Lý thuyết chương 1 : Đo lường thu nhập quốc gia | Môn kinh tế vĩ mô

Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu cầu cho các thành viên trong xã hội.Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ phận riêng lẽ, nghiên cứu cách ứng xử của người tiêu dùng người sản xuất hằm lý giả sự hình thành và vận động của giá cả từng sản phẩm trong từng dạng thị trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
I. THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ
- Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý
các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu
cầu cho các thành viên trong xã hội
- Kinh tế học vi mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ phận riêng lẽ, nghiên cứu cách ứng xử của
người tiêu dùng người sản xuất hằm giả sự hình thành vận động của giá cả từng
sản phẩm trong từng dạng thị trường
- Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ tổng thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh
tế o Tổng sản phẩm quốc gia o Tốc độ tăng trưởng kinh tế o Tỉ lệ lạm
phát thất nghiệp o n cân thương mại
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Mục tiêu: o Hiệu quả o Ổn định o Công bằng o Tăng trưởng
- Được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể:
o Mức sản ợng sản xuất tăng cao o Tốc độ tăng trưởng cao bền vững o Tạo được
nhiều việc làm o Giảm tỉ lệ thất nghiệp
o Ổn định giá cả, kiểm soát được lạm phát o Ổn định tỉ giá hối đoái, cân bằng cán cân thanh
toán
- Công cụ điều tiết vĩ mô:
o Chính sách tài khóa: thuế và chi ngân sách
o Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung tiền tệ và lãi suất
o Chính sách ngoại thương: thuế xuất nhập khẩu, quota, trợ cấp xuất nhập khẩu và tỉ giá hối
đoái
o Chính sách thu nhập: chính sách giá và lương
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Đo lường thu nhập của mọi người trong nền kinh tế
o Đo lường chi tiêu vào toàn bộ sản lượng hàng hóa dịch vụ của một nền kinh tế o Đối
với nền kinh tế như một tổng thể: thu nhập phải bằng chi tiêu
- Sơ đồ chu chuyển:
o Các thị trường
Hàng hóa và dịch vụ
Yếu tố sản xuất
o Các hộ gia đình
Chi tiêu tất cả thu nhập của họ
Mua tất cả hàng hóa và dịch vụ o Các doanh nghiệp
Thanh toán lương, tiền thuê, lợi nhuận đến những người sử hữu nguồn
lực
lOMoARcPSD| 46578282
- Dòng tiền liên tục chu chuyển từ các hộ gia đình đén các doanh nghiệp và sau đó quay trở lại các
hộ gia đình
- Chúng ta có thể tính toán GDP cho nền kinh tế theo một trong hai cách:
o Cộng toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình o Công toàn bộ thu nhập được trả bởi các doanh
nghiệp
Chi tiêu: C + I + G + N
X
Thu nhập: W + R + Pr + De + Ti
II. ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Giá trị thị trường của tất
cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
o Được sản xuất trong phạm vi một nước
o Trong một gia đoạn thời gian, thường là một năm
1. GDP là giá thị trường
- GDP được tính theo giá thị trường
- Giá cả thị trường đo lường số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho các hàng hóa khác nhau cho nên
chúng phản ảnh giá trị của những hàng hóa đó
2. GDP … của tất cả
- Tất cả những thứ được sản xuất ra trong một nền kinh tế được bán một cách
hợp pháp trên các thị trường như thực phẩm, sách báo, dịch vụ tiêu ng, nhà ở…
- Không bao gồm hầu hết các mặt hàng o Được sản xuất và n một ch trái phép
như thuốc phiện
o Được sản xuất và tiêu dùng tại nhà không bao giờ được đưa ra thị trường
3. … hàng hóa và dịch vụ
- GDP bao gồm những hàng hóa hữu hình như: thực phẩm, quần áo, xe hơi,.. và dịch vụ vô hình: cắt
tóc, dọn nhà cửa, khám sức khỏe…
lOMoARcPSD| 46578282
4. GDP…cuối cùng…
- GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa cuối ng o Hàng hóa trung gian những hàng hóa
được sửa dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác, giá trị của các hàng hóa trung gian đã được
bao gồm trong giá của hàng hóa cuối cùng.
Việc công thêm giá trị hàng hóa trung gian vào GDP sẽ dẫn đến nh trùng o Tuy nhiên
cần lưu ý những hàng hóa trung gian được sản xuất thay vì được sử dụng, thì đưa vào kho của
doanh nghiệp để sử dụng hoặc bán về sau
o Trong trường hợp này hàng hóa trung gian được tính như hàng hóa tồn kho giá trị của
nó được tính vào GDP
o Và khu hàng tồn khi được sử dụng hoặc bán đi thì giá trị của nó được trừ khỏi GDP
5. … được sản xuất
- GDP bao gồm nhũng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất. Nó không bao gồm các giao dịch liên quan
đến những hàng hóa được sản xuất trước đây
6. … trong phạm vi quốc gia
- Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước
- Bất kể quốc tịch của nhà sản xuất
7. … trong một khoảng thời gian nhất định
- GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể thông thường một m hay
một quý
- Khi chính phủ báo cáo GDP cho một quý có nghĩa lã con số GDP được tính bằng cách lấy khoản
thu nhập và chi tiêu trong quý nhân với 4
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP
Y = C + I + G + N
X
o Đồng thức
nhất o Y = GDP
o C = tiêu dùng
o I = đầu tư
o G = mua
hầng hóa dịch vụ
chính phủ o N
X
=
xuất khẩu ròng
1. Tiêu dùng
- Chi tiêu về hàng hóa dịch vụ của các hộ gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân như ăn, mặc,
ở, đi lại, giáo dục, y tế
- Trong tiêu dùng không bao gồm việc mua nhà ở mới
2. Đầu tư
- việc mua những hàng hóa sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm hàng hóa
và dịch vụ
- Đầu tư bao gồm:
o Chi tiêu vào MMTB, xây dựng nhà xưởng…
o Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình o Tích
lũy hàng tồn kho
lOMoARcPSD| 46578282
3. Mua sắm của chính phủ
- Bao gồm chi tiêu cho các hàng hóa dịch vụ bởi chính quyền địa phương và trung ương o
Tiền lương trả cho những người làm việc trong bộ máy chính phủ o Chi đầu tư vào khu
vực công cộng
o Chi cho quốc phòng
- Không bao gồm chi chuyển nhượng vì nó không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế
4. Xuất khẩu ròng
Xuất khẩu ròng (N
X
) = xuất khẩu – nhập khẩu
- Xuất khẩu:
o Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước
- Nhập khẩu:
o Chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa của nước ngoài
- 2009, GDP =$14 nghìn tỷ, dân số 307 triệu người
- GDP bình quân đầu người = $46,372 o Tu dùng nh quân đầu người = $32,823 o Đầu tư bình
quân đầu người = $5,278 o Mua sắm chính phủ bình quân đầu người = $9,540
o Xuất khẩu ròng bình quân đầu người = -$1,269
IV. GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA
- GDP tăng theo thời gian từ năm này sang năm tiếp theo. Sự gia tăng trong GDP có thể do các tác
động sau đây o Do khối lượng hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn o Do giá cả hàng hóa và dịch vụ
tăng lên
- Để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế đang sản xuất ra nhưng không bị ảnh
hưởng bởi các nhà kinh tế sử dụng chi tiêu GDP
1. GDP thực và GDP danh nghĩa
- Giá hiện hành: là sử dụng giá cả hàng hóa và dịch vụ ở tại một thời điểm nào đó để tính giá trị sản
lượng cho m đó. Chtiêu giá trị sản lượng tính theo giá hiện hành được gọi chỉ tiêu danh
nghĩa
- Giá cố định là sử dụng giá cả hàng hóa và dịch vụ ở tại một thời điểm nào đó làm gốc để tính giá
trị sản lượng cho các năm khác. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định gọi là chỉ tiêu thực
- Đặc điểm của GDP thực o Chọn ra một năm làm năm gốc hay cơ sở o Không bị ảnh hưởng bởi
tháy đổi giá cả
o Sự thay đổi GDP thực chỉ phản ánh sự thay đổi số lượng hàng hóa dịch vụ được sản xuất
o Ở năm cơ sở GDP danh nghĩa = GDP thực
2. Chỉ số giảm phát GDP
Chỉ số giảm phát GDP =
- GDP danh nghĩa GDP thực phải bằng nhau năm sở, cho nên chỉ số giảm phát GDP
năm cơ sở luôn bằng 100
- Đo lường mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở
- Tỷ lệ làm phát là phần trăm thay đổi trong mức giá từ gia đoạn này sang giai đoạn kế tiếp
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2 =
- Chỉ số giảm phát GDP thước đo các nhà kinh tế sử dụng dụng để theo dõi mức giá trung
bình của nền kinh tế và vì thế cũng theo dõi tỷ lệ lạm phát
lOMoARcPSD| 46578282
- Chỉ số này được sử dụng để tách lạm ra khỏi GDP danh nghĩa tức là để giảm phát GDP danh nghĩa
vì sự gia tăng của giá c
- Dữ liệu GDP
- GDP thực tăng theo thời gian
- Tăng trưởng – trung bình 3% năm kể từ 1965
- Tăng trưởng không ổn định o Tăng trưởng GDP bị gián đoạn bởi các cuộc suy thoái
- Suy thoái:
o Sụt giảm GDP liên tục 2 quý
o GDP thực giảm o Thu nhập thấp hơn o Gia tăng thất nghiệp o Giảm lợi nhuận
o Tình trạng phá sản tăng lên
V. GDP CÓ PHẢI LÀ THƯỚC ĐO TỐT VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ
- GDP không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi cuộc sống vì không bao gồm:
o Thời gian nghỉ ngơi giải trí
o Giá trị của hầu hết tất cả các hoạt động thực hiện bên n goài của thị trường o Chất
lượng môi trường
o Khôi nói gì về phân phối thu nhập
- Tóm lại: GDPthước đo tốt về phúc lợi kinh tế cho hầu hết chứ không phải tất cả các mục đích
- Phúc lợi kinh tế ròng:
NEW = GNP + giá trị thời gian nhàn rỗi + giá trị các SP&DV tự làm chi phí giải quyết ô nhiêm
môi trường
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
I. CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG 1. Cách tính chỉ số giá tiên dùng
- Chỉ số giá tiêu dùng o Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi
người tiêu dùng
- Chỉ số này được sử dụng để đanh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian o Bước
1: giỏ hàng hóa cố định
Trong giỏ ng hóa cố dịnh cần xác định hàng hóa nào quan trọng nhất đối với
người tiêu dùng
Hàng hóa nào quan trọng hơn người sẽ trọng số lớn hơn o Bước 2: Xác định giá
cả
Xác định giá cả của từng hàng hóa dịch vụ trong giỏ hàng tại từng thời điểm o
Bước 3: tính toán chi phí của giỏ hàng
Sử dụng số liệu về giá cả để tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau. Chthay đổi giá cả giữ nguyên giỏ hàng để thấy được tác động
của sự thay đổi giá cả
o Bước 4: Chọn năm gốc và tính toán chỉ số
Chọn năm cơ sở (năm gốc) làm thước đo so sánh
CPI =
o Bước 5: Tính toán tỷ lệ lạm phát
lOMoARcPSD| 46578282
Tỷ lệ làm phát =
- Chỉ số giá sản xuất:
o Đo lường chi phí của một giỏ ng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp mua chứ không phải
người tiêu dùng
o Thay đổi PPI là là chỉ báo hữu ích dể dự đoán thay đổi của CPI
2. Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt
- Chỉ số giá tiêu dùng không phải thước đo hoàn hảo 3 hạn chế
sau o Tác động thay thế
Giá cả thay đổi qua các năm không cùng một tỷ lệ. mặt hàng giá tăng nhiều
cũng có mặt hàng giá tăng ít thậm chí giảm
Người tiêu dùng có xu hướng thay thế bằng những hàng hóa rẻ hơn một cách tương
đối
Nếu chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giả định gihàng hóa cố định, b
qua khả năng thay thế của người tiêu dùng thì sẽ làm gia ng chi phí sinh hoạt
qua các năm
o Giới thiệu hàng hóa mới
Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn
và điều đó có thể làm giảm chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế như trước
o Thay đổi chất lượng hàng hóa không được đo lường
Trong thực tế chất lượng của cá hàng hóa và dịch vụ có thể tháy đổi chứ không giữ
nguyên do đó giá trị của một đồng tiền có thể tăng lên hoặc giảm xuống. CPI không
phản ánh được chất lượng của hàng hóa
3. Chỉ số giảm phát GDP so với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Những
điểm khác biệt:
- Thứ nhất:
o Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá cả của tất cả các hàng hóa dịch vụ được sản xuất
trong nước
o Chỉ số tiêu dùng phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch bị được người tiêu dùng mua
- Thứ hai:
o Chỉ số giảm phát GDP
So sánh giá hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành với giá hàng hóa và dịch
vụ tương tự ở năm cơ sở với số lượng ở năm hiện hành o Chỉ số CPI
So sánh giá của một giỏ hàng hóa dịch vụ năm hiện hành với giá của giỏ hàng
hóa ở năm cơ sở, với số lượng cố định
- Thứ 3:
o Đối với những hàng hóa dịch vụ tiêu dùng nhập khẩu thì sự thay đổi giá cả của sẽ
được phản ánh vào trong CPI chứ không phải chỉ số giảm phát GDP
Năm 1979 1980 lạm phát tính theo CPI tăng vọt chủ yếu là do giá dầu tăng n
gấp đôi trong 2 năm này
Trong những năm 1970 tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng những năm 1980, 1990
thâp niên đầu của những năm 2000 cả 2 thước đo đều cho thấy tỷ lệ lạm phát thấp
lOMoARcPSD| 46578282
II. ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT 1.
Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau
Số tiền ngày hôm nay = số tiền trong năm t
- Ví dụ: lương của tổng thống Hoover vào năm 1931 là 75000USD. Chỉ số giá tiêu dùng của năm
1931 là 15,2; chí số tiêu dùng năm 1009 là 214,5. Lương của tổng thống Obama là 400.000USD
2. Chỉ số hóa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Khi một số tiền được điều chỉnh theo luật pháp hay theo hợp đồng trước những thay đổi trong
mức giá thì số tiền đó đã được chỉ số hóa theo lạm phát
- Trong các hợp đồng i hạn giữa chủ công ty các ng doàn, tiền ơng sẽ được chỉ shóa một
phần hoặc toàn bộ theo chỉ số giá tiêu dùng COLA (cost of living allowance). COLA tự động tăng
lương khi chỉ số giá tiêu dùng tăng
- Chỉ số hóa cũng được áp dụng của nhiều luật như an sinh xã hội
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Ví dụ: o Anh A có số tiền 6 triệu đồng gởi vào một ngân hàng thương mại với lãi
suất 7%/ năm. Như vậy sau 1 năm anh ấy có tiền lãi là 420 ngàn đồng. Nhưng điều
mà anh A quan tâm là số lượng hàng hóa mà anh A mua được.
