lượng cân b ng.
Sở dĩ người ta gọi đó là điểm cân bằng vì tại điểm đó khi cung cân bằng cầu, không có một
lý do nào đó khiến cho giá cả tăng lên hay giảm xuống, chừng nào các yếu tố khác giữ nguyên
không đổi. Tại mức giá này ọi m
người trên thị trường đều được thoả mãn: người mua đã mua
được tất cả những thứ họ muốn mua, còn người bán đã bán được tất cả những thứ họ muốn bán.
Bng 2.5. Biu cung cu th trường Giá Lượng cung Lượng cu
Hin trng th trườn g (đồng/thanh) (thanh/tun ) (thanh/tun ) (thanh/tun ) 500 0 16 Thiếu hụt 1.000 1 13 Thiếu hụt 1.500 4 10 Thiếu hụt 2.000 7 7 Cân bn g 2.500 10 4 Dư thừa 3.000 13 1 Dư thừa P S Gía cân bằng Trạng thái cân bằng 2000 E D 0 7 Q Sản lượng cân bằng
Hình 2.14. Trng thái cân bng cung cu
Trở lại thị trường kẹo sôcôla chúng ta sẽ thấy được mối quan hệ cung cầu ở các mức giá khác nhau. Tại m c ứ giá 2.000 đ/thanh thì ng lượ
cung bằng lượng cầu là 7 thanh. Như vậy, mức
giá 2.000 đ/thanh là mức giá cân bằng trên thị trường, 7 thanh là sản lượng cân bằng. Trên hình
2.14 ta thấy mức cân bằng được xác định bằng giao điểm của hai đường cung cầu i đố với kẹo sôcôla.
3.2. Trạng thái dư thừa và thiếu ht ca th trường
Khi giá của thị trường không bằng với m c
ứ giá cân bằng chúng sẽ lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức giá đó.
Trong trường hợp mức giá thấp hơn giá cân bằng thì nhà sản xuất sẽ có ít lợi nhuận hơn vì thế họ ẽ s ắ c t ả
gi m sản lượng, dẫn đến tình trạng thiếu hụt. Ngược lại, khi giá trên thị n trườ g cao
hơn giá cân bằng thì nhà sản xuất sẽ có nhiều lợi nhuận hơn, họ sẽ mở rộng quy mô sản xuất, dẫn
đến tình trạng dư thừa . P S Dư thừa 2500 Trạng thái cân bằng Gía cân bằng 2000 E 1500 Thiếu hụt D 0 7 Q Sản lượng cân bằng
Hình 2.15. Trạng thái dư thừa và thiếu ht
Do vậy, trên thị trường xảy ra hiện tượng thiếu hụt hay dư thừa là do giá trên trị trường
thấp hơn hay cao hơn mức giá cân bằng. Để khắc phục hiện ng tượ này ả
c người mua và người bán phải thay đổi hành vi của họ để
đạt tới mức giá cân bằng.
3.3. S thay đổi trng thái cân bng
Cho đến nay chúng ta nhận thấy cung và cầu cùng nhau quyết định trạng thái cân bằng thị
trường như thế nào và đến lượt nó trạng thái cân bằng này lại ết
quy định giá và sản lượng cân bằng. Dĩ nhiên, giá và ng lượ cân bằng ph
ụ thuộc vào vị trí của đường cung và đường cầu, tuy
nhiên điểm cân bằng này là không vĩnh cữu. Khi một biến số nào đó làm thay đổi một trong hai
đường này, trạng thái cân bằng trên thị trường sẽ thay đổi.
Giả sử đến ngày lễ Valentine, s
ự kiện này ảnh hưởng như thế nào tới thị trường kẹo sôcôla. Để trả lờ ỏ
i câu h i này, chúng ta tiến hành theo 3 bước sau:
Bước 1: Ngày lễ Valentine mọi người đều muốn mua sôcôla tặng người mình yêu, nghĩa là
làm thay đổi lượng cầu sôcôla mà mọi người muốn mua tại mọi ức m giá. Đường cung không
thay đổi vì ngày lễ Valentine không làm các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất.
