Lý thuyết chương 10: Đo lường thu nhập quốc gia | Môn Kinh tế vĩ mô
Sản phẩm quốc gia ròng : NNP tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm cuối cùng và các dịch vụ được sản xuất hay cung ứng bởi công dân của một quốc gia ( GNP ) [ có thể hiểu gần như là doanh thu bán hàng hóa or dịch vụ thu được ] trong một khoảng thời gian nào đó trừ đi khấu hao [GNP – khấu hao]. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47879361 KINH TẾ VĨ MÔ
Ngày 16/4 ktra chương 10 đến 15
Gkì 25%, phát bieẻu 10%, thuyết trình 15%
Ngày 30/4 ktr chương 16 đến 19
Ngày 21/5 ktra chương 20 đến 22
Làm bài tập về nhà( nộp tập cuối kì )
Thảo luận chương 16- buổi 6- thuyết trình
Nhóm cb nội dung( mỗi ng 5p)
BUỔI 1 ( chương 10 )
3 trục chính của nền kinh tế: tăng trưởng , lạm phát , thất nghiệp
Giá trị gia tăng: là giá trị đầu ra of nhà sx trừ đi giá trị hàng hóa trung gian mà nhà
sx mua để làm thành sp đầu ra ( vd mua vào 50 bán 80 thì GTGT là 30 ) Tỷ giá là
mức độ trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia với nhau
Tổng sản phẩm quốc nội : GDP
Sản phẩm quốc gia ròng : NNP tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm cuối cùng và
các dịch vụ được sản xuất hay cung ứng bởi công dân của một quốc gia ( GNP ) [ có thể
hiểu gần như là doanh thu bán hàng hóa or dịch vụ thu được ] trong một khoảng thời gian
nào đó trừ đi khấu hao [GNP – khấu hao]
Tổng sản phẩm quốc dân : GNP ( sp do ng dân nước nào tạo ra thì tính vào nước đó )
Thu nhâp quốc gia: GNI tổng thu nhập quốc dân, được tính bằng tổng số kiếm được của
người dân và doanh nghiệp của một quốc gia.
Sản phẩm quốc nội ròng: NDP Thu nhập quốc gia: NI Thu nhập cá nhân: PI
Chỉ số giá tiêu dung: CPI
Chỉ số giá sản xuất: PPI
Đối với nền kte như 1 tổng thể: thu nhập phải bằng chi tiêu lOMoAR cPSD| 47879361
=> Tại sao thu nhập phải bằng chi tiêu ? Vì: mỗi giao dịch đều có hai bên: người bán và
người mua. Mỗi đôla chi tiêu của người mua lại chính là một đô là thu nhập của người bán.
Sơ đồ chu chuyển – các giả định: các thị trường, các hộ gđ, các doanh nghiệp
Trong thị trường goods và services thì GDP sẽ phản ánh giá trị of this.
Trong thị trường sản xuất thì GDP sẽ phản ánh tổng thu nhập of hộ gđ ( vì sau khi mua
hàng thì nó phản ánh thu nhập of gđ đó thông qua chi tiền cho mặt hàng, dòng tiền chảy
về các cty, doanh nghiệp, doanh nghiệp tiếp tục use dòng tiền để sx hàng hóa )
GDP là giá trị thị trường of tổng all goods cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
cả nước trong 1 time xác định
GDP không bao gồm những hàng hóa đã sử dụng và được bán lại
Phân biệt hàng hóa trung gian và cuối cùng trong slide giảng.
Những hàng hóa k dc tính vào GDP là goods cấm, những goods được làm phục vụ tại
nhà( vd đi ăn nhà hàng thì tiền hóa đơn tính vào GDP nhma ở nhà mẹ nấu thì k có tính
ra, hay rau tự trồng,……)
Những hàng hóa sx ra thị trường tiêu thụ và hợp pháp công khai có hóa đơn chứng từ.
=> Why goods được tính GDP phải là hàng hóa cuối cùng? Vì GDP ở hàng hóa cuối
cùng thì đã bao gồm trung gian, sẽ k có sự lặp lại, trùng lặp
Vd: Khi trong trường hợp lúa mì of ng trồng lúa, bột lúa mì of cty sx lúa mì và bánh mì
of ng sx bánh mì, thì khi tính GDP chỉ tính GDP of ổ bánh mì thôi.Vì trong cái cuối
cùng ( bánh mì ) thì nó đã bao gồm luôn cả 2 cái trên
Xác định sp là hàng hóa cuối cùng or trung gian = cách xác định mục đích use. Bên
cạnh cách xác định mục đích( hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu,..) thì còn có máy
móc thiết bị, các tài sản cố định khác cũng là hàng hóa cuối cùng. *
All hàng hóa được tạo ra của bất kì tập đoàn nước nào nhưng mà trên lãnh thổ
nước nàothì tính GDPlà của nước đó ( vd tập đoàn Samsung of Korea nhma sx sp ở Vn
thì tính GDP cho VN) => hàng hóa dc tạo ra trên quốc gia nào thì GDP thuộc quốc gia
đó không kể quốc tịch của nhà sx.
Tính GDP thường được tính theo quý or năm . *
vd: If cuốn sách được sx ra năm 2022, nhma mình mua vào năm 2023 thì giá trị
thị trường GDP được tính vào năm 2022, vì GDP tức là giá thị trường of sp được SẢN
XUẤT ra vào time xác định, nên k tính đến giá trị lúc được bán cho khách.
