Lý thuyết chương 17 độc quyền, mức độ tập trung của thị trường | Môn Kinh tế vĩ mô
}Lý thuyết trò chơi: nghiên cứu tìm hiểu xem con người cư xử với nhau theo các tình huống chiến lược như thế nào. Độc quyền nhóm: cấu trúc thị trường chỉ có 1 số ít người bán những sản phẩm giống nhau hoặc tương tự nhau.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071 Độc quyền nhóm Oligopoly
Đo lường mức độ tập trung thị trường
Mức ộ tập trung: tỉ lệ sản lượng ược 4 doanh nghiệp
lớn nhất cung cấp ra thị trường.
Mức ộ tập trung thị trường càng cao, mức ộ cạnh tranh càng thấp.
Nội dung bài học này tập trung vào ộc quyền nhóm,
cấu trúc thị trường có mức ộ tập trung cao. 2 Độc quyền nhóm
Độc quyền nhóm: cấu trúc thị trường chỉ có 1 số ít
người bán những sản phẩm giống nhau hoặc tương tự nhau.
Hành vi chiến lược trên thị trường ộc quyền nhóm:
quyết ịnh về mức giá và sản lượng của doanh nghiệp
này sẽ có tác ộng ến doanh nghiệp khác và họ sẽ có
phản ứng. Doanh nghiệp sẽ cân nhắc những phản
ứng này khi ra quyết ịnh.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 1 lOMoAR cPSD| 47206071
Lý thuyết trò chơi: nghiên cứu tìm hiểu xem con
người cư xử với nhau theo các tình huống chiến lược như thế nào.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3
Ví dụ: thị trường nhị quyền iện thoại di ộng P Q
▪ Thị trấn có 140 dân cư $0 140 ▪ “Hàng hóa” ở ây:
dịch vụ iện thoại di ộng không giới hạn thời 5 130
lượng cuộc gọi, ược tặng iện thoại miễn phí 10 120 khi ăng ký dịch vụ 15 110
▪ Biểu cầu của thị trấn này 20 100
▪ 2 doanh nghiệp: T-Mobile, Verizon 25 90
(duopoly: ộc quyền nhóm 2 doanh nghiệp) 30 80
▪ Chi phí mỗi doanh nghiệp: FC=$0, MC=$10 35 70 40 60 45 50 4
Nguyên lý kinh tế học vi mô 2 lOMoAR cPSD| 47206071
Ví dụ: thị trường nhị quyền iện thoại di ộng P Q TR TC 𝝅 Cạnh tranh: $0 140 P = 5 130 Q = 10 = 120 15 110 20 100 25 90 Độc quyền : 30 80 P = 35 70 Q = 40 60 = 45 50
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5
Ví dụ: thị trường nhị quyền iện thoại di ộng
Một kết quả khả thi: cấu kết
Cấu kết: thỏa thuận giữa các doanh nghiệp trên thị
trường về sản lượng hay giá cả
T-mobile và Verizon có thể thỏa thuận mỗi doanh
nghiệp phụ trách một nửa số sản lượng ộc quyền
Mỗi doanh nghiệp: 𝑄 = 30, 𝑃 = $40, = $900 Cartel: một
nhóm các doanh nghiệp hoạt ộng vì mục tiêu chung.
Ví dụ như kết quả cấu kết của T-mobile và Verizon cùng với nhau 6
Nguyên lý kinh tế học vi mô 3 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài tập thực hành P
Q Khi 2 doanh nghiệp cấu kết: mỗi doanh
nghiệp ồng ý sản xuất ở mức sản lượng 𝑄
$0 140 = 30 và lợi nhuận là 𝜋 = $900
5 130 Nếu T-Mobile không giữ cam kết và sản xuất
10 120 ở mức 𝑄 = 40, iều gì sẽ xảy ra với giá thị
trường và lợi nhuận của T-Mobile? 15 110
T-Mobile có ích lợi gì khi phá vỡ cam kết? 20 100
Xác ịnh lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp nếu 25
90 cả 2 doanh nghiệp cùng phá vỡ cam kết và 30
80 sản xuất ở mức 𝑄 = 40. 35 70 40 60 45 50
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7
Cấu kết và lợi ích cá nhân
Cả 2 doanh nghiệp sẽ ạt ược kết quả tốt hơn nếu như
cùng thực hiện cam kết ã ặt ra.