Bước 2: Vì đến ngày lễ nên mọi người mua sôcôla nhiều hơn, nên đường cầu dịch chuyển
về bên phải. Hình 2.16 biểu hiện sự gia tăng của nhu cầu dưới dạng sự dịch chuyển của đường cầu t D
ừ 1 đến D2. Sự dịch chuyển này chỉ ra rằng lượng cầu về sôcôla cao hơn tại m i m ọ c giá. ứ
Bước 3: Hình 2.16 cho thấy, sự gia tăng nhu cầu làm giá cân bằng tăng từ 2.000đ lên
2.500đ và lượng cân bằng tăng từ 7 lên 10. Nói cách khác ngày lễ Valentine làm tăng giá sôcôla
và lượng sôcôla bán ra. P Valentina làm tăng cầu về sôcôla S Trạng thái cân bằng ...gây mới ra 2500 E2 mức Trạng thái cân bằng giá ban đầu hao 2000 E1 hơn D2 D1 0 7 10 Q ... và lượng bán cao hơn
Hình 2.16. S gia tăng của cu dẫn đến trng thái cân bng mi Gỉa s ử m t
ộ trận lũ lớn làm phá hu
ỷ nhiều nhà máy sản xuất sôcôla. S ự kiện này tác động đến thị nào? trường sôcôla như thế
Bước 1: Trận lũ ảnh hưởng đến đường cung. Bằng cách làm giảm ố
s lượng người bán, trận
lũ làm thay đổi lượng sôcôla mà các doanh nghiệp muốn sản xuất tại mọi mức giá. Đường cầu
không thay đổi vì trận lũ không thay đổi lượng sôcôla mà ọi ngườ m
i muốn mua (Lưu ý rằng trn
lũ sẽ nhanh chóng qua đi, vì thế không ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng).
Bước 2: Đường cung dịch chuyển về bên trái vì lượng sôcôla mà các doanh nghiệp mong
muốn và có khả năng bán ra giảm tại m i
ọ mức giá. Hình 2.17 biểu thị sự suy giảm của cung dưới dạng s d
ự ịch chuyển đường cung từ S1 đến S2. P Trận lũ làm giảm cung Trạng thái cân bằng S2 về sôcôla mới S1 ...gây ra mức 2500 E2 giá Trạng thái cân bằng 2 hao 000 E1 ban đầu hơn D 0 4 7 Q
... và lượng bán thấp hơn
Hình 2.17. S gim cung dẫn đến trng thái cân bng mi
Bước 3: Hình 2.17 cho thấy, sự dịch chuyển của đường cung làm tăng giá cân bằng từ
2.000đ lên 2.500đ và làm giảm lượng cân bằng từ 7 xuống còn 4 thanh. Do trận lũ giá sôcôla tăng
và lượng sôcôla bán ra giảm.
4. CAN THIP CA CHÍNH PH VÀO TH TRƯỜNG 4.1. Giá tr n và giá sàn
Đôi khi chúng ta thấy Chính phủ thường cố gắng kiểm soát và điều tiết giá cả thị trường.
Tuy nhiên, rất thường xuyên việc định giá đó không phù hợp ới
v điều kiện khách quan của nền
kinh tế thị trường và làm giảm tính hiệu quả c a th ủ ị trường. a. ng c Ảnh hưở
a giá trn ti kết qu ho ạt động c a th trường
Giả sử rằng những người tiêu dùng cho ằ
r ng giá sôcôla hiện nay là 2.000 đ/thanh là quá
cao so với thu nhập của h ọ và h
ọ gây sức ép để Chính phủ đưa ra chính sách để bảo vệ lợi ích
cho họ. Trong trường hợp cần thiết Chính phủ sẽ đưa ra mức giá trần i
đố với mặt hàng sôcôla,
chẳng hạn mức giá trần đối với sôcôla là 1.500 đ/thanh.
Như vậy, giá trần là mức giá cao nhất do Chính phủ đặt ra i đố với m t ộ hàng hoá hay dịch v
ụ nào đó để bảo vệ quyền lợi của người mua (tiêu dùng).