o Nếu giá của 1kg gạo 15.000đ thì với số tiền 6 triệu đồng, anh A sẽ mua được 400kg
gạo o Sau một năm số tiền anh A được 6.420.000 đ. Anh A sẽ mua được bao nhiêu
kg gạo còn tùy thuộc giá gạo thay đổi như thế nào?
o Nếu lạm phát 0%, anh A sẽ mua được 428 kg gạo. o Nếu lạm phát 5% anh A sẽ mua
được 407,6 kg gạo. o Nếu lạm phát 7% anh A sẽ mua được 400kg gạo. o Nếu lạm
phát 10% anh A sẽ mua được 389 kg gạo o Nếu giảm phát 2% anh A sẽ mua được 436,7
kg gạo
- Lãi suất danh nghĩa:
o Đo lường sự thay đổi số lượng tiền. o Sẽ cho thấy số tiền trong tài khoản tăng nhanh
như thế nào qua thời gian o Thường được báo cáo
o Không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát
- Lãi suất thực:
o Sẽ cho thấy c mua từ tài khoản ngân hàng tăng nhanh như thế nào qua thời gian o
Được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất danh nghĩa o Luôn lớn hơn lãi suất thực
o Kinh tế Hoa Kỳ trả qua sự tăng giá tiêu dùng hàng năm
- Lạm phá là một biến số o Lãi suất danh nghĩa và thực không luôn song hành với
nhau
- Những thời kỳ giảm phát o Lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh nghĩa
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần:
- Xem xét dữ liệu quốc tế về GDP thực bình quân đầu người. Từ đó cho thấy ảnh ởng của sự thay
đổi về tăng trưởng GDP đến mức sống
lOMoARcPSD| 46578282
- Vai trò của năng suất lao động quyết định mức sống của một quốc gia. Những yếu tố quyết định
năng suất
- Mối quan hệ giữa năng suất lao động và các chính sách kinh tế của một quốc gia
I. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
- GDP thực bình quân đầu người phản ánh o Chất lượng cuộc sống của người dân các quốc gia
o Khác nhau rất lớn giữa các nước
o VD: GDP thực bình quân đầu người ở Mỹ gấp 8 lần thu nhập đầu người ở Trung Quóc
khoảng 16 lần ở Ấn Độ
o Thu nhập của 1 công dân Ấn Độ năm 2008 thấp hơn thu nhập thực của công dân Anh năm
1870
o Thu nhập của một công dân Bangladesh năm 2008 chỉ bằng 1/3 thu nhập của công dân Mỹ
của một thế kỷ trước
- Tốc độ tăng trưởng đo lường tỷ lệ phần trăm GDP thực bình quân đầu người tăng trong một năm
(tăng trưởng liên hoàn)
- Nếu xét trong một giai đoạn thì đó là tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP thực bình quân đầu
người (tăng trưởng trung bình)
- Các chỉ tiêu so sánh quốc tế
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn: g =
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm: g= (
- khác biệt về tốc độ tăng trưởng cho nên việc xếp hạnh các quốc gia theo thu nhập đang thay
đổi theo thời gian
II. NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH 1. Tại sao năng suất là rất
quan trọng
- Năng suất lao động số ợng hàng hóa dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị lao động sử
dụng trong mỗi đơn vị thời gian
- Năng suất lao động là yếu tố quyết định mức sống và tăng năng suất là yếu tố quyết định chủ yếu
tăng trưởng của mức sống. (sản phẩm tạo ra nhiều hơn để thỏa mãn đầy đủ hơn nhu cầu, hoặc
dành ít thời gian để sản xuất sản phẩm này và dành thêm thời gian để sản xuất các sản phẩm khác)
- Người dân của quốc gia nào có năng suất cao hơn thì họ sẽ có mức sống cao hơn
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
- Thứ 1: Vốn vật chất o Trữ lượng MMTB và nhà xưởng o Được sử dụng để sản xuất ra
HH&DV
o Nhiều máy móc hơn cho phép người lao dộng tạo ra sản phẩm nhanh hơn và chính xác n
o Vốn, lao động và các yếu tố khác được gọi là yếu tố sản xuất. Vốn là yếu tố sản xuất được
sử dụng để sản xuất ra tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ, trong đó có cả vốn
- Thứ 2: Vốn nhân lực o Kiến thức và kỹ năng mà những người lao động này có được thông qua
giáo dục, đào tạo kih nghiệm tích lũy trong lao động
o Kỹ năng của người lao động được tích lũy trong các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học,
đại học và các chương trình huấn luyện nghề nghiệp
o Vốn nhân lực khác với vốn vật chất vốn vật chất tồn tại hữu hình còn vốn nhân lực thì
vô hình
lOMoARcPSD| 46578282
o Vốn nhân lực giống vốn vật chất được sản xuất ra từ quá trình sản xuất. Quá trình sản
xuất vốn nhân lực gồm gv, tài liệu, sách, thư viện, thời gian của sinh viên. Sinh viên
đóng vai trò của công nhân trong quá trình sản xuất vốn nhân lực
- Thứ 3: Tài nguyên thiên nhiên o Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tố đầu vào của sản xuất
được cung cấp bởi tự nhiên như đất đai, sông ngòi và mỏ khoáng sản
o Tài nguyên thiên nhiên có 2 dạng
Dạng tái tạo
Dạng không tái tạo o Mặc dù tài nguyên thiên nhiên là quan trọng nhưng nó không
phải là yếu tố quyết định cho một nền kinh tế đạt năng suất cao trong việc sản xuất
ra hàng hóa - Thứ 4: Kiến thức công nghệ:
o Đó là sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ o Kiến
thức công nghệ có nhiều hình thức
Một số công nghệ kiến thức phổ biến, sau khi một người dùng nó, người khác
cũng có thể tiếp nhận nó
Một số công nghệ khác độc quyền, chỉ được biết bởi công ty khám phá ra
o Có sự khác biệt giữa kiến thức công nghệ và vốn nhân lực
Kiến thức công nghệ đề cập đến sự hieieru biết của xã hội đối với sự vận động của
thế giới
Vốn nhân lực nguồn lực được sử dụng để truyền đạt sự hiểu biết đến người lao
động
Kiến thức công nghệ như chất lượng của quyển sách còn vốn nhân lực lượng
thời gian để đọc quyển sách
III. TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. Tiết kiệm và đầu tư
- Vốn yếu tố được tạo ra từ quá trình sản xuất hội thể thay đổi được số lượng vốn
mình có
- Số lượng vốn càng tăng thì có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa
- Do đó để nâng cao năng suất trong tương lai thì phải đầu tư nhiều nguồn lực hiện tại hơn vào quá
trình sản xuất vốn
- Do nguồn lực khan hiến, đem nhiều nguồn lực để tạo ra vốn yêu cầu phải giảm bớt nguồn lực
để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng hiện tại
- Nghĩa là xã hội đó phải tiêu dùng ít đi và tiết kiệm nhiều hơn từ khoản thu nhập hiện tại để đầu tư
sản xuất vốn
- Sự tawgn trưởng đòi hỏi xã hội phải hy sinh tiêu dùng hiện tại để có thể thụ hưởng tiêu dùng cao
hơn trong tương lai
- Khuyến khích tiết kiệm đầu tư là một biện pháp để chính phủthể thúc đẩy tăng tronwgr trong
dài hạn giúp cải thiện mức sống của nền kinh tế
2. Sinh lợi giảm dần
- Vốn chịu sự chi phối của quy luật sinh lợi giảm dần o Khi trữ lượng vốn
tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ giảm dần
lOMoARcPSD| 46578282
o Khi số ợng vốn được sử dụng nhiều n thì các lợi ích từ cốn đó tăng thêm sẽ trở nên
nhở hơn theo thời gian và do đó tăng trưởng giảm xuống
o Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến ức năng suất thu nhập cao hơn nhưng
không cao hơn tăng trưởng của các biến này
- Hiệu ứng đuổi kịp o Cùng một tỷ lệ phần trăm của GDP dành cho đầu tư
Các quốc gia khỏi đầu còn nghèo
xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu o Các
nước nghèo Năng suất thấp
Ngay cả một lượng nhỏ đầu tư vốn, tăng năng suất không đáng kể o Các
nước giàu Năng suất cao
Đầu tư vốn tăng thêm
Tác động nhỏ đối với năng suất
3. Đầu tư từ nước ngoài
- Đầu tư nước ngoài là một cách khác để quốc gia tăng đầu tư vốn mới
- Khoản vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tổ chức nước ngoài gọi đầu tư trực
tiếp nước ngoài
- Khoản vốn đầu tư được tài trợ bởi tiền ở nước ngoài nhưng được điều hành bởi người trong nước
được gọi là đâu tư gián tiếp
- Lợi ích đầu o Mặc dù một số lợi ích từ dòng vốn đầu tư này sẽ quay trở lại các chủ sở hữu vốn
nước ngoài nhưng đầu tư nước ngoài sẽ
Tăng trữ lượng vốn của nền kinh tế
Năng suất cao hơn
Tiền lương cao hơn
Học hỏi công nghệ tiến bộ của các quốc gia giàu có
- Do đó chính phủ chỉ nên khuyến khích đầu tước ngoài tháo gỡ những rào cản làm hạn chế
đầu tư nước ngoài
4. Giáo dục
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư vốn nhân lực, cũng quan trọng như đầu tư vào vốn vật chất
- Những nước kém phát triển nơi vốn nhân lực khan hiếm khoảng cách giữa tiền lương của
người lao động có học và lao động không học rất lớn
- Khi những người lao động được học tập thì họ phải từ bỏ khoản tiền lương mà đáng lẽ kiếm được
khi họ tham gia lực lượng lao động
- Đầu tư vốn nhân lực ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng vì đầu tư vốn nhân lực tạo nên các ngoại tác
tích cực
- Ngoại tác là ảnh hưởng hành động của một người lên lợi ích của người xung quanh
lOMoARcPSD| 46578282
- VD: một người có học thức tạo ra cách thức tớt nhất để sản xuất sản phẩm, Nếu những sáng kiến
này đưa vào kho kiến thức chung của xã hội mà mọi người có thể sử dụng chúng thì các sáng kiến
này chính là ngoại tác tích cực của giáo dục
- Sinh lợi của giao dục mang lại cho xã hội một số trường hợp lớn hơn rất nhiều sinh lợi đối với cá
nhân. Vì vậy đó là lý do để trợ cấp nhiều cho vốn nhân lực (giáo dục công)
- Chảy máu chất xám sự di của những người lao động trình đhọc vấn cao nhất sang các
quốc gia giàu, nơi mà những người lao động này tận hưởng mức sống cao hơn
- Nếu đầu vốn nhân lực những ngoại tác tích cực thì chảy máu chất xám khiến cho nhữngngười
lao động có trình độ cao có dộng cơ rời bỏ đất nước càng trở nên nghèo hơn
5. Sức khỏe và dinh dưỡng
- Các khoản chi tiêu để làm cho dân số khỏe mạnh hơn cũng là một cách đầu tư vào vốn nhân lực
- Với các yếu tố khác không đổi, nhũng người lao động khỏe mạnh snăng suất lao động cao
hơn. Muốn vậy cần chú ý chế độ dinh dưỡng đối với người lao động
- Ngoài ra các nghiên cứu còn tìm ra mối quan hệ giữa chiều cao và tiền lương
- Những lao động cao hơn có năng suất lao động cao hơn và do đó có tiền lương cao hơn
- Đầu tư đúng cho sức khỏe dân số o Tăng năng suất
o Tăng chất lượng cuộc sống
- Xu hướng lích sử: để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn cần o Sức khỏe được
cải thiện từ dinh dưỡng tốt hơn
o Lao đông cao hơn – tiền lương cao hơn – năng suất tốt hơn
- Vong luẩn quẩn ở các nước nghèo o Nước nghèo thi dân số của họ không khỏe mạnh vì họ nghèo
và không thể trang trải cho dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt hơn – năng suất lao động thấp –
sản lượng tạo ra thấp – nghèo đói
6. Quyền sở hữu và ổn định chính tr
- Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế còn phải bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị
- Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với nguồn lực họ
sở hữu…
- Thông qua hệ thống tư pháp hình ự, các tòa nán ngăn cản hành vi trộm cắp tực tiếp
- Thông quy hệ thống tư pháp dân sự, các tòa án bảo đảm người mua và người bán thực hiện những
hợp dồng cút họ
- Những nước kém phát triểm thường thiếu quyền sở hưu.
