Lý thuyết chương 1 : Khái quát kinh tế vĩ mô | Môn kinh tế vĩ mô

Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất cho xã hội, chứng tỏ rằng: Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu cua xã hội. Định nghĩ truyền thống của kinh tế học là: Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
1
ĐỀ CƯƠNG VĨ MÔ
CHƯƠNG 1: Khái quát v kinh t vĩ mô ế
1. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội, chứng tỏ rằng:
Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu cua
xã hội.
2. Định nghĩ truyền thống của kinh tế học là:
-Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
-Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế.
-Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
3. Câu không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết kinh tế:
Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
4. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
-Với nguồn tài nguyên giới hạn tổ chức sản xuất sao cho hiệu quả
để thỏa mãn cao nhất của nhu cầu xã hội
-Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
-Tăng trưởng kinh tế thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
-Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
-Cao nhất của một quốc gia không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm
phát cao.
6. Phát biểu không đúng:
Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất một quốc gia đạt
được .
7. Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng(Yp), thì tỷ lệ thất
nghiệp thực tế(U) sẽ ....... tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên(Un)
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
Lớn hơn
8. Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
-Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
-Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải
9. Chính sách ổn định kinh tế nhằm:
-Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hi đoái.
-Giảm thất nghiệp.
-Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng.
10.Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia:
Giảm liên tục trong 2 quý.
11.“Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam tăng khoản 4% môi năm trong gia đoạn
2012-2015”, câu nói này thuộc:
Kinh tế vĩ mô thực chứng.
12.Phát biểu thuộc kinh tế vĩ mô:
Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.
13.Mục tiêu ổn định ca kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
ở mức thấp nhất:
Câu nói SAI
14.Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế, thì sẽ
thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế:
ĐÚNG
15.Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do:
-Đầu tư vào máy móc, thiết bị, giáo dục làm tăng vốn.
-Tiến bộ kĩ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn.
-Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động.
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
3
CHƯƠNG 2: Cách nh s n l ượng qu c gia
1. Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
-Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
-Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ
nền kinh tế.
-Tiên đoán những tác động của chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ
về thất nghiệp và sản lượng.
2. Yếu tố nào sau đây không phải tính chất của GDP thực:
Tính theo giá hiện hành.
3. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
-Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá.
-Tính theo giá cố định.
4. GNP theo giá san xuất bằng:
-GND trừ đi khấu hao.
-NI cộng khấu hao.
5. GND theo giá thị trường bằng:
-GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài.
-Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
6. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ ngươi ta sử dụng:
Chỉ tiêu thực.
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hi từ câu 7-13:
Trong năm 2016 có các chỉ tiêu thng kê theo lãnh thổ một nước như sau: tổng
đầu tư: 300, đầu ròng:100, tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70, tiền trả lãi
vay:50, lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2016: 150, chỉ số giá năm 2015 là 120 (chỉ số giá năm gốc:
100).
CÂU 7 ĐẾN CÂU 13 ĐÁP ÁN LÀ KẾT QUẢ
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
7. GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2016:
1000
8. GND danh nghĩa theo giá thị trường:
1.100
9. GND thực năm 2016:
733.33
10.GND danh nghĩa theo giá sản xuất:
1.000
11.NNP:
900
12.NI:
800
13.Tỷ lệ lạm phát năm 2016:
25%
14.Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của một nền kinh
tế:
Đầu tư ròng.
15.Đồng nhất thức không thể hiện sự cân bằng:
S=f(Y).
16.Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch v cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong mt thời kỳ nhất định là:
Tổng sản phẩm quốc gia.
17.Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là tính chất của GND danh nghĩa:
Tính theo giá cố định.
18.Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
5
Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
19.Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một yếu tố chi phí:
Trợ cấp trong kinh doanh.
20.Khoản nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuế gián thu trong kinh doanh:
-Thuế thừa kế tài sản
-Thuế thu nhập doanh nghiệp.
21.………..được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi ptrên lãnh thổ một
quốc gia trong một thời điểm nhất định.
Tổng sản phẩm quốc nội.
22.……….. không nằm trong thu nhập cá nhân.
-Thuế thu nhập doanh nghiệp.
-Thuế giá trị gia tăng.
23.Chi chuyển nhượng là các khoản:
-Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh.
-Trợ cấp thất nghiệp.
-Trợ cấp hưu trí.
24.Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là:
-Không đo lường chi phí xã hội.
-Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
-Không bao gồm giá trị của thời gian nhàn rỗi.
25.Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa của quốc gia A năm 2015 360 tỷ USD,
năm 2018 là 672 tỷ. Chỉ số giá năm 2015 là 90 và chsố giá năm 2018 là 120.
Tổng sản phẩm quốc dân thực giữa năm 2015 và 2018 sẽ là:
Chênh lệch khoảng 40%.
26.Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia:
Thu nhập khả dụng.
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
27.GNP danh nghĩa bao gồm:
Bột mì được mua bởi một bà nội trợ.
28.Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ
sẽ được tính vào:
-GNP của Việt Nam
-GDP của Mỹ
29.Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở:
Mục đích sử dụng.
30.GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
-Quan điểm lãnh thổ.
-Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
31.GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
Quan điểm sở hữu.
32.Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng.
33.Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
Phản ánh gtrị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân
một nước sản xuất ra trong một năm.