Các phương pháp tính GDP: pp chi tiêu( ng mua chi bao nhiêu để mua sách), pp thu
nhập( ng bán có dc bao nhiêu từ việc bán sách ), pp giá trị gia tăng ( k quan tâm là hàng
hóa trung gian hay cuối cùng) lOMoAR cPSD| 47879361
(1)GDP TÍNH THEO CHI TIÊU Y = C + I + G + NX
Trong đó: NX = X – M
Mà: X là xuất khẩu, M là nhập khẩu
Giải nghĩa : Đồng nhất thức - Identity • Y = GDP
• C = tiêu dùng - consumption
• I = đầu tư - investment
• G = mua hàng hóa và dịch vụ của chínhphủ - government purchases
• NX = xuất khẩu ròng - net exports • Tiêu dùng, C
–Chi tiêu của hộ gia đình vào hàng hóa và dịch vụ
–Không bao gồm: mua nhà ở mới • Đầu tư, I
–Chi tiêu vào máy móc thiết bị, tồn kho, và nhà xưởng…
–Mua sắm nhà ở mới của hộ gia đình
– Tích lũy tồn kho ( hàng tồn kho, sx năm nay nhma qua năm khác mới bán dc)
• Chi mua HH&DV của chính phủ, G
–Chi tiêu tiêu dùng của chính phủ và chi tiêu đầu tư gộp –Chi tiêu HH&DV
– Bởi chính phủ trung ương và địa phương
–Không bao gồm chi chuyển nhượng ( như là khoản chi của chính phủ cho các khoản
an sinh, như là trợ cấp thương binh, thất nghiệp,…. Khi người nhận nhận các khoản
này thì k provide bất kì hàng hóa, dịch vụ nào )
• Xuất khẩu ròng NX = Xuất khẩu – Nhập khẩu ,
–Xuất khẩu ( hàng hóa sx tại VN bán cho ng nước ngoài, tính GDP cho VN )
• Chi tiêu của người nước ngoài vào hàng hóa sản xuất trong nước
–Nhập khẩu ( hàng hóa sx tại nước ngoài bán cho ng VN )
• Chi tiêu của cư dân trong nước vào hàng hóa nước ngoài Bài tập vd:
A. Debbie chi $200 để ăn tối với chồng của cô ấy tại nhà hàng tốt nhất ởBoston
-> Tiêu dùng và GDP tăng $ 200
B. Sarah chi $1800 cho một máy tính xách tay mới để sử dụng trong kinh doanh xuất bản
của mình. Máy tính xách tay được sản xuất ở Trung Quốc
Đầu tư tăng $1800, xuất khẩu r.ng giảm $1800, GDP không đổi ( +1200 vào I và -1200 vào nhập khẩu ) lOMoAR cPSD| 47879361
C. Jane chi $1200 trên một máy tính để sử dụng trong kinh doanh xuất bản của mình. Cô
mua đời máy năm ngoái được bán với một mức giá tuyệt vời từ một nhà sản xuất địa phương
Hiện tại GDP và đầu tư không thay đổi, bởi vì máy tính được sản xuất năm ngoái.
( khoản đầu tư vào I sẽ được +1200 và hàng tồn kho -1200 là = 0. GDP k đổi )
D. General Motors sản xuất xe ô tô có giá trị 500 triệu, nhưng người tiêu dùng chỉ mua
470 triệu USD ( K phải mất giá mà kiểu sx 500 chiếc bán 400 chiếc )
Tiêu dùng tăng 470 triệu USD, đầu tư hàng tồn kho tăng 30 triệu USD và GDP tăng 500
triệu USD ( Y = 500, khi đó =470 vào C và +30 vào I nhma I ở đây là hàng tồn kho )
Ở hàng tồn kho ta để ý thấy bán rồi thì trừ ra còn chưa bán thì cộng vào
GDP thực ( r ) và danh nghĩa (n) GDP=QxP
GDP danh nghĩa là giá trị thị trường of hàng hóa theo giá of năm hiện hành ( cuốn sách
được bán thì GDP of nó được tính theo số lượng , sản lượng (q) sản xuất ra thị trường
theo năm t và theo giá (p) của năm t luôn, if là năm t+1 thì cũng y chang. Và denta [
(t+1) – t ] thì có thể thay đổi dựa trên p or q.
GDP thực tính lúc này khi tính GDP năm t + 1 sẽ bằng tổng giá trị thị trường(q) năm t +
1 mà và giá (p) năm 0 ( năm gốc được chọn, năm cơ sở và được giữ cố định k change, dung tính ở mọi năm )
Muốn tính tốc độ tăng trưởng of nền kinh tế thì tính dựa trên GDP thực
ại sao các nhà kinh tế lại sử
dụng GDP thực thay vì GDP danh nghĩa để
=> Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng GDP thực thay vì GDP danh nghĩa đểđo lường phúc lợi kinh tế? Vì: Giải:vì:
- GDP thực không chứa lạm phát giống như GDP danh nghĩa
- GDP thực đo lường sản lượng hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế nên nóphản
ánh năng lực của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của người dân lOMoAR cPSD| 47879361
Tốc độ tăng trưởng dựa trên GDP thực nên:
TĐTT= (GDP thực năm 2 – GDP thực năm 1) / GDP thực năm 1 x100
GDP deflator ( chỉ số khử lạm phát or giảm phát ) = GDP (n) / GDP ( r ) x100
Lạm phát=(GDP deflator in year 2-GDP deflator in year 1) / GDP deflator in year 1 x100
Tại sao GDP lớn lại là mong
muốn của một quốc gia? Cho một ví dụ về
Chú ý 1: +) If là năm 2 sang năm 3 thì lấy (năm 3 – năm 2) / năm 2 x100 ( tránh nhầm
năm 1 ở đây là năm gốc
+) Tỉ số lạm phát thì so sánh số lượng lạm phát các năm liền kề nhau
+)Tỉ số chỉ số khử lạm phát thì so sánh giữa các năm so với năm gốc Chú ý 2:
Ta có thể tính tốc độ tăng trưởng từ năm này sang năm kia mà k cần tính GDP thực
bằng cách lấy (Q năm sau – Q năm trước) / Q năm trước x100
Bên cạnh đó, tính tỷ lệ lạm phát từ năm này sang năm kia mà k cần tính GDP delflator
bằng cách lấy (P năm sau – P năm trước) / P năm trước x100
* Tốc độ tăng trưởng của biến X qua giai đoạn N năm được tính như sau:
[ (X năm cuối – X năm đầu)1-N-1 ] x100
=> Tại sao GDP lớn lại là mong muốn của một quốc gia? Cho một ví dụ về một hoạt
động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn. Giải
GDP lớn là mong muốn của một quốc gia vì GDP càng lớn tức là mức thu nhập
của những công dân trong quốc gia đó càng cao. Điều đó chứng tỏ rằng quốc gia
đó là một quốc gia giàu có, người dân trong quốc gia đó có mức sống cao, họ có
đủ điều kiện để chăm sóc sức khỏe và trau dồi nhiều kiến thức, kỹ năng hơn cho bản thân.
