Lý thuyết chương 10 kinh tế vĩ mô : Đo lường thu nhập quốc gia

GDP- tổng sản lượng nội địa: đo lường thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế. Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu. GDP tổng sản phẩm quốc nội, GNP (GNI) tổng sản phẩm quốc gia, GNI tổng thu nhập quốc gia. GDP # GNP, GNP cộng thêm khoản thu nhập mà dân cư trong nước tạo ra ở nước ngoài và trừ đi khoản dân cư nước ngoài tạo ra trong nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47206071
Macro_economics CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
- GDP- tổng sản lượng nội địa: đo lường thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế
- Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu
- GDP tổng sản phẩm quốc nội, GNP (GNI) tổng sản phẩm quốc gia, GNI tổng thu
nhập quốc gia. GDP # GNP, GNP cộng thêm khoản thu nhập mà dân cư trong nước
tạo ra ở nước ngoài và trừ đi khoản dân cư nước ngoài tạo ra trong nước
- Tóm lại GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trong phạm vi một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định - Y = C + I
+ G + NX
- NX = XUẤT – NHẬP
- Nếu tổng chi tiêu tăng từ năm này đến năm tiếp theo thì
+ Nền kinh tế đang sản xuất một lương hàng hó và dịch vụ nhiều hơn
+ Hoặc hàng hóa và dịch vụ đang được bán với giá cao hơn
- GDP danh nghĩa: sản lượng hàng hóa và dịch vụ được tính theo giá hiện hành
- GDP thực: sl hàng hóa và dịch vụ được tính theo giá cố định ( là giá của năm được
chọn làm năm cơ sở)/ GDP thực không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá/ phản ánh
số lượng hàng hóa dv không phản ánh giá cả biến động
- Đối với năm cơ sở: GDP danh nghĩa = GDP thực
- Chỉ số giảm phát GDP ( GDP deflator) = GDP danh nghĩa/ GDP thực * 100
+ có giá trị bằng 1 ở năm cơ sở
+ đo lường mức giá hiện hành so với mức giá của năm cơ sở vd 171% ( 71% phản
ánh mức giá tăng 71% so với năm cơ sở)
+ có thể được sử dụng để khử lạm phát khỏi GDP danh nghĩa
- Lạm phát: mức giá chung của nền kinh tế tăng
- Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi trong thước đo mức giá qua các năm
lOMoARcPSD| 47206071
Có thể thay GDP def bằng mức giá chung (GDP def và CPI)
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Câu phân biệt vi mô và vĩ mô
1. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) của một nền kinh tế là
A. Sự vượt mức của chi tiêu so với thu nhậpB. Sự vượt mức của thu nhập so với chi
tiêu
C. Tổng thu nhập và tổng chi tiêu
D. Tổng thu nhập nhân với tổng chi tiêu
2. Sinh làm một chiếc bánh và bán cho Châu với giá 100 ngàn đồng. Vân trả cho Định
300k cho việc dạy kèm. Trong nền kinh tế này, GDP
A. 100k
B. 200k
C. 300k
D. 400k
3. Nếu giá bán của một chiếc xúc xích là 2 đô và giá của một bánh mì kẹp thịt là 4 đô,
như vậy 30 xúc xích đóng góp vào GDPơng đương với............ bánh mì kẹp thịt
A. 5
B. 15
C. 30
D. 60
4. An, người nông dân chăn cừu bán len cho thợ dệt kim Bình với giá 200 ngàn đồng.
Bình làm thành hai cái áo len, giá thị trường mỗi cái là 400 ngàn. Chi mua một cái,
trong khi cái còn lại vẫn còn trên kệ cửa hàng Bình. GDP ở đây là bao nhiêu ?
A. 400k
B. 600k
C. 800k
D. 100k
5. Sau khi tốt nghiệp, một sinh viên đại học người Mỹ chuyển đến Nhật Bản để dạy
tiếng anh. Lương của cô ấy
A. Được tính trong GDP Hoa Kỳ
B. Được tính trong GDP Nhật Bản
C. Được tính trong cả GDP của Hoa Kỳ và Nhật Bản
D. Không tính trong cả 2
6. Điều nào sau đây KHÔNG bổ sung vào GDP của Mỹ?
A. Hãng Boeing sản xuất và bán một chiếc máy bay cho Air France của Pháp
B. Hãng General Motors xây dựng một nhà máy ô tô mới ở miền Bắc Cảolina
C. Thành phố New York trả lương cho một cảnh sát
lOMoARcPSD| 47206071
D. Chính phủ liên bang gởi một chi phiếu về an sinh xã hội cho người bà của bạn
7. Một người Mỹ mua một đôi giày sản xuất tại Ý. Giao dịch này ảnh hưởng đến xuất
khẩu ròng và GDP của Mỹ ntn? A. Xuất khẩu ròng và GDP đều tăng
B. Xuất khẩu ròng và GDP đều giảm
C. Xuất khẩu ròng giảm. trong khi GDP không đổi
D. Xuất khẩu ròng không đổi, trong khi GDP tăng8. Thành phần nào chiếm tỉ
trọng cao nhất trong GDP? A. Tiêu dùng
B. Đầu tư
C. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ
D. Xuất khẩu ròng
9. Một nền kinh tế sản xuất 10 hộp bánh trong năm 1 với giá 2$ mỗi hộp bánh 12 hộp
bánh trong năm 2 với giá 3$ mỗi hộp bánh. Từ năm 1 đến năm 2. GDP thực tăng bao
nhiêu % A. 20%
B. 50%
C. 70%
D. 80%
10.Nếu các doanh nghiệp tăng số lượng sản phẩm được sản xuất 5% và mức giá giảm
5%, điều nào sau đây mô tả đúng nhất hiện tượng xảy ra?
