Lý thuyết chương 17 : Tăng trưởng tiền và lạm phát | Môn kinh tế vĩ mô

Cái nhìn đầu tiên về lạm phát là lạm phát liên quan đến giá trị của tiền hơn là giá trị của hàng hóa. Lạm phát là một hiện tượng của cả nền kinh tế liên quan đến giá trị của phương tiện trao đổi trong nên kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Chương 17: Tăng trưởng tiền và lạm phát
1. Cái nhìn đầu tiên về lạm phát là lạm phát liên quan đến giá trị của tiền hơn là
giá trị của hàng hóa.
2. Lạm phát là một hiện tượng của cả nền kinh tế liên quan đến giá trị của
phương tiện trao đổi trong nên kinh tế
3. Nếu P là giá hàng hóa và dịch vụ được đo lường bằng tiền, thì 1/P là giá trị
của tiền được đo lường bằng hàng hóa và dịch vụ.
4. Khi giá của một cây kem (p) là 2 đô, thì giá trị của 1 đô là (1/P) nửa cây
kem.
Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ
5. Cầu tiền phản ánh giá trị ca cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng
thanh khoản là bao nhiêu.
6. Số tiền mà mọi người muốn giữ trong ví của mình dựa trên mức độ phù hợp
của họ đối với thẻ tín dụng và khả năng họ thể dễ dàng tiếp cận máy trả
tiền tự động không.
7. Lượng cầu tiền phụ thuộc vào số tiền kiếm được từ lãi suất trái phiếu có
nhiều hơn số tiền cất trong ví hoặc trong tài khoản thanh khoản có lãi suất
thấp.
8. Họ chọn giữ bao nhiêu tiền trong ví phụ thuộc vào mức giá của các sản
phẩm.
9. Mức giá cao hơn sẽ làm tăng lượng cầu tiền
10. Trong dài hạn, mức giá chung sẽ được điều chỉnh tại đó cầu tiền bằng cung
tiền.
11. Đường cung là đường dốc đứng vì fed đã cố định lượng tiền có sẵn.
12. Đường cầu là một đường dốc xuống, cho thấy khi giá trị của tiền thấp, con
người cần lượng tiền lớn hơn để mua hàng hóa và dịch vụ.
13. Theo thuyết số lượng tiền, lượng tiền có trong nền kinh tế sẽ xác định giá
trị của tiền, và sự tăng trưởng của lượng tiền là nguyên nhân chính gây lạm
phát.
14. Các chuyên gia chia các biến số thành 2 nhóm. Nhóm các biến danh nghĩa
và nhóm các biến thực.
15. Hiện nay việc phân chia thành các biến danh nghĩa và các biến thực được
gọi là sự phân đôi cổ điển.
16. Hầu hết giá được niêm yết bằng đơn vị tiền tệ và do vậy đây là các biến
danh nghĩa.
17. Mức giá tương đối là giá của một thứ này so với giá của một thứ khác. Mức
giá tương đối này không được đo lường dưới dạng tiền tệ.
lOMoARcPSD| 47207194
18. Thay đổi cung tiền, theo phân đôi cổ điển chỉ ảnh hưởng đến danh nghĩa
chứ không ảnh hưởng đến các biến thực
19. Việc thay đổi tiền tệ không làm ảnh hưởng đến các biến thực được gọi là
tính trung lập của tiền.
20. Ngày nay, hầu hết các nhà kinh tế cho rằng trong ngắn hạn-trong vòng 1,2
năm thay đổi tiền tệ sẽ làm thay đổi các biến thực.
21. Phân tích cổ điển đúng với nền kinh tế trong dài hạn.
22. Trong kinh tế học, vòng quay của tiền nói đến tốc độ của một tờ tiền đô la
điển hình di chuyển quay vòng trong nền kinh tế từ ví người này sang ví
người khác.
23.Công thức tính toán: M x V = P x Y, Phương trình này đc gọi là phương trình
số lượng.