VD: Một công ty sản xuất vải dệt may sẽ cần phải lắp đặt hệ thống xử lý nước lOMoAR cPSD| 47879361
thải để đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất. Nhưng
nếu muốn làm tăng GDP thì họ có thể không lắp đặt hệ thống này, từ đó lợi
nhuận sẽ tăng (đồng nghĩa với việc GDP tăng theo) => Nhưng đây là điều không
đáng mong muốn vì việc đánh đổi môi trường sống với việc tăng GDP là điều
không thể chấp nhận được.
BUỔI 2 (chương 10+11)
GDP đánh giá sức khỏe của nền kinh tế => đánh giá nền ktế có suy thoái hay không?
=> GDP có phải thước đo duy nhất, tốt nhất of phúc lợi xã hội hay không? Nó phản
ánh chi tiêu và doanh thu of ng dân of quốc gia đó. GDP thực phản ánh
Tuy nhiên GDP nó k hoàn hảo để phản ánh hoàn toàn được hết hoàn toàn nền
kinh tế vì :nó không phản ánh được những vấn đề sau:
- Sự tăng lên số giờ nhàn rỗi của dân chúng : số giờ lao động giảm đi ( time nghỉ ngơi, giải trí )
- Chất lượng và sự phong phú về chủng loại mặt hàng của sản phẩm dịch vụ trong GDP ,GNP.
- Sự phân phối GDP ,GNP giữa các nhóm thành viên xã hội mức độ chênh lệch thu nhập
của các tầng lớp dân cư ( vd như GDP bình quân đầu ng, với những quốc gia có khản
cách giàu nghèo lớn thì nó càng k chính xác, có ng kiếm dc 100$ có ng kiếm 0$ nhma
bình quân vẫn là 50$, như vậy đôi khi ở quốc gia mà phần lớn thu nhập do khoản nhỏ %
tầng lớp giàu thì ta thấy rằng đôi khi GDP cao nhma chất lượng cuộc sống ng dân thấp )
- Số lượng trái phẩm sản phẩm dịch vụ có hại tạo ra cho xã hội trong quá trình sản xuất
GDP. Đây chính là những chi phí xã hội phải gánh chịu như:
–Lượng ô nhiễm không khí và nguồn nước do các hoạt động sản xuất tạo ra ( chất lượng môi trường )
Ngoài ra, GDP không phản ảnh giá trị các hoạt động trong nền kinh tế. Các hoạt động này hình như là:
- Hoạt động kinh tế ngầm: hoạt động phi pháp như sản xuất, kinh doanh những mặt hàng
quốc cấm và các hoạt động phạm pháp khác. Đây là những hoạt động mang lại lượng
giá trị cho các tổ chức và các quốc gia có liên quan, nhưng không được tính vào GDP vì
nó nguy hiểm cho cộng đồng.
- Hoạt động hợp pháp nhưng không khai báo nhằm mục đích trốn thuế
- Hoạt động phi thương mại: đây là các hoạt động cần thiết cho XH, nhưng không phải vì
lý do thương mại nên không có giá cả, không được thông báo hay hạch toán vào GDP
như hoạt động của các tổ chức nhân đạo, bảo vệ môi trường, tạo ra hàng hóa và dịch vụ lOMoAR cPSD| 47879361
tự cung tự cấp như hoạt động của người nội trợ, thực phẩm nông dân để lại chi tiêu trong gia đình.
Những phần không phản ánh hết giá trị vào GDP kể trên, chỉ trừ hoạt động phi pháp, đều
được ước lượng vào để tính GDP.
Vì vậy người ta bổ sung một chỉ tiêu phản ảnh phúc lợi xã hội, đó là:
NEW Net Economic Welfare: Phúc lợi kinh tế ròng
NEW = GDP + Những giá trị cái lợi chưa tính – Những giá trị cái hại chưa trừ.
