Lý thuyết chương 11 đo lường chi phí sinh hoạt | Môn kinh tế vĩ mô
Chất lượng HH tăng lên từ năm này sang năm kế tiếp khi P không ổi à giá trị của mỗi đồng tiền tăng lên – Nhìn chung chất lượng HH – DV ngày càng được cải thiện. Việc cải thiện chất lượng thường đi kèm với sự tăng lên của giá. Song sự gia tăng giá như vậy không phải là lạm phát. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
I. Chỉ số giá tiêu dùng CPI 1. Khái niệm
– Là thước o chi phí tổng quát của các HH - DV ược mua bởi một người tiêu dùng iển hình.
– Chỉ số giá tiêu dùng ược sử dụng ể ánh giá những thay ổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian.
– Khi CPI tăng, phải chi nhiều tiền hơn ể duy trì mức sống như trước → Giá tăng = giá trị ồng tiền giảm
2. Quy trình tính CPI
Cố ịnh giỏ hàng hóa 1
Xác ịnh giá cả của hàng hóa nào là quan trọng nhất ối với người tiêu dùng iển hình
Xác ịnh giá cả 2
Xác ịnh giá cả của từng hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại từng thời iểm
Tính toán chi phí của giỏ hàng 3
Sử dụng số liệu về giá cả ể tính toán chi phí của giỏ hàng hóa và dịch vụ tại các thời iểm khác nhau
Chọn năm gốc và tính toán chỉ số
Chỉ ịnh một năm làm năm gốc hay năm cơ sở (giỏ HH như cũ, giá khác nhau) 4
Chỉ số giá tiêu dùng: CPI =
𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖ỏ 𝐻𝐻−𝐷𝑉 𝑛ă𝑚 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖 ×100
𝐺𝑖á 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖ỏ 𝐻𝐻−𝐷𝑉 𝑛ă𝑚 𝑔ố𝑐
Tính toán tỉ lệ lạm phát
Công thức tính tỷ lệ lạm phát giữa 2 năm liên tiếp: 5
Tỷ lệ lạm phát trong năm 2 = 𝐶𝑃𝐼 𝑛ă𝑚 2−𝐶𝑃𝐼 𝑛ă𝑚 1 ×100 𝐶𝑃𝐼 𝑛ă𝑚 1
3. Các vấn ề khi ánh giá CPI trong thực tế
a. CPI và sự thay ổi cá thể: CPI là chỉ số giá nên không cho thấy sự thay ổi giá từng mặt hàng riêng lẻ b.
Rổ hàng hóa tiêu biểu thay ổi theo thời gian
4. Nhược iểm của CPI (do chỉ dựa trên 1 giỏ HH – DV cố ịnh)
a. Lệch do sự giới thiệu hàng hóa mới
– Khi HH mới xuất hiện → NTD có thêm sự lựa chọn ~ mỗi ồng tiền trở nên có giá trị hơn → NTD cần ít tiền hơn
ể duy trì mức sống như cũ.
→ CPI không phản ánh sự gia tăng trong giá trị của mỗi ồng tiền phát sinh từ giới thiệu HH mới.
b. Lệch do sự thay ổi về mặt chất lượng mà không o lường ược
– Chất lượng HH giảm xuống từ năm này sang năm kế tiếp khi P không ổi → giá trị của mỗi ồng tiền giảm
– Chất lượng HH tăng lên từ năm này sang năm kế tiếp khi P không ổi → giá trị của mỗi ồng tiền tăng lên – Nhìn
chung chất lượng HH – DV ngày càng ược cải thiện. Việc cải thiện chất lượng thường i kèm với sự tăng lên của
giá. Song sự gia tăng giá như vậy không phải là lạm phát. Thế nhưng, sự thay ổi trong giá ó lại ược phản ánh
vào CPI và làm cho CPI tăng lên.
c. Lệch do thiên vị thay thế
– Mặc dù giá HH – DV thay ổi qua các năm nhưng giá của các mặt hàng lại không thay ổi theo cùng một tỷ lệ. lOMoAR cPSD| 47206071
Một số mặt hàng có giá tăng nhanh hơn, một số mặt hàng tăng chậm.
