Lý thuyết chương 16 độc quyền | Môn kinh tế vĩ mô

Cạnh tranh hoàn hảo: nhiều doanh nghiệp, sản phẩm
đồng nhất.Độc quyền: một doanh nghiệp Giữa 2 thái cực đó: cạnh tranh không hoàn hảo Độc quyền nhóm: chỉ 1 số ít người bán những sản phẩm
giống nhau (hoặc tương tự nhau).Cạnh tranh độc quyền: nhiều doanh nghiệp bán. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Monopolistic Competition
Cạnh tranh độc quyền
lOMoARcPSD| 47206071
1
Đặc iểm và ví dụ về cạnh tranh ộc quyền
Đặc iểm:
Nhiều người bán
Giới thiệu:
Hai thái cực Cạnh tranh hoàn hảo: nhiều doanh
nghiệp, sản phẩm ồng nhất.
Độc quyền: một doanh nghiệp
Giữa 2 thái cực ó: cạnh tranh không hoàn hảo
Độc quyền nhóm: chỉ 1 số ít người bán những sản phẩm
giống nhau (hoặc tương tự nhau).
Cạnh tranh ộc quyền: nhiều doanh nghiệp bán những
sản phẩm không hoàn toàn giống nhau.
2
lOMoARcPSD| 47206071
2
sự khác biệt sản phm Tự do gia nhập hay rời
khỏi thị trường Ví d:
Căn hộ
Sách
ớc óng chai
Quần áo
Thức ăn nhanh
Quán ăn
Bài tập thực hành
Hãy xếp các thị trường sau ây thành: cạnh tranh
hoàn ho, c quyền, hay cạnh tranh ộc quyền, và
giải thích câu trả lời của bn:
Bút chì 2B
Đồng
Dịch vụ iện thoại nội hạt
ậu phộng
Son môi
4
3
lOMoARcPSD| 47206071
3
Doanh nghiệp cạnh tranh ộc quyền có lợi
nhuận trong ngắn hạn
Doanh nghiệp ối mặt với ường cầu dốc xuống.
Tại mỗi mức sản lượng,
𝑀𝑅<𝑃
Để tối a hóa lợi nhuận:
sản xuất tại mức sản
ợng có 𝑀𝑅=𝑀𝐶
Doanh nghiệp dựa vào
ường cầu ể ịnh giá.
Lợi
nhuận
ATC
P
Q
P
ATC
D
MR
MC
Q
5
Doanh
nghiệp
cạnh
tranh
ộc
quyền
bị
thua
lỗ
trong
ngắn
hạn
lỗ
Với
doanh
nghiệp
này,
𝑃<𝐴𝑇𝐶
tại
mức
sản
ng
𝑀𝑅
=
𝑀𝐶
.
Điều
tốt
nhất
doanh
nghiệm
này
th
làm là
giảm
khoản
lỗ
xung
mức
thấp
nhất
.
Q
P
ATC
Q
P
ATC
MC
D
MR
6
lOMoARcPSD| 47206071
4
Cạnh tranh ộc quyền và ộc quyền
Ngắn hạn: doanh nghiệp trên thtrưng cạnh tranh
ộc quyền hành ộng rất giống với doanh nghiệp c
quyn.
Dài hạn: doanh nghip ộc quyền thể gia nhập
rời khỏi thị trưng, kéo lợi nhận kinh tế về 0
Nếu như lợi nhuận trong ngắn hạn: doanh nghiệp mới
tham gia vào thị trường sẽ lấy i 1 phần trong lượng cầu của
những doanh nghiệp hiện có, làm cho giá lợi nhuận giảm
xuống.
Nếu như thua lỗ trong ngắn hạn: một vài doanh nghiệp sẽ
tìm cách rời khỏi thị trường, cầu ối với các doanh nghiệp
còn lại cũng như giá bán sẽ tăng lên.
7
Cạnh
tranh
ộc
quyền
trong dài
hạn
Gia
nhập
rời
khỏi
th
trưng
xảy
ra liên
tục
cho
ến
khi
𝑃=𝐴𝑇𝐶
𝜋=0
.