SNA : hệ thống tài khoản quốc gia
So sánh GDP và GNP để hiểu:
Vd như với GDP thì xét tại quốc gia cụ thể như VN sẽ bằng phần A ( do ng VN tạo ra ở
VN ) + phần B ( do ng nước ngoài tạo ra ở VN ). Với GDP là phải xét tại 1 quốc gia cụ thể
Với GNP thì xét đối tượng là người của 1 quốc gia cụ thể là người VN thif sẽ bằng phần
A ( do ng VN tạo ra ở VN ) + phần C ( do ng VN tạo ra ở nước ngoài )
GDP = A + B ; GNP = A + C = (A+B) + (C-B) = GDP + NFI ( Với NFI là
ở Vn thì GDP > GNP, do đó NFI ở VN < 0 Giải nghĩa :
De: khấu hao ; W: tiền lương ; R: là tiền thuê ; i: là phần tiền trả vay ; Pr: lợi ích, profit ; lOMoAR cPSD| 47879361
Ti: thuế gián tăng ( k trực tiếp nộp thuế vd như khi mua hàng thì ng mua trả luôn phần
thuế nhma ng bán là ng nộp ) ; Pr* : lợi nhuận giữ lại ; Tr: khoản tiền nhận trợ cấp; DI: thu nhập khả dụng
Đồng nhất thức vĩ mô:
Dòng tiền rò rỉ ra khỏi nền kinh tế là tiền mà ng dân k chi vào hàng hóa và dịch vụ trong
nước, mà để tiết kiệm (S), nộp thuế (T) và mua hàng ở nước ngoài( hàng nhập khẩu) (M)
Dòng tiền bơm vào nền kte là các khoản đầu tư (I), các khoản do chính phủ chi ra (G) và
các khoản ng dân ở nước ngoài mua hàng VN ( xuất khẩu ) (X)
Tổng lượng tiền rò rỉ ra khỏi nền kte = S + T + M
Tổng lượng tiền bơm vào nền kte = I + G + X
2 dòng tiền này luôn bằng nhau
----------chương 11--------------
Ngoài GDP thì có thể đo lường lạm phát thông qua đo lường chi phí sinh hoạt
Rổ hàng hóa và dịch vụ phải dc tiêu dung bth hàng ngày và phổ biến, nên các sp như tên
lửa cũng là hàng hóa nhma k dc tính vào rổ hhvd ( là mặt hàng tiêu dung of ng tiêu dung điển hình )
Giỏ hàng hóa và dịch vụ điển hình có thể bao gồm các loại như house,
transport,….. Trong giai đoạn 2015-2020: có 752 mặt hàng đại diện 11 nhóm Ý
nghĩa of chỉ số giá tiêu dung CPI: + + Các bước tính CPI:
B1: cố định rổ hàng hóa ( xác định giỏ hàng of ng tiêu dung điển hình )
B2: xác định giá cả P( tính giá of mỗi goods và services trong rổ hàng hóa tại mỗi thời điểm )
B3: tính toán chi phí of rổ hàng ( : tính toán chi phí of rổ hàng hóa và dịch vụ tại các thời
điểm khác nhau, lưu ý chỉ có giá cả P thay đổi còn giữ nguyên số lượng Q hàng of rổ hàng )
B4: chọn năm gốc và tính toán chỉ số ( chọn 1 năm làm năm gốc , CPI năm gốc luôn =
100, vs công thức tính CPI = …) ( lấy giá mới of mỗi năm nhân cho số lượng hàng hóa
năm gốc ), có bao nhiêu sp thì cộng lại hết với nhau, lấy CPI năm hiện hành / CPI năm gốc x100.
Thực chất tính CPI là tính chi phí of rổ hàng qua từng năm, coi mỗi năm giá rổ hàng khác nhau ntn?
Trọng số còn đánh giá mức độ quan trọng of hàng hóa trong giỏ hàng of ng tiêu dùng điển hình.
However CPI cũng k hoàn hảo để đánh giá
Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt: 3 vấn đề điển hình
Vấn đề 1: thiên vị thay thế lOMoAR cPSD| 47879361
+ giá cả of các mặt hàng thay đổi qua từng năm k theo cùng tỉ lệ vs nhau (vd: nếu cứ lấy
số lượng năm gốc thì giá trị giỏ hàng sẽ cao hơn giá trị thực tế, bởi ng tiêu dung sẽ lựa
chọn các mặt hàng thay thế để mua khi mà giá of 1 sp tăng cao ) => CPI đã phóng đại sự
gia tăng chi phí so vs thực tế mà ng use đã trải qua. ( các vd về sự sử dụng mặt hàng nào tăng khi giá change
Vấn đề 2: sự giới thiệu hàng hóa mới ( CPI chỉ tính các mặt hàng cố định, nhma thị
trường ngày càng có them nhiều hàng hóa mới cho ng use lựa chọn mua thay thế ) ( vd
như sự ra đời of smartphone giá rẻ hang OPPO bên cạnh Iphonẻ giá cao, if tính CPI chỉ
có mặt hàng cố định Iphone, nhma if OPPO mới ra đời thì k dc them vào, sự giảm chi phí
sẽ k dc ghi nhận ) ( nhiều sp ra đời hơn thì sẽ thỏa mãn dc nhu cầu of ng use hơn, cùng 1
khoản tiền nhma có nhiều options lựa chọn hơn, phù hợp )
Vấn đề 3: sự change về chất lượng mà ko đo lường được ( vd như hồi đó hàng ko chất
lượng tốt hơn bâyh, giá sẽ tăng nhma tăng do chất lượng, but giá tăng làm CPI tăng, mà
CPI tăng sẽ làm tăng tỉ lệ lạm phát nhma thực chất k phải do lạm phát mà do chất lượng )
( sự tăng giảm các số lượng or các thiết bị them trong mỗi sp )
So sánh chỉ số giảm phát GDP với chỉ số giá tiêu dung CPI: thông thường cqả 2 chỉ số
này đều phản ánh sự change giá of năm hiện hành, GDP phản ánh hàng hóa cuối cùng
còn CPI phản ánh all hàng hóa of ng tiêu dung điển hình ( bao gồm cả trung gian ) [vd