34.Thu nhập khả dụng là:
Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
35.Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông tiêu dùng , GNP sẽ được
tính không đủ:
SAI
36.Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền lương là bữa ăn trưa
hàng ngày, trị giá bữa ăn này không được tính vào GNP
SAI
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
7
37.Tổng cộng C,I,G và X – M bằng tổng chi phí các yếu t cộng khấu hao
SAI
38.Chi phí yếu tố không bao gồm cả tiền lãi từ nợ công và tiền lãi của người tiêu
dùng
ĐÚNG
39.Thu nhập cá nhân không bao gồm tiền lãi từ nợ công:
SAI
40.Hạn chế của ch tính thu nhập quốc gia theo SNA không luôn luôn phản
ánh giá trị xã hội
ĐÚNG
41.Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống ca cá nhân tăng
ĐÚNG
42.Tăng trưởng kinh tế xẩy ra khi
-Gía trị sản lượng hàng a tăng
-Thu nhập trong dân cư tăng lên
-Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải
Sử dụng dữ liệu dưới đâu cho các câu 43,44
GDP danh nghĩa (tỷ USD) Hệ số giảm phát
Năm 2017: 20 100
Năm 2018: 25.3 115
43.GDP thực năm 2018 là:
22 tỷ USD
44.Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018:
10%
45.GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc.
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
46.Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là:
Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất
mua ngoài để sản xuất sản phẩm
47.Tổng tiết kiệm quốc gia là:
Y C – G
48.Tiết kiệm tư nhân là:
Y C C
49.Giả sử trong nền kinh tế 3 đơn vị sản xuất A (lúa mì), B (bột mì) C
(bánh mì). Giá trị xuất lượng của A 50. Giá trị xuất lượng của B 700,
trong đó B bán cho C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100. C sản xuất ra
bánh mì và bán cho người tiêu dùng cuối cùng là 900. GDP trong nền kinh tế
sẽ là:
1.050
CHƯƠNG 3: Lý thuy t xác đ nh s n lếị ượng qu c gia
1. Quy luật cơ bản của Keynes cho rằng:
Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập
2. Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
Khuynh hướng tiêu dùng biên
3. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên một hằng số thì đường tiêu dùng dạng:
Một đường thẳng
4. Tìm câu sai:
MPS=
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
9
5. Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu
tư là 40, MPS=0,1. Mức sản lượng cân bằng là:
700
6. Số nhân của tổng cầu phản ánh:
Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
7. Nếu đầu tư tăng thêm một lượng 15 khuynh hướng tiêu dùng biên 0,8
khuynh hướng đầu tư biên =0. Mức sản lượng sẽ:
Tăng thêm là 75
8. Nếu có sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm=0,75, Im=0, mức sản
lượng sẽ:
Giảm 13 tỷ
9. Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
10.Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu thay đổi theo sản
lượng sẽ là:
11.Nếu MPS là 0,3; MPI 0,1 khi đầu giảm bớt 5 tỷ, thì mức sản lượng sẽ
thay đổi:
Tăng thêm 10 tỷ
12.Nếu MPI là 0,2, sản lượng tăng 10 t, vậy đầu tư sẽ tăng:
50 tỷ
13.Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ, MPI là 0,2 và MPC là
0,7. Mức sản lượng cân bằng là:
210 tỷ
Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu câu 14-17:
Trong một nền kinh tế đơn gin chỉ có hai khu vực, có các hàm số:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
C= 120 + 0,7Yd; I=50+0,1Y; Yp=1000; Un=5%.
14.Mức sản lượng cân bằng:
850
15.Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
Không câu nào đúng
16.Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
11
916
17.Với kết quả câu 16 để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi
một lượng là:
50
18.Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 45
-Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tng cầu hàng hóa và dịch vụ
-Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu -Tổng
sản lượng bằng tổng thu nhập
19.Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
Nghịch biến với lãi suất
20.Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là:
-Không còn lạm phát
-Không còn thất nghiệp
-Vẫn tồn tại một t lệ lạm phát và thất nghiệp
KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
21.Nếu hàm têu dùng là một đường thẳng:
Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng
22.Tiêu dùng tự định là:
-Tiêu dùng ti thiểu
-Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
-Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
23.Giao điểm ca hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó:
-Tiêu dùng bằng tiết kiệm
-Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng
-Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
12
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
24.Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập
xuống, như vậy:
-Thu nhập là biếu số của tiêu dùng
-Tiêu dùng là biến số của thu nhập
-Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số
25.Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm, cuối cùng lượng cầu tăng
thêm (2) bằng đúng sản lượng tăng thêm. Như vậy:
Tổng cầu tăng thêm (2) là cuối cùng
26.Cho biết K= . Đây là số nhân tổng cầu trong:
-Nền kinh tế đóng, không chính phủ
-Nền kinh tế đóng, có chính phủ
-Nền kinh tế mở
KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
27.Điểm vừa đủ ( điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm
mà tại đó:
Đường tiêu dùng cắt đường 45
28.Khuynh hướng tiêu dùng biên là:
-Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị
-Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
29.Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd=0
30.Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C= 100
+ 0,75Yd, I= 200 thì sản lượng cân bằng:
Y=1.200 Y=3.000 Y=4.800
KHÔNG CÓ CÂU NÀO ĐÚNG
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
13
31.Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:
C= 1000 + 0,7Yd và I=200+ 0,1Y
Số nhân của tổng cầu là:
K=5
32.Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
-Tổng cung bằng tổng cầu
-Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh
tế
-Đường tổng cầu(AD) cắt đường 45
33.Nếu hàm tiêu dùng có dạng C= 1000+0,75Yd thi hàm tiết kiệm có dạng:
S= -1000+0,25Yd
34.Nếu Y<Ycb thì:
Y< AD
Tổng đầu tư thực tế < tổng đầu tư dự kiến
Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến
35.Nếu mọi người điều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi sẽ làm cho:
Sản lượng giảm
36.Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):
AS thẳng đúng tại mức sản lượng tiềm năng
37.MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng:
Đúng
38.Keyness giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn:
Đúng
39.Nếu MPC có trị số dương, thì MPS có tr số âm:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
14
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
Sai
40.Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm:
Đúng
41.Tác động của số nhân chỉ áp dụng đối với sự thay đổi trong đầu không áo
dụng nếu có sự thay đổi trong các yếu tố tự định khác:
Sai
42.MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một
đơn vị:
Đúng
43.APC và MPC luôn luôn bằng nhau:
Sai
44.Các hộ gia đình chỉ thtiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả
dụng, nên tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng
Đúng
45.Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn, thì đầu tư sẽ tăng và
nền kinh tế sẽ có mức sản xuất cao hơn.