Nhưng mỗi doanh nghiệp ều có ộng cơ ể phá vỡ cam kết.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 4 lOMoAR cPSD| 47206071
Bài học rút ra: rất khó cho các doanh nghiệp ộc quyền
nhóm hình thành các nhóm liên kết với nhau và
nghiêm túc thực hiện cam kết của mình. 8 Bài tập thực hành P
Q Nếu mỗi doanh nghiệp sản xuất ở mức sản $0 140
lượng 𝑄=40, sản lượng của thị trường sẽ là
80, giá bán khi ó là $30, lợi nhuận mỗi doanh 5 130 nghiệp là $800 10 120
T-Mobile sẽ có lợi không khi tăng sản lượng 15
110 của mình thêm nữa, lên ến 50? 20 100
Nếu như Verizon cũng làm như vậy thì có lợi 25 90 gì cho họ không? 30 80
Câu trả lời: lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp 35 70 ều bị sụt giảm. 40 60 45 50
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9
Nguyên lý kinh tế học vi mô 5 lOMoAR cPSD| 47206071
Cân bằng trên thị trường ộc quyền nhóm
Cân bằng Nash: Một tình huống mà ở ó các tác
nhân kinh tế khi tương tác với những tác nhân
khác, mỗi bên sẽ lựa chọn chiến lược tốt nhất sau
khi biết ối phương ã chọn những chiến lược của họ.
Cân bằng Nash trong ví dụ về thị trường nhị quyền
iện thoại di ộng là mỗi doanh nghiệp sản xuất ở mức sản lượng 𝑄=40
Nếu như biết ược Verizon sẽ sản xuất ở mức 𝑄 = 40,
chiến lược tốt nhất của T-Mobile là ở mức 𝑄 = 40.
Nếu như biết ược T-Mobile chọn mức sản xuất 𝑄 = 40,
chiến lược tốt nhất của Verizon là chọn mức 𝑄 = 40. 10
So sánh các kết cục thị trường
khi mỗi doanh nghiệp trong thị trường ộc quyền
nhóm chọn mức sản lượng ể tối a hóa lợi nhuận:
Họ sẽ sản xuất ở một mức lớn hơn mức sản lượng của
doanh nghiệp ộc quyền, nhưng thấp hơn mức sản lượng
của doanh nghiệp cạnh tranh.
Giá của doanh nghiệp ộc quyền nhóm thấp hơn giá ộc
quyền, nhưng cao hơn giá cạnh tranh.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11
Nguyên lý kinh tế học vi mô 6 lOMoAR cPSD| 47206071
Hiệu ứng lượng và hiệu ứng giá
Tăng sản lượng có 2 hiệu ứng lên lợi nhuận của doanh nghiệp.
Hiệu ứng lượng: Nếu 𝑃 > 𝑀𝐶, bán thêm 1 ơn vị sản phẩm
sẽ làm tăng lợi nhuận.
Hiệu ứng giá: Gia tăng sản xuất làm tăng sản lượng thị
trường, làm giảm giá thị trường và giảm lợi nhuận trên tất
cả các ơn vị sản phẩm bán ra.
Nếu hiệu ứng lượng > hiệu ứng giá: doanh nghiệp gia tăng sản xuất
Nếu hiệu ứng lượng < hiệu ứng giá: doanh nghiệp giảm sản lượng. 12
Quy mô ộc quyền nhóm
Khi số lượng doanh nghiệp trên thị trường tăng lên:
Hiệu ứng giá trở nên nhỏ hơn
Thị trường ộc quyền nhóm ngày càng giống với thị trường cạnh tranh
Giá sẽ tiến ến chi phí biên
Sản lượng thị trường sẽ tiến ến mức sản lượng ạt hiệu quả xã hội
Ích lợi từ tác ộng của thư ng mại quốc tế:
Thương mại làm tăng số lượng doanh nghiệp cạnh tranh,
tăng sản lượng, làm cho giá bán gần với chi phí biên.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13
Nguyên lý kinh tế học vi mô 7 lOMoAR cPSD| 47206071
Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết trò chơi giúp chúng ta hiểu về thị trường ộc
quyền nhóm và những tình huống khác, khi mà những
người chơi tương tác và ứng xử với nhau một cách có chiến lược.