Do giá cân bằng là 2.000 đ/thanh cao hơn giá trần, các lực lượng cung cầu có xu hướng
đẩy giá cả về mức giá cân bằng. Nhưng khi giá thị trường đụng vào giá trần nó không thể tăng
cao hơn nữa (quy định không cho các doanh nghiệp bán sôcôla cao hơn 1.500 đ/thanh). Do đó,
giá thị trường phải bằng giá trần. Tại mức giá này lượng cầu về sôcôla (10 thanh) vượt qua lượng
cung về sôcôla (4 thanh). Do đó xảy ra tình trạng thiếu h t ụ sôcôla, nên m t ộ số người mu n ố mua
sôcôla ở mức giá cao hơn không mua được sôcôla. P Trạng thái S cân bằng Gía cân 2000 bằng 1500 Gía trần Thiếu hụt D 0 4 10 Q Lượng Lượng cung cầu
Hình 2.18. Th trường vi giá trn Khi hiện ng tượ
thiếu hụt sôcôla xảy ra do tác ng độ c a
ủ giá trần, một cơ chế nào đó sẽ tự nhiên phát sinh để phân ối
ph lượng sôcôla này, nhưng thường thì cơ chế này không hiệu quả đối với s phát tri ự ển c a n ủ ền kinh tế. Ví d ,
ụ trong thời gian qua Ngân hàng Trung ương thường đưa ra mức giá trần đối với lãi
suất ngân hàng (lãi suất là giá của vốn) đã gây ra hiện tượng thiếu hụt ề v vốn, các ngân hàng
thương mại không huy động đủ vốn nên họ đã tìm đủ mọi cách như khuyến mại rầm rộ, tặng lãi
suất và thậm chí phá rào tăng lãi suất huy đ ng ộ
lên trên 17%/năm như ngân hàng Techcombank
vào tháng 12 năm 2010 chẳng hạn. Tất cả ện hi
tượng này đều không tốt cho nền kinh tế, nó bóp méo tín hiệu c a th ủ
ị trường và tạo ra môi trường cạnh tranh không lành mạnh. b. ng c Ảnh hưở a giá sàn t i kết qu ho ạt động c a th trường Giả ử
s rằng Hiệp hội những người ả s n xuất sôcôla cho ằ
r ng giá thị trường 2.000 đ/thanh
không đủ để họ bù đắp chi phí và họ thuyết phục Chính phủ đưa ra chính sách để bảo vệ lợi ích cho h .
ọ Xét thấy cần thiết thì Chính ph
ủ sẽ đưa ra mức giá sàn i
đố với mặt hàng sôcôla, chẳng
hạn trong trường hợp này là 2.500 đ/thanh.
Như vậy, giá sàn là mức giá thấp nhất do Chính phủ đặt ra i đố với m t ộ hàng hoá hay dịch v
ụ nào đó để bảo vệ quyền lợi của người sản xuất.
Trong trường hợp này các lực n
lượ g cung cầu có xu hướng đẩy giá thị trường về mức cân bằng, nhưng khi m chạ
giá sàn nó không thể xu ng
ố thấp hơn nữa. Giá thị trường phải bằng giá sàn. Tại m ng cung v ức giá này lượ
ề sôcôla là 10 thanh vượt quá lượng cầu 4 thanh. Một s ố người
muốn bán sôcôla với giá hiện hành không bán được sôcôla. Do đó, trong trường hợp này gây ra tình trạng dư thừa . P S Dư thừa 2500 Gía sàn Gía cân 2000 Trạng thái cân bằng bằng D 0 4 10 Q Lượng Lượng cầu cung
Hình 2.19. Th trường vi giá sàn
Tương tự giá trần và sự thiếu hụt, giá sàn và sự dư thừa cũng thường phát sinh những
cơ chế tiêu cực đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Ví dụ, tháng 12 năm 2010 Phòng Tài chính thành phố đưa ra giá sàn i đố với đất ở vùng Thu Xu ỷ
ân là 3 triệu/m2, quá cao so với th c
ự tế nên không có ai mua dẫn đến dư thừa, trong khi
đó rất nhiều người dân chưa có đất để sinh sống. Chính phủ đưa ra giá sàn về lúa dẫn tới hiện
tượng dư thừa và Chính phủ phải hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp để mua ần lúa dư ph thừa này.