Doanh
nghiệp
nh
giá cao
hơn
chi phí biên 1
khoản
(markup)
và không
sản
xuất
tại
𝐴𝑇𝐶
𝑚𝑖𝑛
Q
P
ATC
D
MR
Q
MC
MC
P = ATC
markup
8
lOMoARcPSD| 47206071
5
So sánh giữa canh tranh hoàn hảo cạnh
tranh ộc quyền
Cạnh
tranh
hoàn
hảo
Cạnh
tranh
ộc
quyền
Số
người
bán
Tự
do gia
nhập
/
rời
khỏi
th
trường
Lợi
nhuận
kinh
tế
dài
hạn
Giá
bán trong dài
hạn
Sản
phẩm
kinh doanh
Q
uyền
lực
th
trường
Đưng
cầu
của
doanh
nghiệp
9
So sánh
giữa
ộc
quyền
&
cạnh
tranh
ộc
quyền
Độc
quyền
Cạnh
tranh
ộc
quyền
Số
người
bán
Tự
do gia
nhập
/
rời
khỏi
th
trường
Lợi
nhuận
kinh
tế
dài
hạn
Q
uyền
lực
th
trường
Đưng
cầu
của
doanh
nghiệp
Hàng
hóa thay
thế
gần
ging
10
lOMoARcPSD| 47206071
6
Bài tập thực hành
Hãy cho biết mi ặc iểm dưới ây mô tả cho doanh
nghip ộc quyền, doanh nghiệp cạnh tranh ộc
quyền, cả hai, hay không phi chai.
Có ường cầu dốc xuống
Có doanh thu biên nhỏ hơn giá bán
Đối mặt với sự gia nhập của các doanh nghiệp mới bán
các sản phẩm tương tự.
Thu ược lợi nhuận kinh tế trong dài hạn
Có chi phí biên bằng doanh thu biên
Sản xuất tại mức sản lượng ạt hiệu quả xã hội
Tại sao cạnh tranh ộc quyền ít hiệu quả hơn
so với cạnh tranh hoàn hảo
1. thừa năng lực sản suất: Doanh
nghiệp cạnh tranh ộc quyền hoạt ộng trên phần
dốc xuống của ường ATC, sản xuất ít hơn mức
sản lượng tối thiểu hóa chi phí.
Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sản
xut mức sản lượngATC thấp nhất.
2. Định giá cao hơn chi phí biên Cạnh
tranh ộc quyền: 𝑃>𝑀𝐶
Cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃=𝑀𝐶
12
11
lOMoARcPSD| 47206071
7
Cạnh tranh ộc quyền và phúc lợi
Th trường cạnh tranh ộc quyền không tất cả
những ặc nh phúc lợi như mong i của thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
Bởi 𝑃>𝑀𝐶, sản lượng thị trường nằm dưới mc
sản lưng hiu quả xã hội
Nhưng các nhà hoạch ịnh chính sách không dễ
chỉnh sửa vấn này: doanh nghiệp có lợi nhuận kinh
tế bằng 0, không thể bắt hgiảm giá bán ược.
Cạnh tranh ộc quyền và phúc lợi
Số ợng doanh nghiệp tham gia trên thị trường có
thkhông phải là tối ưu do những hiệu ng ngoại tác
từ việc gia nhập của những doanh nghiệp mới:
Ngoại tác do sự a dạng sản phẩm: thặng dư tiêu dùng từ
việc giới thiệu sản phẩm mới.
Ngoại tác từ việc ánh cắp thị phần: các khoản mất mát
gây ra bởi các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
Sự thiếu hiệu quả của cạnh tranh ộc quyền khó
thấy và khó o lường. Không dễ gì mà các nhà hoạch
nh chính sách thể cải thiện ược kết cục thị trường.
14
13
lOMoARcPSD| 47206071
8
Bài tập thực hành
Hãy cho biết mỗi ặc iểm dưới ây, tcho doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp cạnh
tranh ộc quyền, cả hai, hay không phải chai.