như xe hơi TPYOTA nhật nhập khẩu VN thì GDP tính cho nhật nhma thuộc mặt hàng
tiêu dung điển hình of ng VN thì vẫn tính vào CPI, thứ 2 là GDP ss giá cả of hàng hóa sx
năm hiện hành vs giá dịch vụ năm cơ sở, còn CPI thì ss giá of hàng hóa và dịch vụ cố
định đc sx năm hiện hành vs giá of rổ hàng hóa năm cơ sở [vd như cam bị thất thu, giá
cam tăng thì lượng cam = 0 lúc này GDP k đổi nhma vì giá cam tăng nên CPI tăng ] ( có
những hàng hóa nằm trong rổ hàng hóa điển hình nhma sx ở nước ngoài thì CPI bị tác
động còn GDP thì không, còn những hàng hóa dc sx tại VN nhma k đc tiêu dung nhiều, k
thuộc mặt hàng tiêu dung điển hình nên GDP bị tác động còn CPI k change )
Điều chỉnh các biến số kinh tế so affect of lạm phát:
+ chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau ( cùng xây 1 ngôi nhà quy mô như
nhau nhma cách nhau 10 năm thì giá trị ngôi nhà có khác nhau hay k? không, giá trị bâyh
cao hơn). [ muốn so sánh mức sống ở các thời điểm khác nhau thì phải quy số tiền mức
sống hồi đó bằng bao nhiêu bâyh)
Số tiền đc quy đổi từ xưa sang hôm nay = số tiền năm T nhân ( mức giá hôm nay/ mức
giá năm T ) [quy tắc nhân chéo chia ngang]
+ chỉ số hóa ( tiền đc điều chỉnh theo luật pháp hay hợp đồng trước tác động of lạm phát )
[ COLA : cost of living allowance ]
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Lãi suất danh nghĩa : đo lường sự change of tiền, số tiền trong tk ngân hàng tăng ntn Lãi suất thực: lOMoAR cPSD| 47879361
Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát. ( nên đôi lúc gửi bank cần suy xét kĩ )
Lãi suất danh nghĩa luôn dương, thực có thể âm, và tỷ lệ lạm phát cao hơn lãi suất danh
nghĩa khi lãi suất thực âm.
trang 252 câu 2 , tr254 câu 4 , 6 trang 255 câu 9,10 btap lms: bài t
ập t l phát sáng t3 nhóm 1ỉ ệ 6
chọn 1 quốc gia, tính GDP danh nghĩa, GDPA Thực, chỉ số giảm phát,…. Đề trong lms
chung nhóm thì nên khác quốc gia. World bank, tổng cục thống kê VN, dô mục tài khoản
quốc gia, dô số liệu, ( Gso.gov.vn ) có 2w để làm. BUỔI 3 (Chương 12+13)
CHƯƠNG 12 Mức sống of các quốc gia sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
If chọn sống ở 1 quốc gia thì nên ưu tiên GDP bình quân đầu ng cao thay vì tốc độ tăng
trưởng cao( nó chỉ thể hiện GDP thực mà thôi-vốn k công =).
Why năng sauát quan trọng? nó quyết định chất lượng hàng hóa dc tạo ra,..gg nha
Mức năng suất lđ càng cao thì mức sống càng tốt, vd như bị lạc trên đảo hoanng, đánh
bắy càng đc nhiều cá thì cơ hội sống sót và sống tốt càng cao.
Các nhà kinh tế use hàm sản xuấ Y=A.f(L,K,H,N)
A là trình độ công nghệ(vốn sẵn có), l k h n là sản lượng đầu ra of njhiều thứ trong tài
nguyên thiên nhiên, tự nhiên, vật chất, nhân lực L là lực lượng lao động,…Y là sản
lượng. nên năng suất = Y/L
Năng suất dc quyết định qua các yếu tố như: vốn nhân lực, vốn vật chất, kiến thức công
nghệ và nguồn lực tự nhiên.:
+ Vốn vật chất(K) như máy móc thiết bị, cấu trúc cơ sở hạ tầng. K/L= vốn vật chất trung
bình trên 1 lao động. khi K/L tăng thì Y/L tăng.
+ Vốn nhân lực(H) là kiến thức, kỹ năng maybe qua đào tạo, kinh nghiệm. H/K= vốn
nhân lực trung bình of 1 ng lao động. khi H/L tăng thì Y/L.
+ Vốn nguồn lực tự nhiên(N) là các hàng hóa và dịch vụ dc cung cấp bởi tự nhiên như
đất, sÔng ngòi và trữ lượng khoáng sản. ( có 2 loại: tái tạo dc và k tái tạo dc ) [ vs nguồn
lực giới hạn cũng k kiềm hãm sự pt sx of các quốc gia, vì con ng nghĩ ra cách thức thay
thế nguồn lực tự nhiên or tìm ra nguyên liệu mới,… khoa học cnghe )
+ Kiến thức công nghệ: sự hiểu biết of xh về cách thức tốt nhất để sx goods và dvụ.
KTCN có nhiều format: kiến thức phổ biến, độc quyền, độc quyền trong 1 time ngắn.
*Cần phân biệt vốn nhân lực vs KTCN: KTCN phản ánh kiến thức xh trong việc vận
hành TG ra sao, còn vốn nhân lực là nguồn lực dc use để truyền đạt sự hiểu biết đến ng
lđ. ( KTCN là 1 cuốn sách về TG, vốn nhân lực là cách con ng đọc hiểu cuốn sách đó ). lOMoAR cPSD| 47879361 Tiết kiệm và đầu tư: + tăng đầu tư vài K + tăng đầu tư +
Why tăng tiết kiệm thúc đẩy kte? Vì Y gồm ( C-cost và S-save) ta thấy Tiền tk( S ) (phải
hi sinh chi phí vào tiêu dung C )đó sẽ là nguồn lực cho các nguồn đầu tư như cho các nhà
đầu tư đầu tư vào nghiên cứu KHKT-I, hay use cho các nguồn lực tốt đi du học mua thêm
máy móc khoa học cnghệ-K.
