lý thuyết chương 16 môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác.Là thứ mà con người có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. +Tiền không phải là vật lưu giữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Chương 16:
- Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa
và dịch vụ từ người khác.
- Sự khác nhau giữa tiền, tài sản và thu nhập?
+Được mọi người chấp nhận làm phương tiện thanh toán. =>tạo ra sức mua
+Giá trị tài sản phải ổn định thu nhập
Tín dụng (Credit)
Tạo ra sức mua hiện tại
Với một lời hứa phải trả lại nó trong tương lai: Nợ (debit)
Sự khác nhau giữa tín dụng và tiền?
Tiền bao gồm bộ phận nào sau đây? Vàng, Tiền mặt, Dự trữ, Tiền gởi rút theo yêu cầu,
Tiền gởi kỳ hạn, Chứng khoán n
Chức năng của tiền
Trong nền kinh tế, tiền có 3 chức năng: đó là trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và
phương tiện lưu trữ giá trị.
=> PHÂN BIỆT VỚI CÁC TÀI SẢN KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ.
Trung gian trao đổi (phương tiện thanh toán):
+Thứ người mua đưa cho người bán khi họ mua hàng hóa và dịch vụ.
+Hành động chuyển tiền từ người mua sang người bán cho phép giao dịch diễn ra. Tại
sao người ta không trao đổi trực tiếp? gđ đầu ngta trao đổi trực tiếp nghĩa là trao đổi hàng
hóa này với hàng hóa khác gọi là trao đổi hàng lấy hàng (H - H’) => đòi hỏi nhu cầu
trùng khớp, nghĩa là 2 bên đều phải cần hàng hóa của nhau, tôi cần hàng hóa của họ và họ
cũng cần hàng hóa của tôi => việc trao đổi xảy ra khá tốn kém và chi phí thực hiện trao
đổi rất là cao và ngta ta gọi là chi phí giao dịch. Con người đã nghĩ ra cách để làm sao
việc trao đổi ít tốn kém hơn và ngta chọn ra 1 hàng hóa mà hầu như hàng hóa đó được mn
chấp nhận để tiến hành trung gian thực hiện các hđ trao đổi => nhà sx yên tâm sx hàng
hóa ngta làm tốt nhất, đẩy nhanh quá trinh lđ và chuyên môn hóa CMH-> TĂNG NĂNG
SUẤT -> KT TĂNG TRƯỞNG -> TĂNG TRƯỞNG MỨC SỐNG
Đơn vị tính toán:
Là một thước đo con người
sử dụng để niêm yết giá và
ghi nhận nợ.
vd: căn phòng có chiều dài 20m thì sau 1 năm nữa vẫn vậy, cái áo này năm nay mua với
giá 200k thì có thể tháng sau, năm sau ko còn như vậy. Vậy tại sao lại như vậy? Bởi nó
2 do: 1. do tác động cung cầu giá trị hàng hóa đó thay đổi, 2. nếu gtri ko thay đổi
thì thước đo thay đổi Dự trữ giá trị:
+Là thứ mà con người có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. +Tiền
không phải là vật lưu giữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế. Ngoài ra còn có các tài sản
không phải tiền như cổ phiếu và trái phiếu.
Thước đo này khác gì với thước đo chiều dài?
Thước đo này co giãn, còn thước đo chiều dài ko co giãn
lOMoARcPSD| 47206071
Dự trữ gtri bằng tiền có rủi ro ko? vì khi nên kt lạm phát gtri đồng tiền giảm xuống.
vd ta để ngân hàng thì nếu ngân hàng phá sản thì mức độ rủi ro rất lớn, có thể mất trắng.
Những lúc gtri đồng tiền tăng, nếu nền kt rơi vào tình trạng giảm phát gtri đồng tiền tăng,
lãi suất trên thị trường ở mức thấp=> giá các tài sản khác trên thị trường như giá cổ
phiếu, trái phiếu đang ở đỉnh của chu kỳ và các loại tsan này mức độ rủi ro rất cao trong
trường hợp đó ngta có khuynh hướng giữ tiền giữ đô la hơn
Tính thanh khoản: (Liquidity)
Sự dễ dàng mà một tài sản có thể được chuyển đổi thành trung gian trao đổi của
nền kinh tế.