Bán sản phẩm khác với sản phẩm của các ối thủ cạnh
tranh
Có doanh thu biên thấp hơn giá bán
Thu ược lợi nhuận kinh tế trong dài hạn
Sản xuất tại mức tổng chi phí bình quân tối thiểu trong dài
hạn
Có doanh thu biên bằng chi phí biên
Bán ở mức giá cao hơn chi phí biên
Bài tập thực hành: Quảng cáo
Đến thời iểm này, chúng ta ã học qua về 3 cấu trúc th
trường: cạnh tranh hoàn hảo, c quyền và cạnh tranh
ộc quyền. Doanh nghiệp trên cấu trúc thị trường nào
sẽ kỳ vọng chi tiêu nhiều hơn cho việc quảng cáo sản
phm ca họ? Tại sao?
Việc quảng cáo tốt hay không tốt ứng góc nhìn
của hội? Hãy ưa ra ít nhất 1 ý kiến ủng hộ 1 ý
kiến phn i.
16
15
lOMoARcPSD| 47206071
9
Qung cáo
Trên thị trường cạnh tranh ộc quyền, hàng hóa ôi
chút khác biệt và việc ịnh giá cao hơn chi phí biên, họ
ộng quảng o nhằm thu hút thêm khách hàng
mua sản phm của họ.
Thông thường, sản phẩm càng khác biệt, doanh
nghiệp càng chi tiêu nhiều hơn cho quảng cáo.
Các nhà kinh tế học bất ồng về giá trị hội của việc
quảng cáo.
17
lOMoARcPSD| 47206071
10
Những ý kiến phê phán
Những người phê phán quảng cáo tin rằng:
Quảng cáo làm lãng phí nguồn lực
Quảng cáo nhằm tác ộng tới thị hiếu của mọi người
Quảng cáo làm cản trở sự cạnh tranh: quảng cáo thường
cố gắng thuyết phục khách hàng rằng sự khác biệt giữa
các sản phẩm thực ra lớn hơn mọi người vẫn tưởng, cho
phép doanh nghiệp ịnh giá ngày càng cao hơn so với chi
phí biên.
18
Nhng ý kiến ng hộ
Những người ủng hộ quảng cáo tin rằng:
Quảng cáo cung cấp thông tin tới người tiêu dùng.
Người mua thông tin sdễ dàng tìm kiếm khai thác
sẽ chênh lệch giá.
Do ó, quảng cáo làm gia tăng sự cạnh tranh và làm giảm i
quyền lực thị trường.
Kết qucủa 1 nghiên cứu iển hình: những tiểu
bang cấm quảng o, mắt kính giá mắc hơn so
với nhng tiểu bang không hạn chế qung cáo.
19
lOMoARcPSD| 47206071
11
Quảng cáo – một tín hiệu của chất lượng
Một doanh nghiệp sẵn lòng chi một khoảng lớn cho quảng
cáo thể nhằm phát tín hiệu về chất lưng sản phẩm của
mình ến người tiêu dùng.
Quảng cáo th thuyết phục người mua hãy thử sản
phẩm ó một lần, nhưng phải sản phẩm chất lượng cao
thì người mua mới tiếp tục quay lại sử dụng những lần
sau.
Những quảng cáo ắt tiền sẽ tr nên nghĩa nếu như
không làm cho người tiêu dùng sẽ tiếp tục quay trở lại.
Khi người tiêu dùng xem những quảng cáo ắt tiền, h
nghĩ rằng sản phẩm này ắt hẳn phải là tốt nếu nên công ty
mới sẵn lòng chi tiêu nhiều cho quảng cáo như vậy.
20
Bài tập thực hành
Đối với mỗi cặp doanh nghiệp sau ây, hãy giải thích
doanh nghiệp nào khả năng sẽ tham gia vào vic
quảng cáo lớn hơn.
Một trang trại gia ình hay một nhà hàng gia ình.
Một nhà máy sản xuất xe nâng hàng hay một nhà máy xe
hơi.
Một công ty ầu tư vào máy hút bụi rất tiện lợi hay một công
ty ầu tư vào máy hút bụi kém tiện lợi hơn.
21
lOMoARcPSD| 47206071
12
Thương hiệu
Trên nhiều thị trưng, sản phẩm thương hiệu tồn
tại song song với các sản phẩm thay thế cùng loại.
Doanh nghiệp thương hiệu thường chi tiêu nhiu
cho quảng cáo, và bán sản phẩm với giá cao hơn.