If tiền tiết kiệm này tăng lên thì có thể làm cho tăng trưởng tăng lên mãi mãi k? KHÔNG
chỉ là tạm thời vì phụ thuộc vào tính chất sinh lợi giảm dần.
If lao động có ít K, khi tăng thêm K sẽ làm tăng năng suất lđ càng nhiều. if lđ đã có nhiều
K rồi, khi tăng thêm K sẽ làm tăng năng suất rất ít ( suất sinh lợi giảm dần – tăng nhma
càng ít-dần sẽ bão hòa ). Nên là khi mà có khoản đầu tư, ta chỉ đầu tư 1 phần vào mahý
móc thiết bị, mà đầu tư thêm vào vốn nhân lực và KHKT.
Hiệu ứng đuổi kịp: vs các yếu tố same nhau, các nền kinh tế nghèo hơn có xu hướng phát
triển nhanh hơn các nền kinh tế giàu hơn và do đó tất cả các nền kinh tế cuối cùng sẽ hội
tụ về thu nhập bình quân đầu người. Nói cách khác, các nền kinh tế nghèo hơn sẽ “bắt
kịp” các nền kinh tế mạnh hơn theo đúng nghĩa đen. Hiệu ứng bắt kịp còn được gọi là lý thuyết hội tụ.
Vốn đầu tư từ nước ngoài: FDI(Đầu tư vốn mà được làm chủ và điều hành bởi thực thể
nước ngoài),FPI(Đầu tư được tài trợ với tiền nước ngoài nhưng được điều hành bởi cư dân trong nước).
Dù 1 phần GNP dc đưa về nước chủ đầu tư tuy nhiên nhà nơcs vẫn khuyến khích đầu tư
nước ngoài vì nó đẩy nguồn vốn đến các nước nghèo, rồi học hỏi công nghê,….gg nha
Đầu tư cho giáo dục tạo ra ngoại tác tích cực ( ngoại tác ở đây là gì?)
Làm câu 7,8 trang 286, các chỉ tiêu kinh tế nào(mới nha) phản ánh vốn nhân lực.-
bt nhóm-có thể đặt trong bối cảnh covid 19(cơ sở of việc con số nào để đo lượng khái
niệm nào trong nghiên cứu nào)
Kiến thức là hàng hóa công( khi 1 ng phát hiện ra 1 kiêns thức mới thì những ng khác đc use cái kiến thức đó ) CHƯƠNG 13
* 1 môi trường giúp kết nối các nguồn tiết kiệm để đầu tư là HTTC. Trong HTTC
là TTTC(trái phiếu, cổ phiếu) và TGTC( bank, quỹ tươnng trợ) Các thị trường tài
chính: thị trường trái phiếu, cổ phiếu.
Các nguồn đầu tư vốn phát sinnh từ nguồn tiền tiết kiệm of nhiều thành phần, và taoọ lập
- Thị trường trái phiếu: TP là chứng chỉ ghi nhận nợ, lượng tiền nhàn rỗi use để cho các
cty vay, cty sẽ trả lãi cho các trái chủ
+Lãi suất of TP là cố định, phụ thuộc vào 3 đặc điểm: mức độ rủi ro tín dụng( có đáng tin
k, có dễ vỡ nợ k ) +Ưu điểm of trái phiếu:
+Nhược điểm of trái phiếu: lOMoAR cPSD| 47879361
+Kỳ hạn of trái phiếu: gg thêm (lãi suất of trái phiếu có kỳ hạn dài lớn hơn kỳ hạn ngắn)
+Rủi ro tín dụng of trái phiếu: +Xử lý thuế:
- Thị trường cổ phiếu:
+đặc điểm: ban đầu dc xác định = tiền, xác nhận tư cách chủ sở hữu cổ phần, mức độ rủi
ra và lợi tức cao, 1 loại tài sản dc lưu thông trên thị trường, nguồn kiếm lợi tức, chỉ số giá
chứng khoán. * SO SÁNH CP và TP
+Bản chất of cổ phiếu là vốn điều lệ, trái phiếu là vốn vay
+Chủ thể có quyền phát hành cổ phiếu là cty cổ phần, trái phiếu là chínhh phủ, doanh nghiệp
+Tư cách chủ sở hữu of cổ phiếu là cổ đông of cty, trái phiếu là chủ nợ
+Quyền of CSH of cổ phiếu là quyền biếu tại đại hội đồng,… cònv trái phiếu k có quyền
bầu cử, đề cừ, biểu quyết gì hết.
+Lợi tức of cổ phiếu là cổ tức, trái phiếu là trái tức
+Thời hạn of cổ phiếu lad k có thời hạn xác định, trái phiếu là k xác định
+Hệ quả of việc phát hành cổ phiếu là làm tăng vốn điều lệ of cty, làm change cơ cấu cổ
phần of các cổ đông hiện hữu, còn trái phiếu là làm tăng vốn vay, nghĩa vụ trả nợ of cty
but k change cơ cấu cổ phần of các cổ đông hiện hữu.
Nhiều công nhân nắm giữ nhiều cổ phiếu dc phát hành bởi cty làm việc, why cty khuyến
khích hành vi này: vì nó làm tăng khuyến khích động cơ làm việc of ng lđ, và khi họ có
nhiều cổ phiếu of cty thì họ càng k muốn rời bỏ cty. BUT đôi khi khi 1 ng k muốn nắm
giữ cổ đông of cty họ làm việc vì nó làm tăng rủi ro…….
Bank có 2 chức năng chính: trung gian tài chính và thanh toán
Trung gian tài chính:Bank là môi trg kết nối ng vay và ng cho vay but họ k biết nhau.