Tuy nhiên, trong trường hợp Chính phủ quy định giá trần cao hơn giá cân bằng và giá sàn
thấp hơn giá cân bằng thì không ảnh hưởng gì đến thị trường và nền kinh tế. 4.2. Đánh thuế
Một phương pháp quan trọng khác để điều tiết và kiểm soát thị trường là Chính ph ủ sử d ng công c ụ ụ thuế.
Như đã trình bày ở phần trước, thuế là một công cụ quan trong trong điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước, công c
ụ này có nhiều chức năng khác nhau như điều tiết thu nhập và lợi ích, tạo
nguồn thu cho ngân sách nhà nước, khuyến khích tăng cung hay m giả cung c a ủ m t ộ hàng hoá
hay dịch vụ nào đó (bằng cách tăng thuế hoặc giảm thuế đánh vào hàng hoá hay dịch vụ đó) mà
nhà nước thấy có ích cho nền kinh tế. Có rất nhiều u thú v điề ị khi nghiên c u v ứ
ề tác động của công c
ụ thuế, nhưng trong phạm vị môn h c
ọ kinh tế vi mô chúng ta chỉ nghiên cứu tác n độ g c a ủ công c ụ thuế đến kết c c ụ c a ủ thị
trường. Vì thế, câu hỏi đặt ra là khi Chính phủ đánh thuế vào hàng hoá hay dịch ụ v thì ai ẽ s là
người chịu gánh nặng thuế này, người mua hàng, người bán hàng, hay cả người mua và người
bán cùng chia sẽ gánh nặng thuế? Việc đánh thuế tác động như thế nào đến kết quả hoạt động c a th ủ ị trường?
a. Đánh thuế vào người mua
Giả sử để tăng nguồn thu cho ngân sách Chính ph
ủ quy định người mua phải nộp 500đ khi mua một thanh sôcôla.
Tác động đầu tiên của khoản thuế này là làm thay đổi cầu về sôcôla, tức là đường cầu thay đổi (dịch chuyển ề
v bên trái). Đường cung không thay đổi vì điều này không làm thay đổi quyết
định cung ứng của các nhà sản xuất.
Người mua bị đánh thuế 500đ, nên giá sôcôla người mua thực ự
s phải trả cao hơn giá thị
trường 500đ. Chính sự phải trả giá cao hơn này nên cầu về sôcôla giảm, đường cầu dịch chuyển
xuống dưới đúng một lượng bằng mức thuế.
Để thấy rõ sự tác động của thuế, chúng ta so sánh điểm cân bằng cũ và điểm cân bằng mới.
Hình 2.20 cho ta thấy giá cân bằng của sôcôla giảm từ 2.000đ xu ng ố
1.800đ và lượng cân bằng
giảm từ 7 xuống còn 4. Do người sản xuất bán ít hơn và người tiêu dùng mua ít hơn, nên khoản
thuế này làm giảm quy mô thị trường sôcôla.
Vậy ai là người chịu thuế? Mặc dù người mua n p ộ toàn b ộ s
ố thuế cho Chính phủ, nhưng
cả người mua và người bán đều phải chịu gánh nặng c a
ủ thuế. Do giá thị trường giảm từ 2.000đ
xuống 1800đ, nên người bán thu được số tiền ít hơn 200đ/thanh so với trước khi có thuế. Người
mua phải trả cho người bán giá thấp hơn, nhưng giá mà anh ta th c s ự ự trả g m c ồ ả thuế đã tăng từ
2.000đ lên 2.300đ (1.800đ + 500đ = 2.300đ), cho nên khoản thuế này cũng làm người mua bị thiệt. P Gía Giá S người người Thuế mua mua trả trả 2300 Giá Gía không không 2000 Cân bằng trước thuế thuế thuế 1800 Cân bằng sau thuế Giá Gía người người
Đường cầu dịch chuyển giảm
đúng bằng lượng thuế bán bán nhận nhận D1 D2 0 Q Lượng cầu Lượng cầu sau thuế trước thuế
Hình 2.20. Thuế đánh vào người mua và kết cc ca th trườn g
b. Đánh thuế vào người bán Giả ử
s để tăng nguồn thu ngân sách, chính ph
ủ không đánh vào người mua mà đánh vào
người bán, tức là các doanh nghiệp phải n p thu ộ ế c bán ra. 500đ/thanh sôcôla đượ
Trong trường hợp này thuế tác n
độ g vào cung sôcôla, do thuế không đánh vào người mua
nên cầu về sôcôla vẫn giữ ng c như cũ, đườ ầu không thay đổi.