o Trục trặc lớn
o Các hợp đồng khó trở nên hiệu lực o Gian lân kgoon bị
traag phạt
- Ổn định chinh trị o một sự đe dọa đối với quyền sở hữu các cuộc cách mạng đảo chính o
người nước ngoài it động cơ để đầu tư
7. Nghiên cứu và phát triển
- Các nước nghèo nhất cgắng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh hơn bằng việc thực hiện chính
sách hướng nội o Hạn chế giao thương với phần còn lại của thế giơi
o Các ngành ng nghiệp trong nước đòi hỏi được bảo hộ trước sự cạnh tranh của nước ngoài
(áp thuế, và các hàng rào ngoại thương khác…)
o Tác động bất lợi đối với tăng trưởng kinh tế
lOMoARcPSD| 46578282
- Các chính sách hướng ngoại o Giúp nền kinh tế các ớc hội nhập vào nền kinh tế thế
giới
o Thương mại quốc tế có thể cải thiện phúc lợi kinh tế của người n quốc gia đó o Thúc
đẩy tăng tưởng kinh tế như khi tiến bộ công nghệ o Khối lượng giao thương của một
quốc gia được quyết định bởi
- Chính sách của chính phủ
- Vị trí địa o Những quốc gia có nhiều cảng biển tự nhiên thì ngoại thương dễ dàng hơn
o Những quốc gia ở sâu trong đất liền thì ngoại thương khó khăn hơn họ thường có mức thu
nhập thấp hơn so với các quốc gia dễ dàng tiếp cận đường thủy
8. Tăng trưởng dân số
- Kiến thức là hàng hóa công o Khi một người khám phá ra một ý tưởng, ý tưởng đó được đưa
vào kiến thức chung của nhân loại và những người khác được sử dụng miễn phí
o Chính phủ có vai trò trong việc khuyến khích nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới
- Chính phủ có nhiều cách khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển o Tài trợ cho các
dự án nghiên cứu tìm kiếm phương pháp sản xuất mới có hiệu quả hơn o Tài trợ cho các quỹ
nghiên cứu khoa học quốc gia
o Cắt giảm thuế cho các công ty tham gia nghiên cứu và phát triển
o Chính phủ cấp bằng phát minh. Người có bằng phát minh được quyền khai thác sản phẩm
trong khoảng thời gian nhất định
9. Tăng trưởng dân số
- Dân số lớn
o Nhiều lao động hơn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ
lớn hơn
o Nhiều người tiêu dùng hơn
o Tăng trưởng dân số còn có mối quan hệ với yếu tố khác
- Dàn trải tài nguyên thiên nhiên o Malthus cho rằng liên tục của dân số sẽ làm căng thẳng khả
năng của hội trong việc nuôi sống bản thân. Kết quả nhân loại sông trong cảnh nghèo đói
mãi mãi
o Dự đoán của Malthus đã không xảy ra vì mặc dù dân số thế giới tăng gấp 6 lần so với 2
thế kỷ trước đó, nhưng mức sống trên thế giới cao n mức trung bình rất nhiều, đó do
tăng trưởng kinh tế
- Dàn mỏng trữ lượng vốn o Tăng trưởng dân số cao
Trữ lượng vốn dàn trải mỏng hone, mỗi công nhân được trang bị vốn ít hơn
Khối lượng vốn trên mỗi công nhân thấp hơn nên năng suất mỗi công nhân thấp hơn
GDP bình quân đầu người thấp hơn
- Thúc đẩy tiến bộ công nghệ
o Một số nhà kinh tế cho rằng tăng trưởng dân số là cổ máy của tiến bộ công nghệ và sự phồn
thịnh kinh tế
o Nếu như nhiều người hơn sẽ nhiều nhà khoa học hơn, nhiều nhà phát minh hơn, nhiều
ký sư hơn, đem lại lợi cho mọi người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn
lOMoARcPSD| 46578282
CHƯƠNG IV: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Nội dung nghiên cứu:
- Sự đa dạng hóa các định chế tài chính tạo nện thị trường tài chính
- Mối quan hệ giữa thị trường tài chính và một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng
- Mô hình cung cầu vốn vay trên thị trường tài chính
I. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾđến thời điể
- Hệ thống tài chính giúp di chuyển các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ những người
tiết kiệm đến những người đi vay
- Hệ thống tài chính được cấu thành từ các định chế tài chính khác nhau trong nền kinh tế giúp
phối hợp giữa người tiết kiệm và người đi vay với nhau - Các định chế tài chính có thể
phân thành hai loại:
o Thị trường tài chính o
Trung gian tài chính
1. Thị trường tài chính
- Thị trường tài chính là các định chế mà thông qua đó người tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp
các nguồn vốn của mình đến người đi vay o Thị trường trái phiếu o Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Trái phiếu là giấy chứng nhân nợ, c định các nghĩa vụ của người vay đối với người nắm giữ
trái phiếu o Thời gian đáo hạn thòi wgian khoản cho vay sẽ được hoàn trả o Lãi suất sẽ
được thanh toán định kỳ cho đến các khoản vay đáo hạn o Đến thời điểm đáo hạn người mua
trái phiếu sẽ nhận vốn gốc tiền lãi o Người mua trái phiếu thbán trái phiếu sớm hơn
cho người khác
- Các loại trái phiếu khác nhau dựa vào 3 đặc điểm quan trọng o Thứ nhất: kỳ hạn của trái
phiếu
độ dài thời gian của trái phiếu đến khi trái phiếu đáo hạn. Một số trái phiếu
kỳ hạn ngắn như vài tháng, có trái phiếu kỳ hạn dài ba ơi nam, có loại vĩnh
viễn
Lãi suất của trái phiếu phụ thuộc một phần vào kỳ hạn của nó
Các trái phiếu có kỳ hạn dài thường lãi suất cao hơn để đắp rủi ro (vì khi
cần tiền trước lúc đáo hạn phải bán với mức giá thấp hơn)
o Thứ hai: rủi ro tín dụng
khả năng người vay không thể hoàn trả lãi hoặc vốn gốc. Trường hợp này
được gọi là vỡ nợ. Lúc này người vay tuyên bố phá sản
Nếu xác xuất vỡ nợ cao người mua trái phiếu yêu cầu lãi suất cao hơn để bù đắp
cho rủi ro này
Thông thường trái phiếu chính chủ thường lãi suất thấp độ an toàn cao. Còn
tráu phiếu của các tập đoàn tài chính có lãi suất cao vì mức độ rủi ro rất lớn
o Thứ ba: xử lý thuế
Là cách mà các luật thuế áp dụng lên tiền lãi kiếm được từ trái phiếu
Đối với trái phiếu chính chủ người chủ trái phiếu không bị bắt buộc phải trả thuế
thu nhập trên phần lãi của trái phiếu
Nhờ vậy trái phiếu của chính phủ thường lãi suất thấp hơn lãi suất của các
công ty
lOMoARcPSD| 46578282
- Thị trường cố phiếu o Cổ phiếu đại diện cho quyền sở hữu trong một công ty, cổ phiếu là một
quyền đối với lợi nhuận mà công ty tạo ra
o Việc bán cổ phiếu để huy dộng vốn gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu o Việc bán trái
phiếu được gọi là tài trợ bằng vay nợ
- Sự khác nhau giữa cổ phiếu và trái phiếu o Người chủ cổ phần là người chủ sở hữu một phần
của công ty o Người chủ trái phiếu là chủ nợ của công ty
o Nếu công ty có lãi hoặc lỗ thì các cổ đông sẽ có lợi từ những khoản lợi nhuận này, hoặc
có thể nhận bất cứ thứ gì sau khi trả lãi cho trái phiếu
o Người nắm giữ trái phiếu chỉ phần lãi trên trái phiếu của họ cho công ty lợi
nhuận cao hoặc bị lỗ
- Thị trường chứng khoán cổ tức là nơi các cổ đông giao dịch các cổ phiếu. Trong những giao
dịch này, các công ty không nhận được tiền khi các cổ phiếu của họ được chuyển nhượng
- Mức giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được quyết định bởi nguồn cung và nguôn
cầu cổ phiếu của các công ty này
- Để theo dõi tổng thể giá cả các loại cổ phiếu người ta dùng chỉ số chứng khoán
- Chỉ số chứng khoán được tính toán bình quân giá của các loại chứng khoán
2. Trung gian tqafi chính
- các định chế tài chính thông qua đó người tiết kiệm thể gián tiếp cung cấp tiền cho
người đi vay o Các ngân hàng o Các quỹ tương hỗ
- Ngân hàng
o Nhận tiền gửi từ người tiết kiệm, các ngân hàng trả lãi o Cho vay đến người đi vay,
các ngân hàng tính lãi
o Lãi suất cho vay cao n lãi suất tiền gởi dùng để trang trãi chi phí hoạt động ngân hàng
và một phần lợi nhuận của chủ sở hữu ngân hàng
o Ngoài chức năng vay cho vay, ngân hàng còn chức năng quan trọng khác tạo
điều kiện mua sắm hàng hóa và dịch vụ bằng cách cho phép người dân viết ngân phiếu
đối với các khoản tiền gởi của họ và truy cập vào các tài khoản tiền gởi của họ và truy
cập vào các khoản tiền gởi này bằng các thẻ ghi nợ
- Quỹ tương hổ
o định chế tài chính bán cổ phần ra công chúng sử dụng số tiền này để đầu các
loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau
o Cổ đông của quỹ ơng hổ chấp nhận rủi ro lợi nhuận liên quan đến danh mục đầu
tư này
o Ưu điểm thứ 1 cổ đông của quỹ tương hổ sẽ ít rủi ro do danh mục đầu đa dạng cổ
phiếu và trái phiếu
o Ưu điểm thứ 2 của các quỹ tương hổ tiếp cận với những nhà quản lý quỹ tiền tệ chuyên
nghiệp. Họ sẽ quan tân kỹ lưỡng đến sự phát triển và triển vọng của các công ty mà họ
mua cổ phiếu
o Đồng nhất thức là phương trình mà theo đó các biến trong phương trình được xác định
o Các đồng nhất thức rất hữu ích vì các đồng nhất thức làm các biến số khác nhau
trong mối quan hệ với các biến số khác
lOMoARcPSD| 46578282
II. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG CÁC TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC GIA 1.
Một số đồng nhất quan trọng
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Tổng thu nhập o Tổng chi
tiêu
Y = C + I + G + N
x
o Y = tổng sản phẩm quốc nội GDP o C = tiêu dùng o G = chi mua của chính phủ o
N
X
= xuất khẩu ròng
- Nền kinh tế đóng o Không tương tác với các nền kinh tế khác o
N
X
= 0
- Nền kinh tế mở o Tương tác với các nền kinh tế khác o N
X
0
- Giả định nền kinh tế đóng N
x
= 0
Y = C + I + G
- Tiết kiệm quốc gia (tiết kiệm), S
o Là phần còn lại của tổng thu nhập trong một nền kinh tế sau khi chi cho dùng cho tiêu
dùng và chi mua của chính phủ
o Y C – G = I o S = YC G o S = I
- T (thuế ròng) = (T
X
) thuế - (T
r
) chi chuyển nhượng o S = YC
G
o S = (YT – C) + (T – G)
- Tiết kiệm nhân, Y T C o Thu nhập các hộ gia đình để
lại sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng
- Tiết kiệm chính phủ, T – G o Doanh thu thuế mà chính phủ để lại
sau khi chi tiêu mua sắm của chính ohur
- Thặng ngân sách T- G > 0 o Doanh thu thuế lớn hơn chi tiêu
chính phủ
- Thâm hụt ngân sách T G < 0
o Doanh thu thuế nhỏ hơn chi tiêu chính phủ
2. Ý nghĩa của tiết kiệm và đầu tư
- Đồng nhất thức kế toán: I = S thể hiện tiết kiệm bawfg đầu cân bằn cho nền kinh tế nói
chung. Điều này không phải đúng cho từng hộ gia đình hoặc doanh nghiệp
- Các ngân hàng và các định chế tài chính khác sẽ giải quyết sự khác biệt giữa tiết kiệm và đầu
nhân bằng cách cho phép của tiết kiệm của một người được dùng để tài trợ đầu của
người khác
- Giả định chỉ một thị trường tài chính duy nhất được gọi thị trường vốn vay. nơi mà
những người tiết kiệm đến gởi tiền tiest kiệm của mình cũng nơi những người vay
đến để vay vốn
- Trong thị trường vốn vay chỉ có một mức lãi suất o Vừa là sinh lợi từ tiết kiệm o Vừa là chi
phí của đi vay
III. THỊ TRƯỜNG VỐN VAY 1. Cung và cầu vốn vay
- Nguồn cung vốn vay là từ số tiền tiết kiệm của các hộ gia đình
- Các hộ gia đình có thể mua trái phiếu của các công ty (trực tiếp), hoặc có thể gởi tiền vào ngân
hàng và sau đó ngân hàng đem tiền cho vay (gián tiếp)
lOMoARcPSD| 46578282
- Nguồn cầu vốn vay số tiền các hộ gia vay để mua nhà mới, các doanh nghiệp vay để
mua máy móc thiết bị nhà xưởng mới
- Trong cả 2 trường hợp đầu tư là nguồn cầu vốn vay nhận được từ khoản tiết kiệm của họ
- Khi lãi suất cao thì c hộ gia đình sẵn sàng gởi tiết kiệm nhiều hơn những người đi vay thì
hạn chế vay. Đường cầu về vốn vay dốc xuống và đường cung vốn vay dốc lên
- Ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất cân bằng, lượng cung vốn vay thấp hơn luojgnw cầu vốn vay.
