Lý thuyết chương 13 : Tiết kiệm đầu tư và hệ thống tài chính | Môn kinh tế tài chính

là thể chế mà qua nó => các khoản tiết kiệm có thể trực tiếp tài trợ cho người đi vay. Thị trường trái phiếu: một trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ người sở hữu trái phiếu là chủ nợ, người phát hành trái phiếu là con nợ. thị trường trái phiếu khác nhau vì 3 đặc điểm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46578282
I. Hệ thống tài chính:
2 loại nh chế tài chính:
- phối hợp giữa người tiết kiệm và người i vay với nhau.
- thị trường tài chính trung gian tài chính
1. Thị trường tài chính:
- là thể chế mà qua nó => các khoản tiết kiệm có thể trực tiếp tài trợ cho
người i vay
thị trường trái phiếu: một trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ ngưi
sở hữu trái phiếu là chủ nợ, người phát hành trái phiếu là con nợ.
thị trường trái phiếu khác nhau vì 3 ặc iểm:
- kỳ hạn trái phiếu - ộ dài thời gian ến khi áo hạn (giữ càng lâu thì càng rủi ro
=> người giữ yêu cầu lãi suất cao hơn)
- rủi ro tín dụng - xác suất vỡ nợ (chính phủ ỡ rủi ro hơn doanh nghiệp
doanh nghiệp khả năng phá sản/vỡ nợ cao hơn)
vd: trái phiếu hoa kỳ ỡ rủi ro hơn ông âu vì hoa kỳ là quốc gia mạnh hơn, ổn ịnh hơn
=> lãi suất của hoa kỳ thấp hơn (vì ngta ko òi lãi suất cao, vì nó an toàn, ổn ịnh)
thị trường cổ phiếu: một cphần là một tuyên bố sở hữu một phần của
công ty
- cổ phiếu - quyền ể sở hữu một phần của công ty
- tài trợ bằng vốn chủ sở hữu - bán cổ phiếu tạo vốn
2. Trung gian tài chính: các tổ chc tài chính mà quy mô, tiết kiệm ược gián
tiếp tài trợ cho người i vay.
- Các ngân hàng: thu hút tiền gửi từ các doanh nghiệp, công chúng sau ó cho
gửi lại.
+ Các ngân hàng nhận tiền gửi từ người tiết kiệm => các ngân hàng trả lãi +
Cho vay ến người i vay => các ngân hàng tính lãi
+ Dễ mua hàng hóa và dịch vụ => Séc - trung gian trao ổi + Thẻ ghi nợ
lOMoARcPSD| 46578282
- Quỹ tương hỗ: là tổ chức bán cổ phần ra công chúng. sử dụng số thu nhập
này mua danh mục cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường
ví dụ: finhay (dành cho người không biết về tài chính, ầu tư => những chuyên gia có
kiến thức tài chính trong quỹ tương hỗ dùng tiền mình i mua các danh mục cổ
phiếu, trái phiếu cho mình => giúp mình a dạng hóa rủi ro hơn)
II. Các ồng nhất thức:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP):
Y = C + I + G +NX
Y: tổng sản phẩm quốc nội GDP
C: tiêu dùng
G: chi mua của chính phủ
NX: xuất khẩu ròng
Y = C + I + G + NX
Nền kinh tế óng: không tương tác với nền kte khác => nx = 0
=> trong chương này giả sử là kte óng
Nền kte mở: tương tác với nền kte khác => NX khác 0
=> ra thi nhớ chú ý là nền kte óng hay mở ể chọn ồng nhất thức phù hợp
a. Tiết kiệm quốc gia:
- Là tổng thu nhập của một nền kinh tế ược giữ lại sau khi dùng cho tiêu dùng
và chi mua của chính phủ.
#Giả ịnh nền kinh tế óng: NX = 0
lOMoARcPSD| 46578282
Y = C + I + G
(=) I = Y - C - G
Mà S = Y - C - G
(=) S = I
Tiết kiệm của toàn bộ nền kinh tế ược chia làm hai phần: tiết kiệm tư nhân (SP) và
tiết kiệm chính phủ (Sg).