Sai
46.Sản lượng dẫn đến chi tiêu giảm và sản lượng do vậy giảm đi nữa, nền kinh tế
có thể theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi:
Sai
47.Kinh tế th trường không đảm bảo rằng mức tiết kiệm đầu tư bằng nhau, do
đó chúng ta cần kế hoạch hóa tập trung:
Sai
48.Nhân tố nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
15
Thu nhập khả dụng
49.Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hộinhận thêm
các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ.
50.Thuật ngữ ‘tiết kiệm’ được sử dụng trong phân tích kinh tế:
Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
51.Tiêu dùng có mối quan hệ:
Đồng biến với thu nhập khả dụng
52.Phát biểu nào sau đây không đúng:
MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau
53.Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng, giả sử
MPC = 0,6; tăng đầu tư tự định 30 tỷ, thì sản lượng tăng thêm:
75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
54.Đầu theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ
phần cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S=0,3Y đến
S=0,5Y. Khi đó:
Thu nhập cân bằng giảm
55.Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ. Nếu cầu đầu tự dự kiến
400 tỷ đồng hàm tiêu dùng C=100+0,8Yd, mức thu nhập cân bằng là:
2.500 tỷ đồng
56.Trong “ Lý thuyết tổng quát” Keynes liên kết mức nhân dụng với:
Sản lượng
57.Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là:
Tăng hàng tồn kho
58.Mức sản lượng của nền kinh tế là 1.500 tỷ đồng, tổng cầu là 1.200 tỷ đồng
tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận là:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
16
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com)
Tỷ lệ thất nghiệp tăng
59.Keynes kết luận rằng giao điểm ca tổng cầu và tổng cung:
Không nhất thiết là mức toàn dụng
60.Độ dóc đường AD là:
-
-Khuynh hướng chi tiêu biên
-Có thể khuynh hướng tiêu dùng biên + khuynh hướng đầu biên
theo Y
61.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư:
-Lãi suất
-Lạm phát dự kiến / kỳ vọng
-Sản lượng quốc gia
62.Theo thuyết xác định sản lượng của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế
hoạch tăng thì tổng cầu dự kiến ( tổng chi tiêu dự kiến) sẽ:
Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
63.Những người theo thuyết của J.M.Keynes cho rằng biện pháp đối phó với
vấn đề suy thoái kinh tế hiện nay:
Chính phủ nên quản lý tổng cầu
64.Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các doanh nghiệp nhận biết có sự
mất cân đối trên thị trường hàng hóa là dựa vào:
Sự biến đổi trong lượng hàng hóa tồn kho
65.Trong mô hình Keynes, giả sử nền kinh tế có tổng cầu dự kiến là 1.500 và sản
lượng thực tế là 1.200. Để đạt được trạng thái cân bằng, sản lượng:
Cần phải tăng nhiều hơn 300
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
17
66.Mô hình Keynes thích hợp cho việc giải thích hoạt động của nền kinh tế
trong…. Còn hình cổ điển thích hợp cho việc giải thích nền kinh tế
trong….
Ngắn hạn, dài hạn.
CHƯƠNG 4: T ng c u, chính sách tài khóa và chính sách ngo i
thương.
1. Lý do quan trọng nào giải thích tỉ lệ chi tiêu của chính phủ trong GNP đã
gia tăng từ 1929
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng
2. Khoản chi nào sau đây KHÔNG phải là chuyển nhượng:
-Tiền lãi về khoản nợ công
-Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
3. Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là:
Tỷ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân
4. Hoạt động nào sau đây không phải là một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất của sự gia tăng trong chi tiêu công cộng:
Quốc phòng
5. Đồng nhất thức nào sau đây thể hiện sự cân bằng:
S + T= I + G
6. Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dch vụ
Bằng với s nhân của đầu
7. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng
sẽ:
Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhương
8. Điểm khác nhai giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là:
Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương.
9. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75, đầu biên theo sản lượng là 0,
thuế biên là 0,2. Số nhân tổng cầu ca nền kinh tế sẽ là:
K=2,5
10.Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên 0,2 thuế biên 0,1, đầu biên
0,08. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế sẽ là:
K=5
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
19
11.Nếu chi chuyển nhượng tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3.
Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ
12.Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ 3, thì số nhân của thuế ( trong trường
hợp đơn giản) sẽ là:
Thiếu thông tin để xác định
13.Giả sử thuế ròng biên và đầu tư biên 0, nếu thuế và chi tiêu của chính
phủ cả hai đều tăng 8 tỷ, thì mức sản lượng sẽ:
Tăng lên
14.Độ dốc của đường X – M âm, bởi vì:
Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng tăng
lên
15.Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì:
Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư tăng
16.Xuất phát từ điểm cân bằng, gia tăng xuất khẩu sẽ:
Tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước
17.Giả sử MPT=0; MPI=0; MPC=0,6; MPM=0,1; Co=35; Io=105; To=0;
G=140; X=40; Mo=35. Mức sản lượng cân bằng:
Y= 570
18.Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
19.Hàm nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau:
Sản lượng quốc gia
Tỷ giá hối đoái
20.Giả sử Mo=6; MPM=0,1; MPS=0,2; MPT=0,1 và mức sản lượng là 450.
Vậy giá trị hàng hóa nhập khẩu tại mức sản lượng trên sẽ là:
lOMoARcPSD| 46988474
Kinh tế vĩ mô UEF
M=51
21.Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là:
S + T + M= I + G + X
22.Giả sử MPC=0,55; MPI= 0,14;MPT=0,2; MPM= 0,08, thì số nhân của nền
kinh tế mở sẽ là:
K=2
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỪ
CÂU 23 ĐẾN 28
Giả sử: MPC=0,55, MPT=0,2; MPI=0,14; MPM=0,08; Co=38; To=20;
To=100; G=120; X=40; Mo=38; Yp=600; Un=5%.
23.Mức sản lượng cân bằng:
Y=498
24.Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng là:
Thâm hụt
25.Tình trạng cán cân thương mại:
Thâm hụt 37,8
26.Tỷ lẹ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
U=13,5%
27.Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân tăng thêm 5.
Mức sản lượng cân bằng mới:
Y=548
28.Từ kết quả ở câu 27 để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng
thêm:
29.Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm:
Có khi thuế suất là thuế suất biên
| 1/55

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ĐỀ CƯƠNG VĨ MÔ
CHƯƠNG 1: Khái quát v kinh t vĩ môề ế
1. Tình trạng khó khăn hiện nay trong việc thỏa mãn nhu cầu của cải vật chất
cho xã hội, chứng tỏ rằng:
⇨ Do nguồn tài nguyên khan hiếm không thể thỏa mãn toàn bộ nhu cầu cua xã hội.
2. Định nghĩ truyền thống của kinh tế học là:
⇨ -Vấn đề hiệu quả rất được quan tâm.
-Tiêu thụ là vấn đề đầu tiên của hoạt động kinh tế.
-Những nhu cầu không thể thỏa mãn đầy đủ.
3. Câu không thể hiện tính chất quan trọng của lý thuyết kinh tế:
⇨ Lý thuyết kinh tế áp dụng với tất cả các điều kiện.
4. Mục tiêu kinh tế vĩ mô ở các nước hiện nay bao gồm:
⇨ -Với nguồn tài nguyên có giới hạn tổ chức sản xuất sao cho có hiệu quả
để thỏa mãn cao nhất của nhu cầu xã hội
-Hạn chế bớt sự dao động của chu kỳ kinh tế.
-Tăng trưởng kinh tế thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
5. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng:
⇨ -Tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
-Cao nhất của một quốc gia mà không đưa nền kinh tế vào tình trạng lạm phát cao.
6. Phát biểu không đúng:
⇨ Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng thực cao nhất mà một quốc gia đạt được .
7. Khi sản lượng thực tế (Y) nhỏ hơn sản lượng tiềm năng(Yp), thì tỷ lệ thất
nghiệp thực tế(U) sẽ ....... tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên(Un) 1 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨ Lớn hơn
8. Nếu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm năng thì:
⇨ -Thất nghiệp thực tế thấp hơn thất nghiệp tự nhiên.
-Lạm phát thực tế cao hơn lạm phát vừa phải
9. Chính sách ổn định kinh tế nhằm:
⇨ -Kiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá hối đoái. -Giảm thất nghiệp.
-Giảm dao động của GDP thực, duy trì cán cân thương mại cân bằng.
10.Một quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia:
⇨ Giảm liên tục trong 2 quý.
11.“Chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam tăng khoản 4% môi năm trong gia đoạn
2012-2015”, câu nói này thuộc:
⇨ Kinh tế vĩ mô thực chứng.
12.Phát biểu thuộc kinh tế vĩ mô:
⇨ Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.
13.Mục tiêu ổn định của kinh tế vĩ mô là điều chỉnh tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp ở mức thấp nhất: ⇨ Câu nói SAI
14.Khi thực hiện được mục tiêu hiệu quả và mục tiêu ổn định nền kinh tế, thì sẽ
thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế: ⇨ ĐÚNG
15.Sản lượng tiềm năng có xu hướng tăng theo thời gian là do:
⇨ -Đầu tư vào máy móc, thiết bị, giáo dục làm tăng vốn.
-Tiến bộ kĩ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào hiệu quả hơn.
-Tăng dân số làm tăng lực lượng lao động. lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
CHƯƠNG 2: Cách tính s n lả ượng qu c giaố
1. Kế toán thu nhập quốc dân đặc biệt sử dụng để:
⇨ -Đạt được thông tin về những nguồn tài nguyên được sử dụng.
-Đo lường tác động những chính sách kinh tế của chính phủ trên toàn bộ nền kinh tế.
-Tiên đoán những tác động của chính sách kinh tế đặc biệt của chính phủ
về thất nghiệp và sản lượng.
2. Yếu tố nào sau đây không phải tính chất của GDP thực:
⇨ Tính theo giá hiện hành.
3. Tính các chỉ tiêu giá trị sản lượng thực:
⇨ -Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá.
