Tài liệu cuộc cách mạng công nghiệp lần 2,3 | Môn kinh tế vĩ mô

Đặc trưng là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.Diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và (đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Cách mạng công nghiệp lần 2 (1871-1914)
-Đặc trưng là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyn
sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.
-Diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vn tải, hóa học, sản xuất thép,
c biệt) là sản xuất và êu dùng hàng loạt.
-Chun bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuất trên
cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ
sở kỹ thuật.
-Đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện
y chuyền lắp ráp.
Cuộc cách mạng 2.0 này đã tạo dựng ền đề và cơ sở để nền công nghiệp ngày
càng phát triển hơn. Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc bit.
2.Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần hai
2.1 Truyền thông
-Phát minh cốt yếu nhất của việc truyền bá các ý tưởng kỹ thuật là in ấn tang
quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước, một phát minh từ nhiều thập kỷ
trước.
- Xuất hiện của kỹ thuật in Linotype và Monotype.
-Làm giấy từ bột gỗ thay thế nguyên liệu là bông và lanh vốn là những nguồn
hạn chế.
- Ra đời sản xuất dây chuyền hàng êu dùng.
Sự tăng trưởng của máy công cụ tại Mỹ có khả năng chế tạo các thiết bị
chính xác trong các máy khác.
2.2 Động cơ
-Động cơ hơi nước đã được phát triển và áp dụng ở Anh trong thế kỷ 18, và
được xuất khu chm chạp sang châu Âu và phần còn lại của thế giới trong thế
kỷ 19.
-Sự phát triển động cơ đốt trong ở một sớc công nghiệp phát triển trao
đổi ý tưởng đã được nhanh hơn nhiều. Chính Golieb Daimler của Đức là
tạo ra đột phát chỉ vài năm sau bằng việc sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu xe ô
tô thay cho khí than.
lOMoARcPSD| 47207194
-Sau đó, Henry Ford chế tạo hàng loạt ô tô với động cơ đốt trong, tạo nên tác
động to lớn với xã hội
- Động cơ xăng hai kỳ, ban đầu được phát minh bởi kỹ sư người Anh
Joseph Day ở thành phố Bath. Ông chuyển giao phát minh cho các doanh nhân
Mỹ và từ đây nó mau chóng trở thành “nguồn năng lượng của người nghèo”’
Cách mạng công nghiệp lần 3 (1950-1970)
- Sự phát triển của công nghệ, từ những thiết bị đin t, cơ khí đơn bình
thường đến công nghệ kỹ thuật số hin đại
-Hệ thống máy nh và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số xuất hiện trong Cách mạng 3.0
vẫn còn được áp dụng đến ny nay.
- Sản xuất và ứng dụng các công nghệ dẫn xuất, logic kỹ thuật số, IC (chip
mạch ch hợp), MOSFET,…
-Một số giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ
cách mạng công nghiệp lần thứ 3 như: Internet, máy nh, bộ vi xử , điện
thoại di động kỹ thuật số,… Sự khởi đầu của kỷ nguyên Thông n.
3.1Tiến trình Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3
-Giai đoạn 1947 – 1979
+Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy nh kỹ thuật
số hin đại
+1950, 1960, các tổ chc quân đội, chính phủ bắt đầu sử dụng hệ thống máy
nh
-Những năm 1980
+Điện thoại di động đầu ên cũng được cho ra mắt.
-Giai đoạn 1990 – 1992
+Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc sống
hằng ngày của một nửa dân số m
-Năm 2000
+Internet ngày càng phổ biến, số ợng người sử dụng điện thoại di động ngày
càng tăng
+Truyền hình cũng bắt đầu chuyển sang sử dụng n hiệu kỹ thuật số.
lOMoARcPSD| 47207194
Từ năm 2010 đến nay
+Internet cũng chiến hơn 25% dân số thế giới
+Năm 2015 là sự hứa hẹn cho việc cải ến của máy nh bảng và dịch vđin
toán đám y
3.2Những thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
-Internet: “Kỷ nguyên của những gã khổng lồ” ra đời vào năm 1974 phát
triển mạnh mẽ đến ngày nay
-SMAC là viết tắt: Social Media (Mạng xã hội), Mobile (Công nghệ di động),
Analycs (Công nghệ phân ch), Cloud (Điện toán đám mây).
-Big Data (dữ liu lớn) là nguồn “khoáng sản” dồi dào trong lĩnh vực truyền
thông, ếp thị. Đây là những tập dliệu có khối lượng khổng lồ và vô cùng
phức tạp
Tạo động lực hình thành và phát triển nền xã hội văn minh – thế kỷ 21
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
Cách mạng công nghiệp lần 2 (1871-1914)
-Đặc trưng là việc sử dụng năng lượng điện và sự ra đời của các dây chuyền
sản xuất hàng loạt trên quy mô lớn.