Sn = YC – G = Sp + Sg = (YC – T) + (T – G)
Trong ó, T tổng thuế và phí sau khi trừ i khoản trợ cấp mà Chính phủ thu ược.
Tiết kiệm tư nhân: Sp = (Y – C – T) chính là phần tiền sau khi nộp thuế
của người dân.
Sp = Y - C - T
(Người dân nộp thuế => chính phủ thu thuế => trừ i chi tiêu của chính phủ)
Tiết kiệm chính phủ: Sg = (T – G) ược lấy từ thuế của Chính phủ còn
lại sau khi ã chi tiêu ể mua hàng của Chính phủ. Như vậy cán cân thương
mại sẽ chịu sự tác ộng của tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ.
T
ng ti
ế
t ki
m b
ng t
ng ầu tư:
S = I
Sg = T - G
lOMoARcPSD| 46578282
Nền kinh tế óng có chính phủ:
Trong nền kinh tế óng (nền kinh tế không có NX), ầu tư bằng tiết kiệm quốc dân:
S = I = Y - C - G = Sp + Sg = (Y - C - T) + (T - G)
Ngân sách chính phủ và mối qua hệ giữa T và G:
T > G: thặng dư ngân sách => giá trị dương
T < G: thâm hụt ngân sách => giá trị âm
T = G: cân bằng ngân sách
Bội chi ngân sách => thâm hụt => G > T => nhớ dùng biểu thức G - T
Nợ công:
- Chính phủ bù cho thâm hụt bằng cách mượn - bán trái phiếu quốc gia
- Thâm hụt liên tục làm tăng nợ công
- Tỷ lệ nợ công so với GDP => chỉ tiêu hữu ích trong quản lý quỹ nợ của chính
ph.
Thâm hụt ngân sách:
- tăng thâm hụt ngân sách => làm giảm ầu tư
=> Vì chính phủ n bù vào thâm hụt => còn ít quỹ cho quỹ ầu tư => hiệu
ứng lấn át
=> Mà ầu tư rất quan trọng với sự phát triển lâu dài => thâm hụt làm giảm tốc
ộ tăng trưởng quốc gia và mức sống tương lai (thâm hụt làm giảm những gì
phát triển lâu dài)
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282 I.
Hệ thống tài chính:
2 loại ịnh chế tài chính:
- phối hợp giữa người tiết kiệm và người i vay với nhau.
- thị trường tài chính và trung gian tài chính
1. Thị trường tài chính:
- là thể chế mà qua nó => các khoản tiết kiệm có thể trực tiếp tài trợ cho người i vay
thị trường trái phiếu: một trái phiếu là một giấy chứng nhận nợ người
sở hữu trái phiếu là chủ nợ, người phát hành trái phiếu là con nợ.
thị trường trái phiếu khác nhau vì 3 ặc iểm:
- kỳ hạn trái phiếu - ộ dài thời gian ến khi áo hạn (giữ càng lâu thì càng rủi ro
=> người giữ yêu cầu lãi suất cao hơn)
- rủi ro tín dụng - xác suất vỡ nợ (chính phủ ỡ rủi ro hơn doanh nghiệp vì
doanh nghiệp khả năng phá sản/vỡ nợ cao hơn)
vd: trái phiếu hoa kỳ ỡ rủi ro hơn ông âu vì hoa kỳ là quốc gia mạnh hơn, ổn ịnh hơn
=> lãi suất của hoa kỳ thấp hơn (vì ngta ko òi lãi suất cao, vì nó an toàn, ổn ịnh)
thị trường cổ phiếu: một cổ phần là một tuyên bố sở hữu một phần của công ty
- cổ phiếu - quyền ể sở hữu một phần của công ty
- tài trợ bằng vốn chủ sở hữu - bán cổ phiếu tạo vốn
2. Trung gian tài chính: các tổ chức tài chính mà quy mô, tiết kiệm ược gián
tiếp tài trợ cho người i vay.
- Các ngân hàng: thu hút tiền gửi từ các doanh nghiệp, công chúng sau ó cho gửi lại.
