Lý thuyết chương 1 : Nhập môn kinh tế vĩ mô | Môn kinh tế vĩ mô

Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế phân bổ ngưồn lực thông qua các quyết định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp và nhiều hộ gia đình khi họ tương tác với nhau trên thị trường hàng hóa dịch vụ. Các hộ gia đình quyết định mua gì và làm việc cho ai. Các doanh nghiệp quyết định thuê ai và sản xuất cái gì. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
KINH TẾ VĨ MÔ
Nguồn lực: Sản xuất cái gì? Cho ai? Như thế nào?
L: nhân lực (xuất khẩu được nhiều lao động, ngành mũi nhọn đều là ngành tận dụng
nhiều lao động )
R: tài nguyên
K: vốn
Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
A. Khái niệm về kinh tế học:
1. 10 nguyên lý cơ bản của kinh tế học:
1.1. Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi:
“Không có bữa ăn trưa nào là miễn phí”
1.2. Để đạt được một cái gì đó, chúng ta thường phải từ bỏ cái khác:
+ Vũ khí và bơ sữa
+ Thời gian nghỉ ngơi và lao động
+ Hiệu quả và công bằng
Việc ra quyết định đòi hỏi sự đánh đổi mục tiêu này lấy mục tiêu khác.
Chi phí cơ hội của một cái gì đó mà bạn phải từ bỏ để có được nó.
1.3. Con người duy lý suy diễn về điểm cận biên:
Những thay đổi biên nhỏ, những điều chrnh thêm đối với kế hoạch hàn động
hiện thời.
Con người ra quyết định bằng cách so sánh chi phí lợi ích tại điểm cận biên.
lOMoARcPSD| 46988474
1.4. Con người phản ứng với những động cơ khuyến khích:
- Những thay đổi biên của chi phí hay lợi ích sẽ khuyến khích con người phản ứng
- Quyết định lựa chọn một phương án thay thế xảy ra khi lợi ích iên của phương
ánthay thế lướn hơn chi phí biên của nó.
1.5. Thương mại làm cho mọi người cùng có lợi:
- Con người có lợi từ hoạt đọng thương mại của họ với người khác.
- Cạnh tranh dãn đến lợi ích từ thương mại.
- Thương mại cho phép con người chuyên môn hóa vào lĩnh vực họ cso khảnăng
nhất.
1.6. Thị trường luôn là cách tổ chức tốt nhất để tổ chức các hoạt dộng kinh tế:
Nền kinh tế thị trường một nền kinh tế phân bổ ngưồn lực thông qua các quyết
định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp và nhiều hộ gia đình khi họ tương tác với
nhau trên thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Các hộ gia đình quyết định mua gì và làm vc cho ai +
Các doanh nghiệ quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.
Các tác nhân của nền kinh tế:
Hộ gia đình
Hãng sản xuất
kinh doanh
Chính phủ
Người nước ngoài
Tối đa hóa lợi
Mục tiêu
Tối đa hóa lợi
nhuận
Tối đa hóa phúc lợi
xã hội
Tối đa hóa lợi nhuận
khi là người bán, tối
đa hóa lợi ích khi là
người mua.
Hành vi
Mua hàng hóa
dịch vụ; bán yêu
tố sản xuất: L,
K, R
Mua yếu tố sản
xuất, bán hàng
hóa dịch vụ
Chi: Trợ cấp, Viện
trợ, quốc phòng, trả
lương, …
Thu: Thuế, phí, lệ
Mua bán hàng hóa và
dịch vụ
lOMoARcPSD| 46988474
NX: cán cân thương mại
NX > 0 => X > IM : Cctmai thặng dư
NX < 0 => X < IM: CCTM thâm hụt NX
= 0 => X = IM: CCTM cân bằng
Hệ thống kinh tế:
NKT tập quán truyền thống
NKT chỉ huy
NKT thị trường thuần túy
NKT hỗn hợp
1.7. Chính phủ đôi khi có thể cải thiện được các kết cục thị trường:
-Thất bại thị trường xảy ra khi thị trường thất bại trong việc phân bổ cac nguồn lực
một cách hiệu quả.
-Khi thtrường gặp thất bại, chính phủ có thể can thiệp làm tăng tính hiệu quả
công bằng.
phí
Ký hiệu
C: tiêu dùng
hàng hóa dịch
vụ của hộ gia
đình.