-Tính theo giá cố định.
4. GNP theo giá san xuất bằng:
⇨ -GND trừ đi khấu hao. -NI cộng khấu hao.
5. GND theo giá thị trường bằng:
⇨ -GDP theo giá thị trường cộng thu nhập ròng từ nước ngoài.
-Sản phẩm quốc dân ròng cộng khấu hao.
6. Để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ ngươi ta sử dụng: ⇨ Chỉ tiêu thực.
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi từ câu 7-13:
Trong năm 2016 có các chỉ tiêu thống kê theo lãnh thổ một nước như sau: tổng
đầu tư: 300, đầu tư ròng:100, tiền lương: 460, tiền thuê đất: 70, tiền trả lãi
vay:50, lợi nhuận: 120, thuế gián thu: 100, thu nhập ròng từ nước ngoài: 100,
chỉ số giá năm 2016: 150, chỉ số giá năm 2015 là 120 (chỉ số giá năm gốc: 100).
CÂU 7 ĐẾN CÂU 13 ĐÁP ÁN LÀ KẾT QUẢ 3 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
7. GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2016: ⇨ 1000
8. GND danh nghĩa theo giá thị trường: ⇨ 1.100 9. GND thực năm 2016: ⇨ 733.33
10.GND danh nghĩa theo giá sản xuất: ⇨ 1.000 11.NNP: ⇨ 900 12.NI: ⇨ 800
13.Tỷ lệ lạm phát năm 2016: ⇨ 25%
14.Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng trong của cải vật chất của một nền kinh tế: ⇨ Đầu tư ròng.
15.Đồng nhất thức không thể hiện sự cân bằng: ⇨ S=f(Y).
16.Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
do công dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định là:
⇨ Tổng sản phẩm quốc gia.
17.Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là tính chất của GND danh nghĩa:
⇨ Tính theo giá cố định.
18.Theo phương pháp thu nhập, GDP là tổng của: lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
⇨ Tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu.
19.Yếu tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là một yếu tố chi phí:
⇨ Trợ cấp trong kinh doanh.
20.Khoản nào sau đây KHÔNG PHẢI là thuế gián thu trong kinh doanh:
⇨ -Thuế thừa kế tài sản
-Thuế thu nhập doanh nghiệp.
21.………..được tính bằng cách cộng toàn bộ các yếu tố chi phí trên lãnh thổ một
quốc gia trong một thời điểm nhất định.
⇨ Tổng sản phẩm quốc nội.
22.……….. không nằm trong thu nhập cá nhân.
⇨ -Thuế thu nhập doanh nghiệp. -Thuế giá trị gia tăng.
23.Chi chuyển nhượng là các khoản:
⇨ -Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh. -Trợ cấp thất nghiệp. -Trợ cấp hưu trí.
24.Giới hạn của kế toán tổng thu nhập quốc dân là:
⇨ -Không đo lường chi phí xã hội.
-Không đo lường được các hoạt động kinh tế ngầm.
-Không bao gồm giá trị của thời gian nhàn rỗi.
25.Tổng sản phẩm quốc dân danh nghĩa của quốc gia A năm 2015 là 360 tỷ USD,
năm 2018 là 672 tỷ. Chỉ số giá năm 2015 là 90 và chỉ số giá năm 2018 là 120.
Tổng sản phẩm quốc dân thực giữa năm 2015 và 2018 sẽ là:
⇨ Chênh lệch khoảng 40%.
26.Chỉ tiêu nào nhỏ nhất trong những chỉ tiêu đo lường sản lượng quốc gia: ⇨ Thu nhập khả dụng. 5 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF 27.GNP danh nghĩa bao gồm:
⇨ Bột mì được mua bởi một bà nội trợ.
28.Khoản lợi nhuận mà một nhà hàng của Việt Nam thu được trong năm tại Mỹ sẽ được tính vào: ⇨ -GNP của Việt Nam -GDP của Mỹ
29.Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở: ⇨ Mục đích sử dụng.
30.GDP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo:
⇨ -Quan điểm lãnh thổ.
-Sản phẩm cuối cùng được tạo ra trong năm.
31.GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo: ⇨ Quan điểm sở hữu.
32.Theo phương pháp chi tiêu, GDP là tổng giá trị của:
⇨ Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng.
33.Tổng sản phẩm quốc gia là chỉ tiêu:
⇨ Phản ánh giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng và dịch vụ do công dân
một nước sản xuất ra trong một năm.
34.Thu nhập khả dụng là:
⇨ Thu nhập được quyền dùng tự do theo ý muốn dân chúng.