Cũng như quảng cáo, có những bất ng quan iểm khi
ánh giá thương hiệu dưới góc nhìn kinh tế học.
22
Nhng ý kiến phê phán
Những người phê phán thương hiệu tin rằng:
Thương hiệu làm cho người tiêu dùng cảm nhận những sự
khác biệt không có thực.
Người tiêu dùng mc sẵn lòng chi trả cao hơn cho các
sản phẩm thương hiệu một dạng bất hợp lý do quảng
cáo gây ra.
Từ chi ảm bảo hiệu lực cho các thương hiệu ộc quyền
ược các công ty sử dụng trong việc việc ịnh vị các sản
phẩm của họ sẽ làm giảm i sự ảnh hưởng của thương hiệu,
và do ó giá sẽ giảm xuống.
23
lOMoARcPSD| 47206071
13
Những ý kiến ủng hộ
Những người ủng hộ thương hiệu tin rằng:
Thương hiệu cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về
chất lượng sản phẩm.
Thương hiệu tạo cho các doanh nghiệp một ộng m
bảo chất lượng việc duy trì danh tiếng cho các thương
hiệu của họ sẽ mang lại những lợi ích về tài chính
24
Kết luận
Các sản phẩm ở khắp mọi nơi ều có sự khác nhau,
dụ về cạnh tranh ộc quyền rất là nhiều.
Lý thuyết về cạnh tranh ộc quyền mô tả ược nhiều thị
trường trong nền kinh tế, nhưng lại có rất ít cách thức
chỉ dẫn cho các nhà hoạch ịnh chính sách ể tìm cách
cải thin sự phân bổ ngun lực thị trường.
25
lOMoARcPSD| 47206071
14
Tóm tắt
Thtrưng cạnh tranh ộc quyền rất nhiều doanh
nghiệp, sản phẩm khác biệt với nhau ược tự do gia
nhp thtrưng.
Mỗi doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ộc quyn
ều thừa năng lực sản xuất họ sản xuất ít hơn
mức sản lượng tổng chi phí bình quân thấp nhất.
Mỗi doanh nghiệp ịnh giá sản phẩm của mình cao hơn
mức chi phí biên.
26
Tóm tắt
Cạnh tranh ộc quyền không tất cả những ặc tính
phúc lợi như mong ợi của cạnh tranh hoàn hảo. Việc
ịnh giá cao hơn chi phí biên tạo ra tổn thất ích.
Đồng thời, số ng doanh nghiệp (và sa dạng)
thquá nhiều hay qít. Không một cách thức
ràng nào giúp cho các nhà hoạch nh chính sách cải
thin kết cục thị trường.
27
lOMoARcPSD| 47206071
15
Tóm tắt
Sự khác biệt trong sản phẩm ịnh giá cao hơn chi
phí biên dẫn ến việc sử dụng quảng cáo và xây dựng
thương hiệu. Những người phê phán quảng o và
thương hiệu cho rằng các doanh nghiệp sử dụng
chúng ể làm giảm tính cạnh tranh và tận dụng sự phi
trí của người tiêu dùng. Những người ủng hộ thì lặp
luận rằng doanh nghiệp sử dụng chúng ể thông tin tới
khách hàng cạnh tranh mạnh mẽ hơn về giá bán
và chất lượng sản phẩm.
28
lOMoARcPSD| 47206071
16
Bài tập thực hành
Một thị trường cạnh tranh ộc quyền có 𝑛 doanh
nghiệp. Cơ hội kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
ược mô tả thông qua những phương trình sau:
𝑞
𝑑
=100/𝑛−𝑝 𝑀𝑅=100/𝑛−2𝑞
𝑇𝐶=50+𝑞
2
𝑀𝐶=2𝑞
Số ợng doanh nghiệp 𝑛 ảnh hưởng như thế nào ến ường
cầu của mỗi doanh nghiệp? Tại sao?
Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
Mức giá mỗi doanh nghiệp sẽ bán là bao nhiêu?
Lợi nhuận mà doanh nghiệp này sẽ ạt ược là bao nhiêu?
