Lý thuyết chương 17 : tăng trưởng tiền tệ và lạm phát | Môn kinh tế tài chính

Chi phí thực đơn: chi phí do thay đổi giá cả  Bao gồm: chi phí quyết định giá mới, chi phí in danh sách và catalog giá mới, chi phí gửi danh sách giá và catalog cho khách hàng; chi phí thông báo giá mới, chi phí thương thảo với khách hàng do giá thay đổi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
I. Thuyết sợng tiền:
- giá cả tăng lên khi chính phủ in quá nhiều tiền
- hầu hết các nhà kinh tế tin rằng thuyết số ợng tiền là 1 lời giải thích tốt cho các tác
ộng của tăng tiền ối với lạm phát
- khẳng ịnh số ợng tiền xác ịnh giá trị tin - hai cách tiếp cận thuyết số ợng tiền:
+ phương trình số ợng tiền
+ thị giá, cung tiền, cầu tiền và giá trị tiền tệ.
II. Phương trình số ợng tiền
M x V = P x Y
M: khối lượng tiền
V: vận tốc quay của tiền
P: Mức giá chung của nền kinh tế
Y: GDP thực
P x Y = GDP danh nghĩa
III. Mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát theo phương trình số ợng tiền:
trong dài hạn, nếu vòng quay tiền n ịnh; sản lượng ạt mức tiềm năng thì mọi nỗ lực tăng
cung tiền dẫn ến sự biến ộng mức giá theo quan hệ 1:1 IV. Giá trị của tiền:
P: mức giá (chỉ số tiêu dùng hoặc chỉ số gim phát GDP)
P: là giá của 1 rổ hàng hóa, ược o bằng tiền
1/P là giá trị của 1 vt, tính = lượng hàng hóa
vd: giỏ chứa 1 thanh kẹo. nếu P = 2$, giá trị
1$ là ½ thanh kẹo.
=> Giá cả tăng lên => giá trị của tiền giảm xuống
V. Cung tiền (MS money stock supply)
ngân hàng trung ương quản lý cung tiền ể bình ổn chính sách kinh tế => khối tiền không
phụ thuộc vào giá cả => ường cung tiền thẳng ứng
VI. Cầu tiền: (MD money stock demand)
lOMoARcPSD| 46578282
- là lượng tiền người ta muốn nắm giữ
=> lượng cầu tiền tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền và tỷ lệ thuận với P
VII. Tóm tắt quá trình iều chnh:
=> tăng cung tiền => dư thừa tiền => muốn giảm bằng cách mua hàng hóa hoặc cho vay =>
cầu tăng ối với hàng hóa => giá cả phải tăng lên.
VIII. Phương trình Fisher:
1. Công thức:
lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
i = r + %∆ 𝑃
𝑒
lãi suất thực ược xác ịnh bởi cân bằng tiết kiệm và ầu tư trên thị trường vốn vay. tăng
trưởng cung tiền xác ịnh tỷ lệ lạm phát
=> trên thị trường vốn vay, người i vay và cho vay muốn duy trì lãi suất thực không ổi => sự
chuyển ộng lạm phát chuyển hết vào lãi suất danh nghĩa tỷ lệ 1:1
2. Hiệu ứng Fisher và Thuế lạm phát:
- thuế lạm phát ánh vào số tiền ang giữ, không ánh vào của cải.
- hiu ứng fisher: sự gia tăng lạm phát gây ra sự tăng tương ứng của lãi suất danh
nghĩa, vì vậy lãi suất thực (trên tài sản) là không ổi.
IX. Phân ôi cổ iển và tính trung lập của tiền biến danh nghĩa và biến thực:
- Các biến danh nghĩa ược o bằng ơn vị tiền
VD: GDP danh nghĩa, lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa
- Biến thực ược o bằng ơn vị vật chất
VD: GDP thực, lãi suất thực, tiền lương thực
lOMoARcPSD| 46578282
X. Các biến danh nghĩa và biến thực:
VD: giá 1 ĩa compact là 15$/cd; giá 1 bánh pizza là 10$/pizza => Đây là giá thưng
- Giá thường ược o bằng tiền
- Giá tương ối là giá của hàng hóa này ược tính bằng lượng hàng hóa khác:
Giá tương ối của ĩa CD ược o bằng giá bánh pizza:
(Giá của CD/Giá của pizza) = 15/10 = 1.5
Giá tương ối ược o bằng ơn vị vật chất => nó là biến thực
Một loại giá tương ối quan trọng là tiền lương thực:
XI. Lương thực:
W/P
W: tiền lương danh nghĩa/ giá lao ộng (VD: 15$/giờ) wage P:
giá sản phẩm, dịch vụ (Vd: 5$/ ơn vị sản lượng) price
=> Lương thực bằng giá lao ộng chia giá sản phẩm
XII. Phân ôi cổ iển và tính trung lập của tiền:
- Phân ôi cổ iển: sự tách biệt thuyết của các biến danh nghĩa và biến thực.