A. GDP thực tăng 5%, trong khi GDP danh nghĩa giảm 5%
B. GDP thực tăng 5%,trong khi GDP danh nghĩa không đổi ( GDP thực phản ánh
số lượng hàng hóa không phản ánh giá cả, còn GDP danh nghĩa thực tăng, mức giá
chung giảm => không đổi)
C. GDP thực không đổi trong khi GDP danh nghĩa tăng 5%
D. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm 5%
11.Nếu ông Đạt từ bỏ công việc giáo viên để dành thời gian dạy cho con của mình ở nhà
thì GDP
A. Giữ nguyên bởi vì ông Đạt đã tham gia vào cùng một hoạt động dạy học
B. tăng lên bởi vì ông đạt giờ đây không phải trả thuế thu nhập cá nhân
C. Giảm vì thu nhập của ông đạt giảm
D. có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào giá trị của việc học tại nhà
12.GDP là một thước đo không hoàn hảo về hạnh phúc bởi vì nó
A. Bao gồm hàng hóa vật chất được sản xuất nhưng không bao gồm các dịch vụ vô
hình
B. loại trừ hàng hóa và dịch vụ được cung cấp bởi chính quyền
C. bỏ qua sự suy thoái môi trường từ hoạt động kinh tế / thời gian nghỉ ngơi/ giá
trị của những hoạt động diễn ra bên ngoài thị trường/ không đề cập phân
phối thu nhập
lOMoARcPSD| 47206071
D. không có mối quan hệ với các thước đo khác về chất lượng cuộc sống.
13. Much of macroeconimics attempts to explain long-run growth and short-run
flutuations in real GDP
14. Nếu GDP tăng, thu nhập và sản lượng sản xuất đều phải tăng
15. Đầu tư trong kinh tế vĩ mô là mua sắm vốn mới không phải mua đi bán lại
Chương 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
- CPI ( chỉ số giá tiêu dùng) thước đó chi phí tổng quát của hàng hóa và dịch vụ được mua
bởi một người tiêu dùng điển hình - Cách tính chỉ số giá tiêu dùng:
1. Cố định giỏ hàng hóa ( rổ hàng hóa chỉ phục vụ cho tiêu dùng không tính nhiênliệu,
lao động ( phục vụ cho sản xuất)
2. Xác định mức giá
3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa
4. Chọn năm cơ sở và tính CPI => tỉ lệ lạm phát
-
-
lOMoARcPSD| 47206071
1. CPI đo lường hiện tượng kinh tế gần giống như
A. GDP danh nghĩa
B. GDP thực
C. GDP deflator
D. tỷ lệ thất nghiệp
2. Thành phần lớn nhất trong rổ hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính CPI ở Hoa
Kỳ là
A. thực phẩm và đồ uống
B. nhà ở
C. chăm sóc y tế
D. may mặc
3. Nếu một nhà sản xuất súng ở Pennsylvania tăng giá súng trường mà họ bán cho quân
đội Hoa Kỳ, thì sự kiện này sẽ làm
A. tăng cả CPI lẫn GDP deflator
B. cả CPI lẫn GDP deflator không bị ảnh hưởng
C. tăng CPI những không làm tăng GDP deflator
D. tăng GDP deflator nhưng không làm tăng CPI ( vì GDP phản ánh all hàng hóa
trong nước, còn CPI phản ánh hàng hóa người tiêu dùng mua, súng tăng giá làm
GDP tăng nhưng không làm CPI tăng vì nó không thuộc giỏ hàng của người tiêu
dùng điển hình)
- Sự tăng giá của hàng hóa nhập khẩu, xuất hiện trong chỉ số giá tiêu dùng nhưng
không xuất hiện trong chỉ số giảm phát vd như xe volvo (HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
TÁC ĐỘNG ĐỂ CPI NHƯNG KHÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN GDP def)
4. Người tiêu dùng đôi khi có thể thay thế hàng hóa đã tăng giá bằng những hàng hóa rẻ
hơn vì vậy
A. chỉ số CPI có xu hướng phóng đại lạm phát
B. chỉ số CPI đánh giá thấp lạm phát
C. GDP deflator có xu hướng phóng đại lạm phát
D. GDP deflator đánh giá thấp lạm phát
5. Nếu CPI là 200 cho năm 1980 và 300 cho ngày hôm nay thì 600 đô la vào năm 1980
có sức mua tương đương như........ ngày hôm nay.
A. 400$B. 500$
C. 700$
D. 900$ cứ viết ra rồi nhân chéo chia ngang
6. Bạn gửi 2000 đô vào tài khoản tiết kiệm và một năm sau bạn có 2100 đô. Trong khi
đó, chỉ số CPI tăng từ 200 lên 204. Trong trường hợp này, lãi xuất danh nghĩa là.......
% và lãi xuất thực là.......%
lOMoARcPSD| 47206071
A. 1, 5B. 3, 5
C. 5, 1
D. 5, 3
CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 13/2
- Các thị trường tài chính: người gửi tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp cho người đi
vay: thị trường trái phiếu/ thị trường cổ phiếu
- Các trung gian tài chính: thông qua người gửi tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấ vốn
cho người đi vay ( các ngân hàng/ các quỹ tương hỗ)
- Tiết kiệm quốc gia = đầu tư tư nhân = Y C – G
- Tiết kiệm tư nhân: Stn = YT C
- Nguồn cung vốn vay: Tiết kiệm quốc gia = Stn = Scp
- Nguồn cầu vốn vay: Đầu tư = đầu tư hộ gia đình + đầu tư của doanh nghiệp
- Có 3 chính sách của chính phủ để tác động đến tiết kiệm đầu tư của nền kinh tế +
Khuyến khích tiết kiệm: giảm thuế đánh trên tiết kiệm
+ Khuyến khích đầu tư: hoãn thuế đầu tư
lOMoARcPSD| 47206071
+ Thâm hụt và thặng dư ngân sách
1. Một tái phiếu sẽ có xu hướng trả lãi xuất cao nếu trái phiếu đó: được phát hành bởi
một công ty có chất lượng tín dụng đáng ngờ
2. Ưu điểm chính của quỹ tương hỗ là chúng cung cấp
A. một mức lợi nhuận được chính phủ bảo đảm
B. một các thức dễ dàng để nắm giữu một danh mục đầu tư đa dạng
C. một tài sản được sử dụng rộng rãi làm phương tiện trao đổiD. một cách để tránh
biến động giá cổ phiếu và trái phiếu
3.