– NTD có xu hướng thay thế bằng các loại hàng hóa ít tốn kém hơn thay vì tiêu dùng úng như cơ cấu của giỏ HH
– DV trước ây. Tuy nhiên, kiểu thay thế này lại không ược tính ến trong CPI.
→ CPI phóng ại sự gia tăng chi phí sinh hoạt qua các năm.
5. Một số chỉ số giá khác
a. Chỉ số giá sản xuất PPI: phản ánh tốc ộ thay ổi gíá trung bình của các sản phẩm thuộc 3 nhóm ngành chính:
lương thực, thực phẩm; chế tạo; khai khoáng, ược tính theo giá bán buôn ( ược mua bởi DN)
b. Chỉ số giá toàn bộ: phản ánh sự thay ổi giá trung bình phần lớn các hàng hóa ược tính vào GDP II. Lạm phát
1. Khái niệm lạm phát
– Là sự gia tăng liên tục của mức giá chung trong một khoảng thời gian nhất ịnh. –
Lạm phát không ề cập ến sự thay ổi trong giá cả tương ối.
2. Khái niệm giảm phát – giảm lạm phát
– Giảm phát: Là sự giảm xuống liên tục của mức giá chung trong 1 khoảng thời gian nhất ịnh –
Giảm lạm phát: sự sụt giảm mức lạm phát 3. Phân loại
a. Lạm phát vừa phải
– LP vừa phải còn gọi là LP một con số (π ≤ 10%/năm), giá cả tăng chậm và có thể dự oán trước ược. b. Lạm phát phi mã
– Lam phát phi mã còn gọi là lạm phát 2–3 con số (10%/năm ≤ π ≤ 100%/năm).
– Loại LP này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng KT nghiêm trọng c. Siêu lạm phát
– Siêu LP còn gọi là LP 3 con số trở lên (π ≥100%/năm). 4. Nguyên nhân
a) Lạm phát do cầu tăng (cầu kéo) b) Lạm phát do cung giảm (chi phí ẩy hay do thiên tai) lOMoAR cPSD| 47206071
c) Lam phát do cả cung lẫn cầu
d) Lạm phát do chính sách của nhà nước
Khi nhà nước bị thâm hụt ngân sách, thông thường có thể tài trợ bằng cách:
+ Tăng thuế (không làm tăng lạm phát)
+ Vay nợ trong nước (phát hành trái phiếu) ngoài nước: Vay nợ trong nước (phát hành trái phiếu) các DN & hộ gia
ình mua trái phiếu, thông thường họ không giữ & chờ ợi ến áo hạn mà hay bán cho các ngân hàng, các NH mua
trái phiếu → lượng tiền ưa ra lưu thông tăng → lạm phát
+ Phát hành tiền: in tiền nhiều → cung tiền tăng→ lương tiền → lương hàng hóa → P tăng= lạm phát
5. Phương pháp tính
Dựa vào chỉ số giá tiêu Tỷ lệ lạm phát =
𝐶𝑃𝐼𝑡−𝐶𝑃𝐼(𝑡−1) ×100 𝐶𝑃𝐼(𝑡−1) dùng CPI n P Qt t GDPt i i Dựa vào chỉ số giảm DGDPt nt 100 in 1 100 phát GDP GDP
Chỉ số giảm phát GDP còn ược gọi r i0 it P Q
là chỉ số iều chỉnh GDP, kí hiệu: i 1 DGDP D DGDPt GDPt 1 t 1 100% DGDP
Cũng dùng 2 PP này cho việc tính % thay ổi P * Kết luận
– Chỉ số iều chỉnh GDP là một chỉ tiêu phản ánh lạm phát tốt hơn CPI.
– Tuy nhiên, nếu mục tiêu là xác ịnh ảnh hưởng của lạm phát ến mức sống thì CPI lại thích hợp hơn. Hơn nữa,
việc tính toán CPI ơn giản hơn nên người ta vẫn sử dụng nó ể o lường lạm phát.