Trong qtrinh chuyển đổi tsan sang tiền thì gtri tsan đó phải được bảo toàn vd ta
phải bán nhà để chuyển sang tiền nhưng mà ko phải lúc nào cũng bán được 1 cách
dễ dàng. Còn nếu t có tiền rồi thì ko cần phải chuyển đổi nữa.
SX tính thanh khoản cao xuống thấp: cổ phiếu(3), trái phiếu công ty(2), trái phiếu
chính phủ(1)
Tiền là trung gian trao đổi => là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Tính thanh khoản của các tài sản khác nhau rất khác nhau.
Hầu hết cổ phiếu và trái phiếu có thể dễ dàng bán được mà tốn rất ít chi phí =>
có tính thanh khoản cao
Những tài sản (nhà cửa, tranh ảnh nghệ thuật,...) phải mất nhiều thời gian
công sức để bán => có tính thanh khoản thấp.
Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nhưng nó KHÔNG phải là một
phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo. Vì lạm phát xảy ra giá trị của tiền giảm đi,
chúng ta sẽ mua ít hàng hóa hơn.
Các loại tiền tệ
Tiền hàng hóa(hóa tệ)
Tiền pháp định(tín tệ/tiền quy ước)
Tiền ngân hàng(bút tệ/tiền ghi nợ)
- Tiền hàng hóa (commodity money)
Loại tiền cổ xưa nhất
Sử dụng một loại ng hóa nào đó để làm vật trung gian trong trao đổi mua
bán.
=> gần với trao đổi trực tiếp => hàng hóa đó phải được mn chấp nhận nó và gtri
hàng hóa đc bảo tồn
Tiền dưới dạng hàng hóa có giá trị thực chất (nếu ko trao đổi thì đồng tiền này
vẫn có gtri bởi nó là hàng hóa)
Giá trị thực chất (Intrinsic value): Thứ có giá trị ngay cả nếu không được sử
dụng như tiền.
Bảng vị vàng - sử dụng vàng làm tiền
Hay tiền giấy có thể chuyển đổi thành vàng khi cần
Tiền pháp định (Fiat money): Là một loại tiền do chính phủ quy định.
lOMoARcPSD| 47206071
Pháp định: Sắc lệnh hay mệnh lệnh
Tiền không có giá trị thực chất
Tiền được phát hành bởi ngân hàng trung ương và không thể chuyển đổi thành
vàng
Sử dụng như tiền và có giá trị do sắc lệnh chính phủ
Chính phủ tuyên bố đồng tiền này là hợp pháp để làm phương tiện thanh toán
Trữ lượng tiền/ khối tiền (Money stock)
Lượng tiền lưu chuyển trong nền kinh tế tại mỗi thời điểm
Tiền mặt (Currency): Bao gồm tiền giấy và kim loại nắm giữ bởi công chúng
Tiền gửi rút theo yêu cầu hay không kỳ hạn (Demand deposits)
Số dư trong tài khoản ngân hàng - người gửi tiền có thể sử dụng khi cần bằng cách
viết séc
Đo lường khối tiền
+ Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch
+ Tiền gửi có thể viết séc khác
+ Tiền mặt (Currency)
M2 (tiền mở rộng)
+ Mọi thứ thuộc M1
+ Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn số lượng nhỏ
+ Các quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ
+ Một số loại tiền khác
II. Hệ thống dự trữ liên bang
Nhiệm vụ của Fed : Fed có 2 nhiệm vụ gắn bó với nhau:
- Điều hành các ngân hàng và đảm bảo sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng: Cụ
thể, Fed giám sát tình hình tài chính của từng ngân hàng và tạo thuận lợi cho các giao
dịch ngân hàng thông qua séc thanh toán bù trừ. Fed cũng đóng vai trò là ngân hàng của
các ngân hàng.
- Kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế, thường được gọi là cung tiền. Những
quyết địnhdo các nhà hoạch định chính sách đưa ra liên quan đến cung tiền tạo thành
chính sách tiền tệ.
Công cụ cơ bản của Fed là nghiệp vụ thị trường mở - việc mua và bán trái phiếu chính
phủ Hoa Kỳ.
Các quyết định của Fed có tác động hết sức quan trọng tới tỷ lệ lạm phát của nền
kinh tế trong dài hạn cũng như việc làm và sản lượng trong ngắn hạn.
lOMoARcPSD| 47206071
III. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Tình huống đơn giản về hoạt động ngân hàng dự trữ 100%
Bank chỉ nhận tiền gửi mà không cho vay với mục đích là cung cấp nơi an toàn cho
mọi người gửi tiền “Ngân hàng dự trữ 100%”
=> Nếu các ngân hàng giữ toàn bộ khoản tiền gởi dưới dạng dự trữ, thì họ không
tác động đến cung tiền
2. ngân hàng dự trữ một phần
Tỷ lệ dự trữ: Tỷ phần của tiền gửi mà ngân hàng giữ dưới dạng dự trữ.
Dự trữ bắt buộc (Yêu cầu dự trữ): Tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà các ngân hàng phải giữ
lại theo quy định bởi Fed.
Ngoài dự trữ bắt buộc các ngân hàng thương mại còn giữ lại một khoản tiền gọi là
dự trữ dư (dự trữ tùy ý): Các ngân hàng có thể giữ lại dự trữ cao hơn mức tối thiểu
quy định để đảm bảo không bị thiếu hụt tiền mặt.
3. Số nhân tiền
- Chúng ta hãy thử mường tượng một ví dụ sau: Nếu xã hội có 100 người, mỗi người cần 10
đồng để chi tiêu thì không nhất thiết người ta cần phải có 100 x 10 = 1000 đồng, mà chỉ cần 10
đồng thôi rồi tự 100 người đó trao đổi qua lại cho nhau theo quan hệ tiền – hàng – tiền … là đủ.
Số nhân tiền
- Số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra ứng với mỗi đơn vị tiền dự trữ
- Nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ = 1/R
Tỷ lệ dự trữ cao hơn → Số nhân tiền nhỏ hơn → Tổng cung tiền giảm
• Khối lượng tiền tệ
Khối lượng tiền tệ là tổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức năng của
tiền như phương tiện trao đổi, đơn vị tính toán (hay tiêu chuẩn của giá trị), phương tiện
cất giữ giá trị và tiêu chuẩn trả tiền sau.
- Lượng tiền mạnh hay cơ sở tiền tệ là toàn bộ lượng tiền quy ước đã được phát hành
vào nền kinh tế
H = Tiền mặt ngoài ngân hàng (C
M
) + Dự trữ trong ngân hàng (R
M
) - Trữ
lượng tiền hay Lượng tiền giao dịch (M1) là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay
lập tức, không bị hạn chế trong việc mua bán hàng hóa hay thanh toán nợ nần với nhau
M = Tiền mặt ngoài ngân hàng (C
M
) + tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (D
M
)
- Số nhân tiền tệ (k
M
) phản ánh sự thay đổi trong mức cung tiền khi lượng tiền mạnh
thay đổi một đơn vị.
Như vậy, lượng tiền giao dịch không chỉ là giấy bạc ngân hàng do ngân hàng trung ương phát
hành, mà bộ phận chiếm tỉ trọng lớn là tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra.
lOMoARcPSD| 47206071
• Đòn bẩy (Leverage)
- Sử dụng tiền vay để bổ sung dòng tiền hiện hữu nhằm mục đích đầu tư
VD: Nếu bạn bỏ ra 1 tỷ của chính mình để mua một ngôi nhà với mục đích kinh doanh
bất động sản (kiểu mua đi bán lại) thì bạn đang không sử dụng đòn bẩy tài chính. Nhưng
nếu bạn vay thêm 2 tỷ để mua thêm 2 căn nhà nữa thì bạn đang sử dụng đòn bẩy tài chính
vì 2 tỷ kia không phải tiền của bạn.
• Tỷ số đòn bẩy (Leverage ratio)
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn tự có của ngân hàng
+ Nếu tài sản của ngân hàng tăng giá trị lên 5%
Vì một số chứng khoán ngân hàng đang nắm giữ tăng giá
$1,000 tài sản giờ đây sẽ có giá $1,050
Vốn chủ sở hữu tăng từ $50 lên $100
–Vì vậy, với một tỷ số đòn bẩy
20
→ Một sự gia tăng 5% giá trị tài sản →Tăng vốn các chủ sở hữu lên 100%
+ Nếu tài sản của ngân hàng giảm giá 5%
Vì một số người vay từ ngân hàng không thể trả nợ
$1,000 tài sản giờ chỉ còn $950
Giá trị vốn của các chủ sở hữu giảm còn 0
–Vì vậy, với một tỷ số đòn bẩy
20
→ Một sự gia giảm 5% giá trị tài sản → vốn các chủ sở hữu biến mất
Yêu cầu vốn tối thiểu (Capital requirement)
- Các cơ quan điều tiết chính phủ yêu cầu một ngân hàng phải nắm giữ một lượng vốn tối
thiểu nhất định
Ý nghĩa: đảm bảo rằng ngân hàng thương mại được chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ để bảo
vệ tiền của người gửi tiền trước những thách thức, rủi ro tài chính.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071 Chương 16:
- Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa
và dịch vụ từ người khác.
- Sự khác nhau giữa tiền, tài sản và thu nhập?
+Được mọi người chấp nhận làm phương tiện thanh toán. =>tạo ra sức mua
+Giá trị tài sản phải ổn định thu nhập • Tín dụng (Credit)
Tạo ra sức mua hiện tại
Với một lời hứa phải trả lại nó trong tương lai: Nợ (debit)
Sự khác nhau giữa tín dụng và tiền?
Tiền bao gồm bộ phận nào sau đây? Vàng, Tiền mặt, Dự trữ, Tiền gởi rút theo yêu cầu,
Tiền gởi kỳ hạn, Chứng khoán nợ
Chức năng của tiền
Trong nền kinh tế, tiền có 3 chức năng: đó là trung gian trao đổi, đơn vị tính toán và
phương tiện lưu trữ giá trị.

=> PHÂN BIỆT VỚI CÁC TÀI SẢN KHÁC TRONG NỀN KINH TẾ.
Trung gian trao đổi (phương tiện thanh toán):
+Thứ người mua đưa cho người bán khi họ mua hàng hóa và dịch vụ.
+Hành động chuyển tiền từ người mua sang người bán cho phép giao dịch diễn ra. Tại
sao người ta không trao đổi trực tiếp? gđ đầu ngta trao đổi trực tiếp nghĩa là trao đổi hàng
hóa này với hàng hóa khác gọi là trao đổi hàng lấy hàng (H - H’) => đòi hỏi nhu cầu
trùng khớp, nghĩa là 2 bên đều phải cần hàng hóa của nhau, tôi cần hàng hóa của họ và họ
cũng cần hàng hóa của tôi => việc trao đổi xảy ra khá tốn kém và chi phí thực hiện trao
đổi rất là cao và ngta ta gọi là chi phí giao dịch. Con người đã nghĩ ra cách để làm sao
việc trao đổi ít tốn kém hơn và ngta chọn ra 1 hàng hóa mà hầu như hàng hóa đó được mn
chấp nhận để tiến hành trung gian thực hiện các hđ trao đổi => nhà sx yên tâm sx hàng
hóa ngta làm tốt nhất, đẩy nhanh quá trinh lđ và chuyên môn hóa CMH-> TĂNG NĂNG
SUẤT -> KT TĂNG TRƯỞNG -> TĂNG TRƯỞNG MỨC SỐNG
Đơn vị tính toán:
Là một thước đo con người
Thước đo này khác gì với thước đo chiều dài?
sử dụng để niêm yết giá và ghi nhận nợ.