Nếu chính phủ thu nhiều hơn chi tiêu và các hộ gia đình tiêu dùng nhiều hơn thu nhập
sau thuế thì
A. tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ đều dương
B. tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ đều âm
C. tiết kiệm của tư nhân là dương nhưng tiết kiệm của chính phủ là âm
D. tiết kiệm tư nhân là âm nhưng tiết kiệm chính phủ là dương nhớ công thức
4. Một nền kinh tế đóng có thu nhập là 1000 đô. Chi tiêu của chính phủ là 200 đô, thuế
là 150 đô và đầu tư 250 đô. Tiết kiệm cá nhân là
A. 100$B. 200$
C. 300$
D. 400$
5. Nếu chi tiêu ngân sách vượt quá số thu, chính phủ có thể sẽ: trực tiếp bán trái phiếu
cho công chúng
6. Sự sụt giảm trong đầu tư tư nhân dô thâm hụt ngân sách chính phủ được gọi là
A. Sự sụt giảm ngân sách
B. tăng trưởng theo mô hình solow
lOMoARcPSD| 47206071
C. cân bằng theo nguyên tắc Ricardo
D. tác động lấn át
7. Các yếu tố khác không đổi, thâm hụt ngân sách của chính phủ làm
A. tăng cả tiết kiệm tự nhân lẫn tiết kiệm quốc gia
B. giảm tiết kiệm tư nhân, nhưng làm tăng tiết kiệm quốc gia
C. tăng tiết kiệm chính phủ nhưng làm giảm tiết kiệm quốc gia
D. giảm cả tiết kiệm chính phủ lẫn tiết kiệm quốc gia
8. Độ dốc của đường cầu vốn vay thể hiện
A. mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất thực và đầu tư
B. mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất thực và đầu tư
C. mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực và tiết kiệm
9. Nếu lãi suất hiện hành trên thị trường vốn vay thấp hơn lãi suất cân bằng, sẽ xảy ra
tình trạng
A. thiếu hụt vốn vay và lãi xuất sẽ tăng
B. dư thừa vốn vay và lãi xuất sẽ giảm
C. thặng dư vốn vay và lãi suất sẽ tăng
10. Lãi suất cao hơn khuyến khích mọi người: tiết kiệm nhiều hơn, vì vậy đường cung
vốn vay dốc lên
11. Điều nào sau đây không phải lúc nào cũng đúng trong nền kinh tế đóng ?A. Tiết kiệm
quốc gia bằng tiết kiệm tư nhân cộng với tiết kiệm chính phủ
B. Tiết kiệm tư nhân bằng đầu tư ( đồng nhất thức S= I điều này không phải lúc
nào cũng đúng cho từng hộ gia đình hoặc doanh nghiệp)
C. GDP thực đo lường cả thu nhập và chi tiêu
12. Điều gì sẽ xảy ra trên thị trường vốn vay nếu chính phủ tăng thuế đánh trên thu nhập
từ tiền lãi tiết kiệm?
A. Lãi suất sẽ tăng
B. Sự thay đổi về lãi suất sẽ không rõ ràng
C. Lãi suất sẽ không bị ảnh hưởng
13. Trong một nền kinh tế đóng, Y không đổi, G tăng, T tăng bằng G, C giảm nhưng ít
hơn mức tăng của T, điều gì sẽ xảy ra với tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia/ nhớ
công thức
14. Bạn quan sát một nền kinh tế đóng có thâm hụt chính phủ và đầu tư dươngz: tiết
kiệm tư nhân dương và tiết kiệm chính phủ âm CHƯƠNG 16 (20/2) TIỀN TỆ
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
lOMoARcPSD| 47206071
- Chức năng của tiền: trung gian trong trao đổi, đơn vị tính toán, lưu trữ giá trị, tính
thanh khoản cao
- Các hình thái của tiền: tiền bằng hàng hóa, tiền pháp định, tiền qua ngân hàng + Tiền
qua ngân hàng: điều kiện phải mở tài khoản tại ngân hàng/ phải có tiền gửi không kì
hạn có thể rút bất kì lúc nào trong ngày
+ các loại tiền qua ngân hàng: chi phiếu, thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán/ thẻ tín dụng
- Tiền trong nền kinh tế:
+ Trữ lượng tiền, khối tiền
+ Tiền mặt: tiền trong tay công chúng (C) + tiền dự trữ trong ngân hàng ( R) TIỀN
CƠ SỞ B= C+R
+ Tiền gửi không kì hạn (D)
- Các khối tiền trong nền kinh tế
+ M1 = C + R + D – R = C + D
+ gồm tiền gửi không kì hạn, séc du lịch, tiền mặt ( M1 là khối tiền giao dịch) +
M2= M1 + S + quỹ tương hỗ ( M2 chưa phản ánh hết các dạng tiền trong nền kinh
tế )
+ M2 > M1 > B
- Công cụ kiểm soát: nghiệp vụ thị trường mở mạnh nhất
+Ngân hàng trung ương mua trái phiếu của chính phủ: cung tiền tăng
+.................................... bán........................................... cung tiền giảm
+ lãi suất chiết khẩu tăng => cung tiền giảm
+ lãi suất chiếu khẩu giảm => cung tiền tăng
+ yêu cầu dự trữ tăng => cung tiền giảm
+ yêu cầu dự trữ giảm => cung tiền tăng
CHƯƠNG 17 ( 27/2) TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT
1. Lý thuyết cổ điển về tính trung lập của tiền cho rằng những thay đổi trong cung tiền
không ảnh hưởng đến các biến....... và được áp dụng trong.........
A. danh nghĩa; ngắn hạn
B. danh nghĩa; dài hạn
C. thực; ngắn hạn
D. thực; dài hạn
2. Theo lí thuyết số lượng tiền tệ và hiệu ứng Fisher nếu ngân hàng trung ương tăng
cung lượng tiền thì
A. lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng
B. lạm phát và lãi suất thực đều tăng
C. cả lãi suất danh nghĩa và thực đều tăng
D. lạm phát, lãi suất thực và danh nghĩa đều tăng
lOMoARcPSD| 47206071
3. Lạm phát không tự động làm giảm thu nhập của hầu hết mọi người bởi vì
A. lạm phát không liên quan đến thu nhập
B. mọi người phản ứng với lạm phát bằng cách giữ ít tiền hơn
C. lạm phát tiền lương đi đôi với lạm phát giá cả
D. lạm phát cao hơn làm giảm lãi suất thực
4. Nếu một nền kinh tế luôn có lạm phát 10% mỗi năm, chi phí lạm phát nào sau đây sẽ
không phải gánh chịu?
