Lý thuyết chương 1: Nhập môn kinh tế học vĩ mô | Môn kinh tế vĩ mô

Kinh tế học: Là môn Khoa học xã hội nghiên cứu xem việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội. Nguồn lực khan hiếm: Là nguồn lực khi sử dụng tới một giới hạn nào đó sẽ cạn kiệt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1. Khái niệm, phân loại, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu môn học
a.Khái niệm:
-Kinh tế học: Là môn Khoa học xã hội nghiên cứu xem việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các
thành viên trong xã hội.
- Nguồn lực khan hiếm: Là nguồn lực khi sử dụng tới một giới hạn nào đó sẽ cạn kiệt.
+ Tài nguyên thiên nhiên: rừng cây, đất đai, thực vật, động vật,...
+ Khoa học công nghệ: công nghệ Al, machine learning,...
+ Lao động: làm việc, lao động chân tay, lao động trí óc,...
+ Vốn: chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua
những gì họ cần.
+ Trình độ quản lý: có trình độ quản lý, đào tạo bài bản
- 2 vấn đề có tính mâu thuẫn là nguồn lực của nền kinh tế và nhu cầu của con người
Nhận xét: Tiền đề ra đời của môn KTH là bắt nguồn từ sự khan hiếm của các nguồn
lực = > Môn kinh tế học ra đời để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu của con người và
nguồn lực của nền kinh tế (lựa chọn cách sử dụng nguồn lực)
Vd: lựa chọn vào HVTC hoặc các trường kinh tế khác
b. Phân loại
- Dựa vào phạm vi nghiên cn chia làm 2 phạm vi là hẹp và rộng
+ Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi của các chủ thriêng biệt. Vd: nghiên cứu hành vi
của doanh nghiệp, hộ gia đình…
+Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu 1 cách tổng thể toàn bộ nền kinh tế. Vd: tăng trưởng, lạm
phát, thất nghiệp, nợ công, tỉ giá, hối đoái… - Dựa vào cách tiếp cận:
+ Kinh tế học thực chứng: là việc mô tả phân tích phản ánh những sự kin
những mối quan hệ đã xảy ra trong nền kinh tế mang tính khách quan tr lời cho
câu hỏi: là gì, là bao nhiêu, như thế nào ?
+ Kinh tế học chuẩn tắc: đề cập đến mặt đạo lý được giải quyết bằng sự lựa chọn
có nghĩa là nó đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các
vấn đề kinh tế, mang tính chủ quan trả lời cho các câu hỏi: nên làm gì, cần phải làm
gì ?
Chú ý: Rất nhiều bạn chưa phân biệt được 2 loại hình kinh tế này, còn nhầm
lẫn ??? So sánh kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc +giống nhau:
+khác nhau:
+vd:
Kinh tế học thực chứng: đưa ra con số: tổng số sv 10.09
Kinh tế học chuẩn tắc: muốn được điểm A KTVM-> chăm làm bt hơn
c.Đặc trưng: 5 đặc trưng
- Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối so với nhu cầu vô hạn
của nền kinh tế
- Tính hợp lý
- Môn học nghiên cứu mặt lượng
- Tính toàn diện và tính tổng hợp: hàm ý chỉ tiêu ktvm có thể đem ra so sánh- Kết quả
nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức trung bình
lOMoARcPSD| 47305584
d.Phương pháp nghiên cứu
- Ngoài phương pháp nghiên cứu giống các môn khoa học khác như: so sánh,logic,
chọn mẫu,.. thì kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng còn dựa trên một
phương pháp nghiên cứu khác chính gọi là phương pháp mô hình hóa (Thể hin
thông qua các sơ đồ, đth).