Vì bị đánh thuế nên giá mà người bán th c ự sự nhận được, t c ứ số tiền mà họ gi ữ lại sau khi n p
ộ thuế thấp hơn so với trước là 500đ. Ví ,
dụ giá thị trường là 2.000đ, giá người bán thực sự nh c s ận đượ
ẽ là 1.500đ. Cho dù giá thị trường là bao nhiêu, thì người
bán cũng chỉ cung ứng một
lượng sôcôla như trong trường hợp giá thị trường giảm 500đ. Nói cách khác, để làm cho người
bán cung ứng bất kỳ lượng nào, giá thị trường bây giờ cũng phải cao hơn 500đ để bù lại tác động c a thu ủ
ế. Do đó, đường cung dịch chuyển lên trên một đoạn đúng bằng mức thuế.
Khi trị trường chuyển sang trạng thá icân bằng mới, giá sôcôla cân bằng tăng từ 2.000đ lên
2.300đ và lượng cân bằng giảm từ 7 thanh xuống còn 4 thanh. Một lẫn nữa thuế lại làm giảm quy
mô thị trường sôcôla. Và lần này cũng vậy, người mua và người bán cùng chia sẽ gánh nặng
thuế. Do giá thị trường tăng, người mua phải trả thêm 300đ/thanh sôcôla so với trước khi có
thuế. Người bán nhận được giá cao hơn so với trước, nhưng giá thực sự nhận được (sau khi đóng thuế) giảm t
ừ 2.000đ xuống còn 1.800đ. P
S2 Đường cung dịch chuyển giảm Giá Gía
đúng bằng lượng thuế người người S1 mua trả mua trả Thuế Giá Gía 2300 Cân bằng sau thuế không không thuế thuế 2000 Cân bằng trước thuế Gía Giá 1800 người người bán bán nhận nhận 0 Q Lượng cầu Lượng cầu sau thuế trước thuế
Hình 2.21. Thuế đánh vào người bán và kết cc ca th trường
Cho dù thuế đánh vào người mua hay thuế đánh vào người bán thì cả hai cũng đều phải
chịu chia sẻ gánh nặng thuế, khác
chăng chỉ có ai là người trực tiếp trả thuế mà thôi.
Gánh nặng thuế lên người mua nhiều hay người bán nhiều ph ụ thuộc vào độ co giãn của
đường cung và đường cầu. Khi cung co giãn nhiều hơn cầu thì người mua phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn và khi u
cầ co giãn nhiều hơn cung thì người bán phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn. ộ
N i dung này chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở chương sau. TÓM TT Đường cầu cho biết n lượ g cầu về m t ộ hàng hoá ph ụ thu c
ộ vào giá của chính hàng hóa đó.
Theo luật cầu thì khi giá c a ủ m t
ộ hàng hoá giảm, lượng cầu về nó sẽ tăng và ngược lại. Bởi vậy,
đường cầu dốc xuống.
Ngoài giá cả, các yếu t
ố quyết định lượng cầu bao g m ồ
giá của hàng hoá liên quan, thị hiếu, k
ỳ vọng, số lượng người mua và thông tin. Nếu m t ộ trong các yếu t
ố này thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển. Đường cung cho biết ng lượ cung về m t ộ hàng hoá ph ụ thu c ộ vào giá cả c a ủ nó. Theo luật
cung thì khi giá của m t hàng ộ
hoá giảm, lượng cung về nó sẽ giảm và ngược lại. Bởi vậy, đường cung dốc lên.