Trong đó: M là lượng tiền, V là vòng quay tiền, P là mức giá ( chỉ số giảm phát
GDP), Y là lượng sản lượng ( GDP thực)
24. Năm bước bản chất của thuyết số lượng tiền:
Bước 1: Vòng quay tiền ổn định theo thời gian
Bước 2: vì V ổn định nên khi M thay đổi dẫn theo P x Y thay đổi.
Bước 3: Tiền có tính trung lập nên Y ko thay đổi
Bước 4: Y ko thay đổi nên P buộc sẽ thay đổi
Bước 5: DO vậy khi M tăng thì chỉ có Png => tăng tỉ lệ lạm phát.
25. Các quốc gia bị siêu lạm phát vì chính phủ của các nước này sử dụng việc
tạo ra tiền để thanh toán các khoản chi tiêu của họ.
26. Khi chính phủ tăng nguồn thu bằng cách in tiền ngta nói chỉnh phủ đang
đánh một loại thuế là thuế lạm phát. Thuế lạm phát giống như một loại thuế
đánh vào những người nắm giữ tiền.
27. Lãi suất là một biến số vì chúng liên kết nền kinh tế hiện tại và nền kinh tế
tương lai thông qua tác động của tiết kiệm và đầu tư.
28. Khi fed tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền thì cả tỉ lệ lạm phát và lãi suất danh
nghĩacùng tăng trong dài hạn. Điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo
tỷ lệ lạm phát được gọi là hiệu ứng Fisher.
29. Hiệu ứng fisher được áp dụng trong dài hạn.
30. Để chính xác, hiệu ứng fisher phát biểu rằng lãi suất danh nghĩa được điều
chỉnh theo tỉ lệ lạm phát kì vọng. Không nhất thiết phải đúng theo ngắn hạn.
31. Lạm phát tự bản thân nó không làm giảm sức mua thực của con người.
32. Thuế lạm phát cũng gây ra những tổn thất vô ích vì con người phí phạm
nguồn tài nguyên khan hiếm để cố gắng né tránh .
lOMoARcPSD| 47207194
33. Chi phí của việc giảm nắm giữ tiền mặt của bạn được gọi là chi phí mòn
giày của lạm phát. Là thời gian và sự thuận tiện bạn phải hi sinh để nắm giữ
ít tiền mặt hơn.
34. Chi phí điều chỉnh giá được gọi là chi phí thực đơn.
35. Chi phí thực đơn bao gồm chi phí quyết định giá mới, chi phí gửi danh sách
giá và catolone mới này cho khách hàng và nhà buôn.
36. Khi lạm phát bóp méo giá tương đối, các quyết định của người tiêu dùng
cũng bị bóp méo và thị trường ít có khả năng phân bổ thị trường hiệu quả
nhất.
Các bóp méo thuế do lạm phát gây ra
37. Lạm phát có xu hướng làm gia tăng gánh nặng thuế đánh vào thu nhập từ
tiết kiệm.
38. Đánh thuế lợi vốn – lợi nhuận kiếm được bằng cách bán một tài sản cao
hơngiá mua.
39. Lạm phát đã thổi phồng độ lớn của khoản lợi vốn và vô tình làm gánh nặng
thuế lên khoản thu nhập này.
40. Thuế đánh vào vốn danh nghĩa và thu nhập từ lãi danh nghĩa là hai ví dụ về
việc luật thuế tương tác với lạm phát ntn.
41. Khi lạm phát làm gia tăng gánh năng thuế lên tiết kiệm, nó có xu hướng
làmgiảm tốc độ tăng trưởng dài hạn.
42. Một giải pháp cho vấn đề này ngoài việc đẩy lùi lạm phát là chỉ số hóa hệ
thống thuế theo lạm phát
43. Mức giá thay đổi ngoài dự kiến sẽ tái phân phối của cải giữa chủ nợ và
người đi vay.
44. Giống như mức giá tăng gây ra chi phí thực đơn và sự biến động giá tương
đối, thì mức giá giảm cũng thế.