Trong dài hạn, trên thị trường này sẽ có bao nhiêu doanh
nghiệp tồn tại?
29
| 1/18

Preview text:

Cạnh tranh độc quyền Monopolistic Competition lOMoAR cPSD| 47206071
Đặc iểm và ví dụ về cạnh tranh ộc quyền  Đặc iểm:  Nhiều người bán Giới thiệu:
 Hai thái cực Cạnh tranh hoàn hảo: nhiều doanh
nghiệp, sản phẩm ồng nhất.
 Độc quyền: một doanh nghiệp
 Giữa 2 thái cực ó: cạnh tranh không hoàn hảo
Độc quyền nhóm: chỉ 1 số ít người bán những sản phẩm
giống nhau (hoặc tương tự nhau).
Cạnh tranh ộc quyền: nhiều doanh nghiệp bán những
sản phẩm không hoàn toàn giống nhau. 2
Nguyên lý kinh tế học vi mô 1 lOMoAR cPSD| 47206071
Có sự khác biệt sản phẩm Tự do gia nhập hay rời
khỏi thị trường Ví dụ:  Căn hộ  Sách  Nước óng chai  Quần áo  Thức ăn nhanh  Quán ăn
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
Bài tập thực hành
 Hãy xếp các thị trường sau ây thành: cạnh tranh
hoàn hảo, ộc quyền, hay cạnh tranh ộc quyền, và
giải thích câu trả lời của bạn:  Bút chì 2B  Đồng
 Dịch vụ iện thoại nội hạt  Bơ ậu phộng  Son môi 4
Nguyên lý kinh tế học vi mô 2 lOMoAR cPSD| 47206071
Doanh nghiệp cạnh tranh ộc quyền có lợi
nhuận trong ngắn hạn
Doanh nghiệp ối mặt với ường cầu dốc xuống.
Tại mỗi mức sản lượng, 𝑀𝑅<𝑃 P Lợi nhuận MC
Để tối a hóa lợi nhuận:
sản xuất tại mức sản P ATC
lượng có 𝑀𝑅=𝑀𝐶 ATC Doanh nghiệp dựa vào D
ường cầu ể ịnh giá. MR Q Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Doanh nghiệp cạnh tranh ộc quyền bị thua
lỗ trong ngắn hạn Với doanh nghiệp
này, 𝑃<𝐴𝑇𝐶 tại mức sản lượng có P MC 𝑀𝑅 = 𝑀𝐶 . lỗ ATC Điều tốt nhất mà doanh ATC nghiệm này có thể làm là giảm P khoản lỗ xuống mức thấp nhất . D MR Q Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 3 lOMoAR cPSD| 47206071
Cạnh tranh ộc quyền và ộc quyền
Ngắn hạn: doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh
ộc quyền hành ộng rất giống với doanh nghiệp ộc quyền.
Dài hạn: doanh nghiệp ộc quyền có thể gia nhập và
rời khỏi thị trường, kéo lợi nhận kinh tế về 0
 Nếu như có lợi nhuận trong ngắn hạn: doanh nghiệp mới
tham gia vào thị trường sẽ lấy i 1 phần trong lượng cầu của
những doanh nghiệp hiện có, làm cho giá và lợi nhuận giảm xuống.
 Nếu như thua lỗ trong ngắn hạn: một vài doanh nghiệp sẽ
tìm cách rời khỏi thị trường, cầu ối với các doanh nghiệp
còn lại cũng như giá bán sẽ tăng lên.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Cạnh tranh ộc quyền trong dài hạn Gia nhập và rời khỏi thị trường xảy ra liên tục cho P ến khi 𝑃=𝐴𝑇𝐶 MC và 𝜋=0 . ATC Doanh nghiệp P = ATC ịnh giá cao hơn chi phí biên 1 markup khoản (markup) D và không MC sản xuất MR
tại 𝐴𝑇𝐶 𝑚𝑖𝑛 Q Q
Nguyên lý kinh tế học vi mô 8 4 lOMoAR cPSD| 47206071
So sánh giữa canh tranh hoàn hảo và cạnh tranh ộc quyền
Cạnh tranh Cạnh tranh
hoàn hảo ộc quyền Số người bán
Tự do gia nhập / rời khỏi thị trường
Lợi nhuận kinh tế dài hạn Giá bán trong dài hạn Sản phẩm kinh doanh
Q uyền lực thị trường
Đường cầu của doanh nghiệp
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
So sánh giữa ộc quyền & cạnh tranh ộc quyền Cạnh Độc tranh
quyền ộc quyền Số người bán
Tự do gia nhập / rời khỏi thị trường
Lợi nhuận kinh tế dài hạn
Q uyền lực thị trường Đường cầu của doanh nghiệp
Hàng hóa thay thế gần giống
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 5 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài tập thực hành
 Hãy cho biết mỗi ặc iểm dưới ây mô tả cho doanh
nghiệp ộc quyền, doanh nghiệp cạnh tranh ộc
quyền, cả hai, hay không phải cả hai.