Vd: Xét trong nền kinh tế giản đơn: hộ gia đình và hãng kinh doanh
-Vòng luân chuyển 1: vòng luân chuyển của các nguồn lực thực => quan hệ trao đổi
hàng hóa sẽ diễn ra dưới hình thức hàng đổi hàng (H – H)
=> Cùng với quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển => quan hệ
trao đổi hàng hóa sẽ diễn ra dưới hình thức cao cấp hơn (H-T-H)
=> xuất hiện vòng luân chuyển 2: vòng luân chuyển của tiền (vòng luân chuyển của các
khoản thanh toán tương ứng)
2. Các tác nhân tham gia vào nền kinh tế.
a. Hộ gia đình (người tiêu dùng): giới hạn bởi tiền
- Mục tiêu: tối đa hóa lợi ích tiêu dùng -Hành vi:
+ Mua hàng hóa và dịch vụ của HĐG ( C ) - cầu về hàng hóa và dịch vụ của HĐG =>
C thay đổi => AD thay đổi
+ Bán yếu tố sản xuất (Nguyên vật liệu, sức lao động, vốn vay nhà xưởng máy móc
thiết bị cho thuê)=> Tác động đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp => Lợi nhuận của
DN => Khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp => Tổng cung - AS
KN: cầu là khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nht định khi các yếu tố khác không
đổi
– Có khả năng có khả năng tài chính ( tiền)
→ Sẵn sàng mua: nhu cầu là thể hiện sự mong muốn, sự yêu thích có được hàng hóa
đó
VD : Cô có 30 tr muốn mua xe SH => chưa hình thành cầu về xe SH
Cô có 60 tr muốn mua xe Lead => Thỏa mãn 2 ĐK
- Hộ gia đình ( C )
- Hãng kinh doanh < => Tổng cầu ( AD)
lOMoARcPSD| 47305584
- Chính phủ
- Người nước ngoài
b. Doanh nghiệp: giới hạn bởi yếu tố sản xuất
- Mục tiêu: +tối đa hóa lợi nhuận
+ tối thiểu hóa chi phí - Hành vi:
+Bán hàng hóa và dịch vụ => tác động đến AS
+ Mua yếu tố sản xuất – chi phí sản xuất => lợi nhuận của DN => Khả năng cung ứng
hàng hóa và dịch vụ của DN => tác động AS
Trường hợp đặc biệt ( I- investment): Khi các doanh nghiệp tiến hành mua tài sản cố
định hoặc tích trữ hàng tồn kho thì đây được xem như một khoản đầu tư của doanh
nghiệp trong tương lai - cầu về hàng hóa và dịch vụ của DN => I thay đổi => AD thay
đổi
c. Chính phủ: giới hạn bởi ngân sách
- Mục tiêu: tối đa hóa phúc lợi xã hội ( Ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế,
công bằng xã hội và hiệu quả trong phát triển kinh tế) -Hành vi:
+Chi ngân sách: chia làm 2 khoản phí:
Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của CP (G) - cầu về hàng hóa và dịch vụ của
CP => G thay đổi => AD thay đổi.
=> Chia làm 2 khoản chi
1.Chi thường xuyên: là khoản chi để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. Vd:
trả lương cho công nhân viên chức, an ninh quc phòng…
2.Chi đầu tư phát triển: Là số tiền Chính phủ chi tiền được xây dựng cơ sở hạ tầng
như điện, đường, trường, trạm,...
Chi thành toàn chuyển nhượng( TR): là toàn bộ các khoản hỗ tr hoặc trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân hoặc danh nghiệp nhưng không có hàng hóa hoặc
dịch vụ đối ứng trở lại. Vd: hỗ trợ thiên tai, trợ cấp cho người già, người nghèo,
hỗ trợ khoản vay… (phải có từ trợ cấp hoặc hỗ trợ đi kèm)
TR thay đổi => thu nhập của HĐG => C => AD
+Thu ngân sách
+Thuế: chiếm > 80% tổng nguồn thu
Giả định=0 + Nguồn thu từ các tài sản thuộc sở hữu của
CP
+ Tiền phạt
+Khoản viện trợ không hoàn lại (ODA)
+Phí, lệ phí
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584
CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
1. Khái niệm, phân loại, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu môn học a.Khái niệm:
-Kinh tế học: Là môn Khoa học xã hội nghiên cứu xem việc sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực khan hiếm để sản xuất ra hàng hóa cần thiết và phân phối chúng cho các thành viên trong xã hội.