45. Giảm phát là triệu chứng của trục trặc kinh tế nghiêm trọng hơn.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
Chương 17: Tăng trưởng tiền và lạm phát
1. Cái nhìn đầu tiên về lạm phát là lạm phát liên quan đến giá trị của tiền hơn là giá trị của hàng hóa.
2. Lạm phát là một hiện tượng của cả nền kinh tế liên quan đến giá trị của
phương tiện trao đổi trong nên kinh tế
3. Nếu P là giá hàng hóa và dịch vụ được đo lường bằng tiền, thì 1/P là giá trị
của tiền được đo lường bằng hàng hóa và dịch vụ.
4. Khi giá của một cây kem (p) là 2 đô, thì giá trị của 1 đô là (1/P) nửa cây kem.
Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ
5. Cầu tiền phản ánh giá trị của cải mà người dân muốn nắm giữ dưới dạng thanh khoản là bao nhiêu.
6. Số tiền mà mọi người muốn giữ trong ví của mình dựa trên mức độ phù hợp
của họ đối với thẻ tín dụng và khả năng họ có thể dễ dàng tiếp cận máy trả tiền tự động không.
7. Lượng cầu tiền phụ thuộc vào số tiền kiếm được từ lãi suất trái phiếu có
nhiều hơn số tiền cất trong ví hoặc trong tài khoản thanh khoản có lãi suất thấp.
8. Họ chọn giữ bao nhiêu tiền trong ví phụ thuộc vào mức giá của các sản phẩm.
9. Mức giá cao hơn sẽ làm tăng lượng cầu tiền
10. Trong dài hạn, mức giá chung sẽ được điều chỉnh tại đó cầu tiền bằng cung tiền.
11. Đường cung là đường dốc đứng vì fed đã cố định lượng tiền có sẵn.
12. Đường cầu là một đường dốc xuống, cho thấy khi giá trị của tiền thấp, con
người cần lượng tiền lớn hơn để mua hàng hóa và dịch vụ.
13. Theo thuyết số lượng tiền, lượng tiền có trong nền kinh tế sẽ xác định giá
trị của tiền, và sự tăng trưởng của lượng tiền là nguyên nhân chính gây lạm phát.
14. Các chuyên gia chia các biến số thành 2 nhóm. Nhóm các biến danh nghĩa và nhóm các biến thực.
15. Hiện nay việc phân chia thành các biến danh nghĩa và các biến thực được
gọi là sự phân đôi cổ điển.
16. Hầu hết giá được niêm yết bằng đơn vị tiền tệ và do vậy đây là các biến danh nghĩa.
17. Mức giá tương đối là giá của một thứ này so với giá của một thứ khác. Mức
giá tương đối này không được đo lường dưới dạng tiền tệ. lOMoAR cPSD| 47207194
18. Thay đổi cung tiền, theo phân đôi cổ điển chỉ ảnh hưởng đến danh nghĩa
chứ không ảnh hưởng đến các biến thực
19. Việc thay đổi tiền tệ không làm ảnh hưởng đến các biến thực được gọi là
tính trung lập của tiền.
20. Ngày nay, hầu hết các nhà kinh tế cho rằng trong ngắn hạn-trong vòng 1,2
năm thay đổi tiền tệ sẽ làm thay đổi các biến thực.
21. Phân tích cổ điển đúng với nền kinh tế trong dài hạn.
22. Trong kinh tế học, vòng quay của tiền nói đến tốc độ của một tờ tiền đô la
điển hình di chuyển quay vòng trong nền kinh tế từ ví người này sang ví người khác.
23.Công thức tính toán: M x V = P x Y, Phương trình này đc gọi là phương trình số lượng.
Trong đó: M là lượng tiền, V là vòng quay tiền, P là mức giá ( chỉ số giảm phát
GDP), Y là lượng sản lượng ( GDP thực)
24. Năm bước bản chất của thuyết số lượng tiền:
Bước 1: Vòng quay tiền ổn định theo thời gian
Bước 2: vì V ổn định nên khi M thay đổi dẫn theo P x Y thay đổi.