A. chi phí mòn giày do giảm lượng tiền nắm giữ
B. chi phí thực đơn từ việc điều chỉnh giá thường xuyên hơn
C. sự bóp méo từ việc đánh thuế trên lợi tức vốn danh nghĩa
D. sự phân phối lại tùy ý giữa con nợ và chủ nợ
5. Vì hầu hết các khoản vay dựa trên các điều khoản........., lạm phát gia tăng bất ngờ sẽ
làm tổn hại đến.....
A. thực, chủ nợ
B. thực, con nợ
C. danh nghĩa, chủ nợ
D. danh nghĩa, con nợ
CHƯƠNG 18: (6/3) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ test 10
1. Nhận định nào sau đây về một nước nhập siêu là không đúng?
A. xuất khẩu < nhập khẩu
B. dòng vốn ròng ra< 0
C. đầu tư < tiết kiệm
D. Y < C+ I+ G
2. Xuất khẩu của Hoa Kỳ ( tính theo phần trăm GDP) trong thời gian gần đây là... và
nhập khẩu là.... so với những năm 1950
A. cao hơn, cao hơn
B. thấp hơn, thấp hơn
lOMoARcPSD| 47206071
C. cao hơn, thấp hơn
D. thấp hơn, cao hơn
3. Trong nền kinh tế mở, tiết kiệm quốc gia bằng đầu tư nội địa
A. cộng với thâm hụt ngân sách của chính ph
B. trừ đi xuất khẩu ròng về hàng hóa và dịch vụ
C. cộng với dòng vốn ra ròng
D. trừ đầu tư danh mục đầu tư nước ngoài
4. Nếu giá trị hàng nhập khẩu của một quốc gia vượt quá giá trị xuất khẩu của mình, điều
nào sau đây KHÔNG đúng?
A. xuất khẩu ròng là âm
B. GDP nhỏ hơn tổng tiêu dùng, đầu tư và mua sắm chính phủ
C. đầu tư nội địa lớn hơn tiết kiệm quốc gia
D. quốc gia đang đối mặt với dòng vốn ra ròng
5. Đồng tiền của một quốc gia tăng gấp đôi giá trị so với đồng ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối. Như vậy, đồng nội tệ............., phản ánh sự thay đổi trong tỷ giá
A. tăng giá, danh nghĩa
B. tăng giá, thực
C. giảm giá, danh nghĩa
D. giảm giá, thực
6. Nếu đồng đô la Mỹ tăng giá và mức giá trong nước và ngoài nước không đổi, hàng
hóanước ngoài sẽ trở nên...... hơn so với hàng hóa của Mỹ, đẩy cán cân thương mại của
Mỹ về mức........
A. đắt, thặng dư
B. đắt, thâm hụt
C. rẻ, thặng dư
D. rẻ, thâm hụt
7. Tỷ giá hối đoái giảm từ 100 xuống 80 yên/ đô la. Đồng thời, mức giá ở Hoa Kỳ tăng từ
180 lên 200%, trong khi mức giá ở Nhật vẫn giữ nguyên. Kết quả là
A. hàng hóa Mỹ đã trở nên đắt hơn so với hàng hóa nhật
B. hàng hóa Mỹ đã trở nên rẻ hơn so với hàng hóa nhật
C. giá tương đối của hàng hóa mỹ và hàng hóa nhật không thay đổi
D. giá tương đối của hàng hóa mỹ và hàng hóa nhật đã trở nên rẻ hơn
8. Nếu một tách cafe có giá 2 euro ở Paris và 6 đô la ở Mỹ. Theo lý thuyết về sức
mua tương đương, tỷ giá hối đoái là bao nhiêu?
A. ¼ euro/ đô la
B. 1/3 euro/ đô la
C. 3 eu/ đo
lOMoARcPSD| 47206071
D. 4eu/đô
9. Lý thuyết ngang bằng sức mua cho rằng lạm phát cao hơn ở một quốc gia làm cho
đồng tiền của quốc gia đó......, khiến tý giá hối đoái.....không đổi
A. tăng giá, danh nghĩa
B. tăng giá, thực
C. giảm giá, danh nghĩa
D. giảm giá, thực
10. Nếu mức giá ở Mỹ tăng 3% năm và mức giá ở Thụy Sỹ tăng 5%/ năm thì đồng
USD Mỹ phải thay đổi bao nhiêu % so với đồng franc Thụy Sỹ để đảm bảo lý thuyết
ngang bằng sức mua giữa hai quốc gia là đúng?
A. tăng 5%B. tăng 3%
C. giảm 5%
D. giảm 2%
11.