- Nguồn lực khan hiếm: Là nguồn lực khi sử dụng tới một giới hạn nào đó sẽ cạn kiệt.
+ Tài nguyên thiên nhiên: rừng cây, đất đai, thực vật, động vật,...
+ Khoa học công nghệ: công nghệ Al, machine learning,...
+ Lao động: làm việc, lao động chân tay, lao động trí óc,...
+ Vốn: chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gì họ cần.
+ Trình độ quản lý: có trình độ quản lý, đào tạo bài bản
- 2 vấn đề có tính mâu thuẫn là nguồn lực của nền kinh tế và nhu cầu của con người
Nhận xét: Tiền đề ra đời của môn KTH là bắt nguồn từ sự khan hiếm của các nguồn
lực = > Môn kinh tế học ra đời để giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu của con người và
nguồn lực của nền kinh tế (lựa chọn cách sử dụng nguồn lực)
Vd: lựa chọn vào HVTC hoặc các trường kinh tế khác b. Phân loại
- Dựa vào phạm vi nghiên cn chia làm 2 phạm vi là hẹp và rộng
+ Kinh tế học vi mô: nghiên cứu hành vi của các chủ thể riêng biệt. Vd: nghiên cứu hành vi
của doanh nghiệp, hộ gia đình…
+Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu 1 cách tổng thể toàn bộ nền kinh tế. Vd: tăng trưởng, lạm
phát, thất nghiệp, nợ công, tỉ giá, hối đoái… - Dựa vào cách tiếp cận:
+ Kinh tế học thực chứng: là việc mô tả phân tích phản ánh những sự kiện
những mối quan hệ đã xảy ra trong nền kinh tế mang tính khách quan trả lời cho
câu hỏi: là gì, là bao nhiêu, như thế nào ?
+ Kinh tế học chuẩn tắc: đề cập đến mặt đạo lý được giải quyết bằng sự lựa chọn
có nghĩa là nó đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các
vấn đề kinh tế, mang tính chủ quan trả lời cho các câu hỏi: nên làm gì, cần phải làm gì ?
Chú ý: Rất nhiều bạn chưa phân biệt được 2 loại hình kinh tế này, còn nhầm
lẫn ??? So sánh kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc +giống nhau: +khác nhau: +vd:
● Kinh tế học thực chứng: đưa ra con số: tổng số sv 10.09
● Kinh tế học chuẩn tắc: muốn được điểm A KTVM-> chăm làm bt hơn
c.Đặc trưng: 5 đặc trưng
- Nghiên cứu sự khan hiếm các nguồn lực một cách tương đối so với nhu cầu vô hạn của nền kinh tế - Tính hợp lý
- Môn học nghiên cứu mặt lượng
- Tính toàn diện và tính tổng hợp: hàm ý chỉ tiêu ktvm có thể đem ra so sánh- Kết quả
nghiên cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức trung bình lOMoAR cPSD| 47305584
d.Phương pháp nghiên cứu
- Ngoài phương pháp nghiên cứu giống các môn khoa học khác như: so sánh,logic,
chọn mẫu,.. thì kinh tế học nói chung và kinh tế vĩ mô nói riêng còn dựa trên một
phương pháp nghiên cứu khác chính gọi là phương pháp mô hình hóa (Thể hiện
thông qua các sơ đồ, đồ thị).