Trên thị trường vốn vay có tình trạng thiếu hụt. Những người cho vay nâng lãi suất kích thích
tiết kiệm nhiều hơn và lượng cầu vốn vay giảm xuống
- Ở mức lãi suất cao hơn lãi suất cân bằng sẽ có tình trạng ngược lại
- Lãi suất trong chương này lãi suất thực, phản ánh tiền lãi thực của số tiền tiết kiệm
chi phí thực của khoản vay
- Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
- Chính sách chính phủ o Có thể tác động đến tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế
Động cơ tiết kiệm
Động cơ đầu tư
Thâm hụt và thặng dư ngân sách chính phủ
1. Chính sách 1: các khuyến khích tiết kiệm
- Nếu đánh thuế trên tiền lãi sẽ làm cho thu nhập sau thuế của các hộ gia đình giảm xuống và từ
đó làm giảm động cơ tiết kiệm
- Trước hết nguồn cung vốn vay sẽ tăng, đường cung vốn vay dịch chuyển snasg phải. Trong
khi đó cầu vốn vay không thay đổi
- Tại điểm cân bằng lãi mới lãi suất thấp hơn, lượng vốn vay cao hơn. Đầu của nhân sẽ cao
hơn, các hộ gia đình có điều kiện vay nhiều hơn để tiêu dùng
2. Chính sách 2: Các khuyến khích đầu tư
- Quy định hoàn thuế đầu tư, áp dụng những ưu đãi về thuế
cho các công ty xây dựng nhà máy mới hoặc mua máy móc
thiết bị mới
- Tác động đến cầu vốn svay o Tăng cầu o Đường cầu dịch
phải o Cân bằng mới Lãi suất cao hơn
Lượng vốn vay cao hơn
lOMoARcPSD| 46578282
Tiết kiệm nhiều hơn
3. Chính sách 3: thâm hụt và thăng dư ngân sách chính ph
- Thâm hụt ngân sách: chi tiêu chính phủ > tổng thu thuế. Sự tích lũy các khoản vay của chính
phủ trong quá khứ gọi là nợ của chính phủ
- Thặng dư ngân sách: chi tiêu chính phủ < tổng thu thuế
- Ngân sách cân bằng: chi tiêu chính ohur = tổng thu thuế
- Giả sử lúc đầu ngân sách cân bằng và sau đó chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế dẫn đến ngân
sách thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách không làm thay đổi đến lượng vốn các hộ gia đình doanh nghiệp
muốn vay để đầu tư tại bất kì lãi suất nào do đó không làm thay đổi đường cầu vốn vay
- Khi thâm hụt ngân sách, tiết kiệm chính phủ là số âm, làm giảm tiết kiệm quốc gia, do đó làm
giảm nguồn cung vốn vay
- Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái
- Tại điểm cân bằng mới lãi suất tăng cao, sốợng vốn vay giảm xuống do các hộ gia đình và
các doanh nghiệp giảm đầu tư và mua sắm nhà ở. Đây được gọi là hiện tượng lấn át
- Vì đầu tư có vai trò quan trọng cho tăng trưởng kih tế torgn dài hạn, thâm hụt ngân sách chính
phủ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Thặng ngân sách tác dụng ngược lại. Chính phủ dùng khoản thặng để hoàn trả một
số khoản nợ hiện có, làm tăng tiết kiệm quốc gia, làm tăng nguồn cung vốn vay, làm giảm lãi
suất, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.
CHƯƠNG V: CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
I. GIÁ RỊ HIỆN TẠI: ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
- Giá trị hiện tại của bất kỳ khoản tiền tương lai nào số tiền cần có ở hiện tại để tạo ra s
tiền tương lai tương ứng với mức lãi suất hiệ tại
- Quá trình đi tìm giá trị hiện tại của một số tiền trong tương tai được gọi là chiết khấu
- Tính giá trị hiện tại rất hữu ích trong nhiều ứng dụng: quyết định của doanh nghiệp trong
khi định giá các dự án đầu tư
lOMoARcPSD| 46578282
- Giá trị hiện tại giúp giải thích do đầu và vậu lượng cầu vố vay phụ thuộc vào lãi
suất theo hướng ngược chiều
II. QUẢN LÝ RỦI RO 1. Tính không thích rủi ro
- Cuộc sống đầy những rủi ro, một người lý trí không cần thiết phải tránh nó bằng mọi giá
mà phải tính toán các rủi ro này vào trong các quyết định của mình
- Hầu hết mọi người không thích rủi ro nghĩa họ không thích những điều xấu xảy ra đối
với mình hơn là những điều tốt đẹp
- Các nhà kinh tế đã phát triển các mô hình về tính không thích rủi ro bằng cách sử dụng khái
niệm độ hữu dụng (thỏa dụng)
- Độ hữu dụng: đo lường sự chủ quan của một người về mức độ thỏa mãn
- Mỗi mức của cải cung cấp một số mức độ hữu dụng nào đó
- Thể hiện hữu dụng biên giảm dần o Của cải của một người càng nhiều thì mức độ hữu
dụng anh ta nhận được từ một dồng tăng thêm càng ít đi
2. Thị trường bảo hiểm
- Một cách đối mặt với rủi ro là mua bảo hiểm
- Đặc điểm chung của hợp đồng bảo hiểm là khi một người đối mặt với rủi ro thì họ phải trả
một khoản phí cho một công ty bảo hiểm để đổi lại là công ty này đồng ý chấp nhận tất cả
hoặc một phần rủi ro của khách hàng
- Hợp đồng bảo hiểm là một cuộc đánh cược o Bạn có thể không đối mặt với rủi ro o Bằng
cách trả khoản phí bảo hiểm o Để nhận được sự yên tâm
- Mặt khác các n gty bảo hiểm cũng đã tính toán rằng hầu hết mọi người sẽ không yêu cầu
các công ty bảo hiểm bồi thường hợp đồng của họ
- Vai trò của bảo hiểm không phải loại bỏ rủi ro vốn trong cuộc sống để phân tán
chúng một cách có hiệu quả hơn
- Rủi ro đó sẽ chia cho hàng ngàn cổ dông của công ty bảo hiểm thay vì một người gánh chịu
- Có 2 vấn đề làm hạn chế khả năng mua bảo hiểm o Thứ nhất: lựa chọn ngược
Một người rủi ro cao thích mua bảo hiểm hơn người rủi ro thấp bởi
người có rủi ro cao sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ sự đảm bảo của bảo hiểm
o Thứ hai: rủi ro đạo đức
Sau khi mua bảo hiểm khách hàng ích đông để cẩn thận cho các hành vi của
mình
Bởi vì họ nghĩ rằng các công ty bảo hiểm sẽ đền bù phần lớn các tổn thất
- Giá bảo hiểm phản ánh những rủi ro thực sự mà côn gty bảo hiểm sphải đổi mặt sau khi
bảo hiểm được mua
- Giá bảo hiểm cao khiển cho các khách hàng có rủi ro thấp khôn gmua họ chấp nhận chịu
những bất ổn trong cuộc sống
3. Đa dạng hóa rủi ro
- Để giảm thiểu rủi ro chúng ta cần đa dạng hóa số tiền tiết kiệm của mình
- Đa dạng hóathay thế một rủi ro đơn lẻ bằng một số lượng lớn những rủi ro nhỏ hơn
không có liên quan với nhau
- “không đặt tất cả trứng vào cùng một giỏ”
- Rủi ro của một danh mục đầu tư phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu có trong danh mục
- Đại luojgwn để đo mức độ rủi ro là độ lệch chuẩn
- Độ lệch chuẩn đo lường mức độ biến động của một biến
lOMoARcPSD| 46578282
- Độ lệch chuẩn của danh mục đầuphụ thuộc vào số lượng cố phiếu trong danh mực đầu
- Số lượng cổ phiếu trong danh mục càng nhiều thì độ lệch chuẩn càng thấp, mức độ rủi ro
càng nhỏ
- Ngược lại số lượng cổ phiếu càng ít, độ lệch chuẩn càng cao, rủi ro càng lớn
- Đa dạng hóa
o thể loại bỏ rủi ro doanh nghiệp tính đặc thù (rủi ro của doanh nghiệp cụ
thể) o Không thể loại bỏ rủi ro thị trường (rủi ro liên quan đến toàn bộ nền kinh tế, ảnh
hưởng đén các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường chứng khoán)
o Khi nền kinh tế suy thoái các công ty bị thu hẹp, lợi nhuận giảm, cố tức giảm o
Đa dạng hóa làm giảm rủi ro của việc sở hữu cổ phiếu nhứng không loại bỏ rủi ro đó
4. Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi
- Một trong những nguyên của kinh tế học sự đánh đổi. đầy chúng ta sẽ xem xét sự
đánh đổi giữa sinh lợi và rủi ro
- Trong lịch sử, cổ phiếu đã được trả mức sinh lợi cao hơn trái phiếu chính phủ và tài khoản
tiếp kiệm ngân hàng
- Khi người ta chọn càng nhiều cổ phiếu thì mức độ rủi ro và sinh lợi của tập danh mục càng
tăng
- Sự đánh đổi giữa rủi ro sinh lợi tùy thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi
người
III. ĐỊNH GIÁ I SẢN
1. Phân tích cơ bản
- Khi chọn danh mực cổ phiếu để đầu tư cần:
o Nghiên cứu các báo cáo kế toán của một công ty và
những triển vọng tương lai o Để xác định giá trị tương lai
công ty đó
- Cổ phiếu được định giá thấp: giá bán < giá trị
- Cổ phiếu được định giá cao: giá bán > giá trị
- Cổ phiếu được định giá thỏa đáng: giá bán = giá trị
- Phân tích cơ bản là phân tích chi tiết một doanh nghiệp để ước tính giá trị của nó
- Giá trị của một cổ phiếu bao gồm cổ tức hiện tại và giá bán cuối cùng
- Cổ tức của doanh nghiệp và giá bán cổ phiếu phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của công ty
- Khả năng sinh lợi của ông ty phụ thuộc vào o Cầu về sản phẩm o Bao nhiều đối thủ
canhjt rnah o Vốn đầu
o Có tổ chức công đoàn hay không o Khách hàng có
trung thành không o Quy định thuế của chính phủ
- Muốn chọn danh mục cổ phiếu để đầu tư có 3 cách:
o Thực hiện tất cả nghiên cứu cần thiết cho mình o
Dựa vào lòi wkhuyeen của các nhà phâ tích chứng khoán o
Mua cổ phần quỹ ủy thác đầu tư (a mutual fund)
Người quản lý thực hiện các phân tích cơ bản và đưa ra quyết định giùm bạn
2. Giả thuyết thi trường hiệu quả
- Đầu tiên mối công ty niêm yết trên thị trường chúng khoán lớn được theo dõi sát bởi nhiều
nhà quản lý quỹ
lOMoARcPSD| 46578282
- Mỗi ngày các nhà quản quỹ theo dõi tin tức tiền hành phân tích bản để xác định
giá trị của cổ phiếu
- Họ sẽ mua cổ phiếu khi giá của nó giảm xuống dưới giá trị cơ sở và bán mó khi giá của nó
tăng lên giá trị cơ s
- Thứ hia là cân bằng giữa cung và cầu xác lập giá thị trường
- Tại mức giá thị trường số lượng cổ phiếu được chào bán bằng đứng số lượng cổ phiếu
mọi người muốn mua
- Theo lý thuyết này thị trường chứng khoán thể hiện tính hiệu quả của thông tin nghĩa là giá
cooe phiếu phản ánh tất cả các thông tin sãn có về giá trị của cổ phiếu
- Giá cổ phiếu sẽ thay đổi khi thông tin thay đổi
- Khi những tin tức tốt về doanh nghiệp được đưa ra thì giá cổ phiếu tăng hoặc ngược lại
- Ngoài ra thoe giả thuyết thị trường hiệu quả thì giá cổ phiếu nên theo bước ngẫu nhiên
(đường đi của một biến số mà nó thay đổi không thể dự đoán được)
- Điều này nghĩa các thay đổi của giá cổ phiếu là không thể dự đoán được. Không thể
dựa vào những thông tun có sẵn để dự đoán giá cổ phiếu
- Theo lý thuyết thị trường hiệu quả
- Điều duy nhất làm thay đổi giá cổ phiếu là tin tức làm thay đổi nhận thức của thị trường về
giá trị doanh nghiệp
- Tin tức thì phải chính xác không thể dự đoán trước
- Vì vậy giá cổ phiếu cũng khoogn thể dự báo trước được 3. Tính phi lý của thị trường
- Giả thuyết thị trường hiệu quả o Giả định rằng người mua bán cổ phiếu xác định hợp
lý về giá trị cơ bản của cổ phiếu
o Những biến động của giá cổ phiếu một phần là do tâm lý “bầy đàn”
o Khi giá của một tài sản tăng lên vượt quá giá trị bản của thì thị trường đang trải
qua tình trạng bong bóng đầu cơ
- Bong bóng đầu cơ phát sinh trên thị trường chúng khoán là do o Thứ nhất là do các khoản
thanh thoán cổ tức của cổ phiếu đang nắm giữ o Thứ hai là giá bán cuối cùng. Khi chúng
ta mua cổ phiếu ngày hôm nay, chúng ta hy vọng người khác trả giá cao hơn vào ngày mai
- Khi chúng ta định giá một cổ phiếu chúng ta không chỉ ước tính giá trị của doanh nghiệp
mà còn phải dự đoán người khác nghĩ giá trị của doanh nghiệp như thế nào trong tương lai
- Các nhà kinh tế có nhiều tranh luận về việc định giá hợp lý
- Những người theo tính phi lí của thị trường cho răng di chuyển của thị trường chứng khoán
theo những cách khó giả thích: tin tức có thể bóp méo việc định giá hợp lý
CHƯƠNG VI: THẤT NGHIỆP
- Thất nghiệp vấn đề không thể tránh khỏi trong một nền kinh tế phức tạp với hàng ngàn
doanh nghiệp và hàng triệu người lao động
- Số lượng thất nghiệp sẽ thay đổi theo thời gian và ở các nước khác nhau
- Một quốc gia tỷ lệ thất nghiệp thấp sđạt được GDP cao hơn so với các quốc gia tỷ lệ
thất nghiệp cao
I. NHẬN DẠNG THẤT NGHIỆP 1. Đo lường thất nghiệp
- Việc làm bao gồm những người làm việc được trả lương, kinh doanh hoăc làm việc trong
doanh nghiệp gia đình
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
CHƯƠNG I: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA I.
THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ - Kinh tế học là gì?