CHƯƠNG 19:
1. Các yếu tố khác không đổi, việc tăng lãi suất của một quốc gia sẽ làm giảm
A. tiết kiệm quốc gia và đầu tư nội địa
B. tiết kiệm quốc gia và dòng vốn ra ròng
C. đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng
D. chỉ riêng tiết kiệm quốc gia
2. Các yếu tố khác không đổi, việc tăng giá đồng nội tệ của một quốc gia sẽ làm tăng
A. tăng xuất khẩu và làm giảm nhập khẩu
B. giảm xuất khẩu và làm tăng nhập khẩu
C. cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng
D. cả xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm3. n
lOMoARcPSD| 47206071
lOMoARcPSD| 47206071
1. Giữ những thứ khác không đổi, sự gia tăng lãi suất của một quốc gia làm giảm: đầu
tư trong nước và dòng vốn ra ròng
2. Chính phủ trong nền kinh tế mở cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân
sách. Vì vậy lãi suất giảm dẫn đến dòng vốn chảy ra và khấu hao tỷ giá
hối đoái
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Macro_economics CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
- GDP- tổng sản lượng nội địa: đo lường thu nhập, chi tiêu của nền kinh tế
- Đối với tổng thể nền kinh tế, thu nhập phải bằng chi tiêu
- GDP tổng sản phẩm quốc nội, GNP (GNI) tổng sản phẩm quốc gia, GNI tổng thu
nhập quốc gia. GDP # GNP, GNP cộng thêm khoản thu nhập mà dân cư trong nước
tạo ra ở nước ngoài và trừ đi khoản dân cư nước ngoài tạo ra trong nước
- Tóm lại GDP là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được
sản xuất trong phạm vi một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định - Y = C + I + G + NX
- NX = XUẤT – NHẬP
- Nếu tổng chi tiêu tăng từ năm này đến năm tiếp theo thì
+ Nền kinh tế đang sản xuất một lương hàng hó và dịch vụ nhiều hơn
+ Hoặc hàng hóa và dịch vụ đang được bán với giá cao hơn
- GDP danh nghĩa: sản lượng hàng hóa và dịch vụ được tính theo giá hiện hành
- GDP thực: sl hàng hóa và dịch vụ được tính theo giá cố định ( là giá của năm được
chọn làm năm cơ sở)/ GDP thực không chịu ảnh hưởng của sự thay đổi giá/ phản ánh
số lượng hàng hóa dv không phản ánh giá cả biến động
- Đối với năm cơ sở: GDP danh nghĩa = GDP thực
- Chỉ số giảm phát GDP ( GDP deflator) = GDP danh nghĩa/ GDP thực * 100
+ có giá trị bằng 1 ở năm cơ sở
+ đo lường mức giá hiện hành so với mức giá của năm cơ sở vd 171% ( 71% phản
ánh mức giá tăng 71% so với năm cơ sở)
+ có thể được sử dụng để khử lạm phát khỏi GDP danh nghĩa
- Lạm phát: mức giá chung của nền kinh tế tăng
- Tỷ lệ lạm phát: phần trăm thay đổi trong thước đo mức giá qua các năm lOMoAR cPSD| 47206071
Có thể thay GDP def bằng mức giá chung (GDP def và CPI) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
- Câu phân biệt vi mô và vĩ mô
1. Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) của một nền kinh tế là
A. Sự vượt mức của chi tiêu so với thu nhậpB. Sự vượt mức của thu nhập so với chi tiêu
C. Tổng thu nhập và tổng chi tiêu
D. Tổng thu nhập nhân với tổng chi tiêu
2. Sinh làm một chiếc bánh và bán cho Châu với giá 100 ngàn đồng. Vân trả cho Định
300k cho việc dạy kèm. Trong nền kinh tế này, GDP là A. 100k B. 200k C. 300k D. 400k
3. Nếu giá bán của một chiếc xúc xích là 2 đô và giá của một bánh mì kẹp thịt là 4 đô,
như vậy 30 xúc xích đóng góp vào GDP tương đương với............ bánh mì kẹp thịt A. 5 B. 15 C. 30 D. 60
4. An, người nông dân chăn cừu bán len cho thợ dệt kim Bình với giá 200 ngàn đồng.
Bình làm thành hai cái áo len, giá thị trường mỗi cái là 400 ngàn. Chi mua một cái,
trong khi cái còn lại vẫn còn trên kệ cửa hàng Bình. GDP ở đây là bao nhiêu ? A. 400k B. 600k C. 800k D. 100k
5. Sau khi tốt nghiệp, một sinh viên đại học người Mỹ chuyển đến Nhật Bản để dạy
tiếng anh. Lương của cô ấy
A. Được tính trong GDP Hoa Kỳ
B. Được tính trong GDP Nhật Bản
C. Được tính trong cả GDP của Hoa Kỳ và Nhật Bản D. Không tính trong cả 2
6. Điều nào sau đây KHÔNG bổ sung vào GDP của Mỹ?
A. Hãng Boeing sản xuất và bán một chiếc máy bay cho Air France của Pháp
B. Hãng General Motors xây dựng một nhà máy ô tô mới ở miền Bắc Cảolina
C. Thành phố New York trả lương cho một cảnh sát lOMoAR cPSD| 47206071
D. Chính phủ liên bang gởi một chi phiếu về an sinh xã hội cho người bà của bạn
7. Một người Mỹ mua một đôi giày sản xuất tại Ý. Giao dịch này ảnh hưởng đến xuất
khẩu ròng và GDP của Mỹ ntn? A. Xuất khẩu ròng và GDP đều tăng B.
Xuất khẩu ròng và GDP đều giảm C.
Xuất khẩu ròng giảm. trong khi GDP không đổi D.
Xuất khẩu ròng không đổi, trong khi GDP tăng8. Thành phần nào chiếm tỉ
trọng cao nhất trong GDP? A. Tiêu dùng B. Đầu tư
C. Chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ D. Xuất khẩu ròng
9. Một nền kinh tế sản xuất 10 hộp bánh trong năm 1 với giá 2$ mỗi hộp bánh và 12 hộp
bánh trong năm 2 với giá 3$ mỗi hộp bánh. Từ năm 1 đến năm 2. GDP thực tăng bao nhiêu % A. 20% B. 50% C. 70% D. 80%
10.Nếu các doanh nghiệp tăng số lượng sản phẩm được sản xuất 5% và mức giá giảm
5%, điều nào sau đây mô tả đúng nhất hiện tượng xảy ra?