Chiến lược thống trị: Là chiến lược tốt nhất cho một
người chơi, bất kể người chơi kia lựa chọn chiến lược nào.
Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù: Là
một trò chơi giữa hai người tù qua ó cho thấy tại sao
sự hợp tác lại trở nên khó khăn ngay cả khi nó có lợi cho cả hai 14
Ví dụ về thế lưỡng nan của người tù
Cảnh sát bắt ược Bonnie và Clyde, 2 nghị phạm của
1 vụ cướp ngân hàng, nhưng chỉ ủ chứng cứ bỏ tù mỗi người 1 năm.
Cảnh sát thẩm vấn mỗi người trong mỗi phòng riêng
biệt, ưa ra cho mỗi người một thỏa thuận như sau:
Chúng tôi có thể bắt giam anh một năm.
Nếu anh thừa nhận ã thực hiện vụ cướp ngân hàng và tố
cáo ồng phạm của anh, anh sẽ ược miễn tội và thả tự do,
còn ồng phạm của anh sẽ phải ở tù 20 năm Nhưng nếu
cả 2 cùng thú tội, mỗi người sẽ nhận án phạt 8 năm tù giam.
Nguyên lý kinh tế học vi mô
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 8 lOMoAR cPSD| 47206071
Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù
Thú tội là chiến lược thống trị cho cả 2 người tù Cân bằng Nash:
Quyết ịnh của Bonnie cả 2 cùng thú tội
Thú tội
Im lặng Bonnie ở tù Bonnie ở tù 8 năm 20 năm
Thú tội Clyde Clyde
Quyết ịnh ở tù 8 years tự do của Clyde Bonnie tự do Bonnie ở tù 1 năm
Im lặng Clyde Clyde ở tù 20 ở năm tù 1 năm 16
Tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù
Kết quả: Bonnie và Clyde cùng thú tội, mỗi người bị phạt 8 năm tù giam.
Cả 2 sẽ ạt ược kết quả tốt hơn nếu cả 2 cùng giữ im lặng.
Nhưng thậm chí nếu như trước khi bị bắt Bonnie và
Clyde ã thỏa thuận với nhau là sẽ giữ im lặng, logic
về lợi ích cá nhân sẽ thắng và làm cho chúng thú tội.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17
Nguyên lý kinh tế học vi mô 9 lOMoAR cPSD| 47206071
Doanh nghiệp ộc quyền nhóm – Một dạng
tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù
Khi các doanh nghiệp ộc quyền hình thành liên minh
cartel với hy vọng có thể cùng nhau ạt ược kết quả
như ộc quyền, họ trở thành những người chơi trong
tình huống tiến thoái lưỡng nan của người tù.
Như trong ví dụ trước ây:
T-Mobile & Verizon là doanh nghiệp ộc quyền nhóm Kết
quả của liên minh khi cùng tối a hóa lợi nhuận: mỗi doanh
nghiệp ồng ý chỉ cung cấp cho 𝑄 = 30 khách hàng
Sau ây là ma trận kết quả của ví dụ này… 18
Nguyên lý kinh tế học vi mô 10 lOMoAR cPSD| 47206071 T-Mobile & Verizon
Chiến lược thống trị của mỗi doanh nghiệp: phá vỡ cam
kết, sản xuất ở mức 𝑄 = 40 T-Mobile Q = 30 Q = 40 T- Mobile’s T- Mobile’s = $900 = $1000
Q = 30 Verizon’s Verizon’s = $900 = $750 Verizon T- Mobile’s T- Mobile’s = $750 Q = $800 = 40 Verizon’s Verizon’s = $1000 = $800
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19
Bài tập thực hành: cuộc chiến giá vé máy bay
Người chơi: Jetstar Pacific và Vietjet Air
Lựa chọn: giảm giá vé 50% hoặc không làm gì cả
Nếu cả 2 hãng hàng không cùng cắt giảm giá vé, lợi nhuận
của mỗi hãng là 40 triệu USD
Nếu không có hãng nào cắt giảm giá vé, lợi nhuận của mỗi hãng là 60 triệu USD
Nếu chỉ 1 hãng giảm giá vé, lợi nhuận của hãng ó là 80 triệu
USD, lợi nhuận của hãng còn lại là 20 triệu USD. Hãy vẽ
ma trận kết quả, tìm cân bằng Nash.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 lOMoAR cPSD| 47206071 20 Bài tập thực hành
Giả có cuộc cạnh tranh giá cả giữa báo Thanh niên và Tuổi
trẻ. Giả sử chi phí phát hành mỗi tờ báo là 1 ngàn. Và chỉ
có úng hai khả năng ặt giá: 3 ngàn hoặc 2 ngàn. (Tức là
lợi nhuận tương ứng sẽ là 2 ngàn hoặc 1 ngàn / 1 tờ). Giả
sử rằng người ọc bây giờ coi hai tờ báo là có chất lượng
như nhau. Họ chỉ luôn tìm mua báo nào rẻ nhất. và nếu
như giá cả là như nhau, thì số lượng người ọc sẽ phân ều
cho mỗi báo. Chúng ta giả sử thêm rằng, nếu mức giá là 3
ngàn, thì số lượng người ọc sẽ khoảng 5 triệu; và con số
ó sẽ tăng lên thành 8 triệu, nếu giá báo chỉ có 2 ngàn.
Hãy vẽ ma trận kết quả, chiến lược của mỗi tời báo và tìm
cân bằng Nash của cuộc cạnh tranh này.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 21
Bài tập thực hành
Báo Tuổi trẻ và Thanh niên cạnh tranh việc ưa tin tức với
hai chủ ề nổi bật: vụ bầu Kiên (BK) & việc giành quyền
truyền hình trực tiếp worldcup (WC). Chủ bút của từng tờ
báo cần phải lựa chọn chủ ề ể ăng tải trên trang nhất sao
cho thu hút ược số lượng lớn nhất các ộc giả. Khoảng 30%
người ọc quan tâm sâu sắc tới vụ BK; còn lại 70% quan
tâm ến WC. Nếu cả hai báo lựa chọn cùng một chủ ề,
người ọc có ôi chút ưa thích báo Tuổi trẻ hơn: 60% người
ọc tiềm năng sẽ chọn báo Tuổi trẻ; chỉ có 40% cho báo
Nguyên lý kinh tế học vi mô 12 lOMoAR cPSD| 47206071
Thanh niên. Ngược lại, mỗi báo sẽ chiếm lĩnh toàn bộ khúc
thị trường họ ã chọn.
Hãy vẽ ma trận kết quả, tìm chiến lược của mỗi tờ báo và
cân bằng Nash trong cuộc cạnh tranh này. 22 Những ví dụ khác
Cuộc chiến quảng cáo: 2 doanh nghiệp bỏ ra hàng
triệu USD ể quảng cáo trên TV nhằm ánh cắp thị phần
từ doanh nghiệp còn lại. Quảng cáo của doanh nghiệp
này sẽ loại bỏ ảnh hưởng của doanh nghiệp khác, và
lợi nhuận của cả 2 doanh nghiệp giảm xuống do chi phí quảng cáo.
Thành viên của Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu
mỏ (OPEC) cố gắng hoạt ộng như là một cartel, thỏa
thuận hạn chế khai thác dầu mỏ ể ẩy giá lên và kiếm
thêm lợi nhuận. Nhưng những thỏa thuận này ôi khi bị
phá vỡ khi các quốc gia cá nhân không giữ cam kết.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 23 Những ví dụ khác
Chạy ua vũ trang giữa các siêu cường về quân sự:
mỗi quốc gia sẽ ạt ược kết quả tốt hơn nếu như giải
trừ quân bị, nhưng thật ra chiến lược thống trị của mỗi
quốc gia lại là tăng cường vũ khí.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 lOMoAR cPSD| 47206071
Các nguồn tài nguyên chung: tất cả sẽ ạt ược kết quả
tốt hơn nếu mọi người cùng giữ gìn nguồn tài nguyên
chung, nhưng chiến lược thống trị của mỗi cá nhân lại
là sử dụng quá mức nguồn tài nguyên ó 24
Nguyên lý kinh tế học vi mô 14 lOMoAR cPSD| 47206071
Thế lưỡng nan của người tù và phúc lợi xã hội
Đối với cân bằng ộc quyền nhóm không hợp tác:
Không tốt ối với doanh nghiệp ộc quyền nhóm vì bị cản trở
không thể ạt ược lợi nhuận ộc quyền
Tốt cho xã hội, vì sản lượng gần bằng với mức sản lượng
hiệu quả, giá gần bằng với chi phí biên.
Trong những trường hợp lưỡng nan của người tù
khác, khả năng không thể hợp tác ược với nhau lại
có thể làm giảm phúc lợi xã hội, ví dụ như trường
hợp chạy ua vũ trang hay sử dụng nguồn lực chung quá mức.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 25
Tại sao mọi người vẫn thỉnh thoảng hợp tác với nhau?
Khi trò chơi ược lặp lại nhiều lần, sự hợp tác có thể
diễn ra. Những chiến lược sau ây có thể tạo ra sự hợp tác.
Nếu như người chơi kia không thực hiện úng cam kết, bạn
sẽ không bao giờ hợp tác với người ó nữa.
“Ăn miếng trả miếng”: bất cứ iều gì mà người kia làm ở
vòng này (phá vỡ cam kết hay là hợp tác) thì bạn sẽ làm
iều tương tự ở lần tiếp theo.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 15 lOMoAR cPSD| 47206071 26
Chính sách công ối với ộc quyền nhóm
Một trong mười nguyên lý kinh tế học: chính phủ ôi
khi có thể cải thiện ược kết cục thị trường.
Trên thị trường ộc quyền nhóm, sản lượng quá thấp
và giá quá cao so với iểm tối ưu của xã hội.
Vai trò của nhà hoạch ịnh chính sách: thúc ẩy cạnh
tranh, ngăn chặn các hành vi cấu kết ể ưa thị trường
ộc quyền nhóm ngày càng tiến sát ến mức hiệu quả xã hội.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 27
Hạn chế của những bộ luật thương mại và
luật chống ộng quyền
Bộ luật chống ộc quyền Sherman (1890): nghiêm cấm
cấu kết giữa các doanh nghiệp cạnh tranh.
Bộ luật chống ộc quyền Clayton (1914): tăng cường
quyền lợi bảo vệ cho các cá nhân bị thiệt hại do các
dàn xếp không mang tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 16 lOMoAR cPSD| 47206071 28
Các tranh cãi về chính sách chống ộc quyền
Hầu hết mọi người ồng ý rằng các dàn xếp ể ịnh giá
giữa các doanh nghiệp cạnh tranh là phạm pháp.
Một số nhà kinh tế cho rằng các nhà hoạch ịnh chính
sách i quá xa khi sử dụng luật chống ộc quyền ể kiềm
chế những hoạt ộng kinh doanh có mục tiêu chính áng và chẳng có hại gì.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 29
Cố ịnh giá bán lẻ
Xảy ra khi một nhà sản xuất áp ặt mức chặn dưới ối với giá bán lẻ.
Chính sách này thường bị phản ối bởi vì nó giảm tính cạnh tranh bán lẻ.