6. Tác ộng – Hậu quả
Lạm phát có hậu quả ối với NTD và doanh nghiệp trong toàn bộ nền KT a)
Đối với tăng trưởng kinh tế & việc làm
+ Các hộ gia ình tăng chi tiêu → tăng AD → tăng sản lượng & việc làm
+ Lạm phát do cầu: nếu nền KT còn khả năng SX → tăng sản lượng → thất nghiệp giảm
+ Lam phát do cung: sản lượng giảm → thất nghiệp tăng. Nền KT vừa lạm phát, vừa suy thoái
+ Lạm phát do cung lẫn cầu: sản lương và thất nghiệp thay ổi tùy trường hợp
b) Đối với phân phối lại của cải & thu nhập
+ Những người nhận thu nhập từ các yếu tố mà giá của chúng tăng chậm hơn tỷ lệ lạm phát → bị thiệt +
Những người sống nhờ trợ cấp như người hưu trí, mất sức, thất nghiệp … không thể tăng thu nhập → bị ảnh
hưởng nặng bởi lạm phát lOMoAR cPSD| 47206071
c) Đối với cơ cấu kinh tế:
– Lạm phát có thể làm thay ổi cơ cấu KT do giá cả các loại HH không thay ổi cùng 1 tỷ lệ
d) Đối với hiệu quả kinh tế: Lạm phát cao → giảm hiệu quả KT vì:
+ Mọi người lãng phí thời gian cho việc ối phó với ồng tiền bị mất giá +
Các doanh nghiệp tốn chi phí cho việc iều chỉnh giá
7. Kiềm chế lạm phát
– Khi xảy ra tình trạng lạm phát cao hoặc siêu lạm phát, ể kiềm chế lạm phát thường áp dụng các biện pháp sau:
Chính sách tài khóa
Thắt chặt tiền tệ
Kiềm chế giá cả
Đóng băng lương và giá – Tiết kiệm triệt ể – Đóng băng tiền tệ – Nhập HH của
Các lãnh tụ công oàn chấp –
Tăng thuế trực thu – Nâng lãi suất nước ngoài nhận óng băng
– Kiểm soát chương trình – NN bán vàng và lương
tín dụng của nhà nước ngoại tệ
III. So sánh chỉ số giá tiêu dùng CPI & chỉ số giảm phát GDP GDP CPI Phản ánh giá tất cả
Được người tiêu dùng mua HH – DV
Được sản xuất trong nước
(không bao gồm của DN & NN mua)
Các hàng hóa và dịch vụ hiện ang
ược sản xuất với giá của cũng hàng
Một giỏ hàng hóa và dịch vụ So sánh giá
hóa và dịch vụ ó trong năm gốc
cố ịnh với giá của giỏ hàng hóa ó trong năm gốc
– Cách gán trọng số cho các giá cả khác nhau sẽ tác ộng ến tỷ lệ lạm phát tổng thể
IV. Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát 1.
Chuyển ổi số tiền từ những thời iểm khác nhau
Công thức chuyển ổi số tiền trong năm T thành số ô la trong ngày hôm nay:
Số tiền hiện tại = Số tiền trong năm T ×
𝑀ứ𝑐 𝑔𝑖á 𝑛ă𝑚 ℎ𝑖ệ𝑛 𝑡ạ𝑖
𝑀ứ𝑐 𝑔𝑖á 𝑛ă𝑚 𝑇 2. Chỉ số hóa
– Là sự iều chỉnh tự ộng theo luật pháp hay hợp ồng cho một số tiền trước những thay ổi trong mức giá (tác ộng của lạm phát).
– Chỉ số hóa cũng là một ặc iểm của nhiều luật
3. Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực – Giá trị ồng tiền trong tương lai khác với giá trị ồng tiền trong hiện tại
→ lãi suất phải bao gồm cả việc so sánh số tiền tại những thời iểm khác nhau. lOMoAR cPSD| 47206071
– Lãi suất danh nghĩa: lãi suất thường ược công bố mà không có sự iều chỉnh tác ộng của lạm phát. Đo lường sự
thay ổi của số lượng tiền. – Lãi suất thực: lãi suất ã iều chỉnh tác ộng của lạm phát. Cho biết sức mua từ tài
khoản ngân hàng của bạn tăng như thế nào qua thời gian.
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát