Lý thuyết chương 2 môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Trình bày mục tiêu điều tiết KTVM Có 2 mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô đó là theo thời gian và theo tính chất.Theo thời gian; Mục tiêu ngắn hạn: dưới 1 năm; Mục tiêu trung hạn: từ 1 đến 5 năm; Mục tiêu dài hạn: từ 5 năm trở lên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207194
CHƯƠNG 2: MỤC TIÊU, CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KTVM
A.KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Câu 1: Trình bày mục tiêu điều tiết KTVM
-Có 2 mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô đó là theo thời gian và theo tính chất - Theo thời gian
+ Mục tiêu ngắn hạn: dưới 1 năm
+ Mục tiêu trung hạn: từ 1 đến 5 năm
+ Mục tiêu dài hạn: từ 5 năm trở lên -Theo tính chất
1. Mục tiêu định tính : gồm ổn định kinh tế và tăng trưởng kinh tế a. Ổn định kinh tế
-KN: Là kết quả của việc giải quyết tốt những vấn đề cấp bách, làm giảm bớt sự dao động của
chu kì kinh doanh để tránh lạm phát cao và thất nghiệp nhiều
+ Chu kì kinh doanh là sự dao động của mức sản lượng thực tế xung quanh xu hướng tăng lên
của mức sản lượng tiềm năng Y: sản lượng thực tế
Y*: sản lượng tiềm năng
Cách đọc đồ thị
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………… lOMoAR cPSD| 47207194
………………………………………………………………………………………………….. b. Tăng trưởng kinh tế
KN: Là việc phấn đấu làm cho tốc độ tăng của sản lượng đạt mức cao nhất mà nền kinh tế có thể đạt được
2. Mục tiêu định lượng
a. Mục tiêu về sản lượng
- KN: là việc phấn đấu đạt mức sản lượng thực tế cao và tăng đều đặn , tương ứng với mức sản lượng tiềm năng
- Mức tăng trưởng kinh tế : CÔNG THỨC
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
-Tốc độ tăng trưởng kinh tế
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..
…………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………..…………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………… -Công thức lãi kép: lOMoAR cPSD| 47207194
XÁC ĐỊNH QUY TẮC 70: xác định khoảng thời gian khối tài sản tăng lên gấp đôi
Nghĩa là: 1 đại lượng A tăng với tốc đốc độ g’ ( % năm ) thì sau khoảng thời gian t= thì
đại lượng này tăng gấp đôi b. Mục tiêu về việc làm
- KN: Là việc phấn đấu tạo ra nhiều việc làm hay hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp bằng cách đưa tỉ lệ
thất nghiệp thực tế về đạt mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Trong đó:
+ Lực lượng lao động: L
+ Số lượng người thất nghiệp: U
+ Tỉ lệ thất nghiệp thực tế : u=
+ Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên: u* +
Số lượng người có việc làm: E
c. Mục tiêu về giá cả: là việc phấn đấu bình ổn giá cả trên thị trường tự do và trong TH có
lạm phát thì cố gắng kiểm soát được lạm phát
+ Tỉ lệ lạm phát: gp
+ Làm phát là sự gia tăng của mức giá chung theo thời gian
+ Mức giá cả chung: CPI, PPI, D- chỉ số điều chỉnh GDP
CT tính tỷ lệ lạm phát
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
d. Mục tiêu về kinh tế đối ngoại
KN: là việc phấn đấu bình ổn tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế +
Tỷ giá hối đoái là giá trao đổi tiền tệ giữa 2 quốc gia: lOMoAR cPSD| 47207194 1 USD= 23000 VNĐ
Câu 2: Trình bày các công cụ điều tiết KTVM
-Có 4 công cụ điều tiết KTVM: công cụ về pháp luật, công cụ về kinh tế, công cụ về hành
chính và công cụ về kế hoạch
- Có 5 chính sách điều tiết KTVM: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách ngành
nghề, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại 1. Chính sách tài khóa
-KN: Chính sách tài khóa là các quyết định của Chính phủ về thu nhập và chi tiêu trong 1
năm tài khóa ( 1/1/N- 2=31/12/N) - Công cụ
+ G: chi tiêu của CP về mua sắm hàng hóa và dịch vụ + T: thuế -Cơ chế
+ Chính sách tài khóa nới lỏng ( chính sách tài khóa mở rộng )
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………..