Vd: Xét trong nền kinh tế giản đơn: hộ gia đình và hãng kinh doanh
-Vòng luân chuyển 1: vòng luân chuyển của các nguồn lực thực => quan hệ trao đổi
hàng hóa sẽ diễn ra dưới hình thức hàng đổi hàng (H – H)
=> Cùng với quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa ngày càng phát triển => quan hệ
trao đổi hàng hóa sẽ diễn ra dưới hình thức cao cấp hơn (H-T-H)
=> xuất hiện vòng luân chuyển 2: vòng luân chuyển của tiền (vòng luân chuyển của các
khoản thanh toán tương ứng)
2. Các tác nhân tham gia vào nền kinh tế.
a. Hộ gia đình (người tiêu dùng): giới hạn bởi tiền
- Mục tiêu: tối đa hóa lợi ích tiêu dùng -Hành vi:
+ Mua hàng hóa và dịch vụ của HĐG ( C ) - cầu về hàng hóa và dịch vụ của HĐG =>
C thay đổi => AD thay đổi
+ Bán yếu tố sản xuất (Nguyên vật liệu, sức lao động, vốn vay nhà xưởng máy móc
thiết bị cho thuê)=> Tác động đến chi phí sản xuất của doanh nghiệp => Lợi nhuận của
DN => Khả năng cung ứng hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp => Tổng cung - AS
KN: cầu là khối lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng
mua tại các mức giá khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không đổi
– Có khả năng có khả năng tài chính ( tiền)
→ Sẵn sàng mua: nhu cầu là thể hiện sự mong muốn, sự yêu thích có được hàng hóa đó
VD : Cô có 30 tr muốn mua xe SH => chưa hình thành cầu về xe SH
Cô có 60 tr muốn mua xe Lead => Thỏa mãn 2 ĐK - Hộ gia đình ( C )
- Hãng kinh doanh < => Tổng cầu ( AD) lOMoAR cPSD| 47305584 - Chính phủ - Người nước ngoài
b. Doanh nghiệp: giới hạn bởi yếu tố sản xuất
- Mục tiêu: +tối đa hóa lợi nhuận
+ tối thiểu hóa chi phí - Hành vi:
+Bán hàng hóa và dịch vụ => tác động đến AS
+ Mua yếu tố sản xuất – chi phí sản xuất => lợi nhuận của DN => Khả năng cung ứng
hàng hóa và dịch vụ của DN => tác động AS
Trường hợp đặc biệt ( I- investment): Khi các doanh nghiệp tiến hành mua tài sản cố
định hoặc tích trữ hàng tồn kho thì đây được xem như một khoản đầu tư của doanh
nghiệp trong tương lai - cầu về hàng hóa và dịch vụ của DN => I thay đổi => AD thay đổi
c. Chính phủ: giới hạn bởi ngân sách
- Mục tiêu: tối đa hóa phúc lợi xã hội ( Ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế,
công bằng xã hội và hiệu quả trong phát triển kinh tế) -Hành vi:
+Chi ngân sách: chia làm 2 khoản phí:
● Chi mua sắm hàng hóa và dịch vụ của CP (G) - cầu về hàng hóa và dịch vụ của
CP => G thay đổi => AD thay đổi.
=> Chia làm 2 khoản chi
1.Chi thường xuyên: là khoản chi để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước. Vd:
trả lương cho công nhân viên chức, an ninh quốc phòng…
2.Chi đầu tư phát triển: Là số tiền Chính phủ chi tiền được xây dựng cơ sở hạ tầng
như điện, đường, trường, trạm,...
● Chi thành toàn chuyển nhượng( TR): là toàn bộ các khoản hỗ trợ hoặc trợ cấp
của chính phủ cho cá nhân hoặc danh nghiệp nhưng không có hàng hóa hoặc
dịch vụ đối ứng trở lại. Vd: hỗ trợ thiên tai, trợ cấp cho người già, người nghèo,
hỗ trợ khoản vay… (phải có từ trợ cấp hoặc hỗ trợ đi kèm)
TR thay đổi => thu nhập của HĐG => C => AD +Thu ngân sách
+Thuế: chiếm > 80% tổng nguồn thu
Giả định=0 + Nguồn thu từ các tài sản thuộc sở hữu của CP + Tiền phạt
+Khoản viện trợ không hoàn lại (ODA) +Phí, lệ phí