- Hume và các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng tiền tệ ảnh hưởng ến các biến
danh nghĩa, nhưng không phải là các biến thực.
- Nếu NHTW tăng gấp ôi cung tiền, Hume & các nhà kinh tế cổ iển sẽ doán
trong dài hạn: tất cả các biến danh nghĩa - "bao gm cả giá cả” sẽ tăng gấp ôi. tất
cả các biến thực - "bao gồm c giá cả tương ối - sẽ không thayi.
- Tiền tệ trung lập: các ề xuất rằng những thay ổi trong cung tiền không ảnh hưởng
ến các biến thực
XIII. Tác ộng của lạm phát:
lOMoARcPSD| 46578282
- Chi phí mòn giày: các nguồn tài nguyên bị lãng phí khi lạm phát khuyến khích
người dân giảm việc nắm giữ tin của họ bao gồm các chi phí thời gian và các giao
dịch rút tiền ngân hàng thường xuyên hơn
- Chi phí thực ơn: chi phí do thay ổi giá cả Bao gồm: chi phí quyết ịnh giá mới, chi
phí in danh sách và catalog giá mới, chi phí gửi danh sách giá và catalog cho khách
hàng; chi phí thông báo giá mới, chi phí thương thảo với khách hàng do giá thay ổi
XIV. Lạm phát ngoài dự kiến:
Sự phân bố tài sản tùy ý:
- Lạm phát cao hơn dự kiến chuyển sức mua từ người cho vay sang người i vay.
- Lạm phát thấp hơn dự oán chuyển sức mua từ người i vay sang người cho vay.- Lạm
phát cao có nhiều thay ổi và khó dự oán hơn so với lạm phát thấp. Vì vậy, phân phối lại
tùy ý là thường xuyên khi lạm phát cao.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282 I.
Thuyết số lượng tiền:
- giá cả tăng lên khi chính phủ in quá nhiều tiền
- hầu hết các nhà kinh tế tin rằng thuyết số lượng tiền là 1 lời giải thích tốt cho các tác
ộng của tăng tiền ối với lạm phát
- khẳng ịnh số lượng tiền xác ịnh giá trị tiền - hai cách tiếp cận thuyết số lượng tiền:
+ phương trình số lượng tiền +
ồ thị giá, cung tiền, cầu tiền và giá trị tiền tệ. II.
Phương trình số lượng tiền M x V = P x Y M: khối lượng tiền
V: vận tốc quay của tiền
P: Mức giá chung của nền kinh tế Y: GDP thực P x Y = GDP danh nghĩa
III. Mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát theo phương trình số lượng tiền:
trong dài hạn, nếu vòng quay tiền ổn ịnh; sản lượng ạt mức tiềm năng thì mọi nỗ lực tăng
cung tiền dẫn ến sự biến ộng mức giá theo quan hệ 1:1 IV. Giá trị của tiền:
P: mức giá (chỉ số tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP)
P: là giá của 1 rổ hàng hóa, ược o bằng tiền
1/P là giá trị của 1 vt, tính = lượng hàng hóa
vd: giỏ chứa 1 thanh kẹo. nếu P = 2$, giá trị 1$ là ½ thanh kẹo.
=> Giá cả tăng lên => giá trị của tiền giảm xuống
V. Cung tiền (MS money stock supply)
ngân hàng trung ương quản lý cung tiền ể bình ổn chính sách kinh tế => khối tiền không
phụ thuộc vào giá cả => ường cung tiền thẳng ứng
VI. Cầu tiền: (MD money stock demand) lOMoAR cPSD| 46578282
- là lượng tiền người ta muốn nắm giữ
=> lượng cầu tiền tỷ lệ nghịch với giá trị của tiền và tỷ lệ thuận với P
VII. Tóm tắt quá trình iều chỉnh:
=> tăng cung tiền => dư thừa tiền => muốn giảm bằng cách mua hàng hóa hoặc cho vay =>
cầu tăng ối với hàng hóa => giá cả phải tăng lên.