+ Chính sách tài khóa thắt chặt( chính sách tài khóa thu hẹp)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Chú ý: ………………………………………………………………………………………….. Trong đó: D: cầu S: cung
AD: tổng cầu AS: tổng cung
MD: cầu tiền MS: cung tiền Y: sản lượng P: giá cả u: tỉ lệ thất nghiệp
Yd: mức thu nhập có khả năng sử dụng
C: tiêu dùng của hộ gia đình/ chi tiêu tiêu dùng 2. Chính sách tiền tệ
- KN: CS tiền tệ là các chính sách mà Chính Phủ sử dụng để điều hành nền kinh tế thông qua
việc kiểm soát hệ thống tiền tệ, tín dụng và hệ thống ngân hàng quốc gia lOMoAR cPSD| 47207194 -Công cụ + MS: mức cung tiền + i: lãi suất -Cơ chế
+Chính sách tiền tệ nới lỏng ( mở rộng )
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
+ Chính sách tiền tệ thắt chặt ( thu hẹp)
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế
-Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về mặt sản lượng
- Tổng sản phẩm quốc dân là một trong những chỉ tiểu phản ánh sản lượng của nền kinh tế
=> Sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc dân chính là sự tăng trưởng kinh tế
Câu 4: Trình bày mối quan hệ giữa chênh lệch sản lượng và chu kì kinh doanh -Chênh
lệch sản lượng dựa và mức tăng trưởng kinh tế CT
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..
-Nếu nghiên cứu chệnh lệch sản lượng trong MQH với chu kì kinh doanh CT
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Vận dụng: Nếu biết mức chệnh lệch sản lượng là 300, CP sẽ sử dụng chính sách tài khóa như
thế nào để đưa mức sản lượng thực tế về đạt mức sản lượng tiềm năng
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Câu 5: Trình bày MQH giữa thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế lOMoAR cPSD| 47207194
-MQH này được thể hiện thông qua quy luật Okun
-Nội dung: “ Nếu mức sản lượng thực tế giảm đi 2% so với mức sản lượng tiềm năng thì tỷ lệ
thất nghiệp tăng thêm 1%” -CT
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
-Hệ quả: Mức sản lượng thực tế phải tăng nhanh, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng để
giữ cho tỷ lệ thất nghiệp không thay đổi -Bản chất
+ Phản ánh MQH giữa thị trường đầu ra và thị trường lao động
+ Phản ánh MQH ngược chiều giữa tỉ lệ thất nghiệp và sản lượng thực tế
Câu 6: Trình bày MQH giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế -Lạm
phát là sự gia tăng của mức giá chung liên tục theo thời gian -Phân loại lạm phát:
+ Lạm phát vừa phải: dưới 10%
+ Lạm phát phi mã: từ 2 đến 3 con số
+ Siêu lạm phát: từ 3 con số
-Theo nguyên nhân gây ra lạm phát
+ Lạm phát cầu kéo ( do cầu)
+ Lạm phát phí đẩy ( do cung)
+ Lạm phát dự kiến ( lạm phát ỳ)
*Phân tích từng loại lạm phát TH1 TH2 lOMoAR cPSD| 47207194 TH3 TH4 Chú ý:
-Dịch phải là tăng
- Dịch trái là giảm - AD: dốc xuống -AS: đi lên
- AD cắt AS tại 1 điểm: cán cân thương mại cân bằng
- Trục tung là (P), trục hoành là (Y)
Câu 7: Trình bày MQH giữa lạm phát và thất nghiệp
-Lạm phát và thất nghiệp chỉ có MQH ngược chiều ( đánh đổi ) trong ngắn hạn- với lạm phát do cầu
- Đối với lạm phát do cung, chúng có MQH cùng chiều
-Trong dài hạn, chúng không có MQH với nhau B. BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế
Dạng 2: Xác định GDP, GNP
Dạng 3: Vận dụng quy luật Okun để tính tỷ lệ thất nghiệp
Dạng 4: Tính tỉ lệ lạm phát