35.Nếu một nhà nông sản xuất tất cả thực phẩm mà ông tiêu dùng , GNP sẽ được tính không đủ: ⇨ SAI
36.Nếu một công nhân hãng kem PS nhận một phần tiền lương là bữa ăn trưa
hàng ngày, trị giá bữa ăn này không được tính vào GNP ⇨ SAI lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
37.Tổng cộng C,I,G và X – M bằng tổng chi phí các yếu tố cộng khấu hao ⇨ SAI
38.Chi phí yếu tố không bao gồm cả tiền lãi từ nợ công và tiền lãi của người tiêu dùng ⇨ ĐÚNG
39.Thu nhập cá nhân không bao gồm tiền lãi từ nợ công: ⇨ SAI
40.Hạn chế của cách tính thu nhập quốc gia theo SNA là nó không luôn luôn phản ánh giá trị xã hội ⇨ ĐÚNG
41.Sản lượng quốc gia tăng không có nghĩa là mức sống của cá nhân tăng ⇨ ĐÚNG
42.Tăng trưởng kinh tế xẩy ra khi
⇨ -Gía trị sản lượng hàng hóa tăng
-Thu nhập trong dân cư tăng lên
-Đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển sang phải
Sử dụng dữ liệu dưới đâu cho các câu 43,44
GDP danh nghĩa (tỷ USD) Hệ số giảm phát Năm 2017: 20 100 Năm 2018: 25.3 115 43.GDP thực năm 2018 là: ⇨ 22 tỷ USD
44.Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2018: ⇨ 10%
45.GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu:
⇨ Chỉ số giá của năm đó bằng chỉ số giá của năm gốc. 7 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
46.Giá trị gia tăng của một doanh nghiệp là:
⇨ Phần còn lại của giá trị sản phẩm sau khi trừ đi những chi phí vật chất
mua ngoài để sản xuất sản phẩm
47.Tổng tiết kiệm quốc gia là: ⇨ Y – C – G
48.Tiết kiệm tư nhân là: ⇨ Y – C – C
49.Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C
(bánh mì). Giá trị xuất lượng của A là 50. Giá trị xuất lượng của B là 700,
trong đó B bán cho C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100. C sản xuất ra
bánh mì và bán cho người tiêu dùng cuối cùng là 900. GDP trong nền kinh tế sẽ là: ⇨ 1.050
CHƯƠNG 3: Lý thuy t xác đ nh s n lếị
ả ượng qu c giaố
1. Quy luật cơ bản của Keynes cho rằng:
⇨ Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập
2. Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
⇨ Khuynh hướng tiêu dùng biên
3. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu dùng có dạng: ⇨ Một đường thẳng 4. Tìm câu sai: ⇨ MPS= lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
5. Giả sử không có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu
tư là 40, MPS=0,1. Mức sản lượng cân bằng là: ⇨ 700
6. Số nhân của tổng cầu phản ánh:
⇨ Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
7. Nếu đầu tư tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8
khuynh hướng đầu tư biên =0. Mức sản lượng sẽ: ⇨ Tăng thêm là 75
8. Nếu có sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm=0,75, Im=0, mức sản lượng sẽ: ⇨ Giảm 13 tỷ
9. Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
⇨ Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
10.Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng sẽ là: ⇨
11.Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1 khi đầu tư giảm bớt 5 tỷ, thì mức sản lượng sẽ thay đổi: ⇨ Tăng thêm 10 tỷ
12.Nếu MPI là 0,2, sản lượng tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ tăng: ⇨ 50 tỷ
13.Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ, MPI là 0,2 và MPC là
0,7. Mức sản lượng cân bằng là: ⇨ 210 tỷ
Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu câu 14-17:
Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực, có các hàm số: 9 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
C= 120 + 0,7Yd; I=50+0,1Y; Yp=1000; Un=5%.
14.Mức sản lượng cân bằng: ⇨ 850
15.Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: ⇨ Không câu nào đúng
16.Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới: lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨ 916
17.Với kết quả ở câu 16 để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi một lượng là: ⇨ 50
18.Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 45
⇨ -Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ
-Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu -Tổng
sản lượng bằng tổng thu nhập
19.Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
⇨ Nghịch biến với lãi suất
20.Khi nền kinh tế đạt được mức toàn dụng, điều đó có nghĩa là: -Không còn lạm phát -Không còn thất nghiệp
-Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp
KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
21.Nếu hàm têu dùng là một đường thẳng:
⇨ Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng
22.Tiêu dùng tự định là:
⇨ -Tiêu dùng tối thiểu
-Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập
-Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định
23.Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó:
-Tiêu dùng bằng tiết kiệm
-Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng
-Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng 11 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
24.Thu nhập giảm làm cho tiêu dùng giảm, tiêu dùng giảm kéo mức thu nhập xuống, như vậy:
⇨ -Thu nhập là biếu số của tiêu dùng
-Tiêu dùng là biến số của thu nhập
-Thu nhập và tiêu dùng đôi khi vừa là hàm số vừa là biến số
25.Tổng cầu tăng thêm (1) làm sản lượng tăng thêm, cuối cùng lượng cầu tăng
thêm (2) bằng đúng sản lượng tăng thêm. Như vậy:
⇨ Tổng cầu tăng thêm (2) là cuối cùng
26.Cho biết K= . Đây là số nhân tổng cầu trong:
-Nền kinh tế đóng, không chính phủ
-Nền kinh tế đóng, có chính phủ -Nền kinh tế mở ⇨ KHÔNG CÂU NÀO ĐÚNG