+ Các ngân hàng nhận tiền gửi từ người tiết kiệm => các ngân hàng trả lãi +
Cho vay ến người i vay => các ngân hàng tính lãi
+ Dễ mua hàng hóa và dịch vụ => Séc - trung gian trao ổi + Thẻ ghi nợ lOMoAR cPSD| 46578282
- Quỹ tương hỗ: là tổ chức bán cổ phần ra công chúng. sử dụng số thu nhập
này mua danh mục cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường
ví dụ: finhay (dành cho người không biết về tài chính, ầu tư => những chuyên gia có
kiến thức tài chính trong quỹ tương hỗ dùng tiền mình i mua các danh mục cổ
phiếu, trái phiếu cho mình => giúp mình a dạng hóa rủi ro hơn)
II. Các ồng nhất thức:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Y = C + I + G +NX
Y: tổng sản phẩm quốc nội GDP C: tiêu dùng G: chi mua của chính phủ NX: xuất khẩu ròng Y = C + I + G + NX
Nền kinh tế óng: không tương tác với nền kte khác => nx = 0
=> trong chương này giả sử là kte óng
Nền kte mở: tương tác với nền kte khác => NX khác 0
=> ra thi nhớ chú ý là nền kte óng hay mở ể chọn ồng nhất thức phù hợp
a. Tiết kiệm quốc gia:
- Là tổng thu nhập của một nền kinh tế ược giữ lại sau khi dùng cho tiêu dùng
và chi mua của chính phủ.
#Giả ịnh nền kinh tế óng: NX = 0 lOMoAR cPSD| 46578282 Y = C + I + G (=) I = Y - C - G Mà S = Y - C - G (=) S = I
T ng ti ế t ki m b ng t ổng ầu tư: S = I
Tiết kiệm của toàn bộ nền kinh tế ược chia làm hai phần: tiết kiệm tư nhân (SP) và
tiết kiệm chính phủ (Sg).
Sn = Y – C – G = Sp + Sg = (Y – C – T) + (T – G)
Trong ó, T là tổng thuế và phí sau khi trừ i khoản trợ cấp mà Chính phủ thu ược.
Tiết kiệm tư nhân: Sp = (Y – C – T) chính là phần tiền sau khi nộp thuế của người dân. Sp = Y - C - T
(Người dân nộp thuế => chính phủ thu thuế => trừ i chi tiêu của chính phủ)
Tiết kiệm chính phủ: Sg = (T – G) ược lấy từ thuế của Chính phủ còn
lại sau khi ã chi tiêu ể mua hàng của Chính phủ. Như vậy cán cân thương
mại sẽ chịu sự tác ộng của tiết kiệm tư nhân và tiết kiệm chính phủ. Sg = T - G lOMoAR cPSD| 46578282
Nền kinh tế óng có chính phủ:
Trong nền kinh tế óng (nền kinh tế không có NX), ầu tư bằng tiết kiệm quốc dân:
S = I = Y - C - G = Sp + Sg = (Y - C - T) + (T - G)
Ngân sách chính phủ và mối qua hệ giữa T và G:
T > G: thặng dư ngân sách => giá trị dương
T < G: thâm hụt ngân sách => giá trị âm
T = G: cân bằng ngân sách
Bội chi ngân sách => thâm hụt => G > T => nhớ dùng biểu thức G - T ● Nợ công:
- Chính phủ bù cho thâm hụt bằng cách mượn - bán trái phiếu quốc gia
- Thâm hụt liên tục làm tăng nợ công
- Tỷ lệ nợ công so với GDP => chỉ tiêu hữu ích trong quản lý quỹ nợ của chính phủ. ● Thâm hụt ngân sách:
- tăng thâm hụt ngân sách => làm giảm ầu tư
=> Vì chính phủ mượn ể bù vào thâm hụt => còn ít quỹ cho quỹ ầu tư => hiệu ứng lấn át
=> Mà ầu tư rất quan trọng với sự phát triển lâu dài => thâm hụt làm giảm tốc
ộ tăng trưởng quốc gia và mức sống tương lai (thâm hụt làm giảm những gì phát triển lâu dài)