Nếu như nhà sản xuất có ược chút quyền lực thị
trường nào ó, họ sẽ sử dụng thông qua giá bán sỉ,
thay vì cố ịnh giá bán lẻ vì họ chẳng ược lợi gì.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 lOMoAR cPSD| 47206071
Chính sách kinh doanh này có mục tiêu chính áng:
ngăn chặn những kẻ hưởng thụ miễn phí từ những
nhà bán lẻ ầy ủ dịch vụ. 30
Phá giá (ịnh giá hủy diệt)
Xuất hiện khi một doanh nghiệp giảm giá bán ể ngăn cản
doanh nghiệp khác tham gia vào thị trường, hoặc ẩy ối thủ
cạnh tranh ra khỏi thị trường ể mình trở thành doanh nghiệp ộc quyền.
Theo luật chống ộc quyền thì ây là hành ộng phạm pháp,
nhưng rất khó cho tòa xác ịnh trường hợp giảm giá nào thì
mang tính cạnh tranh và do ó mang lại lợi ích cho người
tiêu dùng và trường hợp nào là phá giá ể loại trừ ối thủ cạnh tranh?
Nhiều nhà kinh tế cũng hoài nghi rằng bán phá giá là một
chiến lược kinh doanh hợp lý:
Bán lỗ, chi phí tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp Có thể bị phản tác dụng.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 31 Bán kèm sản phẩm
Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 lOMoAR cPSD| 47206071
Khi một nhà sản xuất ịnh giá bán gộp 2 sản phẩm cùng
với nhau (ví dụ như Microsoft kèm theo trình duyệt internet
vào trong hệ iều hành của mình)
Các lập luận khó tính cho rằng bán kèm sản phẩm giúp
cho doanh nghiệp tăng thêm quyền lực thị trường bằng
cách kết nối những sản phẩm yếu với sản phẩm mạnh.
Những ý kiến khác cho rằng bán gộp không làm thay ổi
quyền lực thị trường. Người mua không sẵn lòng trả nhiều
hơn ể mua 2 sản phẩm cùng 1 lúc so với mua từng món hàng riêng lẻ.
Doanh nghiệp có thể sử dụng chiến lược bán kèm sản
phẩm ể ịnh giá mà không hề phạm luật, và ôi khi làm tăng hiệu quả kinh tế. 32 Kết luận
Các doanh nghiệp ộc quyền nhóm muốn hoạt ộng
như những doanh nghiệp ộc quyền, nhưng lợi ích cá
nhân ã ẩy họ tới cạnh tranh. Các doanh nghiệp ộc
quyền nhóm kết thúc ở âu giữa 2 trạng thái này phụ
thuộc vào số lượng doanh nghiệp trong thị trường ộc
quyền nhóm & sự hợp tác giữa họ ra sao
Câu chuyện về tình huống tiến thoái lưỡng nan giải
thích lý do tại sao các doanh nghiệp ộc quyền nhóm
có thể thất bại trong việc duy trì sự hợp tác, ngay cả
khi nó mang lại lợi ích cao nhất cho họ.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 33
Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 lOMoAR cPSD| 47206071 Kết luận
Các nhà hoạch ịnh chính sách kiểm soát hành vi của
các doanh nghiệp ộc quyền nhóm thông qua các bộ
luật chống ộc quyền. Phạm vi hợp lý cho những bộ
luật này vẫn là chủ ề không ngừng gây tranh cãi. 34 Tóm tắt
Các doanh nghiệp ộc quyền nhóm tối a hóa tổng lợi
nhuận của họ bằng cách thành lập một cartel và hoạt
ộng như một doanh nghiệp ộc quyền.
Tuy nhiên, khi các doanh nghiệp ộc quyền nhóm
quyết ịnh mức sản lượng một cách ộc lập, kết quả là
mức sản lượng lớn hơn và mức giá thấp hơn so với thị trường ộc quyền.
Số lượng doanh nghiệp trên thị trường ộc quyền
nhóm càng lớn, thì mức sản lượng và mức giá càng
gần với kết cục của thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Nguyên lý kinh tế học vi mô 35
Nguyên lý kinh tế học vi mô 20