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc lựa chọn cách sử dụng hợp lý
các nguồn lực khan hiếm để sản xuất hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn cao nhất nhu
cầu cho các thành viên trong xã hội - Kinh tế học vi mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở giác độ chi tiết, bộ phận riêng lẽ, nghiên cứu cách ứng xử của
người tiêu dùng người sản xuất hằm lý giả sự hình thành và vận động của giá cả từng
sản phẩm trong từng dạng thị trường - Kinh tế học vĩ mô
Nghiên cứu nền kinh tế ở góc độ tổng thể, toàn bộ thông qua các biến số kinh
tế o Tổng sản phẩm quốc gia o Tốc độ tăng trưởng kinh tế o Tỉ lệ lạm
phát thất nghiệp o Cán cân thương mại
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Mục tiêu: o Hiệu quả o Ổn định o Công bằng o Tăng trưởng
- Được thể hiện bằng các mục tiêu cụ thể:
o Mức sản lượng sản xuất tăng cao o Tốc độ tăng trưởng cao và bền vững o Tạo được
nhiều việc làm o Giảm tỉ lệ thất nghiệp
o Ổn định giá cả, kiểm soát được lạm phát o Ổn định tỉ giá hối đoái, cân bằng cán cân thanh toán
- Công cụ điều tiết vĩ mô:
o Chính sách tài khóa: thuế và chi ngân sách
o Chính sách tiền tệ: thay đổi lượng cung tiền tệ và lãi suất
o Chính sách ngoại thương: thuế xuất nhập khẩu, quota, trợ cấp xuất nhập khẩu và tỉ giá hối đoái
o Chính sách thu nhập: chính sách giá và lương
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Đo lường thu nhập của mọi người trong nền kinh tế
o Đo lường chi tiêu vào toàn bộ sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nền kinh tế o Đối
với nền kinh tế như một tổng thể: thu nhập phải bằng chi tiêu - Sơ đồ chu chuyển: o Các thị trường Hàng hóa và dịch vụ Yếu tố sản xuất o Các hộ gia đình
Chi tiêu tất cả thu nhập của họ
Mua tất cả hàng hóa và dịch vụ o Các doanh nghiệp
Thanh toán lương, tiền thuê, lợi nhuận đến những người sử hữu nguồn lực lOMoAR cPSD| 46578282
- Dòng tiền liên tục chu chuyển từ các hộ gia đình đén các doanh nghiệp và sau đó quay trở lại các hộ gia đình
- Chúng ta có thể tính toán GDP cho nền kinh tế theo một trong hai cách:
o Cộng toàn bộ chi tiêu của các hộ gia đình o Công toàn bộ thu nhập được trả bởi các doanh nghiệp Chi tiêu: C + I + G + NX
Thu nhập: W + R + Pr + De + Ti II.
ĐO LƯỜNG TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI -
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Giá trị thị trường của tất
cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
o Được sản xuất trong phạm vi một nước
o Trong một gia đoạn thời gian, thường là một năm
1. GDP là giá thị trường
- GDP được tính theo giá thị trường
- Giá cả thị trường đo lường số tiền mà người ta sẵn lòng trả cho các hàng hóa khác nhau cho nên
chúng phản ảnh giá trị của những hàng hóa đó
2. GDP … của tất cả
- Tất cả những thứ được sản xuất ra trong một nền kinh tế và được bán một cách
hợp pháp trên các thị trường như thực phẩm, sách báo, dịch vụ tiêu dùng, nhà ở…
- Không bao gồm hầu hết các mặt hàng o Được sản xuất và bán một cách trái phép như thuốc phiện
o Được sản xuất và tiêu dùng tại nhà không bao giờ được đưa ra thị trường
3. … hàng hóa và dịch vụ
- GDP bao gồm những hàng hóa hữu hình như: thực phẩm, quần áo, xe hơi,.. và dịch vụ vô hình: cắt
tóc, dọn nhà cửa, khám sức khỏe… lOMoAR cPSD| 46578282
4. GDP…cuối cùng…
- GDP chỉ bao gồm giá trị của các hàng hóa cuối cùng o Hàng hóa trung gian là những hàng hóa
được sửa dụng để sản xuất ra các hàng hóa khác, giá trị của các hàng hóa trung gian đã được
bao gồm trong giá của hàng hóa cuối cùng.
Việc công thêm giá trị hàng hóa trung gian vào GDP sẽ dẫn đến tính trùng o Tuy nhiên
cần lưu ý những hàng hóa trung gian được sản xuất thay vì được sử dụng, thì đưa vào kho của
doanh nghiệp để sử dụng hoặc bán về sau
o Trong trường hợp này hàng hóa trung gian được tính như hàng hóa tồn kho và giá trị của nó được tính vào GDP
o Và khu hàng tồn khi được sử dụng hoặc bán đi thì giá trị của nó được trừ khỏi GDP
5. … được sản xuất
- GDP bao gồm nhũng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất. Nó không bao gồm các giao dịch liên quan
đến những hàng hóa được sản xuất trước đây
6. … trong phạm vi quốc gia
- Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước
- Bất kể quốc tịch của nhà sản xuất
7. … trong một khoảng thời gian nhất định
- GDP đo lường giá trị sản xuất trong một khoảng thời gian cụ thể thông thường là một năm hay một quý
- Khi chính phủ báo cáo GDP cho một quý có nghĩa lã con số GDP được tính bằng cách lấy khoản
thu nhập và chi tiêu trong quý nhân với 4
III. CÁC THÀNH PHẦN CỦA GDP Y = C + I + G + NX o Đồng thức nhất o Y = GDP o C = tiêu dùng o I = đầu tư o G = mua hầng hóa và dịch vụ chính phủ o NX = xuất khẩu ròng 1. Tiêu dùng
- Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân như ăn, mặc,
ở, đi lại, giáo dục, y tế…
- Trong tiêu dùng không bao gồm việc mua nhà ở mới 2. Đầu tư
- Là việc mua những hàng hóa mà nó sẽ được sử dụng trong tương lai để sản xuất thêm hàng hóa và dịch vụ - Đầu tư bao gồm:
o Chi tiêu vào MMTB, xây dựng nhà xưởng…
o Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình o Tích lũy hàng tồn kho lOMoAR cPSD| 46578282
3. Mua sắm của chính phủ
- Bao gồm chi tiêu cho các hàng hóa dịch vụ bởi chính quyền địa phương và trung ương o
Tiền lương trả cho những người làm việc trong bộ máy chính phủ o Chi đầu tư vào khu vực công cộng o Chi cho quốc phòng
- Không bao gồm chi chuyển nhượng vì nó không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế 4. Xuất khẩu ròng
Xuất khẩu ròng (NX) = xuất khẩu – nhập khẩu - Xuất khẩu:
o Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước - Nhập khẩu:
o Chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa của nước ngoài
- 2009, GDP =$14 nghìn tỷ, dân số 307 triệu người
- GDP bình quân đầu người = $46,372 o Tiêu dùng bình quân đầu người = $32,823 o Đầu tư bình
quân đầu người = $5,278 o Mua sắm chính phủ bình quân đầu người = $9,540
o Xuất khẩu ròng bình quân đầu người = -$1,269 IV.
GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA
- GDP tăng theo thời gian từ năm này sang năm tiếp theo. Sự gia tăng trong GDP có thể do các tác
động sau đây o Do khối lượng hàng hóa và dịch vụ nhiều hơn o Do giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng lên
- Để đo lường giá trị hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế đang sản xuất ra nhưng không bị ảnh
hưởng bởi các nhà kinh tế sử dụng chi tiêu GDP
1. GDP thực và GDP danh nghĩa
- Giá hiện hành: là sử dụng giá cả hàng hóa và dịch vụ ở tại một thời điểm nào đó để tính giá trị sản
lượng cho năm đó. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá hiện hành được gọi là chỉ tiêu danh nghĩa
- Giá cố định là sử dụng giá cả hàng hóa và dịch vụ ở tại một thời điểm nào đó làm gốc để tính giá
trị sản lượng cho các năm khác. Chỉ tiêu giá trị sản lượng tính theo giá cố định gọi là chỉ tiêu thực
- Đặc điểm của GDP thực o Chọn ra một năm làm năm gốc hay cơ sở o Không bị ảnh hưởng bởi tháy đổi giá cả
o Sự thay đổi GDP thực chỉ phản ánh sự thay đổi số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất
o Ở năm cơ sở GDP danh nghĩa = GDP thực
2. Chỉ số giảm phát GDP Chỉ số giảm phát GDP =
- Vì GDP danh nghĩa và GDP thực phải bằng nhau ở năm cơ sở, cho nên chỉ số giảm phát GDP ở
năm cơ sở luôn bằng 100
- Đo lường mức giá hiện hành so với mức giá năm cơ sở
- Tỷ lệ làm phát là phần trăm thay đổi trong mức giá từ gia đoạn này sang giai đoạn kế tiếp
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2 =
- Chỉ số giảm phát GDP là thước đo mà các nhà kinh tế sử dụng dụng để theo dõi mức giá trung
bình của nền kinh tế và vì thế cũng theo dõi tỷ lệ lạm phát lOMoAR cPSD| 46578282
- Chỉ số này được sử dụng để tách lạm ra khỏi GDP danh nghĩa tức là để giảm phát GDP danh nghĩa
vì sự gia tăng của giá cả - Dữ liệu GDP
- GDP thực tăng theo thời gian
- Tăng trưởng – trung bình 3% năm kể từ 1965
- Tăng trưởng không ổn định o Tăng trưởng GDP bị gián đoạn bởi các cuộc suy thoái - Suy thoái: o
Sụt giảm GDP liên tục 2 quý o
GDP thực giảm o Thu nhập thấp hơn o Gia tăng thất nghiệp o Giảm lợi nhuận o
Tình trạng phá sản tăng lên V.
GDP CÓ PHẢI LÀ THƯỚC ĐO TỐT VỀ PHÚC LỢI KINH TẾ
- GDP không phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi cuộc sống vì không bao gồm:
o Thời gian nghỉ ngơi giải trí
o Giá trị của hầu hết tất cả các hoạt động mà thực hiện bên n goài của thị trường o Chất lượng môi trường
o Khôi nói gì về phân phối thu nhập
- Tóm lại: GDP là thước đo tốt về phúc lợi kinh tế cho hầu hết chứ không phải tất cả các mục đích
- Phúc lợi kinh tế ròng:
NEW = GNP + giá trị thời gian nhàn rỗi + giá trị các SP&DV tự làm – chi phí giải quyết ô nhiêm môi trường
CHƯƠNG II: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT I.
CHỈ SỐ GIÁ HÀNG TIÊU DÙNG 1. Cách tính chỉ số giá tiên dùng
- Chỉ số giá tiêu dùng o Là thước đo chi phí tổng quát của các hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng
- Chỉ số này được sử dụng để đanh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt qua thời gian o Bước
1: giỏ hàng hóa cố định
Trong giỏ hàng hóa cố dịnh cần xác định hàng hóa nào là quan trọng nhất đối với người tiêu dùng
Hàng hóa nào quan trọng hơn người sẽ có trọng số lớn hơn o Bước 2: Xác định giá cả
Xác định giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại từng thời điểm o
Bước 3: tính toán chi phí của giỏ hàng
Sử dụng số liệu về giá cả để tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau. Chỉ thay đổi giá cả và giữ nguyên giỏ hàng để thấy được tác động
của sự thay đổi giá cả
o Bước 4: Chọn năm gốc và tính toán chỉ số
Chọn năm cơ sở (năm gốc) làm thước đo so sánh CPI =
o Bước 5: Tính toán tỷ lệ lạm phát lOMoAR cPSD| 46578282 Tỷ lệ làm phát =
- Chỉ số giá sản xuất:
o Đo lường chi phí của một giỏ hàng hóa và dịch vụ các doanh nghiệp mua chứ không phải người tiêu dùng
o Thay đổi PPI là là chỉ báo hữu ích dể dự đoán thay đổi của CPI
2. Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt -
Chỉ số giá tiêu dùng không phải là thước đo hoàn hảo vì có 3 hạn chế
sau o Tác động thay thế
Giá cả thay đổi qua các năm không cùng một tỷ lệ. có mặt hàng giá tăng nhiều và
cũng có mặt hàng giá tăng ít thậm chí giảm
Người tiêu dùng có xu hướng thay thế bằng những hàng hóa rẻ hơn một cách tương đối
Nếu chỉ số giá tiêu dùng được tính toán dựa trên giả định giỏ hàng hóa cố định, bỏ
qua khả năng thay thế của người tiêu dùng thì nó sẽ làm gia tăng chi phí sinh hoạt qua các năm
o Giới thiệu hàng hóa mới
Khi một hàng hóa mới được giới thiệu, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn
và điều đó có thể làm giảm chi phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế như trước
o Thay đổi chất lượng hàng hóa không được đo lường
Trong thực tế chất lượng của cá hàng hóa và dịch vụ có thể tháy đổi chứ không giữ
nguyên do đó giá trị của một đồng tiền có thể tăng lên hoặc giảm xuống. CPI không
phản ánh được chất lượng của hàng hóa
3. Chỉ số giảm phát GDP so với chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Những điểm khác biệt: - Thứ nhất:
o Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá cả của tất cả các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước
o Chỉ số tiêu dùng phản ánh giá cả của tất cả hàng hóa và dịch bị được người tiêu dùng mua - Thứ hai:
o Chỉ số giảm phát GDP
So sánh giá hàng hóa và dịch vụ được sản xuất hiện hành với giá hàng hóa và dịch
vụ tương tự ở năm cơ sở với số lượng ở năm hiện hành o Chỉ số CPI
So sánh giá của một giỏ hàng hóa và dịch vụ năm hiện hành với giá của giỏ hàng
hóa ở năm cơ sở, với số lượng cố định - Thứ 3:
o Đối với những hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng nhập khẩu thì sự thay đổi giá cả của nó sẽ
được phản ánh vào trong CPI chứ không phải chỉ số giảm phát GDP
Năm 1979 và 1980 lạm phát tính theo CPI tăng vọt chủ yếu là do giá dầu tăng hơn gấp đôi trong 2 năm này
Trong những năm 1970 tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng những năm 1980, 1990 và
thâp niên đầu của những năm 2000 cả 2 thước đo đều cho thấy tỷ lệ lạm phát thấp lOMoAR cPSD| 46578282 II.
ĐIỀU CHỈNH CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ DO ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT 1.
Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau
Số tiền ngày hôm nay = số tiền trong năm t -
Ví dụ: lương của tổng thống Hoover vào năm 1931 là 75000USD. Chỉ số giá tiêu dùng của năm
1931 là 15,2; chí số tiêu dùng năm 1009 là 214,5. Lương của tổng thống Obama là 400.000USD
2. Chỉ số hóa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Khi một số tiền được điều chỉnh theo luật pháp hay theo hợp đồng trước những thay đổi trong
mức giá thì số tiền đó đã được chỉ số hóa theo lạm phát
- Trong các hợp đồng dài hạn giữa chủ công ty và các công doàn, tiền lương sẽ được chỉ số hóa một
phần hoặc toàn bộ theo chỉ số giá tiêu dùng COLA (cost of living allowance). COLA tự động tăng
lương khi chỉ số giá tiêu dùng tăng
- Chỉ số hóa cũng được áp dụng của nhiều luật như an sinh xã hội
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
- Ví dụ: o Anh A có số tiền 6 triệu đồng gởi vào một ngân hàng thương mại với lãi
suất 7%/ năm. Như vậy sau 1 năm anh ấy có tiền lãi là 420 ngàn đồng. Nhưng điều
mà anh A quan tâm là số lượng hàng hóa mà anh A mua được.
o Nếu giá của 1kg gạo là 15.000đ thì với số tiền 6 triệu đồng, anh A sẽ mua được 400kg
gạo o Sau một năm số tiền anh A có được là 6.420.000 đ. Anh A sẽ mua được bao nhiêu
kg gạo còn tùy thuộc giá gạo thay đổi như thế nào?
o Nếu lạm phát 0%, anh A sẽ mua được 428 kg gạo. o Nếu lạm phát 5% anh A sẽ mua
được 407,6 kg gạo. o Nếu lạm phát là 7% anh A sẽ mua được 400kg gạo. o Nếu lạm
phát 10% anh A sẽ mua được 389 kg gạo o Nếu giảm phát 2% anh A sẽ mua được 436,7 kg gạo
- Lãi suất danh nghĩa:
o Đo lường sự thay đổi số lượng tiền. o Sẽ cho thấy số tiền trong tài khoản tăng nhanh
như thế nào qua thời gian o Thường được báo cáo
o Không có sự điều chỉnh tác động của lạm phát - Lãi suất thực:
o Sẽ cho thấy sưc mua từ tài khoản ngân hàng tăng nhanh như thế nào qua thời gian o
Được điều chỉnh theo tác động của lạm phát
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất danh nghĩa o Luôn lớn hơn lãi suất thực
o Kinh tế Hoa Kỳ trả qua sự tăng giá tiêu dùng hàng năm
- Lạm phá là một biến số o Lãi suất danh nghĩa và thực không luôn song hành với nhau
- Những thời kỳ giảm phát o Lãi suất thực lớn hơn lãi suất danh nghĩa
CHƯƠNG III: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần:
- Xem xét dữ liệu quốc tế về GDP thực bình quân đầu người. Từ đó cho thấy ảnh hưởng của sự thay
đổi về tăng trưởng GDP đến mức sống lOMoAR cPSD| 46578282
- Vai trò của năng suất lao động quyết định mức sống của một quốc gia. Những yếu tố quyết định năng suất
- Mối quan hệ giữa năng suất lao động và các chính sách kinh tế của một quốc gia I.
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI
- GDP thực bình quân đầu người phản ánh o Chất lượng cuộc sống của người dân ở các quốc gia
o Khác nhau rất lớn giữa các nước
o VD: GDP thực bình quân đầu người ở Mỹ gấp 8 lần thu nhập đầu người ở Trung Quóc và
khoảng 16 lần ở Ấn Độ
o Thu nhập của 1 công dân Ấn Độ năm 2008 thấp hơn thu nhập thực của công dân Anh năm 1870
o Thu nhập của một công dân Bangladesh năm 2008 chỉ bằng 1/3 thu nhập của công dân Mỹ
của một thế kỷ trước
- Tốc độ tăng trưởng đo lường tỷ lệ phần trăm GDP thực bình quân đầu người tăng trong một năm (tăng trưởng liên hoàn)
- Nếu xét trong một giai đoạn thì đó là tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP thực bình quân đầu
người (tăng trưởng trung bình)
- Các chỉ tiêu so sánh quốc tế
Tốc độ tăng trưởng liên hoàn: g =
Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm: g= (
- Vì khác biệt về tốc độ tăng trưởng cho nên việc xếp hạnh các quốc gia theo thu nhập đang thay đổi theo thời gian II.
NĂNG SUẤT: VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH 1. Tại sao năng suất là rất quan trọng
-
Năng suất lao động là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra từ mỗi đơn vị lao động sử
dụng trong mỗi đơn vị thời gian
- Năng suất lao động là yếu tố quyết định mức sống và tăng năng suất là yếu tố quyết định chủ yếu
tăng trưởng của mức sống. (sản phẩm tạo ra nhiều hơn để thỏa mãn đầy đủ hơn nhu cầu, hoặc
dành ít thời gian để sản xuất sản phẩm này và dành thêm thời gian để sản xuất các sản phẩm khác)
- Người dân của quốc gia nào có năng suất cao hơn thì họ sẽ có mức sống cao hơn
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
- Thứ 1: Vốn vật chất o Trữ lượng MMTB và nhà xưởng o Được sử dụng để sản xuất ra HH&DV
o Nhiều máy móc hơn cho phép người lao dộng tạo ra sản phẩm nhanh hơn và chính xác hơn
o Vốn, lao động và các yếu tố khác được gọi là yếu tố sản xuất. Vốn là yếu tố sản xuất được
sử dụng để sản xuất ra tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ, trong đó có cả vốn
- Thứ 2: Vốn nhân lực o Kiến thức và kỹ năng mà những người lao động này có được thông qua
giáo dục, đào tạo kih nghiệm tích lũy trong lao động
o Kỹ năng của người lao động được tích lũy trong các trường mẫu giáo, tiểu học, trung học,
đại học và các chương trình huấn luyện nghề nghiệp
o Vốn nhân lực khác với vốn vật chất là vốn vật chất tồn tại hữu hình còn vốn nhân lực thì vô hình lOMoAR cPSD| 46578282
o Vốn nhân lực giống vốn vật chất là được sản xuất ra từ quá trình sản xuất. Quá trình sản
xuất vốn nhân lực gồm có gv, tài liệu, sách, thư viện, thời gian của sinh viên. Sinh viên
đóng vai trò của công nhân trong quá trình sản xuất vốn nhân lực
- Thứ 3: Tài nguyên thiên nhiên o Tài nguyên thiên nhiên là các yếu tố đầu vào của sản xuất
được cung cấp bởi tự nhiên như đất đai, sông ngòi và mỏ khoáng sản
o Tài nguyên thiên nhiên có 2 dạng Dạng tái tạo
Dạng không tái tạo o Mặc dù tài nguyên thiên nhiên là quan trọng nhưng nó không
phải là yếu tố quyết định cho một nền kinh tế đạt năng suất cao trong việc sản xuất
ra hàng hóa - Thứ 4: Kiến thức công nghệ:
o Đó là sự hiểu biết của xã hội về cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ o Kiến
thức công nghệ có nhiều hình thức
Một số công nghệ là kiến thức phổ biến, sau khi một người dùng nó, người khác
cũng có thể tiếp nhận nó
Một số công nghệ khác là độc quyền, nó chỉ được biết bởi công ty khám phá ra nó
o Có sự khác biệt giữa kiến thức công nghệ và vốn nhân lực
Kiến thức công nghệ đề cập đến sự hieieru biết của xã hội đối với sự vận động của thế giới
Vốn nhân lực là nguồn lực được sử dụng để truyền đạt sự hiểu biết đến người lao động
Kiến thức công nghệ như là chất lượng của quyển sách còn vốn nhân lực là lượng
thời gian để đọc quyển sách III.
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG 1. Tiết kiệm và đầu tư
- Vốn là yếu tố được tạo ra từ quá trình sản xuất và xã hội có thể thay đổi được số lượng vốn mà mình có
- Số lượng vốn càng tăng thì có thể sản xuất ra nhiều hàng hóa
- Do đó để nâng cao năng suất trong tương lai thì phải đầu tư nhiều nguồn lực hiện tại hơn vào quá trình sản xuất vốn
- Do nguồn lực là khan hiến, đem nhiều nguồn lực để tạo ra vốn yêu cầu phải giảm bớt nguồn lực
để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ cho tiêu dùng hiện tại
- Nghĩa là xã hội đó phải tiêu dùng ít đi và tiết kiệm nhiều hơn từ khoản thu nhập hiện tại để đầu tư sản xuất vốn
- Sự tawgn trưởng đòi hỏi xã hội phải hy sinh tiêu dùng hiện tại để có thể thụ hưởng tiêu dùng cao hơn trong tương lai
- Khuyến khích tiết kiệm đầu tư là một biện pháp để chính phủ có thể thúc đẩy tăng tronwgr trong
dài hạn giúp cải thiện mức sống của nền kinh tế
2. Sinh lợi giảm dần
- Vốn chịu sự chi phối của quy luật sinh lợi giảm dần o Khi trữ lượng vốn
tăng lên, sản lượng tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị vốn sẽ giảm dần lOMoAR cPSD| 46578282
o Khi số lượng vốn được sử dụng nhiều hơn thì các lợi ích từ cốn đó tăng thêm sẽ trở nên
nhở hơn theo thời gian và do đó tăng trưởng giảm xuống
o Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến ức năng suất và thu nhập cao hơn nhưng
không cao hơn tăng trưởng của các biến này
- Hiệu ứng đuổi kịp o Cùng một tỷ lệ phần trăm của GDP dành cho đầu tư
Các quốc gia khỏi đầu còn nghèo
Có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khởi đầu giàu o Các
nước nghèo Năng suất thấp
Ngay cả một lượng nhỏ đầu tư vốn, tăng năng suất không đáng kể o Các
nước giàu Năng suất cao Đầu tư vốn tăng thêm
Tác động nhỏ đối với năng suất
3. Đầu tư từ nước ngoài
- Đầu tư nước ngoài là một cách khác để quốc gia tăng đầu tư vốn mới
- Khoản vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tổ chức nước ngoài gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Khoản vốn đầu tư được tài trợ bởi tiền ở nước ngoài nhưng được điều hành bởi người trong nước
được gọi là đâu tư gián tiếp
- Lợi ích đầu tư o Mặc dù một số lợi ích từ dòng vốn đầu tư này sẽ quay trở lại các chủ sở hữu vốn
nước ngoài nhưng đầu tư nước ngoài sẽ
Tăng trữ lượng vốn của nền kinh tế Năng suất cao hơn Tiền lương cao hơn
Học hỏi công nghệ tiến bộ của các quốc gia giàu có
- Do đó chính phủ chỉ nên khuyến khích đầu tư nước ngoài và tháo gỡ những rào cản làm hạn chế đầu tư nước ngoài 4. Giáo dục
- Đầu tư cho giáo dục là đầu tư vốn nhân lực, cũng quan trọng như đầu tư vào vốn vật chất
- Những nước kém phát triển nơi mà vốn nhân lực khan hiếm khoảng cách giữa tiền lương của
người lao động có học và lao động không học rất lớn
- Khi những người lao động được học tập thì họ phải từ bỏ khoản tiền lương mà đáng lẽ kiếm được
khi họ tham gia lực lượng lao động
- Đầu tư vốn nhân lực ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng vì đầu tư vốn nhân lực tạo nên các ngoại tác tích cực
- Ngoại tác là ảnh hưởng hành động của một người lên lợi ích của người xung quanh lOMoAR cPSD| 46578282
- VD: một người có học thức tạo ra cách thức tớt nhất để sản xuất sản phẩm, Nếu những sáng kiến
này đưa vào kho kiến thức chung của xã hội mà mọi người có thể sử dụng chúng thì các sáng kiến
này chính là ngoại tác tích cực của giáo dục
- Sinh lợi của giao dục mang lại cho xã hội một số trường hợp lớn hơn rất nhiều sinh lợi đối với cá
nhân. Vì vậy đó là lý do để trợ cấp nhiều cho vốn nhân lực (giáo dục công)
- Chảy máu chất xám là sự di cư của những người lao động có trình độ học vấn cao nhất sang các
quốc gia giàu, nơi mà những người lao động này tận hưởng mức sống cao hơn
- Nếu đầu tư vốn nhân lực có những ngoại tác tích cực thì chảy máu chất xám khiến cho nhữngngười
lao động có trình độ cao có dộng cơ rời bỏ đất nước càng trở nên nghèo hơn
5. Sức khỏe và dinh dưỡng
- Các khoản chi tiêu để làm cho dân số khỏe mạnh hơn cũng là một cách đầu tư vào vốn nhân lực
- Với các yếu tố khác không đổi, nhũng người lao động khỏe mạnh sẽ có năng suất lao động cao
hơn. Muốn vậy cần chú ý chế độ dinh dưỡng đối với người lao động
- Ngoài ra các nghiên cứu còn tìm ra mối quan hệ giữa chiều cao và tiền lương
- Những lao động cao hơn có năng suất lao động cao hơn và do đó có tiền lương cao hơn
- Đầu tư đúng cho sức khỏe dân số o Tăng năng suất
o Tăng chất lượng cuộc sống
- Xu hướng lích sử: để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong dài hạn cần o Sức khỏe được
cải thiện từ dinh dưỡng tốt hơn
o Lao đông cao hơn – tiền lương cao hơn – năng suất tốt hơn
- Vong luẩn quẩn ở các nước nghèo o Nước nghèo thi dân số của họ không khỏe mạnh vì họ nghèo
và không thể trang trải cho dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe tốt hơn – năng suất lao động thấp –
sản lượng tạo ra thấp – nghèo đói
6. Quyền sở hữu và ổn định chính trị
- Muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế còn phải bảo vệ quyền sở hữu và ổn định chính trị
- Quyền sở hữu đề cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với nguồn lực mà họ sở hữu…
- Thông qua hệ thống tư pháp hình ự, các tòa nán ngăn cản hành vi trộm cắp tực tiếp
- Thông quy hệ thống tư pháp dân sự, các tòa án bảo đảm người mua và người bán thực hiện những hợp dồng cút họ
- Những nước kém phát triểm thường thiếu quyền sở hưu. o Trục trặc lớn
o Các hợp đồng khó mà trở nên có hiệu lực o Gian lân kgoon bị traag phạt
- Ổn định chinh trị o một sự đe dọa đối với quyền sở hữu là các cuộc cách mạng và đảo chính o
người nước ngoài it động cơ để đầu tư
7. Nghiên cứu và phát triển
- Các nước nghèo nhất cố gắng đạt tăng trưởng kinh tế nhanh hơn bằng việc thực hiện chính
sách hướng nội o Hạn chế giao thương với phần còn lại của thế giơi
o Các ngành công nghiệp trong nước đòi hỏi được bảo hộ trước sự cạnh tranh của nước ngoài
(áp thuế, và các hàng rào ngoại thương khác…)
o Tác động bất lợi đối với tăng trưởng kinh tế lOMoAR cPSD| 46578282
- Các chính sách hướng ngoại o Giúp nền kinh tế các nước hội nhập vào nền kinh tế thế giới
o Thương mại quốc tế có thể cải thiện phúc lợi kinh tế của người dân quốc gia đó o Thúc
đẩy tăng tưởng kinh tế như khi có tiến bộ công nghệ o Khối lượng giao thương của một
quốc gia được quyết định bởi
- Chính sách của chính phủ
- Vị trí địa lý o Những quốc gia có nhiều cảng biển tự nhiên thì ngoại thương dễ dàng hơn
o Những quốc gia ở sâu trong đất liền thì ngoại thương khó khăn hơn họ thường có mức thu
nhập thấp hơn so với các quốc gia dễ dàng tiếp cận đường thủy
8. Tăng trưởng dân số
- Kiến thức là hàng hóa công o Khi một người khám phá ra một ý tưởng, ý tưởng đó được đưa
vào kiến thức chung của nhân loại và những người khác được sử dụng miễn phí
o Chính phủ có vai trò trong việc khuyến khích nghiên cứu và phát triển các công nghệ mới
- Chính phủ có nhiều cách khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển o Tài trợ cho các
dự án nghiên cứu tìm kiếm phương pháp sản xuất mới có hiệu quả hơn o Tài trợ cho các quỹ
nghiên cứu khoa học quốc gia
o Cắt giảm thuế cho các công ty tham gia nghiên cứu và phát triển
o Chính phủ cấp bằng phát minh. Người có bằng phát minh được quyền khai thác sản phẩm
trong khoảng thời gian nhất định
9. Tăng trưởng dân số - Dân số lớn
o Nhiều lao động hơn để sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ lớn hơn
o Nhiều người tiêu dùng hơn
o Tăng trưởng dân số còn có mối quan hệ với yếu tố khác
- Dàn trải tài nguyên thiên nhiên o Malthus cho rằng liên tục của dân số sẽ làm căng thẳng khả
năng của xã hội trong việc nuôi sống bản thân. Kết quả là nhân loại sông trong cảnh nghèo đói mãi mãi
o Dự đoán của Malthus đã không xảy ra là vì mặc dù dân số thế giới tăng gấp 6 lần so với 2
thế kỷ trước đó, nhưng mức sống trên thế giới cao hơn mức trung bình rất nhiều, đó là do tăng trưởng kinh tế
- Dàn mỏng trữ lượng vốn o Tăng trưởng dân số cao
Trữ lượng vốn dàn trải mỏng hone, mỗi công nhân được trang bị vốn ít hơn
Khối lượng vốn trên mỗi công nhân thấp hơn nên năng suất mỗi công nhân thấp hơn
GDP bình quân đầu người thấp hơn
- Thúc đẩy tiến bộ công nghệ
o Một số nhà kinh tế cho rằng tăng trưởng dân số là cổ máy của tiến bộ công nghệ và sự phồn thịnh kinh tế
o Nếu như có nhiều người hơn sẽ có nhiều nhà khoa học hơn, nhiều nhà phát minh hơn, nhiều
ký sư hơn, đem lại lợi cho mọi người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn lOMoAR cPSD| 46578282
CHƯƠNG IV: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Nội dung nghiên cứu:
- Sự đa dạng hóa các định chế tài chính tạo nện thị trường tài chính
- Mối quan hệ giữa thị trường tài chính và một biến số kinh tế vĩ mô quan trọng
- Mô hình cung cầu vốn vay trên thị trường tài chính I.
CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾđến thời điể
- Hệ thống tài chính giúp di chuyển các nguồn lực khan hiếm của nền kinh tế từ những người
tiết kiệm đến những người đi vay
- Hệ thống tài chính được cấu thành từ các định chế tài chính khác nhau trong nền kinh tế giúp
phối hợp giữa người tiết kiệm và người đi vay với nhau -
Các định chế tài chính có thể phân thành hai loại:
o Thị trường tài chính o Trung gian tài chính
1. Thị trường tài chính
- Thị trường tài chính là các định chế mà thông qua đó người tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp
các nguồn vốn của mình đến người đi vay o Thị trường trái phiếu o Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Trái phiếu là giấy chứng nhân nợ, xác định các nghĩa vụ của người vay đối với người nắm giữ
trái phiếu o Thời gian đáo hạn là thòi wgian khoản cho vay sẽ được hoàn trả o Lãi suất sẽ
được thanh toán định kỳ cho đến các khoản vay đáo hạn o Đến thời điểm đáo hạn người mua
trái phiếu sẽ nhận vốn gốc và tiền lãi o Người mua trái phiếu có thể bán trái phiếu sớm hơn cho người khác
- Các loại trái phiếu khác nhau dựa vào 3 đặc điểm quan trọng o Thứ nhất: kỳ hạn của trái phiếu
Là độ dài thời gian của trái phiếu đến khi trái phiếu đáo hạn. Một số trái phiếu
có kỳ hạn ngắn như vài tháng, có trái phiếu kỳ hạn dài ba mươi nam, có loại vĩnh viễn
Lãi suất của trái phiếu phụ thuộc một phần vào kỳ hạn của nó
Các trái phiếu có kỳ hạn dài thường có lãi suất cao hơn để bù đắp rủi ro (vì khi
cần tiền trước lúc đáo hạn phải bán với mức giá thấp hơn)
o Thứ hai: rủi ro tín dụng
Là khả năng người vay không thể hoàn trả lãi hoặc vốn gốc. Trường hợp này
được gọi là vỡ nợ. Lúc này người vay tuyên bố phá sản
Nếu xác xuất vỡ nợ cao người mua trái phiếu yêu cầu lãi suất cao hơn để bù đắp cho rủi ro này
Thông thường trái phiếu chính chủ thường có lãi suất thấp vì độ an toàn cao. Còn
tráu phiếu của các tập đoàn tài chính có lãi suất cao vì mức độ rủi ro rất lớn
o Thứ ba: xử lý thuế
Là cách mà các luật thuế áp dụng lên tiền lãi kiếm được từ trái phiếu
Đối với trái phiếu chính chủ người chủ trái phiếu không bị bắt buộc phải trả thuế
thu nhập trên phần lãi của trái phiếu
Nhờ vậy trái phiếu của chính phủ thường có lãi suất thấp hơn lãi suất của các công ty lOMoAR cPSD| 46578282
- Thị trường cố phiếu o Cổ phiếu đại diện cho quyền sở hữu trong một công ty, cổ phiếu là một
quyền đối với lợi nhuận mà công ty tạo ra
o Việc bán cổ phiếu để huy dộng vốn gọi là tài trợ bằng vốn chủ sở hữu o Việc bán trái
phiếu được gọi là tài trợ bằng vay nợ
- Sự khác nhau giữa cổ phiếu và trái phiếu o Người chủ cổ phần là người chủ sở hữu một phần
của công ty o Người chủ trái phiếu là chủ nợ của công ty
o Nếu công ty có lãi hoặc lỗ thì các cổ đông sẽ có lợi từ những khoản lợi nhuận này, hoặc
có thể nhận bất cứ thứ gì sau khi trả lãi cho trái phiếu
o Người nắm giữ trái phiếu chỉ có phần lãi trên trái phiếu của họ cho dù công ty có lợi nhuận cao hoặc bị lỗ
- Thị trường chứng khoán có cổ tức là nơi các cổ đông giao dịch các cổ phiếu. Trong những giao
dịch này, các công ty không nhận được tiền khi các cổ phiếu của họ được chuyển nhượng
- Mức giá của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán được quyết định bởi nguồn cung và nguôn
cầu cổ phiếu của các công ty này
- Để theo dõi tổng thể giá cả các loại cổ phiếu người ta dùng chỉ số chứng khoán
- Chỉ số chứng khoán được tính toán bình quân giá của các loại chứng khoán
2. Trung gian tqafi chính
- Là các định chế tài chính mà thông qua đó người tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấp tiền cho
người đi vay o Các ngân hàng o Các quỹ tương hỗ - Ngân hàng
o Nhận tiền gửi từ người tiết kiệm, các ngân hàng trả lãi o Cho vay đến người đi vay, các ngân hàng tính lãi
o Lãi suất cho vay cao hơn lãi suất tiền gởi dùng để trang trãi chi phí hoạt động ngân hàng
và một phần lợi nhuận của chủ sở hữu ngân hàng
o Ngoài chức năng vay và cho vay, ngân hàng còn có chức năng quan trọng khác là tạo
điều kiện mua sắm hàng hóa và dịch vụ bằng cách cho phép người dân viết ngân phiếu
đối với các khoản tiền gởi của họ và truy cập vào các tài khoản tiền gởi của họ và truy
cập vào các khoản tiền gởi này bằng các thẻ ghi nợ - Quỹ tương hổ
o Là định chế tài chính bán cổ phần ra công chúng và sử dụng số tiền này để đầu tư các
loại cổ phiếu và trái phiếu khác nhau
o Cổ đông của quỹ tương hổ chấp nhận rủi ro và lợi nhuận liên quan đến danh mục đầu tư này
o Ưu điểm thứ 1 cổ đông của quỹ tương hổ sẽ ít rủi ro do danh mục đầu tư đa dạng cổ phiếu và trái phiếu
o Ưu điểm thứ 2 của các quỹ tương hổ tiếp cận với những nhà quản lý quỹ tiền tệ chuyên
nghiệp. Họ sẽ quan tân kỹ lưỡng đến sự phát triển và triển vọng của các công ty mà họ mua cổ phiếu
o Đồng nhất thức là phương trình mà theo đó các biến trong phương trình được xác định
o Các đồng nhất thức rất hữu ích vì các đồng nhất thức làm rõ các biến số khác nhau
trong mối quan hệ với các biến số khác lOMoAR cPSD| 46578282 II.
TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ TRONG CÁC TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC GIA 1.
Một số đồng nhất quan trọng
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) o Tổng thu nhập o Tổng chi tiêu Y = C + I + G + Nx
o Y = tổng sản phẩm quốc nội GDP o C = tiêu dùng o G = chi mua của chính phủ o NX = xuất khẩu ròng
- Nền kinh tế đóng o Không tương tác với các nền kinh tế khác o NX = 0
- Nền kinh tế mở o Tương tác với các nền kinh tế khác o NX 0
- Giả định nền kinh tế đóng Nx = 0 Y = C + I + G
- Tiết kiệm quốc gia (tiết kiệm), S
o Là phần còn lại của tổng thu nhập trong một nền kinh tế sau khi chi cho dùng cho tiêu
dùng và chi mua của chính phủ
o Y – C – G = I o S = Y – C – G o S = I
- T (thuế ròng) = (TX) thuế - (Tr) chi chuyển nhượng o S = Y – C – G
o S = (Y – T – C) + (T – G)
- Tiết kiệm tư nhân, Y – T – C o Thu nhập mà các hộ gia đình để
lại sau khi trả thuế và chi tiêu tiêu dùng
- Tiết kiệm chính phủ, T – G o Doanh thu thuế mà chính phủ để lại
sau khi chi tiêu mua sắm của chính ohur
- Thặng dư ngân sách T- G > 0 o Doanh thu thuế lớn hơn chi tiêu chính phủ
- Thâm hụt ngân sách T – G < 0
o Doanh thu thuế nhỏ hơn chi tiêu chính phủ
2. Ý nghĩa của tiết kiệm và đầu tư
- Đồng nhất thức kế toán: I = S thể hiện tiết kiệm bawfg đầu tư là cân bằn cho nền kinh tế nói
chung. Điều này không phải đúng cho từng hộ gia đình hoặc doanh nghiệp
- Các ngân hàng và các định chế tài chính khác sẽ giải quyết sự khác biệt giữa tiết kiệm và đầu
tư cá nhân bằng cách cho phép của tiết kiệm của một người được dùng để tài trợ đầu tư của người khác
- Giả định chỉ có một thị trường tài chính duy nhất được gọi là thị trường vốn vay. Là nơi mà
những người tiết kiệm đến gởi tiền tiest kiệm của mình và cũng là nơi mà những người vay đến để vay vốn
- Trong thị trường vốn vay chỉ có một mức lãi suất o Vừa là sinh lợi từ tiết kiệm o Vừa là chi phí của đi vay III.
THỊ TRƯỜNG VỐN VAY 1. Cung và cầu vốn vay
- Nguồn cung vốn vay là từ số tiền tiết kiệm của các hộ gia đình
- Các hộ gia đình có thể mua trái phiếu của các công ty (trực tiếp), hoặc có thể gởi tiền vào ngân
hàng và sau đó ngân hàng đem tiền cho vay (gián tiếp) lOMoAR cPSD| 46578282
- Nguồn cầu vốn vay là số tiền mà các hộ gia vay để mua nhà mới, các doanh nghiệp vay để
mua máy móc thiết bị nhà xưởng mới
- Trong cả 2 trường hợp đầu tư là nguồn cầu vốn vay nhận được từ khoản tiết kiệm của họ
- Khi lãi suất cao thì các hộ gia đình sẵn sàng gởi tiết kiệm nhiều hơn những người đi vay thì
hạn chế vay. Đường cầu về vốn vay dốc xuống và đường cung vốn vay dốc lên
- Ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất cân bằng, lượng cung vốn vay thấp hơn luojgnw cầu vốn vay.