I: đầu tư tư
nhân
G: chi mua hh, dvu
của cphu
TR: chi chuyển
nhượng
NX: xuất khẩu ròng
NX = X – IM
X: xuất khẩu
IM: nhập khẩu
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 KINH TẾ VĨ MÔ
Nguồn lực: Sản xuất cái gì? Cho ai? Như thế nào?
L: nhân lực (xuất khẩu được nhiều lao động, ngành mũi nhọn đều là ngành tận dụng nhiều lao động ) R: tài nguyên K: vốn
Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô
A. Khái niệm về kinh tế học:
1. 10 nguyên lý cơ bản của kinh tế học:
1.1. Con người luôn đối mặt với sự đánh đổi:
“Không có bữa ăn trưa nào là miễn phí”
1.2. Để đạt được một cái gì đó, chúng ta thường phải từ bỏ cái khác:
+ Vũ khí và bơ sữa
+ Thời gian nghỉ ngơi và lao động
+ Hiệu quả và công bằng
Việc ra quyết định đòi hỏi sự đánh đổi mục tiêu này lấy mục tiêu khác.
Chi phí cơ hội của một cái gì đó mà bạn phải từ bỏ để có được nó.
1.3. Con người duy lý suy diễn về điểm cận biên:
Những thay đổi biên là nhỏ, là những điều chrnh thêm đối với kế hoạch hàn động hiện thời.
Con người ra quyết định bằng cách so sánh chi phí và lợi ích tại điểm cận biên. lOMoAR cPSD| 46988474
1.4. Con người phản ứng với những động cơ khuyến khích:
- Những thay đổi biên của chi phí hay lợi ích sẽ khuyến khích con người phản ứng
- Quyết định lựa chọn một phương án thay thế xảy ra khi lợi ích iên của phương
ánthay thế lướn hơn chi phí biên của nó.
1.5. Thương mại làm cho mọi người cùng có lợi:
- Con người có lợi từ hoạt đọng thương mại của họ với người khác.
- Cạnh tranh dãn đến lợi ích từ thương mại.
- Thương mại cho phép con người chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà họ cso khảnăng nhất.
1.6. Thị trường luôn là cách tổ chức tốt nhất để tổ chức các hoạt dộng kinh tế:
Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế phân bổ ngưồn lực thông qua các quyết
định phi tập trung của nhiều doanh nghiệp và nhiều hộ gia đình khi họ tương tác với
nhau trên thị trường hàng hóa dịch vụ.
+ Các hộ gia đình quyết định mua gì và làm vc cho ai +
Các doanh nghiệ quyết định thuê ai và sản xuất cái gì.
Các tác nhân của nền kinh tế: Hộ gia đình
Hãng sản xuất Chính phủ Người nước ngoài kinh doanh Mục tiêu Tối đa hóa lợi
Tối đa hóa lợi Tối đa hóa phúc lợi Tối đa hóa lợi nhuận ích nhuận xã hội khi là người bán, tối đa hóa lợi ích khi là người mua. Hành vi Mua hàng hóa
Mua yếu tố sản Chi: Trợ cấp, Viện Mua bán hàng hóa và
dịch vụ; bán yêu xuất, bán hàng trợ, quốc phòng, trả dịch vụ tố sản xuất: L, hóa dịch vụ lương, … K, R Thu: Thuế, phí, lệ lOMoAR cPSD| 46988474 phí Ký hiệu C: tiêu dùng I: đầu tư tư G: chi mua hh, dvu NX: xuất khẩu ròng hàng hóa dịch nhân của cphu NX = X – IM vụ của hộ gia TR: chi chuyển X: xuất khẩu đình. nhượng IM: nhập khẩu NX: cán cân thương mại
NX > 0 => X > IM : Cctmai thặng dư
NX < 0 => X < IM: CCTM thâm hụt NX
= 0 => X = IM: CCTM cân bằng
Hệ thống kinh tế:
NKT tập quán truyền thống NKT chỉ huy
NKT thị trường thuần túy NKT hỗn hợp
1.7. Chính phủ đôi khi có thể cải thiện được các kết cục thị trường:
-Thất bại thị trường xảy ra khi thị trường thất bại trong việc phân bổ cac nguồn lực một cách hiệu quả.
-Khi thị trường gặp thất bại, chính phủ có thể can thiệp làm tăng tính hiệu quả và công bằng.