VIII. Phương trình Fisher: 1. Công thức:
lãi suất danh nghĩa = lãi suất thực + tỷ lệ lạm phát kỳ vọng
i = r + %∆ 𝑃𝑒
lãi suất thực ược xác ịnh bởi cân bằng tiết kiệm và ầu tư trên thị trường vốn vay. tăng
trưởng cung tiền xác ịnh tỷ lệ lạm phát
=> trên thị trường vốn vay, người i vay và cho vay muốn duy trì lãi suất thực không ổi => sự
chuyển ộng lạm phát chuyển hết vào lãi suất danh nghĩa tỷ lệ 1:1
2. Hiệu ứng Fisher và Thuế lạm phát:
- thuế lạm phát ánh vào số tiền ang giữ, không ánh vào của cải.
- hiệu ứng fisher: sự gia tăng lạm phát gây ra sự tăng tương ứng của lãi suất danh
nghĩa, vì vậy lãi suất thực (trên tài sản) là không ổi.
IX. Phân ôi cổ iển và tính trung lập của tiền biến danh nghĩa và biến thực:
- Các biến danh nghĩa ược o bằng ơn vị tiền
VD: GDP danh nghĩa, lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa
- Biến thực ược o bằng ơn vị vật chất
VD: GDP thực, lãi suất thực, tiền lương thực lOMoAR cPSD| 46578282
X. Các biến danh nghĩa và biến thực:
VD: giá 1 ĩa compact là 15$/cd; giá 1 bánh pizza là 10$/pizza => Đây là giá thường
- Giá thường ược o bằng tiền
- Giá tương ối là giá của hàng hóa này ược tính bằng lượng hàng hóa khác:
Giá tương ối của ĩa CD ược o bằng giá bánh pizza:
(Giá của CD/Giá của pizza) = 15/10 = 1.5
Giá tương ối ược o bằng ơn vị vật chất => nó là biến thực
Một loại giá tương ối quan trọng là tiền lương thực: XI. Lương thực: W/P
W: tiền lương danh nghĩa/ giá lao ộng (VD: 15$/giờ) wage P:
giá sản phẩm, dịch vụ (Vd: 5$/ ơn vị sản lượng) price
=> Lương thực bằng giá lao ộng chia giá sản phẩm
XII. Phân ôi cổ iển và tính trung lập của tiền:
- Phân ôi cổ iển: sự tách biệt lý thuyết của các biến danh nghĩa và biến thực.
- Hume và các nhà kinh tế học cổ iển cho rằng tiền tệ ảnh hưởng ến các biến
danh nghĩa, nhưng không phải là các biến thực.
- Nếu NHTW tăng gấp ôi cung tiền, Hume & các nhà kinh tế cổ iển sẽ dự oán
trong dài hạn: tất cả các biến danh nghĩa - "bao gồm cả giá cả” sẽ tăng gấp ôi. tất
cả các biến thực - "bao gồm cả giá cả tương ối - sẽ không thay ổi.
- Tiền tệ trung lập: các ề xuất rằng những thay ổi trong cung tiền không ảnh hưởng ến các biến thực
XIII. Tác ộng của lạm phát: lOMoAR cPSD| 46578282
- Chi phí mòn giày: các nguồn tài nguyên bị lãng phí khi lạm phát khuyến khích
người dân giảm việc nắm giữ tiền của họ bao gồm các chi phí thời gian và các giao
dịch rút tiền ngân hàng thường xuyên hơn
- Chi phí thực ơn: chi phí do thay ổi giá cả Bao gồm: chi phí quyết ịnh giá mới, chi
phí in danh sách và catalog giá mới, chi phí gửi danh sách giá và catalog cho khách
hàng; chi phí thông báo giá mới, chi phí thương thảo với khách hàng do giá thay ổi
XIV. Lạm phát ngoài dự kiến:
● Sự phân bố tài sản tùy ý:
- Lạm phát cao hơn dự kiến chuyển sức mua từ người cho vay sang người i vay.
- Lạm phát thấp hơn dự oán chuyển sức mua từ người i vay sang người cho vay.- Lạm
phát cao có nhiều thay ổi và khó dự oán hơn so với lạm phát thấp. Vì vậy, phân phối lại
tùy ý là thường xuyên khi lạm phát cao.