A. GDP thực tăng 5%, trong khi GDP danh nghĩa giảm 5%
B. GDP thực tăng 5%,trong khi GDP danh nghĩa không đổi ( GDP thực phản ánh
số lượng hàng hóa không phản ánh giá cả, còn GDP danh nghĩa thực tăng, mức giá
chung giảm => không đổi)
C. GDP thực không đổi trong khi GDP danh nghĩa tăng 5%
D. GDP thực không đổi, trong khi GDP danh nghĩa giảm 5%
11.Nếu ông Đạt từ bỏ công việc giáo viên để dành thời gian dạy cho con của mình ở nhà thì GDP
A. Giữ nguyên bởi vì ông Đạt đã tham gia vào cùng một hoạt động dạy học
B. tăng lên bởi vì ông đạt giờ đây không phải trả thuế thu nhập cá nhân
C. Giảm vì thu nhập của ông đạt giảm
D. có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc vào giá trị của việc học tại nhà
12.GDP là một thước đo không hoàn hảo về hạnh phúc bởi vì nó
A. Bao gồm hàng hóa vật chất được sản xuất nhưng không bao gồm các dịch vụ vô hình
B. loại trừ hàng hóa và dịch vụ được cung cấp bởi chính quyền
C. bỏ qua sự suy thoái môi trường từ hoạt động kinh tế / thời gian nghỉ ngơi/ giá
trị của những hoạt động diễn ra bên ngoài thị trường/ không đề cập phân phối thu nhập lOMoAR cPSD| 47206071
D. không có mối quan hệ với các thước đo khác về chất lượng cuộc sống.
13. Much of macroeconimics attempts to explain long-run growth and short-run flutuations in real GDP
14. Nếu GDP tăng, thu nhập và sản lượng sản xuất đều phải tăng
15. Đầu tư trong kinh tế vĩ mô là mua sắm vốn mới không phải mua đi bán lại
Chương 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
- CPI ( chỉ số giá tiêu dùng) thước đó chi phí tổng quát của hàng hóa và dịch vụ được mua
bởi một người tiêu dùng điển hình - Cách tính chỉ số giá tiêu dùng:
1. Cố định giỏ hàng hóa ( rổ hàng hóa chỉ phục vụ cho tiêu dùng không tính nhiênliệu,
lao động ( phục vụ cho sản xuất) 2. Xác định mức giá
3. Tính chi phí của giỏ hàng hóa
4. Chọn năm cơ sở và tính CPI => tỉ lệ lạm phát - - lOMoAR cPSD| 47206071
1. CPI đo lường hiện tượng kinh tế gần giống như A. GDP danh nghĩa B. GDP thực C. GDP deflator D. tỷ lệ thất nghiệp
2. Thành phần lớn nhất trong rổ hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tính CPI ở Hoa Kỳ là
A. thực phẩm và đồ uống B. nhà ở C. chăm sóc y tế D. may mặc
3. Nếu một nhà sản xuất súng ở Pennsylvania tăng giá súng trường mà họ bán cho quân
đội Hoa Kỳ, thì sự kiện này sẽ làm
A. tăng cả CPI lẫn GDP deflator
B. cả CPI lẫn GDP deflator không bị ảnh hưởng
C. tăng CPI những không làm tăng GDP deflator
D. tăng GDP deflator nhưng không làm tăng CPI ( vì GDP phản ánh all hàng hóa
trong nước, còn CPI phản ánh hàng hóa người tiêu dùng mua, súng tăng giá làm
GDP tăng nhưng không làm CPI tăng vì nó không thuộc giỏ hàng của người tiêu dùng điển hình)
- Sự tăng giá của hàng hóa nhập khẩu, xuất hiện trong chỉ số giá tiêu dùng nhưng
không xuất hiện trong chỉ số giảm phát vd như xe volvo (HÀNG HÓA NHẬP KHẨU
TÁC ĐỘNG ĐỂ CPI NHƯNG KHÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN GDP def)
4. Người tiêu dùng đôi khi có thể thay thế hàng hóa đã tăng giá bằng những hàng hóa rẻ hơn vì vậy
A. chỉ số CPI có xu hướng phóng đại lạm phát
B. chỉ số CPI đánh giá thấp lạm phát
C. GDP deflator có xu hướng phóng đại lạm phát
D. GDP deflator đánh giá thấp lạm phát
5. Nếu CPI là 200 cho năm 1980 và 300 cho ngày hôm nay thì 600 đô la vào năm 1980
có sức mua tương đương như........ ngày hôm nay. A. 400$B. 500$ C. 700$
D. 900$ cứ viết ra rồi nhân chéo chia ngang
6. Bạn gửi 2000 đô vào tài khoản tiết kiệm và một năm sau bạn có 2100 đô. Trong khi
đó, chỉ số CPI tăng từ 200 lên 204. Trong trường hợp này, lãi xuất danh nghĩa là.......
% và lãi xuất thực là.......% lOMoAR cPSD| 47206071 A. 1, 5B. 3, 5 C. 5, 1 D. 5, 3
CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 13/2
- Các thị trường tài chính: người gửi tiết kiệm có thể cung cấp trực tiếp cho người đi
vay: thị trường trái phiếu/ thị trường cổ phiếu
- Các trung gian tài chính: thông qua người gửi tiết kiệm có thể gián tiếp cung cấ vốn
cho người đi vay ( các ngân hàng/ các quỹ tương hỗ)
- Tiết kiệm quốc gia = đầu tư tư nhân = Y – C – G
- Tiết kiệm tư nhân: Stn = Y – T – C
- Nguồn cung vốn vay: Tiết kiệm quốc gia = Stn = Scp
- Nguồn cầu vốn vay: Đầu tư = đầu tư hộ gia đình + đầu tư của doanh nghiệp
- Có 3 chính sách của chính phủ để tác động đến tiết kiệm đầu tư của nền kinh tế +
Khuyến khích tiết kiệm: giảm thuế đánh trên tiết kiệm
+ Khuyến khích đầu tư: hoãn thuế đầu tư lOMoAR cPSD| 47206071
+ Thâm hụt và thặng dư ngân sách
1. Một tái phiếu sẽ có xu hướng trả lãi xuất cao nếu trái phiếu đó: được phát hành bởi
một công ty có chất lượng tín dụng đáng ngờ