-Diễn ra khi có sự phát triển của ngành điện, vận tải, hóa học, sản xuất thép, và
(đặc biệt) là sản xuất và tiêu dùng hàng loạt.
-Chuẩn bị bằng quá trình phát triển 100 năm của các lực lượng sản xuất trên
cơ sở của nền sản xuất đại cơ khí và bằng sự phát triển của khoa học trên cơ sở kỹ thuật.
-Đã mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp.
Cuộc cách mạng 2.0 này đã tạo dựng tiền đề và cơ sở để nền công nghiệp ngày
càng phát triển hơn. Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt.
2.Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần hai 2.1 Truyền thông
-Phát minh cốt yếu nhất của việc truyền bá các ý tưởng kỹ thuật là in ấn tang
quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước, một phát minh từ nhiều thập kỷ trước. -
Xuất hiện của kỹ thuật in Linotype và Monotype.
-Làm giấy từ bột gỗ thay thế nguyên liệu là bông và lanh vốn là những nguồn hạn chế. -
Ra đời sản xuất dây chuyền hàng tiêu dùng.
Sự tăng trưởng của máy công cụ tại Mỹ có khả năng chế tạo các thiết bị
chính xác trong các máy khác. 2.2 Động cơ
-Động cơ hơi nước đã được phát triển và áp dụng ở Anh trong thế kỷ 18, và
được xuất khẩu chậm chạp sang châu Âu và phần còn lại của thế giới trong thế kỷ 19.
-Sự phát triển động cơ đốt trong ở một số nước công nghiệp phát triển và trao
đổi ý tưởng đã được nhanh hơn nhiều. Chính Gottlieb Daimler của Đức là
tạo ra đột phát chỉ vài năm sau bằng việc sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu xe ô tô thay cho khí than. lOMoAR cPSD| 47207194
-Sau đó, Henry Ford chế tạo hàng loạt ô tô với động cơ đốt trong, tạo nên tác
động to lớn với xã hội -
Động cơ xăng hai kỳ, ban đầu được phát minh bởi kỹ sư người Anh
Joseph Day ở thành phố Bath. Ông chuyển giao phát minh cho các doanh nhân
Mỹ và từ đây nó mau chóng trở thành “nguồn năng lượng của người nghèo”’
Cách mạng công nghiệp lần 3 (1950-1970) -
Sự phát triển của công nghệ, từ những thiết bị điện tử, cơ khí đơn bình
thường đến công nghệ kỹ thuật số hiện đại
-Hệ thống máy tính và lưu trữ hồ sơ kỹ thuật số xuất hiện trong Cách mạng 3.0
vẫn còn được áp dụng đến ngày nay. -
Sản xuất và ứng dụng các công nghệ dẫn xuất, logic kỹ thuật số, IC (chip
mạch tích hợp), MOSFET,…
-Một số giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ
cách mạng công nghiệp lần thứ 3 như: Internet, máy tính, bộ vi xử lý, điện
thoại di động kỹ thuật số,… Sự khởi đầu của kỷ nguyên Thông tin.
3.1Tiến trình Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 -Giai đoạn 1947 – 1979
+Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy tính kỹ thuật số hiện đại
+1950, 1960, các tổ chức quân đội, chính phủ bắt đầu sử dụng hệ thống máy tinh -Những năm 1980
+Điện thoại di động đầu tiên cũng được cho ra mắt. -Giai đoạn 1990 – 1992
+Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc sống
hằng ngày của một nửa dân số mỹ -Năm 2000
+Internet ngày càng phổ biến, số lượng người sử dụng điện thoại di động ngày càng tăng
+Truyền hình cũng bắt đầu chuyển sang sử dụng tín hiệu kỹ thuật số. lOMoAR cPSD| 47207194 Từ năm 2010 đến nay
+Internet cũng chiến hơn 25% dân số thế giới
+Năm 2015 là sự hứa hẹn cho việc cải tiến của máy tính bảng và dịch vụ điện toán đám mây
3.2Những thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
-Internet: “Kỷ nguyên của những gã khổng lồ” ra đời vào năm 1974 và phát
triển mạnh mẽ đến ngày nay
-SMAC là viết tắt: Social Media (Mạng xã hội), Mobile (Công nghệ di động),
Analytics (Công nghệ phân tích), Cloud (Điện toán đám mây).
-Big Data (dữ liệu lớn) là nguồn “khoáng sản” dồi dào trong lĩnh vực truyền
thông, tiếp thị. Đây là những tập dữ liệu có khối lượng khổng lồ và vô cùng phức tạp
Tạo động lực hình thành và phát triển nền xã hội văn minh – thế kỷ 21