Ngoài bank còn có quỹ tương hỗ: là định chế bán cổ phần ra công chúng và use số thu
nhập này để mua danh mục các cổ phiếu và trái phiếu khác nhau or cả 2 – tức là mình
huy động vốn từ các nguồn tiền nhàn rỗi nhma k đầu tư vào sx kinh doanh mà lại tiếp tục
cho vay thông qua mua trái phiếu, cổ phiếu BUT khác bank chỗ mình k biết dc cho ai
vay, còn quỹ tương hỗ mình biết dc cho ai vay, mình đánh giá đc tỉ suất sinh lợi sẽ có rủi
ro ntn, lợi tức of quỹ sẽ phụ thuộc vào tỉ suất sinh lợi còn bank thì chỉ nhận lợi tức cố
định từ % lãi quy định từ đầu but sẽ có rủi ro cao hơn
Why mình k trực tiêp mua cổ phiếu, trái phiếu mà phải thông qua quỹ tương hỗ: vì vs 1
số vốn ít ỏi, ng ta k thể đa dạng hóa quỹ đầu tư of mình và đôi lúc k đủ kiến thức chuyên
môn, cần có tổ chức có nhiều chuyên gia, kinh nghiệm. TIẾT KIỆM VÀ ĐẦU TƯ lOMoAR cPSD| 47879361
Đang xét vs nền kinh tế đóng, lúc này NX-0: Y=C+G+I, với Y-C-G=I. thì vế trái dc gọi là
tiết kiệm quốc gia( là phần thu nhập sau khi chi tiêu tiêu dung và chi chính phủ, nó sẽ = đầu tư nội địa).
S=I= (Y-C-T)+(T-G) [ T ở đây là thuế thu đc từ ng dân đã trừ đi an sinh, xh ]
Trong nền kinh tế học, đầu tư KHÔNG phải là mua cổ phiếu và trái phiếu(nó dc coi là tiết
kiệm vì nó use đồng tiền nhàn rỗi).
Đầu tư phải là để tạo ra những cái thiết bị máy móc mới, mua nhà mới,….để sinh lời từ
hoạt động kinh doanh, Tiết kiệm là use đồng tiền nhàn rỗi cho vay để sinh lời.
Đồng nhấ thức hạch toán: S=I
Thực tế hiện nay, hoạt động sx kinh doanh k dc thúc đẩy nhiều vì sau khi cho ngân
hàng,.. này kia vay mượn thì họ chủ yếu đầu tư vào bất động sản hay chứng khoán. Nó k
thực sự kết nối vs thực tế đời sống.
Trong thị trg vốn vay dc chi phối từ 3 thứ thịtrg bth là : cung vốn vay, cầu vốn vay và giá
cả vốn vay( cung-cầu-giá). Nguồn cung vốn vay đến từ nguồn tiết kiệm, cầu vốn vay đến
từ nguồn đầu tư, giá cả vốn vay là lãi suất( ng đi vay trả cho ng cho vay,chi phí phải là lãi
suất thực ), đg cung, cầu vốn vay bị chi phối bởi lãi suất thực và vốn vay, là đường dốc
lên. Còn đường cầu vốn vay là đg dốc xuống BUỔI 4 (Chương 14+15) Chương 14
Giá trị hiện tại và giá trị tương lai:
Khi cho 1 khoản tiền now or 10y tới, so sánh giá dòng tiền theo thời gian, 1 là quy tiền
trong tương lai về hiện tại, 2 là tính tiền hiện tại = ? future? Khác time thì tiền chưa chắc
giống nhau vì còn tùy ở mức độ lạm phát. (với tính như tính ngân hàng thì còn tùy vào lãi suất)
Ghi lãi kép: sự tích lũy of tổng số tiền.
Công thức: FV=PVx(1+r%)N [FV: tiền tương lai, tổng tiền; PV: vốn gốc; r: lãi suất; N: tổng số năm] Chiết khấu: PV=FV(1+r%)N lOMoAR cPSD| 47879361
Quy tắc 70: if có khỏang tiền 100$, thì lãi suất bằng bao nhiêu để sau 70/r năm tổng số
tiền gấp đôi (200$), if áp dụng thì ta thấy if lãi suất bé hơn 7% thì nên chọn khoảng tiền
trong tương lai vì vs số tiền hiện tại cùng lãi suất đó thì sau 70/r năm tiền cũng bé hơn
200$, but if lãi suất >7% thì nênn chọn số tiền hiện tại bởi với mức lãi suất đó thì tổng số
tiền sau 70/r năm lớn hơn 200$.
If mình là ng nhận tiền thì lãi suất càng cao mình càng nhận tiền, but nếu mình chi
cho chi phí đầu vào thì lãi suất canggf cao càng k nên đầu tư, càng thấp mới làm. Độ
thỏa dụng: Một thang đo lường sự chủ quan của một người về tính sẵn long or độ - Quản lý rủi ro: thỏa mãn
Vd: 1 ng lương hàng tháng 20tr, 1 ng lương tháng 100tr thì tiền thưởng tết 100tr thì
độ hữu dụng of 1 ng lương 20tr cao hơn. Hàm thỏa dụng: độ thỏa dụng biên giảm dần
- Thị trường bảo hiểm: 5 loại: xe hơi, hỏa hoạn, y tế, nhân thọ, bh chống lại rủi ro cuộc sống quá dài.
“bảo hiểm là 1 canh bạc”.
Vai trò of bảo hiểm: k phải để loại bỏ rủi ro mà là phân tán chúng 1 cách hiệu quả.
Những vấn đề trong thị trường BH:
+ lựa chọn ngược: 1 ng có rủi roc ai hơn sẽ thích mua BH hơn. (cty BH muốn bán
cho những ng có rủi ro ít hơn, ng có rủi ro cao hơn sẽ dĩ nhiên muốn có BH) + rủi ro
đạo đức: có BH rồi sẽ ít có động cơ cẩn thận hơn.