2. Ưu điểm chính của quỹ tương hỗ là chúng cung cấp
A. một mức lợi nhuận được chính phủ bảo đảm
B. một các thức dễ dàng để nắm giữu một danh mục đầu tư đa dạng
C. một tài sản được sử dụng rộng rãi làm phương tiện trao đổiD. một cách để tránh
biến động giá cổ phiếu và trái phiếu
3. Nếu chính phủ thu nhiều hơn chi tiêu và các hộ gia đình tiêu dùng nhiều hơn thu nhập sau thuế thì
A. tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ đều dương
B. tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ đều âm
C. tiết kiệm của tư nhân là dương nhưng tiết kiệm của chính phủ là âm
D. tiết kiệm tư nhân là âm nhưng tiết kiệm chính phủ là dương nhớ công thức
4. Một nền kinh tế đóng có thu nhập là 1000 đô. Chi tiêu của chính phủ là 200 đô, thuế
là 150 đô và đầu tư 250 đô. Tiết kiệm cá nhân là A. 100$B. 200$ C. 300$ D. 400$
5. Nếu chi tiêu ngân sách vượt quá số thu, chính phủ có thể sẽ: trực tiếp bán trái phiếu cho công chúng
6. Sự sụt giảm trong đầu tư tư nhân dô thâm hụt ngân sách chính phủ được gọi là
A. Sự sụt giảm ngân sách
B. tăng trưởng theo mô hình solow lOMoAR cPSD| 47206071
C. cân bằng theo nguyên tắc Ricardo
D. tác động lấn át
7. Các yếu tố khác không đổi, thâm hụt ngân sách của chính phủ làm
A. tăng cả tiết kiệm tự nhân lẫn tiết kiệm quốc gia
B. giảm tiết kiệm tư nhân, nhưng làm tăng tiết kiệm quốc gia
C. tăng tiết kiệm chính phủ nhưng làm giảm tiết kiệm quốc gia
D. giảm cả tiết kiệm chính phủ lẫn tiết kiệm quốc gia
8. Độ dốc của đường cầu vốn vay thể hiện
A. mối quan hệ ngược chiều giữa lãi suất thực và đầu tư
B. mối quan hệ cùng chiều giữa lãi suất thực và đầu tư
C. mối quan hệ đồng biến giữa lãi suất thực và tiết kiệm
9. Nếu lãi suất hiện hành trên thị trường vốn vay thấp hơn lãi suất cân bằng, sẽ xảy ra tình trạng
A. thiếu hụt vốn vay và lãi xuất sẽ tăng
B. dư thừa vốn vay và lãi xuất sẽ giảm
C. thặng dư vốn vay và lãi suất sẽ tăng
10. Lãi suất cao hơn khuyến khích mọi người: tiết kiệm nhiều hơn, vì vậy đường cung vốn vay dốc lên
11. Điều nào sau đây không phải lúc nào cũng đúng trong nền kinh tế đóng ?A. Tiết kiệm
quốc gia bằng tiết kiệm tư nhân cộng với tiết kiệm chính phủ
B. Tiết kiệm tư nhân bằng đầu tư ( đồng nhất thức S= I điều này không phải lúc
nào cũng đúng cho từng hộ gia đình hoặc doanh nghiệp)
C. GDP thực đo lường cả thu nhập và chi tiêu
12. Điều gì sẽ xảy ra trên thị trường vốn vay nếu chính phủ tăng thuế đánh trên thu nhập
từ tiền lãi tiết kiệm? A. Lãi suất sẽ tăng
B. Sự thay đổi về lãi suất sẽ không rõ ràng
C. Lãi suất sẽ không bị ảnh hưởng
13. Trong một nền kinh tế đóng, Y không đổi, G tăng, T tăng bằng G, C giảm nhưng ít
hơn mức tăng của T, điều gì sẽ xảy ra với tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm quốc gia/ nhớ công thức
14. Bạn quan sát một nền kinh tế đóng có thâm hụt chính phủ và đầu tư dươngz: tiết
kiệm tư nhân dương và tiết kiệm chính phủ âm CHƯƠNG 16 (20/2) TIỀN TỆ VÀ
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG lOMoAR cPSD| 47206071
- Chức năng của tiền: trung gian trong trao đổi, đơn vị tính toán, lưu trữ giá trị, tính thanh khoản cao
- Các hình thái của tiền: tiền bằng hàng hóa, tiền pháp định, tiền qua ngân hàng + Tiền
qua ngân hàng: điều kiện phải mở tài khoản tại ngân hàng/ phải có tiền gửi không kì
hạn có thể rút bất kì lúc nào trong ngày
+ các loại tiền qua ngân hàng: chi phiếu, thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán/ thẻ tín dụng - Tiền trong nền kinh tế:
+ Trữ lượng tiền, khối tiền
+ Tiền mặt: tiền trong tay công chúng (C) + tiền dự trữ trong ngân hàng ( R) TIỀN CƠ SỞ B= C+R
+ Tiền gửi không kì hạn (D)
- Các khối tiền trong nền kinh tế
+ M1 = C + R + D – R = C + D
+ gồm tiền gửi không kì hạn, séc du lịch, tiền mặt ( M1 là khối tiền giao dịch) +
M2= M1 + S + quỹ tương hỗ ( M2 chưa phản ánh hết các dạng tiền trong nền kinh tế ) + M2 > M1 > B
- Công cụ kiểm soát: nghiệp vụ thị trường mở mạnh nhất
+Ngân hàng trung ương mua trái phiếu của chính phủ: cung tiền tăng
+.................................... bán........................................... cung tiền giảm
+ lãi suất chiết khẩu tăng => cung tiền giảm
+ lãi suất chiếu khẩu giảm => cung tiền tăng
+ yêu cầu dự trữ tăng => cung tiền giảm
+ yêu cầu dự trữ giảm => cung tiền tăng
CHƯƠNG 17 ( 27/2) TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT
1. Lý thuyết cổ điển về tính trung lập của tiền cho rằng những thay đổi trong cung tiền
không ảnh hưởng đến các biến....... và được áp dụng trong......... A. danh nghĩa; ngắn hạn B. danh nghĩa; dài hạn C. thực; ngắn hạn D. thực; dài hạn