 Có ường cầu dốc xuống
 Có doanh thu biên nhỏ hơn giá bán
 Đối mặt với sự gia nhập của các doanh nghiệp mới bán
các sản phẩm tương tự.
 Thu ược lợi nhuận kinh tế trong dài hạn
 Có chi phí biên bằng doanh thu biên
 Sản xuất tại mức sản lượng ạt hiệu quả xã hội
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Tại sao cạnh tranh ộc quyền ít hiệu quả hơn
so với cạnh tranh hoàn hảo
1.
Dư thừa năng lực sản suất: Doanh
nghiệp cạnh tranh ộc quyền hoạt ộng trên phần
dốc xuống của ường ATC, sản xuất ít hơn mức
sản lượng tối thiểu hóa chi phí.
 Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp sản
xuất mức sản lượng có ATC thấp nhất. 2.
Định giá cao hơn chi phí biên Cạnh
tranh ộc quyền: 𝑃>𝑀𝐶
 Cạnh tranh hoàn hảo: 𝑃=𝑀𝐶 12
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 lOMoAR cPSD| 47206071
Cạnh tranh ộc quyền và phúc lợi
 Thị trường cạnh tranh ộc quyền không có tất cả
những ặc tính phúc lợi như mong ợi của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
 Bởi vì 𝑃>𝑀𝐶, sản lượng thị trường nằm dưới mức
sản lượng hiệu quả xã hội
 Nhưng các nhà hoạch ịnh chính sách không dễ gì
chỉnh sửa vấn ề này: doanh nghiệp có lợi nhuận kinh
tế bằng 0, không thể bắt họ giảm giá bán ược.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Cạnh tranh ộc quyền và phúc lợi
 Số lượng doanh nghiệp tham gia trên thị trường có
thể không phải là tối ưu do những hiệu ứng ngoại tác
từ việc gia nhập của những doanh nghiệp mới:
Ngoại tác do sự a dạng sản phẩm: thặng dư tiêu dùng từ
việc giới thiệu sản phẩm mới.
Ngoại tác từ việc ánh cắp thị phần: các khoản mất mát
gây ra bởi các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường.
 Sự thiếu hiệu quả của cạnh tranh ộc quyền là khó
thấy và khó o lường. Không dễ gì mà các nhà hoạch
ịnh chính sách có thể cải thiện ược kết cục thị trường. 14
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài tập thực hành
 Hãy cho biết mỗi ặc iểm dưới ây, mô tả cho doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp cạnh
tranh ộc quyền, cả hai, hay không phải cả hai.
 Bán sản phẩm khác với sản phẩm của các ối thủ cạnh tranh
 Có doanh thu biên thấp hơn giá bán
 Thu ược lợi nhuận kinh tế trong dài hạn
 Sản xuất tại mức tổng chi phí bình quân tối thiểu trong dài hạn
 Có doanh thu biên bằng chi phí biên
 Bán ở mức giá cao hơn chi phí biên
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15
Bài tập thực hành: Quảng cáo
 Đến thời iểm này, chúng ta ã học qua về 3 cấu trúc thị
trường: cạnh tranh hoàn hảo, ộc quyền và cạnh tranh
ộc quyền. Doanh nghiệp trên cấu trúc thị trường nào
sẽ kỳ vọng chi tiêu nhiều hơn cho việc quảng cáo sản phẩm của họ? Tại sao?