Thước đo này co giãn, còn thước đo chiều dài ko co giãn
vd: căn phòng có chiều dài 20m thì sau 1 năm nữa vẫn vậy, cái áo này năm nay mua với
giá 200k thì có thể tháng sau, năm sau ko còn như vậy. Vậy tại sao lại như vậy? Bởi nó
có 2 lí do: 1. do tác động cung cầu giá trị hàng hóa đó thay đổi, 2. nếu gtri ko thay đổi
thì thước đo thay đổi Dự trữ giá trị:
+Là thứ mà con người có thể dùng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. +Tiền
không phải là vật lưu giữ giá trị duy nhất trong nền kinh tế. Ngoài ra còn có các tài sản
không phải tiền như cổ phiếu và trái phiếu. lOMoAR cPSD| 47206071
Dự trữ gtri bằng tiền có rủi ro ko? vì khi nên kt lạm phát gtri đồng tiền giảm xuống.
vd ta để ngân hàng thì nếu ngân hàng phá sản thì mức độ rủi ro rất lớn, có thể mất trắng.
Những lúc gtri đồng tiền tăng, nếu nền kt rơi vào tình trạng giảm phát gtri đồng tiền tăng,
lãi suất trên thị trường ở mức thấp=> giá các tài sản khác trên thị trường như giá cổ
phiếu, trái phiếu đang ở đỉnh của chu kỳ và các loại tsan này mức độ rủi ro rất cao trong
trường hợp đó ngta có khuynh hướng giữ tiền giữ đô la hơn
Tính thanh khoản: (Liquidity)
• Sự dễ dàng mà một tài sản có thể được chuyển đổi thành trung gian trao đổi của nền kinh tế.
Trong qtrinh chuyển đổi tsan sang tiền thì gtri tsan đó phải được bảo toàn vd ta
phải bán nhà để chuyển sang tiền nhưng mà ko phải lúc nào cũng bán được 1 cách
dễ dàng. Còn nếu t có tiền rồi thì ko cần phải chuyển đổi nữa.
SX tính thanh khoản cao xuống thấp: cổ phiếu(3), trái phiếu công ty(2), trái phiếu chính phủ(1)
• Tiền là trung gian trao đổi => là tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
• Tính thanh khoản của các tài sản khác nhau rất khác nhau.
• Hầu hết cổ phiếu và trái phiếu có thể dễ dàng bán được mà tốn rất ít chi phí => có tính thanh khoản cao
• Những tài sản (nhà cửa, tranh ảnh nghệ thuật,...) phải mất nhiều thời gian
công sức để bán => có tính thanh khoản thấp.
Tiền là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, nhưng nó KHÔNG phải là một
phương tiện dự trữ giá trị hoàn hảo. Vì lạm phát xảy ra giá trị của tiền giảm đi,
chúng ta sẽ mua ít hàng hóa hơn.
Các loại tiền tệ
Tiền hàng hóa(hóa tệ)
Tiền pháp định(tín tệ/tiền quy ước)
Tiền ngân hàng(bút tệ/tiền ghi nợ)
- Tiền hàng hóa (commodity money)
• Loại tiền cổ xưa nhất
• Sử dụng một loại hàng hóa nào đó để làm vật trung gian trong trao đổi mua bán.
=> gần với trao đổi trực tiếp => hàng hóa đó phải được mn chấp nhận nó và gtri hàng hóa đc bảo tồn
• Tiền dưới dạng hàng hóa có giá trị thực chất (nếu ko trao đổi thì đồng tiền này
vẫn có gtri bởi nó là hàng hóa)
Giá trị thực chất (Intrinsic value): Thứ có giá trị ngay cả nếu không được sử dụng như tiền.