27.Điểm vừa đủ ( điểm trung hòa) trong hàm tiêu dùng của công chúng là điểm mà tại đó:
⇨ Đường tiêu dùng cắt đường 45
28.Khuynh hướng tiêu dùng biên là:
⇨ -Phần tiêu dùng giảm xuống khi thu nhập khả dụng giảm bớt 1 đơn vị
-Phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị
29.Khuynh hướng tiết kiệm biên là:
⇨ Phần tiết kiệm tối thiểu khi Yd=0
30.Trong nền kinh tế đơn giản (nền kinh tế đóng không chính phủ), với C= 100
+ 0,75Yd, I= 200 thì sản lượng cân bằng: ⇨ Y=1.200 Y=3.000 Y=4.800 KHÔNG CÓ CÂU NÀO ĐÚNG ⇨ 12
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
31.Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số:
C= 1000 + 0,7Yd và I=200+ 0,1Y
Số nhân của tổng cầu là: ⇨ K=5
32.Sản lượng cân bằng là sản lượng mà tại đó:
⇨ -Tổng cung bằng tổng cầu
-Tổng chi tiêu mong muốn bằng tổng sản lượng sản xuất của nền kinh tế
-Đường tổng cầu(AD) cắt đường 45
33.Nếu hàm tiêu dùng có dạng C= 1000+0,75Yd thi hàm tiết kiệm có dạng: ⇨ S= -1000+0,25Yd 34.Nếu Y⇨ Y< AD
Tổng đầu tư thực tế < tổng đầu tư dự kiến
Tổng tiết kiệm nhỏ hơn tổng đầu tư dự kiến
35.Nếu mọi người điều gia tăng tiết kiệm, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho: ⇨ Sản lượng giảm
36.Các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng đường tổng cung (AS):
⇨ AS thẳng đúng tại mức sản lượng tiềm năng
37.MPC là độ dốc của hàm tiêu dùng: ⇨ Đúng
38.Keyness giả sử rằng hàm tiêu dùng khá ổn định trong phân tích ngắn hạn: ⇨ Đúng
39.Nếu MPC có trị số dương, thì MPS có trị số âm: 13 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨ Sai
40.Nếu tổng cầu và tổng cung cân bằng, đầu tư phải bằng tiết kiệm: Đúng
41.Tác động của số nhân chỉ áp dụng đối với sự thay đổi trong đầu tư không áo
dụng nếu có sự thay đổi trong các yếu tố tự định khác: ⇨ Sai
42.MPC phản ánh sự thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi một đơn vị: ⇨ Đúng
43.APC và MPC luôn luôn bằng nhau: ⇨ Sai
44.Các hộ gia đình chỉ có thể tiêu dùng hoặc tiết kiệm trong số thu nhập khả
dụng, nên tiêu dùng và tiết kiệm gộp lại đúng bằng thu nhập khả dụng ⇨ Đúng
45.Mọi người sẵn sàng tiết kiệm nhiều hơn trong ngắn hạn, thì đầu tư sẽ tăng và
nền kinh tế sẽ có mức sản xuất cao hơn. ⇨ Sai
46.Sản lượng dẫn đến chi tiêu giảm và sản lượng do vậy giảm đi nữa, nền kinh tế
có thể theo vòng xoắn ốc suy giảm mãi: ⇨ Sai
47.Kinh tế thị trường không đảm bảo rằng mức tiết kiệm và đầu tư bằng nhau, do
đó chúng ta cần kế hoạch hóa tập trung: ⇨ Sai
48.Nhân tố nào là nhân tố chính ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình: ⇨ 14
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨ Thu nhập khả dụng
49.Thu nhập khả dụng là phần thu nhập các hộ gia đình nhận được:
⇨ Sau khi đã nộp các khoản thuế cá nhân, bảo hiểm xã hội và nhận thêm
các khoản chi chuyển nhượng của chính phủ.
50.Thuật ngữ ‘tiết kiệm’ được sử dụng trong phân tích kinh tế:
⇨ Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
51.Tiêu dùng có mối quan hệ:
⇨ Đồng biến với thu nhập khả dụng
52.Phát biểu nào sau đây không đúng:
⇨ MPC và MPS luôn luôn trái dấu nhau
53.Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, bắt đầu từ mức cân bằng, giả sử
MPC = 0,6; tăng đầu tư tự định 30 tỷ, thì sản lượng tăng thêm:
⇨ 75 tỷ đồng nếu khuynh hướng đầu tư biên theo Y bằng 0.
54.Đầu tư theo kế hoạch là 100 tỷ đồng. Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ
phần cao hơn trong thu nhập, cụ thể là hàm tiết kiệm thay đổi từ S=0,3Y đến S=0,5Y. Khi đó:
⇨ Thu nhập cân bằng giảm
55.Trong một nền kinh tế đóng không có chính phủ. Nếu cầu đầu tư tự dự kiến là
400 tỷ đồng và hàm tiêu dùng C=100+0,8Yd, mức thu nhập cân bằng là: ⇨ 2.500 tỷ đồng
56.Trong “ Lý thuyết tổng quát” Keynes liên kết mức nhân dụng với: ⇨ Sản lượng
57.Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là: ⇨ Tăng hàng tồn kho
58.Mức sản lượng của nền kinh tế là 1.500 tỷ đồng, tổng cầu là 1.200 tỷ đồng và
tỷ lệ thất nghiệp cao, có thể kết luận là: 15 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
⇨ Tỷ lệ thất nghiệp tăng
59.Keynes kết luận rằng giao điểm của tổng cầu và tổng cung:
⇨ Không nhất thiết là mức toàn dụng
60.Độ dóc đường AD là: -
-Khuynh hướng chi tiêu biên
-Có thể là khuynh hướng tiêu dùng biên + khuynh hướng đầu tư biên theo Y
61.Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư: ⇨ -Lãi suất
-Lạm phát dự kiến / kỳ vọng -Sản lượng quốc gia
62.Theo lý thuyết xác định sản lượng của Keynes, nếu lượng tồn kho ngoài kế
hoạch tăng thì tổng cầu dự kiến ( tổng chi tiêu dự kiến) sẽ:
⇨ Nhỏ hơn sản lượng thực và các doanh nghiệp sẽ giảm sản lượng
63.Những người theo lý thuyết của J.M.Keynes cho rằng biện pháp đối phó với
vấn đề suy thoái kinh tế hiện nay:
⇨ Chính phủ nên quản lý tổng cầu
64.Trong mô hình Keynes, tín hiệu để giúp cho các doanh nghiệp nhận biết có sự
mất cân đối trên thị trường hàng hóa là dựa vào:
⇨ Sự biến đổi trong lượng hàng hóa tồn kho
65.Trong mô hình Keynes, giả sử nền kinh tế có tổng cầu dự kiến là 1.500 và sản
lượng thực tế là 1.200. Để đạt được trạng thái cân bằng, sản lượng:
⇨ Cần phải tăng nhiều hơn 300 ⇨ 16
Downloaded by H??ng Thu (thuhuongcb162@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
66.Mô hình Keynes thích hợp cho việc giải thích hoạt động của nền kinh tế
trong…. Còn mô hình cổ điển thích hợp cho việc giải thích nền kinh tế trong…. ⇨ Ngắn hạn, dài hạn.