Trên thị trường vốn vay có tình trạng thiếu hụt. Những người cho vay nâng lãi suất kích thích
tiết kiệm nhiều hơn và lượng cầu vốn vay giảm xuống
- Ở mức lãi suất cao hơn lãi suất cân bằng sẽ có tình trạng ngược lại
- Lãi suất trong chương này là lãi suất thực, nó phản ánh tiền lãi thực của số tiền tiết kiệm và
chi phí thực của khoản vay
- Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát
- Chính sách chính phủ o Có thể tác động đến tiết kiệm và đầu tư của nền kinh tế Động cơ tiết kiệm Động cơ đầu tư
Thâm hụt và thặng dư ngân sách chính phủ
1. Chính sách 1: các khuyến khích tiết kiệm
-
Nếu đánh thuế trên tiền lãi sẽ làm cho thu nhập sau thuế của các hộ gia đình giảm xuống và từ
đó làm giảm động cơ tiết kiệm
- Trước hết nguồn cung vốn vay sẽ tăng, đường cung vốn vay dịch chuyển snasg phải. Trong
khi đó cầu vốn vay không thay đổi
- Tại điểm cân bằng lãi mới lãi suất thấp hơn, lượng vốn vay cao hơn. Đầu tư của tư nhân sẽ cao
hơn, các hộ gia đình có điều kiện vay nhiều hơn để tiêu dùng
2. Chính sách 2: Các khuyến khích đầu tư
-
Quy định hoàn thuế đầu tư, áp dụng những ưu đãi về thuế
cho các công ty xây dựng nhà máy mới hoặc mua máy móc thiết bị mới
- Tác động đến cầu vốn svay o Tăng cầu o Đường cầu dịch
phải o Cân bằng mới Lãi suất cao hơn Lượng vốn vay cao hơn lOMoAR cPSD| 46578282 Tiết kiệm nhiều hơn
3. Chính sách 3: thâm hụt và thăng dư ngân sách chính phủ
-
Thâm hụt ngân sách: chi tiêu chính phủ > tổng thu thuế. Sự tích lũy các khoản vay của chính
phủ trong quá khứ gọi là nợ của chính phủ
- Thặng dư ngân sách: chi tiêu chính phủ < tổng thu thuế
- Ngân sách cân bằng: chi tiêu chính ohur = tổng thu thuế
- Giả sử lúc đầu ngân sách cân bằng và sau đó chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế dẫn đến ngân sách thâm hụt
- Thâm hụt ngân sách không làm thay đổi đến lượng vốn mà các hộ gia đình và doanh nghiệp
muốn vay để đầu tư tại bất kì lãi suất nào do đó không làm thay đổi đường cầu vốn vay
- Khi thâm hụt ngân sách, tiết kiệm chính phủ là số âm, làm giảm tiết kiệm quốc gia, do đó làm giảm nguồn cung vốn vay
- Đường cung vốn vay dịch chuyển sang trái
- Tại điểm cân bằng mới lãi suất tăng cao, số lượng vốn vay giảm xuống do các hộ gia đình và
các doanh nghiệp giảm đầu tư và mua sắm nhà ở. Đây được gọi là hiện tượng lấn át
- Vì đầu tư có vai trò quan trọng cho tăng trưởng kih tế torgn dài hạn, thâm hụt ngân sách chính
phủ làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Thặng dư ngân sách có tác dụng ngược lại. Chính phủ dùng khoản thặng dư để hoàn trả một
số khoản nợ hiện có, làm tăng tiết kiệm quốc gia, làm tăng nguồn cung vốn vay, làm giảm lãi
suất, khuyến khích đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.
CHƯƠNG V: CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH I.
GIÁ RỊ HIỆN TẠI: ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
- Giá trị hiện tại của bất kỳ khoản tiền tương lai nào là số tiền cần có ở hiện tại để tạo ra số
tiền tương lai tương ứng với mức lãi suất hiệ tại
- Quá trình đi tìm giá trị hiện tại của một số tiền trong tương tai được gọi là chiết khấu
- Tính giá trị hiện tại rất hữu ích trong nhiều ứng dụng: quyết định của doanh nghiệp trong
khi định giá các dự án đầu tư lOMoAR cPSD| 46578282
- Giá trị hiện tại giúp giải thích lý do đầu tư và vì vậu lượng cầu vố vay phụ thuộc vào lãi
suất theo hướng ngược chiều II.
QUẢN LÝ RỦI RO 1. Tính không thích rủi ro
- Cuộc sống đầy những rủi ro, một người có lý trí không cần thiết phải tránh nó bằng mọi giá
mà phải tính toán các rủi ro này vào trong các quyết định của mình
- Hầu hết mọi người không thích rủi ro nghĩa là họ không thích những điều xấu xảy ra đối
với mình hơn là những điều tốt đẹp
- Các nhà kinh tế đã phát triển các mô hình về tính không thích rủi ro bằng cách sử dụng khái
niệm độ hữu dụng (thỏa dụng)
- Độ hữu dụng: đo lường sự chủ quan của một người về mức độ thỏa mãn
- Mỗi mức của cải cung cấp một số mức độ hữu dụng nào đó
- Thể hiện hữu dụng biên giảm dần o Của cải của một người càng nhiều thì mức độ hữu
dụng anh ta nhận được từ một dồng tăng thêm càng ít đi
2. Thị trường bảo hiểm
- Một cách đối mặt với rủi ro là mua bảo hiểm
- Đặc điểm chung của hợp đồng bảo hiểm là khi một người đối mặt với rủi ro thì họ phải trả
một khoản phí cho một công ty bảo hiểm để đổi lại là công ty này đồng ý chấp nhận tất cả
hoặc một phần rủi ro của khách hàng
- Hợp đồng bảo hiểm là một cuộc đánh cược o Bạn có thể không đối mặt với rủi ro o Bằng
cách trả khoản phí bảo hiểm o Để nhận được sự yên tâm
- Mặt khác các côn gty bảo hiểm cũng đã tính toán rằng hầu hết mọi người sẽ không yêu cầu
các công ty bảo hiểm bồi thường hợp đồng của họ
- Vai trò của bảo hiểm không phải loại bỏ rủi ro vốn có trong cuộc sống mà để phân tán
chúng một cách có hiệu quả hơn
- Rủi ro đó sẽ chia cho hàng ngàn cổ dông của công ty bảo hiểm thay vì một người gánh chịu
- Có 2 vấn đề làm hạn chế khả năng mua bảo hiểm o Thứ nhất: lựa chọn ngược
Một người có rủi ro cao thích mua bảo hiểm hơn người có rủi ro thấp bởi vì
người có rủi ro cao sẽ được hưởng lợi nhiều hơn từ sự đảm bảo của bảo hiểm
o Thứ hai: rủi ro đạo đức
Sau khi mua bảo hiểm khách hàng có ích đông cơ để cẩn thận cho các hành vi của mình
Bởi vì họ nghĩ rằng các công ty bảo hiểm sẽ đền bù phần lớn các tổn thất
- Giá bảo hiểm phản ánh những rủi ro thực sự mà côn gty bảo hiểm sẽ phải đổi mặt sau khi bảo hiểm được mua
- Giá bảo hiểm cao khiển cho các khách hàng có rủi ro thấp khôn gmua và họ chấp nhận chịu
những bất ổn trong cuộc sống
3. Đa dạng hóa rủi ro
- Để giảm thiểu rủi ro chúng ta cần đa dạng hóa số tiền tiết kiệm của mình
- Đa dạng hóa là thay thế một rủi ro đơn lẻ bằng một số lượng lớn những rủi ro nhỏ hơn và
không có liên quan với nhau
- “không đặt tất cả trứng vào cùng một giỏ”
- Rủi ro của một danh mục đầu tư phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu có trong danh mục
- Đại luojgwn để đo mức độ rủi ro là độ lệch chuẩn
- Độ lệch chuẩn đo lường mức độ biến động của một biến lOMoAR cPSD| 46578282
- Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư phụ thuộc vào số lượng cố phiếu trong danh mực đầu tư
- Số lượng cổ phiếu trong danh mục càng nhiều thì độ lệch chuẩn càng thấp, mức độ rủi ro càng nhỏ
- Ngược lại số lượng cổ phiếu càng ít, độ lệch chuẩn càng cao, rủi ro càng lớn - Đa dạng hóa o
Có thể loại bỏ rủi ro doanh nghiệp có tính đặc thù (rủi ro của doanh nghiệp cụ
thể) o Không thể loại bỏ rủi ro thị trường (rủi ro liên quan đến toàn bộ nền kinh tế, ảnh
hưởng đén các doanh nghiệp giao dịch trên thị trường chứng khoán) o
Khi nền kinh tế suy thoái các công ty bị thu hẹp, lợi nhuận giảm, cố tức giảm o
Đa dạng hóa làm giảm rủi ro của việc sở hữu cổ phiếu nhứng không loại bỏ rủi ro đó
4. Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi
- Một trong những nguyên lý của kinh tế học là sự đánh đổi. Ở đầy chúng ta sẽ xem xét sự
đánh đổi giữa sinh lợi và rủi ro
- Trong lịch sử, cổ phiếu đã được trả mức sinh lợi cao hơn trái phiếu chính phủ và tài khoản tiếp kiệm ngân hàng
- Khi người ta chọn càng nhiều cổ phiếu thì mức độ rủi ro và sinh lợi của tập danh mục càng tăng
- Sự đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi là tùy thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của mỗi người
III. ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
1. Phân tích cơ bản
- Khi chọn danh mực cổ phiếu để đầu tư cần: o
Nghiên cứu các báo cáo kế toán của một công ty và
những triển vọng tương lai o Để xác định giá trị tương lai công ty đó
- Cổ phiếu được định giá thấp: giá bán < giá trị
- Cổ phiếu được định giá cao: giá bán > giá trị
- Cổ phiếu được định giá thỏa đáng: giá bán = giá trị
- Phân tích cơ bản là phân tích chi tiết một doanh nghiệp để ước tính giá trị của nó
- Giá trị của một cổ phiếu bao gồm cổ tức hiện tại và giá bán cuối cùng
- Cổ tức của doanh nghiệp và giá bán cổ phiếu phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của công ty
- Khả năng sinh lợi của ông ty phụ thuộc vào o Cầu về sản phẩm o Bao nhiều đối thủ
canhjt rnah o Vốn đầu tư o
Có tổ chức công đoàn hay không o Khách hàng có
trung thành không o Quy định thuế của chính phủ
- Muốn chọn danh mục cổ phiếu để đầu tư có 3 cách: o
Thực hiện tất cả nghiên cứu cần thiết cho mình o
Dựa vào lòi wkhuyeen của các nhà phâ tích chứng khoán o
Mua cổ phần quỹ ủy thác đầu tư (a mutual fund)
Người quản lý thực hiện các phân tích cơ bản và đưa ra quyết định giùm bạn
2. Giả thuyết thi trường hiệu quả
- Đầu tiên mối công ty niêm yết trên thị trường chúng khoán lớn được theo dõi sát bởi nhiều nhà quản lý quỹ lOMoAR cPSD| 46578282
- Mỗi ngày các nhà quản lý quỹ theo dõi tin tức và tiền hành phân tích cơ bản để xác định giá trị của cổ phiếu
- Họ sẽ mua cổ phiếu khi giá của nó giảm xuống dưới giá trị cơ sở và bán mó khi giá của nó
tăng lên giá trị cơ sở
- Thứ hia là cân bằng giữa cung và cầu xác lập giá thị trường
- Tại mức giá thị trường số lượng cổ phiếu được chào bán bằng đứng số lượng cổ phiếu mà mọi người muốn mua
- Theo lý thuyết này thị trường chứng khoán thể hiện tính hiệu quả của thông tin nghĩa là giá
cooe phiếu phản ánh tất cả các thông tin sãn có về giá trị của cổ phiếu
- Giá cổ phiếu sẽ thay đổi khi thông tin thay đổi
- Khi những tin tức tốt về doanh nghiệp được đưa ra thì giá cổ phiếu tăng hoặc ngược lại
- Ngoài ra thoe giả thuyết thị trường hiệu quả thì giá cổ phiếu nên theo bước ngẫu nhiên
(đường đi của một biến số mà nó thay đổi không thể dự đoán được)
- Điều này có nghĩa là các thay đổi của giá cổ phiếu là không thể dự đoán được. Không thể
dựa vào những thông tun có sẵn để dự đoán giá cổ phiếu
- Theo lý thuyết thị trường hiệu quả
- Điều duy nhất làm thay đổi giá cổ phiếu là tin tức làm thay đổi nhận thức của thị trường về giá trị doanh nghiệp
- Tin tức thì phải chính xác không thể dự đoán trước
- Vì vậy giá cổ phiếu cũng khoogn thể dự báo trước được 3. Tính phi lý của thị trường
- Giả thuyết thị trường hiệu quả o Giả định rằng người mua và bán cổ phiếu xác định hợp
lý về giá trị cơ bản của cổ phiếu
o Những biến động của giá cổ phiếu một phần là do tâm lý “bầy đàn”
o Khi giá của một tài sản tăng lên vượt quá giá trị cơ bản của nó thì thị trường đang trải
qua tình trạng bong bóng đầu cơ
- Bong bóng đầu cơ phát sinh trên thị trường chúng khoán là do o Thứ nhất là do các khoản
thanh thoán cổ tức của cổ phiếu đang nắm giữ o Thứ hai là giá bán cuối cùng. Khi chúng
ta mua cổ phiếu ngày hôm nay, chúng ta hy vọng người khác trả giá cao hơn vào ngày mai
- Khi chúng ta định giá một cổ phiếu chúng ta không chỉ ước tính giá trị của doanh nghiệp
mà còn phải dự đoán người khác nghĩ giá trị của doanh nghiệp như thế nào trong tương lai
- Các nhà kinh tế có nhiều tranh luận về việc định giá hợp lý
- Những người theo tính phi lí của thị trường cho răng di chuyển của thị trường chứng khoán
theo những cách khó giả thích: tin tức có thể bóp méo việc định giá hợp lý
CHƯƠNG VI: THẤT NGHIỆP
- Thất nghiệp là vấn đề không thể tránh khỏi trong một nền kinh tế phức tạp với hàng ngàn
doanh nghiệp và hàng triệu người lao động
- Số lượng thất nghiệp sẽ thay đổi theo thời gian và ở các nước khác nhau
- Một quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp sẽ đạt được GDP cao hơn so với các quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao I.
NHẬN DẠNG THẤT NGHIỆP 1. Đo lường thất nghiệp
- Việc làm bao gồm những người làm việc được trả lương, tư kinh doanh hoăc làm việc trong doanh nghiệp gia đình