- “Không bỏ trứng vào cùng 1 giỏ”:
Đa dạng hóa rủi ro: Bằng cách thay thế một rủi ro đơn lẻ bằng một số lượng lớn
những rủi ro nhỏ hơn và không có liên quan với nhau. Chia số tiền of mình ra nhiều
nguồn - > giảm thiểu rủi ro
Không thể giảm thiểu rủi ro về = 0 (k thể loại bỏ all rủi ro = cách tăng số lượng cổ phiếu
trong danh mục đầu tư ) vì đa dạng hóa rủi ro chỉ làm giảm thiểu rủi ro làm giảm thiểu
firm-specific rish chứ k thể giảm thiểu dc market risk.
Đo lường mức độ rủi ro of 1 doanh nghiệp = độ lệch chuẩn ( standard deviation ) Khi số
lượng cổ phiếu từ 1-10 thì mức độ giảm thiểu rủi ro cũng còn lớn, nhma số lượng cổ
phiếu từ 100-120 thì mức độ giảm thiểu rủi ro cũng không bao nhiêu hết.
Rủi ro of 1 danh mục đầu tư phụ thuộc vào số lượng cổ phiếu có trong danh mục.
- Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi:
Vd phân bổ danh mục đầu tư of mình giữa 2 loại tài sản:
+ gồm cổ phiếu vs mức sinh lợi 8%, độ lệch chuẩn 20%
+ gồm trái phiếu or gửi bank vs mức sinh lợi 3%, độ lệch chuẩn 0%
=> If chọn thì còn tùy thuộc vào đặc tính rủi ro of mỗi ng, ng thích rủi ro còn ng không.
Đa dạng hóa giúp giảm rủi ro khi mua cổ phiếu khi trong 1 danh mục cổ phiếu sẵn có mà
mình mua nhiều loại cổ phiếu khác nhau, but mua nhiều cổ phiếu mà mức độ rủi ro cao là
khi mình so sánh với việc đổ dòng tiền an toàn vào mua trái phiếu và gửi bank. - Định giá tài sản: lOMoAR cPSD| 47879361
If giá bán > giá trị thì định giá cao
If giá bán = giá trị thì định giá thỏa đáng
If giá bán < giá trị thì định giá cao
Khi mua thì nên chọn định giá thấp Chương 15:
Dân số trưởng thành có 3 nhóm ng: có việc làm, thất nghiệp và k thuộc lực lượng lao động.
Lực lượng lao đông= số ng có việc làm+ số ng thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp = số ng thất nghiệp/ll lao động x100
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = số ng có việc/ ll lao động x100
1 ng ntn dc xem là thất nghiệp? là người thuộc dân số trưởng thành (trên 16t),
có ability lao động, đang tìm việc but chưa có việc.
Có phải tỷ lệ thất nghiệp đo lường khái niệm thất nghiệp chúng ta muốn lượng hóa? KHÔNG.
Vì có những ng lao động nản chí(là một người đủ điều kiện làm việc và có thể làm
việc, nhưng hiện đang thất nghiệp và đã không cố gắng tìm việc làm trong 4 tuần qua.),
những ng nhập cư xin trợ cấp thất nghiệp bởi họ k đki hoạt động kinh doanh(làm chui),
những ng muốn truế thuế hay do sự luân chuyển liên tục of 3 nhóm ng ( những hs đang k
thuộc nhóm LLLĐ, xong về bạn giới thiệu việc lm parttime rồi mình appy xin thì mình
trong lúc chờ duyệt là ng thất nghiệp, dc nhận là ng có việc làm, nản k lm nữa xin nghỉ thì quay về ban đầu)
Từ đâu mà ng ta nhận định thất nghiệp ngắn hạn, dài hạn?
Khi xem xét tình hình nền kinh tế thì phải xem xét thất nghiệp dài or ngắn? ( if xét 1 năm,
1 đợt nào đó thì đa số ng thất nghiệp là ngắn hạn, if xét tại 1 thời điểm thì đa số ng thất
nghiệp là ngắn hạn ) Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
TLTNTN luôn >0 vì trong TLTNTN có 2 loại: TN cọ xát và TN cơ cấu. ( trong TN cọ xát
thì nó thể hiện qua quấ trình tìm việc, ng ta tìm việc apply thì cũng phải chờ, doanh
nghiệp cũng phải xem xét hồ sơ -> TN CỌ XÁT; trong TN cơ cấu diễn ra khi tiền lương
thực > tiền lương cân =, có 3 nguyên nhân cho điều này:???
Why k thể tránh khỏi TN cọ xát. Vì nền kinh tế luôn change : 3 reasons: change cầu lao
động các doanh nghiệp, dịch chuyển khu vực, tốn time.
2 chính sách công giảm TN cọ xát: thông qua trung tâm giới thiêu việc làm qua văn
phòng chính phủ, qua các chương trình huấn luyện công cộng: chuyển sang CN đang pt dễ dàng.
BH thất nghiệp vô tình làm tăng TN cọ xát: 4 lí do [giảm nỗ lực tìm việc, chê các cviec
kém hấp dẫn, làm TN trở nên k quá nặng nề, ít tìm kiếm sự đảm bảo an toàn trong cv]
But bhtn vẫn có mặt tích cực: giảm tính k chăc chắn về nguồn thu nhập, cơ hội chọn lọc
cv kĩ, cải thiện kỹ năng. lOMoAR cPSD| 47879361
Tỷ lệ thất nghiệp chu kì: Luật lương tối thiểu:
Why cung lao động > cầu lao động ( why doanh nghiệp trả lươngn cao hơn lương tối
thiểu, but vẫn có lợi cho DN: sức khỏe ng lđ, khả năng nghỉ việc, nỗ lực làm việc, chất
lượng ng lđ )- lý thuyết tiền lương hiệu quả