Bước 3: Tiền có tính trung lập nên Y ko thay đổi
Bước 4: Vì Y ko thay đổi nên P buộc sẽ thay đổi
Bước 5: DO vậy khi M tăng thì chỉ có P tăng => tăng tỉ lệ lạm phát.
25. Các quốc gia bị siêu lạm phát vì chính phủ của các nước này sử dụng việc
tạo ra tiền để thanh toán các khoản chi tiêu của họ.
26. Khi chính phủ tăng nguồn thu bằng cách in tiền ngta nói chỉnh phủ đang
đánh một loại thuế là thuế lạm phát. Thuế lạm phát giống như một loại thuế
đánh vào những người nắm giữ tiền.
27. Lãi suất là một biến số vì chúng liên kết nền kinh tế hiện tại và nền kinh tế
tương lai thông qua tác động của tiết kiệm và đầu tư.
28. Khi fed tăng tỷ lệ tăng trưởng tiền thì cả tỉ lệ lạm phát và lãi suất danh
nghĩacùng tăng trong dài hạn. Điều chỉnh này của lãi suất danh nghĩa theo
tỷ lệ lạm phát được gọi là hiệu ứng Fisher.
29. Hiệu ứng fisher được áp dụng trong dài hạn.
30. Để chính xác, hiệu ứng fisher phát biểu rằng lãi suất danh nghĩa được điều
chỉnh theo tỉ lệ lạm phát kì vọng. Không nhất thiết phải đúng theo ngắn hạn.
31. Lạm phát tự bản thân nó không làm giảm sức mua thực của con người.
32. Thuế lạm phát cũng gây ra những tổn thất vô ích vì con người phí phạm
nguồn tài nguyên khan hiếm để cố gắng né tránh nó. lOMoAR cPSD| 47207194
33. Chi phí của việc giảm nắm giữ tiền mặt của bạn được gọi là chi phí mòn
giày của lạm phát. Là thời gian và sự thuận tiện bạn phải hi sinh để nắm giữ ít tiền mặt hơn.
34. Chi phí điều chỉnh giá được gọi là chi phí thực đơn.
35. Chi phí thực đơn bao gồm chi phí quyết định giá mới, chi phí gửi danh sách
giá và catolone mới này cho khách hàng và nhà buôn.
36. Khi lạm phát bóp méo giá tương đối, các quyết định của người tiêu dùng
cũng bị bóp méo và thị trường ít có khả năng phân bổ thị trường hiệu quả nhất.
Các bóp méo thuế do lạm phát gây ra
37. Lạm phát có xu hướng làm gia tăng gánh nặng thuế đánh vào thu nhập từ tiết kiệm.
38. Đánh thuế lợi vốn – lợi nhuận kiếm được bằng cách bán một tài sản cao hơngiá mua.
39. Lạm phát đã thổi phồng độ lớn của khoản lợi vốn và vô tình làm gánh nặng
thuế lên khoản thu nhập này.
40. Thuế đánh vào vốn danh nghĩa và thu nhập từ lãi danh nghĩa là hai ví dụ về
việc luật thuế tương tác với lạm phát ntn.
41. Khi lạm phát làm gia tăng gánh năng thuế lên tiết kiệm, nó có xu hướng
làmgiảm tốc độ tăng trưởng dài hạn.
42. Một giải pháp cho vấn đề này ngoài việc đẩy lùi lạm phát là chỉ số hóa hệ
thống thuế theo lạm phát
43. Mức giá thay đổi ngoài dự kiến sẽ tái phân phối của cải giữa chủ nợ và người đi vay.
44. Giống như mức giá tăng gây ra chi phí thực đơn và sự biến động giá tương
đối, thì mức giá giảm cũng thế.
45. Giảm phát là triệu chứng của trục trặc kinh tế nghiêm trọng hơn.