2. Theo lí thuyết số lượng tiền tệ và hiệu ứng Fisher nếu ngân hàng trung ương tăng cung lượng tiền thì
A. lạm phát và lãi suất danh nghĩa đều tăng
B. lạm phát và lãi suất thực đều tăng
C. cả lãi suất danh nghĩa và thực đều tăng
D. lạm phát, lãi suất thực và danh nghĩa đều tăng lOMoAR cPSD| 47206071
3. Lạm phát không tự động làm giảm thu nhập của hầu hết mọi người bởi vì
A. lạm phát không liên quan đến thu nhập
B. mọi người phản ứng với lạm phát bằng cách giữ ít tiền hơn
C. lạm phát tiền lương đi đôi với lạm phát giá cả
D. lạm phát cao hơn làm giảm lãi suất thực
4. Nếu một nền kinh tế luôn có lạm phát 10% mỗi năm, chi phí lạm phát nào sau đây sẽ không phải gánh chịu?
A. chi phí mòn giày do giảm lượng tiền nắm giữ
B. chi phí thực đơn từ việc điều chỉnh giá thường xuyên hơn
C. sự bóp méo từ việc đánh thuế trên lợi tức vốn danh nghĩa
D. sự phân phối lại tùy ý giữa con nợ và chủ nợ
5. Vì hầu hết các khoản vay dựa trên các điều khoản........., lạm phát gia tăng bất ngờ sẽ làm tổn hại đến..... A. thực, chủ nợ B. thực, con nợ C. danh nghĩa, chủ nợ D. danh nghĩa, con nợ
CHƯƠNG 18: (6/3) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ test 10
1. Nhận định nào sau đây về một nước nhập siêu là không đúng?
A. xuất khẩu < nhập khẩu B. dòng vốn ròng ra< 0
C. đầu tư < tiết kiệm D. Y < C+ I+ G
2. Xuất khẩu của Hoa Kỳ ( tính theo phần trăm GDP) trong thời gian gần đây là... và
nhập khẩu là.... so với những năm 1950 A. cao hơn, cao hơn B. thấp hơn, thấp hơn lOMoAR cPSD| 47206071 C. cao hơn, thấp hơn D. thấp hơn, cao hơn
3. Trong nền kinh tế mở, tiết kiệm quốc gia bằng đầu tư nội địa
A. cộng với thâm hụt ngân sách của chính phủ
B. trừ đi xuất khẩu ròng về hàng hóa và dịch vụ
C. cộng với dòng vốn ra ròng
D. trừ đầu tư danh mục đầu tư nước ngoài
4. Nếu giá trị hàng nhập khẩu của một quốc gia vượt quá giá trị xuất khẩu của mình, điều nào sau đây KHÔNG đúng?
A. xuất khẩu ròng là âm
B. GDP nhỏ hơn tổng tiêu dùng, đầu tư và mua sắm chính phủ
C. đầu tư nội địa lớn hơn tiết kiệm quốc gia
D. quốc gia đang đối mặt với dòng vốn ra ròng
5. Đồng tiền của một quốc gia tăng gấp đôi giá trị so với đồng ngoại tệ trên thị trường
ngoại hối. Như vậy, đồng nội tệ............., phản ánh sự thay đổi trong tỷ giá A. tăng giá, danh nghĩa B. tăng giá, thực C. giảm giá, danh nghĩa D. giảm giá, thực
6. Nếu đồng đô la Mỹ tăng giá và mức giá trong nước và ngoài nước không đổi, hàng
hóanước ngoài sẽ trở nên...... hơn so với hàng hóa của Mỹ, đẩy cán cân thương mại của Mỹ về mức........ A. đắt, thặng dư B. đắt, thâm hụt C. rẻ, thặng dư D. rẻ, thâm hụt
7. Tỷ giá hối đoái giảm từ 100 xuống 80 yên/ đô la. Đồng thời, mức giá ở Hoa Kỳ tăng từ
180 lên 200%, trong khi mức giá ở Nhật vẫn giữ nguyên. Kết quả là
A. hàng hóa Mỹ đã trở nên đắt hơn so với hàng hóa nhật
B. hàng hóa Mỹ đã trở nên rẻ hơn so với hàng hóa nhật
C. giá tương đối của hàng hóa mỹ và hàng hóa nhật không thay đổi
D. giá tương đối của hàng hóa mỹ và hàng hóa nhật đã trở nên rẻ hơn 8.
Nếu một tách cafe có giá 2 euro ở Paris và 6 đô la ở Mỹ. Theo lý thuyết về sức
mua tương đương, tỷ giá hối đoái là bao nhiêu? A. ¼ euro/ đô la B. 1/3 euro/ đô la C. 3 eu/ đo lOMoAR cPSD| 47206071 D. 4eu/đô 9.
Lý thuyết ngang bằng sức mua cho rằng lạm phát cao hơn ở một quốc gia làm cho
đồng tiền của quốc gia đó......, khiến tý giá hối đoái.....không đổi A. tăng giá, danh nghĩa B. tăng giá, thực C. giảm giá, danh nghĩa D. giảm giá, thực 10.
Nếu mức giá ở Mỹ tăng 3% năm và mức giá ở Thụy Sỹ tăng 5%/ năm thì đồng
USD Mỹ phải thay đổi bao nhiêu % so với đồng franc Thụy Sỹ để đảm bảo lý thuyết
ngang bằng sức mua giữa hai quốc gia là đúng? A. tăng 5%B. tăng 3% C. giảm 5% D. giảm 2% 11. CHƯƠNG 19:
1. Các yếu tố khác không đổi, việc tăng lãi suất của một quốc gia sẽ làm giảm A.
tiết kiệm quốc gia và đầu tư nội địa B.
tiết kiệm quốc gia và dòng vốn ra ròng C.
đầu tư nội địa và dòng vốn ra ròng D.
chỉ riêng tiết kiệm quốc gia
2. Các yếu tố khác không đổi, việc tăng giá đồng nội tệ của một quốc gia sẽ làm tăng A.
tăng xuất khẩu và làm giảm nhập khẩu B.
giảm xuất khẩu và làm tăng nhập khẩu C.
cả xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng D.
cả xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm3. n lOMoAR cPSD| 47206071 lOMoAR cPSD| 47206071
1. Giữ những thứ khác không đổi, sự gia tăng lãi suất của một quốc gia làm giảm: đầu
tư trong nước và dòng vốn ra ròng
2. Chính phủ trong nền kinh tế mở cắt giảm chi tiêu để giảm thâm hụt ngân
sách. Vì vậy lãi suất giảm dẫn đến dòng vốn chảy ra và khấu hao tỷ giá hối đoái