 Việc quảng cáo là tốt hay không tốt ứng ở góc nhìn
của xã hội? Hãy ưa ra ít nhất 1 ý kiến ủng hộ và 1 ý kiến phản ối. 16
Nguyên lý kinh tế học vi mô 8 lOMoAR cPSD| 47206071 Quảng cáo
 Trên thị trường cạnh tranh ộc quyền, hàng hóa có ôi
chút khác biệt và việc ịnh giá cao hơn chi phí biên, họ
có ộng cơ ể quảng cáo nhằm thu hút thêm khách hàng mua sản phẩm của họ.
 Thông thường, sản phẩm càng khác biệt, doanh
nghiệp càng chi tiêu nhiều hơn cho quảng cáo.
 Các nhà kinh tế học bất ồng về giá trị xã hội của việc quảng cáo.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9 lOMoAR cPSD| 47206071
Những ý kiến phê phán
 Những người phê phán quảng cáo tin rằng:
 Quảng cáo làm lãng phí nguồn lực
 Quảng cáo nhằm tác ộng tới thị hiếu của mọi người
 Quảng cáo làm cản trở sự cạnh tranh: quảng cáo thường
cố gắng thuyết phục khách hàng rằng sự khác biệt giữa
các sản phẩm thực ra lớn hơn mọi người vẫn tưởng, cho
phép doanh nghiệp ịnh giá ngày càng cao hơn so với chi phí biên. 18
Những ý kiến ủng hộ
 Những người ủng hộ quảng cáo tin rằng:
 Quảng cáo cung cấp thông tin tới người tiêu dùng.
 Người mua có thông tin sẽ dễ dàng tìm kiếm và khai thác sẽ chênh lệch giá.
 Do ó, quảng cáo làm gia tăng sự cạnh tranh và làm giảm i
quyền lực thị trường.
 Kết quả của 1 nghiên cứu iển hình: ở những tiểu
bang cấm quảng cáo, mắt kính có giá mắc hơn so
với ở những tiểu bang không hạn chế quảng cáo.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 lOMoAR cPSD| 47206071
Quảng cáo – một tín hiệu của chất lượng
 Một doanh nghiệp sẵn lòng chi một khoảng lớn cho quảng
cáo có thể nhằm phát tín hiệu về chất lượng sản phẩm của
mình ến người tiêu dùng.
 Quảng cáo có thể thuyết phục người mua hãy thử sản
phẩm ó một lần, nhưng phải là sản phẩm chất lượng cao
thì người mua mới tiếp tục quay lại sử dụng ở những lần sau.
 Những quảng cáo ắt tiền sẽ trở nên vô nghĩa nếu như
không làm cho người tiêu dùng sẽ tiếp tục quay trở lại.
Khi người tiêu dùng xem những quảng cáo ắt tiền, họ
nghĩ rằng sản phẩm này ắt hẳn phải là tốt nếu nên công ty
mới sẵn lòng chi tiêu nhiều cho quảng cáo như vậy. 20
Bài tập thực hành
 Đối với mỗi cặp doanh nghiệp sau ây, hãy giải thích
doanh nghiệp nào có khả năng sẽ tham gia vào việc quảng cáo lớn hơn.
 Một trang trại gia ình hay một nhà hàng gia ình.
 Một nhà máy sản xuất xe nâng hàng hay một nhà máy xe hơi.
 Một công ty ầu tư vào máy hút bụi rất tiện lợi hay một công
ty ầu tư vào máy hút bụi kém tiện lợi hơn.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 lOMoAR cPSD| 47206071 Thương hiệu
 Trên nhiều thị trường, sản phẩm có thương hiệu tồn
tại song song với các sản phẩm thay thế cùng loại.
 Doanh nghiệp có thương hiệu thường chi tiêu nhiều
cho quảng cáo, và bán sản phẩm với giá cao hơn.
 Cũng như quảng cáo, có những bất ồng quan iểm khi
ánh giá thương hiệu dưới góc nhìn kinh tế học. 22
Những ý kiến phê phán
 Những người phê phán thương hiệu tin rằng:
 Thương hiệu làm cho người tiêu dùng cảm nhận những sự
khác biệt không có thực.