Bảng vị vàng - sử dụng vàng làm tiền
Hay tiền giấy có thể chuyển đổi thành vàng khi cần
Tiền pháp định (Fiat money): Là một loại tiền do chính phủ quy định. lOMoAR cPSD| 47206071
Pháp định: Sắc lệnh hay mệnh lệnh
Tiền không có giá trị thực chất
Tiền được phát hành bởi ngân hàng trung ương và không thể chuyển đổi thành vàng
Sử dụng như tiền và có giá trị do sắc lệnh chính phủ
Chính phủ tuyên bố đồng tiền này là hợp pháp để làm phương tiện thanh toán
Trữ lượng tiền/ khối tiền (Money stock)
• Lượng tiền lưu chuyển trong nền kinh tế tại mỗi thời điểm
Tiền mặt (Currency): Bao gồm tiền giấy và kim loại nắm giữ bởi công chúng
Tiền gửi rút theo yêu cầu hay không kỳ hạn (Demand deposits)
Số dư trong tài khoản ngân hàng - người gửi tiền có thể sử dụng khi cần bằng cách viết séc
Đo lường khối tiền
M1 (tiền tiêu chuẩn)
+ Tiền gửi không kỳ hạn, séc du lịch
+ Tiền gửi có thể viết séc khác + Tiền mặt (Currency)
M2 (tiền mở rộng) + Mọi thứ thuộc M1
+ Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn số lượng nhỏ
+ Các quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ
+ Một số loại tiền khác
II. Hệ thống dự trữ liên bang
Nhiệm vụ của Fed : Fed có 2 nhiệm vụ gắn bó với nhau: -
Điều hành các ngân hàng và đảm bảo sự lành mạnh cho hệ thống ngân hàng: Cụ
thể, Fed giám sát tình hình tài chính của từng ngân hàng và tạo thuận lợi cho các giao
dịch ngân hàng thông qua séc thanh toán bù trừ. Fed cũng đóng vai trò là ngân hàng của các ngân hàng. -
Kiểm soát lượng tiền trong nền kinh tế, thường được gọi là cung tiền. Những
quyết địnhdo các nhà hoạch định chính sách đưa ra liên quan đến cung tiền tạo thành chính sách tiền tệ.
Công cụ cơ bản của Fed là nghiệp vụ thị trường mở - việc mua và bán trái phiếu chính phủ Hoa Kỳ.
Các quyết định của Fed có tác động hết sức quan trọng tới tỷ lệ lạm phát của nền
kinh tế trong dài hạn cũng như việc làm và sản lượng trong ngắn hạn. lOMoAR cPSD| 47206071
III. Hệ thống ngân hàng và cung tiền
Tình huống đơn giản về hoạt động ngân hàng dự trữ 100%
Bank chỉ nhận tiền gửi mà không cho vay với mục đích là cung cấp nơi an toàn cho mọi người gửi tiền
“Ngân hàng dự trữ 100%”
=> Nếu các ngân hàng giữ toàn bộ khoản tiền gởi dưới dạng dự trữ, thì họ không
tác động
đến cung tiền
2. ngân hàng dự trữ một phần
Tỷ lệ dự trữ: Tỷ phần của tiền gửi mà ngân hàng giữ dưới dạng dự trữ.
Dự trữ bắt buộc (Yêu cầu dự trữ): Tỉ lệ dự trữ tối thiểu mà các ngân hàng phải giữ
lại theo quy định bởi Fed.