Ngoài giá cả, các yếu tố quyết định n lượ g cung bao g m ồ giá c a
ủ yếu tố đầu vào, công
nghệ, chính sách thuế, số lượng người bán, kỳ v ng ọ
và thời tiết khí hậu. Nếu một trong các yếu
tố này thay đổi, đường cung sẽ dịch chuyển.
Giao điểm của đường cung và đường cầu qu ết đị y
nh trạng thái cân bằng của thị trường. Tại
đây lượng cung bằng lượng cầu và chúng ta có giá cân bằng và sản lượng cân bằng.
Hành vi của người mua và người bán quyết định thị trường thay đổi theo hướng tiến tới
trạng thái cân bằng. Khi giá thị trường nằm trên giá cân bằng, sẽ xuất hiện sự dư thừa hàng hoá
và điều này làm cho giá thị trường giảm. Khi giá thị trường nằm dưới giá cân bằng sẽ xuất hiện
sự thiếu hụt hàng hoá và điều này làm cho giá thị trường tăng.
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là tín hiệu chỉ đạo các quyết định kinh tế và qua đó tự động phân bổ ồ
các ngu n lực trong nền sản xuất xã hộ ộ i m t cách có hiệ ả u qu nhất.
Giá trần là mức giá cho phép tối đa của m t hàn ộ
g hoá hay dịch vụ nhằm bảo vệ lợi ích của
người mua. Khi giá trần có hiệu lực thường gây ra hiện tượ ế
ng thi u hụt hàng hoá hay dị ụ ch v . Do
sự thiếu hụt này, người bán phải phân phối hàng hoá hay dịch vụ cho người mua theo một cách
nào đó. Nhưng thường thì những cách này không tốt cho nền kinh tế.
Giá sàn là mức giá cho phép t i ố thiểu c a
ủ một hàng hoá hay dịch vụ nhằm bảo vệ lợi ích
của người bán. Khi giá sàn có hiệu lực thường gây ra hiện tượng dư thừa. Do sự dư thừa này,
nhu cầu của người mua phải được phân ph i
ố theo một cách nào đó. Và cũng như trong trường
hợp giá trần, cách phân ph ng không t ối này thườ t cho n ố ền kinh tế.
Thuế đánh vào một hàng hoá hay dịch vụ, như chèn một chiếc nêm thuế vào gi a ữ giá do
người mua trả và người bán nhận được. Khi thị trường dịch chuyển đến điểm cân bằng mới,
người mua phải trả nhiều hơn cho hàng hoá mà họ mua và người bán thì nhận được ít hơn cho
hàng hoá mà họ bán. Nghĩa là, người mua và người bán cùng chia sẻ gánh nặng thuế khoá. Ảnh
hưởng của thuế không ph thu ụ
ộc vào việc thuế đánh vào người mua hay người bán.
Ảnh hưởng của thuế phụ thuộc vào hệ số co giãn theo giá của cung và cầu. Gánh nặng có
xu hướng nghiêng về phía không co giãn c a
ủ thị trường, bởi vì phía thị trường đó khó phản ứng với thuế b i hành vi. ằng cách thay đổ
CÁC THUT NG THEN CHT
Tên tiếng Vit
Tên viết tt Tên tiếng Anh Cầu D Demand Lượng cầu Qd Quantity demanded Luật cầu Law of demand Biểu cầu Demand schedule Cung S Supply Lượng cung Qs Quantity supplied Luật cung Law of supply Biểu cung Supply schedule Giá P Price Giá hàng hoá liên quan Pr Price of related goods
Giá các yếu tố đầu vào Pi Price of inputs Giá cân bằng Pe Equilibrium price Lượng Q Quantity Lượng cân bằng Qe Equilibrium quantity Hàng hoá thay thế Substitute goods Hàng hoá bổ sung Complement goods Hàng hoá thông thường Normal goods Hàng hoá cấp thấp Inferior goods Trạng thái cân bằng E Equilibrium Thị trường Market Quy luật cung cầu Law of demand and supply
Những cái khác không thay đổi Ceteris paribus Thu nhập I Income Số lượng người mua N Number of buyer Số lượng người bán n Number of sel er Thị hiếu T Taste Kỳ vọng Ex Expectations Thông tin i Information Thuế Tx Tax Công nghệ t Technology