CHƯƠNG 4: T ng c u, chính sách tài khóa và chính sách ngo i ổ ạ thương.
1. Lý do quan trọng nào giải thích tỉ lệ chi tiêu của chính phủ trong GNP đã gia tăng từ 1929 17 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF
⇨ Sự gia tăng nhu cầu của khu vực công cộng
2. Khoản chi nào sau đây KHÔNG phải là chuyển nhượng:
⇨ -Tiền lãi về khoản nợ công
-Tiền trả để giữ gìn an ninh xã hội
3. Cách đo lường tốt nhất sự tăng trưởng trong khu vực công cộng là:
⇨ Tỷ lệ phần trăm chi tiêu công cộng trong tổng sản lượng quốc dân
4. Hoạt động nào sau đây không phải là một trong những nguyên nhân quan
trọng nhất của sự gia tăng trong chi tiêu công cộng: ⇨ Quốc phòng
5. Đồng nhất thức nào sau đây thể hiện sự cân bằng: ⇨ S + T= I + G
6. Số nhân chi tiêu của Chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
⇨ Bằng với số nhân của đầu tư
7. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế hoặc chi chuyển nhượng, tiêu dùng sẽ:
⇨ Thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế hoặc chi chuyển nhương
8. Điểm khác nhai giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là:
⇨ Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương.
9. Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,75, đầu tư biên theo sản lượng là 0,
thuế biên là 0,2. Số nhân tổng cầu của nền kinh tế sẽ là: ⇨ K=2,5
10.Nếu khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,2 thuế biên là 0,1, đầu tư biên là
0,08. Số nhân chi tiêu của nền kinh tế sẽ là: ⇨ K=5 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨
11.Nếu chi chuyển nhượng tăng 8 tỷ và khuynh hướng tiết kiệm biên là 0,3.
Tiêu dùng sẽ tăng thêm 5,6 tỷ
12.Nếu số nhân chi tiêu của chính phủ là 3, thì số nhân của thuế ( trong trường hợp đơn giản) sẽ là:
⇨ Thiếu thông tin để xác định
13.Giả sử thuế ròng biên và đầu tư biên là 0, nếu thuế và chi tiêu của chính
phủ cả hai đều tăng 8 tỷ, thì mức sản lượng sẽ: ⇨ Tăng lên
14.Độ dốc của đường X – M âm, bởi vì:
⇨ Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu gia tăng khi sản lượng tăng lên
15.Đường S – I (với hàm đầu tư theo sản lượng) có độ dốc dương vì:
⇨ Tiết kiệm tăng nhanh hơn đầu tư tăng
16.Xuất phát từ điểm cân bằng, gia tăng xuất khẩu sẽ:
⇨ Tạo ra tiết kiệm để đầu tư trong nước
17.Giả sử MPT=0; MPI=0; MPC=0,6; MPM=0,1; Co=35; Io=105; To=0;
G=140; X=40; Mo=35. Mức sản lượng cân bằng: ⇨ Y= 570
18.Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó:
⇨ Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
19.Hàm nhập khẩu phụ thuộc nhân tố sau: ⇨ Sản lượng quốc gia Tỷ giá hối đoái
20.Giả sử Mo=6; MPM=0,1; MPS=0,2; MPT=0,1 và mức sản lượng là 450.
Vậy giá trị hàng hóa nhập khẩu tại mức sản lượng trên sẽ là: 19 lOMoAR cPSD| 46988474 Kinh tế vĩ mô UEF ⇨ M=51
21.Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: ⇨ S + T + M= I + G + X
22.Giả sử MPC=0,55; MPI= 0,14;MPT=0,2; MPM= 0,08, thì số nhân của nền kinh tế mở sẽ là: ⇨ K=2
DÙNG THÔNG TIN SAU ĐÂY ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TỪ CÂU 23 ĐẾN 28
Giả sử: MPC=0,55, MPT=0,2; MPI=0,14; MPM=0,08; Co=38; To=20;
To=100; G=120; X=40; Mo=38; Yp=600; Un=5%.
23.Mức sản lượng cân bằng: ⇨ Y=498
24.Tình trạng ngân sách tại điểm cân bằng là: ⇨ Thâm hụt
25.Tình trạng cán cân thương mại: ⇨ Thâm hụt 37,8
26.Tỷ lẹ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng: ⇨ U=13,5%
27.Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân tăng thêm 5.
Mức sản lượng cân bằng mới: ⇨ Y=548
28.Từ kết quả ở câu 27 để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm: ⇨
29.Thuế suất và thuế suất biên là hai khái niệm:
⇨ Có khi thuế suất là thuế suất biên