Ngoài dự trữ bắt buộc các ngân hàng thương mại còn giữ lại một khoản tiền gọi là
dự trữ dư (dự trữ tùy ý): Các ngân hàng có thể giữ lại dự trữ cao hơn mức tối thiểu
quy định để đảm bảo không bị thiếu hụt tiền mặt. 3. Số nhân tiền
- Chúng ta hãy thử mường tượng một ví dụ sau: Nếu xã hội có 100 người, mỗi người cần 10
đồng để chi tiêu thì không nhất thiết người ta cần phải có 100 x 10 = 1000 đồng, mà chỉ cần 10
đồng thôi rồi tự 100 người đó trao đổi qua lại cho nhau theo quan hệ tiền – hàng – tiền … là đủ. Số nhân tiền
- Số tiền mà hệ thống ngân hàng tạo ra ứng với mỗi đơn vị tiền dự trữ
- Nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ = 1/R
Tỷ lệ dự trữ cao hơn → Số nhân tiền nhỏ hơn → Tổng cung tiền giảm
• Khối lượng tiền tệ
Khối lượng tiền tệ là tổng giá trị của tất cả mọi thứ có thể thực hiện các chức năng của
tiền
như phương tiện trao đổi, đơn vị tính toán (hay tiêu chuẩn của giá trị), phương tiện
cất giữ giá trị và tiêu chuẩn trả tiền sau.
- Lượng tiền mạnh hay cơ sở tiền tệ là toàn bộ lượng tiền quy ước đã được phát hành vào nền kinh tế
H = Tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) + Dự trữ trong ngân hàng (RM) - Trữ
lượng tiền hay Lượng tiền giao dịch (M1) là toàn bộ các khoản tiền có thể sử dụng ngay
lập tức
, không bị hạn chế trong việc mua bán hàng hóa hay thanh toán nợ nần với nhau
M = Tiền mặt ngoài ngân hàng (CM) + tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (DM)
- Số nhân tiền tệ (kM) phản ánh sự thay đổi trong mức cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi một đơn vị.
→ Như vậy, lượng tiền giao dịch không chỉ là giấy bạc ngân hàng do ngân hàng trung ương phát
hành, mà bộ phận chiếm tỉ trọng lớn là tiền ghi sổ do các ngân hàng thương mại tạo ra. lOMoAR cPSD| 47206071 • Đòn bẩy (Leverage)
- Sử dụng tiền vay để bổ sung dòng tiền hiện hữu nhằm mục đích đầu tư
VD: Nếu bạn bỏ ra 1 tỷ của chính mình để mua một ngôi nhà với mục đích kinh doanh
bất động sản (kiểu mua đi bán lại) thì bạn đang không sử dụng đòn bẩy tài chính. Nhưng
nếu bạn vay thêm 2 tỷ để mua thêm 2 căn nhà nữa thì bạn đang sử dụng đòn bẩy tài chính
vì 2 tỷ kia không phải tiền của bạn.
• Tỷ số đòn bẩy (Leverage ratio)
- Tỷ số tổng tài sản trên vốn tự có của ngân hàng
+ Nếu tài sản của ngân hàng tăng giá trị lên 5%
–Vì một số chứng khoán ngân hàng đang nắm giữ tăng giá
– $1,000 tài sản giờ đây sẽ có giá $1,050
–Vốn chủ sở hữu tăng từ $50 lên $100
–Vì vậy, với một tỷ số đòn bẩy là 20
→ Một sự gia tăng 5% giá trị tài sản →Tăng vốn các chủ sở hữu lên 100%
+ Nếu tài sản của ngân hàng giảm giá 5%
–Vì một số người vay từ ngân hàng không thể trả nợ
– $1,000 tài sản giờ chỉ còn $950
–Giá trị vốn của các chủ sở hữu giảm còn 0
–Vì vậy, với một tỷ số đòn bẩy là 20
→ Một sự gia giảm 5% giá trị tài sản → vốn các chủ sở hữu biến mất
• Yêu cầu vốn tối thiểu (Capital requirement)
- Các cơ quan điều tiết chính phủ yêu cầu một ngân hàng phải nắm giữ một lượng vốn tối thiểu nhất định
→ Ý nghĩa: đảm bảo rằng ngân hàng thương mại được chuẩn bị kỹ càng, đầy đủ để bảo
vệ tiền của người gửi tiền trước những thách thức, rủi ro tài chính.