 Người tiêu dùng có mức ộ sẵn lòng chi trả cao hơn cho các
sản phẩm có thương hiệu là một dạng bất hợp lý do quảng cáo gây ra.
 Từ chối ảm bảo hiệu lực cho các thương hiệu ộc quyền
ược các công ty sử dụng trong việc việc ịnh vị các sản
phẩm của họ sẽ làm giảm i sự ảnh hưởng của thương hiệu,
và do ó giá sẽ giảm xuống.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 23
Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 lOMoAR cPSD| 47206071
Những ý kiến ủng hộ
 Những người ủng hộ thương hiệu tin rằng:
 Thương hiệu cung cấp cho người tiêu dùng thông tin về chất lượng sản phẩm.
 Thương hiệu tạo cho các doanh nghiệp một ộng cơ ể ảm
bảo chất lượng vì việc duy trì danh tiếng cho các thương
hiệu của họ sẽ mang lại những lợi ích về tài chính 24 Kết luận
 Các sản phẩm ở khắp mọi nơi ều có sự khác nhau, ví
dụ về cạnh tranh ộc quyền rất là nhiều.
 Lý thuyết về cạnh tranh ộc quyền mô tả ược nhiều thị
trường trong nền kinh tế, nhưng lại có rất ít cách thức
chỉ dẫn cho các nhà hoạch ịnh chính sách ể tìm cách
cải thiện sự phân bổ nguồn lực thị trường.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 25
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 lOMoAR cPSD| 47206071 Tóm tắt
 Thị trường cạnh tranh ộc quyền có rất nhiều doanh
nghiệp, sản phẩm khác biệt với nhau và ược tự do gia nhập thị trường.
 Mỗi doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh ộc quyền
ều dư thừa năng lực sản xuất – họ sản xuất ít hơn
mức sản lượng có tổng chi phí bình quân thấp nhất.
Mỗi doanh nghiệp ịnh giá sản phẩm của mình cao hơn mức chi phí biên. 26 Tóm tắt
Cạnh tranh ộc quyền không có tất cả những ặc tính
phúc lợi như mong ợi của cạnh tranh hoàn hảo. Việc
ịnh giá cao hơn chi phí biên tạo ra tổn thất vô ích.
Đồng thời, số lượng doanh nghiệp (và sự a dạng) có
thể quá nhiều hay quá ít. Không có một cách thức rõ
ràng nào giúp cho các nhà hoạch ịnh chính sách cải
thiện kết cục thị trường.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 27
Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 lOMoAR cPSD| 47206071 Tóm tắt
Sự khác biệt trong sản phẩm và ịnh giá cao hơn chi
phí biên dẫn ến việc sử dụng quảng cáo và xây dựng
thương hiệu. Những người phê phán quảng cáo và
thương hiệu cho rằng các doanh nghiệp sử dụng
chúng ể làm giảm tính cạnh tranh và tận dụng sự phi
lý trí của người tiêu dùng. Những người ủng hộ thì lặp
luận rằng doanh nghiệp sử dụng chúng ể thông tin tới
khách hàng và ể cạnh tranh mạnh mẽ hơn về giá bán
và chất lượng sản phẩm. 28
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài tập thực hành
 Một thị trường cạnh tranh ộc quyền có 𝑛 doanh
nghiệp. Cơ hội kinh doanh của mỗi doanh nghiệp
ược mô tả thông qua những phương trình sau: 𝑞𝑑 =100/𝑛−𝑝 𝑀𝑅=100/𝑛−2𝑞 𝑇𝐶=50+𝑞2 𝑀𝐶=2𝑞
 Số lượng doanh nghiệp 𝑛 ảnh hưởng như thế nào ến ường
cầu của mỗi doanh nghiệp? Tại sao?
 Mỗi doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm?
 Mức giá mỗi doanh nghiệp sẽ bán là bao nhiêu?
 Lợi nhuận mà doanh nghiệp này sẽ ạt ược là bao nhiêu?
 Trong dài hạn, trên thị trường này sẽ có bao nhiêu doanh nghiệp tồn tại?
Nguyên lý kinh tế học vi mô 29 16